Thành phần chính của tiếng việt | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Thành phần chính của tiếng việt | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40703272
*Các thành phần chính, phụ:
Thành phần
Dấu hiệu nhận biết
Thành phần chính
Chủ ngữ: thường đứng trước
vị ngữ trong câu, nêu chủ thể
(của hành động, trạng thái,
tính chât...) nói đến trong vị
ngữ.
Trả lời câu hỏi: Ai?, Cái gì?,
Con gì?
Vị ngữ: thường đứng sau chủ
ngữ, nêu đặc trưng của chủ
thể nói ở chủ ngữ.
Trả lời cho câu hỏi “Làm
gì?”, “Làm sao?”, “Như thế
nào?”, “Là gì?”.
Thành phần phụ
Trạng ngữ: đứng ở đầu, giữa
hoặc cuối câu
nêu lên hoàn cảnh về không
gian, thời gian, cách thức,
phương tiện, nguyên nhân,
mục đích… diễn ra sự việc
nói đến trong câu.
Khởi ngữ: thường đứng trước
chủ ngữ
nêu lên và nhấn mạnh đề tài
của câu; có thể kết hợp với
các từ về, đối với… ở trước.
*Khởi ngữ:
Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngđể nêu lên đtài được nói đến trong
câu.
Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ với, đối với,....
Khởi ngữ ý nghĩa quan trọng giúp câu nổi bật được ý muốn thể hiện tới người nghe
và liên quan mật thiết với thành phần chính.
Nếu bạn thấy một bộ phần của u được đặt n đầu khác với so trật tự thông thường
thì nó có thể là khởi ngữ. Với ý muốn nhấn mạnh bộ phận được đưa lên trước đó.
dụ: Về việc trồng hoa trong chậu thì cần phải lưu ý tới chất lượng đất, kích cỡ chậu
và cách chăm sóc loại cây đó.
Khởi nghĩa trong cây này chính là “về việc:, nó đứng đầu câu đảm nhiệm giúp nổi bật
ý chính được nêu trong câu.
Trường hợp khác, khởi ngữ còn đóng vai trò nêu chđề của sự việc, hiện tượng, bt
đầu một câu chuyện một cách hấp dẫn. Như vậy, khỏi ngữ mang nhiều ý nghĩa nên bạn
cần hiểu để vận dụng đúng trong từng trường hợp cthể. Tiếng Việt quan trọng tới
yếu tố câu trôi chảy, sắp xếp từ ngđúng vị trí. Mỗi một từ trong câu đảm nhiệm chức
năng riêng và giữa chúng có liên kết chặt chẽ với nhau.
Phân loại:
lOMoARcPSD| 40703272
- Khởi ngữ không đảm trách chức năng cú pháp cụ th
- Khởi ngữ đảm trách chức năng cú pháp cụ thể trong câu đi sauVí dụ:
Về các môn tự nhiên, Nam là người học rất giỏi.
“Về các môn tự nhiên” là khởi ngữ, Nam là chủ ngữ.
Đối với chúng tôi, điều này thật bất ngờ.
“Đối với chúng tôi” là khởi ngữ.
*Các thành phần biệt lập:
lOMoARcPSD| 40703272
*Phân loại các kiểu câu:
I. Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói
Kiu
câu
Chức năng
Hình thức
Câu
nghi
vấn
(câu
hỏi)
Chức năng chính: để hỏi. Ngoài ra, câu
nghi vấn còn thực hiện các chức năng
khác như để chào xã giao (Bác đi đâu
đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…), để
cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ
đóng cửa sổ được không?), để đe dọa,
để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm
xúc (“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn
đâu?”).
Hình thức: thể hiện thông qua
các từ để hỏi như: à, ư, này,
chưa, không, có không, khi
nào, ở đâu, vì sao…và có dấu
chấm hỏi cuối câu.
Câu
cầu
khiến
Chức năng chính: để yêu cầu, đề nghị,
ra lệnh… ai đó làm gì.
Có các từ cầu khiến: hãy, đừng,
chớ, đi, thôi, nào…hoặc cuối
câu có dấu chấm than hoặc câu
có ngữ điệu cầu khiến.
Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức
khỏe. Chúng ta cùng làm việc
nào.
Câu
cảm
thán
Chức năng chính: để bộc lộ cảm xúc.
Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người
quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu
họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu
ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…(Nam
Dấu hiệu nhận biết: có các từ
cảm thán như trời ơi, than ôi,
ôi, thương thay...hoặc cuối câu
có dấu chấm than.
lOMoARcPSD| 40703272
Cao – Lão Hạc)
II. Các kiểu câu phân loại theo hành động nói
Kiểu câu phân loại theo hành động nói
Câu trần thuật (kiểu câu chính), câu cầu
khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn.
Câu nghi vấn (kiểu câu chính), câu trn
thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán.
Câu cầu khiến (kiểu câu chính), câu cảm
thán, câu trần thuật, câu cầu khiến
Câu trần thuật (kiểu câu chính), câu cầu
khiến, câu cảm thán
Câu cảm thán, (kiểu câu chính), câu nghi
vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến.
*Nghĩa tường minh và hàm ý:
Ví dụ 1:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
- Nghĩa tường minh: Nhiễu điều: tấm vải đỏ. Giá gương: bàn thờ. Ý cả câu tấm vải đỏ
được phủ lên bàn thờ thhiện sự uy nghiêm, thiêng liêng. \
Hàm ý: Câu nói khuyên nhủ chúng ta - những công dân của tổ quốc hãy biết yêu thương,
san sẻ, đùm bọc nhau từ những điều nhỏ nht nhất đoàn kết, cùng nhau giúp cho đất
ớc, quê hương của mình phát triển giàu đẹp, văn minh hơn.
*
1. Đoạn văn diễn dịch (Có câu chủ đề):
lOMoARcPSD| 40703272
Đoạn diễn dịch là đoạn văn trong đó câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn,
các câu còn lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề. Các câu
triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, có
thể kèm theo nhận xét, đánh giá và bộc lộ cảm nhận của người viết.
VD1:
Một chiếc rụng linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. chiếc
tựa như mũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong
một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dvẩn vơ. chiếc như con
chim bị lảo đảo mấy vòng trên không rồi cố ợng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho tận
tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. chiếc nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, hay múa
may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng vẻ đẹp của vạn vật chỉ hiện tại: cả thời quá khứ
dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn
ấy vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn
cất mình muốn bay trở lại cành. chiếc đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm,
hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
2. Đoạn văn quy nạp (Có câu chủ đề)
Đoạn quy nạp đoạn văn được trình bày đi tcác ý nhỏ đến ý lớn, từ các ý chi tiết đến ý
khái quát, từ ý luận cứ cụ thể đến ý kết luận bao trùm. Theo cách trình bày này, câu chủ đề
nằm vị trí cuối đoạn. vị trí này, câu chđề không làm nhiệm vụ định hướng nội dung
triển khai cho toàn đoạn lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn ấy. Các câu trên
được trình bày bằng các thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận và rút ra nhận xét đánh giá
chung.
VD1:
Những đứa con từ khi sinh ra đến khi trưởng thành, phần lớn thời gian là gần gũi và thường
là chịu ảnh hưởng từ người mẹ hơn từ cha. Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành,
tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau…Với việc nhận thức thông qua
quá trình bé tquan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày ảnh hưởng đặc biệt các đức của
người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu”. Ngoài
ra, những đứa trẻ thường thích bắt chước người khác thông qua những hành động của
người gần gũi nhất chủ yếu là người mẹ. Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo
dục con cái chủ yếu trong gia đình.
3. Đon tổng – phân – hợp (Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn)
Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp. Câu mở đầu đoạn nêu
ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo triển khai cụ thý khái quát. Câu kết đoạn ý khái
quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng. Những câu triển khai ý được thực hiện bằng
các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận t, đánh giá hoặc nêu suy
nghĩ…để từ đó đề xuất nhận định đối với chủ đề, tổng hợp, khẳng định, năng cao vấn đề.
VD:
Thế đấy, biển luôn luôn thay đổi u tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng
xanh thẳm, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển màng dịu hơi
sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời m ầm dông gió, biển đục ngầu giận
dữ…Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lung, lúc sôi nổi, hả hê,
lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
* Các biện pháp tu từ:
lOMoARcPSD| 40703272
lOMoARcPSD| 40703272
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
*Các thành phần chính, phụ: Thành phần
Dấu hiệu nhận biết
Thành phần chính Chủ ngữ: thường đứng trước
Trả lời câu hỏi: Ai?, Cái gì?,
vị ngữ trong câu, nêu chủ thể Con gì?
(của hành động, trạng thái,
tính chât...) nói đến trong vị ngữ.
Vị ngữ: thường đứng sau chủ Trả lời cho câu hỏi “Làm
ngữ, nêu đặc trưng của chủ
gì?”, “Làm sao?”, “Như thế thể nói ở chủ ngữ. nào?”, “Là gì?”. Thành phần phụ
Trạng ngữ: đứng ở đầu, giữa
nêu lên hoàn cảnh về không hoặc cuối câu
gian, thời gian, cách thức,
phương tiện, nguyên nhân,
mục đích… diễn ra sự việc nói đến trong câu.
Khởi ngữ: thường đứng trước nêu lên và nhấn mạnh đề tài chủ ngữ
của câu; có thể kết hợp với
các từ về, đối với… ở trước. *Khởi ngữ:
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. •
Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ với, đối với,....
Khởi ngữ có ý nghĩa quan trọng giúp câu nổi bật được ý muốn thể hiện tới người nghe
và liên quan mật thiết với thành phần chính.
Nếu bạn thấy một bộ phần của câu mà được đặt lên đầu khác với so trật tự thông thường
thì nó có thể là khởi ngữ. Với ý muốn nhấn mạnh bộ phận được đưa lên trước đó.
Ví dụ: Về việc trồng hoa trong chậu thì cần phải lưu ý tới chất lượng đất, kích cỡ chậu
và cách chăm sóc loại cây đó.
Khởi nghĩa trong cây này chính là “về việc:, nó đứng đầu câu và đảm nhiệm giúp nổi bật
ý chính được nêu trong câu.
Trường hợp khác, khởi ngữ còn đóng vai trò nêu chủ đề của sự việc, hiện tượng, bắt
đầu một câu chuyện một cách hấp dẫn. Như vậy, khỏi ngữ mang nhiều ý nghĩa nên bạn
cần hiểu rõ để vận dụng đúng trong từng trường hợp cụ thể. Tiếng Việt quan trọng tới
yếu tố câu trôi chảy, sắp xếp từ ngữ đúng vị trí. Mỗi một từ trong câu đảm nhiệm chức
năng riêng và giữa chúng có liên kết chặt chẽ với nhau. Phân loại: lOMoAR cPSD| 40703272
- Khởi ngữ không đảm trách chức năng cú pháp cụ thể
- Khởi ngữ đảm trách chức năng cú pháp cụ thể trong câu đi sauVí dụ:
– Về các môn tự nhiên, Nam là người học rất giỏi.
“Về các môn tự nhiên” là khởi ngữ, Nam là chủ ngữ.
– Đối với chúng tôi, điều này thật bất ngờ.
“Đối với chúng tôi” là khởi ngữ.
*Các thành phần biệt lập: lOMoAR cPSD| 40703272
*Phân loại các kiểu câu:
I. Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói Kiểu Chức năng Hình thức câu Câu
Chức năng chính: để hỏi. Ngoài ra, câu Hình thức: thể hiện thông qua nghi
nghi vấn còn thực hiện các chức năng
các từ để hỏi như: à, ư, này, vấn
khác như để chào xã giao (Bác đi đâu
chưa, không, có không, khi (câu
đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…), để
nào, ở đâu, vì sao…và có dấu hỏi)
cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ chấm hỏi cuối câu.
đóng cửa sổ được không?), để đe dọa,
để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm
xúc (“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”). Câu
Chức năng chính: để yêu cầu, đề nghị, Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, cầu
ra lệnh… ai đó làm gì.
chớ, đi, thôi, nào…hoặc cuối khiến
câu có dấu chấm than hoặc câu
có ngữ điệu cầu khiến.
Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức
khỏe. Chúng ta cùng làm việc nào. Câu
Chức năng chính: để bộc lộ cảm xúc.
Dấu hiệu nhận biết: có các từ cảm
cảm thán như trời ơi, than ôi, thán
Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người ở
ôi, thương thay...hoặc cuối câu
quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu có dấu chấm than.
họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu
ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…(Nam lOMoAR cPSD| 40703272 Cao – Lão Hạc)
II. Các kiểu câu phân loại theo hành động nói Hành động nói
Kiểu câu phân loại theo hành động nói
Trình bày (kể, tả, giới thiệu, nhận xét, Câu trần thuật (kiểu câu chính), câu cầu
đánh giá, báo cáo, dự báo…)
khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn.
Hỏi (hỏi, đề nghị, bộc lộ cảm xúc…)
Câu nghi vấn (kiểu câu chính), câu trần
thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán.
Điều khiển (yêu cầu, ra lệnh, đề nghị, Câu cầu khiến (kiểu câu chính), câu cảm khuyên nhủ…)
thán, câu trần thuật, câu cầu khiến
Hứa hẹn (hứa, bảo đảm, đe dọa…)
Câu trần thuật (kiểu câu chính), câu cầu khiến, câu cảm thán
Bộc lộ cảm xúc (cảm ơn, xin lỗi, than
Câu cảm thán, (kiểu câu chính), câu nghi phiền…)
vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến.
*Nghĩa tường minh và hàm ý: Ví dụ 1:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
- Nghĩa tường minh: Nhiễu điều: tấm vải đỏ. Giá gương: bàn thờ. Ý cả câu là tấm vải đỏ
được phủ lên bàn thờ thể hiện sự uy nghiêm, thiêng liêng. \
Hàm ý: Câu nói khuyên nhủ chúng ta - những công dân của tổ quốc hãy biết yêu thương,
san sẻ, đùm bọc nhau từ những điều nhỏ nhặt nhất và đoàn kết, cùng nhau giúp cho đất
nước, quê hương của mình phát triển giàu đẹp, văn minh hơn. *
1. Đoạn văn diễn dịch (Có câu chủ đề): lOMoAR cPSD| 40703272
Đoạn diễn dịch là đoạn văn trong đó câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn,
các câu còn lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề. Các câu
triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, có
thể kèm theo nhận xét, đánh giá và bộc lộ cảm nhận của người viết. VD1:
Một chiếc lá rụng có linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc
tựa như mũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong
một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con
chim bị lảo đảo mấy vòng trên không rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho tận
tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, hay múa
may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng vẻ đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả thời quá khứ
dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn
ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn
cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm,
hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.

2. Đoạn văn quy nạp (Có câu chủ đề)
Đoạn quy nạp là đoạn văn được trình bày đi từ các ý nhỏ đến ý lớn, từ các ý chi tiết đến ý
khái quát, từ ý luận cứ cụ thể đến ý kết luận bao trùm. Theo cách trình bày này, câu chủ đề
nằm ở vị trí cuối đoạn. Ở vị trí này, câu chủ đề không làm nhiệm vụ định hướng nội dung
triển khai cho toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn ấy. Các câu trên
được trình bày bằng các thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận và rút ra nhận xét đánh giá chung. VD1:
Những đứa con từ khi sinh ra đến khi trưởng thành, phần lớn thời gian là gần gũi và thường
là chịu ảnh hưởng từ người mẹ hơn từ cha. Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành,
tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau…Với việc nhận thức thông qua
quá trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và ảnh hưởng đặc biệt các đức của
người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu”. Ngoài
ra, những đứa trẻ thường là thích bắt chước người khác thông qua những hành động của
người gần gũi nhất chủ yếu là người mẹ. Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo
dục con cái chủ yếu trong gia đình.

3. Đoạn tổng – phân – hợp (Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn)
Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp. Câu mở đầu đoạn nêu
ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo triển khai cụ thể ý khái quát. Câu kết đoạn là ý khái
quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng. Những câu triển khai ý được thực hiện bằng
các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét, đánh giá hoặc nêu suy
nghĩ…để từ đó đề xuất nhận định đối với chủ đề, tổng hợp, khẳng định, năng cao vấn đề. VD:
Thế đấy, biển luôn luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng
xanh thẳm, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi
sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận
dữ…Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lung, lúc sôi nổi, hả hê,
lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

* Các biện pháp tu từ: lOMoAR cPSD| 40703272 lOMoAR cPSD| 40703272