-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Thành phần và đặc điểm văn hóa các dân tộc ở Tây Bắc? | Câu hỏi ôn tập môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Thành phần các dân tộc ở Tây Bắc Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177) 135 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thành phần và đặc điểm văn hóa các dân tộc ở Tây Bắc? | Câu hỏi ôn tập môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Thành phần các dân tộc ở Tây Bắc Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177) 135 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
*Thành phần các dân tộc ở Tây Bắc:
Ở Tây Bắc Việt Nam, có khoảng 20 dân tộc thiểu số sinh sống và phát triển. Tuy nhiên, số lượng
chính xác có thể thay đổi tùy vào cách phân loại và định nghĩa dân tộc. Một số nguồn thống kê
chính thức và các nghiên cứu dân số gần đây có thể đưa ra con số khác nhau. Tuy nhiên, có một
số dân tộc lớn và phổ biến hơn so với các dân tộc khác, như đã được liệt kê trong câu trả lời trước.
với tổng dân số82.069.8
người Trong số đó, đông nhất là dân tộc Thái 718.424 người chiếm
32% dân số trong vùng; dân tộc Mường 551.649 người chiếm 24,8%; dân tộc Kinh 462.592 người,
chiếm 20,85; dân tộc Hmông 289.000 chiếm 13%; dân tộc Dao 68.791 người chiếm 3%; dân tộc
Khơmú 24.845 ngưòi chiếm 1,1%; dân tộc Tày 22.713 ngươi chiếm1%;dân tộc Xinh mun 17.985
người; dân tộc Kháng 10.114 người; dân tộc Lự 9.567 người; dân tộc Giáy 9.098 người; dân tộc
La Ha 6.825 người; dân tộc Lự 4.443 người; dân tộc Hoa 3.164 người; dân tộc Mảng 2.636 người;
dân tộc Cống 1.669 người; dân tộc Nùng 969 người; dân tộc Si La 800 người; dân tộc Thổ 736 người.
Một số dân tộc điển hình ở Tây Bắc sinh sống tại các tỉnh Lai Châu; Sơn La; Điện Biên
*Đặc điểm văn hoá
+ Văn hoá vật chất
Văn hoá của các tộc người vùng Tây Bắc rất đa dạng và phong phú. Ở đây chỉ xin đề cập đến
một số nét mang tính khái quát và khác biệt giữa một số tộc người ở Tây Bắc.
- Nhà ở+của các tộc người Thái, Lào, Mường, Khơmú, Xinhmun, Kháng, Cống đều
là nhà sàn. Với người Hmông, Dao lại ở nhà trệt, mái thấp, tường trình.
-+Về trang phục:Đây là nét đa dạng và độc đáo nhất của bản sắc văn hóa tộc người thể hiện qua
yếu tố văn hóa vật chất của các bộ trang phụ nữ và nam..
-+Về đồ ăn, uống:Các dân tộc vùng thấp như Thái và các dân tộc vùng rẻo giữa thường ăn cơm
nếp đồ, hiện nay bà con đã ăn cơm tẻ nhiều hơn. Người Thái có mónnậm Pịa,mọc, lạpvà làm
nhiều loại bánh từ bột nếp. Người Hmông thì món ăn đặc trưng vẫn là ngô bột được đồ lên (mèn
mén), thắng cố,+bánh dày được làm vào dịp tết Hmông.
- Văn hóa tinh thần
Hầu hết các tộc người thiểu số sốngởvùng Tây Bắc đều theo tín ngưỡng đa thần và quan niệm
về vũ trụ xung quanh con người được tạo bởi nhiều tầng thế giới. Người Hmông, Dao đều cho
rằng thế giới được tạo thành bởi trời, đất, nước, dưới mặt đất. Người Thái lại cho rằng riêng trời
được cấu tạo bởi 3 tầng thế giới.
Về văn học dân gian của các tộc người ở Tây Bắc rất phong phú, nhất là các dân tộc Thái,
Mường, Hmông những nội dung của văn học dân gian đều phản ánh cuộc sống lao động sản
xuất, xã hội tộc người, nguồn gốc lịch sử của dân tộc mình.
Vềnghệ thuật dân gian: Các tộc người vùng Tây Bắc được thể hiện rất phong phú, sinh động qua
hàng loạt các loại hình như nhạc cụ dân gian, dân vũ... có những nhạc cụ nổi tiếng như cồng,
chiêng của người Mường, khèn, kèn lá, đàn môi của người Hmông và sáo, nhị, trống, kèn đồng.
Múa dân gian của các tộc người Tây Bắc cũng rất đa dạng: Người Thái có mùa xòe, nhảy sạp,
múa nón, người Hmông nổi tiếng với mùa khèn.