Thành tựu công nghiệp hoá hiện đại hoá - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Ứng dụng công nghệ 4.0 trong đổi mới quy trình điển hình nhằm cung cấpsản phẩm đầu ra chất lượng cao và an toàn vệ sinh thực phẩm. Và ứng dụng công nghệ thông tin vào nông nghiệp làm tăng năng suất sản lượng đáng kể so với cách trồng nông nghiệp kiểu cũ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thành tựu công nghiệp hoá hiện đại hoá - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Ứng dụng công nghệ 4.0 trong đổi mới quy trình điển hình nhằm cung cấpsản phẩm đầu ra chất lượng cao và an toàn vệ sinh thực phẩm. Và ứng dụng công nghệ thông tin vào nông nghiệp làm tăng năng suất sản lượng đáng kể so với cách trồng nông nghiệp kiểu cũ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
1Thành tựu công nghiệp hoá hiện đại hoá việt nam
1.1Trong lĩnh vực nông nghiệp
Việc áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật chìa khóa nâng cao năng
suất lao động và đa dạng hóa kinh tế nông nghiệp.
Ứng dụng công nghệ 4.0 trong đổi mới quy trình điển hình nhằm cung cấp
sản phẩm đầu ra chất lượng cao và an toàn vệ sinh thực phẩm. Và ứng dụng
công nghệ thông tin vào nông nghiệp làm tăng năng suất sản lượng đáng kể so
với cách trồng nông nghiệp kiểu cũ. Điện toán đám mây mang lại nhiều lợi ích to
lớn như sự chuẩn hóa sản phẩm và dịch vụ, giảm thiểu chi phí đầu tư, rút ngắn
thời gian phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ và linh hoạt trong mô
hình kinh doanh, sẵn sàng mở rộng khi cần thiết.
Ứng dụng công nghệ 4.0 trong đổi mới kĩ thuật nông nghiệp, ví dụ: sự
phát triển của công nghệ sinh học cho phép chọn, tạo ra những giống cây trồng,
vật nuôi mới phù hợp với mục đích sử dụng. Điều này tác động mạnh mẽ đến
năng suất cũng như chất lượng cây trồng vật nuôi, từ đó tăng giá trị gia tăng
trong mỗi sản phẩm nông nghiệp.
Ngoài ra các hoạt động tiếp cận nông nghiệp 4.0 khác rất đáng khích lệ
như ứng dụng công nghệ tự động, bán tự động trong sản xuất lúa, ngô,
rau quả, bò sữa, lợn giống, thủy sản. Đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp Việt
không chỉ dừng ở việc học hỏi từ công nghệ, kĩ thuật quốc tế mà còn là sự tìm
tòi, sáng tạo của người nông dân Việt.
1.2 Trong lĩnh vực sản xuất
Việc ứng dụng những tiến bộ công nghệ có tiềm năng dịch chuyển người
lao động sang những công việc yêu cầu tay nghề cao hơn mang lại năng
suất cao hơn.
Theo báo cáo của ILO “ASEAN in transformation: How technology is changing jobs
and enterprises transformation” (tạm dịch: ASEAN trong quá trình chuyển đổi:
Công nghệ đang thay đổi việc làm và các doanh nghiệp như thế nào) chỉ ra rằng
phần lớn việc làm trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là dệt may, quần áo và giày
dép và ngành điện tử và các thiết bị ngành điện sẽ bị tác động bởi cách mạng
công nghiệp 4.0. Mặc dù công nghệ cao chưa hoàn toàn thâm nhập vào
các ngành công nghiệp, cũng đã có những dấu hiệu cho thấy sự xuất
hiện của công nghệ cao trong một số ngành. Thương mại, đầu tư trực
tiếp nước ngoài và các công nghệ hỗ trợ đều đóng góp vào tăng trưởng
năng suất. Trong những ngành công nghiệp đó, những thay đổi đáng kể
trong trung hạn đến dài hạn thường xảy ra do có sự đột phá về công
nghệ, ví dụ như công nghiệp in 3D, robot công nghiệp, internet vạn vật
thiết kế đồ họa trên máy tính và máy soi chiếu cơ thể v.v. Theo đó, khả
năng các lĩnh vực như kỹ sư, vận tải và hạ tầng sẽ có nhu cầu việc làm
tăng lên.
1.3 Trong lĩnh vực dịch vụ
Cách mạng số có tiềm năng chuyển dịch người lao động sang làm những
công việc lấy khách hàng làm trung tâm.
Sự tiến bộ của công nghệ cũng dẫn đến sự ra đời của “nền kinh tế tạm
thời” trong đó một số lượng lớn các công việc hoạt động trên các nền
tảng trực tuyến đã ra đời (Uber, Grab, thương mại điện tử). Cuối cùng thì,
việc ứng dụng cải tiến công nghệ mới có thể cải thiện an toàn tại nơi
làm việc, tăng năng suất, tiền lương và thúc đẩy nhiều loại nhu cầu,
cùng với gia tăng dự kiến về luồng FDI và việc tiếp cận dễ dàng hơn với các thị
trường xuất khẩu lớn bắt nguồn từ các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), đặc
biệt là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và
Hiệp định Thương mại tự do EU-Việt Nam khi các hiệp định này được phê chuẩn.
Năng suất và điều kiện làm việc được cải thiện có thể dẫn đến giảm giờ
làm và tạo ra nhiều dịch vụ và sản phẩm giải trí hơn.
1.4Trong lĩnh vực chính trị
Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia hội nhập
ở mọi cấp độ, từng bước tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị
cung ứng, đưa hoạt động thương mại và nền kinh tế vào môi trường
cạnh tranh toàn cầu Điều đó đã góp phần làm tăng mối quan hệ hợp .
tác, tình hữu nghị giữa các quốc gia. Không chỉ vậy công nghệ thông tin, kỹ
thuật số cũng tác động rất tích cực, giúp mang lại hiệu quả cao hơn cho
công tác quản lý, điều hành và tác nghiệp trong lĩnh vực quản lý Nhà
nước.
1.5Trong lĩnh vực xã hội
Do sự ảnh hưởng của công nghiệp hóa các xưởng, nhà máy dần hình
thành với mật độ dày đặc. Tỷ lệ đội ngũ nhân công lao động của ngành
nông nghiệp bắt đầu giảm và tỷ lệ người lao động chuyển sang hoạt
động trong ngành công nghiệp bắt đầu tăng nhanh.
Trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam cũng đã giải quyết có hiệu
quả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bộ
và thực hiện công bằng xã hội, phát triển văn hóa. GDP bình quân đầu người
đã tăng đáng kể, từ 113 USD (năm 1991) lên 1.273 USD (năm 2010) và
đạt xấp xỉ 2.786 USD vào năm 2019, dự tính con số này vẫn sẽ tiếp tục tăng
cao trong thời gian tới. Người dân cũng có điều kiện thuận lợi hơn trong
việc tiếp cận các dịch vụ công cộng cơ bản, nhất là dịch vụ y tể, giáo
dục. Đó là những dấu hiệu rất lạc quan chứng tỏ vai trò lãnh đạo sáng suốt của
Đảng và Nhà nước ta trong thời đại kỹ thuật số hiện nay.
2.Nguyên nhân thành tựu
Do chính sách mở cửa cho tất cả thành phần kinh tế phát triển. Làm cho các
thành phần kinh tế phát huy được thế mạnh của mình trong sản xuất. Và tạo
được môi trưởng cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế.
Nhà nước ngày càng nâng cao năng lực điều hành. Nhà nước đã đẩy
mạnh quá trình cải cách hành chính, làm cho bộ máy ngày càng trong sạch vững
mạnh. Từ đó đưa ra những chính sách phát triển kinh tế thực tế hơn.
, góp phần đẩy mạnh đổi mới Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống
công nghệ sản xuất. Gắn liền nghiên cứu khoa học với dãy chuyển sản xuất.
Tận dụng được vào vị trí địa lý. Việt Nam có vị trí, khí hậu, tài nguyên
khoảng sản, nhiều sông ngòi và điều kiện tự nhiên cực kì thuận lợi dễ tận dụng
vào sản xuất.
Người dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam được biết đến tinh thần yêu nước,
đoàn kết, cần củ năng động sáng tạo thực hiện đổi mới ra sức xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
3. Mặt hạn chế và yếu kém trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa
Đánh giá chung nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh
tranh thấp. Năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành
cao Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp thiếu thị thường tiêu thụ cả trong
nước lẫn ngoài nước.
+Ngành nông lâm ngư nghiệp nhìn chung mặt yếu kém nhất chưa ứng
dụng được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật vào trong sản xuất, sản xuất
vẫn mang tính thủ công là chính, máy móc vẫn chưa thay thế được cơ bản sức
lao động, hiệu quả sức cạnh tranh còn thấp. Rừng bị tàn phá nặng nề, đánh
cá thì còn trên quy mô nhỏ, nuôi trồng thuỷ hải sản vẫn mang tính tự
phát, vẫn chưa liên kết được thị trường - nhà chế biến nhà sản xuất và nhà
nghiên cứu,
+ Công nghiệp đầu tư dàn trải nhà máy công nghiệp phân bố chưa tập
trung, chưa đổi mới được công nghệ, chưa có mối liên hệ vững chắc giữa các
nhà máy và xã nghiệp. Các công tuy nhà máy xí nghiệp có quy mô nhỏ, sức cạnh
tranh còn thấp. Hơn nữa các ngành công nghiệp phát triển chia bền vững chưa
gắn kết được tiến bộ của khoa học kỹ thuật với sản xuất.
+ Ngành dịch vụ phát triển chậm và thiếu lành mạnh, nạn buôn lậu
hàng giả, gian lận thương mại còn nhiều làm tác động xấu đến nền kinh
tế, xã hội. Hệ thống phân phối sản phẩm chưa mạnh, trong nước chủ yếu là hệ
thống bán lẻ hộ gia đình, ngoài nước vẫn chưa phát triển rõ rằng,
+ Hệ thống ngân hàng tài chính còn yếu kém và thiếu lành mạnh. Cơ cấu
kinh tế chuyển dịch chậm, cơ cấu đầu tư chin hợp lý, cơ cấu đầu tư còn phân tán
gây lãng phi và thất thoát nhiều. Nhịp độ đầu tư trực tiếp của nước ngoài giảm,
công tác quản lý điển hành lĩnh vực này còn nhiều vương mắc và thiếu sót..
4.Nguyên nhân mặt hạn chế và yếu kém trong quá trình hiện đại hóa ở
Việt Nam
Tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng chưa
nghiêm. Một vài cá nhân tổ chức thiếu kỷ luật và trách nhiệm trong việc
chấp hành Nghị quyết của Đảng. Công tác chỉ đạo vẫn chưa có sự thống
nhất chặt chẽ, không thực hiện đến nơi đến chốn.
Trình độ tay nghề của người lao động còn thấp. Trong quá trình công
nghiệp hóa- hiện đại hóa nhiều máy móc hiện đại đòi hỏi người lao động
phải có tay nghề cao để có thể làm chủ được máy móc nhưng do hệ thống
đào tạo con người lao động còn nhiều vấn đề.
Chưa có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Vì mô hình
doanh nghiệp đa số là vừa hoặc nhỏ. Công nghệ lạc hậu, còn sử dụng nhiều
nhân công nên giả thành còn đắt nên còn gặp bất lợi khó cạnh tranh được
với những tập đoàn lớn.
Quan điểm chưa có sự thống nhất giữa các cấp. Mỗi cán bộ có cách
hiểu, cách thực hiện không thống nhất về nội dung và các bước thực hiện
trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
| 1/4

Preview text:

1Thành tựu công nghiệp hoá hiện đại hoá việt nam
1.1Trong lĩnh vực nông nghiệp
Việc áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuậtchìa khóa nâng cao năng
suất lao động và đa dạng hóa kinh tế nông nghiệp.
Ứng dụng công nghệ 4.0 trong đổi mới quy trình điển hình nhằm cung cấp
sản phẩm đầu ra chất lượng cao và an toàn vệ sinh thực phẩm. Và ứng dụng
công nghệ thông tin vào nông nghiệp làm tăng năng suất sản lượng đáng kể so
với cách trồng nông nghiệp kiểu cũ. Điện toán đám mây mang lại nhiều lợi ích to
lớn như sự chuẩn hóa sản phẩm và dịch vụ, giảm thiểu chi phí đầu tư, rút ngắn
thời gian phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ và linh hoạt trong mô
hình kinh doanh, sẵn sàng mở rộng khi cần thiết.
Ứng dụng công nghệ 4.0 trong đổi mới kĩ thuật nông nghiệp, ví dụ: sự
phát triển của công nghệ sinh học cho phép chọn, tạo ra những giống cây trồng,
vật nuôi mới phù hợp với mục đích sử dụng. Điều này tác động mạnh mẽ đến
năng suất cũng như chất lượng cây trồng vật nuôi, từ đó tăng giá trị gia tăng
trong mỗi sản phẩm nông nghiệp.
Ngoài ra các hoạt động tiếp cận nông nghiệp 4.0 khác rất đáng khích lệ
như ứng dụng công nghệ tự động, bán tự động trong sản xuất lúa, ngô,
rau quả, bò sữa, lợn giống, thủy sản. Đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp Việt
không chỉ dừng ở việc học hỏi từ công nghệ, kĩ thuật quốc tế mà còn là sự tìm
tòi, sáng tạo của người nông dân Việt.
1.2 Trong lĩnh vực sản xuất
Việc ứng dụng những tiến bộ công nghệ có tiềm năng dịch chuyển người
lao động sang những công việc yêu cầu tay nghề cao hơn mang lại năng suất cao hơn.
Theo báo cáo của ILO “ASEAN in transformation: How technology is changing jobs
and enterprises transformation” (tạm dịch: ASEAN trong quá trình chuyển đổi:
Công nghệ đang thay đổi việc làm và các doanh nghiệp như thế nào) chỉ ra rằng
phần lớn việc làm trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là dệt may, quần áo và giày
dép và ngành điện tử và các thiết bị ngành điện sẽ bị tác động bởi cách mạng
công nghiệp 4.0. Mặc dù công nghệ cao chưa hoàn toàn thâm nhập vào
các ngành công nghiệp, cũng đã có những dấu hiệu cho thấy sự xuất
hiện của công nghệ cao trong một số ngành. Thương mại, đầu tư trực
tiếp nước ngoài và các công nghệ hỗ trợ đều đóng góp vào tăng trưởng
năng suất. Trong những ngành công nghiệp đó, những thay đổi đáng kể
trong trung hạn đến dài hạn thường xảy ra do có sự đột phá về công
nghệ, ví dụ như công nghiệp in 3D, robot công nghiệp, internet vạn vật
thiết kế đồ họa trên máy tính và máy soi chiếu cơ thể v.v. Theo đó, khả
năng các lĩnh vực như kỹ sư, vận tải và hạ tầng sẽ có nhu cầu việc làm tăng lên.
1.3 Trong lĩnh vực dịch vụ
Cách mạng số có tiềm năng chuyển dịch người lao động sang làm những
công việc lấy khách hàng làm trung tâm.
Sự tiến bộ của công nghệ cũng dẫn đến sự ra đời của “nền kinh tế tạm
thời” trong đó một số lượng lớn các công việc hoạt động trên các nền
tảng trực tuyến đã ra đời (Uber, Grab, thương mại điện tử). Cuối cùng thì,
việc ứng dụng cải tiến công nghệ mới có thể cải thiện an toàn tại nơi
làm việc, tăng năng suất, tiền lương và thúc đẩy nhiều loại nhu cầu,
cùng với gia tăng dự kiến về luồng FDI và việc tiếp cận dễ dàng hơn với các thị
trường xuất khẩu lớn bắt nguồn từ các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), đặc
biệt là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và
Hiệp định Thương mại tự do EU-Việt Nam khi các hiệp định này được phê chuẩn.
Năng suất và điều kiện làm việc được cải thiện có thể dẫn đến giảm giờ
làm và tạo ra nhiều dịch vụ và sản phẩm giải trí hơn.
1.4Trong lĩnh vực chính trị
Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia hội nhập
ở mọi cấp độ, từng bước tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị
cung ứng, đưa hoạt động thương mại và nền kinh tế vào môi trường
cạnh tranh toàn cầu. Điều đó đã góp phần làm tăng mối quan hệ hợp
tác, tình hữu nghị giữa các quốc gia. Không chỉ vậy công nghệ thông tin, kỹ
thuật số cũng tác động rất tích cực, giúp mang lại hiệu quả cao hơn cho
công tác quản lý, điều hành và tác nghiệp trong lĩnh vực quản lý Nhà nước.
1.5Trong lĩnh vực xã hội
Do sự ảnh hưởng của công nghiệp hóa các xưởng, nhà máy dần hình
thành với mật độ dày đặc. Tỷ lệ đội ngũ nhân công lao động của ngành
nông nghiệp bắt đầu giảm và tỷ lệ người lao động chuyển sang hoạt
động trong ngành công nghiệp bắt đầu tăng nhanh.
Trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam cũng đã giải quyết có hiệu
quả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bộ
và thực hiện công bằng xã hội, phát triển văn hóa. GDP bình quân đầu người
đã tăng đáng kể, từ 113 USD (năm 1991) lên 1.273 USD (năm 2010) và
đạt xấp xỉ 2.786 USD vào năm 2019, dự tính con số này vẫn sẽ tiếp tục tăng
cao trong thời gian tới. Người dân cũng có điều kiện thuận lợi hơn trong
việc tiếp cận các dịch vụ công cộng cơ bản, nhất là dịch vụ y tể, giáo
dục. Đó là những dấu hiệu rất lạc quan chứng tỏ vai trò lãnh đạo sáng suốt của
Đảng và Nhà nước ta trong thời đại kỹ thuật số hiện nay.
2.Nguyên nhân thành tựu
Do chính sách mở cửa cho tất cả thành phần kinh tế phát triển. Làm cho các
thành phần kinh tế phát huy được thế mạnh của mình trong sản xuất. Và tạo
được môi trưởng cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế.
Nhà nước ngày càng nâng cao năng lực điều hành. Nhà nước đã đẩy
mạnh quá trình cải cách hành chính, làm cho bộ máy ngày càng trong sạch vững
mạnh. Từ đó đưa ra những chính sách phát triển kinh tế thực tế hơn.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống, góp phần đẩy mạnh đổi mới
công nghệ sản xuất. Gắn liền nghiên cứu khoa học với dãy chuyển sản xuất.
Tận dụng được vào vị trí địa lý. Việt Nam có vị trí, khí hậu, tài nguyên
khoảng sản, nhiều sông ngòi và điều kiện tự nhiên cực kì thuận lợi dễ tận dụng vào sản xuất.
Người dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam được biết đến tinh thần yêu nước,
đoàn kết, cần củ năng động sáng tạo thực hiện đổi mới ra sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Mặt hạn chế và yếu kém trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đánh giá chung nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh
tranh thấp. Năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành
cao Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp thiếu thị thường tiêu thụ cả trong nước lẫn ngoài nước.
+Ngành nông lâm ngư nghiệp nhìn chung mặt yếu kém nhấtchưa ứng
dụng được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật vào trong sản xuất, sản xuất
vẫn mang tính thủ công là chính, máy móc vẫn chưa thay thế được cơ bản sức
lao động, hiệu quả sức cạnh tranh còn thấp. Rừng bị tàn phá nặng nề, đánh
cá thì còn trên quy mô nhỏ, nuôi trồng thuỷ hải sản vẫn mang tính tự
phát, vẫn chưa liên kết được thị trường - nhà chế biến nhà sản xuất và nhà nghiên cứu,
+ Công nghiệp đầu tư dàn trải nhà máy công nghiệp phân bố chưa tập
trung, chưa đổi mới được công nghệ, chưa có mối liên hệ vững chắc giữa các
nhà máy và xã nghiệp. Các công tuy nhà máy xí nghiệp có quy mô nhỏ, sức cạnh
tranh còn thấp. Hơn nữa các ngành công nghiệp phát triển chia bền vững chưa
gắn kết được tiến bộ của khoa học kỹ thuật với sản xuất.
+ Ngành dịch vụ phát triển chậm và thiếu lành mạnh, nạn buôn lậu
hàng giả, gian lận thương mại còn nhiều làm tác động xấu đến nền kinh
tế, xã hội. Hệ thống phân phối sản phẩm chưa mạnh, trong nước chủ yếu là hệ
thống bán lẻ hộ gia đình, ngoài nước vẫn chưa phát triển rõ rằng,
+ Hệ thống ngân hàng tài chính còn yếu kém và thiếu lành mạnh. Cơ cấu
kinh tế chuyển dịch chậm, cơ cấu đầu tư chin hợp lý, cơ cấu đầu tư còn phân tán
gây lãng phi và thất thoát nhiều. Nhịp độ đầu tư trực tiếp của nước ngoài giảm,
công tác quản lý điển hành lĩnh vực này còn nhiều vương mắc và thiếu sót..
4.Nguyên nhân mặt hạn chế và yếu kém trong quá trình hiện đại hóa ở Việt Nam
Tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng chưa
nghiêm. Một vài cá nhân tổ chức thiếu kỷ luật và trách nhiệm trong việc
chấp hành Nghị quyết của Đảng. Công tác chỉ đạo vẫn chưa có sự thống
nhất chặt chẽ, không thực hiện đến nơi đến chốn. 
Trình độ tay nghề của người lao động còn thấp. Trong quá trình công
nghiệp hóa- hiện đại hóa nhiều máy móc hiện đại đòi hỏi người lao động
phải có tay nghề cao để có thể làm chủ được máy móc nhưng do hệ thống
đào tạo con người lao động còn nhiều vấn đề. 
Chưa có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Vì mô hình
doanh nghiệp đa số là vừa hoặc nhỏ. Công nghệ lạc hậu, còn sử dụng nhiều
nhân công nên giả thành còn đắt nên còn gặp bất lợi khó cạnh tranh được
với những tập đoàn lớn. 
Quan điểm chưa có sự thống nhất giữa các cấp. Mỗi cán bộ có cách
hiểu, cách thực hiện không thống nhất về nội dung và các bước thực hiện
trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa.