Thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Do có sự kế thừa tinh hoa văn học Đông Tây, lại có điều kiện kinh tế hơn nữa chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo nên nền văn học, nghệ thuật ẢRập rất đặc sắc và phát triển.

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
-----**-----
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
ĐỀ TÀI:
TRÌNH BÀY THÀNH TỰU VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CỦA Ả RẬP
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thái Yên Hương
Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2022
Họ và tên : MSSV
Phạm Thị Minh Nguyệt : QHQT49B1-1351
Đinh Thị Thảo Nguyệt : QHQT49B1-1350
23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
about:blank
1/9
Mục lục
I, Nguyên nhân tại sao Ả Rập lại có nền văn học, nghệ thuật đặc sắc............... ........... ......3
II, Những thành tựu về văn học.........................................................................................3
1, Thơ ca.......................................................................................................................................3
2,Văn xuôi....................................................................................................................................5
III. Những thành tựu về nghệ thuật...................................................................................5
IV. So sánh thành tựu văn học, nghệ thuật của A Rập với Ấn Độ.......................................6
1. Giống nhau...............................................................................................................................6
2. Khác nhau................................................................................................................................7
3. Nguyên nhân khác nhau..........................................................................................................7
V. Tài liệu tham khảo.........................................................................................................8
2
23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
about:blank
2/9
NỘI DUNG CHÍNH
I, Nguyên nhân tại sao Ả Rập lại có nền văn học, nghệ
thuật đặc sắc.
Do sự kế thừa tinh hoa văn học Đông Tây, lại điều kiện kinh tế hơn
nữa chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo nên nền văn học, nghệ thuật
Rập rất đặc sắc và phát triển.
Vậy tại sao Rập lại sự kế thừa văn học Đông Tây , ảnh hưởng của
kinh tế và tôn giáo lên nền văn học Ả Rập như thế nào ?
=> Do vị trí địa lý của bán đảo Ả Rập nằm ở phía Tây Nam Châu Á , phần
lớn tiếp giáp với biển ( vịnh Ba, biểnRập , biển Hồng Hải ) nằm
trên con đường nối liền các châu Âu ,châu Á ,châu Phi bằng cả đường biển
và đường bộ.
Sự ra đời của nền văn minh Rập muộn hơn ( năm 610) so với các nền
văn minh khác n sự kế thừa nhiều thành tựu của các nền văn minh
khác nhau như Văn minh Ấn Độ ( 3000 1800 TCN) , văn minh Trung
Hoa ( 4500- 5000 năm về trước ), văn minh Hy La ( 514 TCN )….
không nhiều khoáng sản , nhưng do buôn bán rộng rãi ,hơn nữa
trong quá trình phát triển lại bành trướng mạnh mẽ về lãnh thổ nên điều
kiện bổ sung nhiều tài nguyên khoáng sản phục vụ mục đích kinh tế, tạo
nên tiềm lực kinh tế mạnh mẽ.
Khi đã tiềm lực về kinh tế, con người ngày càng nhu cầu phát triển
tinh thần nhiều hơn.. Người Ả Rập coi Hồi giáo là tôn giáo duy nhất mà họ
phải tín ngưỡng. Đây tôn giáo rất nhiều những đặc sắc, giáo lý, tín
ngưỡng, nghĩa vụ , tổ chức riêng... là chủ đề cho nhiều sáng tác .
II, Những thành tựu về văn học
1, Thơ ca.
Tớc lúc nhà nước ra đời , Ả Rập đã có rất nhiều thơ ca truyền miệng .
Ngôn ngữ của thơ ca truyền miệng tiền Hồi giáo (nhà nước Rập ra đời
cùng với sự ra đời của Hồi giáo nên gọi thơ ca tiền Hồi giáo) rất trau
chuốt, uyển chuyển chứng tỏ đã trải qua thời gian dài phát triển.
Nội dung tưởng của thơ ca tiền hồi giáo gắn liền với đặc trưng đời
sống của bộ lạc Bê Đoanh và không vượt quá khuôn khổ, những quan niệm
chung của chế độ thị tộc bộ lạc.Nhưng nhìn chung , vẫn nền tảng ,
kiểu mẫu để các nhà thơ sau này bắt chước kết hợp với những quan
niệm mới của xã hội thời trung đại.
3
23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
about:blank
3/9
Từ nửa thế kỉ VII về sau, thơ ca chép bằng chữ viết ra đời. Từ đó thì thơ ca
truyền miệng mới được các nhà thơ như Đabi, Atman, Tamman, Buturi
chép lại và chú thích.
Từ nửa sau thế kỉ VII đến nửa đầu thế kỉ VIII , thơ ca Ả Rập phát triển
với hai loại hình chủ yếu là : thơ chính trị và thơ trữ tình.
Thơ chính trị : thường có nội dung ca ngợi chính quyền, Calipha và các cận
thần, đồng thời chế nhạo kẻ thù của họ. Những bài thơ này thường có dung
lượng lớn, lời lẽ khoa trương, hoa mỹ phù hợp với thể loại.
Các nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ này bao gồm : Akhotan, Paradodac.
Thơ trữ tình : là thể loại thơ của thị dân, nội dung về tình yêu lãng mạn ,sử
dụng ngôn từ giản dị, trong sáng nhưng đồng thời rất gợi cảm
Nhà thơ tiêu biểu của thời này Rabia - được gọi bậc thầy thơ tình
thời kì này .Trong thời kì từ giữa thế kỉ VIII đến đầu thế kỉ IX, các nhà thơ
Rập xu hướng chối từ bắt chước những khuôn mẫu của thơ ca tiền
Hồi giáo thêm o thơ ca những nội dung đương đại sinh động nên từ
đó thơ mới ra đời.
Những người đặt nền tảng cho trào lưu thơ mới này : Nuvat, Valit
,Atabi , Atakya ,…Họ ủng hộ một khuynh hướng chính trị là đòi công bằng
cho tất cả các dân tộc trong đế quốc Hồi giáo Rập phủ nhận đặc
quyền văn hóa , chính trị của những người ARap xâm lược.
=>Sự phồn vinh của đế quốc Rập được xây dựng trên sở áp bức bóc
lột nhân dân lao động các dân tộc.Vì thế trong thời thống trị củaơng
triều Abassid mâu thuẫn giai cấpmâu thuẫn dân tộc cũng phát triển gay
gắt nhiều cuộc đấu tranh giai cấp nổ ra. Nhiều người đã bày tỏ quan
điểm của mình qua thơ ca .
Những nhà thơ xuất sắc nhất trong dòng thơ mới là :
Nuvat ( 762-813): thơ ông viết về rượu những lạc thú ngoài bàn tiệc,
ông yêu mến sự xa hoa của thành thị và chán ghét lý tưởng hồi giáo.
Atakya (750-825) : thơ ông bóc trần sự đồi trụy đang thịnh hành phê
phán gay gắt lối sống quý tộc cung đình. Atakya còn người sáng lập ra
thể thơ trữ tình gọi là Duhodiyat - một loại thơ buồn, bi thương nhưng sùng
tín.
Đến nửa sau thế kỉ IX, thơ ca truyền thống lại được phát triển
Nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hướng này Tanman (805-864) : ông
để lại một số lượng tác phẩm đồ sộ chủ yếu ca tụng các nhân vật
quý tộc. Ngoài ra ông sưu tầm thơ , giá trị nhất cuốn “Sách về lòng
dũng cảm” - tập hợp những bài thơ hay nhất của hơn 500 nhà thơ
ARap.
4
23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
about:blank
4/9
Ngoài ra còn các nhà thơ cung đình , trào phúng như Buturi
,Rumi...
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XII : thơ ca Rập đạt được sự phát triển hưng
thịnh nhất. Xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng nhiều thể loại thơ đa
dạng khác nhau.
Nhà thơ tiêu biểu nhất thời này : Maari (973-1057) ông viết hai
tập thơ Những tia lửa từ đá lửa Điều bắt buộc của cái không bắt
buộc cùng nhiều công trình văn học văn chương. Ông không ca
ngợi phụ nữ và tình yêu cũng không nói đến chiến tranh ,thơ ông thấm
đẫm chất bi kịch những tranh luận dằn vặt mang tính triết như :
Chúa không , kiếp sau không, đời đáng sống không , nên
nghe theo những lời phán bảo của Chúa không ,…? Ông lên án các
nhà thần học hồi giáo đã lừa bịp các tín đồ , ông còn phê phán cả
hội đương thời cho rằng trong đầy rẫy những điều xấu xa do con
người tạo nên... Do tưởng khuynh hướng sáng tác như vậy nên
ông được gọi nhà triết học trong nhà thơ nhà thơ trong nhà
triết học”
=> Như vậy , tuy ARap nơi Hồi giáo bao trùm tất cả nhưng các
nhà thơ bằng khuynh hướng này hay khuynh hướng khác đã dần
dần thoát khỏi sự ràng buộc của tôn giáo. Ngược lại cũng chứng
minh rằng ,lúc bấy giờ Hồi giáo cũng tương đối khoan dung chứ
chưa khắt khe như sau này.
2,Văn xuôi
Thời kỳ đầu, phổ biến là tục ngữ ,cách ngôn, ngụ ngôn, hùng biện....
Thời vương triều Omayat , văn xuôi phổ biến những bài hùng
biện thư tín gọi thể loại văn xuôi Omayat. Nổi tiếng các bài
thuyết giáo của Calipha Ali.
Thời vương triều Abassid, văn xuôi nghệ thuật xuất hiện. Tác giả
nổi tiếng của thời kỳ này la Mukapha, Baro...
Từ thế kỉ X trở đi :văn xuôi Rập phát triển với phong phú về thể
loại như văn chương giáo huấn ,luận văn công cụ khoa học ,truyện
ngắn,..và thường viết theo kiểu vần điệu hết sức thanh nhã.
Những nhà văn nổi tiếng thời kì này là : Hamadani, Hariri,…
Nhắc đến Rập, không thể không nhắc đến tập truyện Nghìn lẻ một
đêm được hình thành từ thế kỉ X đến thế kỉ XII . Là một
5
23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
about:blank
5/9
III. Những thành tựu về nghệ thuật
Khi mới hình thành nhà nước, nghệ thuật của Ả Rập hết sức đơn điệu,
nghèo nàn. Giáo chủ Môhamét cấm điêu khắc, hội hoạ do việc cấm
thờ ảnh tượng; cấm dùng trang sức bằng vàng, bạc, lụa cho rằng
nếu làm như vậy sẽ dẫn người ta đến những ham muốn vật chất, sa
ngã. Về sau, những quy định đó dần được nới lỏng.
Ả Rậpđiều kiện tiếp thu nền nghệ thuật của các nước khác: Lưỡng
Hà, Ai Cập, Ấn Độ Bidăngtium. Do vậy, trong nghệ thuật kiến trúc,,
điêu khắc có những tiến bộ đáng kể:
Kiến trúc: nh tựu quan trọng nhất,Đây lĩnh vực đạt được nhiều thà
trong đó kiến trúc tôn giáo chiếm vị trí chủ yếu: các đền thờ hồi giáo,
cung điện thánh thất của đạo Islam,... Các thánh đường của đạo
Islam thường được xây dựng công phu, mái vòm hình bát úp, cột thon
nhỏ kiểu Ba Tư.
dụ: Dưới thời , người ẢẢ Rập đã xây một toà cung điện Ômayat
tới 360 phòng để mỗi phòng dành cho một ngày. đây còn thư
viện 2 tầng. người nói:"Không một quyển sách về một đề tài
gì mà ở đó không có bản sao”.
Điêu khắc: Do Hồi giáo cấm điêu khắc hội hoạ nên địa vị của hoạ
rất thấp, chỉ được coi ngang hàng với thợ thủ công. Các nhà điêu
khắc Rập không được phép đúc tượng, họ chỉ chạm trổ vào tường
để trang trí thánh đường. Trong trang trí nội thất của các thánh đường
đều tuân theo một nguyên tắc: không thờ ảnh tượng chỉ trang trí
hoa lá: hoa sen, hoa cẩm chướng, trang trí bằng các loại hình học:
đường thẳng, góc nhọn, hình vuông, hình đa giác, bầu dục, trôn ốc…xen
kẽ những đường gợn sóng, ngôi sao các bông hoa, đặc biệt các
dòng kinh Côran viết bằng tiếng Ả rập.
Âm nhạc: Lúc đầu cũng bị cấm truyền thuyết nói Môhamet cho rằng
lời ca, điệu của phụ nữ cũng như tiếng các nhạc cụ tiếng dụ
dỗ của quỷ sứ để đày đọa con người xuống địa ngục, sau đó người
ta cho rằng rượu như thể xác, âm nhạc linh hồn, nhờ hai thứ
đó mà cuộc sống con người mới được vui vẻ, do vậy, âm nhạc dần
dần được phổ biến. Tuy nhiên, nhạc Ả Rập khá đơn điệu, buồn tẻ.
Người Rập đã sử dụng một số nhạc cụ trong sinh hoạt tập thể:
đàn lút, đàn lia, sáo, trống…
6
23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
about:blank
6/9
IV. So sánh thành tựu văn học, nghệ thuật của A Rập với
Ấn Độ
1. Giống nhau
Những quốc gia này đều những thành tựu to lớn, tiến bộ về
văn hoá, nghệ thuật. Những đóng góp của những quốc gia cổ đại
này đều là cơ sở, nền móng để tạo ra sự phát triển các nền văn hoá
trên thế giới. Có sức ảnh hưởng đối với khu vực và các quốc gia ở
khu vực khác.
2. Khác nhau
Thứ nhất về lĩnh vực văn học, văn học A Rập nhiều tác phẩm
thơ ca tiêu biểu từng thời kỳ. Phần lớn tác phẩm của nền văn
học A Rập đều hướng đến tưởng Hồi giáo. Bên cạnh đó, trong
thời đầu các loại văn xuôi phát triển khá phổ biến, phản ánh về
nhiều vấn đề cuộc sống như: các cuộc chiến tranh kéo dài giữa các
bộ tộc, chính trị và thể chế nhà nước,...
Văn học Ấn Độ đa dạng về ngôn ngữ hơn về thơ ca, sử thi các tác
phẩm chủ yếu ca ngợi thần linh, các phẩm chất của con người, đề
cao lòng tin yêu của con người chế nhạo những thói tật
xấu.
Thứ hai về lĩnh vực nghệ thuật, nghệ thuật A Rập còn hạn chế do
những nguyên tắc bản của đạo Hồi Giáo như cấm tạc tượng,
điêu khắc, hội hoạ…
Tuy nhiên, nghệ thuật Ấn Độ đạt được những thành tựu to lớn
ảnh hưởng đến các nước khu vực với những kiến trúc Phật
Giáo tiêu biểu như Agianta, Enlora,… cả những kiến trúc Hồi
Giáo như Taj Mahan
Về điêu khắc, người A Rập dùng các hình hoa kết thành các tràng
hoa khác nhau, rồi lồng thêm vào đó các dòng chữ A Rập cách
điệu tạo nên phong cách độc đáo.
Ấn Độ chủ yếu điêu khắc các hình hoa sen, con tử, voi,bò,...
tạc những bức tượng Phật giáo,..
3. Nguyên nhân khác nhau
Một là, do sự khác biệt về điều kiện hình thành sở của mỗi
quốc gia khác nhau.
7
23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
about:blank
7/9
Khác với sự ra đời của nhiều nước, nhà nước A Rập ra đời gắn với
sự ra đời của Đạo Hồi. Bán đảo A Rập nằm ở phía Tây Nam Châu
Á, tiếp giáp với biển (vịnh Ba Tư, biển A Rập, Hồng Hải)
Ấn Độ nằm ở khu vực Nam Á, với địa hình bán đảo hình
thù giống như một tam giác.
Hai là, do ảnh hưởng của tôn giáo ở mỗi nước khác nhau.Ở A Rập
bị chi phối bởi Đạo Hồi, ở Ấn Độ có sự chi phối của Phật Giáo.
Ba là, do yếu tố con người. Người A Rập rất coi trọng nghi lễ
thường xét nét tấti cả những biểu hiện bề ngoài vì vậy mà nó cũng
ảnh hưởng một phần lên nền văn học, nghệ thuật. Người dân Ấn
Độ tôn thờ, sùng bái thần linh, điều đó được thể hiện qua các tác
phẩm văn học nghệ thuật.
V. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Ánh, lịch sử văn minh thế giới, NXBGDVN
2. Vũ Dương Ninh, lịch sử văn minh thế giới, NXBGDVN
3. Will Durant - Nguyễn Hiền dịch, lịch sử văn minh thế giới, NXB
Văn Hoá Thông Tin
8
23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
about:blank
8/9
IV. Nguồn tham khảo
1. Sách “Lịch sử văn minh thế giới” của tác giả Nguyễn Văn Ánh
2. Sách “Lịch sử văn minh thế giới” của tác giả Vũ Dương Ninh
3. Sách giáo khoa lịch sử nâng cao lớp 10 do Bộ Giáo dục Đào tạo xuất
bản
4. Sách lịch sử văn minh Ả Rập của tác giả Will Durant
9
23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
about:blank
9/9
| 1/9

Preview text:

23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ NGOẠI GIAO VIỆT NAM -----**-----
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI:
TRÌNH BÀY THÀNH TỰU VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CỦA Ả RẬP
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thái Yên Hương Họ và tên : MSSV
Phạm Thị Minh Nguyệt : QHQT49B1-1351
Đinh Thị Thảo Nguyệt : QHQT49B1-1350
Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2022 about:blank 1/9 23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập Mục lục
I, Nguyên nhân tại sao Ả Rập lại có nền văn học, nghệ thuật đặc sắc................................3
II, Những thành tựu về văn học.........................................................................................3
1, Thơ ca.......................................................................................................................................3
2,Văn xuôi....................................................................................................................................5
III. Những thành tựu về nghệ thuật...................................................................................5
IV. So sánh thành tựu văn học, nghệ thuật của A Rập với Ấn Độ.......................................6
1. Giống nhau...............................................................................................................................6
2. Khác nhau................................................................................................................................7
3. Nguyên nhân khác nhau..........................................................................................................7
V. Tài liệu tham khảo.........................................................................................................8 2 about:blank 2/9 23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập NỘI DUNG CHÍNH
I, Nguyên nhân tại sao Ả Rập lại có nền văn học, nghệ thuật đặc sắc.
Do có sự kế thừa tinh hoa văn học Đông Tây, lại có điều kiện kinh tế hơn
nữa chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo nên nền văn học, nghệ thuật Ả
Rập rất đặc sắc và phát triển.

Vậy tại sao Ả Rập lại có sự kế thừa văn học Đông Tây , ảnh hưởng của
kinh tế và tôn giáo lên nền văn học Ả Rập như thế nào ?
=> Do vị trí địa lý của bán đảo Ả Rập nằm ở phía Tây Nam Châu Á , phần
lớn tiếp giáp với biển ( vịnh Ba Tư , biển Ả Rập , biển Hồng Hải ) và nằm
trên con đường nối liền các châu Âu ,châu Á ,châu Phi bằng cả đường biển và đường bộ.
Sự ra đời của nền văn minh Ả Rập muộn hơn ( năm 610) so với các nền
văn minh khác nên có sự kế thừa nhiều thành tựu của các nền văn minh
khác nhau như Văn minh Ấn Độ ( 3000 – 1800 TCN) , văn minh Trung
Hoa ( 4500- 5000 năm về trước ), văn minh Hy La ( 514 TCN )….
Dù không có nhiều khoáng sản , nhưng do buôn bán rộng rãi ,hơn nữa
trong quá trình phát triển lại bành trướng mạnh mẽ về lãnh thổ nên có điều
kiện bổ sung nhiều tài nguyên khoáng sản phục vụ mục đích kinh tế, tạo
nên tiềm lực kinh tế mạnh mẽ.
Khi đã có tiềm lực về kinh tế, con người ngày càng có nhu cầu phát triển
tinh thần nhiều hơn.. Người Ả Rập coi Hồi giáo là tôn giáo duy nhất mà họ
phải tín ngưỡng. Đây là tôn giáo có rất nhiều những đặc sắc, giáo lý, tín
ngưỡng, nghĩa vụ , tổ chức riêng... là chủ đề cho nhiều sáng tác .
II, Những thành tựu về văn học 1, Thơ ca.
Trước lúc nhà nước ra đời , Ả Rập đã có rất nhiều thơ ca truyền miệng .
Ngôn ngữ của thơ ca truyền miệng tiền Hồi giáo (nhà nước Ả Rập ra đời
cùng với sự ra đời của Hồi giáo nên gọi là thơ ca tiền Hồi giáo) rất trau
chuốt, uyển chuyển chứng tỏ đã trải qua thời gian dài phát triển.
Nội dung tư tưởng của thơ ca tiền hồi giáo là gắn liền với đặc trưng đời
sống của bộ lạc Bê Đoanh và không vượt quá khuôn khổ, những quan niệm
chung của chế độ thị tộc bộ lạc.Nhưng nhìn chung , nó vẫn là nền tảng ,
kiểu mẫu để các nhà thơ sau này bắt chước và kết hợp với những quan
niệm mới của xã hội thời trung đại. 3 about:blank 3/9 23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
Từ nửa thế kỉ VII về sau, thơ ca chép bằng chữ viết ra đời. Từ đó thì thơ ca
truyền miệng mới được các nhà thơ như Đabi, Atman, Tamman, Buturi … chép lại và chú thích.
Từ nửa sau thế kỉ VII đến nửa đầu thế kỉ VIII , thơ ca Ả Rập phát triển
với hai loại hình chủ yếu là : thơ chính trị và thơ trữ tình.
Thơ chính trị : thường có nội dung ca ngợi chính quyền, Calipha và các cận
thần, đồng thời chế nhạo kẻ thù của họ. Những bài thơ này thường có dung
lượng lớn, lời lẽ khoa trương, hoa mỹ phù hợp với thể loại.
Các nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ này bao gồm : Akhotan, Paradodac.
Thơ trữ tình : là thể loại thơ của thị dân, nội dung về tình yêu lãng mạn ,sử
dụng ngôn từ giản dị, trong sáng nhưng đồng thời rất gợi cảm
Nhà thơ tiêu biểu của thời kì này là Rabia - được gọi là bậc thầy thơ tình
thời kì này .Trong thời kì từ giữa thế kỉ VIII đến đầu thế kỉ IX, các nhà thơ
Ả Rập có xu hướng chối từ bắt chước những khuôn mẫu của thơ ca tiền
Hồi giáo và thêm vào thơ ca những nội dung đương đại sinh động nên từ đó thơ mới ra đời.
Những người đặt nền tảng cho trào lưu thơ mới này là : Nuvat, Valit
,Atabi , Atakya ,…Họ ủng hộ một khuynh hướng chính trị là đòi công bằng
cho tất cả các dân tộc trong đế quốc Hồi giáo Ả Rập và phủ nhận đặc
quyền văn hóa , chính trị của những người ARap xâm lược.
=>Sự phồn vinh của đế quốc Ả Rập được xây dựng trên cơ sở áp bức bóc
lột nhân dân lao động các dân tộc.Vì thế trong thời kì thống trị của vương
triều Abassid mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc cũng phát triển gay
gắt và có nhiều cuộc đấu tranh giai cấp nổ ra. Nhiều người đã bày tỏ quan
điểm của mình qua thơ ca .
Những nhà thơ xuất sắc nhất trong dòng thơ mới là :
Nuvat ( 762-813): thơ ông viết về rượu và những lạc thú ngoài bàn tiệc,
ông yêu mến sự xa hoa của thành thị và chán ghét lý tưởng hồi giáo.
Atakya (750-825) : thơ ông bóc trần sự đồi trụy đang thịnh hành và phê
phán gay gắt lối sống quý tộc cung đình. Atakya còn là người sáng lập ra
thể thơ trữ tình gọi là Duhodiyat - một loại thơ buồn, bi thương nhưng sùng tín.
Đến nửa sau thế kỉ IX, thơ ca truyền thống lại được phát triển
Nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hướng này là Tanman (805-864) : ông
để lại một số lượng tác phẩm đồ sộ chủ yếu là ca tụng các nhân vật
quý tộc. Ngoài ra ông sưu tầm thơ , giá trị nhất là cuốn “Sách về lòng
dũng cảm” - tập hợp những bài thơ hay nhất của hơn 500 nhà thơ ARap. 4 about:blank 4/9 23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
Ngoài ra còn có các nhà thơ cung đình , trào phúng như Buturi ,Rumi...
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XII : thơ ca Ả Rập đạt được sự phát triển hưng
thịnh nhất. Xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng và nhiều thể loại thơ đa dạng khác nhau.
Nhà thơ tiêu biểu nhất thời kì này là : Maari (973-1057) ông viết hai
tập thơ Những tia lửa từ đá lửa Điều bắt buộc của cái không bắt
buộc
cùng nhiều công trình văn học và văn chương. Ông không ca
ngợi phụ nữ và tình yêu cũng không nói đến chiến tranh ,thơ ông thấm
đẫm chất bi kịch và những tranh luận dằn vặt mang tính triết lý như :
có Chúa không , có kiếp sau không, đời có đáng sống không , có nên
nghe theo những lời phán bảo của Chúa không ,…? Ông lên án các
nhà thần học hồi giáo đã lừa bịp các tín đồ , ông còn phê phán cả xã
hội đương thời vì cho rằng trong đầy rẫy những điều xấu xa do con
người tạo nên... Do tư tưởng và khuynh hướng sáng tác như vậy nên
ông được gọi là “nhà triết học trong nhà thơ và nhà thơ trong nhà triết học”
=> Như vậy , tuy ARap là nơi Hồi giáo bao trùm tất cả nhưng các
nhà thơ bằng khuynh hướng này hay khuynh hướng khác đã dần
dần thoát khỏi sự ràng buộc của tôn giáo. Ngược lại cũng chứng
minh rằng ,lúc bấy giờ Hồi giáo cũng tương đối khoan dung chứ
chưa khắt khe như sau này.
2,Văn xuôi
Thời kỳ đầu, phổ biến là tục ngữ ,cách ngôn, ngụ ngôn, hùng biện....
Thời kì vương triều Omayat , văn xuôi phổ biến là những bài hùng
biện và thư tín gọi là thể loại văn xuôi Omayat. Nổi tiếng là các bài
thuyết giáo của Calipha Ali.
Thời kì vương triều Abassid, văn xuôi nghệ thuật xuất hiện. Tác giả
nổi tiếng của thời kỳ này la Mukapha, Baro...
Từ thế kỉ X trở đi :văn xuôi Ả Rập phát triển với phong phú về thể
loại như văn chương giáo huấn ,luận văn công cụ và khoa học ,truyện
ngắn,..và thường viết theo kiểu có vần có điệu hết sức thanh nhã.
Những nhà văn nổi tiếng thời kì này là : Hamadani, Hariri,…
Nhắc đến Ả Rập, không thể không nhắc đến tập truyện Nghìn lẻ một
đêm được hình thành từ thế kỉ X đến thế kỉ XII . Là một 5 about:blank 5/9 23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
III. Những thành tựu về nghệ thuật
Khi mới hình thành nhà nước, nghệ thuật của Ả Rập hết sức đơn điệu,
nghèo nàn. Giáo chủ Môhamét cấm điêu khắc, hội hoạ do việc cấm
thờ ảnh tượng; cấm dùng trang sức bằng vàng, bạc, lụa vì cho rằng
nếu làm như vậy sẽ dẫn người ta đến những ham muốn vật chất, sa
ngã. Về sau, những quy định đó dần được nới lỏng.
Ả Rập có điều kiện tiếp thu nền nghệ thuật của các nước khác: Lưỡng
Hà, Ai Cập, Ấn Độ, Bidăngtium.
Do vậy, trong nghệ thuật kiến trúc,
điêu khắc có những tiến bộ đáng kể:
Kiến trúc: Đây là lĩnh vực đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhất,
trong đó kiến trúc tôn giáo chiếm vị trí chủ yếu: các đền thờ hồi giáo,
cung điện và thánh thất của đạo Islam,... Các thánh đường của đạo
Islam thường được xây dựng công phu, mái vòm hình bát úp, cột thon nhỏ kiểu Ba Tư.
Ví dụ: Dưới thời Ômayat, người ẢẢ Rập đã xây một toà cung điện có
tới 360 phòng để mỗi phòng dành cho một ngày. Ở đây còn có thư
viện 2 tầng. Có người nói:"Không có một quyển sách gì về một đề tài
gì mà ở đó không có bản sao”.
Điêu khắc: Do Hồi giáo cấm điêu khắc và hội hoạ nên địa vị của hoạ
sĩ rất thấp, chỉ được coi ngang hàng với thợ thủ công. Các nhà điêu
khắc Ả Rập không được phép đúc tượng, họ chỉ chạm trổ vào tường
để trang trí thánh đường. Trong trang trí nội thất của các thánh đường
đều tuân theo một nguyên tắc: không thờ ảnh tượng mà chỉ trang trí
hoa lá: hoa sen, hoa cẩm chướng, trang trí bằng các loại hình học:
đường thẳng, góc nhọn, hình vuông, hình đa giác, bầu dục, trôn ốc…xen
kẽ là những đường gợn sóng, ngôi sao và các bông hoa, đặc biệt là các
dòng kinh Côran viết bằng tiếng Ả rập.
Âm nhạc: Lúc đầu cũng bị cấm vì truyền thuyết nói Môhamet cho rằng
lời ca, điệu vũ của phụ nữ cũng như tiếng các nhạc cụ là tiếng dụ
dỗ của quỷ sứ để đày đọa con người xuống địa ngục, sau đó người
ta cho rằng rượu như là thể xác, âm nhạc là linh hồn, nhờ hai thứ
đó mà cuộc sống con người mới được vui vẻ, do vậy, âm nhạc dần
dần được phổ biến. Tuy nhiên, nhạc Ả Rập khá đơn điệu, buồn tẻ.
Người Ả Rập đã sử dụng một số nhạc cụ trong sinh hoạt tập thể:
đàn lút, đàn lia, sáo, trống… 6 about:blank 6/9 23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
IV. So sánh thành tựu văn học, nghệ thuật của A Rập với Ấn Độ 1. Giống nhau
Những quốc gia này đều có những thành tựu to lớn, tiến bộ về
văn hoá, nghệ thuật. Những đóng góp của những quốc gia cổ đại
này đều là cơ sở, nền móng để tạo ra sự phát triển các nền văn hoá
trên thế giới. Có sức ảnh hưởng đối với khu vực và các quốc gia ở khu vực khác. 2. Khác nhau
Thứ nhất về lĩnh vực văn học, văn học A Rập có nhiều tác phẩm
thơ ca tiêu biểu ở từng thời kỳ. Phần lớn tác phẩm của nền văn
học A Rập đều hướng đến tư tưởng Hồi giáo. Bên cạnh đó, trong
thời kì đầu các loại văn xuôi phát triển khá phổ biến, phản ánh về
nhiều vấn đề cuộc sống như: các cuộc chiến tranh kéo dài giữa các
bộ tộc, chính trị và thể chế nhà nước,...
Văn học Ấn Độ đa dạng về ngôn ngữ hơn về thơ ca, sử thi các tác
phẩm chủ yếu ca ngợi thần linh, các phẩm chất của con người, đề
cao lòng tin yêu của con người và chế nhạo những thói hư tật xấu.
Thứ hai về lĩnh vực nghệ thuật, nghệ thuật A Rập còn hạn chế do
những nguyên tắc cơ bản của đạo Hồi Giáo như cấm tạc tượng, điêu khắc, hội hoạ…
Tuy nhiên, nghệ thuật ở Ấn Độ đạt được những thành tựu to lớn
và có ảnh hưởng đến các nước khu vực với những kiến trúc Phật
Giáo tiêu biểu như Agianta, Enlora,… và cả những kiến trúc Hồi Giáo như Taj Mahan
Về điêu khắc, người A Rập dùng các hình hoa kết thành các tràng
hoa khác nhau, rồi lồng thêm vào đó các dòng chữ A Rập cách
điệu tạo nên phong cách độc đáo.
Ở Ấn Độ chủ yếu điêu khắc các hình hoa sen, con sư tử, voi,bò,...
tạc những bức tượng Phật giáo,..
3. Nguyên nhân khác nhau
Một là, do sự khác biệt về điều kiện hình thành cơ sở của mỗi quốc gia khác nhau. 7 about:blank 7/9 23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
Khác với sự ra đời của nhiều nước, nhà nước A Rập ra đời gắn với
sự ra đời của Đạo Hồi. Bán đảo A Rập nằm ở phía Tây Nam Châu
Á, tiếp giáp với biển (vịnh Ba Tư, biển A Rập, Hồng Hải)
Ấn Độ nằm ở khu vực Nam Á, với địa hình là bán đảo và có hình
thù giống như một tam giác.
Hai là, do ảnh hưởng của tôn giáo ở mỗi nước khác nhau.Ở A Rập
bị chi phối bởi Đạo Hồi, ở Ấn Độ có sự chi phối của Phật Giáo.
Ba là, do yếu tố con người. Người A Rập rất coi trọng nghi lễ và
thường xét nét tấti cả những biểu hiện bề ngoài vì vậy mà nó cũng
ảnh hưởng một phần lên nền văn học, nghệ thuật. Người dân Ấn
Độ tôn thờ, sùng bái thần linh, điều đó được thể hiện qua các tác
phẩm văn học nghệ thuật.
V. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Ánh, lịch sử văn minh thế giới, NXBGDVN
2. Vũ Dương Ninh, lịch sử văn minh thế giới, NXBGDVN
3. Will Durant - Nguyễn Hiền Lê dịch, lịch sử văn minh thế giới, NXB Văn Hoá Thông Tin 8 about:blank 8/9 23:53 5/8/24
thành tựu văn học nghệ thuật văn minh ả rập
IV. Nguồn tham khảo
1. Sách “Lịch sử văn minh thế giới” của tác giả Nguyễn Văn Ánh
2. Sách “Lịch sử văn minh thế giới” của tác giả Vũ Dương Ninh
3. Sách giáo khoa lịch sử nâng cao lớp 10 do Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản
4. Sách lịch sử văn minh Ả Rập của tác giả Will Durant 9 about:blank 9/9