Thảo luận: So sánh bản chất của nhà nước XHCN với nhà nước tư sản |CNXHKH
Thảo luận: So sánh bản chất của nhà nước XHCN với nhà nước tư sản với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (PLT09A)
Trường: Học viện Ngân hàng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Thảo luận 1: So sánh bản chất của nhà nước XHCN với nhà nước tư sản
Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước tư sản Tính giai cấp
+ đánh dấu một bước phát triển mạnh
– Sản phẩm của cuộc cách mạng do mẽ và tiến bộ, mở ra một giai đoạn
giai cấp công nhân và nông dân tiến phát triển mới trong lịch sử nhân loại. hành
+ Tuy nhiên nhà nước tư sản vẫn không
– Luôn đặt dưới sự lãnh đạo của được, vượt khỏi bản chất là nhà nước bóc lột.
đội tiên phong giai cấp công nhân và *Cơ sở kinh tế nông dân.
- Đặc trưng là chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư.
– Là công cụ bảo vệ lợi ích kinh tế, Nền
chính trị, tư tưởng của giai cấp công nhân.
kinh tế hàng hóa –thị trường, sản xuất
bằng máy móc – công nghệ tạo ra năng
+ Kinh tế: từng bước xóa bỏ chế độ sở suất lao động cao hơn rất nhiều các
hữu tư nhân, xây dựng và bảo vệ chế phương thức sản xuất trước đây.
độ sở hữu toàn dân, bảo vệ địa vị của * Cơ sở xã hội người lao động
- Giai cấp giữ vị trí thống trị là giai
cấp tư sản, mặc dù chỉ chiếm thiểu số
+ Chính trị: nhà nước là công cụ của trong xã hội nhưng lại là giai cấp nắm
nhân dân lao động trấn áp sự phản hầu hết tư liệu sản xuất của xã hội,
kháng của gc thống trị cũ đã bị lật đổ chiếm đoạt những nguồn tài sản lớn
và các thế lực thù địch, phản động, của xã hội.
phản cách mạng. Trấn áp của đại đa số - Giai cấp vô sản là bộ phận đông đảo
đối với thiểu số nhỏ có hành vi chống trong xã hội, là lực lượng lao động đối
chính trong xã hội. Về phương diện
pháp lý họ được tự do, nhưng do không
+ Tư tưởng: truyền bá rộng rãi và bảo có tư liệu sản xuất nên họ chỉ là người
vệ vững chắc những tư tưởng CM, KH bán sức lao động cho giai cấp tư sản,
của chủ nghĩa Mác – Lênin.
là đội quân làm thuê cho giai cấp tư * Tính xã hội: sản.
- Ngoài hai giai cấp chính nêu trên,
– Là tổ chức của quyền lực chung của trong xã hội tư sản còn có nhiều tầng
xã hội, có sứ mệnh Tổ chức và quản lý lớp xã hội khác như: nông dân, tiểu tư
các mặt của đời sống, nhằm cải tạo xã sản, trí thức...Tóm lại, tính giai cấp
hội cũ, xây dựng xã hội mới.
của nhà nước tư sản thể hiện thông qua
– Không chỉ quản lý, nhà nước đứng ra giai cấp tư sản và giai cấp công nhân,
tổ chức thực hiện họat động kinh tế – nông dân, tầng lớp thương nhân cùng
xã hội và quan tâm đến vấn đề con với các nhà khoa học, kĩ thuật và các người.
nhà doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực
và mức kinh doanh khác nhau. * Cơ sở tư tưởng
- Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản luôn
tuyên truyền về tư tưởng dân chủ – đa
nguyên, nhưng trên thực tế lại tìm mọi
cách đảm bảo địa vị độc tôn của ý thức
hệ tư sản, ngăn cản mọi sự phát triển
và tuyên truyền tư tưởng cách mạng,
tiến bộ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Thảo luận 2: So sánh chức năng của nhà nước XHCN với các nhà nước có giai cấp khác
Nhà nước chủ Nhà nước phong Nhà nước tư sản Nhà nước XHCN nô kiến * Chức năng *Chức năng đối *Chức năng đối nội *Chức năng đối nội đối nội nội - Chức năng chính - Chức năng bảo đảm - Chức năng
- Bảo vệ, củng cố trị ổn định chính trị, an củng cố và và phát triển - Chức năng kinh tế ninh, an toàn xã hội,
bảo vệ chế độ phương thức sản - Chức năng xã hội bảo vệ các quyền và sở hữu xuất phong kiến. - Chức năng trấn áp lợi ích cơ bản của - Chức năng
- Đàn áp nông dân về tư tưởng công dân đàn áp bằng và những người *Chức năng đối - Chức năng tổ chức quân sự đối lao động bằng ngoại và quản lý kinh tế với sự phản những phương - Chức năng tiến - Chức năng tổ chức kháng của nô tiện tàn bạo hành chiến tranh và quản lý văn hóa-
lệ và các tầng - Nô dịch về tư xâm lược và chống xã hội lớp tưởng phá các phong trào *Chức năng đối nội
lao động khác. * Chức năng cách mạng thế giới - Chức năng bảo vệ tổ - Chức năng đối ngoại - Chức năng phòng quốc đàn áp về tư - Tiến hành chiến thủ - Chức năng củng cố, tưởng tranh xâm lược mở rộng quan hệ hữu *Chức năng - Phòng thủ đất nghị và hợp tác với đối ngoại nước các nước -Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược. - Chức năng phòng thủ đất nước
THẢO LUẬN: THÀNH TỰU, TỒN TAI TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN VÀ NỀN DÂN CHỦ XHCN Ở VN HIỆN NAY Thành tựu:
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác lập một số nguyên tắc cơ bản, là nền tảng tư
tưởng và quan điểm cho việc kiến tạo một Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân
Nhận thức rõ những giá trị này, trong lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định rõ vị trí, vai trò của Nhà nước là trụ
cột, trung tâm của hệ thống chính trị, chuyển mạnh chức năng của Nhà nước theo
hướng phục vụ nhân dân.
Công tác phòng ngừa và đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng đạt được nhiều kết quả.
Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vững được vai trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội, từng
bước tìm tòi và dẫn dắt quá trình nhận thức cũng như quá trình thể chế hóa các
quan điểm, tư tưởng về Nhà nước pháp quyền XHCN trên cả phương diện chính trị và pháp lý.
Về phương diện tổ chức quyền lực, Đảng lãnh đạo đổi mới tổ chức, hoạt động của
Nhà nước theo hướng minh bạch, cụ thể các bộ phận thực hiện quyền lực và mối
quan hệ giữa các cấp chính quyền. Tồn tại:
Thứ nhất, hệ thống pháp luật vẫn chưa đồng bộ, thống nhất, vẫn còn tình trạng có
nhiều văn bản chồng chéo, mâu thuẫn.
Thứ hai, tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước vẫn còn nhiều bất cập
Thứ ba, việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân còn có những hạn chế
Thứ tư, sự lãnh đạo của Đảng đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa còn có những mặt hạn chế
Thứ nhất, việc giữ vững tính chất giai cấp công nhân và tính chất nhân dân, tính
chất nhân đạo của Nhà nước chưa được thực hiện triệt để. Địa vị chính trị của giai
cấp công nhân chưa thể hiệnđầy đủ. Giai cấp công nhân còn hạn chế về phát huy
vai trò nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Ðảng. Giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị của
công nhân không đồng đều; sự hiểu biết về chính sách, pháp luật còn nhiều hạn chế.
Thứ hai, các giá trị của nền dân chủ XHCN đã được phát huy nhưng chưa xứng
tầm với yêu cầu của NNPQ XHCN. Biểu hiện ở chỗ, thể chế luật pháp để bảo đảm
dân chủ được thực thi chưa đầy đủ và thiếu đồng bộ, thiếu ổn định và tính khả thi
của nó. Không ít quy định pháp luật được xây dựng công phu, tốn kém, nhưng mới
ban hành chưa lâu đã có nhu cầu phải bổ sung, sửa đổi. Tổ chức bộ máy còn cồng
kềnh, chồng chéo, kém hiệu quả, một bộ phận đội ngũ cán bộ, công chức sa sút về
phẩm chất, yếu kém về năng lực
Thứ ba, công cuộc đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị còn nhiều
hạn chế, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN còn yếu về khả năng cạnh tranh.
Bộ máy của hệ thống chính trị còn quá cồng kềnh, chưa thật trong sạch, vững
mạnh; hiệu lực và khả năng quản lý, điều hành chưa ngang tầm với tình hình mới,
cơ chế vận hành chưa thật khoa học. Sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện 3 quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp còn nhiều điểm
chưa rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
còn yếu về khả năng cạnh tranh, chưa tăng cường được vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước, chưa phát triển được kinh tế hợp tác và phát huy khả năng của các thành
phần kinh tế, chậm đổi mới so với yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế.
Thứ tư, nguyên tắc xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam cần có sự tiếp thu và vận
dụng các giá trị phổ biến và kinh nghiệm thế giới về xây dựng NNPQ còn có
những hạn chế nhất định. Hệ thống pháp luật về hội nhập quốc tế chưa được hoàn
thiện, việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên chưa được quan tâm đầy đủ. Đặc biệt trong các lĩnh vực kinh tế, thương
mại, đầu tư, tín dụng quốc tế, sở hữu trí tuệ, thuế quan, bảo vệ môi trường…
chưa có các thiết chế bảo vệ nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vv…
Thứ năm, đối với nguyên tắc Đảng lãnh đạo thì sự lãnh đạo của Đảng chưa đáp
ứng yêu cầu của quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của Nhà nước, vẫn còn
tình trạng buông lỏng và bao biện, chồng chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh
đạo của Đảng và hiệu lực điều hành của bộ máy nhà nước. Công tác quản lý, kiểm
tra, giám sát của Đảng chưa được tiến hành thường xuyên, các biện pháp xử lý vi
phạm của Đảng còn nhẹ tay nên hạn chế về tính răn đe