Thể loại tác phẩm báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Các thuật ngữ. Khái niệm thể loại tác phẩm báo chí. Nguồn gốc thể loại báo chí. Tiêu chí phân chia thể loại tác phẩm báo chí. Hệ thống thể loại tác phẩm báo chí. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

THỂ LOẠI TÁC PHẨM BÁO CHÍ
3.1.1. Các thuật ngữ
- Thể loại: hình thức sáng tác văn học, nghệ thuật, phân chia theo
phương thức phản ánh hiện thực, cách vận dụng ngôn ngữ.
- Nhóm thể loại: tập hợp những thể loại phương thức phản ánh hiện
thực, cách vận dụng ngôn ngữ tương đối giống nhau.
- Các dạng thức: các dạng cụ thể của một thể loại, tùy theo cách quan
niệm hoặc thói quen sử dụng của người làm ra tác phẩm.
3.1.2. Khái niệm thể loại tác phẩm báo chí
- Theo Từ điển Tiếng việt, tác giả Đinh Văn Hường: “Thể loại báo chí
hình thức thể hiện bản, thống nhất tương đối ổn định của các bài
báo, được phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, sử dụng ngôn
ngữ các công cụ khác để chuyển tải nội dung mang tính chính trị -
tưởng nhất định.”
- Theo giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương: “Thể loại báo chí hình
thức sáng tạo tác phẩm báo chí, phân chia theo mục đích phương thức
phản ánh hiện thực khách quan, cách vận dụng ngôn ngữ phương thức
nhân.”
3.1.3. Nguồn gốc thể loại báo chí
Thể loại báo chí ra đời mất đi do sự chi phối của quy luật vận động
khách quan của lịch sử. những thể loại nền báo chí của nước này nhưng
nước khác lại không có.
dụ: Thể loại ghi nhanh chỉ xuất hiện nước ta vào những năm 40 của thế kỷ
XX, không một nước nào trên thế giới có. những thể loại (ví dụ như
phóng sự) khi mới ra đời rất đơn giản, nhưng theo thời gian đã định hình về
cách thể loại không còn đơn giản như khi mới được sinh ra Như vậy, thể loại
báo chí ra đời phát triển gắn liền với sự ra đời phát triển đặc thù của nền
báo chí mỗi quốc gia, mỗi châu lục.
một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra đời phát triển, tồn tại mất
đi của thể loại tác phẩm báo chí. thể hình hoá sự ảnh hưởng của các yếu
tố đó đối với thể loại tác phẩm báo chí như sau:
Hình 3.1: hình các yếu tố ảnh hưởng đến thể loại tác phẩm báo chí
3.1.4. Tiêu chí phân chia thể loại tác phẩm báo chí
3 tiêu chí bản để phân chia thể loại tác phẩm báo chí:
Đối tượng phản ánh.
Phương pháp phản ánh.
Mục đích thông tin (thể chế chính trị mong muốn của công chúng).
Dựa vào ba tiêu chí này để xem xét thì tất cả các thể loại tác phẩm báo chí đều
những điểm chung sau:
+ Đều thông tin chính xác về người thật, việc thật (không cấu).
+ Phương pháp thông tin: ngắn gọn, hàm súc.
+ Đều mục đích tạo luận tức thời.
3.1.5. Hệ thống thể loại tác phẩm báo chí
3.1.5.1. Quan điểm tiếp cận
Về phân chia hệ thống thể loại tác phẩm báo chí, đã rất nhiều khái niệm
khác nhau.
TS. Makus Behmer chuyên gia báo chí Đức cho rằng, hệ thống thể loại
báo chí Đức thường không ranh giới ràng nhưng nguyên tắc riêng.
Thể loại báo chí Đức được phân chia tương đối giống các nước Anh, Mỹ theo
các tiêu chí khá đơn giản:
+ Các hình thức nhấn mạnh đến các sự kiện, gồm: tin tức, tường thuật, phỏng
vấn, tài liệu (documentation), phóng sự, bài báo (feature), bài tạp chí, các hình
thức minh hoạ (ảnh, đồ hoạ, hình vẽ).
+ Các hình thức nhấn mạnh về quan điểm chính kiến: bình luận, nhận xét,
bài điểm báo, phê bình, lời bình mỉa mai (glosse), tiểu luận (essay), biếm hoạ.
Ngoài ra, trên một sản phẩm báo chí còn sử dụng các hình thức khác không
phải thể loại tác phẩm báo chí, như:
+ Nhấn mạnh về trí tưởng tượng: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, các loại ký, phụ
trương văn học.
+ Dịch vụ: quảng cáo, thông báo các dịch vụ hội: tìm người, cáo phó, rao bán
mua..
Theo cách phân chia này, thể loại tác phẩm báo chí chỉ hai nhóm: thông tấn
chính luận. Các thể loại khác được sử dụng trên một sản phẩm báo chí (như:
văn nghệ, quảng cáo, dịch vụ...) thì không phải thể loại báo chí.
Quan điểm với TS. Makus Behmer chuyên gia báo chí Đức quan điểm
của một số nước phương tây như Mỹ, Anh về cách phân chia nhóm thể loại báo
chí theo hai hướng + theo quan điểm tiếp cận của các tác giả Nguyễn Thị Thoa
Nguyễn Thị Hằng Thu về vấn đề thể loại báo chí trong Giáo trình Tác phẩm
báo chí đại cương + bổ sung một số điểm => Quan điểm tiếp cận:
- Thứ nhất, vấn đề được bàn: hệ thống thể loại tác phẩm báo chí, không
phải hệ thống những thể loại tác phẩm được dùng trên một sản phẩm báo
chí. những tác phẩm văn học, nghệ thuật, dịch vụ,… (không thuộc thể
loại báo chí) cũng hiện diện trên một sản phẩm báo chí.
- Thứ hai, đối tượng phản ánh của tác phẩm báo chí: người thật, việc
thật, chính xác đến từng tình tiết, không cấu, không “bịa” thêm chi
tiết, không dùng phương thức ẩn dụ, “ám chỉ” để tải toàn bộ thông tin cốt
lõi. Đây điểm khác biệt căn bản của tác phẩm báo chí với những tác
phẩm văn nghệ. Cần phải tách bạch giữa tác phẩm báo chí với những tác
phẩm văn nghệ (tiểu phẩm, tranh biếm họa, câu chuyện truyền thanh,
ký…) được sử dụng trên cùng một sản phẩm báo chí.
- Thứ ba, về mặt hình thức, một tác phẩm báo chí luôn thuộc về một thể
loại tác phẩm báo chí cụ thể.
dụ: tác phẩm Tin thuộc thể loại Tin; tác phẩm Điều tra thuộc thể loại
Điều tra; tác phẩm Phóng sự thuộc thể loại Phóng sự...
Như vậy, chỉ tác phẩm nào được định nghĩa tác phẩm báo chí thì
mới đưa vào hệ thống thể loại tác phẩm báo chí.
- Thứ tư, thể loại tác phẩm báo chí tồn tại tương đối độc lập so với loại
hình báo chí. Xét góc độ thể loại, loại hình báo chí chỉ dẫn đến sự khác
biệt về phương thức ngôn ngữ thể hiện.
dụ: Một sự kiện chỉ phù hợp với thể loại tin thì báo in, phát thanh, truyền
hình, báo mạng điện tử cũng sẽ dùng thể loại tin để đưa tin. Chỉ khác là: Báo
in dùng ngôn ngữ văn bản hình ảnh tĩnh; Phát thanh dùng , ngôn ngữ âm
thanh (giọng đọc của phát thanh viên, giọng nói của nhân chứng trong sự kiện,
tiếng động, âm nhạc...); Truyền hình dùng ngôn ngữ hình ảnh động, hình ảnh
tĩnh, ngôn ngữ văn bản, âm thanh (giọng đọc của phát thanh viên, giọng nói của
người dẫn chương trình hoặc phóng viên, giọng nói của nhẫn chứng trong sự
kiện, tiếng động, âm nhạc...)
- Thứ năm, về thể loại phóng sự. Xét từ nguồn gốc ra đời phát triển thì
phóng sự đã mang bản chất một thể loại tổng hợp, dung nạp trong tất
cả các thể loại báo chí khác cả văn học, khoa học (như: thông tin chính
xác, cái tôi vừa làm nhận chứng, vừa điều tra, vừa dẫn chuyện, vừa xúc
cảm trước hiện thực khách quan).
Trên thực tế, bên cạnh phóng sự ngắn, phóng sự theo dòng thời sự mang
đậm chất thông tấn, còn những phóng sự vấn đề, phóng sự chân dung
câu chuyện dài kỳ, mang tính chuyên đề sâu. 71,5% nhà báo cho rằng,
bám theo dòng thời sự hay đi sâu theo chuyên đề, thì phóng sự vẫn
phản ánh thông tin thời sự thật.
dụ: Phóng sự Công viên địa chất toàn cầu bị “xẻ thịt” của báo Nông
thôn Ngày nay - Ngày 12/04/2023 - Số 34 - Tác giả: Nhóm PV điều tra
- Trong phóng sự này, nhóm phóng viên điều tra bám sát các đối tượng
khai thác đá trái phép tại công viên địa chất toàn cầu tại Giang trong
một thời gian dài nên phóng sự được chia làm nhiều kỳ. Bên cạnh đó, nội
dung của phóng sự cũng mang tính thời sự, đồng thời phản ánh những
thông tin thật đang diễn ra được trình bày khách quan, đúng sự thật.
- Thứ sáu, thể loại phỏng vấn. Thể loại phỏng vấn lấy thông tin, ý kiến
từ một người cụ thể. Xét về tính khách quan, thông tin của người trả lời
trong bài phỏng vấn mang nặng dấu ấn nhân. Do đó, chỉ thể xếp
phỏng vấn vào nhóm chính luận. Hiện nay trên báo chí sử dụng nhiều
hình thức mới như: diễn đàn, đối thoại... tương đối giống phỏng vấn.
Cũng cần đưa chúng vào trong hệ thống thể loại báo chí như phỏng vấn.
dụ: Bước chuyển quan trọng tạo hành lang pháp (báo Nhân dân
hằng tháng - số 315 - tháng 7/2023)
Báo Nhân dân hằng tháng thực hiện cuộc phỏng vấn với đối tượng cụ thể
Thượng tá, Ths Nguyễn Đình Đỗ Thi, Phó trưởng phòng Tham mưu,
cục an ninh mạng phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (bộ
công an). Bài báo tập trung khai thác các khía cạnh liên quan đến dữ liệu
nhân trên không gian mạng những vấn đề liên quan đến nghị định
số 13/2023/NĐ-CP ngày 1/7 về bảo vệ dữ liệu nhân như tầm quan
trọng của nghị đình lưu ý đối với nhân, doanh nghiệp, tổ chức,
quan.
Thứ bảy, loại tác phẩm (bút ký, sự, hồi ký, nhật ký...). Theo nhiều
tác giả (như: Nguyễn Tuân, Hoàng Ngọc Hiến, Minh Đức, Hoàng Phủ
Ngọc Tường...), một thể loại văn học, chất liệu được chắt lọc từ
cuộc sống, được sáng tác dựa trên mạch cảm xúc của người viết được
thăng hoa từ chính trị thức, kinh nghiệm, vốn sống của tác giả. Những tác
phẩm nổi tiếng, như: sự của Nguyễn Huy Tưởng (Trận Phố Ràng),
Nguyễn Tuân (Ký sự Sông Đà).... thường chỉ xuất hiện trên báo Văn nghệ
hoặc các Tạp chí văn học, nghệ thuật, ngày nay thể được sử dụng
nhiều trên báo chí thời sự - chính trị.
dụ: Tác phẩm “Hoa xương rồng trên cát” của tác giả Nguyễn Bảo viết
về chuyến thăm Chu Lai THACO
(http://baovannghe.com.vn/hoa-xuong-rong-tren-cat-28336.html - Ngày
5/8/2023)
-> Với những phân tích trên, chỉ tiếp cận góc độ thể loại tác phẩm báo
chí, thì cách phân chia của một số nước trên thế giới một số tác giả
Việt Nam phần phù hợp với tính chất báo chí hiện đại. Tất nhiên, trong
quá trình vận động phát triển, sẽ những thể loại tác phẩm báo chí
được sinh ra hoặc mất đi, những thể loại tác phẩm báo chí khác cũng luôn
vận động, biến đổi theo xu thế thời đại.
3.1.5.2. hình hệ thống thể loại tác phẩm báo chí
- Kế thừa những tri thức luận báo chí đã xuất phát từ thực tiễn
phương thức làm báo hiện nay, dựa trên quan điểm nghiên cứu về phân
chia hệ thống thể loại báo chí theo hai cấp độ: Thể loại tác phẩm báo chí,
Dạng thức thể loại tác phẩm báo chí; chỉ chấp nhận tác phẩm báo chí
phản ánh sự thật thể kiểm chứng không bịa đặt không tưởng tượng
hoặc ẩn dụ, ám chỉ; trong một sản phẩm báo chí nhiều loại tác phẩm
khác không phải tác phẩm báo chí, bảng hình hệ thống thể loại tác
phẩm được sử dụng trên một sản phẩm báo chí như sau:
Bảng 3.1: Các nhóm tác phẩm được sử dụng trong một sản phẩm báo chí
3,4: không nằm trong hệ thống thể loại tác phẩm báo chí, chỉ những tác
phẩm thường được sử dụng trên một sản phẩm báo chí
Như vậy, hình hệ thống thể loại tác phẩm báo chí trong tương quan một sản
phẩm báo chí sẽ hai nhóm bản. Cụ thể:
Nhóm thông tấn: thể loại chú trọng đến
thông tin chính xác khách quan.
+ Tin: Thông báo nhanh về sự kiện mới xảy ra, bám sát sự kiện một cách nhạy
bén năng động. ý nghĩa chính trị, hội theo quan điểm đường lối nhất
định nhằm góp phần nâng cao nhận thức công chúng. Tin trả lời các câu hỏi:
Ai? Sự việc nào? Diễn ra vào thời gian nào? đâu? Tại sao? Như thế nào?
(5W1H) Các dạng thức của tin: Gọi theo dung lượng tác phẩm: tin vắn, tin
ngắn, tin sâu; hoặc gọi theo phương pháp thực hiện: tin tổng hợp, tin tường
thuật, tin thông báo, điểm tin. => Tin thể loại đi đầu trong loan báo, giải
thích, phản ánh sự kiện, hiện tượng mới tác động mạnh tới công chúng. =>Tin
thể loại hạt nhân
VD:
+ Tường thuật: kể tương đối tường tận về diễn biến của sự kiện trọng đại, tiêu
biểu,... đang xảy ra theo trình tự (đầu cuối), bằng bút pháp thuật, tả,
bình, giúp người đọc, người nghe như được tận mắt chứng kiến sự việc đó.
VD: Việt Nam thua Mỹ trận ra quân World Cup nữ (22/7/2023, Báo Điện tử
VNexpress)
=> Bài viết tường thuật chi tiết, tức thời trận đấu giữa đội tuyển bóng đá nữ Việt
Nam với đội tuyển bóng đá nữ Mỹ trong trận ra quân World cup nữ. Tác giả
tổng thuật chi tiết về trận đấu giữa 2 đội, đặc biệt những phút kiến tạo mở ra
hội thể ghi bàn của Việt Nam trong trận đấu, đồng thời thêm mục chi
tiết để phản ánh tức thời những phút thi đấu quan trọng trong mỗi hiệp để người
đọc cái nhìn bao quát về trận đấu, tái hiện khá đầy đủ hình ảnh trận đấu
cảm nhận được sức nóng trên sân cỏ.
+ Bài phản ánh: thể loại báo chí với phương thức tả, trình bày, phân
tích, khai thác một cách chân thực, sinh động những lát cắt cuộc sống với quy
mô, tính chất, khuynh hướng vận động, các mối quan hệ phong phú của các sự
kiện, vấn đề, sự vật, hiện tượng, chân dung nổi bật trong đời sống hội
VD: Đón “làn sóng” nghệ nước ngoài đến Việt Nam - chuyên trang Văn hóa -
Báo tin tức Tuần Tin tức số 31 (ngày 03/08/2023)
Bài viết đã khai thác, phân tích về sự kiện các ngôi sao nước ngoài tổ chức đêm
nhạc tại Việt Nam trong thời gian qua, từ đó chỉ ra những hội, lợi ích khó
khăn khi các ngôi sao thế giới biểu diễn tại Việt Nam. Tác giả chia bài viết với 2
luận điểm chính:
- Đón những “thần tượng” toàn cầu -> đưa ra dẫn chứng các ngôi sao biểu
diễn tại Việt Nam sau ảnh hưởng của dịch bệnh một tín hiệu tích cực
đáng mừng cho người hâm mộ Việt Nam thể tự hào đón chờ các nghệ
quốc tế khác. Đồng thời chỉ ra những bất cập Việt Nam chưa tên
trên bản đồ của các tour diễn thế giới.
- hội thành “sân khấu văn hóa của thế giới” -> đưa ra dữ liệu, báo cáo
về lượt tìm kiếm, sự tăng trưởng của du lịch Việt Nam trong thời gian qua
cho thấy lợi ích của việc các ngôi sao thế giới biểu diễn tại Việt Nam.
+ Ghi nhanh: “Bức tranh phác thảo” thời điểm ban đầu sinh động nhất của sự
kiện thời sự cấp bách, tiêu biểu, trọng đại đang xảy ra, sử dụng bút pháp tả,
thuật, bình. Tác giả tả sự kiện đưa cảm xúc, suy nghĩ của mình kết hợp
với nhân chứng. Một bài ghi nhanh nhiệm vụ thông tin bề mặt thỏa mãn
nhu cầu thông tin nhanh của công chúng. Năng lực phản ánh đa diện khác
biệt lớn của thể loại này. (Bức tranh đa diện do tác giả thực hiện những cuộc
phỏng vấn chớp nhoáng đối với các nhân chứng liên quan. Các ý kiến thể
mâu thuẫn với nhau)
VD: Ghi nhanh: Sẵn sàng cho Lễ hội Lồng tồng Ba Bể 2023 (30/1/2023 báo
Bắc Kạn)
Bài báo trước hết đã phản ánh sự kiện thời sự về những sự chuẩn bị cuối cùng
cho Lễ hội Lồng tồng Ba Bể. Trong bài những đoạn dùng bút pháp tả, thuật
lại như Tại bến xuồng phía Nam- hồ Ba Bể, hàng loạt xuồng máy đã xếp hàng
ngay ngắn, khi đủ khách lại lần lượt rẽ sóng vượt hồ. Ông Nguyễn Văn Đằng đang
tranh thủ lau rửa vệ sinh lại lòng xuồng”. Bài ghi nhanh cũng trích đoạn phỏng
vấn người dân, giúp phác họa một cách chi tiết sinh động không khí sôi động
của lễ hội.
+ Phóng sự: Cũng như tin, phóng sự kể một câu chuyện về con người sự
việc nhưng chứa đựng mâu thuẫn, kịch tính. Khác với tin, phóng sự kết
cấu đa dạng. Ngôn ngữ trong phóng sự ngôn ngữ báo chí với các yếu tố ngắn
gọn, giản dị, súc tích, linh hoạt, phù hợp với vấn đề đề cập. Hơn hết, phóng
sự cho phép đòi hỏi tác giả khả năng sáng tạo cao, không theo khuôn mẫu, do
vậy đây thể loại báo chí khả năng làm lay động hàng triệu trái tim.
Các dạng của phóng sự: Theo đối tượng phản ánh: phóng sự sự kiện, phóng sự
vấn đề, phóng sự hiện tượng, phóng sự chân dung. Hoặc gọi theo phương pháp
thực hiện: phóng sự nêu vấn đề, phóng sự điều tra. Hoặc gọi theo nội dung:
phóng sự kinh tế, phóng sự hội, phóng sự du lịch…
VD: Những ánh mắt giữa rừng già Chư Yang Sin - Ngô Quốc Phú - trang 33 -
Báo Nhân dân hằng tháng - số 314 ngày 30-6-2023
Đây một bài phóng sự vấn đề việc săn, bắn thú rừng nơi rừng già Chư Yang
Sin. Bài báo được viết theo ngôi thứ nhất, kể về một hành trình dài của Ngô
Quốc Phú khi thực địa rừng già Chư Yang Sin, một trong những vườn quốc
gia nổi tiếng Tây Nguyên. Bài viết khai thác nhiều khía cạnh của Chư Yang
Sin, không chỉ hành trình khám phá thực địa còn những tìm hiểu, điều
tra về nạn săn bắn thú rừng, những “báo động đỏ” của giây phút căng thẳng khi
đoàn kiểm lâm đối mặt với những kẻ săn bẫy thú rừng.
+ Điều tra: Phân tích, chứng minh, kết luận giải pháp giải quyết vấn đề.
Ngoài các yếu tố thông tin mọi tin bài cần phải có, bài điều tra phải trả lời
được thật ràng 2 câu hỏi: Tại sao như thế nào? Các chứng cứ trong bài
điều tra phải chính xác sức thuyết phục.
VD: Loạt bài gồm 2 kỳ Làm những hoạt động của Phú Cường Group - Nhóm
phóng viên - Báo thời nay - Báo Nhân Dân.
+ Kỳ 1: Sự thật ngỡ ngàng - số 1380 - 6/4/2023 trang 8
+ Kỳ 2: Từ hợp đồng hợp tác kinh doanh đến huy động vốn đầu - số
1381 - 10/4/2023 - trang 8
Bài viết đã phân tích cách thức hoạt động của Phú Cường Group từ tiền thân
công ty truyền thông đến công ty đa ngành nghề giờ huy động vốn đầu
với nhiều dự án ma trong lĩnh vực BDS.
+ Với kỳ 1, Sự tăng nhanh chóng của các dự án “danh sách dự án của Phú
Cường tăng rất nhanh. Chỉ nửa năm từ khi phóng viên tìm hiểu Phú
Cường Group, tập đoàn này đã thêm 5 dự án nữa gồm Phú Cường Bảo
Lộc, Phú Cường Lộc Thạch, Phú Cường Ngọc Tảo, Phú Cường Nguyệt
Ấn, Phú Cường Quảng Phú,...”. Trong bài nhiều thông tin để chứng
minh dự án tại thôn Quảng Tâm dự án ma khi đây mới chỉ giao dịch
nhân, không thông tin pháp của dự án đất, không sự chuyển
đổi đất nông nghiệp thành dự án đầu tư.
+ Kỳ 2, những phân tích trong đầu lãi suất thể đạt được khi tham gia
vào các dự án đất của Phú Cường Group qua lời giới thiệu của nhân viên
của công ty. Phóng viên đưa ra những dẫn chứng trong hợp đồng đầu
điều 2.2,2.3,2.5 -> đều những lỗ hổng hợp đồng được cài cắm lối thoát
cho Phú Cường Group khi đầu dự án không thành công. Những phân
tích của luật nhóm phóng viên phỏng vấn => đưa ra kết luận cuối
cùng về những dấu hiệu vi phạm pháp luật của công ty.
=> Bài viết đưa ra những dẫn chứng thuyết phục, tìm hiểu qua nhiều nguồn từ
nhân viên của công ty, người dân, quan chức năng, sự tham vấn của luật
để đưa đến kết luận cuối cùng về vi phạm pháp luật của một công ty.
Đặc điểm của nhóm thông tấn:
+ Đối tượng phản ánh: sự kiện, vấn đề, hiện tượng hội, con người ý nghĩa
thời sự, nóng hổi.
+ Tính chất: thông tin cụ thể, chính xác, tôn trọng sự thật khách quan.
+ Ngôn ngữ: ngắn gọn, hàm súc, biểu cảm.
Nhóm chính luận: khái quát chính kiến
+ luận: luận một bài bình luận tổng thể của quan báo chí về một
vấn đề quan trọng nào đó một cách khái quát nhất chứ không cụ thể, chi tiết như
thể tài khác của báo chí, quán triệt tưởng trung tâm để định hướng luận.
Bài luận linh hồn của tờ báo, không thể hiện yếu tố nhân về mặt
tưởng, không ghi tên tác giả ghi tên tập thể đó.
dụ: luận: Vững bước tương lai (Thứ sáu, 03/02/2023 - 06:38 - Báo
QĐND)
Bài viết với nội dung chính về sự ra đời của Đảng, ý nghĩa của sự ra đời đó,
đồng thời quán triệt tưởng trung tâm của quan Báo Quân đội nhân dân là:
Quân đội nhân dân Việt Nam luôn đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về
mọi mặt của Đảng. Quân đội tỏ sự trung thành với Đảng, hiếu nghĩa với nhân
dân, không ngừng lớn mạnh, viết nên trang sử hào hùng.
Bài viết không tên riêng của tác giả ghi tên của tập thể báo.
+ Bình luận: bàn bạc, đánh giá sự việc bằng lẽ. Đề tài của bình luận rất đa
dạng, hướng người đọc chú ý vào sự kiện mới, đang được chú ý đánh giá
chúng. Thông thường, tác giả viết bình luận tập hợp những sự kiện đơn lẻ
nhưng báo hiệu một hiện tượng, phân tích nguyên nhân, từ đó đưa ra dự báo.
Bình luận bày tỏ ý kiến nhưng đích cuối cùng thuyết phục người đọc nên
cách viết không được lên gân, áp đặt, dạy đời. Suy cho cùng, bình luận cũng
tâm tình, thuyết phục bằng những câu chuyện cụ thể, đời thường đáng tin cậy,
sinh động để bạn đọc suy nghĩ từ đó hành động đúng.
dụ: Gam sáng của bức tranh du lịch thế giới (12/08/2023 - Báo Nhân Dân)
Bài báo đã chỉ ra ngành du lịch thế giới đang trên đà phục hồi mạnh mẽ trong
mùa năm nay sau thời gian dài ảm đạm dịch Covid-19. Tuy nhiên sự phát
triển của ngành công nghiệp không khói vẫn còn gặp nhiều rủi ro bài báo này
đã nêu ra một số nguyên nhân để người đọc nhìn nhận hơn về vấn đề này.
Tác giả đã chia bài bình luận thành 2 phần
Chỉ ra mức doanh thu ấn tượng của các tập đoàn du lịch, lữ hành, hàng
không:
- Đưa ra các số liệu cụ thể:
+ Tập đoàn du lịch lữ hành TUI (có trụ sở Đức)
+ Hãng hàng không Lufthansa của Đức hãng hàng không EasyJet của
Anh:
phát triển rất tươi sáng nhưng ngành du lịch vẫn đối mặt với nhiều
thách thức tác giả đã nêu ra một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng
trên:
- Do biến đổi khí hậu:
- Do thiếu lực lượng lao động:
+ Chuyên luận: Bàn luận chuyên sâu hệ thống về một lĩnh vực của đời
sống hội, thường những vấn đề quan trọng, diễn biến phức tạp được
nhiều người quan tâm. Chuyên luận đòi hỏi tác giả phải am hiểu sâu rộng, hiểu
nhiều, chuyên sâu về vấn đề đang bàn luận. lẽ trong bài chuyên luận phải
tính thuyết phục. Thể loại này đối tượng tiếp nhận hẹp, ngôn ngữ mang
tính , hàn lâm.khoa học
dụ: Thách thức xung lực tăng trưởng năm 2023 (Báo Nhân Dân số 310
2/2023)
https://docbao.nhandan.vn/nhan-dan-hang-thang-i105271#page/20
Bài báo đưa ra những góc nhìn chuyên sâu về nền kinh tế, những thách thức cần
phải đối diện, ngôn ngữ được sử dụng trong bài mang tính khoa học, hàn lâm,
những thuật ngữ liên quan về ngành kinh tế
+ Đàm luận: một cuộc trao đổi, bàn bạc, khi tranh luận của một nhóm
người (khách mời của quan báo chí) dưới sự điều khiển của người dẫn
chương trình với mục đích làm sáng một sự kiện, một hiện tượng, một vấn đề
mang tính thời sự, được đông đảo quần chúng quan tâm. Hiện tượng đàm
luận đề cập chứa đựng trong mâu thuẫn, đặt ra những câu hỏi cần cuộc đàm
luận phải trả lời. Sự trả lời này phải trải qua sự trao đổi, phân tích, giải thích,
chứng minh, bàn luận, thậm chí tranh luận của những thành viên trong chương
trình đàm luận. Đàm luận thể loại phát huy tối đa thế mạnh trên truyền hình.
dụ: Tọa đàm “ĐBSCL: Dẫn đầu giải ngân vốn đầu công” (6/8/2023 - VTV
Cần Thơ)
Buổi tọa đàm diễn ra dưới sự điều phối của BTV Công Khoa (VTV Cần Thơ)
cùng các chuyên gia lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư. Buổi tọa đàm đề cập
đến vấn đề làm sao để giải ngân vốn đầu công - nguồn lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế hội các địa phương. Buổi đàm luận tuân theo đúng kết cấu đặt
vấn đề, giải quyết vấn đề kết thúc vấn đề với sự dẫn dắt từ BTV sự trao
đổi, bàn luận giữa các khách mời.
+ Bút chiến: dùng lẽ chứng cứ khoa học để tranh luận hoặc “tấn công” đối
phương, nhằm phản bác quan điểm của đối phương, hoặc bảo vệ một chân lý,
một sự thật nào đó đối phương đang cố tình làm sai lạc.
dụ: Một báo cáo thiếu khách quan đáng tiếc - Quang Minh (Báo Nhân dân
- 28/3/2023)
Tác giả bài báo dùng lẽ để phản bác lại Báo cáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
về tình hình nhân quyền năm 2022. Bởi ông cho rằng “Báo cáo 2022 lặp lại
những đánh giá, kết luận chủ quan, phiến diện về tình hình nhân quyền của Việt
Nam, bất chấp những thành tựu không thể phủ nhận đất nước ta đã đạt được
trên lĩnh vực bảo vệ thúc đẩy quyền con người, được bạn quốc tế ghi
nhận, đánh giá cao.”
Để làm ý kiến của bản thân tác giả đã đưa ra các dẫn chứng lẽ như sau
trong cuộc tranh luận:
=> Tác giả phân tích trường hợp thực tế của bị cáo Nguỵ Thị thanh với tội danh
trốn thuế. Tuy nhiên khi xem xét thái độ nhận tội, thành khẩn khai báo của bị
cáo trước tòa những đóng góp trong dịch COVID 19 thì toà đã quyết định
giảm nhẹ hình phạt => Phân tích đưa dụ cụ thể, tiêu biểu, chính xác giúp
tác giả vừa phản bác lại góc nhìn sai của Báo cáo Nhân quyền của Hoa Kỳ,
cũng vừa giúp nổi bật những cố gắng của nước ta trong việc bảo vệ thúc đẩy
nhân quyền của mỗi người
Không những chỉ ra những điểm sai, tác giả còn góp ý, chỉ cách đi đúng báo
cáo nhân quyền của hoa kỳ nên làm theo bằng lối hành văn khéo léo, đanh thép,
trào phúng.
Đưa ra đường lối chính sách để thấy VN đã đang cố gắng hoàn thiện sứ
mệnh đất nước đã cam kết thực hiện, không nhiệm vụ.
| 1/24

Preview text:

THỂ LOẠI TÁC PHẨM BÁO CHÍ
3.1.1. Các thuật ngữ
- Thể loại: là hình thức sáng tác văn học, nghệ thuật, phân chia theo
phương thức phản ánh hiện thực, cách vận dụng ngôn ngữ.
- Nhóm thể loại: là tập hợp những thể loại có phương thức phản ánh hiện
thực, cách vận dụng ngôn ngữ tương đối giống nhau.
- Các dạng thức: các dạng cụ thể của một thể loại, tùy theo cách quan
niệm hoặc thói quen sử dụng của người làm ra tác phẩm.
3.1.2. Khái niệm thể loại tác phẩm báo chí
- Theo Từ điển Tiếng việt, tác giả Đinh Văn Hường: “Thể loại báo chí là
hình thức thể hiện cơ bản, thống nhất và tương đối ổn định của các bài
báo, được phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, sử dụng ngôn
ngữ và các công cụ khác để chuyển tải nội dung mang tính chính trị - tư tưởng nhất định.”
- Theo giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương: “Thể loại báo chí là hình
thức sáng tạo tác phẩm báo chí, phân chia theo mục đích và phương thức
phản ánh hiện thực khách quan, cách vận dụng ngôn ngữ và phương thức cá nhân.”
3.1.3. Nguồn gốc thể loại báo chí
Thể loại báo chí ra đời và mất đi là do sự chi phối của quy luật vận động
khách quan của lịch sử. Có những thể loại có ở nền báo chí của nước này nhưng
ở nước khác lại không có.
Ví dụ: Thể loại ghi nhanh chỉ xuất hiện ở nước ta vào những năm 40 của thế kỷ
XX, mà không một nước nào trên thế giới có. Có những thể loại (ví dụ như
phóng sự) khi mới ra đời rất đơn giản, nhưng theo thời gian đã định hình về tư
cách thể loại và không còn đơn giản như khi mới được sinh ra Như vậy, thể loại
báo chí ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển đặc thù của nền
báo chí mỗi quốc gia, mỗi châu lục.
Có một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra đời và phát triển, tồn tại và mất
đi của thể loại tác phẩm báo chí. Có thể mô hình hoá sự ảnh hưởng của các yếu
tố đó đối với thể loại tác phẩm báo chí như sau:
Hình 3.1: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thể loại tác phẩm báo chí
3.1.4. Tiêu chí phân chia thể loại tác phẩm báo chí
3 tiêu chí cơ bản để phân chia thể loại tác phẩm báo chí:
– Đối tượng phản ánh.
Phương pháp phản ánh.
– Mục đích thông tin (thể chế chính trị và mong muốn của công chúng).
Dựa vào ba tiêu chí này để xem xét thì tất cả các thể loại tác phẩm báo chí đều có những điểm chung sau:
+ Đều thông tin chính xác về người thật, việc thật (không hư cấu).
+ Phương pháp thông tin: ngắn gọn, hàm súc.
+ Đều có mục đích tạo dư luận tức thời.
3.1.5. Hệ thống thể loại tác phẩm báo chí
3.1.5.1. Quan điểm tiếp cận
Về phân chia hệ thống thể loại tác phẩm báo chí, đã có rất nhiều khái niệm khác nhau.
– TS. Makus Behmer – chuyên gia báo chí Đức – cho rằng, hệ thống thể loại
báo chí ở Đức thường không có ranh giới rõ ràng nhưng có nguyên tắc riêng.
Thể loại báo chí ở Đức được phân chia tương đối giống các nước Anh, Mỹ theo
các tiêu chí khá đơn giản:
+ Các hình thức nhấn mạnh đến các sự kiện, gồm: tin tức, tường thuật, phỏng
vấn, tài liệu (documentation), phóng sự, bài báo (feature), bài tạp chí, các hình
thức minh hoạ (ảnh, đồ hoạ, hình vẽ).
+ Các hình thức nhấn mạnh về quan điểm và chính kiến: bình luận, nhận xét,
bài điểm báo, phê bình, lời bình mỉa mai (glosse), tiểu luận (essay), biếm hoạ.
Ngoài ra, trên một sản phẩm báo chí còn sử dụng các hình thức khác không
phải là thể loại tác phẩm báo chí, như:
+ Nhấn mạnh về trí tưởng tượng: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, các loại ký, phụ trương văn học.
+ Dịch vụ: quảng cáo, thông báo các dịch vụ xã hội: tìm người, cáo phó, rao bán – mua..
Theo cách phân chia này, thể loại tác phẩm báo chí chỉ có hai nhóm: thông tấn
và chính luận. Các thể loại khác được sử dụng trên một sản phẩm báo chí (như:
văn nghệ, quảng cáo, dịch vụ...) thì không phải là thể loại báo chí.
Quan điểm với TS. Makus Behmer – chuyên gia báo chí Đức và quan điểm
của một số nước phương tây như Mỹ, Anh về cách phân chia nhóm thể loại báo
chí theo hai hướng + theo quan điểm tiếp cận của các tác giả Nguyễn Thị Thoa
và Nguyễn Thị Hằng Thu về vấn đề thể loại báo chí trong Giáo trình Tác phẩm
báo chí đại cương + có bổ sung một số điểm => Quan điểm tiếp cận:
- Thứ nhất, vấn đề được bàn: hệ thống thể loại tác phẩm báo chí, không
phải hệ thống những thể loại tác phẩm được dùng trên một sản phẩm báo
chí. Có những tác phẩm văn học, nghệ thuật, dịch vụ,… (không thuộc thể
loại báo chí) cũng hiện diện trên một sản phẩm báo chí.
- Thứ hai, đối tượng phản ánh của tác phẩm báo chí: người thật, việc
thật, chính xác đến từng tình tiết, không hư cấu, không “bịa” thêm chi
tiết, không dùng phương thức ẩn dụ, “ám chỉ” để tải toàn bộ thông tin cốt
lõi. Đây là điểm khác biệt căn bản của tác phẩm báo chí với những tác
phẩm văn nghệ. Cần phải tách bạch giữa tác phẩm báo chí với những tác
phẩm văn nghệ (tiểu phẩm, tranh biếm họa, câu chuyện truyền thanh,
ký…) được sử dụng trên cùng một sản phẩm báo chí.
- Thứ ba, về mặt hình thức, một tác phẩm báo chí luôn thuộc về một thể
loại tác phẩm báo chí cụ thể.
Ví dụ: tác phẩm Tin là thuộc thể loại Tin; tác phẩm Điều tra thuộc thể loại
Điều tra; tác phẩm Phóng sự thuộc thể loại Phóng sự...
Như vậy, chỉ có tác phẩm nào được định nghĩa là tác phẩm báo chí thì
mới đưa vào hệ thống thể loại tác phẩm báo chí.
- Thứ tư, thể loại tác phẩm báo chí tồn tại tương đối độc lập so với loại
hình báo chí. Xét ở góc độ thể loại, loại hình báo chí chỉ dẫn đến sự khác
biệt về phương thức ngôn ngữ thể hiện.
Ví dụ: Một sự kiện chỉ phù hợp với thể loại tin thì báo in, phát thanh, truyền
hình, báo mạng điện tử cũng sẽ dùng thể loại tin để đưa tin. Chỉ có khác là: Báo
in dùng ngôn ngữ văn bản và hình ảnh tĩnh; Phát thanh dùng , ngôn ngữ âm
thanh (giọng đọc của phát thanh viên, giọng nói của nhân chứng trong sự kiện,
tiếng động, âm nhạc...); Truyền hình dùng ngôn ngữ hình ảnh động, hình ảnh
tĩnh, ngôn ngữ văn bản, âm thanh (giọng đọc của phát thanh viên, giọng nói của
người dẫn chương trình hoặc phóng viên, giọng nói của nhẫn chứng trong sự
kiện, tiếng động, âm nhạc...)
- Thứ năm, về thể loại phóng sự. Xét từ nguồn gốc ra đời và phát triển thì
phóng sự đã mang bản chất một thể loại tổng hợp, dung nạp trong nó tất
cả các thể loại báo chí khác và cả văn học, khoa học (như: thông tin chính
xác, cái tôi vừa làm nhận chứng, vừa điều tra, vừa dẫn chuyện, vừa xúc
cảm trước hiện thực khách quan).
Trên thực tế, bên cạnh phóng sự ngắn, phóng sự theo dòng thời sự mang
đậm chất thông tấn, còn có những phóng sự vấn đề, phóng sự chân dung
là câu chuyện dài kỳ, mang tính chuyên đề sâu. 71,5% nhà báo cho rằng,
dù bám theo dòng thời sự hay đi sâu theo chuyên đề, thì phóng sự vẫn
phản ánh thông tin thời sự có thật.
Ví dụ: Phóng sự Công viên địa chất toàn cầu bị “xẻ thịt” của báo Nông
thôn Ngày nay - Ngày 12/04/2023 - Số 34 - Tác giả: Nhóm PV điều tra
- Trong phóng sự này, nhóm phóng viên điều tra bám sát các đối tượng
khai thác đá trái phép tại công viên địa chất toàn cầu tại Hà Giang trong
một thời gian dài nên phóng sự được chia làm nhiều kỳ. Bên cạnh đó, nội
dung của phóng sự cũng mang tính thời sự, đồng thời phản ánh những
thông tin có thật đang diễn ra và được trình bày khách quan, đúng sự thật.
- Thứ sáu, thể loại phỏng vấn. Thể loại phỏng vấn là lấy thông tin, ý kiến
từ một người cụ thể. Xét về tính khách quan, thông tin của người trả lời
trong bài phỏng vấn mang nặng dấu ấn cá nhân. Do đó, chỉ có thể xếp
phỏng vấn vào nhóm chính luận. Hiện nay trên báo chí có sử dụng nhiều
hình thức mới như: diễn đàn, đối thoại... tương đối giống phỏng vấn.
Cũng cần đưa chúng vào trong hệ thống thể loại báo chí như phỏng vấn.
Ví dụ: Bước chuyển quan trọng tạo hành lang pháp lý (báo Nhân dân
hằng tháng - số 315 - tháng 7/2023)
Báo Nhân dân hằng tháng thực hiện cuộc phỏng vấn với đối tượng cụ thể
là Thượng tá, Ths Nguyễn Đình Đỗ Thi, Phó trưởng phòng Tham mưu,
cục an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (bộ
công an). Bài báo tập trung khai thác các khía cạnh liên quan đến dữ liệu
cá nhân trên không gian mạng và những vấn đề liên quan đến nghị định
số 13/2023/NĐ-CP ngày 1/7 về bảo vệ dữ liệu cá nhân như tầm quan
trọng của nghị đình và lưu ý đối với cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan.
Thứ bảy, loại tác phẩm ký (bút ký, ký sự, hồi ký, nhật ký...). Theo nhiều
tác giả (như: Nguyễn Tuân, Hoàng Ngọc Hiến, Hà Minh Đức, Hoàng Phủ
Ngọc Tường...), ký là một thể loại văn học, chất liệu được chắt lọc từ
cuộc sống, được sáng tác dựa trên mạch cảm xúc của người viết và được
thăng hoa từ chính trị thức, kinh nghiệm, vốn sống của tác giả. Những tác
phẩm ký nổi tiếng, như: ký sự của Nguyễn Huy Tưởng (Trận Phố Ràng),
Nguyễn Tuân (Ký sự Sông Đà).... thường chỉ xuất hiện trên báo Văn nghệ
hoặc các Tạp chí văn học, nghệ thuật, ngày nay thể ký được sử dụng
nhiều trên báo chí thời sự - chính trị.
Ví dụ: Tác phẩm “Hoa xương rồng trên cát” của tác giả Nguyễn Bảo viết
về chuyến thăm Chu Lai THACO
(http://baovannghe.com.vn/hoa-xuong-rong-tren-cat-28336.html - Ngày 5/8/2023)
-> Với những phân tích trên, chỉ tiếp cận ở góc độ thể loại tác phẩm báo
chí, thì cách phân chia của một số nước trên thế giới và một số tác giả ở
Việt Nam có phần phù hợp với tính chất báo chí hiện đại. Tất nhiên, trong
quá trình vận động và phát triển, sẽ có những thể loại tác phẩm báo chí
được sinh ra hoặc mất đi, những thể loại tác phẩm báo chí khác cũng luôn
vận động, biến đổi theo xu thế thời đại.
3.1.5.2. Mô hình hệ thống thể loại tác phẩm báo chí
- Kế thừa những tri thức lý luận báo chí đã có và xuất phát từ thực tiễn
phương thức làm báo hiện nay, dựa trên quan điểm nghiên cứu về phân
chia hệ thống thể loại báo chí theo hai cấp độ: Thể loại tác phẩm báo chí,
Dạng thức thể loại tác phẩm báo chí; chỉ chấp nhận tác phẩm báo chí là
phản ánh sự thật có thể kiểm chứng không bịa đặt và không tưởng tượng
hoặc ẩn dụ, ám chỉ; trong một sản phẩm báo chí có nhiều loại tác phẩm
khác không phải là tác phẩm báo chí, bảng mô hình hệ thống thể loại tác
phẩm được sử dụng trên một sản phẩm báo chí như sau:
Bảng 3.1: Các nhóm tác phẩm được sử dụng trong một sản phẩm báo chí
3,4: không nằm trong hệ thống thể loại tác phẩm báo chí, mà chỉ là những tác
phẩm thường được sử dụng trên một sản phẩm báo chí
Như vậy, mô hình hệ thống thể loại tác phẩm báo chí trong tương quan một sản
phẩm báo chí sẽ có hai nhóm cơ bản. Cụ thể:
Nhóm thông tấn: thể loại chú trọng đến
thông tin chính xác khách quan.
+ Tin:
Thông báo nhanh về sự kiện mới xảy ra, bám sát sự kiện một cách nhạy
bén và năng động. Có ý nghĩa chính trị, xã hội theo quan điểm đường lối nhất
định nhằm góp phần nâng cao nhận thức công chúng. Tin trả lời các câu hỏi:
Ai? Sự việc nào? Diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu? Tại sao? Như thế nào?
(5W1H) Các dạng thức của tin: Gọi theo dung lượng tác phẩm: tin vắn, tin
ngắn, tin sâu; hoặc gọi theo phương pháp thực hiện: tin tổng hợp, tin tường
thuật, tin thông báo, điểm tin. => Tin là thể loại đi đầu trong loan báo, giải
thích, phản ánh sự kiện, hiện tượng mới tác động mạnh tới công chúng. =>Tin là thể loại hạt nhân VD:
+ Tường thuật: kể tương đối tường tận về diễn biến của sự kiện trọng đại, tiêu
biểu,... đang xảy ra theo trình tự (đầu – cuối), bằng bút pháp thuật, tả,
bình, giúp người đọc, người nghe như được tận mắt chứng kiến sự việc đó.
VD: Việt Nam thua Mỹ ở trận ra quân World Cup nữ (22/7/2023, Báo Điện tử VNexpress)
=> Bài viết tường thuật chi tiết, tức thời trận đấu giữa đội tuyển bóng đá nữ Việt
Nam với đội tuyển bóng đá nữ Mỹ trong trận ra quân World cup nữ. Tác giả có
tổng thuật chi tiết về trận đấu giữa 2 đội, đặc biệt là những phút kiến tạo mở ra
cơ hội có thể ghi bàn của Việt Nam trong trận đấu, đồng thời có thêm mục chi
tiết để phản ánh tức thời những phút thi đấu quan trọng trong mỗi hiệp để người
đọc có cái nhìn bao quát về trận đấu, tái hiện khá đầy đủ hình ảnh trận đấu và
cảm nhận được sức nóng trên sân cỏ.
+ Bài phản ánh: Là thể loại báo chí với phương thức mô tả, trình bày, phân
tích, khai thác một cách chân thực, sinh động những lát cắt cuộc sống với quy
mô, tính chất, khuynh hướng vận động, các mối quan hệ phong phú của các sự
kiện, vấn đề, sự vật, hiện tượng, chân dung nổi bật trong đời sống xã hội
VD: Đón “làn sóng” nghệ sĩ nước ngoài đến Việt Nam - chuyên trang Văn hóa -
Báo tin tức Tuần Tin tức số 31 (ngày 03/08/2023)
Bài viết đã khai thác, phân tích về sự kiện các ngôi sao nước ngoài tổ chức đêm
nhạc tại Việt Nam trong thời gian qua, từ đó chỉ ra những cơ hội, lợi ích và khó
khăn khi các ngôi sao thế giới biểu diễn tại Việt Nam. Tác giả chia bài viết với 2 luận điểm chính:
- Đón những “thần tượng” toàn cầu -> đưa ra dẫn chứng các ngôi sao biểu
diễn tại Việt Nam sau ảnh hưởng của dịch bệnh là một tín hiệu tích cực
đáng mừng cho người hâm mộ Việt Nam có thể tự hào đón chờ các nghệ
sĩ quốc tế khác. Đồng thời chỉ ra những bất cập mà Việt Nam chưa có tên
trên bản đồ của các tour diễn thế giới.
- Cơ hội thành “sân khấu văn hóa của thế giới” -> đưa ra dữ liệu, báo cáo
về lượt tìm kiếm, sự tăng trưởng của du lịch Việt Nam trong thời gian qua
cho thấy lợi ích của việc các ngôi sao thế giới biểu diễn tại Việt Nam.
+ Ghi nhanh: “Bức tranh phác thảo” ở thời điểm ban đầu sinh động nhất của sự
kiện thời sự cấp bách, tiêu biểu, trọng đại đang xảy ra, sử dụng bút pháp tả,
thuật, bình. Tác giả mô tả sự kiện và đưa cảm xúc, suy nghĩ của mình kết hợp
với nhân chứng.
Một bài ghi nhanh có nhiệm vụ thông tin bề mặt và thỏa mãn
nhu cầu thông tin nhanh của công chúng. Năng lực phản ánh đa diện là khác
biệt lớn của thể loại này. (Bức tranh đa diện do tác giả thực hiện những cuộc
phỏng vấn chớp nhoáng đối với các nhân chứng có liên quan. Các ý kiến có thể mâu thuẫn với nhau)
VD: Ghi nhanh: Sẵn sàng cho Lễ hội Lồng tồng Ba Bể 2023 (30/1/2023 báo Bắc Kạn)
Bài báo trước hết đã phản ánh sự kiện thời sự về những sự chuẩn bị cuối cùng
cho Lễ hội Lồng tồng Ba Bể. Trong bài có những đoạn dùng bút pháp tả, thuật
lại như “Tại bến xuồng phía Nam- hồ Ba Bể, hàng loạt xuồng máy đã xếp hàng
ngay ngắn, khi đủ khách lại lần lượt rẽ sóng vượt hồ. Ông Nguyễn Văn Đằng đang
tranh thủ lau rửa vệ sinh lại lòng xuồng”. Bài ghi nhanh cũng có trích đoạn phỏng
vấn người dân, giúp phác họa một cách chi tiết và sinh động không khí sôi động của lễ hội.
+ Phóng sự: Cũng như tin, phóng sự kể một câu chuyện về con người và sự
việc nhưng có chứa đựng mâu thuẫn, kịch tính. Khác với tin, phóng sự có kết
cấu đa dạng. Ngôn ngữ trong phóng sự là ngôn ngữ báo chí với các yếu tố ngắn
gọn, giản dị, súc tích, linh hoạt, phù hợp với vấn đề nó đề cập. Hơn hết, phóng
sự cho phép và đòi hỏi tác giả khả năng sáng tạo cao, không theo khuôn mẫu, do
vậy đây là thể loại báo chí có khả năng làm lay động hàng triệu trái tim.
Các dạng của phóng sự: Theo đối tượng phản ánh: phóng sự sự kiện, phóng sự
vấn đề, phóng sự hiện tượng, phóng sự chân dung. Hoặc gọi theo phương pháp
thực hiện: phóng sự nêu vấn đề, phóng sự điều tra. Hoặc gọi theo nội dung:
phóng sự kinh tế, phóng sự xã hội, phóng sự du lịch…
VD: Những ánh mắt giữa rừng già Chư Yang Sin - Ngô Quốc Phú - trang 33 -
Báo Nhân dân hằng tháng - số 314 ngày 30-6-2023
Đây là một bài phóng sự vấn đề việc săn, bắn thú rừng nơi rừng già Chư Yang
Sin. Bài báo được viết theo ngôi thứ nhất, kể về một hành trình dài của Ngô
Quốc Phú khi thực địa ở rừng già Chư Yang Sin, một trong những vườn quốc
gia nổi tiếng ở Tây Nguyên. Bài viết khai thác nhiều khía cạnh của Chư Yang
Sin, không chỉ là hành trình khám phá thực địa mà còn là những tìm hiểu, điều
tra về nạn săn bắn thú rừng, những “báo động đỏ” của giây phút căng thẳng khi
đoàn kiểm lâm đối mặt với những kẻ săn bẫy thú rừng.
+ Điều tra: Phân tích, chứng minh, kết luận và giải pháp giải quyết vấn đề.
Ngoài các yếu tố thông tin mà mọi tin bài cần phải có, bài điều tra phải trả lời
được thật rõ ràng 2 câu hỏi: Tại sao và như thế nào? Các chứng cứ trong bài
điều tra phải chính xác và có sức thuyết phục.
VD: Loạt bài gồm 2 kỳ Làm rõ những hoạt động của Phú Cường Group - Nhóm
phóng viên - Báo thời nay - Báo Nhân Dân.
+ Kỳ 1: Sự thật ngỡ ngàng - số 1380 - 6/4/2023 trang 8
+ Kỳ 2: Từ hợp đồng hợp tác kinh doanh đến huy động vốn đầu tư - số 1381 - 10/4/2023 - trang 8
Bài viết đã phân tích cách thức hoạt động của Phú Cường Group từ tiền thân là
công ty truyền thông đến công ty đa ngành nghề và giờ là huy động vốn đầu tư
với nhiều dự án ma trong lĩnh vực BDS.
+ Với kỳ 1, Sự tăng nhanh chóng của các dự án “danh sách dự án của Phú
Cường tăng rất nhanh. Chỉ nửa năm từ khi phóng viên tìm hiểu Phú
Cường Group, tập đoàn này đã có thêm 5 dự án nữa gồm Phú Cường Bảo
Lộc, Phú Cường Lộc Thạch, Phú Cường Ngọc Tảo, Phú Cường Nguyệt
Ấn, Phú Cường Quảng Phú,...”. Trong bài có nhiều thông tin để chứng
minh dự án tại thôn Quảng Tâm là dự án ma khi đây mới chỉ là giao dịch
cá nhân, không có thông tin pháp lý của dự án đất, không có sự chuyển
đổi đất nông nghiệp thành dự án đầu tư.
+ Kỳ 2, những phân tích trong đầu tư lãi suất có thể đạt được khi tham gia
vào các dự án đất của Phú Cường Group qua lời giới thiệu của nhân viên
của công ty. Phóng viên đưa ra những dẫn chứng trong hợp đồng đầu tư ở
điều 2.2,2.3,2.5 -> đều là những lỗ hổng hợp đồng được cài cắm lối thoát
cho Phú Cường Group khi đầu tư dự án không thành công. Những phân
tích của luật sư mà nhóm phóng viên phỏng vấn => đưa ra kết luận cuối
cùng về những dấu hiệu vi phạm pháp luật của công ty.
=> Bài viết đưa ra những dẫn chứng thuyết phục, tìm hiểu qua nhiều nguồn từ
nhân viên của công ty, người dân, cơ quan chức năng, sự tham vấn của luật sư
để đưa đến kết luận cuối cùng về vi phạm pháp luật của một công ty.
Đặc điểm của nhóm thông tấn:
+ Đối tượng phản ánh: sự kiện, vấn đề, hiện tượng xã hội, con người có ý nghĩa thời sự, nóng hổi.
+ Tính chất: thông tin cụ thể, chính xác, tôn trọng sự thật khách quan.
+ Ngôn ngữ: ngắn gọn, hàm súc, biểu cảm.
– Nhóm chính luận: khái quát và chính kiến
+ Xã luận: Xã luận là một bài bình luận tổng thể của cơ quan báo chí về một
vấn đề quan trọng nào đó một cách khái quát nhất chứ không cụ thể, chi tiết như
thể tài khác của báo chí, quán triệt tư tưởng trung tâm để định hướng dư luận.
Bài xã luận là linh hồn của tờ báo, không thể hiện yếu tố cá nhân về mặt tư
tưởng, không ghi tên tác giả mà ghi tên tập thể đó.
Ví dụ: Xã luận: Vững bước tương lai (Thứ sáu, 03/02/2023 - 06:38 - Báo QĐND)
Bài viết với nội dung chính về sự ra đời của Đảng, ý nghĩa của sự ra đời đó,
đồng thời quán triệt tư tưởng trung tâm của cơ quan Báo Quân đội nhân dân là:
Quân đội nhân dân Việt Nam luôn đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về
mọi mặt của Đảng. Quân đội tỏ rõ sự trung thành với Đảng, hiếu nghĩa với nhân
dân, không ngừng lớn mạnh, viết nên trang sử hào hùng.
Bài viết không kí tên riêng của tác giả mà ghi tên của tập thể báo.
+ Bình luận: bàn bạc, đánh giá sự việc bằng lý lẽ. Đề tài của bình luận rất đa
dạng, hướng người đọc chú ý vào sự kiện mới, đang được chú ý và đánh giá
chúng. Thông thường, tác giả viết bình luận tập hợp những sự kiện đơn lẻ
nhưng báo hiệu một hiện tượng, phân tích nguyên nhân, từ đó đưa ra dự báo.
Bình luận là bày tỏ ý kiến nhưng đích cuối cùng là thuyết phục người đọc nên
cách viết không được lên gân, áp đặt, dạy đời. Suy cho cùng, bình luận cũng là
tâm tình, là thuyết phục bằng những câu chuyện cụ thể, đời thường đáng tin cậy,
sinh động để bạn đọc suy nghĩ và từ đó có hành động đúng.
Ví dụ: Gam sáng của bức tranh du lịch thế giới (12/08/2023 - Báo Nhân Dân)
Bài báo đã chỉ ra ngành du lịch thế giới đang trên đà phục hồi mạnh mẽ trong
mùa hè năm nay sau thời gian dài ảm đạm vì dịch Covid-19. Tuy nhiên sự phát
triển của ngành công nghiệp không khói vẫn còn gặp nhiều rủi ro và bài báo này
đã nêu ra một số nguyên nhân để người đọc nhìn nhận rõ hơn về vấn đề này.
Tác giả đã chia bài bình luận thành 2 phần
● Chỉ ra mức doanh thu ấn tượng của các tập đoàn du lịch, lữ hành, hàng không:
- Đưa ra các số liệu cụ thể:
+ Tập đoàn du lịch lữ hành TUI (có trụ sở ở Đức)
+ Hãng hàng không Lufthansa của Đức và hãng hàng không EasyJet của Anh:
● Dù phát triển rất tươi sáng nhưng ngành du lịch vẫn đối mặt với nhiều
thách thức và tác giả đã nêu ra một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên: - Do biến đổi khí hậu:
- Do thiếu lực lượng lao động:
+ Chuyên luận: Bàn luận chuyên sâu và có hệ thống về một lĩnh vực của đời
sống xã hội, thường là những vấn đề quan trọng, có diễn biến phức tạp được
nhiều người quan tâm. Chuyên luận đòi hỏi tác giả phải am hiểu sâu rộng, hiểu
nhiều, chuyên sâu về vấn đề đang bàn luận. Lý lẽ trong bài chuyên luận phải có
tính thuyết phục. Thể loại này có đối tượng tiếp nhận hẹp, ngôn ngữ mang
tính khoa học, hàn lâm.
Ví dụ: Thách thức và xung lực tăng trưởng năm 2023 (Báo Nhân Dân số 310 2/2023)
https://docbao.nhandan.vn/nhan-dan-hang-thang-i105271#page/20
Bài báo đưa ra những góc nhìn chuyên sâu về nền kinh tế, những thách thức cần
phải đối diện, ngôn ngữ được sử dụng trong bài mang tính khoa học, hàn lâm,
những thuật ngữ liên quan về ngành kinh tế
+ Đàm luận: Là một cuộc trao đổi, bàn bạc, có khi tranh luận của một nhóm
người (khách mời của cơ quan báo chí) dưới sự điều khiển của người dẫn
chương trình với mục đích làm sáng rõ một sự kiện, một hiện tượng, một vấn đề
mang tính thời sự, được đông đảo quần chúng quan tâm. Hiện tượng mà đàm
luận đề cập chứa đựng trong nó mâu thuẫn, đặt ra những câu hỏi cần cuộc đàm
luận phải trả lời. Sự trả lời này phải trải qua sự trao đổi, phân tích, giải thích,
chứng minh, bàn luận, thậm chí tranh luận của những thành viên trong chương
trình đàm luận. Đàm luận là thể loại phát huy tối đa thế mạnh trên truyền hình.
Ví dụ: Tọa đàm “ĐBSCL: Dẫn đầu giải ngân vốn đầu tư công” (6/8/2023 - VTV Cần Thơ)
Buổi tọa đàm diễn ra dưới sự điều phối của BTV Công Khoa (VTV Cần Thơ)
cùng các chuyên gia và lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư. Buổi tọa đàm đề cập
đến vấn đề làm sao để giải ngân vốn đầu tư công - nguồn lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế xã hội ở các địa phương. Buổi đàm luận tuân theo đúng kết cấu đặt
vấn đề, giải quyết vấn đề và kết thúc vấn đề với sự dẫn dắt từ BTV và sự trao
đổi, bàn luận giữa các khách mời.
+ Bút chiến: dùng lý lẽ và chứng cứ khoa học để tranh luận hoặc “tấn công” đối
phương, nhằm phản bác quan điểm của đối phương, hoặc bảo vệ một chân lý,
một sự thật nào đó mà đối phương đang cố tình làm sai lạc.
Ví dụ: Một báo cáo thiếu khách quan và đáng tiếc - Quang Minh (Báo Nhân dân - 28/3/2023)
Tác giả bài báo dùng lý lẽ để phản bác lại Báo cáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
về tình hình nhân quyền năm 2022. Bởi ông cho rằng “Báo cáo 2022 lặp lại
những đánh giá, kết luận chủ quan, phiến diện về tình hình nhân quyền của Việt
Nam, bất chấp những thành tựu không thể phủ nhận mà đất nước ta đã đạt được
trên lĩnh vực bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, được bạn bè quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.”
Để làm rõ ý kiến của bản thân tác giả đã đưa ra các dẫn chứng và lý lẽ như sau trong cuộc tranh luận:
=> Tác giả phân tích trường hợp thực tế của bị cáo Nguỵ Thị thanh với tội danh
trốn thuế. Tuy nhiên khi xem xét thái độ nhận tội, thành khẩn khai báo của bị
cáo trước tòa và những đóng góp trong dịch COVID 19 thì toà đã quyết định
giảm nhẹ hình phạt => Phân tích và đưa ví dụ cụ thể, tiêu biểu, chính xác giúp
tác giả vừa phản bác lại góc nhìn sai của Báo cáo Nhân quyền của Hoa Kỳ,
cũng vừa giúp nổi bật những cố gắng của nước ta trong việc bảo vệ và thúc đẩy
nhân quyền của mỗi người
Không những chỉ ra những điểm sai, tác giả còn góp ý, chỉ cách đi đúng mà báo
cáo nhân quyền của hoa kỳ nên làm theo bằng lối hành văn khéo léo, đanh thép, trào phúng.
Đưa ra đường lối chính sách để thấy VN đã và đang cố gắng hoàn thiện sứ
mệnh mà đất nước đã cam kết thực hiện, không lơ là nhiệm vụ.