Thế nào là giao tiếp sư phạm? | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Thế nào là giao tiếp sư phạm? | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thế nào là giao tiếp sư phạm? | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Thế nào là giao tiếp sư phạm? | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

35 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40660676
GTSP giao tiếp mang tính nghề nghiệp giữa giáo viên với những chủ th
khác của hoạt động sư phạm, nhằm tchức quá trình phát triển của người học
theo những mục tiêu dạy học và giáo dục.
Đặc trưng giao tiếp sp :
Môi trường tương tác/quan hệ = trường học
Nội dung tương tác/trao đổi = tri thức khoa học, đạo đức xã hi…
Mục đích = Tổ chức quá trình phát triển của HS
Ảnh hưởng toàn diện của GV đối với học sinh (GV luôn được xem là tấm
gương mẫu mực đối với HS)
(Chth)Stinh tế, khéo léo trong giao tiếp, ứng xử của thầy (GV được
đào tạo để giao tiếp/tương tác)
(Quan hệ sư phạm)Sự tôn trọng lẫn nhau giữa các bên tham gia giao tiếp
Chức năng của giao tiếp sư phạm :
Chức năng trao đổi thông tin
Chức năng tri giác lẫn nhau
Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau
Chức năng ảnh hưởng lẫn nhau
Chức năng phối hợp hoạt động sư phạm
Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách
Vai trò
lOMoARcPSD| 40660676
Giao tiếp nhu cầu đặc trưng của con người, điều kiện để đảm bảo
đời sống tâm lý bình thường của mỗi người:
Giao tiếp nhu cầu hội bản, xuất hiện sớm nhất con người. Sự
không thỏa mãn nhu cầu giao tiếp (đói giao tiếp) sẽ gây nên những trải
nghiệm tiêu cực và những rối nhiễu tâm lý ở tr
người trưởng thành người già, giao tiếp vừa nhu cầu, vừa phương
tiện xác lập giá trị xã hội của của mỗi người
Sức khỏe (thchất tinh thần) của mỗi người phụ thuộc khá nhiều vào
tính chất, mức độ và phạm vi giao tiếp, cũng như sự thành công trong giao
tiếp của người đó với mọi người
là có người có thể dẫn bạn đi đến một nền tảng cao mới.
Thật ra hạn chế sphát triển của bạn, không phải là trí thông minh hay học
lực, mà là nhóm quan hệ trong cuộc sống, nhóm quan hệ trong công việc.
Thay đổi và tạo những mối quan hệ tốt đẹp sẽ xây dựng một nền tảng cuộc
sống đẹp vững vàng hơn, hãy tự tìm cho mình một QUÝ NHÂN
những người gặp gỡ mang tính tích cực
Các nguyên tắc:
Nguyên tắc mô phạm
Mô phạm = khuôn mẫu và mực thước
Mọi hành vi giao tiếp của người giáo viên đều phải mẫu mực, vì:
Ảnh hưởng quan trọng -> cộng đồng: nhà trường là trung tâm văn hóa của
cộng đồng; giáo viên là tâm điểm của văn hóa nhà trường
lOMoARcPSD| 40660676
Ảnh hưởng quan trọng -> học sinh: Giáo viên tiếp xúc hàng ngày với học
sinh, được HS coi là tấm gương, là chuẩn mực về giao tiếp, ứng xử.
Biểu hiện:
Mẫu mực về hình thức (vd: trang phục, cử chỉ, hành vi)
Mẫu mực về thái độ quan hệ
Mẫu mực về ngôn từ
Lời nói và hành động luôn thống nhất
Sự mẫu mực trong giao tiếp sẽ tạo ra uy tín của GV đ.với HS
Nguyên tắc tôn trọng nhân cách
Tôn trọng nhân cách học sinh trong giao tiếp = Coi học học sinh n1
nhân cách độc lập; không áp đặt một cách máy móc, duy ý chí
Biểu hiện:
Biết khích lệ, động viên HS bày tỏ suy nghĩ, mong muốn; biết lắng nghe
nhu cầu và nguyện vọng của các em
Chân thành, trung thực trong phản ứng đối với HS;
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Sử dụng ngôn tphù hợp; không những lời nói xúc phạm đối với HS
trong mọi trường hợp
Cử chỉ, điệu bộ khoan hòa
Trang phục gọn gàng, lịch sự
Tôn trọng nhân cách HS chính là tự tôn trọng bản thân và nghề nghiệp của
mình -> tạo ra sự tôn trọng từ phía HS
Nguyên tắc thiện ý
Thiện ý trong giao tiếp phạm = dành những tình cảm tốt đẹp, những điều
kiện thuận lợi cho HS; khuyến khích HS học tập, rèn luyện; đem lại niềm
vui cho các em.
Biểu hiện:
Trong dạy học: Hết mình HS, làm việc với lương tâm nghề nghiệp
tinh thần trách nhiệm cao đối với HS
Trong đánh giá HS: Khách quan, công bằng, khích lệ sự tiến bộ vươn
lên của HS
Trong phân công nhiệm vụ: lòng tin đối với HS
Thiện ý của GV sẽ tạo ra lòng tin từ phía HS
Nguyên tắc đồng cảm
Đồng cảm trong giao tiếp phạm = biết đặt mình vào vị trí của HS để
cảm thông, chia sẻ cách ứng xử phù hợp với nguyện vọng hoàn
cảnh của các em
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Biểu hiện:
Hiểu đặc điểm và hoàn cảnh của HS; hiểu được tâm tư, nguyện vọng
mong muốn của HS
Thân mật, gần gũi với HS
Khoan dung, độ ợng trong ứng xử
Sự đồng cảm của GV đối với HS sẽ tạo ra cảm giác an toàn, sự gần gũi từ
phía HS -> tăng cường tác động giáo dục của GV đối với HS
Nguyên tắc tạo niềm tin
Nhà GD phải luôn tin tưởng vào khả năng tiến bộ, sự thay đổi theo chiều
ớng tích cực của HS
Nhà GD cũng phải khiến HS, PHHS tin tưởng mình (năng lực, nhân cách)
Phong cách = hệ thống phương pháp/thủ thuật tiếp nhận và phản ng
Tương đối ổn định, bền vững
Tạo nên sự khác biệt/độc đáo của cá nhân
Giúp cá nhân thích nghi với những thay đổi môi trường
PHONG CÁCH DÂN CHỦ
Dân chủ = Tôn trọng, biết lắng nghe
Biểu hiện:
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Luôn gần gũi, thân mật với HS
Lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của HS
Kịp thời giải tỏa những băn khoăn, vướng mắc, hoặc những vấn đề HS gặp
phải
Tôn trọng nhu cầu và những những đòi hỏi chính đáng của HS
Biết đề ra những yêu cầu phù hợp và vừa sức đối với HS
Tác động:
Kích thích tính tích cực nhận thức của HS
Tạo ra ở HS tính độc lập, sáng tạo và ý thức trách nhiệm
phong cách giao tiếp có tác động tích cực nhất đối với hiệu quả dạy học
và giáo dục
Lưu ý: Dân chủ khác “cá mè 1 lứa”, khác “nuông chiều”, “thả nổi”
PHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁN
Độc đoán = Áp đặt, mệnh lệnh, không tính đến những đòi hỏi, nguyện vọng
của người khác (HS)
Biểu hiện:
Giữ khoảng cách với HS
Không để tâm đến những đòi hỏi, yêu cầu và nguyện vọng của HS
Nguyên tắc cứng nhắc, không nhân nhượng, không linh hoạt Duy ý chí
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Tác động:
Khiến HS thụ động, lệ thuộc và thiếu tích cực
Tạo ra sự chống đối từ phía HS
Giảm những tác động giáo dục của GV đối với HS
Có thể có hiệu quả đối với những tình huống gấp rút, cấp bách
PHONG CÁCH TDO
Tự do = Cơ động, mềm dẻo, linh hoạt theo tình huống giao tiếp
Biểu hiện:
Dễ thay đổi về mục đích, nội dung, đối tượng
Không câu nệ nghi thức Không làm chủ được cảm xúc
Tác động:
Phát huy tính tích cực nhận thức, tính độc lập, sáng tạo ý thức tự giác
của HS
Tạo được bầu không khí thoải mái trong giao tiếp
Dễ phá vỡ các quy tắc quan hệ, dễ bị coi nhẹ; dễ rơi vào tình trạng hời hợt,
nông cạn, thiếu tập trung
Phương tiện giao tiếp phạm những yếu tố trung gian (ngôn ngữ, phi ngôn
ngữ…) giúp GV, HS, các lực lượng giáo dục tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận
thức lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau trong quá trình giao tiếp
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Phương tiện giao tiếp phạm những yếu tố trung gian (ngôn ngữ, phi ngôn
ngữ…) giúp GV, HS, các lực lượng giáo dục tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận
thức lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau trong quá trình giao tiếp
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Phương tiện phi ngôn ngữ
Hành vi, cử chỉ, điệu bộ
Trong giao tiếp sư phạm, hành vi giao tiếp của giáo viên có đặc điểm là:
+ Được hình thành từ các nguồn gốc khác nhau + Khoan dung,
cung kính, tôn sư, trọng đạo.
+ Hành vi giao tiếp sư phạm mang tính linh hoạt
- Điệu bộ, cchỉ, tư thế, dáng đứng, đi
+ Điệu bộ cđộng của tay, chân, thể …để diễn đạt một điều đó hay
phụ họa thêm cho lời nói.
+ Cử chỉ: cử động hay một việc làm của nhân biểu lộ một thái độ hay
một trạng thái tinh thần nào đó. Cử chỉ có khi giống như một điệu bộ là có ý phụ
họa cho ngôn ngữ nói, nhưng phần lớn các cử chý biểu đạt một thái độ hay
một trạng thái độc lập chứ không phụ họa cho lời giảng.
+Tư thế: cách đặt toàn thân thể các bộ phận của thân thể một vị trí nhất
định trong thời điểm nhất định, Trong giao tiếp phạm thường hai thế hoc
đứng, hoặc ngồi.Tư thế của giáo viên đĩnh đạc, đàng hoàng, ung dung, khoan
thai.
* Diện mạo
- Đặc điểm:
+ Bao gồm sắc mặt nét mặt đặc điểm của khuôn mặt dâu tóc trang phục trang
sức... Giao tiếp phi ngôn ngữ dáng vẻ bên ngoài bao gồm hình dáng thân thể cung
cách đi đứng trang phục và cung cách ứng xử trong giao tiếp sư phạm.
+ Là phương tiện có thể gây ấn tượng mạnh
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Lưu ý: + Cần chú trọng trang phục sao cho lịch sự, sạch sẽ, gọn gàng, văn
minh
+ Trong giao tiếp với học sinh nên thường trực trên môi nụ ời tươi thì s
giúp đối tượng giao tiếp cảm thấy thoải mái và tích cực hơn trong quá trình giao
tiếp
+ Thái độ nhận thức của giáo viên đối với học sinh cần hướng vào mục tiêu
giáo dục xây dựng đạo đức phát triển trí tuệ, thể lực năng lực thẩm mỹ của hc
sinh trên tất cả hành vi ** Không gian
- Địa điểm:
+ Đặc điểm
1 phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Việc bố trí một địa điểm giao tiếp
phù hợp với tính chất, mục đích, nội dung cuộc giao tiếp là hết sức quan trọng.
Địa điểm trong GTSP thông thường lớp học, tuy nhiêncũng khi là sân
trường…
Địa điểm thường thoáng mát, sáng sủa, sạch sẽ, bàn ghếphù hợp với la
tuổi học sinh
+ Lưu ý: • Lớp học là nơi diễn ra GTSP thì cần phải bài trí hài hoà, thuận tiện
cho hoạt động của giáo viên và học sinh
Không gian lớp học hay 1 địa điểm khác để GTSP cần phảiphù hợp với
hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp
- Khoảng cách tiếp xúc:
+ Đặc điểm:
Là một phương tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Nói lên mức độ tương tác nhau giữa các cá nhân. Mộtkhoảng cách hợp lý
giữa hai người ѕẽ tạo nên ѕự hài hòa, thoải mái trong buổi nói chuуện.
Trong mọi loại giao tiếp đều cần khoảng cách khônggian giữa hai chủ
thgiao tiếp. Trong giao tiếp phạm, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra khoảng cách
thích hợp giữa giáo viên và học sinh là 3,5m, độ cao chữ viết trên bảng là 5cm.
Khoảng cách giao tiếp sư phạm có tính linh động tuỳ tìnhhuống giao tiếp.
+ Lưu ý: Chọn khoảng cách phợp để giao tiếp hiệu quả, không quá xa mà
cũng không quá gần, nếu quá xa thì mức độ giao tiếp sẽ càng thấp dẫn đến hiệu
quả của cuộc giao tiếp không cao.
Nếu đám đông càng lớn, ta càng phải đứng cách xa đcóthể bao quát hết
cả hội trường. Sdụng hợp khoảng cách giao tiếp trong giao tiếp phạm
yêu cầun ghiệp vụ đối với giáo viên.
** Thời gian - Đặc điểm:
+ Giúp cho đối tượng giao tiếp căn chỉnh được thời lượng, nội dung của cuộc
giao tiếp
+ Cách thức sử dụng thời gian cho chúng ta biết được nhiều điều về họ, như:
việc đến muộn có nghĩa là coi thường mọi người.
+ Thời gian là thước đo, căn chỉnh giúp quá trình diễn ra giao tiếp có điểm
dừng, nghỉ đển cuộc giao tiếp được diễn ra dài hơn mà không gây sự mệt mỏi
cho đố ** Sự im lặng
- Đặc điểm:
+ Im lặng được dùng như dấu hiệu của sự tôn trọng
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Kết luận chung: Trong giao tiếp sư phạm cần vận dụng các phương tiện giao
tiếp đúng lúc nên kết hợp các phương tiện với nhau đgiúp cho quá trình
giao tiếp sư phạm diễn ra hiệu quả, đạt kết quả như mong muốn.
Khái niệm kỹ năng giao tiếp SP
Là sự phối hợp phức tạp giữa những chuẩn mực hành vi xãhội cá nhân với sự
vận động của mặt, ánh mắt, nụ ời, thế củầu, cổ, vai, tay, chân, đng
thời với ngôn ngữ nói, viết của người giáo viên.
Sự phối hợp hài hòa, hợp giữa các vận động đều mang một nội dung tâm
nhất định, phù hợp với những mục đích, ngôn ngữ, nhiệm vụ giao tiếp cần đạt
giáo viên là chủ thể Kỹ năng giao tiếp sư phạm được hình thành qua:
Những thói quen ứng xử được xây dựng trong gia đình
Do vốn sống kinh nghiệm nhân qua tiếp xúc với mọi người, trong các quan
hệ xã hội…
Rèn luyện trong môi trường sư phạm qua các lần thực hành, tiếp xúc với học
sinh (thâm niên nghề càng cao thì KNGTSP càng hợp lý
> Khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của người giáo viên đnhn
thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài những diễn biến tâm bên trong
của học sinh và bản thân, đồng thời sử dụng hợp lý các phương tiện ngôn ngữ và
phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều khiển điều chỉnh qtrình giao tiếp nhằm
đạt mục đích giáo dục
Kỹ năng lắng nghe
Khái niệm khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc quan sát,
tập trung chú ý cao đđể nắm bắt thông tin, hiểu được cảm xúc, thái độ, quan
điểm của đối tượng giao tiếp, đồng thời giúp đối tượng giao tiếp cảm thấy được
tôn trọng, quan tâm và chia sẻ.
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Mục đích của năng lắng nghe: giúp giáo viên thu thập được những thông
tin cần thiết trong quá trình giáo dục; thể hiện stôn trọng, quan tâm, thấu hiểu
và tạo mối quan hệ hợp tác tích cực với đối tượng
Biểu hiện của kĩ năng lắng nghe
Tập trung chú ý tối đa vào những đối tượng nói: im lặng,chăm chú,
không ngắt lời, không phản bác, không làm việc khác trong khi nghe
Tập trung quan sát, nhận biết được hành vi, cchỉ, cảmxúc của học sinh
và giải nghĩa chính xác những biểu hiện phi ngôn ngữ của đối tượng
Đưa ra những phản hồi phù hợp với nội dung đối tượng đã nói những
cảm xúc của họ; đặt câu hỏi để làm hoặc gợi mở cho họ tiếp tục nói; nhn
mạnh hay mở rộng những điều họ nói
Khuyến khích: sdụng những đáp ứng không lời để thhiện sự quan tâm
khuyến khích đối tượng như: tiếp xúc bằng mắt những động tác đáp ứng
thích hợp với những chia sẻ của đối tượng (gật đầu, hơi ngngười về phía đối
ợng giao tiếp…
=> Giáo viên có kĩ năng lắng nghe tốt:
− Duy trì tiếp xúc bằng mắt với đối tượng
− Không ngắt lời đối tượng
− Không vội vàng đưa ra kết luận
− Nghe chính xác nội dung những điều đối tượng nói
thể đưa ra những tín hiệu cho đối tượng thấy rằng họ đang được lắng
nghe
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Biết phân tích các thông tin để đặt câu hỏi làm rõ vấn đề đang được chia sẻ
− Không hỏi những câu không liên quan đến vấn đề đang được chia sẻ
Nhận diện được những cảm xúc người nó
Kỹ năng quản lí cảm xúc
a. Khái niệm: khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm,hiểu biết của
bản thân để nhận diện, xử điều chỉnh cảm xúc của bản thân một
cách phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
Quản cảm xúc một quá trình, để có kĩ năng quản lý cảm xúc đòi hỏi
cần thời gian rèn luyện và cần những kỹ thuật/cách thức để đạt được mục
đích mà chúng ta mong muốn.
b. Biểu hiện của kỹ năng quản lý cảm xúc
- Biết nhận diện cảm xúc của bản thân và đối tượng giaotiếp
- Biết làm chủ trạng thái cảm xúc của mình và điều khiển,điều chỉnh
các cảm xúc của bản thân cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp
Không để nhng cảm xúc tiêu cực điều khiển hành động, lời nói của mình
- Không đưa ra những quyết định ngẫu hứng, bất cẩn màluôn suy nghĩ
trước khi hành động.
- Luôn khả năng theo dõi được biểu hiện và mức độcảm xúc của
mình trong quá trình giao tiếp
+ Bộc lộ cảm xúc của mình với đối tượng giao tiếp bằng lời nói, hành vi,
cử chỉ phù hợp.
+ Chế ngcác cảm xúc tiêu cực của bản thân Người giáo viên kĩ năng
quản cảm xúc tốt người luôn chủ động trong quá trình giao tiếp
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
phạm/có trạng thái cảm xúc phù hợp, không bị cảm xúc chi phối và điều khiển,
đặc biệt là cảm xúc tiêu cực
Kỹ năng thuyết phục
a. Khái niệm
Thuyết phục Là quá trình thay đổi hoặc cải thiện thái độ, niềm tin hoặc
cử chđối với một kết quả được xác định trước thông qua stuân thủ
tự nguyện
- Nhiều tác giả khác lại cho rằng thuyết phục đưa ranhững tình tiết,
sự kiện đphân tích, giải thích, đánh giá làm cho người khác thy
đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo
- Như vậy, thuyết phục là phương pháp tác động vàonhận thức của con
người bằng lý lẽ là chính PP này được xây dựng trên cơ sở tính lôgic,
tính chặt chẽ, xác đáng của các lập luận nhằm làm thay đổi quan điểm,
thái độ của người khác, làm cho người khác tin theo, làm theo hoc
xây dựng quan điểm mới. Hiệu quả của thuyết phục phụ thuộc vào:
uy tín của người thuyết phục, tính chặt chẽ và lôgic của lẽ đưa ra,
một số đặc điểm tâm nhân, hoàn cảnh diễn ra sự thuyết phục,
cách thức thuyết phục
- năng thuyết phục khnăng vận dụng kiến thức,kinh nghiệm của
giáo viên để tác động, cảm hóa làm thay đổi quan điểm, thái độ, niềm
tin của học sinh/phụ huynh/đồng nghiệp, làm cho họ tin tưởng, nghe
theo làm theo Người giáo viên khnăng thuyết phục đngưi
khác tin tưởng, nghe theo làm theo cũng chứng trằng họ khả
năng gây ảnh hưởng và có uy tín thật sự với người khác Biểu hiện của
kĩ năng thuyết phục
- Biết chọn thời điểm thuyết phục thích hợp
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
- Biết lựa chọn cách thức thuyết phục phù hợp với từngđối tượng: bằng
lời nói, việc làm bằng tình cảm - Có lý lẽ, lập luận logic, chặt chẽ,
minh chứng - Biết tôn trọng, lắng nghe dành thời gian cho đối
ợng suy nghĩ, bày tỏ quan điểm, cảm xúc
- Thừa nhận/khen ngợi (một cách khách quan) cái hay,cái đúng trong
quan điểm của đối tượng
- Biết dẫn dắt đối tượng thay đổi quan điểm/tháiđộ/hành vi theo hướng
tích cực
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676
GTSP là giao tiếp mang tính nghề nghiệp giữa giáo viên với những chủ thể
khác của hoạt động sư phạm, nhằm tổ chức quá trình phát triển của người học
theo những mục tiêu dạy học và giáo dục.
Đặc trưng giao tiếp sp :
• Môi trường tương tác/quan hệ = trường học
• Nội dung tương tác/trao đổi = tri thức khoa học, đạo đức xã hội…
• Mục đích = Tổ chức quá trình phát triển của HS
• Ảnh hưởng toàn diện của GV đối với học sinh (GV luôn được xem là tấm
gương mẫu mực đối với HS)
• (Chủ thể )Sự tinh tế, khéo léo trong giao tiếp, ứng xử của thầy (GV được
đào tạo để giao tiếp/tương tác)
• (Quan hệ sư phạm)Sự tôn trọng lẫn nhau giữa các bên tham gia giao tiếp
Chức năng của giao tiếp sư phạm :
• Chức năng trao đổi thông tin
• Chức năng tri giác lẫn nhau
• Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau
• Chức năng ảnh hưởng lẫn nhau
• Chức năng phối hợp hoạt động sư phạm
• Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách Vai trò lOMoAR cPSD| 40660676
Giao tiếp là nhu cầu đặc trưng của con người, là điều kiện để đảm bảo
đời sống tâm lý bình thường của mỗi người:
• Giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở con người. Sự
không thỏa mãn nhu cầu giao tiếp (đói giao tiếp) sẽ gây nên những trải
nghiệm tiêu cực và những rối nhiễu tâm lý ở trẻ
• Ở người trưởng thành và người già, giao tiếp vừa là nhu cầu, vừa là phương
tiện xác lập giá trị xã hội của của mỗi người
• Sức khỏe (thể chất và tinh thần) của mỗi người phụ thuộc khá nhiều vào
tính chất, mức độ và phạm vi giao tiếp, cũng như sự thành công trong giao
tiếp của người đó với mọi người
• là có người có thể dẫn bạn đi đến một nền tảng cao mới.
• Thật ra hạn chế sự phát triển của bạn, không phải là trí thông minh hay học
lực, mà là nhóm quan hệ trong cuộc sống, nhóm quan hệ trong công việc.
• Thay đổi và tạo những mối quan hệ tốt đẹp sẽ xây dựng một nền tảng cuộc
sống đẹp và vững vàng hơn, hãy tự tìm cho mình một QUÝ NHÂN – là
những người gặp gỡ mang tính tích cực Các nguyên tắc: Nguyên tắc mô phạm
Mô phạm = khuôn mẫu và mực thước
Mọi hành vi giao tiếp của người giáo viên đều phải mẫu mực, vì:
Ảnh hưởng quan trọng -> cộng đồng: nhà trường là trung tâm văn hóa của
cộng đồng; giáo viên là tâm điểm của văn hóa nhà trường lOMoAR cPSD| 40660676
Ảnh hưởng quan trọng -> học sinh: Giáo viên tiếp xúc hàng ngày với học
sinh, được HS coi là tấm gương, là chuẩn mực về giao tiếp, ứng xử. Biểu hiện:
Mẫu mực về hình thức (vd: trang phục, cử chỉ, hành vi)
Mẫu mực về thái độ quan hệ Mẫu mực về ngôn từ
Lời nói và hành động luôn thống nhất
Sự mẫu mực trong giao tiếp sẽ tạo ra uy tín của GV đ.với HS
Nguyên tắc tôn trọng nhân cách
Tôn trọng nhân cách học sinh trong giao tiếp = Coi học học sinh như 1
nhân cách độc lập; không áp đặt một cách máy móc, duy ý chí Biểu hiện:
Biết khích lệ, động viên HS bày tỏ suy nghĩ, mong muốn; biết lắng nghe
nhu cầu và nguyện vọng của các em
Chân thành, trung thực trong phản ứng đối với HS; lOMoAR cPSD| 40660676
Sử dụng ngôn từ phù hợp; không có những lời nói xúc phạm đối với HS trong mọi trường hợp
Cử chỉ, điệu bộ khoan hòa
Trang phục gọn gàng, lịch sự
Tôn trọng nhân cách HS chính là tự tôn trọng bản thân và nghề nghiệp của
mình -> tạo ra sự tôn trọng từ phía HS Nguyên tắc thiện ý
Thiện ý trong giao tiếp sư phạm = dành những tình cảm tốt đẹp, những điều
kiện thuận lợi cho HS; khuyến khích HS học tập, rèn luyện; đem lại niềm vui cho các em. Biểu hiện:
Trong dạy học: Hết mình vì HS, làm việc với lương tâm nghề nghiệp và
tinh thần trách nhiệm cao đối với HS
Trong đánh giá HS: Khách quan, công bằng, khích lệ sự tiến bộ và vươn lên của HS
Trong phân công nhiệm vụ: lòng tin đối với HS
Thiện ý của GV sẽ tạo ra lòng tin từ phía HS Nguyên tắc đồng cảm
Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm = biết đặt mình vào vị trí của HS để
cảm thông, chia sẻ và có cách ứng xử phù hợp với nguyện vọng và hoàn cảnh của các em Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 Biểu hiện:
Hiểu đặc điểm và hoàn cảnh của HS; hiểu được tâm tư, nguyện vọng và mong muốn của HS
Thân mật, gần gũi với HS
Khoan dung, độ lượng trong ứng xử
Sự đồng cảm của GV đối với HS sẽ tạo ra cảm giác an toàn, sự gần gũi từ
phía HS -> tăng cường tác động giáo dục của GV đối với HS
Nguyên tắc tạo niềm tin
Nhà GD phải luôn tin tưởng vào khả năng tiến bộ, sự thay đổi theo chiều hướng tích cực của HS
Nhà GD cũng phải khiến HS, PHHS tin tưởng mình (năng lực, nhân cách)
Phong cách = hệ thống phương pháp/thủ thuật tiếp nhận và phản ứng
Tương đối ổn định, bền vững
Tạo nên sự khác biệt/độc đáo của cá nhân
Giúp cá nhân thích nghi với những thay đổi môi trường PHONG CÁCH DÂN CHỦ
Dân chủ = Tôn trọng, biết lắng nghe Biểu hiện:
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Luôn gần gũi, thân mật với HS
Lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của HS
Kịp thời giải tỏa những băn khoăn, vướng mắc, hoặc những vấn đề HS gặp phải
Tôn trọng nhu cầu và những những đòi hỏi chính đáng của HS
Biết đề ra những yêu cầu phù hợp và vừa sức đối với HS Tác động:
Kích thích tính tích cực nhận thức của HS
Tạo ra ở HS tính độc lập, sáng tạo và ý thức trách nhiệm
Là phong cách giao tiếp có tác động tích cực nhất đối với hiệu quả dạy học và giáo dục
Lưu ý: Dân chủ khác “cá mè 1 lứa”, khác “nuông chiều”, “thả nổi” PHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁN
Độc đoán = Áp đặt, mệnh lệnh, không tính đến những đòi hỏi, nguyện vọng của người khác (HS) Biểu hiện:
Giữ khoảng cách với HS
Không để tâm đến những đòi hỏi, yêu cầu và nguyện vọng của HS
Nguyên tắc cứng nhắc, không nhân nhượng, không linh hoạt Duy ý chí Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 Tác động:
Khiến HS thụ động, lệ thuộc và thiếu tích cực
Tạo ra sự chống đối từ phía HS
Giảm những tác động giáo dục của GV đối với HS
Có thể có hiệu quả đối với những tình huống gấp rút, cấp bách PHONG CÁCH TỰ DO
Tự do = Cơ động, mềm dẻo, linh hoạt theo tình huống giao tiếp Biểu hiện:
Dễ thay đổi về mục đích, nội dung, đối tượng
Không câu nệ nghi thức Không làm chủ được cảm xúc Tác động:
Phát huy tính tích cực nhận thức, tính độc lập, sáng tạo và ý thức tự giác của HS
Tạo được bầu không khí thoải mái trong giao tiếp
Dễ phá vỡ các quy tắc quan hệ, dễ bị coi nhẹ; dễ rơi vào tình trạng hời hợt,
nông cạn, thiếu tập trung
Phương tiện giao tiếp sư phạm là những yếu tố trung gian (ngôn ngữ, phi ngôn
ngữ…) giúp GV, HS, các lực lượng giáo dục tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận
thức lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau trong quá trình giao tiếp
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Phương tiện giao tiếp sư phạm là những yếu tố trung gian (ngôn ngữ, phi ngôn
ngữ…) giúp GV, HS, các lực lượng giáo dục tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận
thức lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau trong quá trình giao tiếp Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Phương tiện phi ngôn ngữ
Hành vi, cử chỉ, điệu bộ
Trong giao tiếp sư phạm, hành vi giao tiếp của giáo viên có đặc điểm là:
+ Được hình thành từ các nguồn gốc khác nhau + Khoan dung,
cung kính, tôn sư, trọng đạo.
+ Hành vi giao tiếp sư phạm mang tính linh hoạt
- Điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dáng đứng, đi
+ Điệu bộ là cử động của tay, chân, cơ thể …để diễn đạt một điều gì đó hay
phụ họa thêm cho lời nói.
+ Cử chỉ: Là cử động hay một việc làm của cá nhân biểu lộ một thái độ hay
một trạng thái tinh thần nào đó. Cử chỉ có khi giống như một điệu bộ là có ý phụ
họa cho ngôn ngữ nói, nhưng phần lớn các cử chỉ có ý biểu đạt một thái độ hay
một trạng thái độc lập chứ không phụ họa cho lời giảng.
+Tư thế: là cách đặt toàn thân thể và các bộ phận của thân thể ở một vị trí nhất
định trong thời điểm nhất định, Trong giao tiếp sư phạm thường có hai tư thế hoặc
là đứng, hoặc là ngồi.Tư thế của giáo viên đĩnh đạc, đàng hoàng, ung dung, khoan thai. * Diện mạo - Đặc điểm:
+ Bao gồm sắc mặt nét mặt đặc điểm của khuôn mặt dâu tóc trang phục trang
sức... Giao tiếp phi ngôn ngữ dáng vẻ bên ngoài bao gồm hình dáng thân thể cung
cách đi đứng trang phục và cung cách ứng xử trong giao tiếp sư phạm.
+ Là phương tiện có thể gây ấn tượng mạnh
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
– Lưu ý: + Cần chú trọng trang phục sao cho lịch sự, sạch sẽ, gọn gàng, văn minh
+ Trong giao tiếp với học sinh nên thường trực trên môi nụ cười tươi thì sẽ
giúp đối tượng giao tiếp cảm thấy thoải mái và tích cực hơn trong quá trình giao tiếp
+ Thái độ nhận thức của giáo viên đối với học sinh cần hướng vào mục tiêu
giáo dục xây dựng đạo đức phát triển trí tuệ, thể lực và năng lực thẩm mỹ của học
sinh trên tất cả hành vi ** Không gian - Địa điểm: + Đặc điểm
Là 1 phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Việc bố trí một địa điểm giao tiếp
phù hợp với tính chất, mục đích, nội dung cuộc giao tiếp là hết sức quan trọng.
• Địa điểm trong GTSP thông thường là lớp học, tuy nhiêncũng có khi là sân trường…
• Địa điểm thường thoáng mát, sáng sủa, sạch sẽ, bàn ghếphù hợp với lứa tuổi học sinh
+ Lưu ý: • Lớp học là nơi diễn ra GTSP thì cần phải bài trí hài hoà, thuận tiện
cho hoạt động của giáo viên và học sinh
• Không gian lớp học hay 1 địa điểm khác để GTSP cần phảiphù hợp với
hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp
- Khoảng cách tiếp xúc: + Đặc điểm:
• Là một phương tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp sư phạm Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
• Nói lên mức độ tương tác nhau giữa các cá nhân. Mộtkhoảng cách hợp lý
giữa hai người ѕẽ tạo nên ѕự hài hòa, thoải mái trong buổi nói chuуện.
• Trong mọi loại giao tiếp đều cần có khoảng cách khônggian giữa hai chủ
thể giao tiếp. Trong giao tiếp sư phạm, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra khoảng cách
thích hợp giữa giáo viên và học sinh là 3,5m, độ cao chữ viết trên bảng là 5cm.
• Khoảng cách giao tiếp sư phạm có tính linh động tuỳ tìnhhuống giao tiếp.
+ Lưu ý: • Chọn khoảng cách phù hợp để giao tiếp hiệu quả, không quá xa mà
cũng không quá gần, nếu quá xa thì mức độ giao tiếp sẽ càng thấp dẫn đến hiệu
quả của cuộc giao tiếp không cao.
• Nếu đám đông càng lớn, ta càng phải đứng cách xa để cóthể bao quát hết
cả hội trường. Sử dụng hợp lí khoảng cách giao tiếp trong giao tiếp sư phạm là
yêu cầun ghiệp vụ đối với giáo viên.
** Thời gian - Đặc điểm:
+ Giúp cho đối tượng giao tiếp căn chỉnh được thời lượng, nội dung của cuộc giao tiếp
+ Cách thức sử dụng thời gian cho chúng ta biết được nhiều điều về họ, như:
việc đến muộn có nghĩa là coi thường mọi người.
+ Thời gian là thước đo, căn chỉnh giúp quá trình diễn ra giao tiếp có điểm
dừng, nghỉ đển cuộc giao tiếp được diễn ra dài hơn mà không gây sự mệt mỏi cho đố ** Sự im lặng - Đặc điểm:
+ Im lặng được dùng như dấu hiệu của sự tôn trọng
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Kết luận chung: Trong giao tiếp sư phạm cần vận dụng các phương tiện giao
tiếp đúng lúc và nên kết hợp có các phương tiện với nhau để giúp cho quá trình
giao tiếp sư phạm diễn ra hiệu quả, đạt kết quả như mong muốn.
Khái niệm kỹ năng giao tiếp SP
Là sự phối hợp phức tạp giữa những chuẩn mực hành vi xãhội cá nhân với sự
vận động của cơ mặt, ánh mắt, nụ cười, tư thế củađầu, cổ, vai, tay, chân, đồng
thời với ngôn ngữ nói, viết của người giáo viên.
Sự phối hợp hài hòa, hợp lý giữa các vận động đều mang một nội dung tâm lý
nhất định, phù hợp với những mục đích, ngôn ngữ, nhiệm vụ giao tiếp cần đạt mà
giáo viên là chủ thể Kỹ năng giao tiếp sư phạm được hình thành qua:
Những thói quen ứng xử được xây dựng trong gia đình
Do vốn sống kinh nghiệm cá nhân qua tiếp xúc với mọi người, trong các quan hệ xã hội…
Rèn luyện trong môi trường sư phạm qua các lần thực hành, tiếp xúc với học
sinh (thâm niên nghề càng cao thì KNGTSP càng hợp lý
> Khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của người giáo viên để nhận
thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lý bên trong
của học sinh và bản thân, đồng thời sử dụng hợp lý các phương tiện ngôn ngữ và
phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều khiển điều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm
đạt mục đích giáo dục Kỹ năng lắng nghe
Khái niệm Là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc quan sát,
tập trung chú ý cao độ để nắm bắt thông tin, hiểu được cảm xúc, thái độ, quan
điểm của đối tượng giao tiếp, đồng thời giúp đối tượng giao tiếp cảm thấy được
tôn trọng, quan tâm và chia sẻ. Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Mục đích của kĩ năng lắng nghe: giúp giáo viên thu thập được những thông
tin cần thiết trong quá trình giáo dục; thể hiện sự tôn trọng, quan tâm, thấu hiểu
và tạo mối quan hệ hợp tác tích cực với đối tượng
Biểu hiện của kĩ năng lắng nghe
➢ Tập trung chú ý tối đa vào những gì đối tượng nói: im lặng,chăm chú,
không ngắt lời, không phản bác, không làm việc khác trong khi nghe
➢ Tập trung quan sát, nhận biết được hành vi, cử chỉ, cảmxúc của học sinh
và giải nghĩa chính xác những biểu hiện phi ngôn ngữ của đối tượng
➢ Đưa ra những phản hồi phù hợp với nội dung đối tượng đã nói và những
cảm xúc của họ; đặt câu hỏi để làm rõ hoặc gợi mở cho họ tiếp tục nói; nhấn
mạnh hay mở rộng những điều họ nói
➢ Khuyến khích: sử dụng những đáp ứng không lời để thểhiện sự quan tâm
và khuyến khích đối tượng như: tiếp xúc bằng mắt và có những động tác đáp ứng
thích hợp với những chia sẻ của đối tượng (gật đầu, hơi ngả người về phía đối tượng giao tiếp…
=> Giáo viên có kĩ năng lắng nghe tốt:
− Duy trì tiếp xúc bằng mắt với đối tượng
− Không ngắt lời đối tượng
− Không vội vàng đưa ra kết luận
− Nghe chính xác nội dung những điều đối tượng nói
− Có thể đưa ra những tín hiệu cho đối tượng thấy rằng họ đang được lắng nghe
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
− Biết phân tích các thông tin để đặt câu hỏi làm rõ vấn đề đang được chia sẻ
− Không hỏi những câu không liên quan đến vấn đề đang được chia sẻ
− Nhận diện được những cảm xúc người nó
Kỹ năng quản lí cảm xúc
a. Khái niệm: Là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm,hiểu biết của
bản thân để nhận diện, xử lý và điều chỉnh cảm xúc của bản thân một
cách phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
Quản lý cảm xúc là một quá trình, để có kĩ năng quản lý cảm xúc đòi hỏi
cần thời gian rèn luyện và cần những kỹ thuật/cách thức để đạt được mục
đích mà chúng ta mong muốn.
b. Biểu hiện của kỹ năng quản lý cảm xúc -
Biết nhận diện cảm xúc của bản thân và đối tượng giaotiếp -
Biết làm chủ trạng thái cảm xúc của mình và điều khiển,điều chỉnh
các cảm xúc của bản thân cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp
Không để những cảm xúc tiêu cực điều khiển hành động, lời nói của mình -
Không đưa ra những quyết định ngẫu hứng, bất cẩn màluôn suy nghĩ trước khi hành động. -
Luôn có khả năng theo dõi được biểu hiện và mức độcảm xúc của
mình trong quá trình giao tiếp
+ Bộc lộ cảm xúc của mình với đối tượng giao tiếp bằng lời nói, hành vi, cử chỉ phù hợp.
+ Chế ngự các cảm xúc tiêu cực của bản thân Người giáo viên có kĩ năng
quản lý cảm xúc tốt là người luôn chủ động trong quá trình giao tiếp sư Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
phạm/có trạng thái cảm xúc phù hợp, không bị cảm xúc chi phối và điều khiển,
đặc biệt là cảm xúc tiêu cực Kỹ năng thuyết phục a. Khái niệm
Thuyết phục Là quá trình thay đổi hoặc cải thiện thái độ, niềm tin hoặc
cử chỉ đối với một kết quả được xác định trước thông qua sự tuân thủ tự nguyện
- Nhiều tác giả khác lại cho rằng thuyết phục là đưa ranhững tình tiết,
sự kiện để phân tích, giải thích, đánh giá làm cho người khác thấy
đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo
- Như vậy, thuyết phục là phương pháp tác động vàonhận thức của con
người bằng lý lẽ là chính PP này được xây dựng trên cơ sở tính lôgic,
tính chặt chẽ, xác đáng của các lập luận nhằm làm thay đổi quan điểm,
thái độ của người khác, làm cho người khác tin theo, làm theo hoặc
xây dựng quan điểm mới. Hiệu quả của thuyết phục phụ thuộc vào:
uy tín của người thuyết phục, tính chặt chẽ và lôgic của lý lẽ đưa ra,
một số đặc điểm tâm lý cá nhân, hoàn cảnh diễn ra sự thuyết phục, cách thức thuyết phục
- Kĩ năng thuyết phục Là khả năng vận dụng kiến thức,kinh nghiệm của
giáo viên để tác động, cảm hóa làm thay đổi quan điểm, thái độ, niềm
tin của học sinh/phụ huynh/đồng nghiệp, làm cho họ tin tưởng, nghe
theo và làm theo Người giáo viên có khả năng thuyết phục để người
khác tin tưởng, nghe theo và làm theo cũng chứng tỏ rằng họ có khả
năng gây ảnh hưởng và có uy tín thật sự với người khác Biểu hiện của kĩ năng thuyết phục
- Biết chọn thời điểm thuyết phục thích hợp
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
- Biết lựa chọn cách thức thuyết phục phù hợp với từngđối tượng: bằng
lời nói, việc làm bằng tình cảm - Có lý lẽ, lập luận logic, chặt chẽ, có
minh chứng - Biết tôn trọng, lắng nghe và dành thời gian cho đối
tượng suy nghĩ, bày tỏ quan điểm, cảm xúc
- Thừa nhận/khen ngợi (một cách khách quan) cái hay,cái đúng trong
quan điểm của đối tượng
- Biết dẫn dắt đối tượng thay đổi quan điểm/tháiđộ/hành vi theo hướng tích cực Downloaded by Boipetshop
Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)