Thế nào là Xung đột văn hóa - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Thế nào là Xung đột văn hóa - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

1. Xung đột văn hóa: Xung đột văn hóa là những biểu biện của các nền văn hóa
trái ngược nhau, gặp nhau trong một hoàn cảnh, một tình trạng ngẫu nhiên
không được dàn xếp trước dẫn đến va chạm, mâu thuẫn làm nảy sinh vấn đề
loại trừ, chối bỏ giữa giá trị văn hóa này với giá trị văn hóa kia. Thường thì
những người thuộc về cộng đồng văn hóa chiếm đa số sẽ ít để ý các thông
điệp phát ra từ cộng đồng của mình, vì họ mặc định các thông điệp ấy là “tự
nhiên”, “bình thường”, là “phải như vậy”; họ sẽ chỉ lưu ý đến ảnh hưởng của
những thông điệp được đến từ những cộng đồng văn hóa được xem là
“khác”, “ngoại lai” hay “xa lạ” với họ. Trong bối cảnh như vậy, một chiều
cạnh bản sắc của một cộng đồng nào đó có thể bị hiểu sai do những cộng
đồng văn hóa khác coi những cái đó là “không quan trọng”. Điều này sẽ dẫn
đến những phản ứng và đẩy quan hệ giữa các nền văn hóa đến nguy cơ xung
đột.
Giải quyết: các bên phải học cách hiểu văn hóa của nhau, tôn trọng bản sắc văn hóa
của nhau và nhờ đó cùng thống nhất trong đa dạng để tồn tại.
2. Các dân tộc thiểu số không giữ được bản sắc của mình và dần dần bị đồng
hóa:
VD:
- tộc người (Kháng, Khơ-mú) không còn giữ được nhiều yếu tố văn hóa
của mình do ảnh hưởng của văn hóa Thái tới các tộc người vùng Tây Bắc.
- do ảnh hưởng văn hóa Kinh (Việt) nên hầu hết thanh niên của một số
làng dân tộc Sán Dìu đã không còn nói ngôn ngữ mẹ đẻ, và làng này cũng
không còn một số thành tố văn hóa truyền thống như nhà ở, trang phục...
Giải pháp:
- Tận dụng và lợi dụng thế mạnh của kỹ thuật truyền thông hiện đại để
chuyển tải các giá trị văn hóa DTTS có sức hấp dẫn, lan tỏa mạnh mẽ
hơn. Tận dụng và lợi dụng thế mạnh của kỹ thuật truyền thông hiện đại để
chuyển tải các giá trị văn hóa DTTS có sức hấp dẫn, lan tỏa mạnh mẽ
hơn.
- Vận động người dân sản xuất các loại đồ dùng truyền thống tiêu biểu
dưới hình thức gia đình hoặc nhóm sản xuất.
- Đảng và Nhà nước cần có chính sách giáo dục mang tầm vĩ mô về tầm
quan trọng của việc bảo tồn văn hóa dân tộc, không chỉ là trong từng cộng
đồng dân tộc, mà cần đồng đều cho mọi đối tượng. Hình thức tuyên
truyền có thể qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng hay lồng ghép
vào các hoạt động, chương trình văn hóa văn nghệ. Ngoài ra, cũng cần có
biện pháp lồng ghép với chương trình giáo dục học đường, nhất là về
ngôn ngữ và văn hóa truyền thống ở chính các trường học có con em dân
tộc thiểu số theo học. Điều đó sẽ giúp các em ngay từ nhỏ đã biết tôn
vinh, bảo vệ nền văn hóa truyền thống khi bắt đầu giao lưu, tiếp xúc với
văn hóa bên ngoài.
- Đảng và Nhà nước cần có chính sách khuyến khích các nghệ nhân trao
truyền di sản văn hóa, lồng ghép cùng chính sách ưu đãi đối với nghệ
nhân ưu tú và nghệ nhân nhân dân ở các dân tộc. Từ đó, khuyến khích
hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy và giới thiệu các di
sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số. Để thực hiện điều này,
ngoài tâm và tầm của người nghiên cứu, sưu tầm, cần có sự chung tay đắc
lực của già làng, trưởng bản, nghệ nhân và những người có uy tín, am
hiểu về văn hóa, phong tục tập quán dân tộc mình.
- a
3. Do không hiểu rõ về văn hóa của nhau nên dẫn đến những định kiến, kì thị
vung miền, kì thị sắc tộc
Giải pháp:
Tự tìm hiểu về phong tục tập quán của các dân tộc khác
Tìm hiểu lý do đằng sau các thực hành văn hoá của các dân tộc và giải thích
cho người khác
Tăng cường truyền thông về đa dạng văn hoá
Bảo tồn văn hoá từng vùng miền
| 1/2

Preview text:

1. Xung đột văn hóa: Xung đột văn hóa là những biểu biện của các nền văn hóa
trái ngược nhau, gặp nhau trong một hoàn cảnh, một tình trạng ngẫu nhiên
không được dàn xếp trước dẫn đến va chạm, mâu thuẫn làm nảy sinh vấn đề
loại trừ, chối bỏ giữa giá trị văn hóa này với giá trị văn hóa kia. Thường thì
những người thuộc về cộng đồng văn hóa chiếm đa số sẽ ít để ý các thông
điệp phát ra từ cộng đồng của mình, vì họ mặc định các thông điệp ấy là “tự
nhiên”, “bình thường”, là “phải như vậy”; họ sẽ chỉ lưu ý đến ảnh hưởng của
những thông điệp được đến từ những cộng đồng văn hóa được xem là
“khác”, “ngoại lai” hay “xa lạ” với họ. Trong bối cảnh như vậy, một chiều
cạnh bản sắc của một cộng đồng nào đó có thể bị hiểu sai do những cộng
đồng văn hóa khác coi những cái đó là “không quan trọng”. Điều này sẽ dẫn
đến những phản ứng và đẩy quan hệ giữa các nền văn hóa đến nguy cơ xung đột.
Giải quyết: các bên phải học cách hiểu văn hóa của nhau, tôn trọng bản sắc văn hóa
của nhau và nhờ đó cùng thống nhất trong đa dạng để tồn tại.
2. Các dân tộc thiểu số không giữ được bản sắc của mình và dần dần bị đồng hóa: VD:
- tộc người (Kháng, Khơ-mú) không còn giữ được nhiều yếu tố văn hóa
của mình do ảnh hưởng của văn hóa Thái tới các tộc người vùng Tây Bắc.
- do ảnh hưởng văn hóa Kinh (Việt) nên hầu hết thanh niên của một số
làng dân tộc Sán Dìu đã không còn nói ngôn ngữ mẹ đẻ, và làng này cũng
không còn một số thành tố văn hóa truyền thống như nhà ở, trang phục... Giải pháp:
- Tận dụng và lợi dụng thế mạnh của kỹ thuật truyền thông hiện đại để
chuyển tải các giá trị văn hóa DTTS có sức hấp dẫn, lan tỏa mạnh mẽ
hơn. Tận dụng và lợi dụng thế mạnh của kỹ thuật truyền thông hiện đại để
chuyển tải các giá trị văn hóa DTTS có sức hấp dẫn, lan tỏa mạnh mẽ hơn.
- Vận động người dân sản xuất các loại đồ dùng truyền thống tiêu biểu
dưới hình thức gia đình hoặc nhóm sản xuất.
- Đảng và Nhà nước cần có chính sách giáo dục mang tầm vĩ mô về tầm
quan trọng của việc bảo tồn văn hóa dân tộc, không chỉ là trong từng cộng
đồng dân tộc, mà cần đồng đều cho mọi đối tượng. Hình thức tuyên
truyền có thể qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng hay lồng ghép
vào các hoạt động, chương trình văn hóa văn nghệ. Ngoài ra, cũng cần có
biện pháp lồng ghép với chương trình giáo dục học đường, nhất là về
ngôn ngữ và văn hóa truyền thống ở chính các trường học có con em dân
tộc thiểu số theo học. Điều đó sẽ giúp các em ngay từ nhỏ đã biết tôn
vinh, bảo vệ nền văn hóa truyền thống khi bắt đầu giao lưu, tiếp xúc với văn hóa bên ngoài.
- Đảng và Nhà nước cần có chính sách khuyến khích các nghệ nhân trao
truyền di sản văn hóa, lồng ghép cùng chính sách ưu đãi đối với nghệ
nhân ưu tú và nghệ nhân nhân dân ở các dân tộc. Từ đó, khuyến khích
hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy và giới thiệu các di
sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số. Để thực hiện điều này,
ngoài tâm và tầm của người nghiên cứu, sưu tầm, cần có sự chung tay đắc
lực của già làng, trưởng bản, nghệ nhân và những người có uy tín, am
hiểu về văn hóa, phong tục tập quán dân tộc mình. - a
3. Do không hiểu rõ về văn hóa của nhau nên dẫn đến những định kiến, kì thị
vung miền, kì thị sắc tộc Giải pháp:
 Tự tìm hiểu về phong tục tập quán của các dân tộc khác
 Tìm hiểu lý do đằng sau các thực hành văn hoá của các dân tộc và giải thích cho người khác
 Tăng cường truyền thông về đa dạng văn hoá
 Bảo tồn văn hoá từng vùng miền