Theo luật TM Việt Nam 2005, tiêu chí để xác định một thương nhân là gì? | Đại học Văn Lang

Theo luật TM Việt Nam 2005, tiêu chí để xác định một thương nhân là gì? | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Theo luật TM Việt Nam 2005, tiêu chí để xác định một thương nhân là:%
A. Hoạt động thương mại thường xuyên
B. Hoạt động thương mại độc lập
C. có đăng ký kinh doanh
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án
(
2. Chọn đáp án đúng nhất về hoạt động thương mại
(
A. Là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại.
B. Là các hoạt động bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
C. Là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
Đáp án
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005 thì: Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
(
3. Đối tượng nào dưới đây không phải là thương nhân?
(
A. Doanh nghiệp Logistics.
B. Tổ chức phi thương mại.
C. Cá nhân buôn bán hàng hóa có đăng ký kinh doanh.
Đáp án
Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại 2005 quy định: Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế
được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên
và có đăng ký kinh doanh. Trong đó, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi mà tổ chức phi thương mại là tổ chức hoạt động không có mục tiêu chính là tìm
kiếm lợi nhuận
(
4. Thương nhân nước ngoài là gì? Chọn đáp án đúng nhất.
(
A. Là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nước ngoài.
B. Là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nước ngoài và được pháp luật nước ngoài công nhận.
C. Là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận.
Đáp án
Khoản 1 Điều 16 Luật Thương mại 2005 quy định: Thương nhân nước ngoài là thương nhân
được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được
pháp luật nước ngoài công nhận.
(
5. Tập quán thương mại là:
(
A. Phong tục tập quán thương mại tại một vùng
B. Thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng,
miền hoặc một lĩnh vực thương mại
C. Cả hai đáp án trên
Đáp án
Theo khoản 4 điều 3 Luật thương mại: “Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận
rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có
nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong
hoạt động thương mại”
(
6. Hoạt động thương mại gồm những hoạt động nào? Chọn đáp án đúng nhất.
(
A. Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi khác.
B. Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại.
C. Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại và đại lý thương mại.
Đáp án
Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005 có quy định: Hoạt động thương mại là hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
7. A mua một lô hàng của B nhưng khi giao hàng thì B lại giao dư số lượng cho A, nếu A
nhận thì số hàng dư được tính giá như thế nào? Chọn đáp án đúng nhất.
A. Giá theo hợp đồng.
B. Giá theo thỏa thuận.
C. a hoặc b.
Đáp án
Khoản 2 Điều 43 Luật Thương mại 2005 quy định: Khi bên mua chấp nhận số hàng thừa của
bên bán thì phải thanh toán theo giá thoả thuận trong hợp đồng nếu các bên không có thoả
thuận khác
(
8. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và….
(
A. các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
B. Logistic
C. Trung gian thương mại
Đáp án
Theo khoản 1 điều 3 Luật thương mại 2005: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm
mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương
mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.”
(
9. Tôi sinh sống ở khu vực biên giới của nước ta và Trung Quốc, thường xuyên mua bán
hàng hóa với cư dân Trung Quốc vùng biên giới. Vậy cho tôi hỏi: Việc mua bán hàng hóa
đó của tôi có phải là mua bán hàng hóa quốc tế hay không?
(
A.
B. Không
Đáp án
(Điều 27 Luật Thương mại 2005 quy định: Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới
các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.
Bên cạnh đó, việc mua bán hàng hoá quốc tế còn phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng
bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. Như vậy, dựa vào
quy định này thì có thể thấy hoạt động mua bán hàng hóa qua biên giới nêu trên không phải
là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.
(
10…….là nguồn quan trọng điều chỉnh các giao dịch thương mại
(
A. Luật thương mại
B. Các luật chuyên ngành về hoạt động thương mại
C. Bộ luật Dân sự
Đáp án
(
11. Hoạt động thương mại phải được diễn ra%
(
A. trên thị trường và do thương nhân thực hiện(
B. thị trường(
C. theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền
Đáp án
(
12. Hoạt động thương mại ra đời….. so với hành vi dân sự%
(
A. sau(
B. cùng thời điểm(
C. trước(
Đáp án
%Thương mại là hoạt động ra đời sớm trong lịch sử xã hội loài người, trên cơ sở sự phân
công lao động xã hội, nó đã tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác
nhau. Sự ra đời và phát triển của thương mại gắn liền với nền sản xuất hàng hoá.
(
13. Đối tượng của hợp đồng trong kinh doanh thương mại
(
A. hàng hóa và dịch vụ(
B. hàng hóa(
C. dịch vụ(
Đáp án
Tương tự như đối tượng của hợp đồng dân sự, hợp đồng ương lĩnh vực thương mại có đối
tượng là hàng hoá hoặc dịch vụ (công việc)
(
14. Giao kết hợp đồng trong kinh doanh thương mại
(
A. quá trình các bên đàm phán giao kết hợp đồng kinh doanh thương mại
B. các bên ký hợp đồng kinh doanh thương mại
C. cả 2 đều sai
Đáp án
Giao kết hợp đồng là Các bên bày tỏ với nhau ý chí về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt
các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy
định.
(
15. Hàng hóa là đối tượng của mua bán hàng hóa phải
(
A. Có thể lưu thông
B. Có tính hợp pháp
C. Có thể lưu thông và có tính hợp pháp
Đáp án
Hàng hóa là đối tượng hợp đồng mua bán báo gồm tất cả các loại tài sản được phép lưu
thông và không năm trong danh mục bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại khoản 2 điều 3 Luật thương mại năm 2005, ‘hàng hóa báo gồm tất cả các
loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai và những vật gắn liền với đất đai’.
Theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2005 tại điều 163 và điều 174 “tài sản bao gồm vật,
tiền, giấy tờ có giá và quyền về tài sản”.
(
16. Hành vi thương mại phụ thuộc
(
A. hành vi có tính thương mại đối với một bên nhưng đối với bên kia lại là hành vi
dân sự
B. là hành vi và xét về bản chất là dân sự nhưng hành vi đó loại do thương nhân thực
hiện trong khi hành nghề hay do nhu cầu nghề nghiệp
C. là hành vi mà xét về bản chất nó đã mang tính thương mại
Đáp án
Các hành vi thương mại phụ thuộc là các hành vi có bản chất là dân sự nhưng do thương
nhân thực hiện khi tiến hành nghề nghiệp của mình
17. Hành vi thương mại thuần túy là:
A. là hành vi xét về bản chất nó đã mang tính thương mại
B. là hành vi có tính thương mại đối với một bên nhưng đối với bên kia lại là hành vi
dân sự
C. là hành vi do thương nhân thực hiện
Đáp án
Các hành vi thương mại thuần tuý là các hành vi mà bản chất của nó có tính cách thương
mại, buôn bán như mua hàng hoá để bán kiếm lời… hoặc hình thức của nó khiến cho pháp
luật quy định là hành vi thương mại đương nhiên như lập hối phiếu…
(
18. Hoạt động thương mại là hoạt động diễn ra trên thị trường nhằm mục đích
(
A. thỏa mãn sở thích(
B. trao đổi(
C. tìm kiếm lợi nhuận
Đáp án
(Theo khoản 1 điều 3 Luật thương mại: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.”
(
19. Văn phòng đại diện không được
(
A. thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại(
B. không được thực hiện hoạt động sinh lời trực tiếp tại Việt Nam
C. cả hai đáp án trên
Đáp án
Theo khoản 1, điều 18 Luật thương mại, Văn phòng đại diện Không được thực hiện hoạt
động sinh lợi trực tiếp tại Việt Nam.
(
20. …..%chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép cho thương nhân nước
ngoài đầu tư vào Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam
(
A. Bộ Thương mại
B. Bộ Tài chính
C. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Đáp án
Theo khoản 2 điều 22 Luật thương mại: Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm trước
Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép cho thương nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
theo quy định của pháp luật Việt Nam
Chương IX: Pháp luật về mua bán hàng hóa
(
21. Bên bán…… chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hóa mà bên mua đã biết
hoặc phải biết tại thời điểm giao kế
(
A. buộc phải
B. không phải
C. tùy thuộc thỏa thuận
Đáp án
Theo khoản 1 Điều 40 Luật thương mại năm 2005 đã quy định rõ: “Bên bán không chịu trách
nhiệm về bất kì khiếm khuyết nào của hàng hóa nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng bên
mua đã biết hoặc phải biết về những khiếm khuyết đó”
(
22. Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng
chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và….
(
A. làm thủ tục chuyển quyền sở hữu(
B. bảo hành(
C. nhận thanh toán
Đáp án
Khoản 8 điều 3 Luật thương mại có quy định; “ Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại,
theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và
nhận thanh toán….”
(
23. Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên
bán, nhận hàng và….
(
A. quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận
B. quyền sở hữu hàng hóa theo quy định pháp luật
C. quyền sở hữu hàng hóa
Đáp án
Khoản 8 điều 3 Luật thương mại có quy định thì mua bán hàng hoá là hoạt động thương
mại, theo đó bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu
hàng hóa theo thỏa thuận
(
24. Bên bán không chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết của hàng hóa sau thời điểm…
(
A. Chuyển rủi ro
B. Thanh toán
C. giao kết xong
Đáp án
Theo điều 40 Luật thương mại 2005 cũng quy định về trách nhiệm đối với hàng hóa không
phù hợp với hợp đồng. Bên bán chỉ phải chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào của
hàng hóa đã có trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua, kể cả trường hợp khiếm khuyết
đó được phát hiện sau thời điểm chuyển rủi ro; và bên bán phải chịu trách nhiệm về khiếm
khuyết của hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro nếu khiếm khuyết đó do bên bán
vi phạm hợp đồng.
(
25. Mục đích thông thường của bên bán là%
(
A. lợi nhuận(
B. trao đổi theo nhu cầu(
C. tùy thuộc vào ý chí của chủ thể(
Đáp án
(
26. Hoạt động mua bán có thể chia thành mua bán…… và mua bán…….
(
A. hàng hóa /dịch vụ
B. tài sản dân sự /hàng hóa thương mại
C. kiếm lời/ không kiếm lời
Đáp án
(
27. Nếu hàng hóa giao cho bên mua không phù hợp với hợp đồng thì bên mua có quyền
……
(
A. yêu cầu buộc thực hiện đúng hợp đồng và bồi thường thiệt hại(
B. từ chối nhận
C. yêu cầu bồi thường thiệt hại
Đáp án
Khoản 2 điều 39 luật thương mại:%Bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hoá
không phù hợp với hợp đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này.
(
28. Hoạt động mua bán là phương thức chủ yếu để dịch chuyển tài sản và…… từ chủ thể
này sang chủ thể khác
(
A. quyền sở hữu(
B. quyền chiếm hữu(
C. quyền sử dụng
Đáp án
khoản 8 điều 3 Luật thương mại: “Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên
bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh
toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá
theo thỏa thuận.”
(
29. Để thực hiện mua bán hàng hóa qua sở giao dịch các bên cần thỏa thuận trước về loại
hàng hóa trong tương lai và
(
A. phải trong danh mục hàng hóa được phép mua bán qua sở giao dịch và được sở
giao dịch chấp nhận được
B. phải đăng ký quỹ giao dịch theo quy định của sở giao dịch
C. phải được sở giao dịch chấp nhận
Đáp án
Theo điều 63, Luật thương mại 2005: “Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt
động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định
của một loại hàng hóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hóa theo những tiêu chuẩn của Sở
giao dịch hàng hóa với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian
giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai”.
(
30. Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng%
(
A. bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương
B. bằng văn bản(
C. Tùy thỏa thuận giữa các bên(
Đáp án
Theo quy định tại khoản 2 điều 27 Luật thương mại: “Mua bán hàng hoá quốc tế phải được
thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý
tương đương.”
(
31. Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức%
(
A. xuất khẩu, nhập khẩu
B. tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu
C. Cả hai đáp án trên
Đáp án
Theo quy định tại khoản 1 điều 27 Luật thương mại: “Mua bán hàng hoá quốc tế được thực
hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và
chuyển khẩu”
(
32. Quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp đối với hoạt động mua bán hàng hóa quốc
tế được thực hiện bởi
(
A. Chủ tịch Quốc Hội
B. Tổng Bí thư
C. Thủ tưởng Chính phủ
Đáp án
Theo quy định tại điều 31 Luật thương mại: “Trong trường hợp cần thiết, để bảo vệ an ninh
quốc gia và các lợi ích quốc gia khác phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Thủ tướng Chính phủ quyết định áp
dụng các biện pháp khẩn cấp đối với hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.”
(
33. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa
(
A. do các bên thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật quy định bắt buộc bằng văn bản
B. văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương văn bản
C. văn bản bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập thành hành vi cụ thể
Đáp án
Theo quy định của khoản 1 Điều 24 Luật Thương mại 2005: “Hợp đồng mua bán hàng hoá
được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.”
(
34. Trong hợp đồng mua bán hàng hóa theo hình thức trả góp hàng hóa thuộc sở hữu của
(
A. Bên mua
B. Bên bán
C. Bên bán đến khi bên mua hoàn thành nghĩa vụ thanh toán.
Đáp án
Trường hợp hàng hóa được mua theo phương thức trả góp thì quyền sở hữu sẽ thuộc về
bên bán đến khi bên mua hoàn thành nghĩa vụ thanh toán
(
35. Nếu đối tượng của hợp đồng là hàng hoá đang trên đường vận chuyển thì rủi ro về mất
mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho
(
A. Bên bán
B. Bên mua
C. tùy vào thỏa thuận
Đáp án
Điều 62 Luật thương mại 2005 đó là: “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu đối tượng của
hợp đồng là hàng hoá đang trên đường vận chuyển thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng
hoá được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng.”
(
36. Trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận thì bên mua có quyền%
(
A. Bắt buộc nhận hàng
B. nhận hoặc không nhận hàng
C. Từ chối nhận hàng
Đáp án
Theo quy định Điều 38 Luật thương mại về giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận: “ Trường
hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc không
nhận hàng nếu các bên không có thoả thuận khác.”
(
37. Trong trường hợp hợp đồng có …………….thì rủi ro về hàng hóa được chuyển cho bên
mua từ thời điểm hàng hóa được giao tại địa điểm đó%
(
A. địa điểm giao hàng xác định(
B. điều khoản về địa điểm giao hàng(
C. địa điểm giao hàng
Đáp án
Căn cứ điều 57 luật thương mại 2005: Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu bên bán có
nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại một địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư
hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã được giao cho bên mua hoặc
| 1/18

Preview text:

Theo luật TM Việt Nam 2005, tiêu chí để xác định một thương nhân là:%
A. Hoạt động thương mại thường xuyên
B. Hoạt động thương mại độc lập C. có đăng ký kinh doanh D. Cả 3 đáp án trên Đáp án (
2. Chọn đáp án đúng nhất về hoạt động thương mại (
A. Là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại.
B. Là các hoạt động bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
C. Là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Đáp án
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005 thì: Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. (
3. Đối tượng nào dưới đây không phải là thương nhân? ( A. Doanh nghiệp Logistics.
B. Tổ chức phi thương mại.
C. Cá nhân buôn bán hàng hóa có đăng ký kinh doanh. Đáp án
Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại 2005 quy định: Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế
được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên
và có đăng ký kinh doanh. Trong đó, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi mà tổ chức phi thương mại là tổ chức hoạt động không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận (
4. Thương nhân nước ngoài là gì? Chọn đáp án đúng nhất. (
A. Là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài.
B. Là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nước ngoài và được pháp luật nước ngoài công nhận.
C. Là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận. Đáp án
Khoản 1 Điều 16 Luật Thương mại 2005 quy định: Thương nhân nước ngoài là thương nhân
được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được
pháp luật nước ngoài công nhận. (
5. Tập quán thương mại là: (
A. Phong tục tập quán thương mại tại một vùng
B. Thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng,
miền hoặc một lĩnh vực thương mại C. Cả hai đáp án trên Đáp án
Theo khoản 4 điều 3 Luật thương mại: “Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận
rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có
nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong
hoạt động thương mại” (
6. Hoạt động thương mại gồm những hoạt động nào? Chọn đáp án đúng nhất. (
A. Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi khác.
B. Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại.
C. Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại và đại lý thương mại. Đáp án
Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005 có quy định: Hoạt động thương mại là hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
7. A mua một lô hàng của B nhưng khi giao hàng thì B lại giao dư số lượng cho A, nếu A
nhận thì số hàng dư được tính giá như thế nào? Chọn đáp án đúng nhất
. A. Giá theo hợp đồng. B. Giá theo thỏa thuận. C. a hoặc b. Đáp án
Khoản 2 Điều 43 Luật Thương mại 2005 quy định: Khi bên mua chấp nhận số hàng thừa của
bên bán thì phải thanh toán theo giá thoả thuận trong hợp đồng nếu các bên không có thoả thuận khác (
8. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và….
(
A. các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. B. Logistic C. Trung gian thương mại Đáp án
Theo khoản 1 điều 3 Luật thương mại 2005: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm
mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương
mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” (
9. Tôi sinh sống ở khu vực biên giới của nước ta và Trung Quốc, thường xuyên mua bán
hàng hóa với cư dân Trung Quốc vùng biên giới. Vậy cho tôi hỏi: Việc mua bán hàng hóa
đó của tôi có phải là mua bán hàng hóa quốc tế hay không?
( A. Có B. Không Đáp án
(Điều 27 Luật Thương mại 2005 quy định: Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới
các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.
Bên cạnh đó, việc mua bán hàng hoá quốc tế còn phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng
bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. Như vậy, dựa vào
quy định này thì có thể thấy hoạt động mua bán hàng hóa qua biên giới nêu trên không phải
là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế. (
10…….là nguồn quan trọng điều chỉnh các giao dịch thương mại ( A. Luật thương mại
B. Các luật chuyên ngành về hoạt động thương mại C. Bộ luật Dân sự Đáp án (
11. Hoạt động thương mại phải được diễn ra% (
A. trên thị trường và do thương nhân thực hiện( B. thị trường(
C. theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền Đáp án (
12. Hoạt động thương mại ra đời….. so với hành vi dân sự% ( A. sau( B. cùng thời điểm( C. trước( Đáp án
%Thương mại là hoạt động ra đời sớm trong lịch sử xã hội loài người, trên cơ sở sự phân
công lao động xã hội, nó đã tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác
nhau. Sự ra đời và phát triển của thương mại gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. (
13. Đối tượng của hợp đồng trong kinh doanh thương mại ( A. hàng hóa và dịch vụ( B. hàng hóa( C. dịch vụ( Đáp án
Tương tự như đối tượng của hợp đồng dân sự, hợp đồng ương lĩnh vực thương mại có đối
tượng là hàng hoá hoặc dịch vụ (công việc) (
14. Giao kết hợp đồng trong kinh doanh thương mại (
A. quá trình các bên đàm phán giao kết hợp đồng kinh doanh thương mại
B. các bên ký hợp đồng kinh doanh thương mại C. cả 2 đều sai Đáp án
Giao kết hợp đồng là Các bên bày tỏ với nhau ý chí về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt
các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy định. (
15. Hàng hóa là đối tượng của mua bán hàng hóa phải ( A. Có thể lưu thông B. Có tính hợp pháp
C. Có thể lưu thông và có tính hợp pháp Đáp án
Hàng hóa là đối tượng hợp đồng mua bán báo gồm tất cả các loại tài sản được phép lưu
thông và không năm trong danh mục bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại khoản 2 điều 3 Luật thương mại năm 2005, ‘hàng hóa báo gồm tất cả các
loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai và những vật gắn liền với đất đai’.
Theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2005 tại điều 163 và điều 174 “tài sản bao gồm vật,
tiền, giấy tờ có giá và quyền về tài sản”. (
16. Hành vi thương mại phụ thuộc (
A. hành vi có tính thương mại đối với một bên nhưng đối với bên kia lại là hành vi dân sự
B. là hành vi và xét về bản chất là dân sự nhưng hành vi đó loại do thương nhân thực
hiện trong khi hành nghề hay do nhu cầu nghề nghiệp
C. là hành vi mà xét về bản chất nó đã mang tính thương mại Đáp án
Các hành vi thương mại phụ thuộc là các hành vi có bản chất là dân sự nhưng do thương
nhân thực hiện khi tiến hành nghề nghiệp của mình
17. Hành vi thương mại thuần túy là:
A. là hành vi xét về bản chất nó đã mang tính thương mại
B. là hành vi có tính thương mại đối với một bên nhưng đối với bên kia lại là hành vi dân sự
C. là hành vi do thương nhân thực hiện Đáp án
Các hành vi thương mại thuần tuý là các hành vi mà bản chất của nó có tính cách thương
mại, buôn bán như mua hàng hoá để bán kiếm lời… hoặc hình thức của nó khiến cho pháp
luật quy định là hành vi thương mại đương nhiên như lập hối phiếu… (
18. Hoạt động thương mại là hoạt động diễn ra trên thị trường nhằm mục đích ( A. thỏa mãn sở thích( B. trao đổi( C. tìm kiếm lợi nhuận Đáp án
(Theo khoản 1 điều 3 Luật thương mại: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” (
19. Văn phòng đại diện không được (
A. thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại(
B. không được thực hiện hoạt động sinh lời trực tiếp tại Việt Nam C. cả hai đáp án trên Đáp án
Theo khoản 1, điều 18 Luật thương mại, Văn phòng đại diện Không được thực hiện hoạt
động sinh lợi trực tiếp tại Việt Nam. (
20. …..%chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép cho thương nhân nước
ngoài đầu tư vào Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam
( A. Bộ Thương mại B. Bộ Tài chính
C. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đáp án
Theo khoản 2 điều 22 Luật thương mại: Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm trước
Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép cho thương nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
theo quy định của pháp luật Việt Nam
Chương IX: Pháp luật về mua bán hàng hóa (
21. Bên bán…… chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hóa mà bên mua đã biết
hoặc phải biết tại thời điểm giao kế
( A. buộc phải B. không phải C. tùy thuộc thỏa thuận Đáp án
Theo khoản 1 Điều 40 Luật thương mại năm 2005 đã quy định rõ: “Bên bán không chịu trách
nhiệm về bất kì khiếm khuyết nào của hàng hóa nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng bên
mua đã biết hoặc phải biết về những khiếm khuyết đó” (
22. Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng
chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và….
(
A. làm thủ tục chuyển quyền sở hữu( B. bảo hành( C. nhận thanh toán Đáp án
Khoản 8 điều 3 Luật thương mại có quy định; “ Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại,
theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán….” (
23. Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và…. (
A. quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận
B. quyền sở hữu hàng hóa theo quy định pháp luật
C. quyền sở hữu hàng hóa Đáp án
Khoản 8 điều 3 Luật thương mại có quy định thì mua bán hàng hoá là hoạt động thương
mại, theo đó bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận (
24. Bên bán không chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết của hàng hóa sau thời điểm… ( A. Chuyển rủi ro B. Thanh toán C. giao kết xong Đáp án
Theo điều 40 Luật thương mại 2005 cũng quy định về trách nhiệm đối với hàng hóa không
phù hợp với hợp đồng. Bên bán chỉ phải chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào của
hàng hóa đã có trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua, kể cả trường hợp khiếm khuyết
đó được phát hiện sau thời điểm chuyển rủi ro; và bên bán phải chịu trách nhiệm về khiếm
khuyết của hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro nếu khiếm khuyết đó do bên bán vi phạm hợp đồng. (
25. Mục đích thông thường của bên bán là% ( A. lợi nhuận( B. trao đổi theo nhu cầu(
C. tùy thuộc vào ý chí của chủ thể( Đáp án (
26. Hoạt động mua bán có thể chia thành mua bán…… và mua bán……. ( A. hàng hóa /dịch vụ
B. tài sản dân sự /hàng hóa thương mại
C. kiếm lời/ không kiếm lời Đáp án (
27. Nếu hàng hóa giao cho bên mua không phù hợp với hợp đồng thì bên mua có quyền …… (
A. yêu cầu buộc thực hiện đúng hợp đồng và bồi thường thiệt hại( B. từ chối nhận
C. yêu cầu bồi thường thiệt hại Đáp án
Khoản 2 điều 39 luật thương mại:%Bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hoá
không phù hợp với hợp đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này. (
28. Hoạt động mua bán là phương thức chủ yếu để dịch chuyển tài sản và…… từ chủ thể
này sang chủ thể khác
( A. quyền sở hữu( B. quyền chiếm hữu( C. quyền sử dụng Đáp án
khoản 8 điều 3 Luật thương mại: “Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên
bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh
toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.” (
29. Để thực hiện mua bán hàng hóa qua sở giao dịch các bên cần thỏa thuận trước về loại
hàng hóa trong tương lai và
(
A. phải trong danh mục hàng hóa được phép mua bán qua sở giao dịch và được sở
giao dịch chấp nhận được
B. phải đăng ký quỹ giao dịch theo quy định của sở giao dịch
C. phải được sở giao dịch chấp nhận Đáp án
Theo điều 63, Luật thương mại 2005: “Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt
động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định
của một loại hàng hóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hóa theo những tiêu chuẩn của Sở
giao dịch hàng hóa với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian
giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai”. (
30. Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng% (
A. bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương B. bằng văn bản(
C. Tùy thỏa thuận giữa các bên( Đáp án
Theo quy định tại khoản 2 điều 27 Luật thương mại: “Mua bán hàng hoá quốc tế phải được
thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.” (
31. Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức% (
A. xuất khẩu, nhập khẩu
B. tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu C. Cả hai đáp án trên Đáp án
Theo quy định tại khoản 1 điều 27 Luật thương mại: “Mua bán hàng hoá quốc tế được thực
hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu” (
32. Quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp đối với hoạt động mua bán hàng hóa quốc
tế được thực hiện bởi
( A. Chủ tịch Quốc Hội B. Tổng Bí thư C. Thủ tưởng Chính phủ Đáp án
Theo quy định tại điều 31 Luật thương mại: “Trong trường hợp cần thiết, để bảo vệ an ninh
quốc gia và các lợi ích quốc gia khác phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Thủ tướng Chính phủ quyết định áp
dụng các biện pháp khẩn cấp đối với hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.” (
33. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa (
A. do các bên thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật quy định bắt buộc bằng văn bản
B. văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương văn bản
C. văn bản bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập thành hành vi cụ thể Đáp án
Theo quy định của khoản 1 Điều 24 Luật Thương mại 2005: “Hợp đồng mua bán hàng hoá
được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.” (
34. Trong hợp đồng mua bán hàng hóa theo hình thức trả góp hàng hóa thuộc sở hữu của ( A. Bên mua B. Bên bán
C. Bên bán đến khi bên mua hoàn thành nghĩa vụ thanh toán. Đáp án
Trường hợp hàng hóa được mua theo phương thức trả góp thì quyền sở hữu sẽ thuộc về
bên bán đến khi bên mua hoàn thành nghĩa vụ thanh toán (
35. Nếu đối tượng của hợp đồng là hàng hoá đang trên đường vận chuyển thì rủi ro về mất
mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho
( A. Bên bán B. Bên mua C. tùy vào thỏa thuận Đáp án
Điều 62 Luật thương mại 2005 đó là: “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu đối tượng của
hợp đồng là hàng hoá đang trên đường vận chuyển thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng
hoá được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng.” (
36. Trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận thì bên mua có quyền% ( A. Bắt buộc nhận hàng
B. nhận hoặc không nhận hàng C. Từ chối nhận hàng Đáp án
Theo quy định Điều 38 Luật thương mại về giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận: “ Trường
hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc không
nhận hàng nếu các bên không có thoả thuận khác.” (
37. Trong trường hợp hợp đồng có …………….thì rủi ro về hàng hóa được chuyển cho bên
mua từ thời điểm hàng hóa được giao tại địa điểm đó%
(
A. địa điểm giao hàng xác định(
B. điều khoản về địa điểm giao hàng( C. địa điểm giao hàng Đáp án
Căn cứ điều 57 luật thương mại 2005: Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu bên bán có
nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại một địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư
hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã được giao cho bên mua hoặc