Thị trường kem ở Việt Nam ?

Thị trường kem ở Việt nam môn kinh tế quốc tế, giúp bạn ôn luyện và học tập 

lOMoARcPSD|36207943
-Thị Trường Kem ở Việt Nam:
+ một thị trường đầy tiềm năng, không ngừng được phát triển và
mở rộng. Đây cũng là một thị trường vô cùng sôi động với nhóm người
mua và nhóm người bán đông đảo
+ Thị trường kem việt nam không chỉ phục vụ cho một nhóm đối
tượng duy nhất mà còn trải rộng trên khắp các đối tượng không phân
biệt độ tuổi với vô vàn sản phẩm và hương vị để khách hàng lựa chọn.
-> Đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng
+Các thương hiệu cạnh tranh không chỉ chú trọng đến hương vị, mà
còn chú trọng thêm về mặt hình thức như mẫu mã hay bao bì dễ thương,
hoặc đồ tặng kèm
-> Đánh mạnh vào tâm lí người mua hàng
+ Thị trường kem cũng là thị trường có sự cạnh tranh vô cùng lớn giữa
các nhãn hàng trong nước đã nổi tiếng từ như kem Tràng Tiền , kem
Bạch Đằng và sự thâm nhập mạnh của các nhãn hàng đến từ nước ngoài
như Kido, Unilever và Vinamilk
-> Vô hình chung làm thị trường kem phân chia thành nhiều phân khúc
khác nhau
+Các nhãn hàng kem trên thị trường Việt Nam hiện nay không chỉ cạnh
tranh nhau về chất lượng mà còn là một cuộc đua về số lượng. Với hàng
loạt sản phẩm được ra mắt từng ngày, từng giờ.
+ Nhu Cầu của người dùng về kem là khá cao , đây là một món tráng
miệng hay ăn vặt khá phổ biến , vị lạnh có thể giúp xua bớt đi cái nóng
nhất là vào mùa hè
+ Ta có thể thấy được dễ dàng là là thị trường kem ngày càng phát triển
do sự gia tăng về dân số cũng như nhu cầu về kem tăng nhất là vào mùa
hè:
lOMoARcPSD|36207943
Theo báo cáo của Euromonitor International, doanh số bán kem năm
2020 đạt 3.793 tỷ đồng, tăng 6,5% so với năm trước
Theo báo vnexpress :
Ngưi Vit tiêu th gầần 73 tầấn kem mỗỗi
ngày
lOMoARcPSD|36207943
-Sản lượng bán l năm nay ước tính khong 26.600 tn mang v cho các
công ty sn xut kem và thc phm tráng ming hơn 3.000 tỷ đồng
-Tuy nhiên
+Dù ngành kem và thc phm tráng miệng đang ở thời điểm “chín
muồi”, thuế nhp khu có th giảm trong tương lai khiến mức độ cnh tranh
càng khc liệt hơn nhưng dự báo t l tăng trưởng kép hàng năm sẽ mc
7%, khá cao so vi nhng ngành thc phẩm đóng gói khác.
- Nhưng 1 thực trng hin nay Th trường kem Việt Nam đang đưc thng
tr bi 3 doanh nghip là Kido Group, Unilever Vit Nam và Vinamilk. Tng th phn
3 doanh nghip dẫn đầu tăng từ 59% lên 64% trong 5 năm.
lOMoARcPSD|36207943
-Vậy liệu với sự canh tranh khóc liệt đó các hãng nội địa có phần lép vế
hơn so với các hãng nước ngoài hay không? Đó là câu trả lời mà ta chưa
thể trả lời được.
-Hiện nay, nói về ngành kem, thị trường Việt Nam chưa có một doanh
nghiệp đầu ngành và đang bị chia từng phân khúc rõ rệt. Ví dụ vinamilk
chỉ tập trung vào kem có khối lượng lớn, cái mà rất có thế mạnh ở phân
khúc bán lẻ.
+Trong cuộc chiến giữa thương hiệu Việt ngoại ngay cả giữa
các doanh nghiệp nội với nhau, Công ty cổ phần Thực phẩm đông lạnh
Kido (KDF) - công ty con của Tập đoàn Kido, đang nắm giữ vị thế hàng
đầu trên thị trường kem với thị phần 35%, bỏ xa đối thủ thứ hai với 10%
thị phần.Thế mạnh của KDF nằm ở nền tảng sản xuất, phân phối và quản
trị. Sau khi thâu tóm kem Wall từ Unilever, KDF ngay lợi thế sở hữu
nhà máy sản xuất kem hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế cùng với hơn 4.000
điểm bán lẻ. ( theo bvsc)
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 36207943
-Thị Trường Kem ở Việt Nam:
+ Là một thị trường đầy tiềm năng, không ngừng được phát triển và
mở rộng. Đây cũng là một thị trường vô cùng sôi động với nhóm người
mua và nhóm người bán đông đảo
+ Thị trường kem việt nam không chỉ phục vụ cho một nhóm đối
tượng duy nhất mà còn trải rộng trên khắp các đối tượng không phân
biệt độ tuổi với vô vàn sản phẩm và hương vị để khách hàng lựa chọn.
-> Đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng
+Các thương hiệu cạnh tranh không chỉ chú trọng đến hương vị, mà
còn chú trọng thêm về mặt hình thức như mẫu mã hay bao bì dễ thương, hoặc đồ tặng kèm
-> Đánh mạnh vào tâm lí người mua hàng
+ Thị trường kem cũng là thị trường có sự cạnh tranh vô cùng lớn giữa
các nhãn hàng trong nước đã nổi tiếng từ như kem Tràng Tiền , kem
Bạch Đằng và sự thâm nhập mạnh của các nhãn hàng đến từ nước ngoài
như Kido, Unilever và Vinamilk
-> Vô hình chung làm thị trường kem phân chia thành nhiều phân khúc khác nhau
+Các nhãn hàng kem trên thị trường Việt Nam hiện nay không chỉ cạnh
tranh nhau về chất lượng mà còn là một cuộc đua về số lượng. Với hàng
loạt sản phẩm được ra mắt từng ngày, từng giờ.
+ Nhu Cầu của người dùng về kem là khá cao , đây là một món tráng
miệng hay ăn vặt khá phổ biến , vị lạnh có thể giúp xua bớt đi cái nóng nhất là vào mùa hè
+ Ta có thể thấy được dễ dàng là là thị trường kem ngày càng phát triển
do sự gia tăng về dân số cũng như nhu cầu về kem tăng nhất là vào mùa hè: lOMoARcPSD| 36207943
Theo báo cáo của Euromonitor International, doanh số bán kem năm
2020 đạt 3.793 tỷ đồng, tăng 6,5% so với năm trước Theo báo vnexpress :
Người Việt tiêu thụ gầần 73 tầấn kem mỗỗi ngày lOMoARcPSD| 36207943
-Sản lượng bán lẻ năm nay ước tính khoảng 26.600 tấn mang về cho các
công ty sản xuất kem và thực phẩm tráng miệng hơn 3.000 tỷ đồng -Tuy nhiên
+Dù ngành kem và thực phẩm tráng miệng đang ở thời điểm “chín
muồi”, thuế nhập khẩu có thể giảm trong tương lai khiến mức độ cạnh tranh
càng khốc liệt hơn nhưng dự báo tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm sẽ ở mức
7%, khá cao so với những ngành thực phẩm đóng gói khác.
- Nhưng có 1 thực trạng là hiện nay Thị trường kem Việt Nam đang được thống
trị bởi 3 doanh nghiệp là Kido Group, Unilever Việt Nam và Vinamilk. Tổng thị phần
3 doanh nghiệp dẫn đầu tăng từ 59% lên 64% trong 5 năm. lOMoARcPSD| 36207943
-Vậy liệu với sự canh tranh khóc liệt đó các hãng nội địa có phần lép vế
hơn so với các hãng nước ngoài hay không? Đó là câu trả lời mà ta chưa thể trả lời được.
-Hiện nay, nói về ngành kem, thị trường Việt Nam chưa có một doanh
nghiệp đầu ngành và đang bị chia từng phân khúc rõ rệt. Ví dụ vinamilk
chỉ tập trung vào kem có khối lượng lớn, cái mà rất có thế mạnh ở phân khúc bán lẻ.
+Trong cuộc chiến giữa thương hiệu Việt và ngoại và ngay cả giữa
các doanh nghiệp nội với nhau, Công ty cổ phần Thực phẩm đông lạnh
Kido (KDF) - công ty con của Tập đoàn Kido, đang nắm giữ vị thế hàng
đầu trên thị trường kem với thị phần 35%, bỏ xa đối thủ thứ hai với 10%
thị phần.Thế mạnh của KDF nằm ở nền tảng sản xuất, phân phối và quản
trị. Sau khi thâu tóm kem Wall từ Unilever, KDF có ngay lợi thế là sở hữu
nhà máy sản xuất kem hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế cùng với hơn 4.000
điểm bán lẻ. ( theo bvsc)