-
Thông tin
-
Quiz
Thị trường và các định chế tài chính - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Hệ thống tài chính: Là tổng thể các thị trường tài chính, các định chế và công cụ tài chính nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch tài chính giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Thị trường và các định chế tài chính 206 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thị trường và các định chế tài chính - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Hệ thống tài chính: Là tổng thể các thị trường tài chính, các định chế và công cụ tài chính nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch tài chính giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thị trường và các định chế tài chính 206 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 50032646
THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Hệ thống tài chính :
Là tổng thể các thị trường tài chính, các định chế và công cụ tài chính nhằm tạo
thuận lợi cho các giao dịch tài chính giữa các chủ thể trong nền kinh tế. 2 nhóm quan hệ :
• Quan hệ tài chính trực tiếp : thực hiện thông qua thị trường tài chính
• Quan hệ tài chính gián tiếp : thực hiện thông qua trung gian thị trường tài chính
2. Thị trường tài chính a. Chức năng : • Chức năng dẫn vốn
• Chức năng khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
• Chức năng gia tăng thanh khoản cho các TSTC
Cho phép vốn dịch chuyển từ những người không có cơ hội đến
những người có cơ hội đầu tư tốt hơn
Phân bổ vốn hiệu quả => góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả
b. Phân loại thị trường
• Thị trường công cụ nợ và thị trường vốn cổ phần
Tham gia thị trường tài chính có thể đầu tư/ huy động vón bằng cách:
o Sử dụng công cụ nợ : TP, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ
tiền gửi có thể chuyển nhượng, thương phiếu….Công
cụ nợ có thể ngắn , trung, dài hạn.
o Sử dụng công cụ vốn cổ phần: Cổ phần Thị trường
sơ cấp và thị trường thứ cấp :
Thị trường sơ cấp: chứng khoán được phát hành lần đầu tiên ra công
chúng / cung cấp vốn cho tổ chức lOMoARcPSD| 50032646
Thị trường thứ cấp: chứng khoán đã được phát hành ra trước đó?
Cung cấp thanh khoatn/ xác định giá trên thị trường sơ cấp.
• Thị trường tập trung và thị trường OTC
Thị trường tập trung: giao dịch chứng khoán được tổ chức tại 1 nơi nhất định
Thị trượng trường OTC: không được thực hiện tại 1 địa điểm giao
dịch cố định, dựa vào vận hành hệ thống theo cơ chế thương lượng
thông qua hệ thống máy tính kết nối với thành viên tham gia thị trường
• Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
Thị trường tiền tệ là công cụ nợ ngắn hạn
Thị trường vốn là công cụ nợ dài hạn và công cụ vốn cổ phần
3. Định chế tài chính a. Chức năng
• Giảm chi phí giao dịch: o Chuyên môn
hóa cao o Lợi thế kinh tế do quy mô Chia sẽ rủi ro:
o Chuyển hóa tài sản o Đa
dạng hóa tài sản đầu tư
• Giảm chi phí thông tin ( do bất đối xứng
thông tin) o Lựa chọn đối nghịch o Rủi ro đạo đức
b. Phân loại định chế thị trường
• Định chế nhận tiền gửi: Ngân hàng thương mại, Hiệp hội tiết kiệm
và cho vay, các ngân hàng tiết kiệm tương hỗ, liên ngân hàn tín dụng
• Định chế đầu tư: Công ty tài chính, quỹ tương hỗ , quỹ tương hỗ thị
trường tiền tệ , ngân hàng đầu tư
• Định chế tiết kiệm theo hợp đồng: công ty bảo hiểm nhân thọ, công
ty bảo hiểm tài sản và tai nạn, quỹ hưu trí. lOMoARcPSD| 50032646
4. Ngân hàng trung ương a. Chức năng
• Phát hành tiền là cơ quan duy nhất , độc quyền phát tiền của mỗi quốc gia
nhằm đảm bảo thống nhất và an toàn cho hệ thông lưu thông tiền. / có trách
nhiệm xác định số lượng tiền cần phát hành , thời điẻm, phương thức và
nguyên tắc phát hành để đảm bảo ổn định và phát triển kinh tế
• Ngân hàng mẹ quản lí toàn bộ hệ thống ngân hàng
• Ngân hàng của chính phủ là 1 định chế tài chính công, vì vậy phải thực hiện nhiều nghiệp vụ cho CP b. Mục tiêu
• Duy trì lạm phát: thấp, ổn định.
• Đảm bảo tăng trưởng: cao và ổn định
• Xây dựng, đảm bảo hệ thống tài chính vững mạnh • ổn định lãi suất • ổn định tỷ giá
c. Công cụ của chính sách tiền tệ
• Nghiệp vụ thị trường mở: công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ.
khi mua chứng khoán thì tăng cung tiền, khi bán chứng khoán thì giảm cung tiền.
• Nghiệp vụ cho vay chiết khấu: có thể vay mượn dự trữ từ NHTW
thông qua nghiệp vụ vay. Cho vay tăng cung tiền , trả lại thì giảm cung tiền
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là quy định tiền mặt lưu trữ tại NHTW và tiền
gửi mà các ngân hàng bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh
khoản. dự trữ tăng làm giảm cung tiền , or ngược lại.
CHƯƠNG 2: LÃI SUẤT
Có ý nghĩa vô cùng qua trọng trong nền kinh tế : đối với DN và các cá nhân; Đối với Nhà nước và NHTW
Giá cả của tín dụng – giá cả của quan hệ vay tiền
1. Phân loại lãi suất :
a. Lãi suất đơn và lãi suất kép: lOMoARcPSD| 50032646
Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất được công bố bằng con số cụ
thể Lãi suất thực là lãi suất DN trừ lạm phát dự tính ir = i – πe Trong đó:
ir : Lãi suất thực i : Lãi
suất danh nghĩa πe : Tỷ lệ lạm phát dự tính
b. Lãi suất đơn & Lãi suất kép
Lãi suất đơn: là tỉ lệ % của số tiền lãi so với tiền vay ban đầu; tiền lãi không
nhập vào vốn để tính lãi cho kỳ kế tiếp. F= (1+n×is)×P Lãi đơn = P×n×iS F: Số tiền vốn và lãi
P: Vốn gốc i : Lãi suất s đơn n: Kỳ hạn (Số thời kỳ)
Lãi suất kép: tiền lãi sẽ nhập vào vốn đầu tư tiếp và sinh lãi cho kì sau. F= P x (1+ic )n
Lãi kép = P x (1+ic )n – P
2. Đo lường lãi suất a. Giá trị hiện tại
Là khái niệm cơ bản trong tài chính. 1 đồng tiền ở hiện tại có giá trị cao hơn ở thời điểm tương lai
Để do lường giá trị hiện tại của 1 khỏa tiền hoặc dòng tiền tương lai CF CT : PV= n (1+i)
CF là dòng tiền tương lai lOMoARcPSD| 50032646
b. Lãi suất hoàn vốn
Là mức lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại trong tương lai từ 1 khoản đầu tư với giá trị hiện tại CF P=∑ n (1+iYM)n
Khoản vay đơn: vốn và lãi được thanh toán 1 lần vào ngày đáo hạn CF
CT : PV= (1+iYM )n
Tín dụng thanh toán từng kỳ: là trả từng phần vào mỗi kì n LV=∑ FP n 1 n=1 ( +iYM) LV= giá trị khoản vay
FP= khoản thanh toán định kì
Trái phiếu coupon: loại cổ phiếu phải trả coupon/ tiền lãi định kỳ trong suốt thời hạn
của trái phiếu và hoàn trả mệnh giá vào ngày đáo hạn của trái phiếu. PV=¿
Trái phiếu chiết khấu : trái phiếu phát hành thấp hơn so với mệnh giá và NDT sẽ
thanh toán với số tiền bằng đúng mệnh giá khi đến hạn. Khác với trái phiếu coupon là
chỉ có dòng tiền tương lai P= F (1+iYM )n
3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất: a. Rủi ro vỡ nợ
Phát sinh khi người đi vay hoặc người phát hành không có khả năng thanh toán
Chỉ có TP chính phủ mới có rủi ro bằng 0 lOMoARcPSD| 50032646
Chênh lệch giữa rủi ro vỡ nợ cao và TP phi rủi ro danh nghĩa là phần bù rủi ro
(khoản lãi tăng thêm để NĐT sẵn lòng nắm giữ tài sản rủi ro).
b. Rủi ro thanh khoản
Liên quan đến chuyển đổi thành tiền mặt. chuyển đổi nhanh thì có tính thanh
khoản cao và ngược lại. TP chính phủ là công cụ thanh khoản cao nhất
c. Tác động của thuế thu nhập cá nhân
Quan tâm thu nhập sau thuế hơn
Miễn thuế thì người sở hữu sẽ hưởng toàn bộ và ngược lãi
4. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất Đường cong lãi suất :
Là mô tả quan hệ lãi suất của kỳ hạn của 1 công cụ nợ
Hướng lên là lãi suất ngắn hạn nhỏ hơn lãi suất dài hạn
Ngang là ngắn hạn bằng dài hạn
Hướng xuống lãi suất ngắn hạn lớn hơn dài hạn Đặc điểm:
• lãi suẩt kì hạn khác nhau có xu hướng cùng chiều nhau
• lãi suất ngắn hạn thấp đường cong dốc lên , ngắn hạn cao dường cong dốc xuống
• thực tế đường cong lãi suất có xu hướng dốc lên
a. Lý thuyết kỳ vọng : không giải thích đặc điểm 3
1 TP dài hạn sẽ bằng trung bình có lãi suất ngắn hạn dự tính trong thời gian
tồn tại của TP dài hạn
Giả thuyết : kỳ hạn khác nhau thay thế hoàn hảo cho nhau
Ứng dụng :TP với kỳ hạn nhau là như nhau
Lợi tức kỳ vọng của khoản đầu tư bằng
Khi chiến lược 1: i1,t+ie1,t+1
Chiến lược 2 : 2∗i2,t
i2,t=(i1,t +i1e,t+1)/2 lOMoARcPSD| 50032646
Trái phiếu có kỳ hạn dài : in,t=
i1,t+i1e
,t+1+…+ie1,t+n− 1 n
b. Lý thuyết thị trường phân cách : giải thích đặc điểm 3
Quyết định bởi cung và cầu của trái phiếu đó và không chịu tác động bởi kỳ vọng lãi suất.
Giả thuyết: không thể thay thế cho nhau
Ứng dụng: Cung cầu của thị trường dành cho trái phiếu ngắn và dài hạn
được xác định độc lập
c. Lý thuyết phần bù thanh khoản : Giải thích 3 đặc điểm.
Trung bình cộng của lãi suất ngắn hạn dự tính trong thời gian tồn tại của
trái phiếu dài hạn và thêm phần bù thanh khoản do nắm giữ trái phiếu dài hạn.
Giả thuyết: có thể thay thế cho nhau nhưng không hoàn hảo
Ứng dụng: được phát triển từ lý thuyết kỳ vọng và những đặc điểm của lý
thuyết thị trường phân cách.
Không chỉ phản ánh dự tính của NDT về lãi suất tương lai, bao gồm phần
bù cho việc nắm giữ TP có kỳ hạn dài
i1,t+ie1,t+1+…+i1e ,t+n−1 i= +LP2 n
Phần bù thanh khoản= LT phần bù thanh khoản – LT kỳ vọng
CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NỢ
1. Tổng quan thị trường công cụ nợ
• Tạo thuận lợi chuyển giao các nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn từ cá nhân,
doanh nghiệpor chính phủ đang thừa vốn đếnc ác cá nhân , dn , cp thiếu hụt vốn.
• NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường mở trên thị trường công cụ nợ
Các chủ thể tham gia vào thị trường công cụ
nợ o Ngân hàng trung ương o Định chế tài lOMoARcPSD| 50032646
chính o Doanh nghiệp o Nhà đầu tư: cá
nhân, tổ chức Phân loại thị trường công cụ nợ :
o Thị trường tiền tệ : giao dịch công cụ nọe ngắn hạn ( dưới 1 năm)
o Thị trường trái phiếu : giao dịch công cụ nợ dài hạn ( trên 1 năm) a. Đặc điểm:
o Thời gian đáo hạn ngắn, tối đa 1 năm
o Rủi ro vỡ nợ thấp o Tính thanh khoản cao
Các loại công cụ TTTT phổ biến: tín phiếu kho bạc, thương phiếu , chứng
chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng, hợp đồng mua lại, chấp phiếu ngân hàng. b. Tín phiếu kho bạc
Là công cụ nợ ngắn hạn của CP do kho bạc phát hành để bù đắp cho
những thiếu hụt ngân sách tạm thời của ngân sách nhà nước.
Là công cụ phổ biến được NHTW sử dụng trong nghiệp vụ thị trường mở
Là loại chứng khoán không có rủi ro vỡ và thanh khoản cao nhất. Chứng khoán chiết khấu
Phát hành từng lô bằng đấu giá trên thị trường sơ cấp
• Hoạt động đấu thầu TPKB o Có thể mua 1 trong 2 hình thức
TPKB: đấu thầu cạnh tranh và đấu thầu không cạnh tranh.
o Ưu tiên bán nhà thầy đấu thầu không cạnh tranh trước \ o
Với đấu thầu cạnh tranh, kho bạc sẽ chấp nhạn bán cho các
nhà đấu thầu đặt với giá cao và giảm dần cho đến khi đạt
được tổng giá trị huy độn dự kiến.
• Định giá TPKB là giá trị hiện tại của mệnh giá : lOMoARcPSD| 50032646 P= F 1+n∗i 365
P là giá , F là mệnh giá
Tỷ suất sinh lời : là sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua SP−PP 365 γT= × PP n SP là giá bán tín phiếu PP là giá mua
Tỷ suất chiết khấu : giá mua so với mệnh giá cho tín phiếu mới phát hành
T−billdiscount= Par−PP × 360 Par n
Par là mệnh giá của tín phiếu c. Thương phiếu
Là công cụ nợ ngắn hạn, được phát hành bởi công ty nỏi tiếng và có uy tín.
Không bảo đảm tài sản và được dùng để thay thế vay ngắn hạn Mệnh giá lớn
Thị trường thứ cấp còn hạn chế
Phát hành theo hình thức chiếu khấu, tức là giá thấp hơn mệnh giá và
không thanh toán lãi suất.
Nắm giữ thương phiếu đến khi đáo hạn.LN từ mệnh giá và giá mua.