Thơ đường | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Thơ đường | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40703272
THƠ ĐƯỜNG
1. HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ – HẠ TRI CHƯƠNG
1)Tác giả, tác phẩm:
Tác giả: Hạ Tri Chương
Tác phẩm: Được viết sau khi ông xin từ quan về quê sau một thời gian dài xa cách quê hương.
Phiên âm
Dịch nghĩa
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
Hương âm cải mấn mao tồi. Nhi
đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai.
Tuổi trẻ xa quê, già mới về,
Giong quê không đổi, râu tóc đã rụng
hết. Trẻ con trông thấy không nhận biết,
Cười hỏi khách từ chỗ nào đến.
2)Biện luận dị văn:
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
Hương âm vô cải mấn mao tồi
Thiếu tiểu li hương lão đại hồi
Hương âm vô cải mấn mao suy.
NGUỒN LẤY:
Câu 1:
Ngữ âm: đều là thanh bằng
Ngữ nghĩa: “gia”: quê nhà, cố hương = “hương”.
Tuy khác chữ nhưng ý nghĩa trong hai câu thơ không đổi. Ngữ
pháp: cụm động từ (v + 0)
Hai câu giống nhau về ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp. Tuy nhiên, nếu sử dụng
Từ “hương” trong câu 1 sẽ trùng với từ hương trong câu 2. trong thơ Đường do dung lượng
ngắn, đòi hỏi sự cô đúc trong từng từ nên việc sử dụng từ trùng nhau rất hạn chế. Vì vậy theo tôi,
việc sử dụng văn bản (1) hợp lí hơn.
Câu 2:
“Tồi”: hư hao, hư hại, hủy hoại, suy giảm
“Suy”: sút kém, lụi bại, đối lại với thịnh
Cách gieo vần “hồi” – “tồi”
lOMoARcPSD| 40703272
Như vậy việc sử dụng từ “tồi” hợp lí hơn với ngữ cảnh câu thơ “giọng quê không
đổi, tóc mai đã hư hại hết”.
Một dị bản khác: Hương âm nan cải mấn mao thôi
“Nan cải”: khó sửa, khó thay đổi. Ở đây bieur thị thói quen cố hữu đã in sâu vào máu thịt.
“Vô cải”: không sửa, không đổi
“Thôi” (suy): sút kém, lụn bại 3) Chú
giải: thường bị lộ ra khi đội mũ hoặc vấn
khăn
Thiếu tiểu: tuổi trẻ, lúc còn nhỏ
Li: lìa tan, chia lìa, xa cách
Gia: nhà
Lão: người già
Hồi: trở về, quay về, trở lại
Hương: quê nhà, cố hương
Âm: giọng
Cải: biến đổi, thay đổi
Mấn: tóc mai, phần tóc cạnh tai và má,
Mao: râu, tóc
Tồi: hư hại, hủy hoại -> ở đây ý chỉ ‘tóc mai
đã rụng hết” Nhi đồng: trẻ con
Tương: lẫn nhau, với nhau, cùng nhau (chỉ sự
tác động qua lại) Kiến: thấy, trông thấy
Thức: sự hiểu biết, nhận biết
Khách: khách, đối lại với chủ nhân
Tòng hà xứ lai: từ đâu đến đây
lOMoARcPSD| 40703272
4) So sánh, đánh giá, đối chiếu bản dịch có sẵn so với nguyên tác:
Bản dịch có sẵn
Khi đi trẻ lúc về già
Giongj quê không đổi tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi
1) Thể thơ:
Bản dịch có sẵn: lục bát
Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt
2) Về câu chữ:
Câu 1: Bản dịch sẵn không từ “hương” (quê nhà, quê hương), câu thơ mất đi tchỉ địa điểm
làm cho câu thơ không rõ ý, không biết tác giả đang nói đến việc đi xa nơi đâu.
Bản dịch sẵn thay từ “li” từ chỉ trạng thái lìa xa, chia xa thành từ “đi” từ chỉ hoạt động,
làm mất đi khoảng cách tác gỉa muốn nhấn mạnh như trong nguyên tác giữa mình về quê hương
– cái cớ để cảm xúc nảy sinh.
Câu 2: Bản dịch có sẵn sử dụng từ “khác bao” thay cho từ “tồi” (hư hại, hủy hoại). Điều này làm
giảm ý thơ, không nhấn mạnh được dấu vết thời gian in hằn trên mái tóc. Đồng thời, sự đối lập
giữa “giọng quê” với “tóc”, giữa cái còn với cái mất trở nên không rõ ràng, kém sự đặc sắc.
Câu 3: Nguyên tác sử dụng từ “thức” (biết), còn ở bản dịch có sẵn lại sử dụng từ “không chào”,
không sát so với nguyên tác biểu hiện của sự lạ lẫm, không quen biết. Tuy nhiên về cơ bản, bản
dịch có nói lên được hoàn cảnh đầy éo le của người con xa quê.
Câu 4: Bản dịch sẵn dịch không mượt so với nguyên tác, lược bỏ từ “tiếu” – cười 5)
Cảm nhận: (vở)
2. HOÀNG HẠC LÂU – THÔI HIỆU
Phiên âm
Dịch nghĩa
lOMoARcPSD| 40703272
Tích nhân dĩ thừa Hoàng Hạch khứ
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu
Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản
Bạch vân thiên tải không du du
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ
Xuân thảo thê tAnh Vũ châu
Nhật mô hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Người xưa đã cưỡi Hạc vàng đi mất
Đất này trống không chỉ còn lại lầu Hoàng
Hạc
Hạc vàng một đi không quay trở lại
Mây trắng ngàn năm dằng dặc trên bầu trời
Sông tạnh phản chiếu mồn một cây trên đất
Hán Dương
Cỏ mùa xuân mơn mởn trên bãi Anh Vũ Trời
đã tối (không thể xác định rõ) nơi nào đúng
quê nhà?
Khói sóng trên sông khiến cho người buồn.
1) Tác giả, tác phẩm: Thôi Hiệu
Tác phẩm được coi là “thiên cổ tuyệt xướng”
Hoàng Hạc lâu được xếp vào hang những danh tác của Đường thi, đưa tên tuổi Thôi
Hiệu lưu danh thiên cổ
2) Chú giải:
Hoàng Hạc lâu: lầu Hoàng Hạc, nay
thuộc thành phố Hán, tỉnh Hồ Bắc,
Trung Quốc. Tương truyền rằng thời
Tam Quốc, Phí Văn Vĩ từ đây cưỡi hạc
bay lên tiên giới, do đó đặt thành tên
lầu.
Tích nhân: người xưa, ở đây chỉ vị tiên xưa
Phí Văn Vĩ đã từng từ đây cưỡi hạc vàng
rời đi. Thừa: cưỡi, đi
Khứ: đi, bỏ đi
Không: rỗng, trống không, bầu trời
Phục phản: quay trở lại
Thiên tải: ngàn năm
Du du: dằng dặc
Tình: tạnh ráo
Tình xuyên: mặt nước sông dưới
bầu trời tạnh ráo
Lịch lịch: sạch sẽ, rõ ràng, rõ mồn một
Hán Dương: đất Hán Dương thuộc tỉnh
Hồ Bắc, Trung Quốc, từ lầu Hoàng Hạc
thể trông thấy vùng đất này. Thê thê: um
tùm, (cỏ cây) ơi tốt, um tùm Anh
châu: bãi Anh Vũ, thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung
Quốc. Tương truyền, đời Hán người
dâng chim anh cho vị quan Thái thú
vùng này nên đặt thành tên bãi. Qua một
đoạn thời gian, bãi đất này đã bị sông
Trường Giang nhấn chìm.
Nhật mộ: buổi chiều tối
Hương quan: quê hương
Yên ba: khói song
Giang thượng: trên sông
Sử: khiến cho, làm cho
Sầu: buồn
3) Biện luận dị văn:
lOMoARcPSD| 40703272
Phương thảo
4) So sánh, đánh giá, đối chiếu bản dịch có sẵn so với nguyên tác
Tản Đà dịch
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu?
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ!
Hạc vàng đi mất từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay. Hán
Dương sông tạnh cây bày, Bãi xa Anh xanh
dày cỏ non. Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
Câu 1:
1) Về thể thơ: Tản
Đà: lục bát
Nguyên tác: Thất ngôn bát (8 câu 7 chữ) 2)
Về câu chữ:
Câu 1: Nguyên tác là “tích nhân” (người xưa) với cấu trúc câu khẳng định thì Tản Đà lại dịch là
“ai” với cấu trúc nghi vấn “ai..đâu”, thể hiện hơn tâm trạng bang khuâng trước truyền thuyết
xưa: Phí Văn cưỡi Hạc vàng từ lầu Hoàng Hạc bay về trời. Nếu xét về tính sang tạo thì thơ
của Tản Đà giàu sức gợi hơn, nhưng xét về yêu cầu trung thành thì thơ Tản Đà lại không diễn đạt
đúng theo nguyên tác.
Câu 2: Tản Đà dùng từ ‘trơ” thay cho từ “không” (trống không, không còn sót lại). Câu thơ chưa
lột tả hết được dụng ý nghệ thuật như trong nguyên tác, chưa diễn tả được chữ “không” đầy trống
trải, quạnh vắng giữa không gian thiên nhiên bao la, rộng lớn.
Câu 3: Tản Đà dịch “hạc vàng đi mất từ xưa”, không diễn đạt được ý ttrong nguyên tác “hạc
vàng một đi không quay trở lại”, do đó không thể hiện được trọn vẹn nỗi niềm tiếc nuối quá khứ
của nhà thơ.
Câu 4: Tản Đà bỏ đi chữ “không” (bầu trời), làm mất đi cái bao la, vô biên rộng lướn của không
gian trong thể hợp nhất với cái vô tận của thời gian “ngàn năm”
lOMoARcPSD| 40703272
Câu 5, 6: Hai t“lịch lịch”(rõ mồn một), “thê thê” (mơn mởn) trong nguyên tác được sử dụng
một cách hàm súc với thủ pháp: đối và âm điệu. Tuy nhiên, bản dịch của Tản Đà lại chưa dịch sát
ý, chưa truyền tải được cái quang cảnh trong trẻo, đẹp đẽ trên bờ n Dương trên bãi Anh Vũ.
Câu 7;
5) Cảm nhận (trong vở)
Trở về với những giá trị cao đẹp của thiên nhiên, vĩnh hằng, xa rời chốn quan trường
của một xã hội đã suy vi, mất đi nhiều giá trị.
3. VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ – LÝ BẠCH
1) Tác giả, tác phẩm:
Tác giả: Tự “Thái Bạch”, hiệu Thanh Liên cư sĩ.
Là một nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng thời Thịnh Đường.
Được mệnh danh là “Thi tiên” hay “Tửa tiên” (do tài uống rượu)
Tác phẩm: Một trong số những bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của Lý Bạch
Thể thất ngôn tứ tuyệt
Phiên âm:
Dịch nghĩa:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Phi lưu trực há tam thiên xích,
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Mặt trời chiếu xuống đỉnh Hương Lô sinh ra làn khói tía
Từ xa nhìn thác nước như dòng sông treo ở phía trước
Chảy bay thẳng xuống ba nghìn thước
Ngỡ là song Ngân Hà rơi xuống từ nơi cao nhất trên bầu
2) Chú giải:
Vọng: nhìn xa, trông xa, ngóng trông,..
Sơn: dãy núi dài, cao tỉnh Giang Tây,
Trung Quốc Bố:
- dải lụa, tấm vải mới dệt, trong trắng,
tinh khiết
- “bộc bố”: ban đầu ẩn dụ cho
thácnước đẹp, sau này t “thác
nước”
Chiếu: chiếu sang, rọi sang
Hương Lô: tên ngọn núi phía Bắc
dãy Lư Sơn, thân núi lớn, đỉnh núi cao
luôn mây vờn quang, trông xa như
hương đang tỏa khói nghi ngút nên
được đặt thành tên núi.
Dao:
Khan: nhìn, ngắm nhìn phía trước
Dao khan: đứng từ xa nhìn ngắm
Quải: treo, móc
3) Biện luận dị văn:
NGUỒN LẤY:
lOMoARcPSD| 40703272
Phi:
Lưu:
Phi lưu: Thác nước chảy bay xuống
Trực: thẳng
Trực há: thẳng xuống
Xích: thước đơn vị đo lường thời cổ mang
tính ước lệ Tam thiên xích: 3000 thước
Nghi thị: ngỡ
Ngân hà: song Ngân, dòng song được hình
thành từ trí tưởng tưởng của người Trung
Quốc xưa khi chứng kiến dải ánh sang rực
rỡ được hình thành từ vàn sao sang
trên bầu trời.
Lạc: rụng, rơi xuống
Cửu Thiên: nơi cao nhất trên bầu trời.
Người Trung Quốc xưa cho rằng 9 tầng
trời, cửu thiên là tầng cao nhất, tầng
thứ 9
Trích dẫn, ngữ pháp, ngữ nghĩa, thanh dieuj, kết luân
4) So sánh, đánh giá, đối chiếu bản dịch có sẵn so với nguyên tác:
1.1 Về thể loại:
Bản dịch – nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt
Dịch thơ (Tương Như dịch)
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn
Dịch thơ (nguyên tác)
Mặt trời chiếu xuống đỉnh Hương sinh ra làn
khói tía
Từ xa nhìn thác nước như dòng sông treo ở phía
trước
Câu 1: Trong nguyên tác là cụm động từ “sinh tử yên” (sinh ra làn khói tía), song bản dịch của .
Tương như lại chuyenr thành “khói tía bay”. Điều này khiến bạn đọc dễ liên tưởng ra hai cảnh
tượng hoàn toàn khác nhau.
Bản dịch xóa bỏ chữ “Sinh” nên khó diễn đạt được ý tnguyên tác thể hiện: mặt trời chiếu
xuống đỉnh Hương Lô, nơi cao nhất của dãy núi Sơn quanh năm tràn ngập mây bao quanh,
như phát ra làn khói tía. Có hình dung được điều này mới thấy rõ được độ cao của ngọn núi nơi
thác nước đổ xuống.
Câu 2: Bản dịch của Tương Như sử dụng thủ pháp lạ hóa, bỏ đi chữ “như”- từ để so sánh chỉ giữ
lại hai đối tượng so sánh “thác nước” “dòng sông”. Điều này làm cho diễn đạt trở nên
trời.
thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
Chảy bay thẳng xuống ba nghìn thước
Ngỡ là song Ngân Hà rơi xuống từ chín tầng trời.
lOMoARcPSD| 40703272
hồ, không rõ: “thác trước sông” là thác nước đổ xuống phía trước con sông hay con sông phía
trước? Thêm nữa, bản dịch của Tương Như còn đánh mất một chquan trọng nhất của câu thơ
“quải” (treo). “Quải” thể hiện vẻ đẹp sống động , hung vĩ, siêu thực của thác nước dãy Sơn,
thác nước treo lửng giữa khoảng không rộng lớn, bao la; thể hiện cảm quan trụ cao rộng,
tạo nên bức tranh thiên nhiên tráng lệ mang vẻ đẹp cõi tiên. Bản dịch của Tương Như bỏ đi t
“quải” làm mất đi vẻ đẹp đặc biệt của thác nước Sơn, khiến câu thơ trở nên thiếu tính hấp dẫn.
Câu 4: Bản dịch của Tương Như dịch từ “cửu thiên” trong nguyên tác thành từ “mây”. Một lần
nữa làm mất đi ý thơ. Theo người Trung Quốc, có tất cả 9 tầng trời, cửu thiên là nơi cao nhất của
trời. Vì vậy, thác nước Ngân rơi từ 9 tầng trời thì mới đủ sức so sánh với thác nước Sơn
về chiều dài của thác và sự hùng vĩ.
KẾT LUẬN: Như vậy bản dịch của Tương Như về cơ bản có thể hiện được ý thơ so với nguyên
tác. Nhưng một vài chỗ vẫn chưa thể hiện được đầy đủ dụng ý nghệ thuật của tác giả, chưa truyền
đạt được phong cách thơ bay bổng, lãng mạn, độc đáo của Lý Bạch.
5)Cảm nhận:
Con người Lý Bạch ẩn trong bài thơ. Bức tranh thiên nhiên hung vĩ, tráng lệ, vừa thực vừa
mộng đối lập với không gian thực tại: quan trường gò khiến nhà thơ phải dứt áo ra đi.
Thể hiện bản ngã, khẳng định tính cách khoáng đạt tự do, lý tưởng cao đẹp của nhà thơ
4. THU HỨNG – ĐỖ PHỦ
1) Tác giả, tác phẩm:
Xuất thân từ gia đình quyền quý nhưng cuộc đời, sự nghiệp làm quan gặp khá nhiều truân: bị
đánh trượt khi đi thi, biến cố An Lộc Sơn,…
“Thi thánh”
Phiên âm
Dịch thơ
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm. Giang
gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái
thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô
chu nhất hệ cố viên tâm. Hàn y xứ
xứ thôi đao xích,
Bạch đế thành cao cấp mộ châm.
Sương móc làm tàn tạ cả rừng cây phong,
Khí thu ở núi Vu, kẽm Vu tăm tối, lạnh lẽo.
Giữa sông, sóng vọt lên nuốt cả trời,
Trên vùng biên ải, mây gió nối liền với đất u
ám.
Khóm cúc hai lần nở khóc giọt nước mắt
ngày xa quê,
Con thuyền đơn buộc chặt tấm lòng với
vườn cũ.
Nơi nơi giục giã đao thước may áo rét, Thành
Bạch Đế cao gấp gáp tiếng chày đập quần áo
lúc chiều tối.
lOMoARcPSD| 40703272
2) Chú giải:
Ngọc lộ: sương mùa thu đọng trên cây, có
màu trắng xóa. vậy được so sánh với ngọc,
gọi ngọc lộ. Điêu thương: điêu linh, suy tàn
Phong thụ lâm: rừng cây phong – là một
hình ảnh biểu tượng của mùa thu phương
Bắc.
Vu sơn: núi Vu sơn, thuộc huyện Qùy Châu,
tỉnh Tứ Xuyên.
Vu giáp: kẽm Vu, dòng nước hẹp, dài giữa
hai nước.
Tiêu Sâm: tàn tạ, tiêu điều, tăm tối, lạnh lẽo,
thâm u Giang gian: giữa sông
Ba lãng: sóng nước
Kiêm thiên dũng: vọt lên nuốt cả trời
Tái: vùng biên ải
Phong vân: mây và gió
Tiếp: nối liền với
Âm: tối tăm, ẩm ướt
Tùng: khóm, bụi
Lưỡng khai: hai lần nở
Chu: con thuyền
Nhất hệ: buộc, gom lại, gom chặt vào thành
một mối
Hàn y: áo rét
Thôi: thúc giục, giục giã
Đao xích: đao thước (may áo)
Cấp: gấp gáp, vội vàng
Mộ: chiều tối
3) Biện luận dị văn:
Châm: cái chày đá để giặt quần áo
4) So sánh, đánh giá, đối chiếu những bản dịch có sẵn so với nguyên tác:
Nguyễn Công Trứ
Nguyên tác
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu loà. Lưng trời
sóng rợn lòng sông thẳm, Mặt đất mây
đùn cửa ải xa. Khóm c tuôn thêm dòng
lệ cũ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước, Thành
Bạch, chày vang bóng ác tà.
Sương móc làm tàn tạ cả rừng cây phong,
Khí thu ở núi Vu, kẽm Vu tăm tối, lạnh lẽo.
Giữa sông, sóng vọt lên nuốt cả trời,
Trên vùng biên ải, mây gió nối liền với đất u ám.
Khóm cúc hai lần nở khóc giọt nước mắt ngày xa
quê, Con thuyền cô đơn buộc chặt tấm lòng với vườn
cũ.
Nơi nơi giục giã đao thước may áo rét,
Thành Bạch Đế cao gấp gáp tiếng chày đập quần áo
lúc chiều tối.
lOMoARcPSD| 40703272
1) Thể thơ:
Nguyên tác: thất ngôn bát cú
Nguyễn Công Trứ: thất ngôn bát cú
2) Về câu chữ:
Câu 1: Trong nguyên tác, có từ “điêu thương”, nhấn mạnh sự điêu linh, tàn tạ, suy tàn. Tuy nhiên
bản dịch, Nguyễn Công Trứ lại sử dụng từ “lác đác” chỉ sự thưa thớt của rừng phong làm
giảm sức gợi, sức hấp dẫn của cả câu thơ; cũng như không thể hiện được dụng ý của Đỗ Phủ.
Câu 2: Bản dịch của Nguyễn Công Trứ lược bỏ hai từ chỉ địa danh trong nguyên tác “Vu sơn”
(núi Vu), “Vu giáp” (kẽm Vu) những địa danh hiểm trở, hoang vu; đồng thời, t“tiêu sâm”
(buồn bã, tàn tạ, tiêu điều) được thay bằng “hiu hắt”, “khí thu lòa”. Tuy có thể hiện được sắc thái
tĩnh lặng, buồn bã, ảm đạm bao trùm không gian nhưng không lột tả được sự tiêu điều tăm tối,
lạnh lẽo, thâm u của cảnh vật. Do vậy, sức gợi của toàn câu thơ yếu hơn so với nguyên tác
dụng ý của nhà thơ không được lột tả trọn vẹn.
Câu 3: Trong nguyên tác, Đỗ Phủ sử dụng cụm t“kiêm thiên dũng” diễn tả cảnh tượng sóng vọt
lên nuốt cả trời. Còn bản dịch, Nguyễn Công Trứ lại dịch thành “sóng rợn”, sắc thái diễn đạt
trở nên nhẹ nhàng hơn nhưng lại không khắc họa được cái thần của khung cảnh thiên nhiên tráng
lệ, hùng vĩ.
Câu 4: Bản dịch bỏ đi ch“âm” (tối tăm, ẩm ướt), do vậy làm mất đi sắc thái thảm đạm, u ám
của bức tranh thiên nhiên. Chữ “đùn” trong bản dịch của Nguyễn Công Trứ không diễn tả được
cảnh tượng hoàng tráng, ddội như trong nguyên tác: mây gió xuống nối liền với mặt đất u
ám, không gian trở nên âm u, lãnh lẽo, đầy hiểm trở nhấn mạnh địa thế hiểm trở đến mức ánh
mặt trời khó lòng lọt qua.
Câu 5: Trong nguyên tác, Đỗ Phủ sử dụng từ “lưỡng khai” (hai lần nở); còn ở bản dịch của mình
Nguyễn Công Trứ lại sử dụng từ “tuôn thêm” tức là chỉ cho thấy sự tiếp diễn mà không chỉ mốc
thời gian cụ thể là lần thứ hai khóm cúc nở. Tuy nhiên, theo tôi, bản dịch vẫn thể hiện được dụng
ý của nhà thơ, nhấn mạnh khoảng thời gian dài xa cách.
Câu 6: Bản dịch của Nguyễn Công Trứ bỏ đi từ “cô” (cô đơn, lẻ loi) không thể hiện được dụng ý
nhà thơ, nhấn mạnh trạng thái cô đơn của con thuyền, hay cũng chính sự cô đơn, trống trải của
nhà thơ khi phải xa quê hương của mình.
Câu 7: Trong nguyên tác, “hàn ý” (áo rét) được sử dụng như một tín hiệu thời gian báo hiệu thời
tiết lạnh đã đến. Nhưng trong bản dịch Nguyễn Công Trứ lại sử dụng từ “lạnh lùng”.
Bản dịch lược bỏ từ “xứ xứ” (nơi nơi, mọi nơi) do đó không khắc họa được khung cảnh nhộn
nhịp, rộn ràng, tất bật. Không gian càng rộn càng làm nổi bật tình cảnh lẻ loi của nhà thơ. Vì
vậy, khi đỏ đi từ “xứ xứ”, Nguyễn Công Trứ đã làm ý thơ trở nên yếu đi.
lOMoARcPSD| 40703272
Câu 8: Bản dịch của Nguyễn Công Trứ lược bỏ từ “cao” trong nguyên tác, do đó không diễn tả
được hình ảnh tòa thành Bạch Đế cao lớn, hùng vĩ trong cảnh chiều tà.
Đồng thời, ở bản dịch từ “cấp” (gấp gáp, vội vàng) trong nguyên tác bị lược bỏ, không khắc họa
được khung cảnh vội vã may áo rét của người dân. Cụm từ “vang bóng ác tà” Nguyễn Công Trứ
sử dụng lại gợi nên sự rợn ngợp, bí hiểm khiến con người lo âu, sợ hãi, sắc thái và ý nghĩa biểu
đạt bị thay đổi so với nguyên tác.
5) Cảm nhận (vở)
5. HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG – LÝ BẠCH
1) Tác giả, tác phẩm:
Tự “Thái Bạch”, hiệu Thanh Liên cư sĩ.
Là một nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng thời Thịnh Đường.
Được mệnh danh là “Thi tiên” hay “Tửa tiên” (do tài uống rượu)
Phiên âm
Cố nhân Tây từ Hoàng Hạc lâu
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu
Cô phàm viễn ảnh bích không tận
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu
2) Chú giải:
Cố nhân: bạn cũ, người xưa, người bạn đã
trân trọng gắn - đây chỉ Mạnh Hạo
Nhiên
Mạnh Hạo Nhiên: nhà thơ lớn thời Đường,
bạn tri kỉ, bạn vong niên của Bạch (lớn
hơn Bạch khoảng 10 tuổi). Từng làm
quan, nhưng thấy không hợp chốn quan
trường nên sau đó lui về ẩn. Bạch rất
trọng tài năng nhân cách các bậc đàn anh
này. Mạnh Hạo Nhiên cũng rất trọng tài năng
nhân cách của Bạch nên cả hai coi nhau
như bản thân.
Quảng Lăng: huyện Quảng Lăng, Trung
Quốc
Tây từ: từ biệt ở phía Tây lầu Hoàng Hạc
Hoàng Hạc lâu: lầu Hoàng Hạc, nay thuộc
thành phố n, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Tương truyền rằng thời Tam Quốc, Phí Văn
từ đây cưỡi hạc bay lên tiên giới, do đó
đặt thành tên lầu.
Tam nguyệt: đây chỉ tháng ba, thời điểm
mùa xuân, muôn hoa đua nở, thi nhau khoe
sắc Yên hoa:
Hoa mờ trong sương khói, gợi không gian
đưa tiễn mỹ lệ, tuyệt đẹp của mùa xuân
lOMoARcPSD| 40703272
3) Biện luận dị văn
Cây liễu nhứ (liễu mien) giống các sợi nhỏ,
trắng như bông, tới mùa tháng 3 bay theo gió
như sương khói
Há: động từ, xuôi dòng, từ trên xuống dưới
Dương Châu: xuống Dương Châu, đây
chỉ Mạnh Hạo Nhiên đi thuyền từ lầu Hoàng
Hạc xuôi xuống Dương Châu
Dương Châu: thành Dương Châu, trong thành
có huyện Quảng Lăng
Cô: cô đơn, lẻ loi, ở đây gợi sự cô đơn, lẻ loi
của con thuyền giữa không gian bao la, rộng
lớn
Phàm: buồm, cánh buồm
Viễn: xa, đi xa, gợi tả sự xa xăm, cách trở
ảnh: bóng bích: ngọc bích, màu xanh lục
không: bầu trời tận: hết, biến mất, không
còn gì
Trường Giang: tên con sông lớn nhất của
Trung Quốc
Thiên tế: chân trời tế:
biên, ven, bờ, ranh giới
lưu: dòng nước
Dị văn
Bích không
Bích sơn tận
Ngữ âm: B –T
Ngữ pháp: CDT Ngữ nghĩa:
“Bích không”: bầu trời xanh
“Bích sơn”: núi biếc
->
4) So sánh, đánh giá, đối chiếu bản dịch có sẵn so với nguyên tác:
Bản dịch của NTất Tố
Bạn từ lầu Hạc lên đường
Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng
Bóng buồm đã khuất bầu không
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời
Bạn cũ từ giã lầu Hoàng Hạc tại phía Tây
Tháng ba hoa khói xuôi xuống Dương
Châu
Bóng xa của con thuyền đơn mất hút vào
trời xanh
Chỉ thấy dòng Trường Giang chảy vào chân
trời
Về thể thơ:
Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt
lOMoARcPSD| 40703272
Ngô Tất Tố: lục bát Về
câu chữ:
Câu 1: Ngô Tất Tố sử dụng t“bạn” thay cho từ “cnhân” (người xưa, bạn cũ, người bạn đã trân
trọng và gắn bó). -> Không sát ý thơ, không lột tả được mối quan hệ thắm thiết, thân thiết của Lí
Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.
Câu 2: Bản dịch của Ngô Tất Tố bỏ từ “tam nguyệt” (tháng ba) – thời điểm mùa xuân, muôn hoa
đua nở. Tuy nhiên, theo tôi điều này không ảnh hưởng đến ý thơ trong nguyên tác.
Câu 3: Ngô Tất Tố sdụng t“bóng buồm” thay cho “cô phàm” (cánh buồm đơn), bỏ từ “viễn
ảnh” (bóng xa). Theo tôi, đây Ngô Tất Tố dịch chưa sát ý thơ, chưa lột ttrạng thái của con
thuyền và tình cảm của thi nhân. “Cô” sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, là cánh buồm lẻ loi,
đơn hay cũng chính là tâm trạng cô đơn của người ở lại khi phải chia xa cố nhân của mình.
Câu 4: Nguyên văn nhấn mạnh cụm từ “duy kiến” (chỉ thấy), bản dịch lại dùng t“trông theo”,
làm lộ ý thơ của tác giả. Có thể thấy, Lí Bạch sử dụng bút pháp quen thuộc trong thơ Đường “tả
cảnh ngụ tình”, “ý tại ngôn ngoại”, nên không cần chỉ rõ, người đọc cũng nhận ra người đưa tiễn
luôn trông theo, dõi theo con thuyền của bạn từ lúc cập ến đến khi mất hút, chỉ còn thấy dòng
Trường Giang. vậy, việc thêm từ “trông theo” của Ngô Tất Tố theo tôi thừa, không cần thiết.
Nguyên tác t“thiên tế lưu” (chảy vào chân trời), nhấn mạnh động t“lưu”, bản dịch của NTT
bỏ từ “lưu”, dịch thành “dòng sông bên trời”, làm ý nghĩa khác biệt đôi chút so với nguyên
văn.
5) Cảm nhận: (đã có)
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272 THƠ ĐƯỜNG
1. HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ – HẠ TRI CHƯƠNG
1)Tác giả, tác phẩm: Tác giả: Hạ Tri Chương
Tác phẩm: Được viết sau khi ông xin từ quan về quê sau một thời gian dài xa cách quê hương. Phiên âm Dịch nghĩa
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
Tuổi trẻ xa quê, già mới về,
Hương âm vô cải mấn mao tồi. Nhi Giong quê không đổi, râu tóc đã rụng
đồng tương kiến bất tương thức
hết. Trẻ con trông thấy không nhận biết,
Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai.
Cười hỏi khách từ chỗ nào đến.
2)Biện luận dị văn:
Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
Thiếu tiểu li hương lão đại hồi
Hương âm vô cải mấn mao tồi
Hương âm vô cải mấn mao suy. NGUỒN LẤY: Câu 1:
Ngữ âm: đều là thanh bằng
Ngữ nghĩa: “gia”: quê nhà, cố hương = “hương”.
Tuy khác chữ nhưng ý nghĩa trong hai câu thơ không đổi. Ngữ
pháp: cụm động từ (v + 0)
Hai câu giống nhau về ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp. Tuy nhiên, nếu sử dụng
Từ “hương” trong câu 1 sẽ trùng với từ hương trong câu 2. Mà trong thơ Đường do dung lượng
ngắn, đòi hỏi sự cô đúc trong từng từ nên việc sử dụng từ trùng nhau rất hạn chế. Vì vậy theo tôi,
việc sử dụng văn bản (1) hợp lí hơn. Câu 2:
“Tồi”: hư hao, hư hại, hủy hoại, suy giảm
“Suy”: sút kém, lụi bại, đối lại với thịnh
Cách gieo vần “hồi” – “tồi” lOMoAR cPSD| 40703272
Như vậy việc sử dụng từ “tồi” hợp lí hơn với ngữ cảnh câu thơ “giọng quê không
đổi, tóc mai đã hư hại hết”.
Một dị bản khác: Hương âm nan cải mấn mao thôi
“Nan cải”: khó sửa, khó thay đổi. Ở đây bieur thị thói quen cố hữu đã in sâu vào máu thịt.
“Vô cải”: không sửa, không đổi
“Thôi” (suy): sút kém, lụn bại 3) Chú
Thiếu tiểu: tuổi trẻ, lúc còn nhỏ Mao: râu, tóc
Li: lìa tan, chia lìa, xa cách
Tồi: hư hại, hủy hoại -> ở đây ý chỉ ‘tóc mai Gia: nhà
đã rụng hết” Nhi đồng: trẻ con Lão: người già
Tương: lẫn nhau, với nhau, cùng nhau (chỉ sự
tác động qua lại) Kiến: thấy, trông thấy
Hồi: trở về, quay về, trở lại
Thức: sự hiểu biết, nhận biết
Hương: quê nhà, cố hương
Khách: khách, đối lại với chủ nhân Âm: giọng
Tòng hà xứ lai: từ đâu đến đây
Cải: biến đổi, thay đổi
Mấn: tóc mai, phần tóc cạnh tai và má,
giải: thường bị lộ ra khi đội mũ hoặc vấn khăn lOMoAR cPSD| 40703272
4) So sánh, đánh giá, đối chiếu bản dịch có sẵn so với nguyên tác: Bản dịch có sẵn Nguyên tác Khi đi trẻ lúc về già
Tuổi trẻ xa quê, già mới về,
Giongj quê không đổi tóc đà khác bao
Giong quê không đổi, râu tóc đã rụng
Trẻ con nhìn lạ không chào
hết. Trẻ con trông thấy không nhận biết,
Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi
Cười hỏi khách từ chỗ nào đến. 1) Thể thơ:
Bản dịch có sẵn: lục bát
Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt 2) Về câu chữ:
Câu 1: Bản dịch có sẵn không có từ “hương” (quê nhà, quê hương), câu thơ mất đi từ chỉ địa điểm
làm cho câu thơ không rõ ý, không biết tác giả đang nói đến việc đi xa nơi đâu.
Bản dịch có sẵn thay từ “li” – từ chỉ trạng thái lìa xa, chia xa thành từ “đi” – từ chỉ hoạt động,
làm mất đi khoảng cách tác gỉa muốn nhấn mạnh như trong nguyên tác giữa mình về quê hương
– cái cớ để cảm xúc nảy sinh.
Câu 2: Bản dịch có sẵn sử dụng từ “khác bao” thay cho từ “tồi” (hư hại, hủy hoại). Điều này làm
giảm ý thơ, không nhấn mạnh được dấu vết thời gian in hằn trên mái tóc. Đồng thời, sự đối lập
giữa “giọng quê” với “tóc”, giữa cái còn với cái mất trở nên không rõ ràng, kém sự đặc sắc.
Câu 3: Nguyên tác sử dụng từ “thức” (biết), còn ở bản dịch có sẵn lại sử dụng từ “không chào”,
không sát so với nguyên tác – biểu hiện của sự lạ lẫm, không quen biết. Tuy nhiên về cơ bản, bản
dịch có nói lên được hoàn cảnh đầy éo le của người con xa quê.
Câu 4: Bản dịch có sẵn dịch không mượt so với nguyên tác, lược bỏ từ “tiếu” – cười 5) Cảm nhận: (vở)
2. HOÀNG HẠC LÂU – THÔI HIỆU Phiên âm Dịch nghĩa lOMoAR cPSD| 40703272
Tích nhân dĩ thừa Hoàng Hạch khứ
Người xưa đã cưỡi Hạc vàng đi mất
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu
Đất này trống không chỉ còn lại lầu Hoàng
Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản Hạc
Bạch vân thiên tải không du du
Hạc vàng một đi không quay trở lại
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ
Mây trắng ngàn năm dằng dặc trên bầu trời
Xuân thảo thê thê Anh Vũ châu
Sông tạnh phản chiếu rõ mồn một cây trên đất
Nhật mô hương quan hà xứ thị Hán Dương
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.
Cỏ mùa xuân mơn mởn trên bãi Anh Vũ Trời
đã tối (không thể xác định rõ) nơi nào đúng là quê nhà?
Khói sóng trên sông khiến cho người buồn.
1) Tác giả, tác phẩm: Thôi Hiệu
Tác phẩm được coi là “thiên cổ tuyệt xướng”
Hoàng Hạc lâu được xếp vào hang những danh tác của Đường thi, đưa tên tuổi Thôi Hiệu lưu danh thiên cổ
Tình xuyên: mặt nước sông dưới 2) Chú giải: bầu trời tạnh ráo
Hoàng Hạc lâu: lầu Hoàng Hạc, nay
Lịch lịch: sạch sẽ, rõ ràng, rõ mồn một
thuộc thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc,
Hán Dương: đất Hán Dương thuộc tỉnh
Trung Quốc. Tương truyền rằng thời
Hồ Bắc, Trung Quốc, từ lầu Hoàng Hạc có
Tam Quốc, Phí Văn Vĩ từ đây cưỡi hạc
thể trông thấy vùng đất này. Thê thê: um
mà bay lên tiên giới, do đó đặt thành tên
tùm, (cỏ cây) tươi tốt, um tùm Anh Vũ lầu.
châu: bãi Anh Vũ, thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung
Tích nhân: người xưa, ở đây chỉ vị tiên xưa
Quốc. Tương truyền, đời Hán có người
– Phí Văn Vĩ đã từng từ đây cưỡi hạc vàng
dâng chim anh vũ cho vị quan Thái thú
rời đi. Thừa: cưỡi, đi
vùng này nên đặt thành tên bãi. Qua một Khứ: đi, bỏ đi
đoạn thời gian, bãi đất này đã bị sông Trường Giang nhấn chìm.
Không: rỗng, trống không, bầu trời
Nhật mộ: buổi chiều tối
Phục phản: quay trở lại Hương quan: quê hương Thiên tải: ngàn năm Yên ba: khói song Du du: dằng dặc Giang thượng: trên sông Tình: tạnh ráo Sử: khiến cho, làm cho Sầu: buồn
3) Biện luận dị văn: lOMoAR cPSD| 40703272 Dị văn Phương thảo Xuân thảo
4) So sánh, đánh giá, đối chiếu bản dịch có sẵn so với nguyên tác Tản Đà dịch Theo nguyên tác
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu? Người xưa đã cưỡi Hạc vàng đi mất
Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ!
Đất này trống không chỉ còn lại lầu Hoàng
Hạc vàng đi mất từ xưa, Hạc
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay. Hán Hạc vàng một đi không quay trở lại
Dương sông tạnh cây bày, Bãi xa Anh Vũ xanh Mây trắng ngàn năm dằng dặc trên bầu trời
dày cỏ non. Quê hương khuất bóng hoàng hôn, Sông tạnh phản chiếu rõ mồn một cây trên đất
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai? Hán Dương
Cỏ mùa xuân mơn mởn trên bãi Anh Vũ Trời
đã tối (không thể xác định rõ) nơi nào đúng là quê nhà?
Khói sóng trên sông khiến cho người buồn. Câu 1: 1) Về thể thơ: Tản Đà: lục bát
Nguyên tác: Thất ngôn bát cú (8 câu 7 chữ) 2) Về câu chữ:
Câu 1: Nguyên tác là “tích nhân” (người xưa) với cấu trúc câu khẳng định thì Tản Đà lại dịch là
“ai” với cấu trúc nghi vấn “ai..đâu”, thể hiện rõ hơn tâm trạng bang khuâng trước truyền thuyết
xưa: Phí Văn Vĩ cưỡi Hạc vàng từ lầu Hoàng Hạc bay về trời. Nếu xét về tính sang tạo thì thơ
của Tản Đà giàu sức gợi hơn, nhưng xét về yêu cầu trung thành thì thơ Tản Đà lại không diễn đạt đúng theo nguyên tác.
Câu 2: Tản Đà dùng từ ‘trơ” thay cho từ “không” (trống không, không còn sót lại). Câu thơ chưa
lột tả hết được dụng ý nghệ thuật như trong nguyên tác, chưa diễn tả được chữ “không” đầy trống
trải, quạnh vắng giữa không gian thiên nhiên bao la, rộng lớn.
Câu 3: Tản Đà dịch “hạc vàng đi mất từ xưa”, không diễn đạt được ý thơ trong nguyên tác “hạc
vàng một đi không quay trở lại”, do đó không thể hiện được trọn vẹn nỗi niềm tiếc nuối quá khứ của nhà thơ.
Câu 4: Tản Đà bỏ đi chữ “không” (bầu trời), làm mất đi cái bao la, vô biên rộng lướn của không
gian trong thể hợp nhất với cái vô tận của thời gian “ngàn năm” lOMoAR cPSD| 40703272
Câu 5, 6: Hai từ “lịch lịch”(rõ mồn một), “thê thê” (mơn mởn) trong nguyên tác được sử dụng
một cách hàm súc với thủ pháp: đối và âm điệu. Tuy nhiên, bản dịch của Tản Đà lại chưa dịch sát
ý, chưa truyền tải được cái quang cảnh trong trẻo, đẹp đẽ trên bờ Hán Dương và trên bãi Anh Vũ. Câu 7;
5) Cảm nhận (trong vở)
Trở về với những giá trị cao đẹp của thiên nhiên, vĩnh hằng, xa rời chốn quan trường
của một xã hội đã suy vi, mất đi nhiều giá trị.
3. VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ – LÝ BẠCH
1) Tác giả, tác phẩm:
Tác giả: Tự “Thái Bạch”, hiệu Thanh Liên cư sĩ.
Là một nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng thời Thịnh Đường.
Được mệnh danh là “Thi tiên” hay “Tửa tiên” (do tài uống rượu)
Tác phẩm: Một trong số những bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của Lý Bạch
Thể thất ngôn tứ tuyệt Phiên âm: Dịch nghĩa:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Mặt trời chiếu xuống đỉnh Hương Lô sinh ra làn khói tía
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. Từ xa nhìn thác nước như dòng sông treo ở phía trước
Phi lưu trực há tam thiên xích,
Chảy bay thẳng xuống ba nghìn thước
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Ngỡ là song Ngân Hà rơi xuống từ nơi cao nhất trên bầu 2) Chú giải:
Hương Lô: tên ngọn núi ở phía Bắc
Vọng: nhìn xa, trông xa, ngóng trông,..
dãy Lư Sơn, thân núi lớn, đỉnh núi cao
luôn có mây vờn quang, trông xa như
Lư Sơn: dãy núi dài, cao ở tỉnh Giang Tây,
lò hương đang tỏa khói nghi ngút nên Trung Quốc Bố:
được đặt thành tên núi.
- dải lụa, tấm vải mới dệt, trong trắng, Dao: tinh khiết -
Khan: nhìn, ngắm nhìn phía trước
“bộc bố”: ban đầu là ẩn dụ cho
thácnước đẹp, sau này là từ “thác
Dao khan: đứng từ xa mà nhìn ngắm nước” Quải: treo, móc
Chiếu: chiếu sang, rọi sang
3) Biện luận dị văn: NGUỒN LẤY: lOMoAR cPSD| 40703272 trời. thước
Chảy bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. Ngỡ là song Ngân Hà rơi xuống từ chín tầng trời. Phi:
Ngân hà: song Ngân, dòng song được hình Lưu:
thành từ trí tưởng tưởng của người Trung
Quốc xưa khi chứng kiến dải ánh sang rực
Phi lưu: Thác nước chảy bay xuống
rỡ được hình thành từ vô vàn vì sao sang Trực: thẳng trên bầu trời. Trực há: thẳng xuống Lạc: rụng, rơi xuống
Cửu Thiên: nơi cao nhất trên bầu trời.
Xích: thước – đơn vị đo lường thời cổ mang
Người Trung Quốc xưa cho rằng có 9 tầng
tính ước lệ Tam thiên xích: 3000 thước
trời, cửu thiên là tầng cao nhất, tầng Nghi thị: ngỡ là thứ 9
Trích dẫn, ngữ pháp, ngữ nghĩa, thanh dieuj, kết luân
4) So sánh, đánh giá, đối chiếu bản dịch có sẵn so với nguyên tác: 1.1 Về thể loại:
Bản dịch – nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt
Dịch thơ (Tương Như dịch) Dịch thơ (nguyên tác)
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Mặt trời chiếu xuống đỉnh Hương Lô sinh ra làn khói tía
Xa trông dòng thác trước sông này. Từ xa nhìn thác nước như dòng sông treo ở phía
Nước bay thẳng xuống ba nghìn trước
Câu 1: Trong nguyên tác là cụm động từ “sinh tử yên” (sinh ra làn khói tía), song bản dịch của .
Tương như lại chuyenr thành “khói tía bay”. Điều này khiến bạn đọc dễ liên tưởng ra hai cảnh
tượng hoàn toàn khác nhau.
Bản dịch xóa bỏ chữ “Sinh” nên khó diễn đạt được ý thơ nguyên tác thể hiện: mặt trời chiếu
xuống đỉnh Hương Lô, nơi cao nhất của dãy núi Lư Sơn quanh năm tràn ngập mây mù bao quanh,
như phát ra làn khói tía. Có hình dung được điều này mới thấy rõ được độ cao của ngọn núi nơi thác nước đổ xuống.
Câu 2: Bản dịch của Tương Như sử dụng thủ pháp lạ hóa, bỏ đi chữ “như”- từ để so sánh chỉ giữ
lại hai đối tượng so sánh là “thác nước” và “dòng sông”. Điều này làm cho diễn đạt trở nên mơ lOMoAR cPSD| 40703272
hồ, không rõ: “thác trước sông” là thác nước đổ xuống phía trước con sông hay con sông phía
trước? Thêm nữa, bản dịch của Tương Như còn đánh mất một chữ quan trọng nhất của câu thơ
“quải” (treo). “Quải” thể hiện vẻ đẹp sống động , hung vĩ, siêu thực của thác nước dãy Lư Sơn,
thác nước treo lơ lửng giữa khoảng không rộng lớn, bao la; thể hiện cảm quan vũ trụ cao rộng,
tạo nên bức tranh thiên nhiên tráng lệ mang vẻ đẹp cõi tiên. Bản dịch của Tương Như bỏ đi từ
“quải” làm mất đi vẻ đẹp đặc biệt của thác nước Lư Sơn, khiến câu thơ trở nên thiếu tính hấp dẫn.
Câu 4: Bản dịch của Tương Như dịch từ “cửu thiên” trong nguyên tác thành từ “mây”. Một lần
nữa làm mất đi ý thơ. Theo người Trung Quốc, có tất cả 9 tầng trời, cửu thiên là nơi cao nhất của
trời. Vì vậy, thác nước Ngân Hà rơi từ 9 tầng trời thì mới đủ sức so sánh với thác nước Lư Sơn
về chiều dài của thác và sự hùng vĩ.
KẾT LUẬN: Như vậy bản dịch của Tương Như về cơ bản có thể hiện được ý thơ so với nguyên
tác. Nhưng một vài chỗ vẫn chưa thể hiện được đầy đủ dụng ý nghệ thuật của tác giả, chưa truyền
đạt được phong cách thơ bay bổng, lãng mạn, độc đáo của Lý Bạch. 5)Cảm nhận:
Con người Lý Bạch ẩn trong bài thơ. Bức tranh thiên nhiên hung vĩ, tráng lệ, vừa thực vừa
mộng đối lập với không gian thực tại: quan trường gò bó khiến nhà thơ phải dứt áo ra đi.
Thể hiện bản ngã, khẳng định tính cách khoáng đạt tự do, lý tưởng cao đẹp của nhà thơ
4. THU HỨNG – ĐỖ PHỦ
1) Tác giả, tác phẩm:
Xuất thân từ gia đình quyền quý nhưng cuộc đời, sự nghiệp làm quan gặp khá nhiều truân: bị
đánh trượt khi đi thi, biến cố An Lộc Sơn,… “Thi thánh” Phiên âm Dịch thơ
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm
Sương móc làm tàn tạ cả rừng cây phong,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm. Giang
Khí thu ở núi Vu, kẽm Vu tăm tối, lạnh lẽo.
gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái
Giữa sông, sóng vọt lên nuốt cả trời,
thượng phong vân tiếp địa âm.
Trên vùng biên ải, mây gió nối liền với đất u
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô ám.
chu nhất hệ cố viên tâm. Hàn y xứ
Khóm cúc hai lần nở khóc giọt nước mắt xứ thôi đao xích, ngày xa quê,
Bạch đế thành cao cấp mộ châm.
Con thuyền cô đơn buộc chặt tấm lòng với vườn cũ.
Nơi nơi giục giã đao thước may áo rét, Thành
Bạch Đế cao gấp gáp tiếng chày đập quần áo lúc chiều tối. lOMoAR cPSD| 40703272 2) Chú giải: Tái: vùng biên ải
Ngọc lộ: sương mùa thu đọng trên lá cây, có Phong vân: mây và gió
màu trắng xóa. Vì vậy được so sánh với ngọc, Tiếp: nối liền với
gọi là ngọc lộ. Điêu thương: điêu linh, suy tàn Âm: tối tăm, ẩm ướt
Phong thụ lâm: rừng cây phong – là một
hình ảnh biểu tượng của mùa thu phương Tùng: khóm, bụi Bắc. Lưỡng khai: hai lần nở
Vu sơn: núi Vu sơn, thuộc huyện Qùy Châu, Chu: con thuyền tỉnh Tứ Xuyên.
Nhất hệ: buộc, gom lại, gom chặt vào thành
Vu giáp: kẽm Vu, dòng nước hẹp, dài ở giữa một mối hai nước. Hàn y: áo rét
Tiêu Sâm: tàn tạ, tiêu điều, tăm tối, lạnh lẽo,
thâm u Giang gian: giữa sông
Thôi: thúc giục, giục giã Ba lãng: sóng nước
Đao xích: đao thước (may áo)
Kiêm thiên dũng: vọt lên nuốt cả trời
Cấp: gấp gáp, vội vàng Mộ: chiều tối
3) Biện luận dị văn:
Châm: cái chày đá để giặt quần áo
4) So sánh, đánh giá, đối chiếu những bản dịch có sẵn so với nguyên tác: Nguyễn Công Trứ Nguyên tác
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Sương móc làm tàn tạ cả rừng cây phong,
Ngàn non hiu hắt, khí thu loà. Lưng trời Khí thu ở núi Vu, kẽm Vu tăm tối, lạnh lẽo.
sóng rợn lòng sông thẳm, Mặt đất mây Giữa sông, sóng vọt lên nuốt cả trời,
đùn cửa ải xa. Khóm cúc tuôn thêm dòng Trên vùng biên ải, mây gió nối liền với đất u ám.
lệ cũ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà. Khóm cúc hai lần nở khóc giọt nước mắt ngày xa
Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước, Thành quê, Con thuyền cô đơn buộc chặt tấm lòng với vườn
Bạch, chày vang bóng ác tà. cũ.
Nơi nơi giục giã đao thước may áo rét,
Thành Bạch Đế cao gấp gáp tiếng chày đập quần áo lúc chiều tối. lOMoAR cPSD| 40703272 1) Thể thơ:
Nguyên tác: thất ngôn bát cú
Nguyễn Công Trứ: thất ngôn bát cú 2) Về câu chữ:
Câu 1: Trong nguyên tác, có từ “điêu thương”, nhấn mạnh sự điêu linh, tàn tạ, suy tàn. Tuy nhiên
ở bản dịch, Nguyễn Công Trứ lại sử dụng từ “lác đác” – chỉ sự thưa thớt của rừng phong làm
giảm sức gợi, sức hấp dẫn của cả câu thơ; cũng như không thể hiện được dụng ý của Đỗ Phủ.
Câu 2: Bản dịch của Nguyễn Công Trứ lược bỏ hai từ chỉ địa danh trong nguyên tác “Vu sơn”
(núi Vu), “Vu giáp” (kẽm Vu) – những địa danh hiểm trở, hoang vu; đồng thời, từ “tiêu sâm”
(buồn bã, tàn tạ, tiêu điều) được thay bằng “hiu hắt”, “khí thu lòa”. Tuy có thể hiện được sắc thái
tĩnh lặng, buồn bã, ảm đạm bao trùm không gian nhưng không lột tả được sự tiêu điều tăm tối,
lạnh lẽo, thâm u của cảnh vật. Do vậy, sức gợi của toàn câu thơ yếu hơn so với nguyên tác và
dụng ý của nhà thơ không được lột tả trọn vẹn.
Câu 3: Trong nguyên tác, Đỗ Phủ sử dụng cụm từ “kiêm thiên dũng” diễn tả cảnh tượng sóng vọt
lên nuốt cả trời. Còn ở bản dịch, Nguyễn Công Trứ lại dịch thành “sóng rợn”, sắc thái diễn đạt
trở nên nhẹ nhàng hơn nhưng lại không khắc họa được cái thần của khung cảnh thiên nhiên tráng lệ, hùng vĩ.
Câu 4: Bản dịch bỏ đi chữ “âm” (tối tăm, ẩm ướt), do vậy làm mất đi sắc thái thảm đạm, u ám
của bức tranh thiên nhiên. Chữ “đùn” trong bản dịch của Nguyễn Công Trứ không diễn tả được
cảnh tượng hoàng tráng, dữ dội như trong nguyên tác: mây gió sà xuống nối liền với mặt đất u
ám, không gian trở nên âm u, lãnh lẽo, đầy hiểm trở nhấn mạnh địa thế hiểm trở đến mức ánh
mặt trời khó lòng lọt qua.
Câu 5: Trong nguyên tác, Đỗ Phủ sử dụng từ “lưỡng khai” (hai lần nở); còn ở bản dịch của mình
Nguyễn Công Trứ lại sử dụng từ “tuôn thêm” tức là chỉ cho thấy sự tiếp diễn mà không chỉ mốc
thời gian cụ thể là lần thứ hai khóm cúc nở. Tuy nhiên, theo tôi, bản dịch vẫn thể hiện được dụng
ý của nhà thơ, nhấn mạnh khoảng thời gian dài xa cách.
Câu 6: Bản dịch của Nguyễn Công Trứ bỏ đi từ “cô” (cô đơn, lẻ loi) không thể hiện được dụng ý
nhà thơ, nhấn mạnh trạng thái cô đơn của con thuyền, hay cũng chính là sự cô đơn, trống trải của
nhà thơ khi phải xa quê hương của mình.
Câu 7: Trong nguyên tác, “hàn ý” (áo rét) được sử dụng như một tín hiệu thời gian báo hiệu thời
tiết lạnh đã đến. Nhưng trong bản dịch Nguyễn Công Trứ lại sử dụng từ “lạnh lùng”.
Bản dịch lược bỏ từ “xứ xứ” (nơi nơi, mọi nơi) do đó không khắc họa được khung cảnh nhộn
nhịp, rộn ràng, tất bật. Không gian càng rộn rã càng làm nổi bật tình cảnh lẻ loi của nhà thơ. Vì
vậy, khi đỏ đi từ “xứ xứ”, Nguyễn Công Trứ đã làm ý thơ trở nên yếu đi. lOMoAR cPSD| 40703272
Câu 8: Bản dịch của Nguyễn Công Trứ lược bỏ từ “cao” trong nguyên tác, do đó không diễn tả
được hình ảnh tòa thành Bạch Đế cao lớn, hùng vĩ trong cảnh chiều tà.
Đồng thời, ở bản dịch từ “cấp” (gấp gáp, vội vàng) trong nguyên tác bị lược bỏ, không khắc họa
được khung cảnh vội vã may áo rét của người dân. Cụm từ “vang bóng ác tà” Nguyễn Công Trứ
sử dụng lại gợi nên sự rợn ngợp, bí hiểm khiến con người lo âu, sợ hãi, sắc thái và ý nghĩa biểu
đạt bị thay đổi so với nguyên tác.
5) Cảm nhận (vở)
5. HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG – LÝ BẠCH
1) Tác giả, tác phẩm:
Tự “Thái Bạch”, hiệu Thanh Liên cư sĩ.
Là một nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng thời Thịnh Đường.
Được mệnh danh là “Thi tiên” hay “Tửa tiên” (do tài uống rượu) Phiên âm Dịch nghĩa
Cố nhân Tây từ Hoàng Hạc lâu
Bạn cũ từ giã lầu Hoàng Hạc tại phía Tây
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu
Tháng ba hoa khói xuôi xuống Dương Châu
Cô phàm viễn ảnh bích không tận
Bóng xa của con thuyền cô đơn mất hút vào
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu trời xanh
Chỉ thấy dòng Trường Giang chảy vào chân trời 2) Chú giải:
Quảng Lăng: huyện Quảng Lăng, Trung
Cố nhân: bạn cũ, người xưa, người bạn đã Quốc
trân trọng và gắn bó - ở đây chỉ Mạnh Hạo
Tây từ: từ biệt ở phía Tây lầu Hoàng Hạc Nhiên
Hoàng Hạc lâu: lầu Hoàng Hạc, nay thuộc
Mạnh Hạo Nhiên: nhà thơ lớn thời Đường, là
thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
bạn tri kỉ, bạn vong niên của Lý Bạch (lớn
Tương truyền rằng thời Tam Quốc, Phí Văn
hơn Lý Bạch khoảng 10 tuổi). Từng làm
Vĩ từ đây cưỡi hạc mà bay lên tiên giới, do đó
quan, nhưng thấy không hợp chốn quan đặt thành tên lầu.
trường nên sau đó lui về ở ẩn. Lý Bạch rất
Tam nguyệt: ở đây chỉ tháng ba, thời điểm
trọng tài năng và nhân cách các bậc đàn anh
mùa xuân, muôn hoa đua nở, thi nhau khoe
này. Mạnh Hạo Nhiên cũng rất trọng tài năng sắc Yên hoa:
và nhân cách của Lý Bạch nên cả hai coi nhau như bản thân.
Hoa mờ trong sương khói, gợi không gian
đưa tiễn mỹ lệ, tuyệt đẹp của mùa xuân lOMoAR cPSD| 40703272
3) Biện luận dị văn Phàm: buồm, cánh buồm
Cây liễu nhứ (liễu mien) giống các sợi tơ nhỏ,
Viễn: xa, đi xa, gợi tả sự xa xăm, cách trở
trắng như bông, tới mùa tháng 3 bay theo gió
ảnh: bóng bích: ngọc bích, màu xanh lục như sương khói
không: bầu trời tận: hết, biến mất, không
Há: động từ, xuôi dòng, từ trên xuống dưới còn gì
Há Dương Châu: xuống Dương Châu, ở đây
chỉ Mạnh Hạo Nhiên đi thuyền từ lầu Hoàng
Trường Giang: tên con sông lớn nhất của
Hạc xuôi xuống Dương Châu Trung Quốc
Dương Châu: thành Dương Châu, trong thành
Thiên tế: chân trời tế: có huyện Quảng Lăng biên, ven, bờ, ranh giới
Cô: cô đơn, lẻ loi, ở đây gợi sự cô đơn, lẻ loi lưu: dòng nước
của con thuyền giữa không gian bao la, rộng lớn Dị văn Bích không Bích sơn tận Ngữ âm: B –T
Ngữ pháp: CDT Ngữ nghĩa:
“Bích không”: bầu trời xanh “Bích sơn”: núi biếc ->
4) So sánh, đánh giá, đối chiếu bản dịch có sẵn so với nguyên tác:
Bản dịch của Ngô Tất Tố
Bạn từ lầu Hạc lên đường
Bạn cũ từ giã lầu Hoàng Hạc tại phía Tây
Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng
Tháng ba hoa khói xuôi xuống Dương
Bóng buồm đã khuất bầu không Châu
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời
Bóng xa của con thuyền cô đơn mất hút vào trời xanh
Chỉ thấy dòng Trường Giang chảy vào chân trời Về thể thơ:
Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt lOMoAR cPSD| 40703272
Ngô Tất Tố: lục bát Về câu chữ:
Câu 1: Ngô Tất Tố sử dụng từ “bạn” thay cho từ “cố nhân” (người xưa, bạn cũ, người bạn đã trân
trọng và gắn bó). -> Không sát ý thơ, không lột tả được mối quan hệ thắm thiết, thân thiết của Lí
Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.
Câu 2: Bản dịch của Ngô Tất Tố bỏ từ “tam nguyệt” (tháng ba) – thời điểm mùa xuân, muôn hoa
đua nở. Tuy nhiên, theo tôi điều này không ảnh hưởng đến ý thơ trong nguyên tác.
Câu 3: Ngô Tất Tố sử dụng từ “bóng buồm” thay cho “cô phàm” (cánh buồm cô đơn), bỏ từ “viễn
ảnh” (bóng xa). Theo tôi, ở đây Ngô Tất Tố dịch chưa sát ý thơ, chưa lột tả trạng thái của con
thuyền và tình cảm của thi nhân. “Cô” sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, là cánh buồm lẻ loi, cô
đơn hay cũng chính là tâm trạng cô đơn của người ở lại khi phải chia xa cố nhân của mình.
Câu 4: Nguyên văn nhấn mạnh cụm từ “duy kiến” (chỉ thấy), bản dịch lại dùng từ “trông theo”,
làm lộ ý thơ của tác giả. Có thể thấy, Lí Bạch sử dụng bút pháp quen thuộc trong thơ Đường “tả
cảnh ngụ tình”, “ý tại ngôn ngoại”, nên không cần chỉ rõ, người đọc cũng nhận ra người đưa tiễn
luôn trông theo, dõi theo con thuyền của bạn từ lúc cập ến đến khi mất hút, chỉ còn thấy dòng
Trường Giang. Vì vậy, việc thêm từ “trông theo” của Ngô Tất Tố theo tôi là thừa, không cần thiết.
Nguyên tác có từ “thiên tế lưu” (chảy vào chân trời), nhấn mạnh động từ “lưu”, bản dịch của NTT
bỏ từ “lưu”, dịch thành “dòng sông bên trời”, làm ý nghĩa có khác biệt đôi chút so với nguyên văn.
5) Cảm nhận: (đã có)