Thời gian | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Đọc lại bài thơ Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) mà bạn đã học trong Bài 7. Những điều trông thấy. Nêu ít nhất một điểm tương đồng và một điểm khác biệt trong cảm nhận về thời gian của hai tác giả Nguyễn Du và Văn Cao.

Son bài Thi gian
Trước khi đọc
Khi hình dung v thời gian, người ta thường nghĩ đến ngôn t nào?
Gi ý: vô hn, chy trôi,...
Đọc văn bản
Hãy tưởng tượng âm thanh tiếng sỏi rơi trong lòng giếng cn.
Gi ý: khô khc, nng n,...
Sau khi đọc
Câu 1. Dòng tđầu tiên cho thấy nhà thơ nh dung như thế nào v thi gian
và v quan h gia thi gian với con người?
Thời gian như một dòng nước trôi chy không ngừng, con người không th níu
kéo, không th nm gi.
Câu 2. Hình ảnh chiếc lá khô” và “tiếng si trong lòng giếng cạn” gợi cho bn
cm nhn gì v thi gian?
Hình ảnh “chiếc lá khô” và “tiếng si trong lòng giếng cạn” thể hin s suy tàn,
khô héo, mt dn s sng. Thời gian trôi đi khiến cho s sống và cái đẹp ca tàn
phai.
Câu 3. Hãy ch ra:
a. Điểm tương đồng gia các hình ảnh “những câu thơ”, những bài hát”
“đôi mắt em” ở sáu dòng thơ cuối.
b. Điểm khác bit gia các hình nh va nêu ( sáu dòng thơ cui) hình nh
“những chiếc lá” (ở sáu dòng thơ đầu).
Gi ý:
a. Điểm tương đồng: gợi cho ta nghĩ đến cái đẹp trường tn ca ngh thut
tình yêu, vì nó sng mãi trong tâm hn mỗi người.
b. Điểm khác bit:
sáu dòng thơ đầu: s hy hoi và tàn phai
sáu dòng thơ cuối: cái đẹp và s trường tn
Câu 4. Nhn xét v mối tương quan giữa các hình nh thơ theo cột ngang và ct
dc trong bng sau:
Sáu dòng thơ đầu
Sáu dòng thơ cuối
Nhng chiếc lá khô
Nhng bài hát còn xanh
Những câu thơ còn xanh
Tiếng si trong lòng giếng cn
Hai giếng nước
Câu 5. Nhn xét v nhạc điệu (th hin qua vn, nhp, phi thanh, cu trúc lp...)
của bài thơ “Thời gian”.
Câu 6. Đọc lại bài tĐộc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) mà bạn đã hc trong
Bài 7. Những điu trông thy. Nêu ít nht một điểm tương đồng và một điểm
khác bit trong cm nhn v thi gian ca hai tác gi Nguyn Du và Văn Cao.
Câu 7. Tìm nghe mt bài hát của Văn Cao viết đoạn văn (khoảng 150 ch)
trình bày cm xúc ca bạn khi nghe bài hát đó.
| 1/2

Preview text:


Soạn bài Thời gian Trước khi đọc
Khi hình dung về thời gian, người ta thường nghĩ đến ngôn từ nào?
Gợi ý: vô hạn, chảy trôi,... Đọc văn bản
Hãy tưởng tượng âm thanh tiếng sỏi rơi trong lòng giếng cạn.
Gợi ý: khô khốc, nặng nề,... Sau khi đọc
Câu 1. Dòng thơ đầu tiên cho thấy nhà thơ hình dung như thế nào về thời gian
và về quan hệ giữa thời gian với con người?
Thời gian như một dòng nước trôi chảy không ngừng, con người không thể níu
kéo, không thể nắm giữ.
Câu 2. Hình ảnh “chiếc lá khô” và “tiếng sỏi trong lòng giếng cạn” gợi cho bạn
cảm nhận gì về thời gian?
Hình ảnh “chiếc lá khô” và “tiếng sỏi trong lòng giếng cạn” thể hiện sự suy tàn,
khô héo, mất dần sự sống. Thời gian trôi đi khiến cho sự sống và cái đẹp của tàn phai. Câu 3. Hãy chỉ ra:
a. Điểm tương đồng giữa các hình ảnh “những câu thơ”, “những bài hát” và
“đôi mắt em” ở sáu dòng thơ cuối.
b. Điểm khác biệt giữa các hình ảnh vừa nêu (ở sáu dòng thơ cuối) và hình ảnh
“những chiếc lá” (ở sáu dòng thơ đầu). Gợi ý:
a. Điểm tương đồng: gợi cho ta nghĩ đến cái đẹp trường tồn của nghệ thuật và
tình yêu, vì nó sống mãi trong tâm hồn mỗi người. b. Điểm khác biệt:
 Ở sáu dòng thơ đầu: sự hủy hoại và tàn phai
 Ở sáu dòng thơ cuối: cái đẹp và sự trường tồn
Câu 4. Nhận xét về mối tương quan giữa các hình ảnh thơ theo cột ngang và cột dọc trong bảng sau: Sáu dòng thơ đầu Sáu dòng thơ cuối Những chiếc lá khô Những bài hát còn xanh Những câu thơ còn xanh
Tiếng sỏi trong lòng giếng cạn Hai giếng nước
Câu 5. Nhận xét về nhạc điệu (thể hiện qua vần, nhịp, phối thanh, cấu trúc lặp...)
của bài thơ “Thời gian”.
Câu 6. Đọc lại bài thơ Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) mà bạn đã học trong
Bài 7. Những điều trông thấy. Nêu ít nhất một điểm tương đồng và một điểm
khác biệt trong cảm nhận về thời gian của hai tác giả Nguyễn Du và Văn Cao.
Câu 7. Tìm nghe một bài hát của Văn Cao và viết đoạn văn (khoảng 150 chữ)
trình bày cảm xúc của bạn khi nghe bài hát đó.