Thời kì cổ đại - Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Thời kỳ cổ đại - Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NN và PL VN thời kì cổ đại
Được phản ánh thông qua các thư tịch cổ và truyền thuyết
I. Khái quát chung về NN và PL VN thời kì cổ đại
- Các giai đoạn chính của NN và PL VN thời kì cổ đại
+ Nhà nước Văn Lang - Thời Hùng Vương
+ Nhà nước Âu Lạc - Thời An Dương Vương
+ Thời kì Bắc thuộc
II. Nhà nước và PL thời Hùng Vương – ADV
Thời đại HV tồn tại khoảng 2000 năm tính từ thiên niên kỉ II TCN - thế kỉ I-II SCN. Thuộc đầu thời đại Đông Sơn
1. Thời Văn Lang của các vua Hùng: 18 đời vua Hùng, truyền ngôi theo hình thức thế tập
a) Yếu tố kinh tế
- NN phát triển: ngành trồng trọt và chăn nuôi phát triển
- Thủ CN ra đời: nghề dệt, gốm, chế tác kim loại,..
b) Kết cấu xã hội
Quá trình phân hoá xã hội diễn ra chậm chạp, lao động sản xuất phát triển tác động đến phân hoá xã hội
- Gia đình nhỏ xuất hiện: phụ hệ
- Công xã nông thôn xuất hiện: tên gọi Chiềng, Chạ
- Chia 3 tầng lớp trong xã hội
+ Tầng lớp thống trị: chiếm giữ tài sản dư thừa của XH, sống tách biệt với nhân dân lao động
+ Thành viên công xã nông thôn: chiếm đa số, trực tiếp tham gia sản xuất
+ Nô tì: tù binh, tội phạm - chỉ LĐ phục vụ trong GĐ
c) Nguyên nhân hình thành NN VL
- Nhu cầu trị thuỷ: nước đi vào đời sống
- Nhu cầu tự vệ: nằm ở đầu mối giao thông liên lạc, nhiều nước thôn tính
- Bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp thống trị
d) Một số đặc điểm cơ bản về NN VL
Chia 15 bộ
- Vua Hùng đứng đầu NN
- Lạc Hầu giúp việc cho vua
- Lạc Tướng đứng đầu các bộ, Bồ Chính đứng đầu Công xã nông thôn
Câu hỏi: NN Văn Lang thuộc kiểu NN nào? Quý tộc phương Đông sơ khai
- Quý tộc đại diện tầng lớp thống trị XH
- Tồn tại công xã nông thôn: đơn vị hành chính lãnh thổ và là sự tồn tại cho sức mạnh nhân dân
- Có sự tồn tại của chế độ công hữu về ruộng đất
- NN ra đời sớm hơn khi XH có sự phân hoá giai cấp
- Quyền lực NN thống nhất nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng
2. Thời Âu Lạc – ADV
a) Sự hình thành NN Âu Lạc
- Khai sinh ra NN AL là Thục Phán – ADV
- ÂL được hình thành và tồn tại trong khoảng 30 năm (208 – 179 TCN)
- Là kết quả của sự hợp nhất cư dân và đất đại của người Âu Việt và Lạc Việt
b) Tổ chức bộ máy NN ÂL đã được định hình rõ
- Vua: có quyền cao nhất
- Lạc Hầu (chủ yếu là quan văn): giúp việc cho vua
- Lạc Tướng: đứng đầu bộ, cai quản đơn vị hành chính địa phương, là thủ lĩnh quân sự ở địa phương và chịu sự điều động
của vua
- Bồ Chính: đứng đầu công xã nông thôn
- Đã có quân đội thường trực
3. Những đặc trưng cơ bản về điều chỉnh XH thời HV – ADV
a) Nguồn PL điều chỉnh XH
- Sử dụng PL tập quán để điều chỉnh XH: tập quán nguyên thuỷ, chính trị, lệ làng (cống nạp lễ vật)
- PL khẩu truyền
- PL thành văn (dấu hiệu, kí tự cổ ban bố rộng rãi trong phạm vi lãnh thổ)
b) Các quan hệ XH được PL điều chỉnh
- Quan hệ hôn nhân gia đình
- Quan hệ tài sản
- Quan hệ sở hữu ruộng đất
- Hình phạt
NHẬN XÉT VỀ NN VL – ÂL
- NN ra đời qua quá trình lâu dài, khi hội tụ các yếu tố cần và đủ
- Quan hệ giữa làng và NN là quan hệ hoà đồng mang tính lưỡng hợp (chưa tách biệt NN với làng, tính cộng đồng cao)
- NN ra đời sớm, tính liên kết mạnh, đại diện cao và giai cấp yếu
- Chức năng NN: trị thuỷ và chống ngoại xâm
- PL sơ khai – PL tập quán
III. Vương quốc Chăm Pa và Phù Nam
IV. NN và PL thời Bắc thuộc 179 TCN - 938
| 1/2

Preview text:

NN và PL VN thời kì cổ đại
Được phản ánh thông qua các thư tịch cổ và truyền thuyết
I. Khái quát chung về NN và PL VN thời kì cổ đại
- Các giai đoạn chính của NN và PL VN thời kì cổ đại
+ Nhà nước Văn Lang - Thời Hùng Vương
+ Nhà nước Âu Lạc - Thời An Dương Vương + Thời kì Bắc thuộc
II. Nhà nước và PL thời Hùng Vương – ADV
Thời đại HV tồn tại khoảng 2000 năm tính từ thiên niên kỉ II TCN - thế kỉ I-II SCN. Thuộc đầu thời đại Đông Sơn
1. Thời Văn Lang của các vua Hùng: 18 đời vua Hùng, truyền ngôi theo hình thức thế tập
a) Yếu tố kinh tế
- NN phát triển: ngành trồng trọt và chăn nuôi phát triển
- Thủ CN ra đời: nghề dệt, gốm, chế tác kim loại,.. b) Kết cấu xã hội
Quá trình phân hoá xã hội diễn ra chậm chạp, lao động sản xuất phát triển tác động đến phân hoá xã hội
- Gia đình nhỏ xuất hiện: phụ hệ
- Công xã nông thôn xuất hiện: tên gọi Chiềng, Chạ
- Chia 3 tầng lớp trong xã hội
+ Tầng lớp thống trị: chiếm giữ tài sản dư thừa của XH, sống tách biệt với nhân dân lao động
+ Thành viên công xã nông thôn: chiếm đa số, trực tiếp tham gia sản xuất
+ Nô tì: tù binh, tội phạm - chỉ LĐ phục vụ trong GĐ
c) Nguyên nhân hình thành NN VL
- Nhu cầu trị thuỷ: nước đi vào đời sống
- Nhu cầu tự vệ: nằm ở đầu mối giao thông liên lạc, nhiều nước thôn tính
- Bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp thống trị
d) Một số đặc điểm cơ bản về NN VL Chia 15 bộ - Vua Hùng đứng đầu NN
- Lạc Hầu giúp việc cho vua
- Lạc Tướng đứng đầu các bộ, Bồ Chính đứng đầu Công xã nông thôn
Câu hỏi: NN Văn Lang thuộc kiểu NN nào? Quý tộc phương Đông sơ khai
- Quý tộc đại diện tầng lớp thống trị XH
- Tồn tại công xã nông thôn: đơn vị hành chính lãnh thổ và là sự tồn tại cho sức mạnh nhân dân
- Có sự tồn tại của chế độ công hữu về ruộng đất
- NN ra đời sớm hơn khi XH có sự phân hoá giai cấp
- Quyền lực NN thống nhất nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng
2. Thời Âu Lạc – ADV
a) Sự hình thành NN Âu Lạc
- Khai sinh ra NN AL là Thục Phán – ADV
- ÂL được hình thành và tồn tại trong khoảng 30 năm (208 – 179 TCN)
- Là kết quả của sự hợp nhất cư dân và đất đại của người Âu Việt và Lạc Việt
b) Tổ chức bộ máy NN ÂL đã được định hình rõ - Vua: có quyền cao nhất
- Lạc Hầu (chủ yếu là quan văn): giúp việc cho vua
- Lạc Tướng: đứng đầu bộ, cai quản đơn vị hành chính địa phương, là thủ lĩnh quân sự ở địa phương và chịu sự điều động của vua
- Bồ Chính: đứng đầu công xã nông thôn
- Đã có quân đội thường trực
3. Những đặc trưng cơ bản về điều chỉnh XH thời HV – ADV
a) Nguồn PL điều chỉnh XH
- Sử dụng PL tập quán để điều chỉnh XH: tập quán nguyên thuỷ, chính trị, lệ làng (cống nạp lễ vật) - PL khẩu truyền
- PL thành văn (dấu hiệu, kí tự cổ ban bố rộng rãi trong phạm vi lãnh thổ)
b) Các quan hệ XH được PL điều chỉnh
- Quan hệ hôn nhân gia đình - Quan hệ tài sản
- Quan hệ sở hữu ruộng đất - Hình phạt
NHẬN XÉT VỀ NN VL – ÂL
- NN ra đời qua quá trình lâu dài, khi hội tụ các yếu tố cần và đủ
- Quan hệ giữa làng và NN là quan hệ hoà đồng mang tính lưỡng hợp (chưa tách biệt NN với làng, tính cộng đồng cao)
- NN ra đời sớm, tính liên kết mạnh, đại diện cao và giai cấp yếu
- Chức năng NN: trị thuỷ và chống ngoại xâm
- PL sơ khai – PL tập quán
III. Vương quốc Chăm Pa và Phù Nam
IV. NN và PL thời Bắc thuộc 179 TCN - 938