Thời kỳ quá độ lệ Chủ nghĩa xã hội | Tài liệu môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Khái niệm về thời kì quá độ: Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa ...Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

I. TÍNH TT Y U KHÁCH QUAN C ỦA TKQĐ LÊN CNXH
Khái ni m v i k th quá độ: th i c i t o cách m ng h ội
bn ch nghĩa thành xã hội xã hi ch nghĩa, bắt đầu t khi giai cp công
nhân giành đượ ựng xong các sc chính quyn kết thúc khi xây d
ca ch nghĩa xã hội.
• Họ Lênin đã chỉc thuyết hình thái kinh tế - xã hi ca ch nghĩa Mác
rõ: Lch s xã h i quaội đã trả 5 hình thái kinh t - xã h i :ế
+ C ng s n nguyên th y
+ Chi m h u nô l ế
+ Phong kiến
+ Tư bản ch nghĩa
+ C ng s n ch nghĩa
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen:
+ i k th ch i (thnghĩa xã hộ p): Xã h i v n còn ảnh hưởng c a xã h i
cũ. “ Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”
+ thi k : h CNCS (cao) i không còn ng c a xã hảnh hưở ội cũ,
không còn l thu ng xã h ộc vào phân công lao đ ội. “ Làm theo năng lc,
hưởng theo nhu c ầu “
---> T y t đó thể th h i tbcn c n ph i tr i qua th i k quá độ
để ế ci bi n CN v m i m ặt để tr thành xã h i cscn.
• Các nhà sáng lậ nghĩa cộ ản cũng phân bip ch ng s t 2 loại quá độ
t ch nghĩa tư bản lên ch nghĩa cộng sn :
+ Quá độ trc tiếp: Đối vi nh i qua chững nước đã tr nghĩa tư bn phát
trin
+ Quá đ gián tiếp: Đố ững nước chưa trả nghĩa tư bi vi nh i qua ch n
phát tri n
C.Mác khẳng đnh: Giữ ội tư ba xã h n ch nghĩa hội cng sn
ch nghĩa là một thi k c i bi n cách m t xã h i này sang xã h i kia. ế ng
Thích ng v i th i k y là m t th i k chính tr c c quá độ ị, và nhà nướ a
thi k y không th n chuyên chính cách m ng cái gì khác hơn n
ca giai c p vô s ản “.
Lê- nin cũng khẳng định: Về đượ lun, không th nghi ng c
rng gi a ch n và ch ng s n, m t th i k nghĩa bả nghĩa cộ quá độ
nhất định “.
Tính t t y u c a th i k t ế quá độ ch nghĩa tư bản lên cnxh:
+ Mt là, khác nhau v m t b n ch t :
Đối vi thi k CNTB: Vn còn x i kháng giai cảy ra đố p, n n áp b c
bóc l t v n di n ra m nh m . Chế độ hữu nhân bản ch nghĩa v
tư liệu sn xut.
Đố i v i th i k CNXH Không còn tình tr i kháng giai c: ạng đố p, không
còn x y ra n n áp b c bóc l t. Ch yếu là ch công hế độ u v u s liệ n
xut.
+ Hai , để sở vt cht- k thut ca CNTB phc v cho CNXH cn
phi có th i gian s p x p, t c l ế ch i. Những nước chưa trải qua quá trình
CNTB ti n th ng lên CNXH c n ph i m t thế ời gian dài đ tiến
hành quá trình công nghi p hóa XHCN.
+ Ba , m i quan h a CNXH và CNTB c n ph gi i có quá trình c i t o
vn hành l thi t l p nh ng m i quan h m i . ại để ế
+ Bn , xây dng CNXH m t nhi m v m i m c t p, ẻ, khó khăn, phứ
đòi hỏi phi có th i gian m i th dđể ần đi vào quỹ đạo.
Nhim v kinh t t ra trong th i k ế đặ quá độ nghĩa xã hộ lên ch i:
+ Th nht: Phát trin lực lượng s n xu t, công nghi p hoá, hi i hoá ện đạ
đất nước:
Đây được coi nhim v trung tâm c a c i k m xây th quá độ nh
dng sở vt cht - k thu t c a ch i, phát tri n l ng nghĩa hộ ực lượ
sn xut.
+ Th hai: Xây dng quan h s n xu t m i theo định hướng hi ch
nghĩa
+ Th ba: M r ng và nâng cao hiu qu kinh t i ngo ế đố i.
Chúng ta th nh: V i l i th c a th i, trong b i c nh khẳng đị ế ời đạ
toàn c u hóa và cách m ng công nghi p 4.0 hi ện nay, các nước lc hu,
sau khi giành đượ ền dướ lãnh đạ ủa Đảc chính quy i s o c ng Cng sn
có th n th ng lên ch i ch qua ch tiế nghĩa xã hộ nghĩa bỏ ế độ bản
ch nghĩa.
II. ĐẶC ĐIỂM CA TH I K QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Th c cht th i k ci biến cách m ng t h i ti n chền bả nghĩa
và tư bả nghĩa sang xã hộn ch i xã hi ch nghĩa.
Xã h i có s đan xen c a nhi ều tàn dư v m n kinh tọi phương diệ ế, đạo
đứ c, tinh th n c a ch nghĩa tư bản.
Đặc điểm bản c a th i k lên ch i quá độ nghĩa hộ th i k c i
to cách m ng sâu s c, tri ệt để h n chội tư bả nghĩa trên các lĩnh vc:
kinh t , chính trế ị,tư tưở văn hóa, xã hộng - i.
1. Trên lĩnh vực kinh tế:
- T t y u t n t i n n kinh t nhi u thành ph ế ế ần, trong đó có thành phần đối
lp.
- i k Th quá độ tn ti 5 thành ph n kinh t : ế
+ Kinh t ế gia trưởng
+ Kinh t hàng hóa nh ế
+ Kinh t n ế tư bả
+ Kinh t ế tư bản nhà nước
+ Kinh t xã h i ch ế nghĩa
- N n kinh t u thành ph n d a trên s t n t i nhi u lo i hình s h ế nhi u
TLSX v i nh ng hình th c t c kinh t , nhi u hình th c ph n ph i, ch ế
trong đó phân phối theo lao động gi vai trò ch o. đạ
2. Trên lĩnh vực chính tr:
- Vic thi t l giai ế ập, tăng cường chuyên chính s n, th c ch t vi c
cp công nhân n m và s d ng quy n l ực nhà nước trn áp giai c n, ấp tư sả
tiến hành xây d ng m t h i không giai c p đang được cng c
ngày càng hoàn thi n.
- Cuộc đ đã u tranh din ra trong điều kin mi - giai cp công nhân tr
thành giai c p c m quy n v i n i dung m - xây d ng toàn di n h i i
mi, tr ng tâm xây d c có tính kinh t , và hình th ựng nnướ ế c mi -
cơ bản là hòa bình t c xây d ng. ch
3. V lĩnh vực tư tưở văn hóa:ng
- i k này Th t in t nhiu những tưởng, văn hóa khác nhau. Ch
yếu là tư tưởng - văn hóa vô sản và tư tưởng - văn hóa tư sản.
- i ti ng C ng s n, tGiai c p công nhân thông qua độ ền phong là Đ ng
bước th c hi n tuyên truy n, ph n nh ng khoa h c cách biế ững tưở
mng c a giai c p công nhân trong h i, khc ph c nh ng, ững tưở
tâm lý ng tiêu c i v i ti n trình xây d ng ch i. ảnh hưở ực đố ế nghĩa xã hộ
Xây d p thung n n, n i xã h i chền văn hóa vô sả ền văn hoá mớ nghĩa, tiế
giá tr tinh hoa c a các nền văn hóa trên thế gii.
=> B ng nhu c ng - n ngày càng ảo đảm đáp ầu tư tưở văn hóa tinh th
tăng của nhân dân.
- Bên c nh n i, l i s ng xây d ng t n t i nh ng tàn tích ền văn hóa mớ
ca n ng l c h u, l i s m chí phền văn hóa cũ, tưở ng cũ, th ản động
gây c n tr không nh ng xây d ng CNXH c a các dân t cho con đườ c
sau khi m c gi ới đượ i
phóng.
4. V c xã hlĩnh vự i:
- nhi u giai c p, t ng l p Tn ti s khác bi t gi a các giai c p t ng
lp xã h i, các giai c p va h p tác, v u tranh ừa đấ v i nhau.
- s khác bi t gi a nông thôn, thành th , gi ng trí óc Tn ti ữa lao độ
lao động chân tay.
- i k u tranh giai c p ch ng áp b c, b t công, xóa b t n n Th đấ
h di nh a xã hững tàn c ội cũ. Thiết lp công bng hi a trên
cơ sở thc hin nguyên tc phân phối theo lao động là ch đạo.
=> Ph i th c hi n, kh c ph c nh ng t n n h i do h l i, ội cũ để
từng bước khc phc s chênh lch phát trin gi a các vùng mi n, các
tng l i nh m thớp dân trong hộ c hin m ng ục tiêu bình đẳ
hi. Xây dng m i quan h t p gi i v i theo m c tiêu ốt đẹ ữa ngườ ới ngườ
tưở ủa người này đi ền đềng t do c u kin, ti cho s t do ca
người khác.
| 1/4

Preview text:

I. TÍNH TT YU KHÁCH QUAN CỦA TKQĐ LÊN CNXH
• Khái niệm về thời kỳ quá độ: Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư
bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công
nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội.
• Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ
rõ: Lịch sử xã hội đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội : + Cộng sản nguyên thủy + Chiếm hữu nô lệ + Phong kiến + Tư bản chủ nghĩa + Cộng sản chủ nghĩa Theo C.Mác và Ph.Ăngghen:
+ Ở thời kỳ chủ nghĩa xã hội (thấp): Xã hội vẫn còn ảnh hưởng của xã hội
cũ. “ Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”
+ Ở thời kỳ CNCS (cao): Xã hội không còn ảnh hưởng của xã hội cũ,
không còn lệ thuộc vào phân công lao động xã hội. “ Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu “
---> T đó có thể thy t xã hi tbcn cn phi tri qua thi k quá độ
để ci biến CN v mi mặt để tr thành xã hi cscn.
• Các nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản cũng phân biệt có 2 loại quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản :
+ Quá độ trực tiếp: Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
+ Quá độ gián tiếp: Đối với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
• C.Mác khẳng định: “ Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản
chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạn
g từ xã hội này sang xã hội kia.
Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của
thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng
của giai cấp vô sản “.
• Lê- nin cũng khẳng định: “ Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được
rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định “.
Tính tt yếu ca thi k quá độ t ch nghĩa tư bản lên cnxh:
+ Mt là, khác nhau về mặt bản chất :
Đối với thời kỳ CNTB: Vẫn còn xảy ra đối kháng giai cấp, nạn áp bức
bóc lột vẫn diễn ra mạnh mẽ. Chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Đối với thời kỳ CNXH: Không còn tình trạng đối kháng giai cấp, không
còn xảy ra nạn áp bức bóc lột. Chủ yếu là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
+ Hai là, để cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNTB phục vụ cho CNXH cần
phải có thời gian sắp xếp, tổ chức lại. Những nước chưa trải qua quá trình
CNTB mà tiến thẳng lên CNXH cần phải có một thời gian dài để tiến
hành quá trình công nghiệp hóa XHCN.
+ Ba là, mối quan hệ giữa CNXH và CNTB cần phải có quá trình cải tạo
vận hành lại để thiết lập những mối quan hệ mới .
+ Bn là, xây dựng CNXH là một nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn, phức tạp,
đòi hỏi phải có thời gian để mọi thứ dần đi vào quỹ đạo.
Nhim v kinh tế đặt ra trong thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội:
+ Th nht: Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước:
Đây được coi là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ nhằm xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản xuất.
+ Th hai: Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Th ba: Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Chúng ta có th khẳng định: Vi li thế ca thời đại, trong bi cnh
toàn c
u hóa và cách mng công nghip 4.0 hiện nay, các nước lc hu,
sau khi giành được chính quyền dưới s lãnh đạo của Đảng Cng sn
có th
tiến thng lên ch nghĩa xã hội ch nghĩa bỏ qua chế độ tư bản
ch
nghĩa.
II. ĐẶC ĐIỂM CA THI K QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Thực chất là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa
và tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa.
Xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đạo
đức, tinh thần của chủ nghĩa tư bản.
Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải
tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên các lĩnh vực:
kinh tế, chính trị,tư tưởng - văn hóa, xã hội.
1. Trên lĩnh vực kinh tế:
- Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập.
- Thời kỳ quá độ tn ti 5 thành phần kinh tế: + Kinh tế gia trưởn g + Kinh tế hàng hóa nhỏ + Kinh tế tư bản
+ Kinh tế tư bản nhà nước
+ Kinh tế xã hội chủ nghĩa
- Nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu
TLSX với những hình thức tổ chức kinh tế, nhiều hình thức phần phối,
trong đó phân phối theo lao động giữ vai trò chủ đạo.
2.
Trên lĩnh vực chính tr:
- Việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản, thực chất là việc giai
cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản,
tiến hành xây dựng một xã hi không giai cp đang được củng cố và ngày càng hoàn thiện .
- Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mới - giai cấp công nhân đã trở
thành giai cấp cầm quyền với nội dung mới - xây dựng toàn diện xã hội
mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình thức mới -
cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng.
3. V lĩnh vực tư tưởng văn hóa:
- Thời kỳ này tn ti nhiều những tư tưởng, văn hóa khác nhau. Chủ
yếu là tư tưởng - văn hóa vô sản và tư tưởng - văn hóa tư sản.
- Giai cp công nhân thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản, từng
bước thực hiện tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học cách
mạng của giai cấp công nhân trong xã hội, khắc phục những tư tưởng,
tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Xây dựng nền văn hóa vô sản, nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu
giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
=> Bảo đảm đáp ứng nhu cầu tư tưởng - văn hóa tinh thần ngày càng
tăng của nhân dân.
- Bên cạnh nền văn hóa mới, lối sống xây dựng tồn tại những tàn tích
của nền văn hóa cũ, tư tưởng lạc hậu, lối sống cũ, thậm chí phản động
gây cản trở không nhỏ cho con đường xây dựng CNXH của các dân tộc sau khi mới được giải phóng.
4. V lĩnh vực xã hi:
- Tn ti nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng
lớp xã hội, các giai cấp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.
- Tn ti sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
- Thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã
hội và những tàn dư của xã hội cũ. Thiết lp công bng xã hi dựa trên
cơ sở thực hiện nguyên tc phân phối theo lao động là chủ đạo.
=> Phi thc hin, khc phc nhng t nn xã hi do xã hội cũ để li,
t
ừng bước khc phc s chênh lch phát trin gia các vùng min, các
t
ng lớp dân cư trong xã hội nhm thc hin mục tiêu bình đẳng xã
h
i. Xây dng mi quan h tốt đẹp giữa người với người theo mc tiêu
lý tưởng t do của người này là điều kin, tiền đề cho s t do ca người khác.