Thời nhà Trần - tóm tắt thời trần - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Thời nhà Trần - tóm tắt thời trần - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI THỰC HÀNH THUYẾT MINH TẠI ĐIỂM
HỌC PHẦN NGHỆP VỤ HƯỚNG DẪN 1
Địa điểm: Bảo tàng lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh
Thời kì: Nhà Trần
Mục tiêu: Giới thiệu về 3 cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
Họ tên: Đỗ Thị Thùy Trang
MSSV: D22DL107
lời nói đầu tiên em xin gửi lời chào đến quý đoàn em xin tự giới thiệu em tên
Thùy Trang sẽ là hướng dẫn viên đồng hành cùng đoàn mình tham quan, tìm hiểu về 3
lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên. Năm 1225 Chiêu Hoàng ban chiếu
nhường ngôi cho Trần Cảnh tức vua Trần Thái Tông, chấm dứt 216 năm nhà trị
vì, mở ra thời đại của nhà Trần. Năm 1226, triều Trần được thiết lập chấm dứt cuộc
khủng hoảng suy tàn cuối triều Lý. Cùng lúc đó, phương Bắc vào đầu thế kỉ XIII
trên đất nước Mông Cổ đang diễn ra cuộc chiến tranh tàn khốc giữa các bộ lạc. Người
chiến thắng bộ lạc hùng mạnh nhất trong các bộ lạc khác đó bộ lạc của Thiết Mộc
Chân ông được dân chúng tôn thành Hãn - Thành Cát Hãn 1 trong 10 vị danh
tướng rất nổi tiếng trên thế giới. Thành Cát Hãn 1 vị thủ lĩnh tàn bạo với tham
vọng chinh phạt và trở thành bá chủ toàn thế giới. Đạo quân hùng mạnh, hung dữ cùng
những trận chiến phi nghĩa, vô nhân đạo của ông đã quét qua khắp Châu Á và thậm chí
Châu Âu quý đoàn có thể nhìn lên bản đồ 2/3 bản đồ trên trên thế giới màu vàng đã
thể hiện được phạm vi đế quốc này xâm chiếm từ Á sang Âu nên có câu nói “Nơi đâu
dấu chân ngựa quân Mông Cổ, nơi đó không còn một ngọn cỏ”. Tuy nhiên, trong
quá trình mở rộng cuộc chinh phạt xuống phía nam, quân Mông Nguyên đã không thể
vượt qua sự kiên cường và bất khuất của đất nước Đại Việt thời bấy giờ. Với thành tích
chiến thắng cả ba cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên xâm lược.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ nhất. Năm 1253, Hốt Tất
Liệt đánh chiếm vương quốc Đại (nay tỉnh Vân Nam), tiến đến biên giới Đại
Việt. Quân Mông Cổ đòi đi qua Đại Việt để từ phía nam đánh Tống (1257) nhưng nhà
Trần từ chối. Trước âm mưu xâm lược của Mông Cổ, quân dân nhà Trần đã tích cực
chuẩn bị kháng chiến. Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông
Cổ tràn vào nước ta. Giặc đi theo đường sông Thao tiến xuống Bạch Hạc. Sau đó,
tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên thì bị chặn lại phòng tuyến do vua Trần Thái Tông
chỉ huy.Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên
Trường (Hà Nam) và thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”, giặc vào kinh thành
không một bóng người, không lương thực. Chúng điên cuồng phá hoại kinh thành.
Do quân ta chống trả quyết liệt và thiếu lương thực, chưa đầy 1 tháng địch rơi vào tình
thế khó khăn, lực lượng bị tiêu hao dần. Nhà Trần mở cuộc phản công lớn Đông Bộ
Đầu (bến sông Hồng, Nội). Ngày 29/1/1258, quân Mông cổ bị đánh tan, phải rút
chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 1 kết thúc thắng lợi.
Sau thất bại năm 1258, quân Mông Cổ vẫn nuôi dã tâm xâm lược Đại Việt. Năm 1279,
Mông Cổ tiêu diệt nhà Tống, Hốt Tất Liệt lên ngôi, thiết lập triều Nguyên. Triều
Nguyên nhiều lần cho sứ giả sang dụ dỗ, đe dọa vua tôi triều đình Đại Việt. Nhà Trần
đã khôn khéo đấu tranh, kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị về mọi mặt. Tháng
1/1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Sau một vài trận
đánh địch tại biên giới, quân ta đã tiến về Vạn Kiếp, Thăng Long cuối cùng, rút về
Thiên Trường (Hà Nam) để thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”. Cùng thời
điểm đó, Toa Đô dẫn quân từ Chăm-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa; quân Thoát
Hoan mở cuộc tiến công xuống phía Nam để tiêu diệt quân ta, nhưng thất bại buộc
phải rút về Thăng Long lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng. Tháng
5/1285, lợi dụng thời cơ quân địch đang suy yếu, nhà Trần tổ chức phản công đánh tan
quân giặc nhiều nơi như Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long. Kết quả:
50 vạn quân giặc bị giết chết, phần còn lại tháo chạy về nước. Toa Đô bị chém đầu,
Thoát Hoan chui ống đồng về nước.
Mặc đã hai lần thất bại song quân Nguyên vẫn chưa từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta.
Tháng 12/1287, quân Nguyên tấn công Đại Việt. Cánh quân thứ nhất do Thoát Hoan
chỉ huy tiến vào Lạng Sơn, Bắc Giang chiếm đóng Vạn Kiếp. Cánh quân thứ 2
thủy quân do Ô Nhi chỉ huy tiến vào nước ta, ngược lên sông Bạch Đằng để phối
hợp cùng Thoát Hoan. Do chủ quan muốn nhanh chóng tiến về Vạn Kiếp để hội quân
cùng Thoát Hoan Ô Nhi đã bỏ lại đoàn thuyền lương phía sau. Biết đoàn
thuyền lương chở nặng chạy chậm lại không thủy binh yểm trợ nên tại Vân Đồn,
Trần Khánh cho quân mai phục đợi đoàn thuyền lương của địch, khi đoàn thuyền
lương của địch đi qua bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội. Phần lớn thuyền lương
bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm. Cuối tháng 1/1288, quân Thoát Hoan chiếm đóng
Thăng Long nhưng rơi vào thế bị động, lòng quân hoang mang. Đoán được âm mưu Ô
Nhi rút về theo đường sông Bạch Đằng, Hưng Đạo Vương mượn chiến thuật của
Ngô Quyền năm 938 đại thắng quân Nam Hán, đã sai Nguyễn Khoái dẫn quân đi qua
đường tắt lên thượng lưu sông Bạch Đằng, chặt gỗ, đẽo nhọn đầu, đóng trên sông
rồi đặt phục binh chờ đợi. Các cánh quân thuỷ bộ mật mai phục. Quý đoàn thể
nhìn lên bức tranh vẽ về cuộc chiến chống quân Mông – Nguyên trên sông Bạch Đằng
này. Sáng ngày 9/4/1288, khi đoàn thuyền của Ô Nhi tiến vào sông Bạch Đằng
nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua bỏ chạy. Trúng
kế, thuyền giặc di chuyển vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, khi nước thủy triều rút
các cọc nhọn nhô lên làm các thuyền lớn của địch không xoay trở được nên hạm đội
hơn 400 chiếc của quân Nguyên đã bị những mũi tên lửa của Việt Nam đánh chìm, bắt
giữ hoặc thiêu rụi. Kết quả nhiều quân giặc bị ta giết chết, Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh
quân bộ của Thoát Hoan nhanh chóng rút về nước. Quân Nguyên thất bại thảm hại,
đập tan mộng xâm lược Đại Việt, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông
Nguyên kết thúc. Nhìn sang hướng tay phải của em quý đoàn thể thấy hiện vật các
cọc gỗ được phát hiện ở đoạn sông Chanh tỉnh Quảng Ninh. Theo các nhà khảo cổ học
cọc gỗ được làm bằng gỗ lim chiều cao khảng 3m đường kính khoảng hơn 25-30cm.
Ba lần chiến thắng Mông - Nguyên đã thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, lòng căm
thù giặcu sắc ý chí chiến đấu mạnh mẽ của quân dân nhà Trần. Sự đoàn kết của
quân, dân, cả nước ấy chính là hào khí Đông A. Mà đến ngày nay người dân Việt Nam
của chúng ta luôn tự hào về điều đó.
Vâng vậy đoàn mình vừa tham quan tìm hiểu xong về cuộc kháng chiến chống
quân Mông Nguyên của nhà Trần. Em xin gửi lời cảm ơn đến quý đoàn đã đồng
hành, lắng nghe chúc cho đoàn chúng ta được những trải nghiệm thú vị tại bảo
tàng. Em xin chân thành cảm ơn.
| 1/3

Preview text:

BÀI THỰC HÀNH THUYẾT MINH TẠI ĐIỂM
HỌC PHẦN NGHỆP VỤ HƯỚNG DẪN 1
Địa điểm: Bảo tàng lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Thời kì: Nhà Trần
Mục tiêu: Giới thiệu về 3 cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
Họ tên: Đỗ Thị Thùy Trang MSSV: D22DL107
Và lời nói đầu tiên em xin gửi lời chào đến quý đoàn em xin tự giới thiệu em tên là
Thùy Trang sẽ là hướng dẫn viên đồng hành cùng đoàn mình tham quan, tìm hiểu về 3
lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. Năm 1225 Lý Chiêu Hoàng ban chiếu
nhường ngôi cho Trần Cảnh tức là vua Trần Thái Tông, chấm dứt 216 năm nhà Lý trị
vì, mở ra thời đại của nhà Trần. Năm 1226, triều Trần được thiết lập chấm dứt cuộc
khủng hoảng suy tàn cuối triều Lý. Cùng lúc đó, ở phương Bắc vào đầu thế kỉ XIII
trên đất nước Mông Cổ đang diễn ra cuộc chiến tranh tàn khốc giữa các bộ lạc. Người
chiến thắng bộ lạc hùng mạnh nhất trong các bộ lạc khác đó là bộ lạc của Thiết Mộc
Chân ông được dân chúng tôn thành Hãn - Thành Cát Tư Hãn là 1 trong 10 vị danh
tướng rất nổi tiếng trên thế giới. Thành Cát Tư Hãn là 1 vị thủ lĩnh tàn bạo với tham
vọng chinh phạt và trở thành bá chủ toàn thế giới. Đạo quân hùng mạnh, hung dữ cùng
những trận chiến phi nghĩa, vô nhân đạo của ông đã quét qua khắp Châu Á và thậm chí
là Châu Âu quý đoàn có thể nhìn lên bản đồ 2/3 bản đồ trên trên thế giới màu vàng đã
thể hiện được phạm vi đế quốc này xâm chiếm từ Á sang Âu nên có câu nói “Nơi đâu
có dấu chân ngựa quân Mông Cổ, nơi đó không còn một ngọn cỏ”. Tuy nhiên, trong
quá trình mở rộng cuộc chinh phạt xuống phía nam, quân Mông Nguyên đã không thể
vượt qua sự kiên cường và bất khuất của đất nước Đại Việt thời bấy giờ. Với thành tích
chiến thắng cả ba cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên xâm lược.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ nhất. Năm 1253, Hốt Tất
Liệt đánh chiếm vương quốc Đại Lý (nay là tỉnh Vân Nam), tiến đến biên giới Đại
Việt. Quân Mông Cổ đòi đi qua Đại Việt để từ phía nam đánh Tống (1257) nhưng nhà
Trần từ chối. Trước âm mưu xâm lược của Mông Cổ, quân dân nhà Trần đã tích cực
chuẩn bị kháng chiến. Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông
Cổ tràn vào nước ta. Giặc đi theo đường sông Thao và tiến xuống Bạch Hạc. Sau đó,
tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông
chỉ huy.Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên
Trường (Hà Nam) và thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”, giặc vào kinh thành
không một bóng người, không có lương thực. Chúng điên cuồng phá hoại kinh thành.
Do quân ta chống trả quyết liệt và thiếu lương thực, chưa đầy 1 tháng địch rơi vào tình
thế khó khăn, lực lượng bị tiêu hao dần. Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ
Đầu (bến sông Hồng, Hà Nội). Ngày 29/1/1258, quân Mông cổ bị đánh tan, phải rút
chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 1 kết thúc thắng lợi.
Sau thất bại năm 1258, quân Mông Cổ vẫn nuôi dã tâm xâm lược Đại Việt. Năm 1279,
Mông Cổ tiêu diệt nhà Tống, Hốt Tất Liệt lên ngôi, thiết lập triều Nguyên. Triều
Nguyên nhiều lần cho sứ giả sang dụ dỗ, đe dọa vua tôi triều đình Đại Việt. Nhà Trần
đã khôn khéo đấu tranh, kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị về mọi mặt. Tháng
1/1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Sau một vài trận
đánh địch tại biên giới, quân ta đã tiến về Vạn Kiếp, Thăng Long và cuối cùng, rút về
Thiên Trường (Hà Nam) để thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”. Cùng thời
điểm đó, Toa Đô dẫn quân từ Chăm-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa; quân Thoát
Hoan mở cuộc tiến công xuống phía Nam để tiêu diệt quân ta, nhưng thất bại buộc
phải rút về Thăng Long và lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng. Tháng
5/1285, lợi dụng thời cơ quân địch đang suy yếu, nhà Trần tổ chức phản công đánh tan
quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long. Kết quả:
50 vạn quân giặc bị giết chết, phần còn lại tháo chạy về nước. Toa Đô bị chém đầu,
Thoát Hoan chui ống đồng về nước.
Mặc dù đã hai lần thất bại song quân Nguyên vẫn chưa từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta.
Tháng 12/1287, quân Nguyên tấn công Đại Việt. Cánh quân thứ nhất do Thoát Hoan
chỉ huy tiến vào Lạng Sơn, Bắc Giang và chiếm đóng Vạn Kiếp. Cánh quân thứ 2 là
thủy quân do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào nước ta, ngược lên sông Bạch Đằng để phối
hợp cùng Thoát Hoan. Do chủ quan muốn nhanh chóng tiến về Vạn Kiếp để hội quân
cùng Thoát Hoan mà Ô Mã Nhi đã bỏ lại đoàn thuyền lương phía sau. Biết đoàn
thuyền lương chở nặng chạy chậm lại không có thủy binh yểm trợ nên tại Vân Đồn,
Trần Khánh Dư cho quân mai phục đợi đoàn thuyền lương của địch, khi đoàn thuyền
lương của địch đi qua bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội. Phần lớn thuyền lương
bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm. Cuối tháng 1/1288, quân Thoát Hoan chiếm đóng
Thăng Long nhưng rơi vào thế bị động, lòng quân hoang mang. Đoán được âm mưu Ô
Mã Nhi rút về theo đường sông Bạch Đằng, Hưng Đạo Vương mượn chiến thuật của
Ngô Quyền năm 938 đại thắng quân Nam Hán, đã sai Nguyễn Khoái dẫn quân đi qua
đường tắt lên mé thượng lưu sông Bạch Đằng, chặt gỗ, đẽo nhọn đầu, đóng trên sông
rồi đặt phục binh chờ đợi. Các cánh quân thuỷ bộ bí mật mai phục. Quý đoàn có thể
nhìn lên bức tranh vẽ về cuộc chiến chống quân Mông – Nguyên trên sông Bạch Đằng
này. Sáng ngày 9/4/1288, khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi tiến vào sông Bạch Đằng
nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua bỏ chạy. Trúng
kế, thuyền giặc di chuyển vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, khi nước thủy triều rút
các cọc nhọn nhô lên làm các thuyền lớn của địch không xoay trở được nên hạm đội
hơn 400 chiếc của quân Nguyên đã bị những mũi tên lửa của Việt Nam đánh chìm, bắt
giữ hoặc thiêu rụi. Kết quả nhiều quân giặc bị ta giết chết, Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh
quân bộ của Thoát Hoan nhanh chóng rút về nước. Quân Nguyên thất bại thảm hại,
đập tan mộng xâm lược Đại Việt, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông
Nguyên kết thúc. Nhìn sang hướng tay phải của em quý đoàn có thể thấy hiện vật các
cọc gỗ được phát hiện ở đoạn sông Chanh tỉnh Quảng Ninh. Theo các nhà khảo cổ học
cọc gỗ được làm bằng gỗ lim chiều cao khảng 3m đường kính khoảng hơn 25-30cm.
Ba lần chiến thắng Mông - Nguyên đã thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, lòng căm
thù giặc sâu sắc và ý chí chiến đấu mạnh mẽ của quân dân nhà Trần. Sự đoàn kết của
quân, dân, cả nước ấy chính là hào khí Đông A. Mà đến ngày nay người dân Việt Nam
của chúng ta luôn tự hào về điều đó.
Vâng vậy là đoàn mình vừa tham quan và tìm hiểu xong về cuộc kháng chiến chống
quân Mông – Nguyên của nhà Trần. Em xin gửi lời cảm ơn đến quý đoàn đã đồng
hành, lắng nghe và chúc cho đoàn chúng ta có được những trải nghiệm thú vị tại bảo
tàng. Em xin chân thành cảm ơn.