Thói quen mua sắm thời trang trực tuyến của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay

Nhân tố tác động đến ý định mua lại sản phẩm trực tuyến trong ngành hàng thời trang. Các nhân tố trong thanh toán trực tuyến ảnh hưởng đến ý định mua hàng và quyết định chi trả trong thương mại điện tử: Nghiên cứu tại thị trường Hà Nội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
13 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thói quen mua sắm thời trang trực tuyến của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay

Nhân tố tác động đến ý định mua lại sản phẩm trực tuyến trong ngành hàng thời trang. Các nhân tố trong thanh toán trực tuyến ảnh hưởng đến ý định mua hàng và quyết định chi trả trong thương mại điện tử: Nghiên cứu tại thị trường Hà Nội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46560390
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
------------------&------------------
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
“ THÓI QUEN MUA SẮM THỜI TRANG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tâm ( Văn hóa phát triển K42 )
Nguyễn Thị Thanh Vân ( Văn hóa phát triển K42)
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
I. Tài liệu nghiên cứu trong nước (Việt Nam):
“Nhân tố tác động đến ý định mua lại sản phẩm trực tuyến trong ngành hàng
thời trang”
lOMoARcPSD| 46560390
Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiếu (Công ty cổ phần thời trang Sơn Kim)
Trần Thị Thanh Phương (Trường Đại học Kinh tế TP.HCM)
Nơi đăng duyệt: Tạp chí Khoa học Thương mại
Thời gian: 2020
Trích dẫn: Hiếu, N. N., & Phương, T. T. T. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH
MUA LẠI SẢN PHẨM TRỰC TUYẾN TRONG NGÀNH HÀNG THỜI TRANG.
Link: https://tckhtm.tmu.edu.vn/upload/tmu_old/tckhtm/news/2021_02/148-b7.pdf
Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố tác động đến ý định mua lại sản phẩm
thời trang của người tiêu dùng trực tuyến tại Hà Nội. Dữ liệu khảo sát từ 327 người
tiêu dùng có mua sản phẩm thời trang trên kênh trực tuyến trong năm 2019.
Phương pháp dựa trên mô hình cấu trúc tuyến tính hiệp phương sai (CB-SEM). Kết
quả nghiên cứu tìm ra 06 nhân tố tác động đến ý định mua lại sản phẩm thời trang
trên kênh trực tuyến, bao gồm: i) Sự xác nhận chất lượng dịch vụ, ii) Nhận thức
chất lượng sản phẩm, iii) Nhận thức giá cả cạnh tranh, iv) Nhận thức giá trị, v) Sự
hài lòng và vi) Sự tin cậy. Trong đó sự hài lòng và sự tin cậy là hai yếu tố tác động
mạnh nhất đến ý định mua lại sản phẩm thời trang trên kênh trực tuyến.
“Các nhân tố trong thanh toán trực tuyến ảnh hưởng đến ý định mua hàng và quyết
định chi trả trong thương mại điện tử: Nghiên cứu tại thị trường Hà Nội”
Người thực hiện: Nguyễn Hồng Quân
Nơi đăng duyệt: Tạp chí Quản lí và Kinh tế Quốc tế - http://tapchi.ftu.edu.vn
Thời gian: 27/5/2021
Trích dẫn: Quân, N. H. (2021). CÁC NHÂN TỐ TRONG THANH TOÁN TRỰC
lOMoARcPSD| 46560390
TUYẾN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHI
TRẢ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C: NGHIÊN CỨU TẠI THỊ
TRƯỜNG HÀ NỘI. Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International
Economics and Management), (138), 104-123.
Link: https://www.researchgate.net/profile/Quan-Nguyen-Hong-
2/publication/353260567_CAC_NHAN_TO_TRONG_THANH_TOAN_TRUC_TU
YEN_ANH_HUONG_DEN_Y_DINH_MUA_HANG_VA_QUYET_DINH_CHI_TR
A_TRONG_THUONG_MAI_DIEN_TU_B2C_NGHIEN_CUU_TAI_THI_TRUON
G_HA_NOI_FACTORS_IN_ONLINE_PAYMENT_THAT_AFFECT_PURCHASI/li
nks/60eff5c20859317dbde2fa9eI.pdf
Nghiên cứu kiểm định tác động của các nhân tố trong thanh toán trực tuyến
đến ý định mua hàng và quyết định chi trả của người tiêu dùng trên các sàn thương
mại điện tử bán lẻ (B2C) tại thị trường Hà Nội và kiểm chứng mối quan hệ giữa
các biến tác động. Dữ liệu nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp điều tra
ngẫu nhiên với bảng hỏi 284 người tiêu dùng và được xử lý bằng phần mềm SPSS
22.0 thông qua các bước phân tích độ tin cậy, phân tích khám phá nhân tố, phân
tích khẳng định nhân tố và mô hình hồi quy tuyến tính. Kết quả nghiên cứu chỉ ra
các nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua hàng và quyết định chi trả cho
đơn hàng của người tiêu dùng trực tuyến qua việc sử dụng các phương thức thanh
toán điện tử trên các sàn thương mại điện tử bán lẻ, bao gồm: (i) Tính hữu ích, (ii)
Tính dễ sử dụng, (iii) Tính phổ biến, (iv) Chính sách hỗ trợ, và (v) Tính an toàn
“Vai trò của quảng cáo thương hiệu thời trang trên mạng xã hội đối với giá
trị thương hiệu và ý định mua hàng của người tiêu dùng
Người thực hiện:
Nơi đăng duyệt: Cogent Business & Management
Thời gian: 11/11/2022
lOMoARcPSD| 46560390
Trích dẫn: Vo Minh, S., Nguyen Huong, G., & Dang Nguyen Ha, G. (2022). The
role of social brand engagement on brand equity and purchase intention for fashion
brands. Cogent Business & Management, 9(1), 2143308.
Link:
https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/23311975.2022.2143308
Nghiên cứu này nhằm xác định mức độ tương tác của thương hiệu xã hội
thông qua các nền tảng truyền thông sẽ có tác động như thế nào đến giá trị thương
hiệu và ý định mua của khách hàng trong lĩnh vực thời trang tại thị trường Việt
Nam. Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp định lượng, dữ liệu sơ cấp
được thu thập trên 637 người Việt Nam trong độ tuổi từ 18–50. Kết quả nghiên cứu
đã ghi nhận tác động tích cực trực tiếp của gắn kết thương hiệu trên mạng xã hội
đến giá trị thương hiệu và tác động gián tiếp đến ý định mua hàng. Ngoài ra, với tư
cách là một biến điều tiết, mức độ tương tác với thương hiệu trên mạng xã hội có
tác động tích cực đến nhận thức về thương hiệu và mối quan hệ về ý định mua
hàng, nhưng biến này không có ý nghĩa thống kê khi xem xét tác động của nó đối
với mối quan hệ về liên tưởng thương hiệu và ý định mua hàng. Những phát hiện
này góp phần cung cấp thông tin khẳng định vai trò của gắn kết thương hiệu trên
mạng xã hội trong truyền thông, đóng góp lớn cho nhận biết thương hiệu, nhưng
chưa đủ bằng chứng để chỉ ra tác động trực tiếp của gắn kết thương hiệu trên mạng
xã hội đến ý định mua hàng. Nghiên cứu thiết lập được 4 phân khúc khách hàng
mục tiêu theo độ tuổi trong lĩnh vực kinh doanh thời trang tại thị trường Việt Nam
với mức độ tương tác thương hiệu trên mạng xã hội khác nhau, giá trị cảm nhận
thương hiệu cũng như ý định mua thương hiệu khác nhau rất đáng kể. Kết quả giúp
cung cấp thông tin xác định thị trường mục tiêu cho ngành thời trang Việt Nam, từ
đó xây dựng hành vi người tiêu dùng.
Mô hình nghiên cứu
“Quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Gen Z tại Việt Nam”
Người thực hiện: Lê Quang Hùng, Ngô Ngọc Cường, Trần Thị Hoài Phương
Nơi đăng duyệt: Journal of Positive School Psychology http://journalppw.com
lOMoARcPSD| 46560390
2022, Vol. 6, No. 8, 10192-10209
Thời gian: 2022
Trích dẫn: Quang Hung, LE, Ngoc Cuong, NGO, & Thi Hoai Phuong, TRAN
(2022). Quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Gen Z tại Việt Nam _Kết quả
nghiên cứu. Tạp chí Tâm lý Học đường Tích cực , 6 (8), 10192-10209.
Link: https://journalppw.com/index.php/jpsp/article/view/12611
Thông tin mẫu nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu thuận
tiện và bằng kỹ thuật khảo sát trực tuyến. Bảng câu hỏi sẽ được phát cho 350 sinh
viên các trường: Đại học Hutech, Kinh tế Tài chính TP.HCM, Văn Lang, Văn Hiến.
Dữ liệu được phân tích bằng Cronbach's Alpha, EFA, CFA và SEM nhằm kiểm
định các giả thuyết và xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
mua sắm trực tuyến của sinh viên Thế hệ Z tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho
thấy các yếu tố như Tính hữu dụng, Dễ sử dụng, Tin tưởng, Nhận thức, Tác động
cùng thái độ của sinh viên Gen Z tại Việt Nam Yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến
Quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Gen Z tại Việt Nam. Các nghiên cứu
tiếp theo áp dụng mô hình nghiên cứu này để đo lường mức độ tác đng của các
yếu tố đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Gen z cũng như đề xuất
một số hàm ý quản trị giúp các doanh nghiệp, nhà bán lẻ đáp ứng nhu cầu của sinh
viên Gen Z.
“Ảnh hưởng của các chức năng thương mại mạng xã hội lên ý định tiếp tục
mua hàng thời trang trực tuyến”
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vương
Phạm Quốc Trung
Nơi đăng duyệt: Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econ-vi/index
Thời gian: 18/1/2023
Trích dẫn: Vương, N. T., & Trung, P. Q. (2023). Ảnh Hưởng Của Các Chức Năng
Thương Mại Xã Hội Lên Ý Định Tiếp Tục Mua Hàng Thời Trang Trực Tuyến.
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-KINH TẾ VÀ
QUẢN TRỊ KINH DOANH, 18(1).
lOMoARcPSD| 46560390
Link: https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econ-vi/article/view/2094
Thương Mại Mạng Xã Hội (TMMXH), một hình thức của Thương Mại Điện
Tử (TMĐT) trên nền tảng truyền thông xã hội, ngày càng phổ biến, cho thấy sự
tiện lợi đối với cả người bán lẫn người mua. Tuy nhiên việc khách hàng không thể
tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm dễ gây hoài nghi và cản trở ý định mua hàng của
họ. Thế nên, lòng tin, theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, trở nên vô cùng
quan trọng trong mua sắm trực tuyến. Vì vậy, bài nghiên cứu được thực hiện nhằm
tìm hiểu ảnh hưởng của các chức năng TMMXH (gồm hoạt động tương tác, gợi ý
sản phẩm, đánh giá bình luận) lên ý định tiếp tục mua hàng thông qua biến trung
gian là lòng tin (biểu hiện ở nhận thức của khách hàng về sự tử tế, sự chính trực và
năng lực của trang TMMXH). Nghiên cứu thực hiện bằng phương pháp định
lượng, dữ liệu được thu thập trên một mẫu gồm 226 người đã tham gia mua sắm
các mặt hàng thời trang trực tuyến. Các thang đo được kiểm định bằng phương
pháp Confirmatory Factor Analysis (CFA) và ước lượng các thông số hồi qui bằng
phương pháp Structural Equation Modeling (SEM). Những phát hiện của nghiên
cứu đã góp phần cho việc hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa các chức năng TMMXH,
các đặc điểm của lòng tin, và ý định tiếp tục mua hàng trực tuyến. Từ đó, đề xuất
những hàm ý quản trị đối với các trang TMMXH trong lĩnh vực thời trang.
II. Các tài liệu nghiên cứu nước ngoài:
“Effect of Branding On Consumer Buying Behaviour: A Study in Relation to
Fashion Industry”
(Ảnh hưởng của thương hiệu đến hành vi mua của người tiêu dùng: Một
nghiên cứu liên quan đến ngành thời trang)
Người thực hiện: NEYATI AHUJA (Research Scholar, Department of Commerce
Delhi School of Economics, University of Delhi Delhi - India)
Nơi đăng duyệt: International Journal of Research in Humanities & Social
Sciences
Thời gian: 2015
Trích dẫn: Ahuja, N. (2015). Effect of branding on consumer buying behaviour: A
study in relation to fashion industry. International Journal of Research in
Humanities & Social Sciences, 3(2), 32-37.
lOMoARcPSD| 46560390
Link:ZLzU1B5FmsVwPLYUIl4H4F25ZlxEkfe76rYqEq9CQJrLvcQz0D7y9RLTT
c1U~f6P6Xs8COdp-ac1AdGE4Z9-bHSjr1KNFqxHz-
844wW2ab0HMDV6oULdMB96Fdl1te06i8l8LWI6kt3TFhhvqOwDqxKTA7Uy0
DusJJHaEVJcx6O5K3PiFFiG-
15W018G6TFjBMHovnmQlJFBVEQUoUySGS0BzwOG~PSFAqzzCn9RQzCxo
XNtd-O1cLiU-vQ__&Key-Pair-
Id=APKAJLOHF5GGSLRBV4ZA
Khách hàng trên toàn thế giới hiện nay có xu hướng thích các sản phẩm thời
trang có thương hiệu hơn, đặc biệt là khi mua hàng trực tuyến. Nghiên cứu này
nhằm phân tích ảnh hưởng của thương hiệu đến hành vi mua của người tiêu dùng.
Cùng với việc tìm hiểu ảnh hưởng của thương hiệu đến việc mua hàng của người
tiêu dùng. Mục đích của nghiên cứu là xây dựng thương hiệu và hành vi của người
tiêu dùng, nghiên cứu mối quan hệ giữa thương hiệu và hành vi người tiêu dùng.
Phương pháp được lựa chọn: Khảo sát người tiêu dùng về tác động của các thương
hiệu đối với hành vi mua hàng của họ thông qua bảng câu hỏi. Các kết quả chính
của nghiên cứu là: Mức độ ý thức tiếp tục giảm dần ở các nhóm tuổi cao hơn; giá
cả và thương hiệu là những thuộc tính chính mà khách hàng quan tâm chiếm 80%.
Mọi người tin rằng thương hiệu trong ngành thời trang đã trở thành một biểu tượng
địa vị.
“Gen Z Consumers’ Online Shopping Motives, Attitude, and Shopping
Intention”
( Động cơ, thái độ nhận thức và ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu
dùng Gen Z )
Người thực hiện: Khomson Tunsakul ( Bangkok University, Thailand )
Nơi đăng duyệt: Human Behavior, Development and Society ISSN 2651-1762,
Vol 21 No 2, June 2020
Thời gian: 2/4/2020
Trích dẫn: Tunsakul, K. (2020). Gen Z consumers’ online shopping motives,
attitude, and shopping intention. Hum. Behav. Dev. Soc, 21, 7-16.
lOMoARcPSD| 46560390
Link:
file:///C:/Users/Admin/Downloads/phutikettrkit,+HBDS+June+2020+-
+Full+Version.pdf
Sự phát triển bùng nổ của Internet đã tạo điều kiện cho thương mại điện tử và
bán lẻ thời trang trực tuyến phát triển. Người tiêu dùng cũng được hưởng lợi từ
việc lựa chọn sản phẩm và dịch vụ. Người tiêu dùng Gen Z là đối tượng chính
trong nghiên cứu này bởi họ là những người sử dụng hình thức mua sắm trực tuyến
nhiều nhất trên thị trường toàn cầu, bao gồm cả Thái Lan. Nghiên cứu này nhằm
điều tra xem liệu ý định mua sắm trực tuyến của Gen Z có bị ảnh hưởng bởi các
biến số độc lập như động cơ khoái lạc, động cơ đơn giản và động cơ hữu ích hay
không. Ngoài ra, thái độ đối với mua sắm trực tuyến được đưa ra giả thuyết để làm
trung gian cho mối quan hệ giữa các biến độc lập và ý định mua sắm trực tuyến.
Các kết quả nghiên cứu được phân tích thống kê bằng mô hình Phương trình kết
cấu. Phân tích cho thấy động cơ khoái lạc và lợi ích có tác động đáng kể đến thái
độ đối với mua sắm trực tuyến. Hơn nữa, thái độ đối với mua sắm trực tuyến có tác
động đáng kể đến ý định mua sắm trực tuyến. Tuy nhiên, động cơ đơn giản không
có tác động đáng kể đến thái độ đối với mua sắm trực tuyến. Những phát hiện này
đã đóng góp đáng kể vào các hoạt động tiếp thị trong thế giới kết nối kỹ thuật số và
thay đổi hành vi người tiêu dùng Gen Z trên môi trường trực tuyến.
“The effects of live streaming attributes on consumer trust and shopping
intentions for fashion clothing”
(Tác động của các thuộc tính phát trực tiếp lên niềm tin của người tiêu dùng
và ý định mua sắm quần áo thời trang trực tuyến)
Người thực hiện: Earth Chandrruangphen, Nuttapol Assarut & Sukree
Sinthupinyo
Nơi đăng duyệt: Cogent Business & Management
Thời gian: 6/3/2022
Trích dẫn: Pšurný, M., Antošová, I., & Stávková, J. (2022). Preferred forms of
online shopping by the youth generation. European Journal of Business Science
and Technology, 8(1), 84-95.
lOMoARcPSD| 46560390
Link:
http://ejobsat.cz/pdfs/ejo/2022/01/07.pdf
Những người bán hàng và nhà bán lẻ nhỏ lẻ sử dụng tính năng phát trực tiếp
như một kênh bán hàng trực tiếp để giới thiệu và bán sản phẩm của họ. Nghiên cứu
này đề xuất một khuôn khổ kiểm tra ảnh hưởng của các thuộc tính phát trực tiếp
đến niềm tin và ý định xem và mua quần áo thời trang của khách hàng. Dựa trên tài
liệu trước đây, chúng tôi kiểm tra danh sách mở rộng gồm 20 thuộc tính phát trực
tiếp bao gồm thuộc tính sản phẩm, thuộc tính người bán và các thuộc tính liên quan
khác. Nghiên cứu được thực hiện trên 476 người tiêu dùng Thái Lan với nhân khẩu
học đa dạng. Kết quả cho thấy chất lượng sản phẩm và tính minh bạch về giá ảnh
hưởng đáng kể đến niềm tin và ý định xem và mua của khách hàng, trong khi hình
ảnh đáng tin cậy của người bán và chất lượng trang Facebook của người bán chỉ
thể hiện mối quan hệ yếu. Một phát hiện khác là việc người bán thông báo trước
thời gian phát sóng của họ sẽ khuyến khích ý định xem cao hơn. Và như mong đợi,
niềm tin vào người bán ảnh hưởng tích cực đến niềm tin vào sản phẩm. Những
phát hiện này gợi ý cơ hội cho người bán tập trung sự chú ý của họ vào các thuộc
tính phát trực tiếp quan trọng để tạo niềm tin với khách hàng và tăng ý định xem và
mua hàng của khách hàng. Nghiên cứu kết thúc với cuộc thảo luận về ý nghĩa quản
lý và công việc trong tương lai đối với thương mại phát trực tiếp cho các sản phẩm
quần áo thời trang.
“PREFERRED FORMS OF ONLINE SHOPPING BY THE YOUTH
GENERATION”
Người thực hiện: Michal Pšurný , Irena Antošová, Jana Stávková
Nơi đăng duyệt: European journal of Business Science & Technology
Thời gian: 1/7/2022
Trích dẫn: Pšurný, M., Antošová, I., & Stávková, J. (2022). Preferred forms of
online shopping by the youth generation. European Journal of Business Science
and Technology, 8(1), 84-95.
Link:
http://ejobsat.cz/pdfs/ejo/2022/01/07.pdf
lOMoARcPSD| 46560390
Mục đích của nghiên cứu là xác định các hình thức mua sắm trực tuyến ưa
thích và thiết bị ưa thích để mua sắm trực tuyến cho các loại sản phẩm khác nhau (
trong đó bao gồm các sản phẩm thời trang) của người tiêu dùng trẻ tuổi. Nghiên
cứu cho thấy smartphone không chỉ đóng vai trò quan trọng trong hành vi tiêu
dùng của người tiêu dùng trẻ mà họ còn thường xuyên mua sắm bằng thiết bị này.
Bài báo cũng xác định các yếu tố tình huống và nhân khẩu học ảnh hưởng đến mua
sắm trực tuyến dựa trên phân khúc người tiêu dùng nào được tạo ra. Phân tích cụm
bằng cách sử dụng thuật toán K-means đã hình thành các phân khúc người tiêu
dùng trên thị trường trực tuyến tại Cộng hòa Séc. Các kết quả có thể được sử dụng
có mục đích trong việc tạo đề xuất cho các cửa hàng điện tử và quản lý tiếp thị của
họ cũng như định hướng người tiêu dùng trẻ trong hoạt động mua sắm trực tuyến.
“Understanding the impact of online customers’ shopping experience on
online impulsive buying: A study on two leading E-commerce platforms ”
( Trải nghiệm mua sắm trực tuyến của khách hàng: Một nghiên cứu trên hai
nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Jindong and Taobao)
Người thực hiện: Muhammad Sufyan, Mekhail Mustak, Joni Salminen,
Deepak Kumar Srivastava
Nơi đăng duyệt: Journal of Retailing and Consumer Services
Thời gian: 9/2022
Trích dẫn: Gulfraz, M. B., Sufyan, M., Mustak, M., Salminen, J., & Srivastava, D.
K. (2022). Understanding the impact of online customers’ shopping experience on
online impulsive buying: A study on two leading E-commerce platforms. Journal
of Retailing and Consumer Services, 68, 103000.
Link:
https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0969698922000935
Nghiên cứu cho thấy trải nghiệm mua sắm trực tuyến của khách hàng (OCSE)
có thể là một yếu tố dự đoán mạnh mẽ về hành vi mua hàng trực tuyến, xem xét
các khía cạnh chức năng và tâm lý của OCSE ảnh hưởng như thế nào đến việc mua
hàng trực tuyến trên các nền tảng thương mại điện tử. Tiến hành điều tra thái độ
của khách hàng với tư cách là người hòa giải giữa OCSE và hành vi mua hàng trực
tuyến với sự tự kiểm soát của khách hàng. Để phân tích các mối quan hệ này,
nghiên cứu tiến hành một cuộc khảo sát trực tuyến (n=1489) với khách hàng của
lOMoARcPSD| 46560390
hai nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Trung Quốc: Jindong và Taobao. Những
phát hiện từ mô hình phương trình cấu trúc cho thấy mối quan hệ tích cực giữa các
khía cạnh được thử nghiệm của OCSE và hành vi mua hàng trực tuyến của khách
hàng. Những phát hiện này đóng góp vào các tài liệu liên quan đến mua hàng trực
tuyến và trải nghiệm của khách hàng. Đối với các nhà quản lý, những phát hiện
nhấn mạnh tầm quan trọng của quản lý đạo đức liên quan đến trải nghiệm mua sắm
trực tuyến.
lOMoARcPSD| 46560390
Mô hình nghiên cứu
3. Khái quát chung:
Tài liệu thu thập được cung cấp thông tin, kiến thức lí luận và thực tiễn về hoạt
động mua sắm thời trang trực tuyến của con người nói chung và giới trẻ nói riêng (
Việt Nam và trên thế giới) ở các khía cạnh: nhận thức và hành vi tiêu dùng, các yếu
tố ảnh hưởng đến các thương hiệu và mức độ tiêu thụ, tác động của không gian
mạng trực tuyến và chiến dịch quảng cáo thương hiệu thời trang. Tài liệu nghiên
cứu thu thập được chưa giải quyết được vấn đề liên quan đến hoạt động mua sắm
thời trang trực tuyến của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay.
Tài liệu tham khảo
1. Hiếu, N. N., & Phương, T. T. T. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA
LẠI SẢN PHẨM TRỰC TUYẾN TRONG NGÀNH HÀNG THỜI TRANG.
2. Quân, N. H. (2021). CÁC NHÂN TỐ TRONG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN
ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHI TRẢ
TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C: NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRƯỜNG HÀ
NỘI. Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International Economics and
Management), (138), 104-123
3. Vo Minh, S., Nguyen Huong, G., & Dang Nguyen Ha, G. (2022). The role of
social brand engagement on brand equity and purchase intention for fashion
brands. Cogent Business & Management, 9(1), 2143308.
4. Quang Hung, LE, Ngoc Cuong, NGO, & Thi Hoai Phuong, TRAN (2022).
Quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Gen Z tại Việt Nam _Kết qu
nghiên cứu. Tạp chí Tâm lý Học đường Tích cực , 6 (8), 10192-10209.
5. Vương, N. T., & Trung, P. Q. (2023). Ảnh Hưởng Của Các Chức Năng Thương
Mại Xã Hội Lên Ý Định Tiếp Tục Mua Hàng Thời Trang Trực Tuyến. TẠP CHÍ
KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-KINH TẾ VÀ QUẢN
TRỊ KINH DOANH, 18(1).
6. Ahuja, N. (2015). Effect of branding on consumer buying behaviour: A study in
relation to fashion industry. International Journal of Research in Humanities &
Social Sciences, 3(2), 32-37.
lOMoARcPSD| 46560390
7. Tunsakul, K. (2020). Gen Z consumers’ online shopping motives, attitude, and
shopping intention. Hum. Behav. Dev. Soc, 21, 7-16.
8. Tunsakul, K. (2020). Gen Z consumers’ online shopping motives, attitude, and
shopping intention. Hum. Behav. Dev. Soc, 21, 7-16.
9. Pšurný, M., Antošová, I., & Stávková, J. (2022). Preferred forms of online
shopping by the youth generation. European Journal of Business Science and
Technology, 8(1), 84-95.
10. Gulfraz, M. B., Sufyan, M., Mustak, M., Salminen, J., & Srivastava, D. K.
(2022). Understanding the impact of online customers’ shopping experience on
online impulsive buying: A study on two leading E-commerce platforms.
Journal of Retailing and Consumer Services, 68, 103000.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46560390
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
------------------&------------------
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
“ THÓI QUEN MUA SẮM THỜI TRANG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY ”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tâm ( Văn hóa phát triển K42 )
Nguyễn Thị Thanh Vân ( Văn hóa phát triển K42)
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
I. Tài liệu nghiên cứu trong nước (Việt Nam):
“Nhân tố tác động đến ý định mua lại sản phẩm trực tuyến trong ngành hàng thời trang” lOMoAR cPSD| 46560390
Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiếu (Công ty cổ phần thời trang Sơn Kim)
Trần Thị Thanh Phương (Trường Đại học Kinh tế TP.HCM)
Nơi đăng duyệt: Tạp chí Khoa học Thương mại
Thời gian: 2020
Trích dẫn: Hiếu, N. N., & Phương, T. T. T. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH
MUA LẠI SẢN PHẨM TRỰC TUYẾN TRONG NGÀNH HÀNG THỜI TRANG.
Link: https://tckhtm.tmu.edu.vn/upload/tmu_old/tckhtm/news/2021_02/148-b7.pdf
Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố tác động đến ý định mua lại sản phẩm
thời trang của người tiêu dùng trực tuyến tại Hà Nội. Dữ liệu khảo sát từ 327 người
tiêu dùng có mua sản phẩm thời trang trên kênh trực tuyến trong năm 2019.
Phương pháp dựa trên mô hình cấu trúc tuyến tính hiệp phương sai (CB-SEM). Kết
quả nghiên cứu tìm ra 06 nhân tố tác động đến ý định mua lại sản phẩm thời trang
trên kênh trực tuyến, bao gồm: i) Sự xác nhận chất lượng dịch vụ, ii) Nhận thức
chất lượng sản phẩm, iii) Nhận thức giá cả cạnh tranh, iv) Nhận thức giá trị, v) Sự
hài lòng và vi) Sự tin cậy. Trong đó sự hài lòng và sự tin cậy là hai yếu tố tác động
mạnh nhất đến ý định mua lại sản phẩm thời trang trên kênh trực tuyến.
“Các nhân tố trong thanh toán trực tuyến ảnh hưởng đến ý định mua hàng và quyết
định chi trả trong thương mại điện tử: Nghiên cứu tại thị trường Hà Nội”
Người thực hiện: Nguyễn Hồng Quân
Nơi đăng duyệt: Tạp chí Quản lí và Kinh tế Quốc tế - http://tapchi.ftu.edu.vn Thời gian: 27/5/2021
Trích dẫn: Quân, N. H. (2021). CÁC NHÂN TỐ TRONG THANH TOÁN TRỰC lOMoAR cPSD| 46560390
TUYẾN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHI
TRẢ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C: NGHIÊN CỨU TẠI THỊ
TRƯỜNG HÀ NỘI. Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International
Economics and Management), (138), 104-123.
Link: https://www.researchgate.net/profile/Quan-Nguyen-Hong-
2/publication/353260567_CAC_NHAN_TO_TRONG_THANH_TOAN_TRUC_TU
YEN_ANH_HUONG_DEN_Y_DINH_MUA_HANG_VA_QUYET_DINH_CHI_TR
A_TRONG_THUONG_MAI_DIEN_TU_B2C_NGHIEN_CUU_TAI_THI_TRUON
G_HA_NOI_FACTORS_IN_ONLINE_PAYMENT_THAT_AFFECT_PURCHASI/li
nks/60eff5c20859317dbde2fa9eI.pdf

Nghiên cứu kiểm định tác động của các nhân tố trong thanh toán trực tuyến
đến ý định mua hàng và quyết định chi trả của người tiêu dùng trên các sàn thương
mại điện tử bán lẻ (B2C) tại thị trường Hà Nội và kiểm chứng mối quan hệ giữa
các biến tác động. Dữ liệu nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp điều tra
ngẫu nhiên với bảng hỏi 284 người tiêu dùng và được xử lý bằng phần mềm SPSS
22.0 thông qua các bước phân tích độ tin cậy, phân tích khám phá nhân tố, phân
tích khẳng định nhân tố và mô hình hồi quy tuyến tính. Kết quả nghiên cứu chỉ ra
các nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua hàng và quyết định chi trả cho
đơn hàng của người tiêu dùng trực tuyến qua việc sử dụng các phương thức thanh
toán điện tử trên các sàn thương mại điện tử bán lẻ, bao gồm: (i) Tính hữu ích, (ii)
Tính dễ sử dụng, (iii) Tính phổ biến, (iv) Chính sách hỗ trợ, và (v) Tính an toàn
“Vai trò của quảng cáo thương hiệu thời trang trên mạng xã hội đối với giá
trị thương hiệu và ý định mua hàng của người tiêu dùng”
Người thực hiện:
Nơi đăng duyệt: Cogent Business & Management
Thời gian: 11/11/2022 lOMoAR cPSD| 46560390
Trích dẫn: Vo Minh, S., Nguyen Huong, G., & Dang Nguyen Ha, G. (2022). The
role of social brand engagement on brand equity and purchase intention for fashion
brands. Cogent Business & Management, 9(1), 2143308.
Link: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/23311975.2022.2143308
Nghiên cứu này nhằm xác định mức độ tương tác của thương hiệu xã hội
thông qua các nền tảng truyền thông sẽ có tác động như thế nào đến giá trị thương
hiệu và ý định mua của khách hàng trong lĩnh vực thời trang tại thị trường Việt
Nam. Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp định lượng, dữ liệu sơ cấp
được thu thập trên 637 người Việt Nam trong độ tuổi từ 18–50. Kết quả nghiên cứu
đã ghi nhận tác động tích cực trực tiếp của gắn kết thương hiệu trên mạng xã hội
đến giá trị thương hiệu và tác động gián tiếp đến ý định mua hàng. Ngoài ra, với tư
cách là một biến điều tiết, mức độ tương tác với thương hiệu trên mạng xã hội có
tác động tích cực đến nhận thức về thương hiệu và mối quan hệ về ý định mua
hàng, nhưng biến này không có ý nghĩa thống kê khi xem xét tác động của nó đối
với mối quan hệ về liên tưởng thương hiệu và ý định mua hàng. Những phát hiện
này góp phần cung cấp thông tin khẳng định vai trò của gắn kết thương hiệu trên
mạng xã hội trong truyền thông, đóng góp lớn cho nhận biết thương hiệu, nhưng
chưa đủ bằng chứng để chỉ ra tác động trực tiếp của gắn kết thương hiệu trên mạng
xã hội đến ý định mua hàng. Nghiên cứu thiết lập được 4 phân khúc khách hàng
mục tiêu theo độ tuổi trong lĩnh vực kinh doanh thời trang tại thị trường Việt Nam
với mức độ tương tác thương hiệu trên mạng xã hội khác nhau, giá trị cảm nhận
thương hiệu cũng như ý định mua thương hiệu khác nhau rất đáng kể. Kết quả giúp
cung cấp thông tin xác định thị trường mục tiêu cho ngành thời trang Việt Nam, từ
đó xây dựng hành vi người tiêu dùng. Mô hình nghiên cứu
“Quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Gen Z tại Việt Nam”
Người thực hiện: Lê Quang Hùng, Ngô Ngọc Cường, Trần Thị Hoài Phương
Nơi đăng duyệt: Journal of Positive School Psychology http://journalppw.com lOMoAR cPSD| 46560390
2022, Vol. 6, No. 8, 10192-10209
Thời gian: 2022
Trích dẫn: Quang Hung, LE, Ngoc Cuong, NGO, & Thi Hoai Phuong, TRAN
(2022). Quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Gen Z tại Việt Nam _Kết quả
nghiên cứu. Tạp chí Tâm lý Học đường Tích cực , 6 (8), 10192-10209.
Link: https://journalppw.com/index.php/jpsp/article/view/12611
Thông tin mẫu nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu thuận
tiện và bằng kỹ thuật khảo sát trực tuyến. Bảng câu hỏi sẽ được phát cho 350 sinh
viên các trường: Đại học Hutech, Kinh tế Tài chính TP.HCM, Văn Lang, Văn Hiến.
Dữ liệu được phân tích bằng Cronbach's Alpha, EFA, CFA và SEM nhằm kiểm
định các giả thuyết và xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
mua sắm trực tuyến của sinh viên Thế hệ Z tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho
thấy các yếu tố như Tính hữu dụng, Dễ sử dụng, Tin tưởng, Nhận thức, Tác động
cùng thái độ của sinh viên Gen Z tại Việt Nam Yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến
Quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Gen Z tại Việt Nam. Các nghiên cứu
tiếp theo áp dụng mô hình nghiên cứu này để đo lường mức độ tác động của các
yếu tố đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Gen z cũng như đề xuất
một số hàm ý quản trị giúp các doanh nghiệp, nhà bán lẻ đáp ứng nhu cầu của sinh viên Gen Z.
“Ảnh hưởng của các chức năng thương mại mạng xã hội lên ý định tiếp tục
mua hàng thời trang trực tuyến”
Người thực hiện: Nguyễn Thanh Vương Phạm Quốc Trung
Nơi đăng duyệt: Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econ-vi/index Thời gian: 18/1/2023
Trích dẫn: Vương, N. T., & Trung, P. Q. (2023). Ảnh Hưởng Của Các Chức Năng
Thương Mại Xã Hội Lên Ý Định Tiếp Tục Mua Hàng Thời Trang Trực Tuyến.
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-KINH TẾ VÀ
QUẢN TRỊ KINH DOANH, 18(1).
lOMoAR cPSD| 46560390
Link: https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econ-vi/article/view/2094
Thương Mại Mạng Xã Hội (TMMXH), một hình thức của Thương Mại Điện
Tử (TMĐT) trên nền tảng truyền thông xã hội, ngày càng phổ biến, cho thấy sự
tiện lợi đối với cả người bán lẫn người mua. Tuy nhiên việc khách hàng không thể
tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm dễ gây hoài nghi và cản trở ý định mua hàng của
họ. Thế nên, lòng tin, theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, trở nên vô cùng
quan trọng trong mua sắm trực tuyến. Vì vậy, bài nghiên cứu được thực hiện nhằm
tìm hiểu ảnh hưởng của các chức năng TMMXH (gồm hoạt động tương tác, gợi ý
sản phẩm, đánh giá bình luận) lên ý định tiếp tục mua hàng thông qua biến trung
gian là lòng tin (biểu hiện ở nhận thức của khách hàng về sự tử tế, sự chính trực và
năng lực của trang TMMXH). Nghiên cứu thực hiện bằng phương pháp định
lượng, dữ liệu được thu thập trên một mẫu gồm 226 người đã tham gia mua sắm
các mặt hàng thời trang trực tuyến. Các thang đo được kiểm định bằng phương
pháp Confirmatory Factor Analysis (CFA) và ước lượng các thông số hồi qui bằng
phương pháp Structural Equation Modeling (SEM). Những phát hiện của nghiên
cứu đã góp phần cho việc hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa các chức năng TMMXH,
các đặc điểm của lòng tin, và ý định tiếp tục mua hàng trực tuyến. Từ đó, đề xuất
những hàm ý quản trị đối với các trang TMMXH trong lĩnh vực thời trang.
II. Các tài liệu nghiên cứu nước ngoài:
“Effect of Branding On Consumer Buying Behaviour: A Study in Relation to Fashion Industry”
(Ảnh hưởng của thương hiệu đến hành vi mua của người tiêu dùng: Một
nghiên cứu liên quan đến ngành thời trang)
Người thực hiện: NEYATI AHUJA (Research Scholar, Department of Commerce
Delhi School of Economics, University of Delhi Delhi - India)
Nơi đăng duyệt: International Journal of Research in Humanities & Social Sciences
Thời gian: 2015
Trích dẫn: Ahuja, N. (2015). Effect of branding on consumer buying behaviour: A
study in relation to fashion industry. International Journal of Research in
Humanities & Social Sciences, 3(2), 32-37. lOMoAR cPSD| 46560390
Link:ZLzU1B5FmsVwPLYUIl4H4F25ZlxEkfe76rYqEq9CQJrLvcQz0D7y9RLTT
c1U~f6P6Xs8COdp-ac1AdGE4Z9-bHSjr1KNFqxHz-
844wW2ab0HMDV6oULdMB96Fdl1te06i8l8LWI6kt3TFhhvqOwDqxKTA7Uy0 DusJJHaEVJcx6O5K3PiFFiG-
15W018G6TFjBMHovnmQlJFBVEQUoUySGS0BzwOG~PSFAqzzCn9RQzCxo
XNtd-O1cLiU-vQ__&Key-Pair- Id=APKAJLOHF5GGSLRBV4ZA
Khách hàng trên toàn thế giới hiện nay có xu hướng thích các sản phẩm thời
trang có thương hiệu hơn, đặc biệt là khi mua hàng trực tuyến. Nghiên cứu này
nhằm phân tích ảnh hưởng của thương hiệu đến hành vi mua của người tiêu dùng.
Cùng với việc tìm hiểu ảnh hưởng của thương hiệu đến việc mua hàng của người
tiêu dùng. Mục đích của nghiên cứu là xây dựng thương hiệu và hành vi của người
tiêu dùng, nghiên cứu mối quan hệ giữa thương hiệu và hành vi người tiêu dùng.
Phương pháp được lựa chọn: Khảo sát người tiêu dùng về tác động của các thương
hiệu đối với hành vi mua hàng của họ thông qua bảng câu hỏi. Các kết quả chính
của nghiên cứu là: Mức độ ý thức tiếp tục giảm dần ở các nhóm tuổi cao hơn; giá
cả và thương hiệu là những thuộc tính chính mà khách hàng quan tâm chiếm 80%.
Mọi người tin rằng thương hiệu trong ngành thời trang đã trở thành một biểu tượng địa vị.
“Gen Z Consumers’ Online Shopping Motives, Attitude, and Shopping Intention”
( Động cơ, thái độ nhận thức và ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Gen Z )
Người thực hiện: Khomson Tunsakul ( Bangkok University, Thailand )
Nơi đăng duyệt: Human Behavior, Development and Society ISSN 2651-1762, Vol 21 No 2, June 2020 Thời gian: 2/4/2020
Trích dẫn: Tunsakul, K. (2020). Gen Z consumers’ online shopping motives,
attitude, and shopping intention. Hum. Behav. Dev. Soc, 21, 7-16. lOMoAR cPSD| 46560390
Link: file:///C:/Users/Admin/Downloads/phutikettrkit,+HBDS+June+2020+- +Full+Version.pdf
Sự phát triển bùng nổ của Internet đã tạo điều kiện cho thương mại điện tử và
bán lẻ thời trang trực tuyến phát triển. Người tiêu dùng cũng được hưởng lợi từ
việc lựa chọn sản phẩm và dịch vụ. Người tiêu dùng Gen Z là đối tượng chính
trong nghiên cứu này bởi họ là những người sử dụng hình thức mua sắm trực tuyến
nhiều nhất trên thị trường toàn cầu, bao gồm cả Thái Lan. Nghiên cứu này nhằm
điều tra xem liệu ý định mua sắm trực tuyến của Gen Z có bị ảnh hưởng bởi các
biến số độc lập như động cơ khoái lạc, động cơ đơn giản và động cơ hữu ích hay
không. Ngoài ra, thái độ đối với mua sắm trực tuyến được đưa ra giả thuyết để làm
trung gian cho mối quan hệ giữa các biến độc lập và ý định mua sắm trực tuyến.
Các kết quả nghiên cứu được phân tích thống kê bằng mô hình Phương trình kết
cấu. Phân tích cho thấy động cơ khoái lạc và lợi ích có tác động đáng kể đến thái
độ đối với mua sắm trực tuyến. Hơn nữa, thái độ đối với mua sắm trực tuyến có tác
động đáng kể đến ý định mua sắm trực tuyến. Tuy nhiên, động cơ đơn giản không
có tác động đáng kể đến thái độ đối với mua sắm trực tuyến. Những phát hiện này
đã đóng góp đáng kể vào các hoạt động tiếp thị trong thế giới kết nối kỹ thuật số và
thay đổi hành vi người tiêu dùng Gen Z trên môi trường trực tuyến.
“The effects of live streaming attributes on consumer trust and shopping
intentions for fashion clothing”
(Tác động của các thuộc tính phát trực tiếp lên niềm tin của người tiêu dùng
và ý định mua sắm quần áo thời trang trực tuyến)
Người thực hiện: Earth Chandrruangphen, Nuttapol Assarut & Sukree Sinthupinyo
Nơi đăng duyệt: Cogent Business & Management
Thời gian: 6/3/2022
Trích dẫn: Pšurný, M., Antošová, I., & Stávková, J. (2022). Preferred forms of
online shopping by the youth generation. European Journal of Business Science
and Technology
, 8(1), 84-95. lOMoAR cPSD| 46560390
Link: http://ejobsat.cz/pdfs/ejo/2022/01/07.pdf
Những người bán hàng và nhà bán lẻ nhỏ lẻ sử dụng tính năng phát trực tiếp
như một kênh bán hàng trực tiếp để giới thiệu và bán sản phẩm của họ. Nghiên cứu
này đề xuất một khuôn khổ kiểm tra ảnh hưởng của các thuộc tính phát trực tiếp
đến niềm tin và ý định xem và mua quần áo thời trang của khách hàng. Dựa trên tài
liệu trước đây, chúng tôi kiểm tra danh sách mở rộng gồm 20 thuộc tính phát trực
tiếp bao gồm thuộc tính sản phẩm, thuộc tính người bán và các thuộc tính liên quan
khác. Nghiên cứu được thực hiện trên 476 người tiêu dùng Thái Lan với nhân khẩu
học đa dạng. Kết quả cho thấy chất lượng sản phẩm và tính minh bạch về giá ảnh
hưởng đáng kể đến niềm tin và ý định xem và mua của khách hàng, trong khi hình
ảnh đáng tin cậy của người bán và chất lượng trang Facebook của người bán chỉ
thể hiện mối quan hệ yếu. Một phát hiện khác là việc người bán thông báo trước
thời gian phát sóng của họ sẽ khuyến khích ý định xem cao hơn. Và như mong đợi,
niềm tin vào người bán ảnh hưởng tích cực đến niềm tin vào sản phẩm. Những
phát hiện này gợi ý cơ hội cho người bán tập trung sự chú ý của họ vào các thuộc
tính phát trực tiếp quan trọng để tạo niềm tin với khách hàng và tăng ý định xem và
mua hàng của khách hàng. Nghiên cứu kết thúc với cuộc thảo luận về ý nghĩa quản
lý và công việc trong tương lai đối với thương mại phát trực tiếp cho các sản phẩm quần áo thời trang.
“PREFERRED FORMS OF ONLINE SHOPPING BY THE YOUTH GENERATION”
Người thực hiện: Michal Pšurný , Irena Antošová, Jana Stávková
Nơi đăng duyệt: European journal of Business Science & Technology
Thời gian: 1/7/2022
Trích dẫn: Pšurný, M., Antošová, I., & Stávková, J. (2022). Preferred forms of
online shopping by the youth generation. European Journal of Business Science
and Technology
, 8(1), 84-95.
Link: http://ejobsat.cz/pdfs/ejo/2022/01/07.pdf lOMoAR cPSD| 46560390
Mục đích của nghiên cứu là xác định các hình thức mua sắm trực tuyến ưa
thích và thiết bị ưa thích để mua sắm trực tuyến cho các loại sản phẩm khác nhau (
trong đó bao gồm các sản phẩm thời trang) của người tiêu dùng trẻ tuổi. Nghiên
cứu cho thấy smartphone không chỉ đóng vai trò quan trọng trong hành vi tiêu
dùng của người tiêu dùng trẻ mà họ còn thường xuyên mua sắm bằng thiết bị này.
Bài báo cũng xác định các yếu tố tình huống và nhân khẩu học ảnh hưởng đến mua
sắm trực tuyến dựa trên phân khúc người tiêu dùng nào được tạo ra. Phân tích cụm
bằng cách sử dụng thuật toán K-means đã hình thành các phân khúc người tiêu
dùng trên thị trường trực tuyến tại Cộng hòa Séc. Các kết quả có thể được sử dụng
có mục đích trong việc tạo đề xuất cho các cửa hàng điện tử và quản lý tiếp thị của
họ cũng như định hướng người tiêu dùng trẻ trong hoạt động mua sắm trực tuyến.
“Understanding the impact of online customers’ shopping experience on
online impulsive buying: A study on two leading E-commerce platforms ”

( Trải nghiệm mua sắm trực tuyến của khách hàng: Một nghiên cứu trên hai
nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Jindong and Taobao)
Người thực hiện: Muhammad Sufyan, Mekhail Mustak, Joni Salminen, Deepak Kumar Srivastava
Nơi đăng duyệt: Journal of Retailing and Consumer Services Thời gian: 9/2022
Trích dẫn: Gulfraz, M. B., Sufyan, M., Mustak, M., Salminen, J., & Srivastava, D.
K. (2022). Understanding the impact of online customers’ shopping experience on
online impulsive buying: A study on two leading E-commerce platforms. Journal
of Retailing and Consumer Services
, 68, 103000.
Link: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0969698922000935
Nghiên cứu cho thấy trải nghiệm mua sắm trực tuyến của khách hàng (OCSE)
có thể là một yếu tố dự đoán mạnh mẽ về hành vi mua hàng trực tuyến, xem xét
các khía cạnh chức năng và tâm lý của OCSE ảnh hưởng như thế nào đến việc mua
hàng trực tuyến trên các nền tảng thương mại điện tử. Tiến hành điều tra thái độ
của khách hàng với tư cách là người hòa giải giữa OCSE và hành vi mua hàng trực
tuyến với sự tự kiểm soát của khách hàng. Để phân tích các mối quan hệ này,
nghiên cứu tiến hành một cuộc khảo sát trực tuyến (n=1489) với khách hàng của lOMoAR cPSD| 46560390
hai nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Trung Quốc: Jindong và Taobao. Những
phát hiện từ mô hình phương trình cấu trúc cho thấy mối quan hệ tích cực giữa các
khía cạnh được thử nghiệm của OCSE và hành vi mua hàng trực tuyến của khách
hàng. Những phát hiện này đóng góp vào các tài liệu liên quan đến mua hàng trực
tuyến và trải nghiệm của khách hàng. Đối với các nhà quản lý, những phát hiện
nhấn mạnh tầm quan trọng của quản lý đạo đức liên quan đến trải nghiệm mua sắm trực tuyến. lOMoAR cPSD| 46560390 Mô hình nghiên cứu 3. Khái quát chung:
Tài liệu thu thập được cung cấp thông tin, kiến thức lí luận và thực tiễn về hoạt
động mua sắm thời trang trực tuyến của con người nói chung và giới trẻ nói riêng (
Việt Nam và trên thế giới) ở các khía cạnh: nhận thức và hành vi tiêu dùng, các yếu
tố ảnh hưởng đến các thương hiệu và mức độ tiêu thụ, tác động của không gian
mạng trực tuyến và chiến dịch quảng cáo thương hiệu thời trang. Tài liệu nghiên
cứu thu thập được chưa giải quyết được vấn đề liên quan đến hoạt động mua sắm
thời trang trực tuyến của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay.
Tài liệu tham khảo
1. Hiếu, N. N., & Phương, T. T. T. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA
LẠI SẢN PHẨM TRỰC TUYẾN TRONG NGÀNH HÀNG THỜI TRANG.
2. Quân, N. H. (2021). CÁC NHÂN TỐ TRONG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN
ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHI TRẢ
TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C: NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRƯỜNG HÀ
NỘI. Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International Economics and
Management), (138), 104-123
3. Vo Minh, S., Nguyen Huong, G., & Dang Nguyen Ha, G. (2022). The role of
social brand engagement on brand equity and purchase intention for fashion
brands. Cogent Business & Management, 9(1), 2143308.
4. Quang Hung, LE, Ngoc Cuong, NGO, & Thi Hoai Phuong, TRAN (2022).
Quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Gen Z tại Việt Nam _Kết quả
nghiên cứu. Tạp chí Tâm lý Học đường Tích cực , 6 (8), 10192-10209.
5. Vương, N. T., & Trung, P. Q. (2023). Ảnh Hưởng Của Các Chức Năng Thương
Mại Xã Hội Lên Ý Định Tiếp Tục Mua Hàng Thời Trang Trực Tuyến. TẠP CHÍ
KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH, 18(1).

6. Ahuja, N. (2015). Effect of branding on consumer buying behaviour: A study in
relation to fashion industry. International Journal of Research in Humanities & Social Sciences, 3(2), 32-37. lOMoAR cPSD| 46560390
7. Tunsakul, K. (2020). Gen Z consumers’ online shopping motives, attitude, and
shopping intention. Hum. Behav. Dev. Soc, 21, 7-16.
8. Tunsakul, K. (2020). Gen Z consumers’ online shopping motives, attitude, and
shopping intention. Hum. Behav. Dev. Soc, 21, 7-16.
9. Pšurný, M., Antošová, I., & Stávková, J. (2022). Preferred forms of online
shopping by the youth generation. European Journal of Business Science and
Technology
, 8(1), 84-95.
10. Gulfraz, M. B., Sufyan, M., Mustak, M., Salminen, J., & Srivastava, D. K.
(2022). Understanding the impact of online customers’ shopping experience on
online impulsive buying: A study on two leading E-commerce platforms.
Journal of Retailing and Consumer Services, 68, 103000.