Thống kê ứng dụng báo cáo | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu, không loại trừ một quốc gia nào, cho dù quốc gia đó là nước đang phát triển hay nước có nền công nghiệp phát triển. Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46663874
PHẦN NỘI DUNG
GIỚI THIỆU
Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu, không loại
trừ một quốc gia nào, cho dù quốc gia đó là nước đang phát triển hay nước có nền công
nghiệp phát triển. Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, ổn định đời sống cho
người lao động trở thành mục tiêu quan trọng của nhiều nước trên thế giới, trong đó có
Việt Nam...
Theo tổng cục thống kê, Tình hình lao động, việc làm quý IV năm 2020 có nhiều chuyển
biến tích cực, thu nhập của người làm công hưởng lương có xu hướng tăng so với các quý
trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của khu vực thành thị quý IV mặc dù giảm
so với quý III nhưng vẫn ở mức cao nhất so với cùng kỳ các năm giai đoạn 2011-2020.
Trong những năm gần đây với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, Việt Nam đã
đạt được một số thành tựu trong các lĩnh vực du lịch, dịch vụ, xuất khẩu lương thực thực
phẩm… Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng gặp một số vấn đề khó
khăn trong kinh tế. Hiện nay, vấn đề cần quan tâm hàng đầu đối với nền kinh tế Việt Nam
chính là tình trạng mất việc làm, thất nghiệp gia tăng, thu nhập của người dân giảm sút;
sự suy giảm, thậm chí đình trệ sản xuất kinh doanh của một số ngành, trong đó có các
ngành xuất khẩu, và khả năng khắc phục những yếu kém của nền kinh tế. Do đó, thời
gian qua, Chính phủ Việt Nam đã rất nỗ lực thực hiện các giải pháp chống suy thoái và
dự báo tình hình kinh tế trong nước, kinh tế thế giới để điều chỉnh, điều hành tốt nền kinh
tế nước nhà, đặc biệt là giảm được tình trạng thất nghiệp hiện nay.
Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi các quý, giai đoạn 2019-202
lOMoARcPSD| 46663874
Chính sự gia tăng về số lượng lao động không có việc làm qua các năm làm tăng tính
cạnh tranh về nhu cầu việc làm trong tương lai, đã thúc đẩy chúng em đến với đề tài
“Khảo sát tỷ lệ lao động thất nghiệp trong cả nước” này.
I. Lý do chọn đề tài và các yếu tố ảnh hưởng
1. Lý do chọn đề tài
-Thứ nhất: Thất nghiệp là vấn đề nan giải trong nhiều năm nay tại Việt Nam. Theo tổng
cục thống kê về tình hình lao động quý 4 năm 2020: Số người thất nghiệp trong độ tuổi
lao động là gần 1,2 triệu người, giảm 60,1 nghìn người so với quý trước và tăng 136,8
nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên là 2,16% và tỷ
lệ thất nghiệp trong tuổi lao động là 2,37%. Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp thành thị trong
tuổi lao động ở mức 3,68%, cao hơn 1,99 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn
(1,69%). Chính vì vậy mà để thấy được cái nhìn tổng quan về cung và cầu lao động ở khu
vực thành thị và nông thôn trong những năm sắp tới như thế nào, tại sao lại có sự chênh
lệch tỷ lệ thất nghiệp giữa nông thôn và thành thị, nguồn lao động đang phân bổ trên các
khu vực địa lý khác nhau như thế nào?
-Thứ 2: Có thể thấy được số lượng cử nhân đại học thất nghiệp trong các năm vừa qua là
một vấn đề lớn đáng lo ngại mà xã hội đang rất quan tâm. Theo tổng cục thống kê: Trong
quý 4 năm 2020, cả nước có khoảng 297.900 người có trình độ đại học trở lên thất
nghiệp, một con số đáng báo động. Tớc tình hình đáng báo động về số lượng người có
trình độ đại học trở lên thất nghiệp đối với vị trí là một sinh viên vẫn còn đang ngồi trên
giảng đường đại học, không lâu nữa sẽ ra trường và tìm kiếm cho bản thân một công việc
thì vấn đề này là một việc hết sức đáng quan tâm và nên tìm hiểu để chuẩn bị hành trang
cho bản thân sau này khi bước chân ra trường tìm việc.
Thứ 3: Tính đến tháng 12 năm 2020, cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn
việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu
nhập, 39,9% phải giảm giờ làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên và khoảng 14,0% buộc
phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh. Khu vực dịch vụ chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu
vực công nghiệp và xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh
hưởng trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 26,4%. Chính vì vậy, nhóm quyết
định nghiên cứu về vấn đề này để có cái nhìn tổng quan về tỷ lệ thất nghiệp sau khi chịu
ảnh hưởng của đợt dịch covid-19.
2. Các yếu tố ảnh hưởng
lOMoARcPSD| 46663874
A Độ tuổi: Ảnh hưởng đến số lượng lao động, quyết định sự phát triển của một đất
nước, cụ thể số lượng người ở nhóm tuổi lao động càng lớn thì sẽ mang lại khả năng hay
cơ hội cao cho sự phát triển đất nước (Dân số vàng).
B – Vùng kinh tế - xã hội: góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động
nhưng dẫn đến việc di cư lao động, tập trung lao động ở vùng kinh tế phát triển, phân bố
lao động không đều ở các vùng miền.
C – Trình độ chuyên môn: ảnh hưởng đến chất lượng lao động ở vùng kinh tế phát
triển, phân bố lao động không đều ở các vùng miền.
lOMoARcPSD| 46663874
II. THỐNG KÊ CÁC YẾU TỐ
A. Vùng kinh tế - xã hội
A: Trung du và miền núi phía Bắc
B: Đồng bằng sông Hồng (*)
C: Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung
D: Tây Nguyên
E: Đông Nam Bộ (*)
F: Đồng bằng sông Cửu Long
G: Hà Nội
H: Thành phố Hồ Chí Minh
Lưu ý: (*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam Bộ không bao gồm Tp
Hồ Chí Minh Không bao gồm những người 15+ hiện không sống tại Việt Nam (không
thuộc đối tượng điều tra)
Lực lượng lao động toàn quốc
- Cỡ mẫu: 55144
- Sử dụng thang đo định danh
Vùng kinh tế-xã
hội
Tần số (Nghìn
người)
Tần số tích lũy
(Nghìn người)
Tần suất (%)
Tần suất tích
lũy (%)
A
7769
7769
14.1
14.1
B
8165
15934
14.8
28.9
C
11378
27312
20.6
49.5
D
3513
30825
6.4
55.9
E
5444
36269
9.9
65.8
F
9651
45920
17.5
83.3
G
4304
50224
7.8
91.1
H
4920
55144
8.9
100.0
Tổng
55144
100.0
Bảng tần số, tần suất của lực lượng lao động toàn quốc:
BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
lOMoARcPSD| 46663874
Lực lượng lao động có việc làm toàn quốc
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
lOMoARcPSD| 46663874
- Cỡ mẫu: 55144
- Sử dụng thang đo định danh
Bảng tần số, tần suất của lực lượng có việc làm
Vùng kinh tếxã
hội
Tần số (Nghìn
người)
Tần số tích lũy
(Nghìn người)
Tần suất (%)
Tần suất tích
lũy (%)
A
7703
7703
14.3
14.3
B
8049
15752
14.9
29.2
C
11058
26810
20.5
49.7
D
3465
30275
6.4
56.1
E
5344
35619
9.9
66.0
F
9407
45026
17.4
83.4
G
4197
49223
7.8
91.2
H
4730
53953
8.8
100.0
Tổng
53953
100.0
BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
7,000
8,000
9,000
10,000
11,000
12,000
A
B
C
D
E
F
G
H
Lực lượng lao động có việc làm toàn quốc theo vùng kinh tế - xã hội
lOMoARcPSD| 46663874
Tỷ lệ thất nghiệp của từng vùng
(A) Trung du và miền núi phía Bắc: 0.85%
(B) Đồng bằng sông Hồng: %
(C) Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung: 2.8%
(D) Tây Nguyên: 1.36%
(E) Đông Nam Bộ: 1.84%
(F) Đồng bằng sông Cửu Long: 2.53%
(G) Hà Nội: 2.49%
(H) Thành phố Hồ Chí Minh: 3.86%
TOÀN QUỐC: 2.2%
lOMoARcPSD| 46663874
B. TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN:
Cỡ mẫu: n = 555144
Sử dụng thang đo định danh
I: Không có chuyên môn
J: Học nghề hơn 3 tháng
K: Trung cấp chuyên nghiệp
L: Cao đẳng chuyên nghiệp
M: Đại học trở lên
Lưu ý: (*)Trình độ CMKT từ Quý I/2019 sẽ được phân tổ lại theo quy định Số:
01//2017/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2017 về Ban hành Danh mục giáo dục đào tạo
của hệ thống giáo dục quốc dân CMKT gồm: Sơ cấp (tương đương dạy nghề từ 3 tháng
trở lên), Trung cấp, Cao đẳng và Đại học, Thạc sỹ và Tiến sỹ. Không bao gồm những
người 15+ hiện không sống tại Việt Nam (không thuộc đối tượng điều tra).
1. Lực lượng lao động (đơn vị: nghìn người) Bảng tần số,
tần suất:
Trình độ
Tần số
(nghìn
người)
Tần số tích lũy
(nghìn người)
Tần suất
(%)
Tần suất tích lũy
(%)
I
41557
41557
75,36%
75,36%
J
2745
44302
4,98%
80,34%
K
2435
46737
4,41%
84,75%
L
2122
48859
3,85%
88,6%
lOMoARcPSD| 46663874
M
6285
55144
11,40%
100%
TỔNG CỘNG
55144
100%
BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
lOMoARcPSD| 46663874
2. Lao động có việc làm (đơn vị: nghìn người)
- Cỡ mẫu: n = 53952 - Sử
dụng thang đo định danh
Bảng tần số, tần suất:
Trình độ
Tần số
(nghìn người)
Tần số tích lũy
(nghìn người)
Tần suất
(nghìn người)
Tuần suất tích lũy
(nghìn người)
I
40955
40955
75,91%
75,91%
J
2692
43647
4,99%
80,9%
K
2326
45973
4,31%
85,21%
L
1992
47965
3,69%
88,9%
M
5987
53952
11,1%
100%
TỔNG CỘNG
53952
100%
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
lOMoARcPSD| 46663874
BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
BIỂU ĐỒ HÌNH THANH
0
10,000
20,000
30,000
40,000
I
J
K
M
Lực lượng lao động có việc làm toàn quốc theo CMKT
lOMoARcPSD| 46663874
Tỷ lệ thất nghiệp theo từng trình độ CMKT:
(I): Không có chuyên môn: 1,45%
(J): Học nghề hơn 3 tháng: 1,93%
(K): Trung cấp chuyên nghiệp: 4,48%
(L): Cao đẳng chuyên nghiệp: 6,13%
(M): Đại học trở lên: 4,74%
TOÀN QUỐC: 2,16%
KẾT LUẬN:
Đến Quý 4 năm 2020, cả nước có gần 54,0 triệu lao động có việc làm và gần 1,2
triệu lao động thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp toàn quốc vào quý 4 năm 2020 theo 2 yếu tố vùng kinh tế -
hội và trình độ chuyên môn kỹ thuật xấp xỉ là 2%, số liệu chính xác ở vùng kinh tế - xã hội
0
10,000
20,000
30,000
40,000
M
L
K
J
I
Lực lượng lao động có việc làm toàn quốc theo CMKT
lOMoARcPSD| 46663874
2,2% theo trình đchuyên môn kỹ thuật 2,16%. Trong tỷ lệ thất nghiệp tính theo
từng vùng, tỷ lệ thấp nhất là ở vùng (A) Trung du vùng núi phía Bắc với 0,85%cao
nhất thuộc về (H) Thành phố Hồ Chí Minh với 3,86%. Các vùng còn lại dao động từ 1,3%
đến 2,8%.
Tỷ lệ thất nghiệp tính theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, cao đẳng chuyên nghiệp
chiếm tỷ lệ thất nghiệp cao nhất với 6,13% tỷ lệ thấp nhất thuộc về không chuyên
môn với 1,45%. Các trình độ chuyên môn kỹ thuật khác tỷ lệ dao động từ 1,9% đến
4,8%. Dựa vào số liệu trên, tỷ lệ thất nghiệp theo từng trình độ CMKT cao hơn khá nhiều
so với từng vùng kinh tế - xã hội.
Đại dịch Covid-19 khiến thị trường lao động Việt Nam gặp nhiều sóng gió với nhiều
người lao động bị ảnh hưởng xấu do mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên,
giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Lần đầu tiên trong 10 năm qua, nền kinh tế Việt Nam
chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng về số người tham gia thị trường lao động và số người
việc làm. Thu nhập bình quân của người lao động cũng theo đó bị thâm hụt. Nhưng tình
hình lao động việc m trong những tháng cuối năm 2020 đã được cải thiện đáng kể. Kết
quả này góp phần vừa thực hiện mục tiêu phòng chống dịch vừa đảm bảo tăng trưởng kinh
tế và phát triển đất nước.
TÀI LIỀU THAM KHẢO
1. ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 4 năm 2020
https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2021/05/BCLDVL_Q4.2020-merge.pdf?
fbclid=IwAR1_FHqKc1ynCl3ERHDT0iJM8Ur9vS4bfNu8cv-
S6omv0mGv6_pUOMHUvO4
2. BÁO CÁO TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN TÌNH HÌNH LAO
ĐỘNG,VIỆC LÀM QUÝ IV VÀ NĂM 2020 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-
thongke/2021/01/bao-cao-tac-dong-cua-dich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-
quyiv-va-nam-2020/
lOMoARcPSD| 46663874
LỜI BÌNH:
Chúng em đã thực hiện một cuộc khảo sát các bạn sinh viên về đề tài “Tỷ lệ thất
nghiệp trên cả nước”. Tuy nhiên, nguồn dữ liệu này không có độ tin cậy cao. Do đó, chúng
em quyết định chọn nguồn dữ liệu từ Cục thống nhằm được dữ liệu chính xác và
mang tính chất thực tiễn hơn. Bên cạnh đó, nhóm chúng em đã dùng biểu đồ cột biểu
đồ hình tròn để cái nhìn tổng quan về đối tượng nghiên cứu cũng như chi tiết từng tr
số nhằm phân tích sâu sắc và đầy đủ hơn về phân phối tổng thể nói chung và từng bộ phận
nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện báo cáo, chúng em sẽ không thể tránh
khỏi những sai sót, khuyết điểm. Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận được những lời đánh
giá, nhận xét từ cô để bài báo cáo có thể được hoàn thiện tốt nhất.
Lời cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã cung cấp kiến thức, dữ liệu
và tận tình hướng dẫn để nhóm hoàn thành bài báo cáo này!!!
Như đã nói: Dữ liệu được từ khảo sát các bạn sinh viên không đáng tin cậy”. Do
đó, chúng em quyết định chọn nguồn dữ liệu từ Cục thống kê nhằm có được dữ liệu chính
xác mang tính chất thực tiễn hơn. Tuy vậy, phương án của chúng em cũng khuyết
điểm: do bảng số liệu quá lớn, chúng em không thể làm biểu đồ nhánh lá. Bởi vì, biểu đồ
nhánh cho ta cái nhìn tổng quan về đối tượng cũng như chi tiết từng trị số nhằm phân
tích sâu sắc và đầy đủ hơn về phân phối tổng thể nói chung và từng bộ phận nói riêng. Đây
lợi thế của biểu đồ nhánh khi tóm tắt trình bày dữ liệu nhưng đối với trường hợp
dữ liệu không quá lớn. Với trường hợp này, do dữ liệu quá lớn khi sử dụng biểu đồ nhánh
lá sẽ khiến người xem rối mắt.
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46663874 PHẦN NỘI DUNG GIỚI THIỆU
Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu, không loại
trừ một quốc gia nào, cho dù quốc gia đó là nước đang phát triển hay nước có nền công
nghiệp phát triển. Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, ổn định đời sống cho
người lao động trở thành mục tiêu quan trọng của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam...
Theo tổng cục thống kê, Tình hình lao động, việc làm quý IV năm 2020 có nhiều chuyển
biến tích cực, thu nhập của người làm công hưởng lương có xu hướng tăng so với các quý
trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của khu vực thành thị quý IV mặc dù giảm
so với quý III nhưng vẫn ở mức cao nhất so với cùng kỳ các năm giai đoạn 2011-2020.
Trong những năm gần đây với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, Việt Nam đã
đạt được một số thành tựu trong các lĩnh vực du lịch, dịch vụ, xuất khẩu lương thực thực
phẩm… Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng gặp một số vấn đề khó
khăn trong kinh tế. Hiện nay, vấn đề cần quan tâm hàng đầu đối với nền kinh tế Việt Nam
chính là tình trạng mất việc làm, thất nghiệp gia tăng, thu nhập của người dân giảm sút;
sự suy giảm, thậm chí đình trệ sản xuất kinh doanh của một số ngành, trong đó có các
ngành xuất khẩu, và khả năng khắc phục những yếu kém của nền kinh tế. Do đó, thời
gian qua, Chính phủ Việt Nam đã rất nỗ lực thực hiện các giải pháp chống suy thoái và
dự báo tình hình kinh tế trong nước, kinh tế thế giới để điều chỉnh, điều hành tốt nền kinh
tế nước nhà, đặc biệt là giảm được tình trạng thất nghiệp hiện nay.
Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi các quý, giai đoạn 2019-202 lOMoAR cPSD| 46663874
Chính sự gia tăng về số lượng lao động không có việc làm qua các năm làm tăng tính
cạnh tranh về nhu cầu việc làm trong tương lai, đã thúc đẩy chúng em đến với đề tài
“Khảo sát tỷ lệ lao động thất nghiệp trong cả nước” này.
I. Lý do chọn đề tài và các yếu tố ảnh hưởng
1. Lý do chọn đề tài
-Thứ nhất: Thất nghiệp là vấn đề nan giải trong nhiều năm nay tại Việt Nam. Theo tổng
cục thống kê về tình hình lao động quý 4 năm 2020: Số người thất nghiệp trong độ tuổi
lao động là gần 1,2 triệu người, giảm 60,1 nghìn người so với quý trước và tăng 136,8
nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên là 2,16% và tỷ
lệ thất nghiệp trong tuổi lao động là 2,37%. Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp thành thị trong
tuổi lao động ở mức 3,68%, cao hơn 1,99 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn
(1,69%). Chính vì vậy mà để thấy được cái nhìn tổng quan về cung và cầu lao động ở khu
vực thành thị và nông thôn trong những năm sắp tới như thế nào, tại sao lại có sự chênh
lệch tỷ lệ thất nghiệp giữa nông thôn và thành thị, nguồn lao động đang phân bổ trên các
khu vực địa lý khác nhau như thế nào?
-Thứ 2: Có thể thấy được số lượng cử nhân đại học thất nghiệp trong các năm vừa qua là
một vấn đề lớn đáng lo ngại mà xã hội đang rất quan tâm. Theo tổng cục thống kê: Trong
quý 4 năm 2020, cả nước có khoảng 297.900 người có trình độ đại học trở lên thất
nghiệp, một con số đáng báo động. Trước tình hình đáng báo động về số lượng người có
trình độ đại học trở lên thất nghiệp đối với vị trí là một sinh viên vẫn còn đang ngồi trên
giảng đường đại học, không lâu nữa sẽ ra trường và tìm kiếm cho bản thân một công việc
thì vấn đề này là một việc hết sức đáng quan tâm và nên tìm hiểu để chuẩn bị hành trang
cho bản thân sau này khi bước chân ra trường tìm việc.
Thứ 3: Tính đến tháng 12 năm 2020, cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn
việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu
nhập, 39,9% phải giảm giờ làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên và khoảng 14,0% buộc
phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh. Khu vực dịch vụ chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu
vực công nghiệp và xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh
hưởng trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 26,4%. Chính vì vậy, nhóm quyết
định nghiên cứu về vấn đề này để có cái nhìn tổng quan về tỷ lệ thất nghiệp sau khi chịu
ảnh hưởng của đợt dịch covid-19.
2. Các yếu tố ảnh hưởng lOMoAR cPSD| 46663874 A
– Độ tuổi: Ảnh hưởng đến số lượng lao động, quyết định sự phát triển của một đất
nước, cụ thể số lượng người ở nhóm tuổi lao động càng lớn thì sẽ mang lại khả năng hay
cơ hội cao cho sự phát triển đất nước (Dân số vàng). B
– Vùng kinh tế - xã hội: góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động
nhưng dẫn đến việc di cư lao động, tập trung lao động ở vùng kinh tế phát triển, phân bố
lao động không đều ở các vùng miền. C
– Trình độ chuyên môn: ảnh hưởng đến chất lượng lao động ở vùng kinh tế phát
triển, phân bố lao động không đều ở các vùng miền. lOMoAR cPSD| 46663874
II. THỐNG KÊ CÁC YẾU TỐ
A. Vùng kinh tế - xã hội
A: Trung du và miền núi phía Bắc
B: Đồng bằng sông Hồng (*)
C: Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung D: Tây Nguyên E: Đông Nam Bộ (*)
F: Đồng bằng sông Cửu Long G: Hà Nội
H: Thành phố Hồ Chí Minh
Lưu ý: (*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam Bộ không bao gồm Tp
Hồ Chí Minh Không bao gồm những người 15+ hiện không sống tại Việt Nam (không
thuộc đối tượng điều tra)

Lực lượng lao động toàn quốc - Cỡ mẫu: 55144
- Sử dụng thang đo định danh
Vùng kinh tế-xã Tần số (Nghìn Tần số tích lũy Tần suất (%) Tần suất tích hội người) (Nghìn người) lũy (%) A 7769 7769 14.1 14.1 B 8165 15934 14.8 28.9 C 11378 27312 20.6 49.5 D 3513 30825 6.4 55.9 E 5444 36269 9.9 65.8 F 9651 45920 17.5 83.3 G 4304 50224 7.8 91.1 H 4920 55144 8.9 100.0 Tổng 55144 100.0
Bảng tần số, tần suất của lực lượng lao động toàn quốc:
BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT lOMoAR cPSD| 46663874
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN
Lực lượng lao động có việc làm toàn quốc lOMoAR cPSD| 46663874 - Cỡ mẫu: 55144
- Sử dụng thang đo định danh
Bảng tần số, tần suất của lực lượng có việc làm
Vùng kinh tếxã Tần số (Nghìn
Tần số tích lũy Tần suất (%) Tần suất tích hội người) (Nghìn người) lũy (%) A 7703 7703 14.3 14.3 B 8049 15752 14.9 29.2 C 11058 26810 20.5 49.7 D 3465 30275 6.4 56.1 E 5344 35619 9.9 66.0 F 9407 45026 17.4 83.4 G 4197 49223 7.8 91.2 H 4730 53953 8.8 100.0 Tổng 53953 100.0
BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
Lực lượng lao động có việc làm toàn quốc theo vùng kinh tế - xã hội 12,000 11,000 10,000 9,000 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 0 A B C D E F G H
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN lOMoAR cPSD| 46663874
Tỷ lệ thất nghiệp của từng vùng
• (A) Trung du và miền núi phía Bắc: 0.85%
• (B) Đồng bằng sông Hồng: %
• (C) Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung: 2.8% • (D) Tây Nguyên: 1.36% • (E) Đông Nam Bộ: 1.84%
• (F) Đồng bằng sông Cửu Long: 2.53% • (G) Hà Nội: 2.49%
• (H) Thành phố Hồ Chí Minh: 3.86% TOÀN QUỐC: 2.2% lOMoAR cPSD| 46663874
B. TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN: • Cỡ mẫu: n = 555144 •
Sử dụng thang đo định danh • I: Không có chuyên môn • J: Học nghề hơn 3 tháng •
K: Trung cấp chuyên nghiệp •
L: Cao đẳng chuyên nghiệp • M: Đại học trở lên
Lưu ý: (*)Trình độ CMKT từ Quý I/2019 sẽ được phân tổ lại theo quy định Số:
01//2017/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2017 về Ban hành Danh mục giáo dục đào tạo
của hệ thống giáo dục quốc dân CMKT gồm: Sơ cấp (tương đương dạy nghề từ 3 tháng
trở lên), Trung cấp, Cao đẳng và Đại học, Thạc sỹ và Tiến sỹ. Không bao gồm những
người 15+ hiện không sống tại Việt Nam (không thuộc đối tượng điều tra).

1. Lực lượng lao động (đơn vị: nghìn người) Bảng tần số, tần suất: Tần số Tần số tích lũy Tần suất Tần suất tích lũy (nghìn Trình độ người) (nghìn người) (%) (%) I 41557 41557 75,36% 75,36% J 2745 44302 4,98% 80,34% K 2435 46737 4,41% 84,75% L 2122 48859 3,85% 88,6% lOMoAR cPSD| 46663874 M 6285 55144 11,40% 100% TỔNG CỘNG 55144 100%
BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN lOMoAR cPSD| 46663874
2. Lao động có việc làm (đơn vị: nghìn người)
- Cỡ mẫu: n = 53952 - Sử dụng thang đo định danh
Bảng tần số, tần suất: Trình độ Tần số Tần số tích lũy Tần
suất Tuần suất tích lũy (nghìn người) (nghìn người) (nghìn người) (nghìn người) I 40955 40955 75,91% 75,91% J 2692 43647 4,99% 80,9% K 2326 45973 4,31% 85,21% L 1992 47965 3,69% 88,9% M 5987 53952 11,1% 100% TỔNG CỘNG 53952 100%
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN lOMoAR cPSD| 46663874
BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
Lực lượng lao động có việc làm toàn quốc theo CMKT 40,000 30,000 20,000 10,000 0 I J K L M
BIỂU ĐỒ HÌNH THANH lOMoAR cPSD| 46663874
Lực lượng lao động có việc làm toàn quốc theo CMKT I J K L M 0 10,000 20,000 30,000 40,000
Tỷ lệ thất nghiệp theo từng trình độ CMKT:
• (I): Không có chuyên môn: 1,45%
• (J): Học nghề hơn 3 tháng: 1,93%
• (K): Trung cấp chuyên nghiệp: 4,48%
• (L): Cao đẳng chuyên nghiệp: 6,13%
• (M): Đại học trở lên: 4,74% TOÀN QUỐC: 2,16% KẾT LUẬN:
Đến Quý 4 năm 2020, cả nước có gần 54,0 triệu lao động có việc làm và gần 1,2
triệu lao động thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp toàn quốc vào quý 4 năm 2020 theo 2 yếu tố là vùng kinh tế - xã
hội và trình độ chuyên môn kỹ thuật xấp xỉ là 2%, số liệu chính xác ở vùng kinh tế - xã hội lOMoAR cPSD| 46663874
là 2,2% và theo trình độ chuyên môn kỹ thuật là 2,16%. Trong tỷ lệ thất nghiệp tính theo
từng vùng, tỷ lệ thấp nhất là ở vùng (A) Trung du và vùng núi phía Bắc với 0,85% và cao
nhất thuộc về (H) Thành phố Hồ Chí Minh với 3,86%. Các vùng còn lại dao động từ 1,3% đến 2,8%.
Tỷ lệ thất nghiệp tính theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, cao đẳng chuyên nghiệp
chiếm tỷ lệ thất nghiệp cao nhất với 6,13% và tỷ lệ thấp nhất thuộc về không có chuyên
môn
với 1,45%. Các trình độ chuyên môn kỹ thuật khác có tỷ lệ dao động từ 1,9% đến
4,8%. Dựa vào số liệu trên, tỷ lệ thất nghiệp theo từng trình độ CMKT cao hơn khá nhiều
so với từng vùng kinh tế - xã hội.
Đại dịch Covid-19 khiến thị trường lao động Việt Nam gặp nhiều sóng gió với nhiều
người lao động bị ảnh hưởng xấu do mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên,
giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Lần đầu tiên trong 10 năm qua, nền kinh tế Việt Nam
chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng về số người tham gia thị trường lao động và số người
có việc làm. Thu nhập bình quân của người lao động cũng theo đó bị thâm hụt. Nhưng tình
hình lao động việc làm trong những tháng cuối năm 2020 đã được cải thiện đáng kể. Kết
quả này góp phần vừa thực hiện mục tiêu phòng chống dịch vừa đảm bảo tăng trưởng kinh
tế và phát triển đất nước.
TÀI LIỀU THAM KHẢO
1. ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 4 năm 2020
https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2021/05/BCLDVL_Q4.2020-merge.pdf?
fbclid=IwAR1_FHqKc1ynCl3ERHDT0iJM8Ur9vS4bfNu8cv- S6omv0mGv6_pUOMHUvO4
2. BÁO CÁO TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN TÌNH HÌNH LAO
ĐỘNG,VIỆC LÀM QUÝ IV VÀ NĂM 2020 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-
thongke/2021/01/bao-cao-tac-dong-cua-dich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam- quyiv-va-nam-2020/ lOMoAR cPSD| 46663874 LỜI BÌNH:
Chúng em đã thực hiện một cuộc khảo sát các bạn sinh viên về đề tài “Tỷ lệ thất
nghiệp trên cả nước”. Tuy nhiên, nguồn dữ liệu này không có độ tin cậy cao. Do đó, chúng
em quyết định chọn nguồn dữ liệu từ Cục thống kê nhằm có được dữ liệu chính xác và
mang tính chất thực tiễn hơn. Bên cạnh đó, nhóm chúng em đã dùng biểu đồ cột và biểu
đồ hình tròn để có cái nhìn tổng quan về đối tượng nghiên cứu cũng như chi tiết từng trị
số nhằm phân tích sâu sắc và đầy đủ hơn về phân phối tổng thể nói chung và từng bộ phận
nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện báo cáo, chúng em sẽ không thể tránh
khỏi những sai sót, khuyết điểm. Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận được những lời đánh
giá, nhận xét từ cô để bài báo cáo có thể được hoàn thiện tốt nhất.

Lời cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã cung cấp kiến thức, dữ liệu
và tận tình hướng dẫn để nhóm hoàn thành bài báo cáo này!!!
Như cô đã nói: “Dữ liệu có được từ khảo sát các bạn sinh viên không đáng tin cậy”. Do
đó, chúng em quyết định chọn nguồn dữ liệu từ Cục thống kê nhằm có được dữ liệu chính
xác và mang tính chất thực tiễn hơn. Tuy vậy, phương án của chúng em cũng có khuyết
điểm: do bảng số liệu quá lớn, chúng em không thể làm biểu đồ nhánh lá. Bởi vì, biểu đồ
nhánh lá cho ta cái nhìn tổng quan về đối tượng cũng như chi tiết từng trị số nhằm phân
tích sâu sắc và đầy đủ hơn về phân phối tổng thể nói chung và từng bộ phận nói riêng. Đây
là lợi thế của biểu đồ nhánh lá khi tóm tắt và trình bày dữ liệu nhưng đối với trường hợp
dữ liệu không quá lớn. Với trường hợp này, do dữ liệu quá lớn khi sử dụng biểu đồ nhánh
lá sẽ khiến người xem rối mắt.