Thông tin mở đầu cho học phần - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội
Thông tin mở đầu cho học phần - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN Cơ sở văn hóa Việt Nam Tên học phần:
- Tên tiếng Việt: Cơ sở văn hóa Việt Nam
- Tên tiếng Anh: Introduction to Vietnamese Culture
Mã học phần: 61VIP1IVC
Học phần tiên quyết: Không
Tên đơn vị đảm nhận giảng dạy: Bộ môn Ngữ văn Việt Nam Số tín chỉ: 02.
Số giờ học tập: 100 giờ, trong đó: Lý thuyết Thực hành Tự học 30 0 70
Loại học phần: Bắt buộc.
Mục tiêu của học phần:
Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về văn hóa học; cơ sở hình
thành của văn hóa Việt Nam truyền thống; diễn trình văn hóa Việt Nam, các
không gian - vùng văn hóa ở Việt Nam và một số thành tố văn hóa cơ bản. Từ
đó, học phần giúp người học vận dụng được kiến thức về văn hóa học và văn
hóa Việt Nam truyền thống trong quá trình học tập và trong đời sống.
Chuẩn đầu ra: Kết thúc học phần, người học có kiến thức, kĩ năng, năng lực
tự chủ và trách nhiệm sau: CĐR Kiến thức
- KT1: Trình bày được một số khái niệm cơ bản trong văn hóa học;
- KT2: Mô tả được đặc trưng cơ bản của một số thành tố văn hóa Việt Nam truyền thống.
- KT3: Phân tích được những nền tảng hình thành của văn hóa Việt
Nam truyền thống trên bình diện môi trường tự nhiên – xã hội – lịch sử- vùng văn hóa; CĐR Kĩ năng
KN: Thuyết trình được về một vấn đề của văn hóa Việt Nam truyền thống.
CĐR Năng lực tự chủ và trách nhiệm
TCTN: Có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, góp
phần quảng bá hình ảnh con người Việt Nam- văn hóa Việt Nam với các bạn bè quốc tế. Số giờ tín chỉ CĐR ST của Nội dung Thự Tự Học liệu T HP Lý thuyết c họ hành c KT1; KT3;
1. Các khái niệm cơ KN; 4 0 9 bản TCTN . 1.1 Khái quát về văn hóa Buổ i 1 HL 1[Trg 16-17] 1.1.1 Khái niệm HL 4[Trg 10] HL 3[Trg 7-9] HL 1[Trg
1.1.2 Đặc trưng và chức năng 105-109] của văn hóa HL 4[Trg 11-13] HL 3[Trg 17-23]
1.1.3 Cấu trúc của hệ thống HL 1[Trg 109-118] văn hóa HL 4[Trg 16-18]
1.2 Mối quan hệ giữa văn hóa và con người
1.2.1 Con người - chủ/ khách HL 1[Trg 7-12] thể của văn hóa 1.2.2 Con người Việt Nam-
chủ/khách thể của văn hóa HL 1[Trg 12-16] Việt Nam 1.3 Các khái niệm khác 1.3.1 Văn minh và mối quan HL 1[Trg 17-19]
hệ với khái niệm văn hóa HL 2[Trg 14-15]
1.3.2 Văn hiến- văn vật và HL 1[Trg 19-20]
mối quan hệ với khái niệm HL 4[Trg 14-15] văn hóa 1.3.3 Di sản văn hóa
1.4 Tiếp xúc và giao lưu văn hóa, tiếp biến văn hóa HL 1[Trg 50-54] 1.4.1 Khái niệm HL 3[Trg 12-14] Số giờ tín chỉ CĐR ST của Nội dung Thự Tự Học liệu T HP Lý thuyết c họ hành c
1.4.2 Giao lưu, tiếp biến văn HL 1[Trg 54-65]
hóa của văn hóa Việt Nam HL 3[Trg 24-49]
trong lịch sử và hiện nay KT3;
2. Nền tảng hình thành của KN;
văn hóa Việt Nam truyền 4 0 10 TCTN thống .
2.1 Môi trường tự nhiên, hệ Buổ
sinh thái với vấn đề bản sắc i 2 văn hóa Việt Nam
2.1.1 Đặc điểm môi trường tự HL 1[Trg 33-36]
nhiên, hệ sinh thái Việt Nam HL 3[Trg 26-28]
2.1.2 Dấu ấn của môi trường HL 2[Trg
tự nhiên- sinh thái trong một 186-225]
số các thành tố văn hóa Việt HL 3[Trg 55-88] Nam truyền thống HL 5[Trg 33-41] HL 1 [Trg 66
2.2 Nền tảng kinh tế của văn -72]; [Trg 104-
hóa Việt Nam truyền thống 106] HL 3[Trg 89 -108] HL1 [Trg36-44]
2.3 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội HL 3[Trg 28-30]
của văn hóa Việt Nam truyền thống HL 4[Trg 296-313] HL 5[Trg 42-54] KT1; Buổ KT3;
2. Diễn trình văn hóa KN; i 3 Việt Nam 6 0 15 TCTN . HL 1[Trg 119-123]
3.1 Văn hóa Việt Nam thời kỳ HL 3[Trg 33-35] tiền sử HL 5[Trg 119-139] HL 1[Trg
3.2 Văn hóa Việt Nam thời kỳ 123-139] sơ sử HL 4 [Trg 35- 42] HL1
3.3 Văn hóa Việt Nam thiên [Trg134-162]
niên kỉ đầu công nguyên HL3 [Trg 43-47] Số giờ tín chỉ CĐR ST của Nội dung Thự Tự Học liệu T HP Lý thuyết c họ hành c HL 1[Trg
3.4 Văn hóa Việt Nam thời tự 171-192] chủ HL 3 [Trg 47-53]
3.5 Văn hóa Việt Nam từ năm HL 1[Trg Buổ 1858 đến năm 1945 192-207] i 4
3.6 Văn hóa Việt Nam từ năm HL 1[Trg 1945 đến nay 208-219]
3. Kiểm tra giữa học 2 4 phần KT1; KT2; Buổ
4. Không gian văn hóa KN; và phân vùng văn 4 0 8 i 51* TCTN hóa ở Việt Nam . HL 1[Trg
5.1 Khái quát về không gian 220-224]
văn hóa và phân vùng văn hóa HL 2[Trg 14-46]
5.2 Các vùng văn hóa ở Việt Nam HL 1[Trg 225-238]
5.2.1 Vùng văn hóa Tây Bắc HL 2[Trg 523-573] HL 1[Trg 239-247]
5.2.2 Vùng văn hóa Việt Bắc HL 2[Trg 342-522] HL 1[Trg 248-258]
5.2.3 Vùng văn hóa châu thổ HL 2[Trg Bắc Bộ 213-596] HL 5[Trg 473-486] HL 1[Trg 258-266]
5.2.4 Vùng văn hóa Trung Bộ HL 2[Trg 597-712]
1* Tổ chức dạy – học theo hình thức “lớp học trực tuyến” Số giờ tín chỉ CĐR ST của Nội dung Thự Tự Học liệu T HP Lý thuyết c họ hành c HL 1[Trg 5.2.5 Vùng văn hóa Tây 267-282] Nguyên HL 2[Trg 713-812] HL 1[Trg 282-294] 5.2.6 Vùng văn hóa Nam Bộ HL 2[Trg 813-906] KT1;
5. Một số thành tố cơ Buổ KT2;
bản của văn hóa Việt 8 0 20 i 62* KN; Nam TCTN HL 1[Trg 36-49] HL 4[Trg
6.1 Văn hóa đời sống vật chất: 89-125] ăn - mặc - ở - đi lại HL 3[Trg 54-159] HL 1[Trg 36-49]
6.2 Văn hóa tổ chức cộng HL 3[Trg
đồng: gia đình, dòng họ, làng 138-157] xã, đô thị, quốc gia HL 4[Trg 89-125]
6.3 Văn hóa đời sống tinh thần HL 1[Trg 95-102] 6.3.1 Tín ngưỡng HL 3[Trg 248-276] HL 4[Trg 127-142] HL 5[Trg 467-472] HL 1[Trg 81-95] 6.3.2 Tôn giáo, tư tưởng HL 4[Trg 239-290] HL 3[Trg 276-343]
6.3.3 Phong tục tập quán: hôn HL 1[Trg
nhân, tang ma, lễ tết, lễ hội Buổ 102-104] i 7 HL 3[Trg 161-176]
2* Tổ chức dạy – học theo hình thức “lớp học trực tuyến” Số giờ tín chỉ CĐR ST của Nội dung Thự Tự Học liệu T HP Lý thuyết c họ hành c HL 4[Trg 143-154] HL 5[Trg 191-239] HL 4[Trg 155-160] 6.3.4 Văn hóa giao tiếp HL 5[Trg 291-295]
6.3.5 Ngôn ngữ và nghệ thuật HL 2[Trg ngôn từ 160-165]
6. Thi hết học phần 2 4 Giáo trình:
1. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2020). Cơ sở văn hóa Việt Nam.
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
2. Trần Ngọc Thêm (2018). Cơ sở văn hóa Việt Nam.NXB Giáo dục, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo:
3. Huỳnh Công Bá (2015). Đặc trưng và sắc thái văn hóa
vùng-tiểuvùngởViệtNam. NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế.
4. Nguyễn Thừa Hỷ (2011). Văn hóaViệtNamtruyềnthốngmột
gócnhìn. NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
5. Trần Quốc Vượng (2003). Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy
ngẫm. NXB Văn học, Hà Nội.