Thu hoạch tham quan bảo tàng báo chí Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Lịch sự báo chí Việt Nam. Các loại hình báo chí qua các thời kỳ: Báo in, báo phát thanh, báo truyền hình và báo điện tử. Những “cây đạ thụ” củi của làng báo Việt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
38 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thu hoạch tham quan bảo tàng báo chí Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Lịch sự báo chí Việt Nam. Các loại hình báo chí qua các thời kỳ: Báo in, báo phát thanh, báo truyền hình và báo điện tử. Những “cây đạ thụ” củi của làng báo Việt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
VIN BÁO CHÍ
BÀI BÁO CÁO: THU HO CH THAM QUAN
B O TÀNG BÁO CHÍ VI T NAM
Môn: Quan h công chúng & Qu ng cáo
H và tên: Phùng Khánh Linh
Lp: Báo In K42
Lp tín ch QQ02101_K42_2 :
Giảng viên hướng dn: Ths. Nguyn Thanh Hng
Hà N i, 2024
Mc l c
I. Gi i thi u chung: ...................................................... 3
II. N i dung tham quan: ............................................... 3
1. L ch s báo chí Vi t Nam: ..................................... 3
1.1. Giai đoạn t 1865 - 1945: Báo chí th i Pháp
thu c ........................................................................ 3
1.2. Giai đoạn 1945 1954: .................................. 14
1.3. Giai đoạn 1954 1975: .................................. 18
1.4. Giai đoạn báo chí 1975 đến nay: .................... 18
2. Các lo i hình báo chí qua các th i k : Báo in, báo
phát thanh, báo truyền hình và báo điện t .............. 21
4. Nh i th a làng báo Vi ững “cây đạ ụ” củ t: .............. 27
5. M t s u, hi n v c b o tàng tái hi các liệ ật đượ n
có giá tr tham kho cao:.......................................... 33
III. Bài h c thu ho ch: ............................................... 37
V. K t luế n: ................................................................ 38
I. Gi i thi u chung:
Ngày 28/7/2017, Th ng Chính ph Quy nh thành l p B o tàng Báo tướ ết đị
chí Vi t Nam. L công b nh ra m t B c t c ngày Quyết đ ảo tàng đã đượ ch
16/8/2017.
Vi di n tích g p, các tài li u, hi n v ần 1.500m2, sau 5 năm thành lậ ật trưng bày
t n và h p d o tàng g m 5 n i t ng i bảo tàng đã dày dặ ẫn hơn. Bả ội dung trưng bày, v
giai đoạ ệt Nam giai đoạn lch s ràng: Báo chí Vi n 1865-1925; Báo chí Vit Nam
giai đoạ ệt Nam giai đoạn 1925-1945; Báo chí Vi n 1945-1954; Báo chí Vit Nam giai
đoạn 1954-1975; Báo chí Vi n nay. B c coi ệt Nam giai đoạn 1975 đế ảo tàng đượ
“ng i đền”, nơi lưu giữc c a những ngưi làm báo Vi t.
c môn Quan hVà vào 14h ngày 11/03/2024, trong chương trình họ công chúng
và Qu ng cáo, l p Báo In K42 nói chung và cá nhân em vinh d ng khi được nhà trườ
giáo s p x n B o tàng Báo chí Vi t Nam. Trong su ng h ếp đế ốt hơn 2 giờ đồ
tham quan, em t p th l c ch ng d n viên d ớp đã đượ hướ ẫn đi tham quan, thuyết
minh v l ch s phát tri n c a n n Báo chí Vi ng ệt Nam ta, được xem, chiêm ngưỡ
nh ng hi n v t quan tr ng; v s i c a t ng lo i hình Báo chí t i hi ra đờ sơ khai tớ n
đại. Không nh ng v ậy, em còn được nghe, được gii thi u v nh ững “cây đạ ụ” củi th a
làng Báo chí Vi t, v quá trình hành ngh c a h trong nh c ta ững tháng năm đất nướ
chìm trong khói đạn chiến tranh. Sau đây em xin phép trình bày một s nh ng n i dung
ki n th c sau bu i tham quan. ế ức mà em đã thu nhận đượ
II. N i dung tham quan:
1. L ch s báo chí Vi t Nam:
1.1. Giai đoạn t 1865 - 1945: Báo chí i Pháp thu c th
Ngun g c phát sinh c a báo chí Vi t Nam: Báo chí Vi t Nam thoát thai t cái nôi c a
chế a độ thuc đị
Trước khi Pháp xâm lược(1858), Việt Nam đã có các hình thức thông tin”tiền” báo chí
nhưng thờ ểm đó chưa hộ ững điề ện đểi đi i t được nh u ki hình thành mt nn báo chí hin
đại đúng nghĩa. Khi xâm lượ ỳ, người Pháp đã có ý đồc Nam K li Vit Nam lâu dài,
vy h nh ng chính sách, chi c h t s xây d ng c u trúc quy n l ến lượ ế ức quy mô. Để c
Nam K, v ngôn ng t ra ngay tấn đề ữ, văn hóa, báo chí đã được đặ đầu. Hơn nữa, lĩnh
vc báo chí s c s là cu n u tiên và thối đầ để “văn minh phương Tây” vào Việt Nam.
Báo chí Vi c tiên Nam K ệt Nam ra đời trướ (c th là Sài Gòn), vì đây là nơi hội t
3 điề ện đểu ki xut hin báo chí: ngôn ng, k thuật, độc gi.
Giai đoạ n lch s báo chí Vi t Nam t 1865 1945:
S phát tri n m nh m và ch đạ o c a báo chí Nam K : báo chí ch Pháp, báo chí ch
qu c ng ; t hình th ức công báo đến các lo i hình báo chí ngày càng phong phú; t nh ng
t báo “thờ ự” như Gia Định Báo (1865) đế ệt như: Thông Loại s n các loi báo chuyên bi i
Khóa Trình (văn hóa), Nông C Mín Đàm (kinh tế Tân Văn (phụ ), Ph n n), Con Ong
(châm bi m), C u ế m (thiếu nhi),…với nhiu ngôn ng , n i dung, hình th n trình ức đạt đế
độ chuyên môn v c thững vàng. Đến trướ ế chiến I, báo chí Nam K chiếm ¾ báo chí c
nước.
Báo chí ti n ra B c K ngôn ng n là ch m so v i Nam K do nhi u hoàn ế th hi
cnh khách quan. T báo đầu tiên B c K t ờ: Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo (ch Hán,
1892), các t báo ch c K , Tin H i Phòng (Courier Hai Pháp, như tờ: Tương Lai Bắ
Phong),…Dù ra đờ ộn nhưng báo chí miềi mu n Bc có nhng l i th t ế môi trưng xã hi:
có b dày văn hóa, có đội ngũ tri thức, nhu cu s d ng báo chí làm công c đấu tranh văn
hóa, chính tr , xã h n cho báo chí phát tri n nhanh. i r t l ớn,…Hứa h
Báo chí cũng bắt đầu xut hin Trung K. Vic có báo Ti ng Dân (1927) c a Hu nh ế
Thúc Kháng Trung K m t c t m c quan tr ng.
Nhìn chung, báo chí chính th ng v n n m trong vòng ki m soát c a chính quy n Th c
dân là chính. Trên th ng ch y u là báo thân chính quy n và trung l p. Tuy nhiên, có trườ ế
thời điểm đã hình thành dòng báo chí đối l p: khuynh t . Đó giai đoạn năm 1925 – 1926,
Sài Gòn v i s xut hin c a các nhà chính tr nhà báo tài gi n An Ninh, ỏi như Nguyễ
Phan Văn Trường, Nguyn Khánh Toàn, Tr n Huy Li u cùng các t báo: La Cloche Fêlée
(Tiếng Chuông Rè), L’Annam, Người Nhà quê, Đông Pháp Thời Báo,…
Tuy xu t hi báo Thanh Niên do Nguy n Ái Qu c sáng l n nước ngoài, nhưng tờ p
đã đượ ạng đầc công nhn là t báo cách m u tiên.
T năm 1925-1929, báo chí cách mng ch tn ti c ngoài (Trung Qu c, Pháp,
Thái Lan). T sau 1929, phong trào c ng s n t Nam phát tri n, xu t hi n các t Vi chc
cng s n và phong trào vô s n hóa. T đó, mạng lưới báo chí cách mng địa phương bắt
đầ u hình thành (t Tp chí C ng Sn: t T ng, 1929). Ngoài ra còn có ạp chí Đỏ và Lao Độ
ho ng báo chí cách m ng trong nhà tù. Các hoạt độ ạt động đó đã thắp lên m t dòng báo chí
bí m t h p pháp, có s ng lâu dài và g n bó v i cách m ng Vi t b c s t Nam.
| 1/38

Preview text:

HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN VIN BÁO CHÍ
BÀI BÁO CÁO: THU HOCH THAM QUAN
BO TÀNG BÁO CHÍ VIT NAM
Môn: Quan hệ công chúng & Quảng cáo
H và tên: Phùng Khánh Linh ọ Lớp: Báo In K42
Lớp tín chỉ: QQ02101_K42_2
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thanh Hồng Hà Nội, 2024 Mục lục
I. Giới thiệu chung: ...................................................... 3
II. Nội dung tham quan: ............................................... 3
1. Lịch sử báo chí Việt Nam: ..................................... 3
1.1. Giai đoạn từ 1865 - 1945: Báo chí thời Pháp
thuộc ........................................................................ 3
1.2. Giai đoạn 1945 – 1954: .................................. 14
1.3. Giai đoạn 1954 – 1975: .................................. 18
1.4. Giai đoạn báo chí 1975 đến nay: .................... 18
2. Các loại hình báo chí qua các thời kỳ: Báo in, báo
phát thanh, báo truyền hình và báo điện tử .............. 21
4. Những “cây đại thụ” của làng báo Việt :.............. 27
5. Một số các tư liệu, hiện vật được bảo tàng tái hiện
có giá trị tham khảo cao:.......................................... 33
III. Bài học thu hoạch: ............................................... 37
V. Kết luận: ................................................................ 38 I. Giới thiệu chung:
Ngày 28/7/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định thành lập Bảo tàng Báo
chí Việt Nam. Lễ công bố Quyết định và ra mắt Bảo tàng đã được tổ chức ngày 16/8/2017.
Với diện tích gần 1.500m2, sau 5 năm thành lập, các tài liệu, hiện vật trưng bày
tại bảo tàng đã dày dặn và hấp dẫn hơn. Bảo tàng gồm 5 nội dung trưng bày, với từng
giai đoạn lịch sử rõ ràng: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-1925; Báo chí Việt Nam
giai đoạn 1925-1945; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945-1954; Báo chí Việt Nam giai
đoạn 1954-1975; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay. Bảo tàng được coi là
“ngồi đền”, nơi lưu giữ ký ức của những người làm báo V ệ i t.
Và vào 14h ngày 11/03/2024, trong chương trình học môn Quan hệ công chúng
và Quảng cáo, lớp Báo In K42 nói chung và cá nhân em vinh dự khi được nhà trường
và cô giáo sắp xếp đến Bảo tàng Báo chí Việt Nam. Trong suốt hơn 2 giờ đồng hồ
tham quan, em và tập thể lớp đã được chị hướng dẫn viên dẫn đi tham quan, thuyết
minh về lịch sử phát triển của nền Báo chí Việt Nam ta, được xem, chiêm ngưỡng
những hiện vật quan trọng; về sự ra đời của từng loại hình Báo chí từ sơ khai tới hiện
đại. Không những vậy, em còn được nghe, được giới thiệu về những “cây đại thụ” của
làng Báo chí Việt, về quá trình hành nghề của họ trong những tháng năm đất nước ta
chìm trong khói đạn chiến tranh. Sau đây em xin phép trình bày một số những nội dung
kiến thức mà em đã thu nhận được sau buổi tham quan. II. Nội dung tham quan:
1. Lịch sử báo chí Việt Nam:
1.1. Giai đoạn từ 1865 - 1945: Báo chí thời Pháp thuộc
Nguồn gốc phát sinh của báo chí Việt Nam: Báo chí Việt Nam thoát thai từ cái nôi của chế độ thuộc địa
Trước khi Pháp xâm lược(1858), Việt Nam đã có các hình thức thông tin”tiền” báo chí nhưng thời đ ể
i m đó chưa hội tụ được những điều kiện để hình thành một nền báo chí hiện
đại đúng nghĩa. Khi xâm lược Nam Kỳ, người Pháp đã có ý đồ ở lại Việt Nam lâu dài, vì
vậy họ có những chính sách, chiến lược hết sức quy mô. Để xây dựng cấu trúc quyền lực
ở Nam Kỳ, vấn đề ngôn ngữ, văn hóa, báo chí đã được đặt ra ngay từ đầu. Hơn nữa, lĩnh
vực báo chí sẽ là cầu nối đầu tiên và thực sự để “văn minh phương Tây” vào Việt Nam.
Báo chí Việt Nam ra đời trước tiên ở Nam Kỳ (cụ thể là Sài Gòn), vì đây là nơi hội tụ
3 điều kiện để xuất hiện báo chí: ngôn ngữ, kỹ thuật, độc giả.
Giai đoạn lịch sử báo chí Việt Nam từ 1865 – 1945:
Sự phát triển mạnh mẽ và chủ đạo của báo chí Nam Kỳ: báo chí chữ Pháp, báo chí chữ
quốc ngữ; từ hình thức công báo đến các loại hình báo chí ngày càng phong phú; từ những
tờ báo “thời sự” như Gia Định Báo (1865) đến các loại báo chuyên biệt như: Thông Loại
Khóa Trình (văn hóa), Nông Cổ Mín Đàm (kinh tế), Phụ nữ Tân Văn (phụ nữ), Con Ong
(châm biếm), Cậu Ấm (thiếu nhi),…với nhiều ngôn ngữ, nội dung, hình thức đạt đến trình
độ chuyên môn vững vàng. Đến trước thế chiến I, báo chí Nam Kỳ chiếm ¾ báo chí cả nước.
Báo chí tiến ra Bắc Kỳ và ngôn ngữ thể hiện là chậm so với Nam Kỳ do nhiều hoàn
cảnh khách quan. Tờ báo đầu tiên ở Bắc Kỳ là tờ: Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo (chữ Hán,
1892), các tờ báo chữ Pháp, như tờ: Tương Lai Bắc Kỳ, Tin Hải Phòng (Courier Hai Phong),…Dù ra đời m ộ
u n nhưng báo chí miền Bắc có những lợi thế từ môi trường xã hội:
có bề dày văn hóa, có đội ngũ tri thức, nhu cầu sử dụng báo chí làm công cụ đấu tranh văn
hóa, chính trị, xã hội rất lớn,…Hứa hẹn cho báo chí phát triển nhanh.
Báo chí cũng bắt đầu xuất hiện ở Trung Kỳ. Việc có báo Tiếng Dân (1927) của Huỳnh Thúc Kháng ở Trung Kỳ là một cột mốc quan trọng.
Nhìn chung, báo chí chính thống vẫn nằm trong vòng kiểm soát của chính quyền Thực
dân là chính. Trên thị trường chủ yếu là báo thân chính quyền và trung lập. Tuy nhiên, có
thời điểm đã hình thành dòng báo chí đối lập: khuynh tả. Đó là giai đoạn năm 1925 – 1926,
ở Sài Gòn với sự xuất hiện của các nhà chính trị – nhà báo tài giỏi như Nguyễn An Ninh,
Phan Văn Trường, Nguyễn Khánh Toàn, Trần Huy Liệu cùng các tờ báo: La Cloche Fêlée
(Tiếng Chuông Rè), L’Annam, Người Nhà quê, Đông Pháp Thời Báo,…
Tuy xuất hiện ở nước ngoài, nhưng tờ báo Thanh Niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập
đã được công nhận là tờ báo cách mạng đầu tiên.
Từ năm 1925-1929, báo chí cách mạng chỉ tồn tại ở nước ngoài (Trung Quốc, Pháp,
Thái Lan). Từ sau 1929, phong trào cộng sản ở Việt Nam phát triển, xuất hiện các tổ chức
cộng sản và phong trào vô sản hóa. Từ đó, mạng lưới báo chí cách mạng ở địa phương bắt
đầu hình thành (tờ Tạp chí Cộng Sản: tờ Tạp chí Đỏ và Lao Động, 1929). Ngoài ra còn có
hoạt động báo chí cách mạng trong nhà tù. Các hoạt động đó đã thắp lên một dòng báo chí
bí mật bất hợp pháp, có sức sống lâu dài và gắn bó với cách mạng Việt Nam.