Thực hành Bài 1: Nhận Dạng Kết Cấu Và Một Số Thông Số Kĩ Thuật Của Bao Bì Thực Phẩm môn Bao gói thực phẩm | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Màng bao chất dẻo (plastic)Quan sát tìm hiểu một số đặc tính, phân biệt một số loại mẫu vật được làm từ các chất dẻo thông dụngnhư:  Túi đi chợ: HDPE (high density polyethylene), LDPE (low density polyethylene) Túi đóng gói thực phẩm: PE (polyethylene), PP (polypropylene) Màng bọc thực phẩm: PVC (polyvinylchloride) và LDPE (low density polyethylene).So sánh các tính chất:- Tính chất quang học: độ trong, độ bóng Tính chất cơ học: độ cứng, khả năng kéo dãn, tính bám dính, độ bền xé Tìm hiểu tài liệu về khoảng nhiệt độ làm việc, khả năng chống thấm khí, hơi nước của các loại vật liệu
chất dẻo nói trên. Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 784 tài liệu

Thông tin:
7 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực hành Bài 1: Nhận Dạng Kết Cấu Và Một Số Thông Số Kĩ Thuật Của Bao Bì Thực Phẩm môn Bao gói thực phẩm | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Màng bao chất dẻo (plastic)Quan sát tìm hiểu một số đặc tính, phân biệt một số loại mẫu vật được làm từ các chất dẻo thông dụngnhư:  Túi đi chợ: HDPE (high density polyethylene), LDPE (low density polyethylene) Túi đóng gói thực phẩm: PE (polyethylene), PP (polypropylene) Màng bọc thực phẩm: PVC (polyvinylchloride) và LDPE (low density polyethylene).So sánh các tính chất:- Tính chất quang học: độ trong, độ bóng Tính chất cơ học: độ cứng, khả năng kéo dãn, tính bám dính, độ bền xé Tìm hiểu tài liệu về khoảng nhiệt độ làm việc, khả năng chống thấm khí, hơi nước của các loại vật liệu
chất dẻo nói trên. Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

10 5 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
---------------------------------------
BAO GÓI THỰC PHẨM
BÀI 1: NHẬN DẠNG, TÌM HIỂU KẾT CẤU, VAI TRÕ CỦA BAO BÌ THỰC PHẨM
So sánh các tính chất:
- Tính chất quang học: ộ trong, ộ bóng
- Tính chất cơ học: ộ cứng, khả năng kéo dãn, tính bám dính, ộ bền xé
Tìm hiểu tài liệu về khoảng nhiệt làm việc, khả năng chống thấm khí, hơi nước của các loại vật liệu chất
dẻo nói trên.
Từ các thông tin có ược nhờ quan sát và tham khảo tài liệu, bạn hãy mô tả, so sánh tính chất của các mẫu
vật. Giải thích sự khác biệt dựa trên cấu tạo, phương pháp sản xuất các loại chất dẻo ó. Trình bày ngắn gọn một vài
ứng dụng trong bao gói thực phẩm của chúng.
1
. Mục ích
-
Nhận dạng một số vt liệu làm bao bì thông dụng
và vai trò củ
a chúng trong
bảo quản
phối
thực phẩm
-
Tìm hiểu kết cấu bao bì
-
Xác ịnh một s
thông số kích tớc của bao bì
. Dụng cụ, nguyên vật liệu
2
-
Các mẫu bao bì
Kính lúp
-
-
Thước thẳ
ng,
thước kẹp
Dao, kéo
-
3
. Nội dung thực hiện
3.1
. Nhận dạng
một số vật liệu làm bao bì thông dụng
3.1.1
. Màng bao
chất dẻo (
plastic)
Quan sát
tìm hiểu một số ặc tính, phân biệt một số loại mẫu vật ược làm từ các
chất dẻo thông dụng
như:
-
Túi i chợ:
HDPE (high density polyethylene), LDPE (low density polyethylene)
-
Túi óng gói thực phẩm: PE (polyethylene),
PP (polypropylene)
-
Màng bọc thực phẩm:
PVC (polyvinylchloride) và LDPE (low density polyethylene).
lOMoARcPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch
Nguyễn Thị Thu Nga 2
Nguyễn Thị Thu Nga 1
3.1.2. Bao bì giấy
Quan sát, nhận dạng một số mẫu bao bì giấy dùng trong bao gói thực phẩm. Gọi tên, tả tính chất các mẫu
bao bì giấy ó. Chú ý các tính chất:
- Tính chất quang học: màu sắc giấy, khả năng cho ánh sáng truyền qua, ộ mịn, ộ bóng bề mặt
- Tính chất cơ học: khả năng chịu lực, ộ bền xé theo các phương
Giải thích sự khác biệt của các loại giấy dựa trên cấu tạo, phương pháp sản xuất các loại giấy ó. Trình
bày ngắn gọn một vài ứng dụng của chúng trong bao gói thực phm.
3.2. Tìm hiểu kết cấu bao bì
3.2.1. Đồ hộp kim loại, hộp sắt
Quan sát, nhận dạng các loại ồ hộp thực phẩm (sữa bột, sữa ặc, thịt hộp, lon ồ uống).
Vẽ sơ ồ mô tả cấu tạo của các mẫu ồ hộp ó.
Trình bày ngắn gọn ưu, nhược iểm của chúng trong bao gói thực phẩm.
3.2.2. Bao bì ghép lớp
Dùng kéo cắt, tách lớp, quan t và mô tcấu tạo một số loại bao bì ghép lớp: gói bánh AFC, sữa túi.
Trình bày vai trò của từng lp ghép ó trong bao gói thực phẩm.
3.2.3. Các kết cấu nắp, nút, khóa làm n bao bì
Quan sát, mô tả cấu tạo (vẽ hình minh họa nếu cần) của một số mẫu kết cấu làm kín bao bì: sữa ặc và sữa bột, chai
dầu ăn Kiddy và chai rượu XO, sữa hộp 1Lsữa túi, hộp bánh AFC và hộp bánh ậu xanh Minh Ngọc.
Nhận xét về khả năng làm kín, khả năng mở, óng lại sau khi sử dụng, tính tiện dụng của các kết cấu ó.
3.2.4. Các kết cấu chống gian lận
Quan sát, tả các kết cấu chống gian lận của một số mẫu bao bì: chai nước khoáng, chai tương ớt, dầu ăn Meizan,
dầu ăn Kiddy, hộp phomai và hộp bánh ậu xanh Minh Ngọc.
Nhận xét tác dụng chống gian lận của các kết cấu ó. Chúng có ảnh ng ến việc óng, mở bao bì không?
3.3. Xác ịnh các thông số kích thước của bao bì
3.3.1. Xác ịnh kích thước của ồ hộp kim loại
Sử dụng thước thẳng o kích thước (ường kính, chiều cao), từ ó tính thể tích của các mẫu hộp kim loại: lon thử
nghiệm, hộp sữa ặc và hộp thịt hộp.
Đối chiếu với bảng tiêu chuẩn về kích thước của ồ hộp thực phẩm và gọi tên loại hộp.
3.3.2. Xác ịnh các số o kỹ thuật của mối ghép mí kép
Cắt dọc mối ghép của bao kim loại. Quan sát, dùng thước kẹp, kính lúp o các thông số kỹ thuật cần thiết
của mối ghép mí. Vẽ mô tả cấu tạo mối ghép.
lOMoARcPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch
N
guyễn Thị Thu Nga
354013
3.3.3. Xác ịnh ộ dày màng bao plastic
Dùng thước kẹp o chiều dày của một số mẫu màng plastic bao gồm HDPE, LDPE, PP và PVC. Tính sai
5. Phụ lục
5.1. Cách sử dụng thước kẹp thường
số của phép o
3.4
.
Sự kết hợp và vai trò của các vật liệu bao bì khác nhau trong bảo quản, bảo vệ, vận chuyển, phân phố
i, sử
dụng
thực phẩm
Quan sát, mô tcấu trúc bao gói của một
số
sản phẩm thực phẩm ược bao gói bởi nhiều lớp vật liệu bao
bì: Sữa
túi
và sữa hộp
1L,
bánh u xanh
Hòa An và
Minh Ngọc, mỳ gà cao cấp và mỳ tôm chua
cay Miliket.
Nhận xét vai trò, tác dụng của vật liệu, kết cấu bao bì
trong việc áp ứng yêu cầu bảo quản, bảo vệ, vận
chuyển, phân phối, sử dụng thực phẩm
ó
.
. Đánh giá kết quả thực hành
4
Kết quả thực hành ược ánh giá thông qua
:
-
Sự có mặt, thái ộ
, ý
thức
tham gia thực hành của mỗi nhân.
-
Báo cáo thực hành của nhóm
.
T
T
1
2
2
1
3
lOMoARcPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch
Nguyễn Thị Thu Nga 4
* Thước kẹp là dụng cụ o ộ dài có cấp chính xác từ 0,1 0,02 mm. Cấu tạo thước kẹp gồm:
- Thước chính T. Trên thước có khắc các vạch chia ến 1 mm.
- Thước phụ T’ (gọi là du xích) có thể trượt dọc theo thước chính.
- Hai mkẹp 1 và 2 ược sử dụng ể o kích thước ngòai. Hai mỏ kẹp 1’ và 2’ ược sử dụng ể o
kích thước trong.
- Vít 3 dùng m du xích.
* Độ chính xác của thước kp:
= Với a là giá tr của một chia trên thước chính
N là tổng số chia trên du ch
* Kiểm tra thước: khi 2 cạnh của mỏ 1 và 2 áp t vào nhau thì vạch 0 của du xích trùng với vạch 0 của thước
chính.
* Cách o:
Kẹp vật cần o vào giữa hai mỏ 1 và 2 (hoặc 1’ và 2’, tùy theo cấu tạo vật cần o). Quan sát trên thước chính và
du xích.
- Nếu vạch 0 của du xích trùng với vạch n trên thước chính thì kích tc của vật cần o là: n×a
- Nếu vạch 0 của du xích nằm giữa vạch n và n+1 của thước chính; vạch thm của du xích trùng khít với vạch thứ
n+m của thước chính thì kích thước của vật cần o là: n×a + m× . dụ tn nh vẽ:
Giá trị một ộ chia trên thước chính: a = 1 mm; Số ộ chia trên du xích: N = 20
Độ chính xác của thước kẹp: = 1 mm/20 = 0,05 mm
Vạch 0 của du xích nằm giữa vạch thứ 24 và 25 trên thước chính.
Vạch thứ m = 14 của du xích trùng khít với 1 vạch trên thước chính.
Kích thước của vật cần o là: 1 × 24 + m × 0,05 = 24 + 14×0,05 = 24,7 mm
Chú ý: Có thể ọc nhanh theo cách: giá trị phần nguyên của kích thước giá trị của vạch n trên tớc chính, giá trị
phần lẻ của kích thước là giá trị của vạch m trên du xích.
5.2. Cách tính sai số phép o
Thực hiện mỗi phép o n lần thu ược các giá trị o: a
1
, a
2
, a
3
, …, a
n
.
Tính giá trị trung bình của phép o:
=
Tính sai số tuyệt ối trung bình của
các lần o:
Sai số tuyệt ối của phép o: a = (
thước = a
Biểu diễn kết quả phép o: kích
Sai số tương ối của phép o: = × 100%
5.3. Tiêu chuẩn về kích thước của ồ hộp thực phẩm
(Nguồn: Can manufacture Institute, Washington, DC 20036, USA, http://www.cancentral.com )
Tên
loi
hp
Kích
thưc
Dung tích
( khi lượng nước (oz) ti 68
0
F)
S
hp
loi 2
tng
th
tích
tương
ương
=
+
sai số dụng cụ o
)
lOMoARcPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch
N
guyễn Thị Thu Nga
354013
6Z
202
x
308
6.08
0.295
8Z
Thp
211
x
300
7.93
0.386
8Z Cao
211
x
304
8.68
0.422
No. I
(Picnic)
211
x
400
10.94
0.532
No. 211
Tr cao
211
x
414
13.56
0.660
No. 300
300
x
407
15.22
0.741
No. 300
Tr cao
300
x
509
19.40
0.945
No. I
Cao
301
x
411
16.70
0.813
No. 303
303
x
406
16.88
0.821
No. 303
Tr cao
303
x
509
21.86
1.060
No. 2
Chân
không
307
x
306
14.71
0.716
No. 2
307
x
409
20.55
1.000
Hp i
307
x
510
25.80
1.2537
No. 2
Tr cao
307
x
512
26.40
1.284
No.
1.25
401
x
206
13.81
0.672
lOMoARcPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch
Nguyễn Thị Thu Nga 6
No. 2.5
401
x
411
1.450
No. 3
Chân
không
404
x
307
23.90
1.162
No. 3
Cylinder
404
x
700
51.70
2.515
No. 5
502
x
510
59.10
2.8744
No. 10
602
x
700
109.43
5.325
Th tích ca l thy 16-oz xp x bng th tích ca hpkim loi No. 303.
Th tích ca l thy tinh No. 2.5 xp x bng th tích ca hp kim loi No. 2.5.
Kích thước của bao bì là kích thước o bên ngoài. Các phép o ược thực hiện trên hộp tròn, rỗng, trước khi ghép nắp
tại cơ sở óng gói thực phẩm.
Kích cỡ của hộp thường ược biểu hiện bằng ường kính chiều cao
Các số o kích thước thể hiện theo ơn vị inch. Chữ số ầu tiên có ơn vị là inch và chữ số thứ hai có ơn vị là
1/16 inch. VD: hộp có kích thước 307 409 có nghĩa là 3 7/16 inch và 4 9/16 inch .
Đổi ơn vị: 1 inch = 25,4 mm
1 oz = 1 ounce 28 g; oz thường dùng trong hệ thống o Anh, Mỹ
BÀI 2: TÌM HIỂU VỀ NHÃN HIỆU TRÊN BAO BÌ THỰC PHẨM
1. Mục ích
- Tìm hiểu về vai trò cung cấp thông tin, quảng bá tiếp thị của bao bì thực phẩm.
- Nắm vững một số quy tắc, quy ịnh pháp luật trong việc ghi nhãn hàng hóa, mã số mã vạch.
29.79
lOMoARcPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch
N
guyễn Thị Thu Nga
354013
2. Dụng cụ, nguyên vật liệu
- Các mẫu bao bì
- Thước kẹp iện tử
- Kính lúp
3. Nội dung thực hiện
3.1. Các thông tin bắt buộc trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm
Quan sát, ánh giá vic trình bày các thông tin bắt buộc theo quy ịnh của pháp luật trên nhãn hiệu của một số
mẫu bao bì thực phẩm.
3.2. Các thông tin khuyến khích
Quan sát, ghi chép lại các thông tin khuyến kch mà các nhà sản xuất ã trình bày trên nhãn ng của một số mẫu
bao bì. Các thông tin này có tuân thủ theo quy chế ghi nhãn hàng hóa của Việt Nam không? Nhận xét tác dụng của
các thông tin này ối với nhà sản xuất và người tiêu ng.
3.3. Quy ịnh về trình bày nhãn hàng hóa
Quan sát, nhận xét việc trình bày, bố cục c nội dung trên nhãn hàng hóa của các mẫu bao bì. Chú ý ến
việc tuân thủ các quy tắc ghi nhãn hàng hóa, sự rõ ràng, tính thẩm mĩ, khả năng hấp dẫn người tiêu dùng của nhãn
hiệu cũng như kích thước của các phần thông tin trên nhãn dựa theo phần diện tích chính của nhãn.
3.4. Quy ịnh về mã số mã vạch
Kiểm tra, nhận xét việc ghi mã số mã vạch cho hàng hóa của của các doanh nghiệp trên các mẫu bao bì.
Tính và trình bày cách tính chỉ số kiểm tra C của các mã số mã vạch trên các bao mẫu. Đi chiếu với chỉ số C có
sẵn trên bao bì.
4. Đánh giá kết quả thực hành
Kết quả thực hành ược ánh giá thông qua: Báo cáo thực hành của nhân bao gồm 3 loại thực phẩm, mỗi
loại 2 ơn vị sản phẩm có so sánh về
- Thông tin nhãn hiệu (bắt buộc, khuyến khích, quy ịnh trình bày nhãn hàng hóa & mã số mã vạch)
- Phân tích, ánh giá sự khác biệt giữa các cặp mẫu vật bao dẫn ến sự khác biệt về giá trị, chất lượng
cũng như giá thành sản phẩm
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm
Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
---------------------------------------
BAO GÓI THỰC PHẨM
BÀI 1: NHẬN DẠNG, TÌM HIỂU KẾT CẤU, VAI TRÕ CỦA BAO BÌ THỰC PHẨM
1 . Mục ích
- Nhận dạng một số vật liệu làm bao bì thông dụng và vai trò củ a chúng trong bảo quản , phân phối thực phẩm -
Tìm hiểu kết cấu bao bì
- Xác ịnh một số thông số kích thước của bao bì 2. D
ụng cụ, nguyên vật liệu - Các mẫu bao bì - K ính lúp
- Thước thẳ ng, thước kẹp - Dao, k éo
3 . Nội dung thực hiện
3.1 . Nhận dạng một số vật liệu làm bao bì thông dụng
3.1.1 . Màng bao chất dẻo ( plastic)
Quan sát tìm hiểu một số ặc tính, phân biệt một số loại mẫu vật ược làm từ các chất dẻo thông dụng như:
- Túi i chợ: HDPE (high density polyethylene), LDPE (low density polyethylene)
- Túi óng gói thực phẩm: PE (polyethylene), PP (polypropylene)
- Màng bọc thực phẩm: PVC (polyvinylchloride) và LDPE (low density polyethylene). So sánh các tính chất:
- Tính chất quang học: ộ trong, ộ bóng
- Tính chất cơ học: ộ cứng, khả năng kéo dãn, tính bám dính, ộ bền xé
Tìm hiểu tài liệu về khoảng nhiệt ộ làm việc, khả năng chống thấm khí, hơi nước của các loại vật liệu chất dẻo nói trên.
Từ các thông tin có ược nhờ quan sát và tham khảo tài liệu, bạn hãy mô tả, so sánh tính chất của các mẫu
vật. Giải thích sự khác biệt dựa trên cấu tạo, phương pháp sản xuất các loại chất dẻo ó. Trình bày ngắn gọn một vài
ứng dụng trong bao gói thực phẩm của chúng. lOMoAR cPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch Nguyễn Thị Thu Nga 1 3.1.2. Bao bì giấy
Quan sát, nhận dạng một số mẫu bao bì giấy dùng trong bao gói thực phẩm. Gọi tên, mô tả tính chất các mẫu
bao bì giấy ó. Chú ý các tính chất:
- Tính chất quang học: màu sắc giấy, khả năng cho ánh sáng truyền qua, ộ mịn, ộ bóng bề mặt
- Tính chất cơ học: khả năng chịu lực, ộ bền xé theo các phương
Giải thích sự khác biệt của các loại giấy dựa trên cấu tạo, phương pháp sản xuất các loại giấy ó. Trình
bày ngắn gọn một vài ứng dụng của chúng trong bao gói thực phẩm.
3.2. Tìm hiểu kết cấu bao bì
3.2.1. Đồ hộp kim loại, hộp sắt
Quan sát, nhận dạng các loại ồ hộp thực phẩm (sữa bột, sữa ặc, thịt hộp, lon ồ uống).
Vẽ sơ ồ mô tả cấu tạo của các mẫu ồ hộp ó.
Trình bày ngắn gọn ưu, nhược iểm của chúng trong bao gói thực phẩm.
3.2.2. Bao bì ghép lớp
Dùng kéo cắt, tách lớp, quan sát và mô tả cấu tạo một số loại bao bì ghép lớp: gói bánh AFC, sữa túi.
Trình bày vai trò của từng lớp ghép ó trong bao gói thực phẩm.
3.2.3. Các kết cấu nắp, nút, khóa làm kín bao bì
Quan sát, mô tả cấu tạo (vẽ hình minh họa nếu cần) của một số mẫu kết cấu làm kín bao bì: sữa ặc và sữa bột, chai
dầu ăn Kiddy và chai rượu XO, sữa hộp 1L và sữa túi, hộp bánh AFC và hộp bánh ậu xanh Minh Ngọc.
Nhận xét về khả năng làm kín, khả năng mở, óng lại sau khi sử dụng, tính tiện dụng của các kết cấu ó.
3.2.4. Các kết cấu chống gian lận
Quan sát, mô tả các kết cấu chống gian lận của một số mẫu bao bì: chai nước khoáng, chai tương ớt, dầu ăn Meizan,
dầu ăn Kiddy, hộp phomai và hộp bánh ậu xanh Minh Ngọc.
Nhận xét tác dụng chống gian lận của các kết cấu ó. Chúng có ảnh hưởng ến việc óng, mở bao bì không?
3.3. Xác ịnh các thông số kích thước của bao bì
3.3.1. Xác ịnh kích thước của ồ hộp kim loại
Sử dụng thước thẳng o kích thước (ường kính, chiều cao), từ ó tính thể tích của các mẫu ồ hộp kim loại: lon thử
nghiệm, hộp sữa ặc và hộp thịt hộp.
Đối chiếu với bảng tiêu chuẩn về kích thước của ồ hộp thực phẩm và gọi tên loại hộp.
3.3.2. Xác ịnh các số o kỹ thuật của mối ghép mí kép
Cắt dọc mối ghép mí của bao bì kim loại. Quan sát, và dùng thước kẹp, kính lúp o các thông số kỹ thuật cần thiết
của mối ghép mí. Vẽ mô tả cấu tạo mối ghép. Nguyễn Thị Thu Nga 2 lOMoAR cPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch
3.3.3. Xác ịnh ộ dày màng bao plastic
Dùng thước kẹp o chiều dày của một số mẫu màng plastic bao gồm HDPE, LDPE, PP và PVC. Tính sai số của phép o
3.4 . Sự kết hợp và vai trò của các vật liệu bao bì khác nhau trong bảo quản, bảo vệ, vận chuyển, phân phố i, sử
dụng thực phẩm
Quan sát, mô tả cấu trúc bao gói của một số sản phẩm thực phẩm ược bao gói bởi nhiều lớp vật liệu bao
bì: Sữa túi và sữa hộp 1L, bánh ậu xanh Hòa An và Minh Ngọc, mỳ gà cao cấp và mỳ tôm chua cay Miliket.
Nhận xét vai trò, tác dụng của vật liệu, kết cấu bao bì trong việc áp ứng yêu cầu bảo quản, bảo vệ, vận
chuyển, phân phối, sử dụng thực phẩm ó . . Đán 4
h giá kết quả thực hành
Kết quả thực hành ược ánh giá thông qua :
- Sự có mặt, thái ộ , ý thức tham gia thực hành của mỗi cá nhân.
- Báo cáo thực hành của nhóm . 5. Phụ lục
5.1. Cách sử dụng thước kẹp thường 2 ’ 1 ’ 3 T T ’ 1 2 N guyễn Thị Thu Nga 354013 lOMoAR cPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch
* Thước kẹp là dụng cụ o ộ dài có cấp chính xác từ 0,1 0,02 mm. Cấu tạo thước kẹp gồm: -
Thước chính T. Trên thước có khắc các vạch chia ến 1 mm. -
Thước phụ T’ (gọi là du xích) có thể trượt dọc theo thước chính. -
Hai mỏ kẹp 1 và 2 ược sử dụng ể o kích thước ngòai. Hai mỏ kẹp 1’ và 2’ ược sử dụng ể o kích thước trong. -
Vít 3 dùng ể hãm du xích.
* Độ chính xác của thước kẹp:
= Với a là giá trị của một ộ chia trên thước chính
N là tổng số ộ chia trên du xích
* Kiểm tra thước: khi 2 cạnh của mỏ 1 và 2 áp sát vào nhau thì vạch 0 của du xích trùng với vạch 0 của thước chính. * Cách o:
Kẹp vật cần o vào giữa hai mỏ 1 và 2 (hoặc 1’ và 2’, tùy theo cấu tạo vật cần o). Quan sát trên thước chính và du xích.
- Nếu vạch 0 của du xích trùng với vạch n trên thước chính thì kích thước của vật cần o là: n×a
- Nếu vạch 0 của du xích nằm giữa vạch n và n+1 của thước chính; vạch thứ m của du xích trùng khít với vạch thứ
n+m của thước chính thì kích thước của vật cần o là: n×a + m× . Ví dụ trên hình vẽ:
Giá trị một ộ chia trên thước chính: a = 1 mm; Số ộ chia trên du xích: N = 20
Độ chính xác của thước kẹp: = 1 mm/20 = 0,05 mm
Vạch 0 của du xích nằm giữa vạch thứ 24 và 25 trên thước chính.
Vạch thứ m = 14 của du xích trùng khít với 1 vạch trên thước chính.
Kích thước của vật cần o là: 1 × 24 + m × 0,05 = 24 + 14×0,05 = 24,7 mm
Chú ý: Có thể ọc nhanh theo cách: giá trị phần nguyên của kích thước là giá trị của vạch n trên thước chính, giá trị
phần lẻ của kích thước là giá trị của vạch m trên du xích.
5.2. Cách tính sai số phép o
Thực hiện mỗi phép o n lần thu ược các giá trị o: a1, a2, a3, …, an.
Tính giá trị trung bình của phép o: =
Tính sai số tuyệt ối trung bình của các lần o: =
Sai số tuyệt ối của phép o: a = ( + sai số dụng cụ o )
Biểu diễn kết quả phép o: kích thước = a
Sai số tương ối của phép o: = × 100%
5.3. Tiêu chuẩn về kích thước của ồ hộp thực phẩm
(Nguồn: Can manufacture Institute, Washington, DC 20036, USA, http://www.cancentral.com ) Dung tích Số
( khối lượng nước (oz) tại 680 F) hộp loại 2 Tên Kích loại tổng thước hộp thể tích tương ương Nguyễn Thị Thu Nga 4 lOMoAR cPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch 6Z 202 6.08 0.295 x 308 8Z 211 7.93 0.386 Thấp x 300 8Z Cao 211 8.68 0.422 x 304 No. I 211 10.94 0.532 (Picnic) x 400 No. 211 211 13.56 0.660 Trụ cao x 414 No. 300 300 15.22 0.741 x 407 No. 300 300 19.40 0.945 Trụ cao x 509 No. I 301 16.70 0.813 Cao x 411 No. 303 303 16.88 0.821 x 406 No. 303 303 21.86 1.060 Trụ cao x 509 No. 2 307 14.71 0.716 Chân x không 306 No. 2 307 20.55 1.000 x 409 Hộp ại 307 25.80 1.2537 x 510 No. 2 307 26.40 1.284 Trụ cao x 512 No. 401 13.81 0.672 1.25 x 206 N guyễn Thị Thu Nga 354013 lOMoAR cPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch No. 2.5 401 1.450 x 411 29.79 No. 3 404 23.90 1.162 Chân x không 307 No. 3 404 51.70 2.515 Cylinder x 700 No. 5 502 59.10 2.8744 x 510 No. 10 602 109.43 5.325 x 700
Thể tích của lọ thủy 16-oz xấp xỉ bằng thể tích của hộpkim loại No. 303.
Thể tích của lọ thủy tinh No. 2.5 xấp xỉ bằng thể tích của hộp kim loại No. 2.5.
Kích thước của bao bì là kích thước o bên ngoài. Các phép o ược thực hiện trên hộp tròn, rỗng, trước khi ghép mí nắp
tại cơ sở óng gói thực phẩm.
Kích cỡ của hộp thường ược biểu hiện bằng ường kính chiều cao
Các số o kích thước thể hiện theo ơn vị inch. Chữ số ầu tiên có ơn vị là inch và chữ số thứ hai có ơn vị là
1/16 inch. VD: hộp có kích thước 307 409 có nghĩa là 3 7/16 inch và 4 9/16 inch .
Đổi ơn vị: 1 inch = 25,4 mm 1 oz = 1 ounce
28 g; oz thường dùng trong hệ thống o Anh, Mỹ
BÀI 2: TÌM HIỂU VỀ NHÃN HIỆU TRÊN BAO BÌ THỰC PHẨM 1. Mục ích
- Tìm hiểu về vai trò cung cấp thông tin, quảng bá tiếp thị của bao bì thực phẩm.
- Nắm vững một số quy tắc, quy ịnh pháp luật trong việc ghi nhãn hàng hóa, mã số mã vạch. Nguyễn Thị Thu Nga 6 lOMoAR cPSD| 47028186
Khoa Công nghệ Thực phẩm Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch
2. Dụng cụ, nguyên vật liệu - Các mẫu bao bì - Thước kẹp iện tử - Kính lúp
3. Nội dung thực hiện
3.1. Các thông tin bắt buộc trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm
Quan sát, ánh giá việc trình bày các thông tin bắt buộc theo quy ịnh của pháp luật trên nhãn hiệu của một số mẫu bao bì thực phẩm.
3.2. Các thông tin khuyến khích
Quan sát, ghi chép lại các thông tin khuyến khích mà các nhà sản xuất ã trình bày trên nhãn hàng của một số mẫu
bao bì. Các thông tin này có tuân thủ theo quy chế ghi nhãn hàng hóa của Việt Nam không? Nhận xét tác dụng của
các thông tin này ối với nhà sản xuất và người tiêu dùng.
3.3. Quy ịnh về trình bày nhãn hàng hóa
Quan sát, nhận xét việc trình bày, bố cục các nội dung trên nhãn hàng hóa của các mẫu bao bì. Chú ý ến
việc tuân thủ các quy tắc ghi nhãn hàng hóa, sự rõ ràng, tính thẩm mĩ, khả năng hấp dẫn người tiêu dùng của nhãn
hiệu cũng như kích thước của các phần thông tin trên nhãn dựa theo phần diện tích chính của nhãn.
3.4. Quy ịnh về mã số mã vạch
Kiểm tra, nhận xét việc ghi mã số mã vạch cho hàng hóa của của các doanh nghiệp trên các mẫu bao bì.
Tính và trình bày cách tính chỉ số kiểm tra C của các mã số mã vạch trên các bao bì mẫu. Đối chiếu với chỉ số C có sẵn trên bao bì.
4. Đánh giá kết quả thực hành
Kết quả thực hành ược ánh giá thông qua: Báo cáo thực hành của cá nhân bao gồm 3 loại thực phẩm, mỗi
loại 2 ơn vị sản phẩm có so sánh về -
Thông tin nhãn hiệu (bắt buộc, khuyến khích, quy ịnh trình bày nhãn hàng hóa & mã số mã vạch) -
Phân tích, ánh giá sự khác biệt giữa các cặp mẫu vật bao bì dẫn ến sự khác biệt về giá trị, chất lượng
cũng như giá thành sản phẩm N guyễn Thị Thu Nga 354013