Thực hành phân tích việc thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong lớp học trường học tại đơn vị công tác của thầy/cô

Thực hành phân tích việc thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong lớp học trường học tại đơn vị công tác của thầy/cô của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Môn:
Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
7 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực hành phân tích việc thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong lớp học trường học tại đơn vị công tác của thầy/cô

Thực hành phân tích việc thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong lớp học trường học tại đơn vị công tác của thầy/cô của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

2.3 K 1.2 K lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD| 40651217
Thc hành phân tích vic thc hin quy tc ng x
an toàn học đường trong lp học trường hc tại đơn
v công tác ca thy/cô.
1. Thc trng vic thc hin quy tc ng x và an toàn học đường
trong lp hc trường hc tại đơn vị công tác ca thy/
Để phân tích vic thc hin quy tc ng x và an toàn học đường trong lp học trường
hc tại đơn vị công tác ca thy/cô, có th xem xét các phân tích và ch tiêu s liu sau:
T l hc sinh tuân th / vi phm quy tc ng x và an toàn học đường; Đánh giá ý thc và hiu
biết v quy tc ng x; Đánh giá việc kim tra bảo dưỡng thiết b môi trường hc tập; Đánh
giá kiến thc k năng an toàn học đường ca hc sinh; Thu thp ý kiến phn hi t hc sinh
và ph huynh..
Kho sát v thc trng thc hin Quy tc ng x và an toàn học đường trong lp hc,
trường hc tại đơn vị công tác như sau:
Chú thích:1 ≤ ĐTB ≤ 5; ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lch chun;
(1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Tương đối đồng ý; 4: Đồng ý; 5: Rt
đồng ý)
Sau khi có s liu thng kê thì rút ra kết lun v thc trng thc hin quy tc ng x
an toàn học đường trong lp học trường hc theo gợi ý dưới đây:
Qua thi gian thc trng vic trin khai và thc hin, học sinh toàn nhà trường đã thực
hin rt tt quy tc ng x và an toàn học đường trong lp hc. c th:
1.1. Tích cc
- Trong giao tiếp: các em hc sinh đã từng bước ý thức được truyn thng ng x ca
dân tc. Cách ng x ngày càng mnh dn, t tin, đúng mực trong quan h hc tp,
quan h vi bn bè, thầy cô… (biểu hin s liu chiếm bao nhiêu %).
- Các em luôn c gng thc hin li sng lành mnh, tích cc, quan tâm chia s
giúpđỡ người khác. (biu hin s liu chiếm bao nhiêu %)
- Các em có ý thc bo v, gi gìn cnh quan lp hc; xây dựng môi trường giáo dc
an toàn, thân thin, xanh, sạch, đẹp.
lOMoARcPSD|40651217
- Đa số các em học sinh đều:
Không hút thuc, s dng đồ ung cn, cht cm trong gi hc; không tham gia t
nn xã hi.
Không gian ln, di trá, vu khng, gây him khích, quy ri, ép buộc, đe dọa, bo lc vi
ngưi khác.
Không nói tc, chi by, mit th, xúc phm, gây mất đoàn kết; không bịa đặt, lôi kéo.
Không làm tn hại đến sc khe, danh d, nhân phm ca bản thân, người khác uy
tín ca tp th.
- Tôn trng, l phép thầy cô, nhân viên nhà trường.
- Chan hòa, giúp đỡ bn bè.
- T giác chp hành nội quy, quy định nhà trường.
- Tuân th pháp lut, lut ATGT.
Như vậy quá trình thc hin quy tc ng x và an toàn hc đường tại trường hc, lp
học mà tôi công tác đã có những điểm tích cc nht định giúp thúc đẩy an toàn hc
đưng ngày được nâng cao, nâng cao ý thc ca hc sinh v bo v an toàn hc
đưng. Các em ch động tuyên truyền và ngăn chặn tình trng vi phm quy tc ng và
an toàn học đường trong chính trường, lp hc.
1.2. Tiêu cc
Tuy nhiên bên cnh mt tích cc, vn còn có mt s biu hin tiêu cc:
- Nhiều em chưa tuân thủ các nội quy, quy định nhà trường (trích dn s liu vi
phm nội quy nhà trường trong năm qua).
- Mt s học sinh có hành vi lôi kéo để đánh nhau, một s khác li thn nhiên theo
dõi việc đánh nhau và quay video đăng lên mạng.
- Nhiu hc sinh khi tham gia giao thông còn vi phm Luật giao thông đưng b
như: đihàng hai, hàng ba,... lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ... (s liu vi phm ATGT
ca học sinh nhà trường trong năm qua).
- Mt s trường hp cá biệt chơi đùa, nghịch quá đà nên xảy ra nhng tình hung
mt an toàn học đường chưa được nội qui nhà trường qui định. Vì thế nhng tình
hung bt ng cn có s ng x và ngăn chặn linh hot. 1.3. Kết lun
Đưa ra kết lun vic thc hin quy tc ng x và an toàn hc đường trong lp hc
trường hc tại đơn vị công tác ca thầy/cô đã tốt chưa, có hiệu qu không.
Hiu qu là s v bo lc, tai nn học đường gim...
Học sinh chăm ngoan, đạt thành tích tốt hơn...
lOMoARcPSD|40651217
Quy tắắc ng x trong l p h c, tr ường h c
2. Đề xut mt s gii pháp nhm nâng cao ý thc thc
hin quy tc ng x và an toàn học đường trong lp hc,
trường hc
Kế hoch xây dng lp hc an toàn phòng chng bo lc học đường - Xây dng
ni quy lp hc; lp học “Đoàn kết- Đôi bạn cùng tiến”, góc “Thư viện xanh”.
- Xây dng quy tc an toàn lp hc và phòng nga bo lc học đường.
- Lng ghép các hot động phòng, chng bo lực và an toàn trường hc trong các ni
dung dy hc, hoạt động tri nghim theo ch đề…
lOMoARcPSD|40651217
- T chc các hoạt động ngoi khóa, bui tho lun, diễn đàn hoặc cuc thi liên quan
đến quy tc ng x và an toàn học đường. Nhng hot động như vậy không ch giúp
hc sinh hiu thêm v quy tc mà còn tạo ra cơ hội để h áp dng và rèn luyn k
năng xã hội.
- Thường xuyên nhc nh các em đi học đều và đúng giờ, ngh hc phi xin phép.-
Thường xuyên theo dõi, quan tâm, khích lệ, động viên hc sinh trong tng tiết dy,
đặc bit là học sinh còn khó khăn trong học tp.
- Kp thời tuyên dương nhng em hc tt đ các em phát huy tính tích cc trong hc
tp.
- Phi hp giữa các đoàn thể để nâng cao sc mnh v tinh thn, vt cht cho các em,
động viên và tuyên truyền cho gia đình các em học sinh biết được tm quan trng
trong vic hc tp.
- Thiết lập kênh thông tin trao đổi vi ph huynh hc sinh qua zalo.
Lưu ý rng các gii pháp trên có th phải được điều chnh phù hp vi hoàn cnh và yêu cu c
th của trường học. Đồng thi, s tham gia và h tr ca c giáo viên, ph huynh và cộng đồng
là yếu t quan trng trong vic nâng cao ý thc và thc hin quy tc ng x và an toàn hc
đưng.
3. Thy/cô thc hành xây dng quy tc ng x và an
toàn học đưng cho lp học mình đang phụ trách
3.1. Thc trng vn đ an toàn, phòng chng bo lc hc đưng hin nay
Tình trng bo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bng trên khp thế gii
tt c nhng cp hc, lp hc khác nhau. Bo lc học đường không ch sy ra hc
sinh nam mà còn c hc sinh n; không ch gia hc sinh vi hc sinh mà còn có
bo lc gia hc sinh vi giáo viên và giáo viên vi hc sinh.
Theo s liệu được B Giáo dục và đào to (GD- ĐT) đưa ra gần đây nht, trong mt
năm học, toàn quc xy ra gn 1.600 v vic học sinh đánh nhau ở trong và ngoài
trường hc (khong 5 v/ngày). C khong trên 5.200 hc sinh (HS) thì có mt v đánh
nhau; c hơn 11.000 HS thì có mt em b buc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì
có một trường có học sinh đánh nhau. Đáng lo ngại hơn, theo thống kê ca B Công
An mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phm tội. Trước kia: ti phm giết người
trong độ tui t 30 đến dưới 45 chiếm s ng cao nht. Bây gi gim còn 34% so vi
41% của độ tuổi 18 đến dưới 30 (độ tui t 14 đến dưới 18 chiếm đến 17%).
Nhng s liệu đó thực s tr thành hi chuông cảnh báo cho các gia đình, nhà trường
và xã hi, cn quan tâm và có bin pháp thích hợp để đẩy lùi vn nn này.
Do đó việc tuyên truyn v thc trạng đáng báo động ca bo lc học đường, là hết
sc cn thiết và thiết thc.
3.2. Nguyên nhân dn đến tình trng bo lc học đường hin nay
Có 3 nguyên nhân dẫn đến tình trng bo lc hc đường:
- Th nhất, đó là nguyên nhân từ chính các em hc sinh. Theo mt báo cáo ca Vin
khoa hc giáo dc Việt Nam, đối tượng tham gia đánh nhau hầu hết là hc sinh cui
lOMoARcPSD|40651217
cp trung học cơ s và trung hc ph thông (t 12-17 tuổi), đây là lứa tui mà tâm, sinh
các em nhiu biến đổi, suy nghĩ bng bt, thích t chng t bn thân, d b bn
r rê, lôi kéo, tâm nhng nét bt ổn, đôi lúc bốc đng, không kiểm soát được
hành vi bản thân. Trong giai đoạn này, ch cn s tác động, kích thích xu t bên ngoài
cũng khiến các em hc theo, do s phát trin thiếu toàn din, thiếu ht v nhân ch,
thiếu kh năng ng x, s non nt trong k năng sống, s sai lệch trong quan điểm,
chun mc sng... s dẫn đến nhn thức hành động sai. - Th hai, nguyên nhân t
môi trường gia đình và xã hi: môi trường đầu tiên mà mỗi đứa tr đưc sinh ra tiếp xúc
là gia đình, bố, m là những người có ảnh hưởng đầu tiên và quan trng nhất đến vic
hình thành tính cách, nhân cách và định hướng sng ca con cái. Trong tình hình hin
nay, có không ít ông b, m dy con bng cách la mắng, đánh đp thô bo con khi
con mc sai lm, dn dần đã hình thành trong con cái tính hung hăng hơn. Vic con cái
tiếp xúc với văn hóa như phim ảnh, ch báo, game, đ chơi (kiếm, súng) mang tính
bo lực... cũng gây ra những tác động tiêu cực, thúc đy s gia tăng tính hung hăng
tr.
Môi trường xã hội cũng là nguyên nhân quan trọng gây ra tình trng bo lc hc
đường. Đa số nhng v vic bo lc học đường thường xy ra vi nhng thanh thiếu
niên sng trong cộng đồng dân cư có môi trường sng thiếu thốn, trình độ dân trí thp,
nghèo kh, nhiều đối tượng ngh hc sớm, chơi bời lêu lổng, nơi có nhiều t nn xã
hi... khi tiếp xúc vi nhiều đối tượng xấu đó đã tác động xu ti các em, dn dần đưa
vào môi trường học đường và tác động, ảnh hưởng đến nhng hc sinh khác trong nhà
trường.
- Th ba, nguyên nhân t nhà trường: các trường hc còn nng v vic truyn th
kiến thc cho học sinh, đôi khi lãng quên nhiệm v giáo dục con người. Mt khác, cuc
sng thc dng, chạy theo đồng tin ca mt phn xã hội đã làm cho giá trị quan trng
của nhà trường, đạo đức ca mt b phn thy giáo b xung cp. Mt s v vic
học sinh đánh nhau ngay tại lp học nhưng nhà trường không hay biết, ch đến khi trên
mng xut hin clip mi quay li xác minh, x lý.
3.3. Gii pháp khc phc tình trng bo lc hc đưng hin nay
Một là, nhà trường cn có bin pháp giáo dc nâng cao nhn thc, ý thc ca các em
hc sinh v hành động, hu qu của hành động bo lc. Vi nhng hc sinh cá bit, có
biu hiện “đầu gấu” thì phải khoanh vùng, phi hợp cùng gia đình uốn nắn, giúp đỡ các
em, lôi kéo các em vào các phong trào ca lp, tạo sân chơi lành mạnh làm cho các
em đỡ nhàm chán.
Hai là, các gia đình cần nhìn nhn li cách giáo dc con tr, cn quan tâm tìm hiu xem
tr nghĩ gì, cần gì, x s như thế nào vi bn bè; cha m hãy là bạn đồng hành vi con
cái, không nên to cho con cái mt v bc quá cng nhc s gây tâm lý li, da dm,
chơi bời, hưởng th; cần có thái độ phê phán, lên án nhng hành vi thô bo và có
nhng bin pháp x lý có tính chất răn đe để làm gương cho người khác.
Ba là, nhà trường cn ch động trao đổi thông tin với gia đình các em học sinh và chính
quyền địa phương để nm tình hình, qun lý và giáo dc hc sinh. Giáo viên ch nhim
cn nm chc din biến tư tưởng ca hc sinh, không để các hành vi tiêu cc, bo lc
xy ra. Cn chú trng vic dy các môn hc giáo dc công dân, giáo dục đạo đức, k
năng sống cho hc sinh, xây dựng môi trường sư phạm thân thin, trang b cho hc
lOMoARcPSD|40651217
sinh nhn thức đúng đắn để c em có hành động đẹp, biết yêu thương, tôn trọng bn
bè.
Bn là, c h thng chính tr cn nhn thức đúng đắn vai trò trách nhim ca mình
trong gii quyết vn nn bo lc học đường, phát huy hết vai trò ca mình trong công
tác phòng nga tình hình bo lc học đường, ch động s dng tt bin pháp vn
động quần chúng, tăng cường tuyên truyn, vận động tại các khu dân cư, khi phát hiện
mâu thun cn kp thời ngăn chặn, không để gây hu qu xu.
3.4. Quy tc ng x và an toàn học đường
Quy tc chung của trường hc
(1) Thc hiện nghiêm túc các quy định ca pháp lut v quyền và nghĩa vụ ca công
dân, ca công chc, viên chức, nhà giáo, người lao động, người hc.
(2) Thc hin li sng lành mnh, tích cc, quan tâm chia s và giúp đỡ người khác.
(3) Bo v, gi gìn cảnh quan cơ sở giáo dc; xây dựng môi trưng giáo dc an toàn,
thân thin, xanh, sạch, đẹp.
(4) Cán b qun lý, giáo viên phi s dng trang phc lch s, phù hp với môi trường
và hoạt động giáo dc; nhân viên phi s dng trang phc phù hp với môi trường
giáo dc và tính cht công việc; người hc phi s dng trang phc sch s, gn
gàng phù hp vi la tui và hot đng giáo dc; cha m người học và khách đến
trường phi s dng trang phc phù hp với môi trường giáo dc.
(5) Không s dng trang phc gây phn cm.
(6) Không hút thuc, s dụng đồ ung có cn, cht cấm trong cơ sở giáo dc theo quy
định ca pháp lut; không tham gia t nn xã hi.
(7) Không s dng mng xã hội để phát tán, tuyên truyn, bình lun nhng thông tin
hoc hình nh trái thun phong m tục, trái đường li của Đảng, chính sách, pháp
lut của Nhà nước hoc làm ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dc.
(8) Không gian ln, di trá, vu khng, gây him khích, quy ri, ép buộc, đe dọa, bo
lc với người khác.
(9) Không làm tn hại đến sc khe, danh d, nhân phm ca bản thân, người khác
vàuy tín ca tp th.
ng x ca giáo viên
- ng x với người hc: Ngôn ng chun mc, d hiu, khen hoc phê bình phù
hp với đối tượng và hoàn cnh; mu mc, bao dung, trách nhim, yêu thương; tôn
trng s khác biệt, đối x công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích l người
hc; tích cc phòng, chng bo lc học đường, xây dựng môi trường giáo dc an toàn,
lành mnh, thân thin. Không xúc phm, gây tổn thương, vụ li; không trù dập, đnh
kiến, bo hành, xâm hi; không th ơ, né tránh hoặc che giu các hành vi vi phm ca
người hc.
- ng x vi cán b qun lý: Ngôn ng tôn trng, trung thc, cu thị, tham mưu
tích cc và th hin rõ chính kiến; phc tùng s ch đạo, điều hành và phân công ca
lãnh đạo theo quy định. Không xúc phm, gây mất đoàn kết; không th ơ, né tránh
hoc che giu các hành vi sai phm ca cán b qun lý.
- ng x vi cha m người hc: Ngôn ng đúng mực, trung thc, tôn trng, thân
thin, hp tác, chia s. Không xúc phạm, áp đặt, v li.
lOMoARcPSD|40651217
ng x ca hc sinh trong lp hc
Không nói tc, chi by, mit th, xúc phm, gây mất đoàn kết; không bịa đặt, lôi kéo;
Không phát tán thông tin đ nói xu, làm ảnh hưởng đến danh d, nhân phm hc sinh
khác.
Mọi vướng mc vi nhau phc tp phi nh giáo viên qun nhim hay ch nhim gii
quyết.
Khi gii quyết nhng bất đồng hay mâu thun cn phải bình tĩnh, không to tiếng, manh
động, li nói phi tình; biết lng nghe tích cc, gi gìn s đoàn kết luôn t
thin chí hòa gii.
Không kiêu căng, thách thức, hiếu thng, phi hết sc kim chế không để phải đánh
nhau.
Đánh nhau là phải ra hội đồng k lut, hnh kim yếu và b pht k lut nng nht.
Tuyệt đối không được r các bạn ngoài trường hay các bn lp khác gii quyết mâu
thun bng hung khí s rt nguy him d gây thương tích tr thành ti phạm trước
pháp lut.
Tránh xa các t nn học đường như hút thuốc lá, nói tc, chi th, vi phm lut giao
thông… Riêng dính với cht cm là ti phm pháp lut s b dng hc chuyn Công
an x lý.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217 lOMoAR cPSD| 40651217
Thực hành phân tích việc thực hiện quy tắc ứng xử và
an toàn học đường trong lớp học trường học tại đơn
vị công tác của thầy/cô.
1. Thực trạng việc thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường
trong lớp học trường học tại đơn vị công tác của thầy/cô
Để phân tích việc thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong lớp học trường
học tại đơn vị công tác của thầy/cô, có thể xem xét các phân tích và chỉ tiêu số liệu sau:
Tỷ lệ học sinh tuân thủ / vi phạm quy tắc ứng xử và an toàn học đường; Đánh giá ý thức và hiểu
biết về quy tắc ứng xử; Đánh giá việc kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị và môi trường học tập; Đánh
giá kiến thức và kỹ năng an toàn học đường của học sinh; Thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh và phụ huynh..

Khảo sát về thực trạng thực hiện Quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong lớp học,
trường học tại đơn vị công tác như sau:
Chú thích:1 ≤ ĐTB ≤ 5; ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn;
(1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Tương đối đồng ý; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý)
Sau khi có số liệu thống kê thì rút ra kết luận về thực trạng thực hiện quy tắc ứng xử và
an toàn học đường trong lớp học trường học theo gợi ý dưới đây:
Qua thời gian thực trạng việc triển khai và thực hiện, học sinh toàn nhà trường đã thực
hiện rất tốt quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong lớp học. cụ thể: 1.1. Tích cực
- Trong giao tiếp: các em học sinh đã từng bước ý thức được truyền thống ứng xử của
dân tộc. Cách ứng xử ngày càng mạnh dạn, tự tin, đúng mực trong quan hệ học tập,
quan hệ với bạn bè, thầy cô… (biểu hiện số liệu chiếm bao nhiêu %).
- Các em luôn cố gắng thực hiện lối sống lành mạnh, tích cực, quan tâm chia sẻ và
giúpđỡ người khác. (biểu hiện số liệu chiếm bao nhiêu %)
- Các em có ý thức bảo vệ, giữ gìn cảnh quan lớp học; xây dựng môi trường giáo dục
an toàn, thân thiện, xanh, sạch, đẹp. lOMoARcPSD| 40651217
- Đa số các em học sinh đều: •
Không hút thuốc, sử dụng đồ uống có cồn, chất cấm trong giờ học; không tham gia tệ nạn xã hội. •
Không gian lận, dối trá, vu khống, gây hiềm khích, quấy rối, ép buộc, đe dọa, bạo lực với người khác. •
Không nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây mất đoàn kết; không bịa đặt, lôi kéo. •
Không làm tổn hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của bản thân, người khác và uy tín của tập thể.
- Tôn trọng, lễ phép thầy cô, nhân viên nhà trường.
- Chan hòa, giúp đỡ bạn bè.
- Tự giác chấp hành nội quy, quy định nhà trường.
- Tuân thủ pháp luật, luật ATGT.
Như vậy quá trình thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường tại trường học, lớp
học mà tôi công tác đã có những điểm tích cực nhất định giúp thúc đẩy an toàn học
đường ngày được nâng cao, nâng cao ý thức của học sinh về bảo vệ an toàn học
đường. Các em chủ động tuyên truyền và ngăn chặn tình trạng vi phạm quy tắc ứng và
an toàn học đường trong chính trường, lớp học. 1.2. Tiêu cực
Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, vẫn còn có một số biểu hiện tiêu cực: -
Nhiều em chưa tuân thủ các nội quy, quy định nhà trường (trích dẫn số liệu vi
phạm nội quy nhà trường trong năm qua). -
Một số học sinh có hành vi lôi kéo để đánh nhau, một số khác lại thản nhiên theo
dõi việc đánh nhau và quay video đăng lên mạng. -
Nhiều học sinh khi tham gia giao thông còn vi phạm Luật giao thông đường bộ
như: đihàng hai, hàng ba,... lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ... (số liệu vi phạm ATGT
của học sinh nhà trường trong năm qua). -
Một số trường hợp cá biệt chơi đùa, nghịch quá đà nên xảy ra những tình huống
mất an toàn học đường chưa được nội qui nhà trường qui định. Vì thế những tình
huống bất ngờ cần có sự ứng xử và ngăn chặn linh hoạt. 1.3. Kết luận
Đưa ra kết luận việc thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong lớp học
trường học tại đơn vị công tác của thầy/cô đã tốt chưa, có hiệu quả không. •
Hiệu quả là số vụ bạo lực, tai nạn học đường giảm... •
Học sinh chăm ngoan, đạt thành tích tốt hơn... lOMoARcPSD| 40651217
Quy tắắc ng x trong l p h c, trứ ử ớ ọ ường h cọ 2.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức thực
hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong lớp học, trường học
Kế hoạch xây dựng lớp học an toàn và phòng chống bạo lực học đường - Xây dựng
nội quy lớp học; lớp học “Đoàn kết- Đôi bạn cùng tiến”, góc “Thư viện xanh”.
- Xây dựng quy tắc an toàn lớp học và phòng ngừa bạo lực học đường.
- Lồng ghép các hoạt động phòng, chống bạo lực và an toàn trường học trong các nội
dung dạy học, hoạt động trải nghiệm theo chủ đề… lOMoARcPSD| 40651217
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, buổi thảo luận, diễn đàn hoặc cuộc thi liên quan
đến quy tắc ứng xử và an toàn học đường. Những hoạt động như vậy không chỉ giúp
học sinh hiểu thêm về quy tắc mà còn tạo ra cơ hội để họ áp dụng và rèn luyện kỹ năng xã hội.
- Thường xuyên nhắc nhở các em đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.-
Thường xuyên theo dõi, quan tâm, khích lệ, động viên học sinh trong từng tiết dạy,
đặc biệt là học sinh còn khó khăn trong học tập.
- Kịp thời tuyên dương những em học tốt để các em phát huy tính tích cực trong học tập.
- Phối hợp giữa các đoàn thể để nâng cao sức mạnh về tinh thần, vật chất cho các em,
động viên và tuyên truyền cho gia đình các em học sinh biết được tầm quan trọng trong việc học tập.
- Thiết lập kênh thông tin trao đổi với phụ huynh học sinh qua zalo.
Lưu ý rằng các giải pháp trên có thể phải được điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh và yêu cầu cụ
thể của trường học. Đồng thời, sự tham gia và hỗ trợ của cả giáo viên, phụ huynh và cộng đồng
là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao ý thức và thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường.
3.
Thầy/cô thực hành xây dựng quy tắc ứng xử và an
toàn học đường cho lớp học mình đang phụ trách
3.1. Thực trạng vấn đề an toàn, phòng chống bạo lực học đường hiện nay
Tình trạng bạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng trên khắp thế giới ở
tất cả những cấp học, lớp học khác nhau. Bạo lực học đường không chỉ sảy ra ở học
sinh nam mà còn cả ở học sinh nữ; không chỉ giữa học sinh với học sinh mà còn có
bạo lực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh.
Theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gần đây nhất, trong một
năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài
trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cứ khoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh
nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì
có một trường có học sinh đánh nhau. Đáng lo ngại hơn, theo thống kê của Bộ Công
An mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội. Trước kia: tội phạm giết người
trong độ tuổi từ 30 đến dưới 45 chiếm số lượng cao nhất. Bây giờ giảm còn 34% so với
41% của độ tuổi 18 đến dưới 30 (độ tuổi từ 14 đến dưới 18 chiếm đến 17%).
Những số liệu đó thực sự trở thành hồi chuông cảnh báo cho các gia đình, nhà trường
và xã hội, cần quan tâm và có biện pháp thích hợp để đẩy lùi vấn nạn này.
Do đó việc tuyên truyền về thực trạng đáng báo động của bạo lực học đường, là hết
sức cần thiết và thiết thực.
3.2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường hiện nay
Có 3 nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường: -
Thứ nhất, đó là nguyên nhân từ chính các em học sinh. Theo một báo cáo của Viện
khoa học giáo dục Việt Nam, đối tượng tham gia đánh nhau hầu hết là học sinh ở cuối lOMoARcPSD| 40651217
cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông (từ 12-17 tuổi), đây là lứa tuổi mà tâm, sinh
lý các em có nhiều biến đổi, suy nghĩ bồng bột, thích tự chứng tỏ bản thân, dễ bị bạn
bè rủ rê, lôi kéo, tâm lý có những nét bất ổn, đôi lúc bốc đồng, không kiểm soát được
hành vi bản thân. Trong giai đoạn này, chỉ cần sự tác động, kích thích xấu từ bên ngoài
cũng khiến các em học theo, do sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách,
thiếu khả năng ứng xử, sự non nớt trong kỹ năng sống, sự sai lệch trong quan điểm,
chuẩn mực sống... sẽ dẫn đến nhận thức và hành động sai. - Thứ hai, nguyên nhân từ
môi trường gia đình và xã hội:
môi trường đầu tiên mà mỗi đứa trẻ được sinh ra tiếp xúc
là gia đình, bố, mẹ là những người có ảnh hưởng đầu tiên và quan trọng nhất đến việc
hình thành tính cách, nhân cách và định hướng sống của con cái. Trong tình hình hiện
nay, có không ít ông bố, bà mẹ dạy con bằng cách la mắng, đánh đập thô bạo con khi
con mắc sai lầm, dần dần đã hình thành trong con cái tính hung hăng hơn. Việc con cái
tiếp xúc với văn hóa như phim ảnh, sách báo, game, đồ chơi (kiếm, súng) mang tính
bạo lực... cũng gây ra những tác động tiêu cực, thúc đẩy sự gia tăng tính hung hăng ở trẻ.
Môi trường xã hội cũng là nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng bạo lực học
đường. Đa số những vụ việc bạo lực học đường thường xảy ra với những thanh thiếu
niên sống trong cộng đồng dân cư có môi trường sống thiếu thốn, trình độ dân trí thấp,
nghèo khổ, nhiều đối tượng nghỉ học sớm, chơi bời lêu lổng, nơi có nhiều tệ nạn xã
hội... khi tiếp xúc với nhiều đối tượng xấu đó đã tác động xấu tới các em, dần dần đưa
vào môi trường học đường và tác động, ảnh hưởng đến những học sinh khác trong nhà trường. -
Thứ ba, nguyên nhân từ nhà trường: các trường học còn nặng về việc truyền thụ
kiến thức cho học sinh, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người. Mặt khác, cuộc
sống thực dụng, chạy theo đồng tiền của một phần xã hội đã làm cho giá trị quan trọng
của nhà trường, đạo đức của một bộ phận thầy cô giáo bị xuống cấp. Một số vụ việc
học sinh đánh nhau ngay tại lớp học nhưng nhà trường không hay biết, chỉ đến khi trên
mạng xuất hiện clip mới quay lại xác minh, xử lý.
3.3. Giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường hiện nay
Một là, nhà trường cần có biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức của các em
học sinh về hành động, hậu quả của hành động bạo lực. Với những học sinh cá biệt, có
biểu hiện “đầu gấu” thì phải khoanh vùng, phối hợp cùng gia đình uốn nắn, giúp đỡ các
em, lôi kéo các em vào các phong trào của lớp, tạo sân chơi lành mạnh làm cho các em đỡ nhàm chán.
Hai là, các gia đình cần nhìn nhận lại cách giáo dục con trẻ, cần quan tâm tìm hiểu xem
trẻ nghĩ gì, cần gì, xử sự như thế nào với bạn bè; cha mẹ hãy là bạn đồng hành với con
cái, không nên tạo cho con cái một vỏ bọc quá cứng nhắc sẽ gây tâm lý ỷ lại, dựa dẫm,
chơi bời, hưởng thụ; cần có thái độ phê phán, lên án những hành vi thô bạo và có
những biện pháp xử lý có tính chất răn đe để làm gương cho người khác.
Ba là, nhà trường cần chủ động trao đổi thông tin với gia đình các em học sinh và chính
quyền địa phương để nắm tình hình, quản lý và giáo dục học sinh. Giáo viên chủ nhiệm
cần nắm chắc diễn biến tư tưởng của học sinh, không để các hành vi tiêu cực, bạo lực
xảy ra. Cần chú trọng việc dạy các môn học giáo dục công dân, giáo dục đạo đức, kỹ
năng sống cho học sinh, xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, trang bị cho học lOMoARcPSD| 40651217
sinh nhận thức đúng đắn để các em có hành động đẹp, biết yêu thương, tôn trọng bạn bè.
Bốn là, cả hệ thống chính trị cần nhận thức đúng đắn vai trò trách nhiệm của mình
trong giải quyết vấn nạn bạo lực học đường, phát huy hết vai trò của mình trong công
tác phòng ngừa tình hình bạo lực học đường, chủ động sử dụng tốt biện pháp vận
động quần chúng, tăng cường tuyên truyền, vận động tại các khu dân cư, khi phát hiện
mâu thuẫn cần kịp thời ngăn chặn, không để gây hậu quả xấu.
3.4. Quy tắc ứng xử và an toàn học đường
Quy tắc chung của trường học
(1) Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công
dân, của công chức, viên chức, nhà giáo, người lao động, người học.
(2) Thực hiện lối sống lành mạnh, tích cực, quan tâm chia sẻ và giúp đỡ người khác.
(3) Bảo vệ, giữ gìn cảnh quan cơ sở giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục an toàn,
thân thiện, xanh, sạch, đẹp.
(4) Cán bộ quản lý, giáo viên phải sử dụng trang phục lịch sự, phù hợp với môi trường
và hoạt động giáo dục; nhân viên phải sử dụng trang phục phù hợp với môi trường
giáo dục và tính chất công việc; người học phải sử dụng trang phục sạch sẽ, gọn
gàng phù hợp với lứa tuổi và hoạt động giáo dục; cha mẹ người học và khách đến
trường phải sử dụng trang phục phù hợp với môi trường giáo dục.
(5) Không sử dụng trang phục gây phản cảm.
(6) Không hút thuốc, sử dụng đồ uống có cồn, chất cấm trong cơ sở giáo dục theo quy
định của pháp luật; không tham gia tệ nạn xã hội.
(7) Không sử dụng mạng xã hội để phát tán, tuyên truyền, bình luận những thông tin
hoặc hình ảnh trái thuần phong mỹ tục, trái đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước hoặc làm ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục.
(8) Không gian lận, dối trá, vu khống, gây hiềm khích, quấy rối, ép buộc, đe dọa, bạo lực với người khác.
(9) Không làm tổn hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của bản thân, người khác vàuy tín của tập thể.
Ứng xử của giáo viên -
Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù
hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn
trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người
học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn,
lành mạnh, thân thiện. Không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định
kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học. -
Ứng xử với cán bộ quản lý: Ngôn ngữ tôn trọng, trung thực, cầu thị, tham mưu
tích cực và thể hiện rõ chính kiến; phục tùng sự chỉ đạo, điều hành và phân công của
lãnh đạo theo quy định. Không xúc phạm, gây mất đoàn kết; không thờ ơ, né tránh
hoặc che giấu các hành vi sai phạm của cán bộ quản lý. -
Ứng xử với cha mẹ người học: Ngôn ngữ đúng mực, trung thực, tôn trọng, thân
thiện, hợp tác, chia sẻ. Không xúc phạm, áp đặt, vụ lợi. lOMoARcPSD| 40651217
Ứng xử của học sinh trong lớp học
Không nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây mất đoàn kết; không bịa đặt, lôi kéo; •
Không phát tán thông tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm học sinh khác. •
Mọi vướng mắc với nhau phức tạp phải nhờ giáo viên quản nhiệm hay chủ nhiệm giải quyết. •
Khi giải quyết những bất đồng hay mâu thuẫn cần phải bình tĩnh, không to tiếng, manh
động, lời nói phải có lý có tình; biết lắng nghe tích cực, giữ gìn sự đoàn kết và luôn tỏ thiện chí hòa giải. •
Không kiêu căng, thách thức, hiếu thắng, phải hết sức kiềm chế không để phải đánh nhau. •
Đánh nhau là phải ra hội đồng kỷ luật, hạnh kiểm yếu và bị phạt kỷ luật nặng nhất. •
Tuyệt đối không được rủ các bạn ngoài trường hay các bạn lớp khác giải quyết mâu
thuẫn bằng hung khí sẽ rất nguy hiểm dễ gây thương tích và trở thành tội phạm trước pháp luật. •
Tránh xa các tệ nạn học đường như hút thuốc lá, nói tục, chửi thề, vi phạm luật giao
thông… Riêng dính với chất cấm là tội phạm pháp luật sẽ bị dừng học và chuyển Công an xử lý.