THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Quản trị tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp thương mại. Việc áp dụng các nguyên tắc và công cụ quản trị tài chính hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh và tối đa hóa giá trị cho cổ đông. Quản lý chi phí: Áp lực từ việc kiểm soát chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Môn: Kế toán tài chính 1(ACF1)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Chi
Sinh viên: Đinh Thuý Hiền Mã số SV: 21107200518 Lớp: DHTM15A8HN Hà Nội, 2024
I.Giới thiệu chung về CTCP Bánh kẹo Hải Hà
Trải qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ
phần Bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO) đã khẳng định vị thế là một
trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản xuất
bánh kẹo tại Việt Nam. Với những sản phẩm chất lượng cao,
đa dạng mẫu mã và giá cả hợp lý, HAIHACO đã chiếm được
lòng tin của đông đảo người tiêu dùng trong nước và quốc tế 1.Giới thiệu chung
-Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦNQBÁNH KẸO HẢI HÀ
-Tên tiếng Anh: Haiha Confectionery Joint-Stock Company -Tên viết tắt : HAIHACO -Biểu tượng
-Trụ sở chính: 25-29 Trương Định, Quận Hai Bà Trưng Hà Nội
- Chi nhánh Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà tại TP. Hồ Chí
Minh: Lô 27,đường Tân Tạo,QKCN Tân Tạo, quậnQBình Tân, TP. Hồ Chí Minh
- SChi nhánh Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà tại TP. Đà
Nẵng: 134 PhanThanh, phường Thạc gián, TP. ĐàQNẵng.
- Điện thoại: +84-(0)4-863.29.56 -Fax: +84-(0)4-863.16.83 - Website:www.haihaco.com.vn - Email:haihaco@hn.vnn.vn
- Mã chứng khoán: HHC, được niêm yết tại Sở giao dịch
chứng khoán HàQNội từ năm 2007
-Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO ) là một
trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam.
-Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 50 năm
phấn đấu và trưởng thành Công ty đã không ngừng lớn mạnh,
tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh.
Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh
tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và
lực lượng công nhân giỏi tay nghề Công ty cổ phần bánh kẹo
Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ
vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng.
-Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm.
Ngày nay, Công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh
kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm.
-Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên
trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ
thống "Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn"
(HACCP) tại Việt Nam. Điều này thể hiện cam kết của Lãnh
đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức
khoẻ của người tiêu dùng
-Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định
số 191/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp.
-Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ
phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 0103003614 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố
Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ bảy ngày 09/05/2018. Các
hoạt động sản xuất kinh doanh chính bao gồm:
Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm.
Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và
các sản phẩm hàng hoá khác
Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại
Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các
quy định của pháp luật.
-Thành tích: Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo
Hải Hà được Đảng và Nhà Nước công nhận:
4 Huân chương Lao động Hạng Ba ( năm 1960 – 1970)
1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985) 1
Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990) 1
Huân chương Độc lập Hạng Ba (năm 1997)
Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2010
-Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tặng
nhiều Huy chương Vàng, Bạc trong các cuộc triển lãm Hội
chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt nam, triển lãm Hội chợ
thành tựu kinh tế quốc dân, triển lãm kinh tế- kỹ thuật- Việt nam và Thủ đô.
-Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà liên tục
được người tiêu dùng mến mộ và bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao”.
2.Mục tiêu và giá trị của CTCP Bánh kẹo Hải Hà 2.1.Mục tiêu
-Trở thành công ty bánh kẹo hàng đầu Việt Nam về chất
lượng, uy tín và giá trị thương hiệu.
-Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về
các sản phẩm bánh kẹo an toàn, chất lượng và đa dạng.
-Mở rộng thị trường trong nước và quốc tế, đưa sản phẩm
HAIHACO đến với người tiêu dùng trên toàn thế giới.
-Nâng cao đời sống của cán bộ, công nhân viên công ty và
đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 2.2.Giá trị cốt lõi
-Chất lượng:QHAIHACO cam kết cung cấp cho người tiêu
dùng những sản phẩm bánh kẹo chất lượng cao, an toàn cho
sức khỏe và đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế.
-Uy tín:QHAIHACO luôn giữ chữ tín trong mọi hoạt động
kinh doanh, từ khâu sản xuất đến khâu phân phối và bán hàng.
-Đổi mới:QHAIHACO luôn đổi mới công nghệ, sáng tạo sản
phẩm và cải tiến dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
-Trách nhiệm:QHAIHACO cam kết thực hiện trách nhiệm với
xã hội, bảo vệ môi trường và đóng góp cho cộng đồng.
-Phát triển bền vững:QHAIHACO hướng đến phát triển bền
vững, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, người tiêu dùng và cộng đồng
-Ngoài ra, HAIHACO còn đề cao các giá trị sau:
Công bằng:QHAIHACO tạo môi trường làm việc công
bằng, bình đẳng cho tất cả cán bộ, công nhân viên.
Hợp tác:QHAIHACO đề cao tinh thần hợp tác, đoàn kết
giữa các bộ phận, phòng ban và với các đối tác.
Chuyên nghiệp:QHAIHACO hướng đến xây dựng đội
ngũ cán bộ, công nhân viên chuyên nghiệp, có trình độ
chuyên môn cao và tác phong công nghiệp.
Với những mục tiêu và giá trị cốt lõi này, HAIHACO đang
từng bước khẳng định vị thế là một trong những doanh
nghiệp hàng đầu trong ngành bánh kẹo tại Việt Nam 2.3.Tầm nhìn
-Trở thành một trong những công ty bánh kẹo hàng đầu Việt
Nam: Hải Hà hướng đến mục tiêu trở thành một trong những
doanh nghiệp dẫn đầu thị trường bánh kẹo trong nước, được
người tiêu dùng Việt tin tưởng và lựa chọn.
-Mở rộng thị trường quốc tế: Hải Hà đặt mục tiêu phát triển
thương hiệu ra thị trường quốc tế, đưa sản phẩm bánh kẹo
Việt Nam đến với người tiêu dùng trên toàn thế giới. 2.4.Sứ mệnh
-Cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm bánh kẹo
chất lượng cao, an toàn cho sức khỏe: Hải Hà cam kết mang
đến cho người tiêu dùng những sản phẩm bánh kẹo được sản
xuất từ nguyên liệu chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
-Đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng: Hải Hà không
ngừng đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của người tiêu dùng.
-Mang đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm tuyệt vời:
Hải Hà luôn nỗ lực để mang đến cho người tiêu dùng những
trải nghiệm tuyệt vời khi sử dụng sản phẩm của công ty. 3. Cơ cấu tổ chức
-Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tổ chức và hoạt động
tuân thủ theo Luật Doanh nghiệp 2005. Các hoạt động của
Công ty tuân theo Luật Doanh nghiệp, các Luật khác có liên
quan và Điều lệ Công ty. Điều lệ Công ty bản sửa đổi đã được
Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày 24/03/2007 là cơ sở chi
phối cho mọi hoạt động của Công ty.
-Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất
quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật
doanh nghiệp và Điều lệ Công ty. ĐHĐCĐ là cơ quan thông
qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát
triển Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý
và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty
-Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến
mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc ĐHĐCĐ quyết định
-Q Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực
hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc
hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời
điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
-Ban kiểm soát: Do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát
mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty
-Ban điều hành:Do HĐQT bổ nhiệm gồm có một Tổng giám
đốc, ba Phó Tổng giám đốc, một Kế toán trưởng. Tổng giám
đốc do HĐQT bổ nhiệm là người đại diện theo pháp luật của
Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các
vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty. Phó
Tổng giám đốc và Kế toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm theo
đề xuất của Tổng giám đốc.
-Ban điều hành :Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà
NỘI DUNG 1: THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC KHOẢN
VAY NỢ, KHOẢN PHẢI TRẢ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN
DỤNG VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Yêu cầu 1.Tính tiền lãi, lập bảng theo dõi tình hình
thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp trong giai đoạn 2020 – 2023 - Năm 2020 Nhà Dư nợ đầu kì Trả nợ/vay trong kì Lãi Dư nợ cuối kì cung cấp Trả nợ trong Vay trong kì kì I Vay ngắn hạn Ngân 90.816.362.7 381.171.136. 397.796.477. 9,5% 107.441.702.8 hàng 32 855 000 77 TMCP Sài Gòn Thươn g tín – chi nhánh Thăng Long Ngân 49.905.202.3 99.884.241.0 74.541.464.8 9,5% 24.562.426.18 hàng 63 71 96 8 TMCP Ngoại thươn g Việt Nam- chi nhánh Thành Công Ngân - - 49.998.140.6 9,5% 49.998.140.63 hàng 31 1 TMCP Quân đội- chi nhánh Điện Biên Phủ Vay 2.000.000 3,6% 2.000.000 cá nhân Vay 85.000.000.0 88.279.654.5 95.715.630.7 9,5% 92.435.976.15 dài 00 52 02 0 hạn ngân hàng đến hạn trả 569.335.032. 618.051.713. 274.440.245.8 Tổng 225.723.565. 095 478 229 46 II Vay dài hạn Ngân 87.500.000.0 35.000.000.0 - 52.500.000.00 hàng 00 00 0 TMCP Sài Gòn Thươn g tín- chi nhánh Thăng Long -- 100.000.000.0 Trái 150.000.000 50.000.000.0 phiếu 00 00 phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực 29.743.904. 19.028.273.89 Ngân - 10.715.630.7 hàng 02 599 7 TMCP Hàng Hải Việt Nam- chi nhánh Đống Đa Tổng 237.500.000. 95.715.630.7 29.743.904. 171.528.273.8 000 02 599 97
Bảng 1.1. bảng theo dõi tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp năm 2020
Giải thích: các chỉ tiêu lấy ở thuyết minh báo cáo tài
chính của bảng cân đối kế toán -Năm 2021 Nhà Dư nợ đầu Trả nợ/vay trong kì Lãi Dư nợ cuối kì cung kì cấp Trả nợ trong Vay trong kì kì I Vay ngắn hạn Ngân 107.441.70 388.052.093. 437.912.439. 157.302.048.1 hàng 2.877 833 073 17 TMCP Sài Gòn Thươn g tín- Chi nhánh Thăng Long Ngân 24.562.426. 99.995.904.5 90.525.102.8 15.091.624.44 hàng 188 85 38 1 TMCP Ngoại thươn g Việt Nam- Chi nhánh Thành Công 133.222.803. 133.170.878. 49.946.216.38 Ngân 49.998.140. hàng 631 104 855 2 TMCP Quân đội- chi nhánh Điện Biên Phủ Vay 2.000.000 2.000.000 cá nhân Vay 92.435.976. 92.435.976.1 92.435.976.1 92.435.976.15 dài 150 52 52 0 hạn ngân hàng đến hạn trả Tổng 272.440.24 713.706.777. 754.044.396. 314.777.865.0 5.846 674 818 90 II Vay dài hạn 35.000.000.0 - 17.500.000.00 Ngân 52.500.000. hàng 000 00 0 TMCP Sài Gòn Thươn g tín- chi nhánh Thăng Long Trái 100.000.00 50.000.000.0 - 50.000.000.00 phiếu 0.000 00 0 phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực 7.425.976.15 - 11.592.297.74 Ngân 19.028.272. hàng 897 2 5 TMCP Hàng Hải Việt Nam- chi nhánh Đống Đa 806.142.753. 754.044.396. 393.870.162.8 Tổng 445.968.51 9.743 826 818 35
Bảng 1.2. bảng theo dõi tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp năm 2021
Giải thích: các chỉ tiêu lấy ở thuyết minh báo cáo tài chính
của bảng cân đối kế toán - Năm 2022 Nhà Dư nợ đầu Trả nợ/vay trong kì Lãi Dư nợ cuối cun kì Trả nợ Vay trong kì g cấp trong kì kì I Vay ngắn hạn Ngân 157.302.048. 382.280.136. 333.258.641. 108.280.553.6 hàng 117 299 835 53 TMCP Sài Gòn Thươn g tín – chi nhánh Thăng Long Ngân 15.091.642.4 72.622.241.2 74.128.064.0 16.597.447.23 hàng 41 78 71 4 TMCP Ngoại thươn g Việt Nam- chi nhánh Thành Công Ngân 49.946.216.3 108.481.735. 100.457.027. 41.921.508.36 hàng 82 421 404 TMCP 5 Quân đội-chi nhánh Điện Biên Phủ Vay 2.000.000 2.000.000 cá nhân Vay 92.435.976.1 92.435.976.1 24.935.976.1 24.935.976.15 dài 50 52 52 0 hạn ngân hàng đến hạn trả 655.820.089. 532.779.709. 191.737.485.4 Tổng 314.777.865. 090 150 462 02 II Vay dài hạn Ngân 17.500.000.0 17.500.000.0 - - hàng 00 00 TMCP Sài Gòn Thươn g tín- chi nhánh Thăng Long 50.000.000.0 - - Trái 50.000.000.0 phiếu 00 00 phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực 7.435.976.15 - 4.156.321.593 Ngân 11.592.297.7 hàng 45 2 TMCP Hàng Hải Việt Nam- chi nhánh Đống Đa Tổng 79.092.297.7 74.935.976.1 4.156.321.593 45 52
Bảng 1.3. bảng theo dõi tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp năm 2022
Giải thích: các chỉ tiêu lấy ở thuyết minh báo cáo tài chính
của bảng cân đối kế toán Năm 2023 Nhà cung cấp Dư nợ đầu kì Trả nợ/vay trong kì Trả nợ trong kì vay trong kì Lãi Dư nợ cuối kì I Vay ngắn hạn 108,280,553,653 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín – chi nhánh Thăng Long 438,614,162,472 410,588,614,971 80,255,006,152 Ngân hàng TMCP 16,597,447,234 Ngoại thương Việt Nam-chi nhánh Thành Công 16,597,447,234 - - Ngân hàng TMCP 41,921,508,365 Quân đội-chi nhánh Điện Biên Phủ 101,526,162,150 124,563,675,920 64,959,022,135 Vay cá nhân 2,000,000 - - 2,000,000 Vay dài hạn ngân 24,935,976,150 hàng đến hạn trả 24,935,976,152 4,156,321,593 4,156,321,591 Tổng 191,737,485,402 581,,673,748,008 539,308,612,484 149,372,349,878 II Vay dài hạn Ngân hàng TMCP 4,156,321,593 4,156,321,593 - - Hàng Hải Việt Nam- chi nhánh Đống Đa Tổng 4,156,321,593 4,156,321,593 - -
Bảng 1.4. bảng theo dõi tình hình thanh toán lãi vay nợ của doanh nghiệp năm 2023
Giải thích: các chỉ tiêu lấy ở thuyết minh báo cáo tài chính
của bảng cân đối kế toán
Yêu cầu 2.Tính giá trị hiện tại các dòng tiền của các dự án trong doanh nghiệp - Năm 2020 STT Nội dung Phải trả đầu kỳ Phải trả tăng Phải trả giảm Phải trả cuối kì I Nợ ngắn hạn 479,532,716,241 67,400,066,910 546,932,783,1
Phải trả người bán ngắn 1 hạn 122,110,002,753 50,841,308,185 172,951,310,9
Người mua trả tiền trước 2 ngắn hạn 3,812,583,425 1,107,419,489 2,705,163,9 Thuế và các khoản phải 3 nộp Nhà nước 19,043,949,474 2,573,375,566 21,617,325,0
4 Phải trả người lao động 27,815,816,291 4,194,470,172 32,010,286,4
5 Chi phí phải trả ngắn hạn 30,904,587,600 11,043,190,058 19,861,397,5
6 Doanh thu chưa thực hiện 949,046,479 153,334 949,199,8 ngắn hạn
7 Phải trả ngắn hạn khác 45,432,236,122 26,792,921,289 18,639,314,8 Vay và nợ thuê tài chính 8 ngắn hạn 225,723,565,095 48,716,680,751 274,440,245,8
9 Quỹ khen thưởng phúc lợi 3,740,929,002 17,609,738 3,758,538,7 II Nợ dài hạn 238,819,422,865 65,875,126,103 172,944,296,7
1 Phải trả dài hạn khác 1,319,422,865 96,600,000 1,416,022,8 Vay và nợ thuê tài chính 2 dài hạn 237,500,000,000 65,971,726,103 171,528,273,8
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp công nợ phải trả năm 2020 Giải thích :
- Phải trả đầu kì của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn lấy ở
bảng cân đối kế toán năm 2020
- Phải trả cuối kì của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn lấy ở
bảng cân đối kế toán năm 2020
- Phải trả tăng = cuối kì – đầu kì
- Phải trả giảm = đầu kì – cuối kì - Năm 2021 STT Nội dung Phải trả đầu kỳ Phải trả tăng Phải trả giảm Phải trả cuối kì I Nợ ngắn hạn
546,932,783,151 115,540,091,250 662,472,874,401
1 Phải trả người bán ngắn hạn 172,951,310,938 35,884,542,229 137,066,768,709
Người mua trả tiền trước ngắn 2 hạn 2,705,163,963 129,919,858,270 132,625,022,233
Thuế và các khoản phải nộp 3 Nhà nước 21,617,325,040 2,369,271,457 19,248,053,583
4 Phải trả người lao động 32,010,286,463 19,232,449,190 12,777,837,273
5 Chi phí phải trả ngắn hạn 19,861,397,542 1,512,523,241 18,348,874,301
Doanh thu chưa thực hiện ngắn 6 hạn 949,199,813 181,329,102 1,130,528,915
7 Phải trả ngắn hạn khác 18,639,314,833 2,590,010,724 21,229,325,557
Vay và nợ thuê tài chính ngắn 8 hạn 274,440,245,846 40,337,619,244 314,777,865,090
9 Quỹ khen thưởng phúc lợi 3,758,538,740 1,510,060,000 5,268,598,740 II Nợ dài hạn 172,944,296,764 92,240,976,154 80,703,320,610
1 Phải trả dài hạn khác 1,416,022,865 195,000,000 1,611,022,865
2 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 171,528,273,897 92,435,976,152 79,092,297,745
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp công nợ phải trả năm 2021 Giải thích :
- Phải trả đầu kì của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn lấy ở
bảng cân đối kế toán năm 2021
- Phải trả cuối kì của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn lấy ở
bảng cân đối kế toán năm 2021
- Phải trả tăng = cuối kì – đầu kì
- Phải trả giảm = đầu kì – cuối kì - Năm 2022 STT Nội dung Phải trả đầu kỳ Phải trả tăng Phải trả giảm Phải trả cuối kì I Nợ ngắn hạn 662,472,874,401 24,030,150,462 686,503,024,863 Phải trả người bán 1 ngắn hạn
137,066,768,709 150,825,417,735 287,892,186,444 Người mua trả tiền 2 trước ngắn hạn 132,625,022,233 9,281,322,192 123,343,700,041 Thuế và các khoản 3 phải nộp Nhà nước 19,248,053,583 5,738,911,171 13,509,142,412 Phải trả người lao 4 động 12,777,837,273 11,086,114,098 23,863,951,371 Chi phí phải trả ngắn 5 hạn 18,348,874,301 1,884,216,161 16,464,658,140 Doanh thu chưa thực 6 hiện ngắn hạn 1,130,528,915 5,059,564 1,135,588,479 Phải trả ngắn hạn 7khác 21,229,325,557 341,712,425 20,887,613,132 Vay và nợ thuê tài 8 chính ngắn hạn 314,777,865,090 123,040,379,688 191,737,485,402 Quỹ khen thưởng 9 phúc lợi 5,268,598,740 2,400,100,702 7,668,699,442 II Nợ dài hạn 80,703,320,610 74,841,176,152 5,862,144,458
1 Phải trả dài hạn khác 1,611,022,865 94,800,000 1,705,822,865 Vay và nợ thuê tài 2 chính dài hạn 79,092,297,745 74,935,976,152 4,156,321,593
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp công nợ phải trả năm 2022 Giải thích :
- Phải trả đầu kì của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn lấy ở
bảng cân đối kế toán năm 2022
- Phải trả cuối kì của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn lấy ở
bảng cân đối kế toán năm 2022
- Phải trả tăng = cuối kì – đầu kì
- Phải trả giảm = đầu kì – cuối kì -Năm 2023 STT Nội dung Phải trả đầu kỳ Phải trả tăng Phải trả giảm Phải trả cuối k I Nợ ngắn hạn
686,503,024,863 463,645,350,019 1,150,148,374 Phải trả người 1 bán ngắn hạn 287,892,186,444 207,015,798,989 80,876,387 Người mua trả tiền trước ngắn 2 hạn 123,343,700,041 2,437,609,134 120,906,090 Thuế và các khoản phải nộp 3 Nhà nước 13,509,142,412 2,852,126,393 10,657,016 Phải trả người lao 4 động 23,863,951,371 4,341,871,083 19,522,080 Chi phí phải trả 5 ngắn hạn 16,464,658,140 8,481,213,336 7,983,444 Doanh thu chưa thực hiện ngắn 6 hạn 1,135,588,479 779,784,999 355,803 Phải trả ngắn hạn 7 khác 20,887,613,132 729,440,602,967 750,328,216 Vay và nợ thuê tài chính ngắn 8 hạn 191,737,485,402 -42,365,135,524 149,372,349 Quỹ khen thưởng 9 phúc lợi 7,668,699,442 2,478,286,510 10,146,985 II Nợ dài hạn 5,862,144,458 4,357,591,593 1,504,552 Phải trả dài hạn 1 khác 1,705,822,865 201,270,000 1,504,552 Vay và nợ thuê 2 tài chính dài hạn 4,156,321,593 4,156,321,593 -
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp công nợ phải trả năm 2023 Giải thích :
- Phải trả đầu kì của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn lấy ở
bảng cân đối kế toán năm 2023
- Phải trả cuối kì của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn lấy ở
bảng cân đối kế toán năm 2023
- Phải trả tăng = cuối kì – đầu kì
- Phải trả giảm = đầu kì – cuối kì
Giả định: DN vay 1 khoản tiền là 100.000 triệu đồng, lãi suất 10%
( lãi suất theo lãi suất thực tế tại ngân hàng trả dần trong vòng 4
năm vào cuối mỗi kỳ, mỗi kỳ trả gốc bằng nhau). Kì hạn Số tiền Gốc Lãi phải Tiền thanh Số tiền còn (năm) đầu kì phải trả trả(trđ) toán trong kì lại cuối (trđ) đều(trđ) (3)=(1)*Y% (trđ) kì(trđ) (1) (2) (4)=(2)+(3) (5)=(1)-(4) 1 100,000 25,000 10,000 35,000 65,000 2 65,000 25,000 6,500 31,500 33,500 3 33,500 25,000 3,350 28,350 5,150 4 5,150 25,000 515 25,515 -20,365
Bảng 3. Bảng tổng hợp theo dõi lãi vay tiền trả góp Giải
thích: Giả sử số tiền doanh nghiệp vay là 100,000
triệu đồng theo lãi suất thực tế tại ngân hàng trả dần trong vòng 4
năm vào cuối mỗi kỳ, mỗi kỳ trả gốc bằng nhau thì:
- Gốc phải trả đều = Số tiền đầu kì / số năm vay
- Lãi phải trả = Số tiền đầu kì x Y% (lãi suất vay của ngân hàng)
- Tiền thanh toán trong kì = Gốc phải trả đều + lãi phải trả
- Số tiền còn lại cuối kì = số tiền đầu kì – tiền thanh toán trong kì
Các năm tiếp theo thì số tiền đầu kì của năm này chính là số
tiền còn lại cuối kì của năm trước sau đó tiếp tục tính cho đến hết 4 năm
NỘI DUNG 2: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
4.1. Phân tích biến động tài sản Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch giá trị Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ lệ tăng 2 3 4 5 6 7 A. TÀI SẢN 11,576,655,686 1% 19,008,149,094 2% 7,431,493,408 0.64 1.Tiền và các khoản tương đương tiền
2.Đầu tư tài chính ngắn 107,000,000,000 9% 95,000,000,000 8% -12,000,000,000 -0.11 hạn 3.Các khoản phải thu 58% 591,066,440,726 47% -93,945,060,019 -0.14 ngắn hạn 685,011,500,745 3.Hàng tồn kho 95,727,798,929 8% 134,629,828,882 11% 38,902,029,953 0.41
4.Tài sản ngắn hạn khác 3,915,736,424 0% 1,906,205,120 0% -2,009,531,304 -0.51 0.42 1.Các khoản phải thu dài 2,609,446,975 0% 148,609,446,975 12% 146,000,000,000 55.95 hạn 2.Tài sản cố định 200,838,521,115 17% 184,401,952,164 15% -16,436,568,951 -0.08
3.Tài sản dở dang dài hạn 33,649,995,067 3% 22,312,631,507 2% -11,337,363,560 -0.34 4.Tài sản dài hạn khác 48,056,336,104 40% 48,608,193,550 4% 551,857,446 0.01 0.05
Bảng 4.1.1. Bảng phân tích biến động tài sản năm 2020-2021 Giải thích:
- Các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn và tổng tài
sản lấy ở bảng cân đối kế toán
- Tỉ trọng = lấy chỉ tiêu đó / tổng tài sản *100%
- Số tuyệt đối = giá trị năm sau – giá trị năm trước
- Tỷ lệ tăng = số tuyệt đối / số giá trị năm đầu tiền *100%
Nhận xét: Tổng tài sản năm 2021 so với năm 2020 giảm đi
57,156,856,973 đồng tương đương giảm 0,05% trong đó:
- Tài sản ngắn hạn năm 2021 so với năm 2020 giảm
61,621,067,962 đồng, tương đương giảm 0,07%. Các loại
tài sản ngắn hạn khác giảm 1,016,267,314 tương đương giảm 53%
- Tài sản dài hạn năm 2021 so với năm 2020 tăng
118,777,924,935 đồng, tương đương tăng 0,42%. Các loại tài
sản dài hạn khác tăng 551,857,446 tương đương tăng 0,01%
=> Nhìn chung thì tổng tài sản 2020,2021 của công ty có sự
tăng trưởng mức tương đối Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ lệ tăng 2 3 4 5 6 7 A. TÀI SẢN 1.Tiền và các khoản 19,008,149,094 2% 18,391,796,229 1% -616,352,865 -3% tương đương tiền
2.Đầu tư tài chính ngắn 95,000,000,000 8% 86,000,000,000 7% -9,000,000,000 -9% hạn 3.Các khoản phải thu 591,066,440,726 47% 797,648,655,684 64% 206,582,214,958 35% ngắn hạn 3.Hàng tồn kho 134,629,828,882 11% 125,464,606,417 10% -9,165,222,465 -7% 4.Tài sản ngắn hạn 1,906,205,120 0% 889,937,806 0% -1,016,267,314 -53% khác 1.Các khoản phải thu 148,609,446,975 12% 2,609,446,975 0% -146,000,000,000 -98% dài hạn 2.Tài sản cố định 184,401,952,164 15% 167,100,308,394 13% -17,301,643,770 -9% 3.Tài sản dở dang dài 22,312,631,507 2% - - -22,312,631,507 -100% hạn 4.Tài sản dài hạn khác 48,608,193,550 4% 46,799,352,334 4% -1,808,841,216 -4% 0%
Bảng 4.1.2. Bảng phân tích biến động tài sản năm 2021-2022 Giải thích:
- Các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn và tổng tài
sản lấy ở bảng cân đối kế toán
- Tỉ trọng = lấy chỉ tiêu đó / tổng tài sản *100%
- Số tuyệt đối = giá trị năm sau – giá trị năm trước
- Tỷ lệ tăng = số tuyệt đối / số giá trị năm đầu tiền *100%
Nhận xét: Tổng tài sản năm 2022 so với năm 2021 giảm
đi 638,744,179 đồng trong đó:
- Tài sản ngắn hạn năm 2022 so với năm 2021 tăng
186,784,372,314 đồng, tương đương tăng 22%. Các loại tài
sản ngắn hạn khác giảm 1,016,267,314 tương đương giảm 53%
- Tài sản dài hạn năm 2022 so với năm 2021 giảm
187,423,116,493 đồng, tương đương giảm 46%. Các loại
tài sản dài hạn khác giảm 1,808,841,216 tương đương giảm 4%
=> Nhìn chung thì tổng tài sản 2021,2022 của công ty có sự
tăng trưởng mức tương đối Chỉ tiêu Năm 2022 Năm 2023 Chênh lệch giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ lệ tăng 2 3 4 5 6 7 A. TÀI SẢN
1.Tiền và các khoản tương 18,391,796,229 1% 11,713,871,251 -6,677,924,978 đương tiền
2.Đầu tư tài chính ngắn hạn 86,000,000,000 7% - -86,000,000,000
3.Các khoản phải thu ngắn 797,648,655,684 64% ### 511,122,730,286 hạn 3.Hàng tồn kho 125,464,606,417 10% 95,267,878,393 -30,196,728,024
4.Tài sản ngắn hạn khác 889,937,806 0% 560,296,700 -329,641,106 1.Các khoản phải thu dài 2,609,446,975 0% 135,356,226,975 132,746,780,000 hạn 2.Tài sản cố định 167,100,308,394 13% 153,361,179,377 -13,739,129,017
3.Tài sản dở dang dài hạn - - - - 4.Tài sản dài hạn khác 46,799,352,334 4% 46,097,359,866 -701,992,468
Bảng 4.1.3. Bảng phân tích biến động tài sản năm 2022-2023 Giải thích:
- Các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn và tổng tài
sản lấy ở bảng cân đối kế toán
- Tỉ trọng = lấy chỉ tiêu đó / tổng tài sản *100%
- Số tuyệt đối = giá trị năm sau – giá trị năm trước
- Tỷ lệ tăng = số tuyệt đối / số giá trị năm đầu tiền *100%
Nhận xét: Tổng tài sản năm 2023 so với năm 2022 tăng
506,224,094,693 đồng tương đương tăng 0,41% trong đó:
- Tài sản ngắn hạn năm 2023 so với năm 2022 tăng 387,918,436,178
đồng, tương đương tăng 0,38 %. Các loại tài sản ngắn hạn
khác giảm 329,641,106 tương đương giảm 0,24%
- Tài sản dài hạn năm 2023 so với năm 2022 tăng
118,305,658,515 đồng, tương đương tăng 0,55%. Các loại
tài sản dài hạn khác giảm 701,992,468 tương đương giảm 0,02%
=> Nhìn chung thì tổng tài sản 2023,2022 của công ty có sự
tăng trưởng mức tương đối
4.2. Bảng phân tích biến động nguồn vốn Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ lệ tăng B. NGUỒN VỐN 1.Nợ ngắn hạn 2.Nợ dài hạn 1.Vốn chủ sở hữu
Bảng 4.2.1. Bảng phân tích biến động nguồn vốn năm 2020-2021 :
- Các chỉ tiêu nợ phải trả, vốn chủ sỡ hữu, tổng nguồn vốn lấy ở bảng cân đối kế toán
- Tỉ trọng = lấy chỉ tiêu đó / tổng nguồn vốn*100%
- Số tuyệt đối = giá trị năm sau – giá trị năm trước
- Tỷ lệ tăng = số tuyệt đối / số giá trị năm đầu tiền *100%
Nhận xét : Tổng nguồn vốn năm 2020 so với năm 2021 tăng
57,156,856,973 đồng với tỷ lệ tăng5 % trong đó Nợ phải trả tăng
23,299,115,098 tương đương tăng 3% và vốn chủ sở hữu tăng
33,857,741,875 tương đương tăng 7%
-Nợ phải trả tăng chủ yếu do nợ ngắn hạn vì người mua trả tiền trước ngắn hạn tăng
-Vốn chủ sở hữu năm 2021 tăng so với năm 2020 chủ yếu do tăng quỹ đầu tư phát triển
Vì vậy nhìn chung tổng nguồn vốn năm 2020,2021 đều tăng về mặt
số lượng, tuy nhiên ta thấy doanh nghiệp đang chiếm tỷ trọng nhiều
về vốn chủ sở hữu điều đó chứng tỏ mức độ độc lập tài chính của
doanh nghiệp được đảm bảo Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ lệ tăn B. NGUỒN VỐN 1.Nợ ngắn hạn 2.Nợ dài hạn 1.Vốn chủ sở hữu
Bảng 4.2.2. Bảng phân tích biến động nguồn vốn năm 2021-2022 :
- Các chỉ tiêu nợ phải trả, vốn chủ sỡ hữu, tổng nguồn vốn lấy ở bảng cân đối kế toán
- Tỉ trọng = lấy chỉ tiêu đó / tổng nguồn vốn*100%
- Số tuyệt đối = giá trị năm sau – giá trị năm trước
- Tỷ lệ tăng = số tuyệt đối / số giá trị năm đầu tiền *100%
Nhận xét : Tổng nguồn vốn năm 2021 so với năm 2022 giảm
638,744,179 đồng trong đó Nợ phải trả giảm 50,811,025,690 tương
đương giảm 7% và vốn chủ sở hữu tăng 50,172,281,511 tương đương tăng 10%
-Nợ phải trả giảm chủ yếu do nợ dài hạn vì người mua trả tiền trước dài hạn giảm
-Vốn chủ sở hữu năm 2022 tăng so với năm 2021 chủ yếu do tăng quỹ đầu tư phát triển
Vì vậy nhìn chung tổng nguồn vốn năm 2021,2022 đều
tăng về mặt số lượng, tuy nhiên ta thấy doanh nghiệp
đang chiếm tỷ trọng nhiều về vốn chủ sở hữu điều đó
chứng tỏ mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp được đảm bảo