Thực hành Sư phạm 1 Giáo dục học - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

1. Nội dung: Tìm hiểu thực tiễn giáo dục, thiết kế dự án giáo dục hướng tới cộng đồng2. Hình thức: Tham quan di tích văn hóa - lịch sử; thiết kế và tổ chức các dự án giáo dục hướng tới cộng đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực hành Sư phạm 1 Giáo dục học - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

1. Nội dung: Tìm hiểu thực tiễn giáo dục, thiết kế dự án giáo dục hướng tới cộng đồng2. Hình thức: Tham quan di tích văn hóa - lịch sử; thiết kế và tổ chức các dự án giáo dục hướng tới cộng đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN
LÀM BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHOA HỌC GIÁO DỤC
(DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM NHẤT)
Năm học 2021 - 2022
I. Quy định chung
1. Hình thức trình bày
- Trang bìa (theo mẫu).
- Bài viết trên giấy A4, đánh máy hoặc viết tay. Trình bày trên một mặt giấy.
- Đánh máy cỡ chữ 14, Times New Roman, dãn dòng 1,5. Lề trái 2cm, lề
phải 3cm, trên, dưới: 2,5cm. Số lượng tối thiểu 7 trang A4.
* Chú ý: Viết thành bài văn cảm xúc, văn phong khoa học (không viết
dưới dạng đề cương, không ghi đề mục).
2. Thời gian nộp chấm bài tập hoạt động trải nghiệm khoa học giáo dục
- Sinh viên nộp bài theo lớp cho giảng viên bộ môn Nghiệp vụ sư phạm, khoa
Sư phạm
- Thời gian nộp là thứ ba đầu tiên của tuần sau kết thúc hoạt động trải nghiệm
3. Trình bày trang bìa.
4.
1
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
BÀI TẬP TRẢI NGHIỆM KHOA HỌC GIÁO DỤC
(DÀNH CHO SV NĂM THỨ NHẤT)
(Tên bài tập
Cỡ chữ 16 in hoa, đậm)
Họ và tên sinh viên: ………………………………….…..
Lớp: Khoa: ……….….. ………………………………..…
Địa điểm trải nghiệm: ……………………………………..
Thời gian: Từ ……………..đến ………………….…....
Hà Nội, tháng …/20…
2
II. Đề bài và gợi ý đề cương bài tập
1. Đề bài: “Tìm hiểu lịch sử giáo dục Việt Nam”
2. Gợi ý đề cương
BÀI TẬP
TÌM HIỂU LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM
1. Nội dung: Tìm hiểu thực tiễn giáo dục, thiết kế dự án giáo dục hướng tới
cộng đồng
2. Hình thức: Tham quan di tích văn hóa - lịch sử; thiết kế và tổ chức các dự
án giáo dục hướng tới cộng đồng
3. Sản phẩm:
+ Bài luận: Tìm hiểu lịch sử giáo dục Việt Nam;
+ Sản phẩm Dự án giáo dục
+ Sổ Nhật kí Thực hành sư phạm online
- Đánh giá sản phẩm: Điểm 30% học phần Giáo dục học
4. Hướng dẫn thưc hiện
A. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục
1. Đặc điểm của nền giáo dục Việt Nam trong các thời kì lịch sử
- Nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến
- Nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc
- Nền giáo dục Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân và đế quốc
- Nền giáo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới
2. Danh nhân tiêu biểu của nền giáo dục Việt Nam
- Kể tên được ít nhất 2 danh nhân tiêu biểu
- Phân tích được đóng góp của họ đến nền giáo dục Việt Nam
- Ý kiến và kinh nghiệm của bản thân qua những đóng góp đó.
B. Thiết kế dự án giáo dục hướng đến cộng động
- Thiết kế ý tưởng dự án
+ Tên dự án
+ Ý nghĩa của dự án
+ Nội dung dự án (các bước, cách thực hiện, kết quả đạt được)
Hà Nội, ngày tháng năm 20
Giảng viên nhận xét, đánh giá Sinh viên
(kí, ghi rõ họ tên)
3
TIÊU CHÍ VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP TÌM HIỂU LỊCH SỬ
GIÁO DỤC VIỆT NAM
4
TT Nội dung Điểm
Điểm
đánh giá
I.
A. Đặc điểm của nền giáo dục Việt Nam trong các
thời kì lịch sử
3 điểm
1
Nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến
1,0đ
2 Nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc
1,0đ
3
Nền giáo dục Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống
thực dân và đế quốc
0,5đ
4 Nền giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới
0,5đ
II.
B. Danh nhân tiêu biểu của nền giáo dục Việt Nam
3 điểm
5
Kể tên ít nhất 2 danh nhân
0.5đ
6
Phân tích được đóng góp của ít nhất 2 danh nhân
2,0đ
7
Đánh giá của cá nhân đối với danh nhân
0,5đ
III C. Kết luận 0,5đ
IV Hình thức trình bày 0,5đ
V
Thiết kế dự án giáo dục hướng đến cộng động
3,0đ
Tổng: 10,0đ
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Giảng viên đánh giá
(kí, ghi rõ họ tên)
5
| 1/5

Preview text:

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN
LÀM BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHOA HỌC GIÁO DỤC
(DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM NHẤT) Năm học 2021 - 2022 I. Quy định chung
1. Hình thức trình bày - Trang bìa (theo mẫu).
- Bài viết trên giấy A4, đánh máy hoặc viết tay. Trình bày trên một mặt giấy.
- Đánh máy cỡ chữ 14, Times New Roman, dãn dòng 1,5. Lề trái 2cm, lề
phải 3cm, trên, dưới: 2,5cm. Số lượng tối thiểu 7 trang A4.
* Chú ý: Viết thành bài văn có cảm xúc, văn phong khoa học (không viết
dưới dạng đề cương, không ghi đề mục).
2. Thời gian nộp và chấm bài tập hoạt động trải nghiệm khoa học giáo dục
- Sinh viên nộp bài theo lớp cho giảng viên bộ môn Nghiệp vụ sư phạm, khoa Sư phạm
- Thời gian nộp là thứ ba đầu tiên của tuần sau kết thúc hoạt động trải nghiệm
3. Trình bày trang bìa. 4. 1
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
BÀI TẬP TRẢI NGHIỆM KHOA HỌC GIÁO DỤC
(DÀNH CHO SV NĂM THỨ NHẤT) (Tên bài tập
Cỡ chữ 16 in hoa, đậm)
Họ và tên sinh viên: ………………………………….…..
Lớp: ……….….. Khoa: ………………………………..…
Địa điểm trải nghiệm: ……………………………………..
Thời gian: Từ ……………..đến ………………….…....
Hà Nội, tháng …/20… 2
II. Đề bài và gợi ý đề cương bài tập
1. Đề bài: “Tìm hiểu lịch sử giáo dục Việt Nam”
2. Gợi ý đề cương BÀI TẬP
TÌM HIỂU LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM
1. Nội dung: Tìm hiểu thực tiễn giáo dục, thiết kế dự án giáo dục hướng tới cộng đồng
2. Hình thức: Tham quan di tích văn hóa - lịch sử; thiết kế và tổ chức các dự
án giáo dục hướng tới cộng đồng 3. Sản phẩm:
+ Bài luận: Tìm hiểu lịch sử giáo dục Việt Nam;
+ Sản phẩm Dự án giáo dục
+ Sổ Nhật kí Thực hành sư phạm online
- Đánh giá sản phẩm: Điểm 30% học phần Giáo dục học
4. Hướng dẫn thưc hiện
A. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục
1. Đặc điểm của nền giáo dục Việt Nam trong các thời kì lịch sử
- Nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến
- Nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc
- Nền giáo dục Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân và đế quốc
- Nền giáo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới
2. Danh nhân tiêu biểu của nền giáo dục Việt Nam
- Kể tên được ít nhất 2 danh nhân tiêu biểu
- Phân tích được đóng góp của họ đến nền giáo dục Việt Nam
- Ý kiến và kinh nghiệm của bản thân qua những đóng góp đó.
B. Thiết kế dự án giáo dục hướng đến cộng động
- Thiết kế ý tưởng dự án + Tên dự án + Ý nghĩa của dự án
+ Nội dung dự án (các bước, cách thực hiện, kết quả đạt được)
Hà Nội, ngày tháng năm 20
Giảng viên nhận xét, đánh giá Sinh viên
(kí, ghi rõ họ tên) 3
TIÊU CHÍ VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP TÌM HIỂU LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM 4 Điểm TT Nội dung Điểm đánh giá
A. Đặc điểm của nền giáo dục Việt Nam trong các 3 điểm I. thời kì lịch sử 1
Nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến 1,0đ 2
Nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc 1,0đ
Nền giáo dục Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống 0,5đ 3 thực dân và đế quốc 4
Nền giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới 0,5đ
II. B. Danh nhân tiêu biểu của nền giáo dục Việt Nam 3 điểm 5
Kể tên ít nhất 2 danh nhân 0.5đ 6
Phân tích được đóng góp của ít nhất 2 danh nhân 2,0đ 7
Đánh giá của cá nhân đối với danh nhân 0,5đ III C. Kết luận 0,5đ
IV Hình thức trình bày 0,5đ
Thiết kế dự án giáo dục hướng đến cộng động 3,0đ V Tổng: 10,0đ
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Giảng viên đánh giá
(kí, ghi rõ họ tên) 5