-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Thực hành Tiếng Việt:: Những Câu chuyện của lịch sử | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thực hành Tiếng Việt:: Những Câu chuyện của lịch sử | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Lý luận Văn học 79 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thực hành Tiếng Việt:: Những Câu chuyện của lịch sử | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thực hành Tiếng Việt:: Những Câu chuyện của lịch sử | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Lý luận Văn học 79 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40703272
Thực hành Tiếng Việt: Kết nối tri thức với cuộc sống 8 (Tập 1)
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
Thực hành Tiếng Việt (trang 16) : Biệt ngữ xã hội
Câu 1: Chỉ ra những biệt ngữ xã hội ở những câu sau và cho biết em dựa vào đâu
để khẳng định như vậy. Hãy giải thích cách Tiếp nhận đó? a, Biệt ngữ: “gà” -
Dựa vào các dấu hiệu : đặc trưng hình thức là được in nghiêng và đặt
trong dấu ngoặc kép. b, Biệt ngữ: “tủ” -
Dựa vào các dấu hiệu : đặc trưng hình thức là được in nghiêng và đặt trong dấu ngoặc kép. Câu 2:
Người kể chuyện phải giải thích cụm từ “đánh một tiếng bạc lớn” là vì cụm từ
là một biệt ngữ xã hội sử dụng trong một nhóm đối tượng, phạm vi hẹp, nếu
không giải thích thì người đọc sẽ không hiểu được dụng ý của tác giả. Tác giả
dùng cụm từ đó với mục đích làm cho đối tượng đượng nói đến trở nên sinh động, chân thực hơn. Câu 3:
Tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội trong các trường hợp trên: miêu tả
cuộc sống, sinh hoạt của một nhóm người đặc biệt nào đó, làm cho bức tranh
cuộc sống của đối tượng trở nên sinh động và chân thực hơn. Cụ thể trong đề là
nghề kéo xe chở người thời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Khi đọc tác
phẩm văn học, gặp biệt ngữ như thế, việc đầu tiên cần làm là kiểm tra ở phần
chú thích có giải thích biệt ngữ xã hội đó hay không.
Câu 4: a, Biệt ngữ xã hội: “lầy” . Nhận xét: Từ “lầy” là biệt ngữ xã hội thay
thế cho tínnh từ vui tính. lOMoAR cPSD| 40703272
b, Biệt ngữ xã hội: “hem”. Nhận xét: Từ “hem” là biệt ngữ xã hội thay thế cho
từ không, tức là “không biết”, thể hiện đặc điểm của một nhóm đối tượng đó là giới trẻ.
Thực hànhếng Việt (trang 24): Từ ngữ địa phương
Câu 1: a, Từ ngữ địa phương “vô” nghĩa là “vào”. Tác dụng tạo màu sắc địa
phương cho con người, cảnh vật được nói tới trong tác phẩm, hoặc khắc hoạ
được nh cách của các nhân vật trong tác phẩm
b, Từ ngữ địa phương “xáo” nghĩa là “xới”. Tác dụng tạo màu sắc địa phương
cho con người, cảnh vật được nói tới trong tác phẩm, hoặc khắc hoạ được 琀
nh cách của các nhân vật trong tác phẩm c, Từ ngữ địa phương “Chừ đây”
nghĩa là “Giờ đây”. Tác dụng tạo màu sắc địa phương cho con người, cảnh vật
được nói tới trong tác phẩm, hoặc khắc hoạ được 琀 nh cách của các nhân vật
trong tác phẩm d, Từ ngữ địa phương “Chi” nghĩa là “gì”. Tác dụng tạo màu
sắc địa phương cho con người, cảnh vật được nói tới trong tác phẩm, hoặc khắc
hoạ được 琀 nh cách của các nhân vật trong tác phẩm e, Từ ngữ địa phương
“Tánh” và “gió Chướng” nghĩa là “琀 nh” và “gió Tín Phong, Đông Bắc”. Tác
dụng tạo màu sắc địa phương cho con người, cảnh vật được nói tới trong tác
phẩm, hoặc khắc hoạ được 琀 nh cách của các nhân vật trong tác phẩm Câu 2:
a, Việc sử dụng từ “giồng” giúp đối tượng dễ hiểu b, Việc sử dụng từ “nhớn” và
từ “giồng” thể hiện được sự gần gũi, dễ hiểu c, Việc sử dụng từ “a” và “ăn ong”
thể hiện sự thân thiện, gần gũi d, Việc sử dụng từ “tui” thể hiện sự gần gũi của đối tượng Câu 3:
Trong những trường hợp giao ếp giới đây, những trường hợp cần tránh dùng từ
ngữ địa phương là: a, Phát biểu ý kiến tại một đại hội của trường c, Viết biên bản
cuộc họp đầu năm của lớp e, Thuyết minh về di ch văn hóa ở địa phương cho khách tham quan lOMoAR cPSD| 40703272 Bài 2:
Thực hành 琀椀 ếng Việt: Từ tượng hình và từ tượng thanh Câu 1: a,
Từ tượng hình: trong veo, lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng Từ tượng thanh: b,
Từ tượng hình: vắt vẻo Từ tượng thanh: líu lo c,
Từ tượng hình: phật phồng Từ tượng thanh: lích chích Câu 2: a,
Từ tượng hình: le te, lập lòe, phất phơ, lóng lánh Tác dụng: b,
Từ tượng hình: lơ lửng, lững thững
Từ tượng thanh: véo von, ồn ào Tác động: Câu 3: a,
Từ tượng hình: li 琀椀,
Từ tượng thanh: lao xao, vù vù, líu ríu b, Tác dụng: lOMoAR cPSD| 40703272
Bài 3: Lời sông núi
Thực hành 琀椀 ếng Việt (trang 64): Đoạn văn diễn dịch và quy nạp Câu 1: a,
Câu chủ đề: Từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không
có? Giải sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường 琀 nh, thì cũng chết
già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được!
Đây là kiểu văn bản quy nạp
Tác dụng: thể hiện rõ 琀椀 nh thần người quân tử b,
Câu chủ đề: Đồng phục không chỉ đẹp mà còn góp phần tạo nên bản sắc của mỗi trường.
Đây là kiểu văn bản diễn dịch
Tác dụng: thể hiện rõ được vai trò của đồng phục trong nhà trường. Câu 2:
Đoạn văn diễn dịch: 3-1-2-4
Đoạn văn quy nạp: 1-2-4-3 Câu 3: Đoạn văn diễn dịch:
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. Quả đúng như
vậy, lòng yêu nước xuất phát từ những 琀 nh yêu giản đơn như 琀 nh yêu gia
đình, 琀 nh yêu bạn bè, làng xóm... Đoạn văn quy nạp:
Tình yêu gia đình, 琀 nh cảm anh em,...là những 琀 nh cảm chân thành, giản
đơn nhưng lại là cơ sở của lòng yêu nước vì thế có thể nói lòng yêu nước ban
đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. lOMoAR cPSD| 40703272
Thực hành 琀椀 ếng Việt (trang 68): Đoạn văn song song và đoạn văn phối hợp Câu 1: a,
Đây là kiểu văn bản song song b,
Đây là kiểu văn bản phối hợp
Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ:
Thực hành 琀椀 ếng Việt: Nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt Câu 1:
a, Yếu tố hán Việt: sĩ tử, quan trường, quan sứ, nhân tài, nước nhà.
b, Tử vong, quan lại, sứ giả, tài năng, đất nước. Câu 2: Yếu tố Hán Việt
Từ có yếu tố hán Việt tương đương
Gian (lừa dối, xảo trá) Gian trá, gian dối,
Gian (giữa, khoảng giữa) Trung gian, Gian (khó khăn, vất vả)
Gian nan, gian khổ, gian khó,.... Câu 3: a, Nam:
- Nam với nghĩa là “giới 琀 nh”: nam sinh, nam 琀 nh,...
- Nam với nghĩa là để chỉ “phương vị”: phương nam
- Nam với nghĩa để chỉ “mục 琀椀 êu trung tâm”: kim chỉ nam
- nam với nghĩa là để chỉ “phong thái của nam giới”: nam phong, nam quyền b, Thủy:
- Thủy với nghĩa là để chỉ “hiện tượng tự nhiên”: thủy triều
- Thủy với nghĩa là để chỉ “giai đoạn lịch sử”: khởi thủy, nguyên thủy
- Thủy với nghĩa là để chỉ “người”: thủy tổ lOMoAR cPSD| 40703272
- Thủy với nghĩa là để chỉ “năng lượng”: thủy lực c, Giai:
- Giai với nghĩa là để chỉ “âm nhạc”: giai điệu
- Giai với nghĩa là để chỉ “thành phần xã hội”: giai cấp,
- Giai với nghĩa là để chỉ “người”: giai nhân, giai phẩm
- Giai với nghĩa là để chỉ “thời gian”: giai thoại, giai đoạn, bách niên giai lão Câu 4:
a, Thành ngữ vô 琀 椀 ền khoáng hậu
nghĩa là b, Thành ngữ dĩ hòa vi quý nghĩa
là c, Thành ngữ đồng sàng dị mộng là d,
Thành ngữ chúng khẩu đồng từ là e,
Thành ngữ độc nhất vô nhị là
Thực hành 琀椀 ếng Việt (trang 86) : Sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ
Câu 1: a, Sắc thái từ ngắn là từ mang sắc thái khái quát, trừu tượng còn cụt lủn
lại thể hiện sắc thái không chỉ ngắn mà còn bị ngắt quãng, ít ỏi, tủn mủn, thưa
thớt. b, Sắc thái từ cao là từ mang sắc thái khái quát, trừu tượng còn lêu nghêu
lại thể hiện sắc thái không chỉ cao mà còn không vững vàng, lỏng lẻo, tong teo,
gấp khúc. c, Sắc thái từ lên 琀椀 ếng là từ mang sắc thái khái quát, trừu tượng
khi muốn nói về vấn đề nào đó còn cao giọng thể hiện sắc thái quyết liệt, căng
thẳng hơn. d, Sắc thái từ chậm rãi là từ mang sắc thái khái quát, trừu tượng khi
muốn miêu tả trạng thái của đối tượng còn từ chậm chạp thì nhấn mạnh sắc thái nặng nề hơn. Câu 2:
a, Từ Hán Việt: triều đình, tai vạ, sỉ mắng. lOMoAR cPSD| 40703272
Triều đình: Nơi các quan vào chầu vua và bàn việc nước, thường dùng để chỉ cơ
quan trung ương, do vua trực 琀椀 ếp đứng đầu, của nhà nước quan chủ. (Từ điển 琀椀 ếng Việt)
Tai vạ: Việc không may, gây ra thiệt hại lớn.
Sỉ mắng: dùng lời lẽ để làm nhục ai đó b,
- Triều đình trở nên rối loạn trước các cuộc khởi nghĩa nông dân
- Đầu năm mới, anh ta đã gặp nhiều tai vạ - Bố mẹ không nên sỉ mắng con cái Câu 3:
a, Ở trong câu a, từ vĩ đại - to lớn đều có thể thay thế được. 2 từ này đồng nghĩa
là đều thể hiện sắc thái trang trọng, khái quát, trừu tượng. b, Ở trong câu b, các
từ chết - hi sinh - mất không thể thay thế được cho nhau, vì không tương thích
với sắc thái của các câu khác Câu 4:
a, Từ đồng nghĩa với các từ in đậm là: - Phu nhân: vợ, nữ tử
- Đế vương: thiên vương, hoàng đế
- Thiên hạ: thế gian - Nội thị: người hầu
b, Việc sử dụng các từ đó đem lại sắc thái trang trọng, khái quát hơn cho câu văn ‘
Thực hành 琀椀 ếng Việt: (trang 107) : Câu hỏi tu từ Câu 1: - Đâu có là thế nào? - Thế này là thế nào?
- Lại còn phải bảo cái đó à?
- Bộ tóc giả với lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
- Ngài có muốn mặc thử không? lOMoAR cPSD| 40703272 - Anh gọi ta là gì? - Mày cười cái gì?
- Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
- Mày không thôi đi phỏng? - Chưa thôi phỏng ? Câu 2:
- Câu hỏi gốc: Anh gọi ta là gì?
- Câu hỏi mới: Anh gọi ta là gì.
- So sánh hiệu quả: Câu hỏi tu từ mang sắc thái nhấn mạnh hơn câu kể. Câu 3:
- Tôi phải làm sao mà đến sớm hơn được? - Chú mình có thong thả? Câu 4:
- Những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi trong đoạn văn dưới đây có là câu hỏi
tu từ. Vì tạo ra được sự quan tâm với người nghe, làm cho lời nói thêm uyển
chuyển, giàu sắc thái biểu cảm, gợi ra nhiều ý nghĩa, tạo hiệu quả thẩm mỹ cho văn bản. Câu 5:
a, Món quà này ý nghĩa quá phải không? b, Nói Vũ Như
Tô đúng hay sai, quả thực rất khó nói nhỉ?
Thực hành 琀椀 ếng Việt: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu (trang113) Câu 1:
- Bài đồng dao phản ánh sự giả tạo của con mèo và sự khôn ngoan của chú chuột.
Ý hàm ngôn là trong xã hội còn kẻ mạnh ức hiếp người yếu và kẻ mạnh thường
nguỵ trang 琀椀 nh vi bằng bộ mặt giả nhân giả nghĩa.
- Chú chuột đã “chơi khăm” con mèo thông qua sự việc “giỗ cha con mèo” bằng
mắm với muối, thực chất là nhằm nguyền rủa dòng họ nhà mèo. - “Đi chợ đàng lOMoAR cPSD| 40703272
xa”, nghĩa là chuột muốn nói với mèo rằng mình đã cao chạy xa bay rồi, không
tóm được đâu. Mèo 琀椀 nh quái nhưng chuột còn 琀椀 nh ranh hơn. Kết cuộc
là cảnh chú chuột nhỏ bé 琀椀 nh khôn đã thắng lão mèo to xác hung dữ - một kết thúc có hậu. Câu 2:
- Anh học trò muốn nói rằng muốn có được nàng thì phải trải qua nhiều khó khăn thử thách Câu 3:
a, Con gà sống lớn tức là chỉ những người mê 琀 n dị đoan
b, Những người cao quý ở đây ám chỉ những người thiếu hiểu biết, kiêu ngạo Câu 4:
a, Tức là người thường làm việc gì xấu thường ám ảnh, bối rối với gì mình vừa làm.
b, Ý là những người lười biếng thì thường thấy thời gian nhanh
c, Ý là chê cười điểm yếu, nỗi đau của người khác thì sẽ có ngay gặp vào
những điểm yếu, nỗi đau giống họ.
d, Ý là lời nói quý như vàng nên cần cẩn thận
e, Ý nói lời nói có sức sát thương, tổn thương người khác.
Thực hành Tiếng Việt: Kết nối tri thức với cuộc sống 8 (Tập 2)
Bài 6: Chân dung cuộc sống
Thực hành 琀椀 ếng Việt (trang 14)
Câu 1: a, nhưng, chính là. Tác dụng: nhấn mạnh sự vật sự việc b, nhưng, chỉ,
và. Tác dụng: biểu thị thái độ đánh giá về sự vật c, ngay, tới, cũng. Tác dụng:
biểu thị thái độ đánh giá của người viết Câu 2: a, TH1 : Không TH2: Có . Vì
nhấn mạnh thái độ sự vật, sự việc còn TH2 chỉ là nói về “điều mới mẻ”. b, lOMoAR cPSD| 40703272
TH1: có TH2 không. Vì TH1 biểu thị thái độ của người viết còn TH2 thì chỉ phương vị
c, TH1 có TH2 không. Vì TH2 biểu thị thái độ của người viết còn TH2 thì chỉ thời gian Câu 3:
- Tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc
- Biểu thị đánh giá thái độ của người viết Câu 4: Làm sau
Thực hành 琀椀 ếng Việt (trang 23)
Câu 1: a, Vâng b, Ôi, này c, đây, ôi, đó
Câu 2: a, Bộc lộ cảm xúc ngưỡng mộ,
kính nể b, Bộc lộ cảm xúc hoảng hốt c,
Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên d, Bộc lộ cảm xục bất ngờ Câu 3:
- Ôi, đất nước mới tuyệt làm sao
- Than ôi, không ở đâu bằng quê hương - Trời ơi, con được 2 điểm ư
Câu 4: a, Nhân hóa . Tác dụng: gợi hình khi miêu tả dáng hình của những cây
thông b, So sánh Tác dụng: gợi cảm để cảm nhận và tưởng tượng hình ảnh của nắng
Bài 7: Tin yêu và ước vọng
Thực hành 琀椀 ếng Việt (trang 40) Câu 1: lOMoAR cPSD| 40703272
a, Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên
đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ. Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy
hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu). Thể hiện sự chung
sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.
b, Biện pháp nhân hóa “nhớ” và hoán dụ “giếng nước gốc đa”. Hình ảnh nhân
hóa, hoán dụ trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” không chỉ
gợi về quê hương, về hậu phương của người lính, ý thơ nói về quê hương nhớ
người lính mà ta như thấy được nỗi nhớ của người lính dành cho quê hương, đó
là nỗi nhớ hai chiều => Như vậy, đồng chí tức là sự cảm thông sâu xa cho những
nỗi miềm tâm tư thầm kín của nhau. Câu 2:
Từ đồng nghĩa với “đôi” là hai. Theo em có thể thay đổi được vì nghĩa của từ
và nghĩa của câu không thay đổi và không làm mất đi khả năng truyền tải chính xác ý thơ. Câu 3:
a, Nét chung về nghĩa của các cum từ in đậm “nước mặn đồng chua” và “đất
cày lên sỏi đá” là sự khô héo, khô cằn của mảnh đất miền Trung.
b, Nét chung về nghĩa đó có giá trị thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ 琀 nh và
đối tượng trữ 琀 nh, hai người linh đều có chung xuất thân, quê hương, đều là
những người nông dân chân lấn tay bùn ở vùng đất nghèo, khó canh tác.
c, Liên tưởng đến thành ngữ “nước mặn đồng chua” . Thành ngữ “nước mặn
đồng chua” chỉ vùng đất bạc màu, nhiễm mặn nhiẽm phèn khó canh tác. Câu 4:
Từ láy: xa lạ, lung lay. Tác dụng làm nhận mạnh những cảm xúc của nhân vật trữ 琀 nh. lOMoAR cPSD| 40703272
Thực hành 琀椀 ếng Việt (trang 48) Câu 1:
a, Biện pháp so sánh: Hình ảnh đẹp và ấm áp. Giữa con đường hành quân gian
khổ, hình ảnh cô gái thanh niên xung phong đứng bên đường với hình ảnh giản
dị, vai áo quàng súng đã xóa tan nhưng sự vất vả vừa trải qua, mang lại cảm xúc
thân thương, bình dị như quê hương.
b, Biện pháp so sánh, nhân hóa: Nổi bật lên vẻ đẹp của thành phố trong trí tưởng
tượng của Phương Định.
c, Điệp từ “cao” nhấn mạnh sự ác liệt trên chiến trường d,
Biện pháp so sánh . Giúp nổi bật lên 琀 nh cách của Nho
e, Biện pháp lấy đông tả 琁⤀nh cho thấy được sự tàn phá khốc liệt của máy bay trinh sát
Câu 2: a, Lộng gió thay bằng thoáng gió, Ào ào thay thế bằng lào xào
Giá trị biểu đạt của câu thơ là cho bài thơ trở nên đẹp hơn và giàu sức biểu cảm hơn.
b, Vội vã thay bằng vội vàng , nhòa thay bằng mờ
Giá trị biểu cảm của câu thơ trở nên đẹp hơn, gợi mở được hình ảnh đoàn quân
đàng hành quân cực khổ như thế nào.
c, Trắng lóa thay thế bằng trắng phau
Giá trị của câu thơ làm nhấn mạnh vẻ đẹp của nhân vật một cách tự nhiên, 琀椀 nh tế. Câu 3:
* Sự khác nhau về ý nghĩa: lOMoAR cPSD| 40703272 1.
Câu trong văn bản thì thể hiện lời độc thoại của nhân vật còn câu thay đổi
cấu trúc thì trở thành 1 lời thoại 2.
Câu trong văn bản là câu trần thuật còn câu thay đổi cấu trúc thì một câu hỏi tu từ vàng lên 3.
Câu trong văn bản thể hiện sự chủ động của “chúng tôi” còn câu thay đổi
thể hiện sự chủ động của “họ” 4.
Câu trong văn bản thể hiện qua lời kể, còn câu thay đổi là thuật lại hành động của Nho
Bài 8: Nhà văn và trang viết
Thực hành 琀椀 ếng Việt (trang 66) Câu 1: a, Mặt nữa. Thành phần 琀 nh
thái thể hiện sự đánh giá về 琀 nh chính xác của thông 琀椀 n b, Phải. Thành
phần 琀 nh thái thể hiện sự chắc chắn c, Có lẽ. Thành phần 琀 nh thái thể
hiện sự không chắc chắn Câu 2:
Hình như : Hình như hôm nay nắng
Có lẽ : Mẹ vừa ra khỏi nhà. Có lẽ mẹ đi sang nhà gì Hoa
Chắc chắn : Chắc chắn con sông này đã bị xả nước thải nên mới đen ngầu như thế này.
Câu 3: a, Trời ơi, thành phần cảm thán bộc lộ sự ngạc
nhiên b, Ứ hự, thành phần cảm thán bộc lộ sự ngạc nhiên
Thực hành 琀椀 ếng Việt (trang 69)
Câu 1: a, Thưa anh. Giúp để duy trì mối quan hệ
giao 琀椀 ếp b, Ê. Giúp để duy trì mối quan hệ giao lOMoAR cPSD| 40703272
琀椀 ếp c, Cậu bé ơi. Giúp để duy trì mối quan hệ giao 琀椀 ếp
Câu 2: a, “của các tác giả khác” giúp bổ sung thông 琀椀 n về đối tượng
b, “mới càng hiểu rõ bài” giúp bổ sung thông 琀椀 n về đối tượng c, “món
mực ống....ô” thẻ hiện thái độ, 琀 nh cảm của nhân vật d, “phân 琀 ch,
bình giảng, bình luận” giúp bổ sung thông 琀椀 n về đối tượng
Câu 3: a, Và hẳn vì buồn - thành phần chêm
xenn b, Mùa xuân của tôi - thành phần chêm
xem c, Này bác có lợn kìa ơi! - thành phần gọi
đáp d, Ôi - thành phần cảm thán Bài 9: Hôm
nay và ngày mai Thực hành 琀椀 ếng Việt (trang 93) Câu 1:
a, Câu kể - dấu chấm kết câu, sự có mặt của từ ngữ đặc thù, biểu đạt và ngữ cảnh của câu.
b, Câu kể - dấu chấm kết câu, sự có mặt của từ ngữ đặc thù, biểu đạt và ngữ cảnh của câu.
c, Câu hỏi - dấu chấm kết câu, sự có mặt của từ ngữ đặc thù, biểu đạt và ngữ cảnh của câu.
d, Câu kể - dấu chấm kết câu, sự có mặt của từ ngữ đặc thù, biểu đạt và ngữ cảnh của câu. Câu 2: a, Câu hỏi b, Câu kể
Vì do ngữ cảnh và ý nghĩa khác nhau lOMoAR cPSD| 40703272 Câu 3: chưa nghĩ ra
Thực hành 琀椀 ếng Việt (trang 101)
Câu 1: a, Câu khẳng định -> khẳng định vấn đề b, Câu
phủ định -> xuất hiện từ ngữ phủ định “thật ra” c, Câu
phủ định miêu tả -> “mảnh đất này” Câu 2: a, Phủ định bác bỏ b, Phủ định miêu tả c, Phủ định bác bỏ
Bài 10: Sách - người bạn đồng hành