Thực hiện quyền cầm giữ - Luật Dân sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Với cách phân loại dựa theo đối tượng của hợp đồng, hợp đồng có hailoại, một loại có đối tượng là tài sản như hợp đồng mua bán, tặng cho tàisản, hợp đồng gia công… một loại có đối tượng là công việc như hợpđồng gửi giữ, hợp đồng vận chuyển… Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
Đối với hợp đồng song vụ đối tượng không phải tài sản hiện
hữu.
Với cách phân loại dựa theo đối tượng của hợp đồng, hợp đồng có hai
loại, một loại có đối tượng là tài sản như hợp đồng mua bán, tặng cho tài
sản, hợp đồng gia công… một loại có đối tượng là công việc như hợp
đồng gửi giữ, hợp đồng vận chuyển… Chỉ các hợp đồng có đối tượng là
tài sản hiện hữu thì bên có quyền mới có quyền cầm giữ tài sản, nghĩa là
nếu đối tượng của hợp đồng song vụ là một công việc, dịch vụ không có
bất kì tài sản liên quan nào thì sẽ không có cầm giữ. Tuy nhiên nếu hợp
đồng đó còn có tài sản liên quan t căn cứ Khoản 2 Điều 48 Nghị định
21/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Thực hiện quyền cầm giữ
2. Đối tượng của nghĩa vụ bị vi phạm là công việc để tạo ra
sản phẩm thì bên cầm giữ chiếm giữ sản phẩm được tạo ra
hoặc nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm. Trường hợp đối
tượng của nghĩa vụ bị vi phạm là công việc không tạo ra sản
phẩm thì bên cầm giữ chiếm giữ công cụ, phương tiện được
bên có nghĩa vụ giao để thực hiện công việc.
VD: A và công ty B có giao kết hợp đồng, trong đó A có nghĩa vụ hoàn
thành phần việc được giao và công ty B cung cấp nguyên vật liệu cho A
cũng như thanh toán thù lao, nhưng A hoàn thành công việc, tạo ra được
sản phẩm thì công ty B chỉ thanh toán 1/2 thù lao. Lúc này được coi là
công ty B đã vi phạm nghĩa vụ hợp đồng và A có quyền giữ lại sản phẩm
được tạo ra theo khoản 2 điều 48 nghị định 21.
Trong trường hợp công việc A làm không tạo ra sản phẩm nhưng công ty
B có cung cấp cho A một chiếc máy tính để làm việc, khi bên công ty B
vi phạm hợp đồng A cũng quyền cầm giữ chiếc máy tính.
| 1/1

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
Đối với hợp đồng song vụ mà đối tượng không phải là tài sản hiện hữu.
Với cách phân loại dựa theo đối tượng của hợp đồng, hợp đồng có hai
loại, một loại có đối tượng là tài sản như hợp đồng mua bán, tặng cho tài
sản, hợp đồng gia công… một loại có đối tượng là công việc như hợp
đồng gửi giữ, hợp đồng vận chuyển… Chỉ các hợp đồng có đối tượng là
tài sản hiện hữu thì bên có quyền mới có quyền cầm giữ tài sản, nghĩa là
nếu đối tượng của hợp đồng song vụ là một công việc, dịch vụ không có
bất kì tài sản liên quan nào thì sẽ không có cầm giữ. Tuy nhiên nếu hợp
đồng đó còn có tài sản liên quan thì căn cứ Khoản 2 Điều 48 Nghị định
21/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Thực hiện quyền cầm giữ
2. Đối tượng của nghĩa vụ bị vi phạm là công việc để tạo ra
sản phẩm thì bên cầm giữ chiếm giữ sản phẩm được tạo ra
hoặc nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm. Trường hợp đối
tượng của nghĩa vụ bị vi phạm là công việc không tạo ra sản
phẩm thì bên cầm giữ chiếm giữ công cụ, phương tiện được
bên có nghĩa vụ giao để thực hiện công việc.
VD: A và công ty B có giao kết hợp đồng, trong đó A có nghĩa vụ hoàn
thành phần việc được giao và công ty B cung cấp nguyên vật liệu cho A
cũng như thanh toán thù lao, nhưng A hoàn thành công việc, tạo ra được
sản phẩm thì công ty B chỉ thanh toán 1/2 thù lao. Lúc này được coi là
công ty B đã vi phạm nghĩa vụ hợp đồng và A có quyền giữ lại sản phẩm
được tạo ra theo khoản 2 điều 48 nghị định 21.
Trong trường hợp công việc A làm không tạo ra sản phẩm nhưng công ty
B có cung cấp cho A một chiếc máy tính để làm việc, khi bên công ty B
vi phạm hợp đồng A cũng có quyền cầm giữ chiếc máy tính.