Thực tập E – marketing công ty áp dụng: công ty BKAV - thương mại điện tử | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

E-Marketing (Electronic Marketing): Là việc sử dụng các công cụ và nền tảng trực tuyến để thực hiện các hoạt động marketing, bao gồm: quảng cáo, bán hàng, chăm sóc khách hàng, và phân tích thị trường. SEO hiệu quả: Các từ khóa về “phần mềm diệt virus” và “Bkav Pro” xếp hạng cao trên Google. Nội dung chưa đa dạng, chủ yếu tập trung vào sản phẩm chính.

Thông tin:
22 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực tập E – marketing công ty áp dụng: công ty BKAV - thương mại điện tử | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

E-Marketing (Electronic Marketing): Là việc sử dụng các công cụ và nền tảng trực tuyến để thực hiện các hoạt động marketing, bao gồm: quảng cáo, bán hàng, chăm sóc khách hàng, và phân tích thị trường. SEO hiệu quả: Các từ khóa về “phần mềm diệt virus” và “Bkav Pro” xếp hạng cao trên Google. Nội dung chưa đa dạng, chủ yếu tập trung vào sản phẩm chính.

26 13 lượt tải Tải xuống
E- Marketing
1
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------oOo-----------
THỰC TẬP E – MARKETING
CÔNG TY ÁP DỤNG: CÔNG TY BKAV
Năm 2022-2023
Năm 2023
NỘI DUNG 1
Tìm hiểu sự khác biệt giữa Marketing điện tử ( e-marketing ) và Marketing truyền thống
I. Định nghĩa
- Marketing truyền thống tất cả hoạt động sáng tạo, truyền đạt, phân phối sản phẩm/dịch vụ nào đó
đến tay người tiêu dùng, khách hàng, đối tác và một nhóm xã hội chung,không cần đến kỹ thuật số
hay internet.
- Marketing điện tử hay gọi là tiếp thị trực tuyến bằng việc sử dụng công nghệ số, mạng máy tính dựa
vào các phương tiện điện tử thông qua nghiên cứu thị trường, chiếnợc marketing để quảng bá cho
sản phẩm/dịch vụ, thương hiệu của doanh nghiệp nhanh chóng hiệu quả.
II. So sánh sự khác nhau giữa marketing điện tử và marketing truyền thống
Sự khác nhau giữa e-marketing và marketing truyền thống :
Đặc điểm Marketing truyền thống Marketing điện tử
Phương thức Chủ yếu sử dụng các phương tiện
thông tin truyền thông đại chúng.
Sử dụng Internet và các thiết
bị số hóa, không bị phụ
thuộc vào các hãng truyền
thông
Không gian Bị giới hạn bởi biên giới các quốc gia,
vùng lãnh thổ
Không bị giới hạn bởi biên
giới quốc gia và vùng lãnh
thổ
Thời gian Thường trong khoảng thời gian ngắn
và được xác định từ trước
Mọi lúc, mọi nơi, phản ứng
nhanh, cập nhật thông tin
sau vài phút
Phản hồi Mất một thời gian dài để khách hàng
tiếp cận thông tin và phản hồi
Khách hàng tiếp nhận thông
tin phản hồi ngay lập tức
Khách hàng Không chọn được một nhóm đối
tượng cụ thể
Có thể chọn được đối tượng
cụ thể, tiếp cận trực tiếp với
khách hàng
Chi phí Chi phí cao, ngân sách quảng cáo lớn,
được ấn định dùng 1 lần
Chi phí thấp, với ngân sách
nhỏ vẫn thực hiện được và
có thể kiểm soát được chi
phí quảng cáo
Lưu trữ thông tin Rất khó lưu trữ thông tin khách hàng Lưu trữ thông tin khách
hàng dễ dàng, nhanh chóng,
sau đó gửi thông tin, liên hệ
trực tiếp tới đối tượng khách
hàng
2
Tuy nhiên, E-Marketing vẫn có những điểm hạn chế so với Marketing truyền thống như: không phải
tất cả các khách hàng đều sử dụng Ineternet, doanh nghiệp cần có một hạ tầng công nghệ thông tin
nhất định và phải có một đội ngũ am hiểu về E-Marketing. E-Marketing cũng là một phần của
Marketing, vì vậy chỉ có thể giải quyết một số vấn đề của Marketing. Để chiến dịch Marketing của
doanh nghiệp đạt hiểu quả cao, các doanh nghiệp cần phải kết hợp các hình thức của E-Marketing
và Marketing thông thường.
NỘI DUNG 2
Phân tích các hoạt động E-Marketing trong môi trường kỹ thuật số
Chiến lược e-marketing là sự kết hợp giữa tính sáng tạo và kỹ thuật Internet nhằm phát triển các
hoạt động kinh doanh. Nhờ tận dụng công nghệ và các hoạt động trên môi trường Internet mà các
đơn vị sẽ nhận được rất nhiều lợi ích khác nhau.
Các hoạt động chủ yếu của hoạt động E-marketing bao gồm : quảng cáo tuyên truyền, giới thiệu sản
phẩm,…
- Giới thiệu sản phẩm : là hoạt động tiếp thị các sản phẩm và dịch vụ mời đến người tiêu dùng. Người
bán hàng sẽ giới thiệu sản phẩm để thuyết phục khách hàng mua sản phẩm mà doanh nghiệp cung
cấp thông qua việc trò chuyện, tư vấn trình bày các tính năng hay công dụng, lợi ích của sản phẩm.
- Quảng cáo có tính chi phí
Thị trường ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh. Để đạt được vị thế, thu hút nhiều khách hàng,
doanh nghiệp cần phải dử dụng nhiều phương thức tiếp thị khác nhau. Trong đó quảng cáo có tính
phí được sử dụng nhiều nhất.
+ Chạy quảng cáo để mỗi lần khách hàng dùng các trang mạng, quảng cáo sẽ được hiển thị từ đó
khách hàng có thể tiếp cận được doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp và những video được
đầu tư vui nhộn, hài hước.
+ Chào hàng : đưa ra một nhóm các lợi ích có thể thỏa mãn nhu cầu của tổ chức/người tiêu dùng và
khách hàng sẵn sang bỏ ra mua hoặc trao đổi các sản phẩm với giá trị tương đương.
+ Phân phối qua mạng : bao gồm các trang mạng như Facebook, Instagram, Google…để marketing,
bán hàng trực tuyến hay giải đáp các thắc mắc của khách hàng.
Chính vì việc sử dụng các trang mạng xã hội ngày càng nhiều nên việc Marketing qua trang mạng là
hình thức hiệu quả nhất.
+ Tạp chí và các trang web thương mại : hình thức này giúp các khách hàng không sử dụng các loại
mạng xã hội dễ tiếp cận các doanh nghiệp hơn.
3
+ Web thương mại : là nguồn cung cấp thông tin đầy đủ về các sản phẩm cũng như giá bán cụ thể,
thành phần, chất liệu của sản phẩm.
+ Xúc tiến thương mại qua mạng : ứng dụng được trong xuất nhập khẩu.
NỘI DUNG 3
Tìm hiểu các công cụ E-marketing
Online Adversiting ( Quảng cáo trực tuyến )
Cũng như các loại hình quảng cáo khác, quảng cáo trực tuyến nhằm cung cấp thông tin, đẩy nhanh
tiến độ giao dịch giữa người mua và người bán. Tuy nhiên quảng cáo trực tuyến khác hẳn với quảng
cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng khác, nó giúp người tiêu dùng có thể tương tác với
quảng cáo. Khách hàng có thể nhấn vào quảng cáo để lấy thông tin hoặc mua sản phẩm từ các quảng
cáo trên Website.
Quảng cáo trực tuyến đã tạo cơ hội cho các nhà quảng cáo nhắm chính xác vào khách hàng của
mình và giúp họ tiến hàng quảng cáo theo đúng với sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng. Các
phương tiện thông tin đại chúng khác cũng có khả năng nhắm chọn nhưng chỉ có mạng Internet mới
có khả năng tuyệt vời như vậy.
Email – Marketing ( tiếp thị qua email )
Email Marketing là một hoạt động kinh doanh bằng cách gửi email đến người nhận trong một danh
sách để giới thiệu, quảng bá, cảm ơn… với hi vọng họ sẽ mua sản phẩm hoặc dịch vụ. Nhiệm vụ
chính của email marketing là xây dựng mối quan hệ với khách hàng, tạo lòng tin và tăng khả năng
nhận diện thương hiệu của khách hàng.
Tuy nhiên không may là email marketing cũng có nhiều tai tiếng. Vì nó có những ưu điểm vượt
trội, nhiều công ty đã lạm dụng email để spam người nhận quá mức. Nếu một email không được gửi
bởi người quen, người ta thường xem đó là thư spam và xóa nó ngay lập tức. Tuy nhiên, nhiều
trường hợp khác email marketing vẫn hoạt động một cách hiệu quả và có thể giúp công ty phát triển
thương hiệu cũng như bán hàng.
Có nhiều lý do tại sao nên sử dụng email marketing – xây dựng mối quan hệ tốt với những khách
hàng hiện tại, giới thiệu sản phẩm mới, đem lại những giá trị cộng thêm cho khách hàng. Bằng cách
tránh những lỗi marketing vượt qua đối thủ cạnh tranh bằng email marketing.
SEM- Search engine marketing ( Pail listing – quảng cáo trên công cụ tìm kiếm, tại Việt Nam rất
phổ biến với Google Adwords )
4
SEM nghĩa là “Marketing trên công cụ tìm kiếm”. SEM là một phần trong marketing online, trên
các công cụ tìm kiếm phổ biến như Google, Bing, Yahoo… khi mà con người online ngày càng
nhiều thì hành vi của người mua hàng cũng thay đổi theo, họ online nhiều hơn đồng thời với nhu cầu
tìm kiếm nhiều hơn. Khi có sự quan tâm, thích thú đến mặt hàng nào đó họ sẽ search và đây là thời
điểm, vị trí để làm SEM.
SEO ( Search engine optimization )
Được hiểu là giải pháp tối ưu website có thể dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm trang web. Bên cạnh
đó, áp dụng thêm các phương pháp marketing online khác cũng là 1 phần trong SEO vì chúng giúp
thứ hạng hiển thị trên các bộ máy tìm kiếm thông dụng như Google, Facebook,…
Có 3 yếu tố quan trọng nhất của SEO là : Content ( nội dung ), Black links, Views.
Mobile marketing ( tiếp thị qua điện thoại di động )
Mobile Marketing là tiếp thị trên hoặc một thiết bị di động, chẳng hạn như điện thoại thông minh.
Tiếp thị điện thoại di động có thể cung cấp cho khách hàng với thời gian và vị trí nhạy cảm, thông
tin cá nhân nhằm thức đẩy hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng. Là việc sử dụng các phương tiện di động
như một kênh giao tiếp và truyền thông giữa thương hiệu và người tiêu dùng.
Social network
Là nơi cho phép những người có cùng sở thích cùng nhau chia sẻ thông tin, ảnh và video. Những
người tham gia vào mạng xã hội có thể đang hoạt động như một nỗ lực cá nhân hoặc một doanh
nghiệp có thể tương tác bằng cách sử dụng các hình thức truyền thông khác nhau để thảo luận về
cuộc sống và sở thích của họ.
Các mạng xã hội phổ biến nhất cho loại tương tác quen thuộc này bao gồm Facebook, Google,
Twitter,.. tùy thuộc vào nền tảng truyền thông xã hội, các thành viên có thể liên hệ với bất kỳ thành
viên nào khác. Một số dịch vụ yêu cầu các thành viên phải có kết nối từ trước để liên lạc với các
thành viên khác cùng trong cộng đồng mạng xã hội. Ngoài các nền tảng truyền thông xã hội, khả
năng tương tác xã hội và công tác ngày càng được tích hợp vào các ứng dụng kinh doanh.
Pay per click adversiting (PPC)
Là hình thức quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của nhà cung cấp muốn thông qua các kênh quảng bá
trực tuyến (blog, fabpage, group…) của các đối tác kiếm tiền (publisher) đến khách hàng. Nhà cung
cấp sẽ trả tiền hoa hồng cho publisher khi khách hàng thực hiên mua hàng.
Quảng cáo Banner Online
5
Một hình thức đặt quảng cáo trên website. Trên mỗi website đặt các vị trí, với những kích thước phù
hợp. Với lời giới thiệu, các thông điệp, video, hình ảnh để giới thiệu về sản phẩm của doanh nghiệp.
Thông qua các hình ảnh, thông tin bắt mắt người dùng sẽ nhấp chuột vào quảng cáo. Từ quảng cáo
banner này link liên kết sẽ đưa khách hàng tới website đích của doanh nghiệp, nơi có đầy đủ thông
tin về sản phẩm mà doanh nghiệp muốn quảng cáo.
TV/Radio marketing
Hình thức quảng cáo trên các kênh truyền hình và đài phát thanh. Bạn có thể nghe được quảng cáo
trên Radio, qua đài phát thanh mỗi buổi sáng hay mỗi khi bật TV lên xem. Nhưng TV là một kênh
offline lớn hơn Radio.
Việc quảng cáo trên TV khá tốn kém nên các doanh nghiệp thường rất cân nhắc khi sử dụng loại
hình marketing này.
Online PR (PR trực tuyến)
PR Online hay PR trực tuyến thu hút được phản hồi một cách nhanh chóng và các con số cực kì có
giá trị : số lượng người đọc; tương tác; dễ dàng điều chỉnh và phát tán trên các phương tiện truyền
thông xã hội… Tất cả những số liệu này và số liệu thống kê cho bạn về lợi nhuận trên vốn đầu tư
(ROI).
Tóm lại, PR trực tuyến có ưu điểm vượt trội PR truyền thống bởi vì các sản phẩm hoặc dịch vụ mà
bạn mong muốn đẩy mạnh được kiểm soát bằng nhiều cách trong không gian trực tuyến – Twitter,
Facebook, LinkedIn, Pinterest, báo online và blog khác nhau... và quan trọng hơn hết thông tin được
kết nối trực tiếp đến trang riêng của bạn.
Marketing Automation ( Tự động hóa tiếp thị )
- Marketing automation là hoạt động sử dụng phần mềm để hỗ trợ cho các chiến dịch online
marketing nhằm cải thiện hiệu quả và mức độ phù hợp của các quảng cáo.
- Thiết kế các chiến dịch marketing nhắm tới các mục tiêu cụ thể.
- Việc áp dụng các hoạt động marketing automation sẽ giúp tối ưu các đầu việc của marketing, các
hoạt động tiếp thị được trơn tru, hiệu quả và đạt mục tiêu nhanh hơn.
- Marketing automation hiện nay đang được ứng dụng, phổ biến trong hoạt động tối ưu hiệu quả các
chiến dịch Email marketing, Landing page, Blog,..
Thiết kế website
Đây là hoạt động đặc biệt quan trọng trong hoạt động Marketing Online. Website giống như bộ
mawht của công ty giúp khách hàng tiềm năng tìm hiểu tất cả thông tin họ cần, là cầu nối giữa
khách hàng và doanh nghiệp trên không gian Internet, là nơi thể hiện có tính thương hiệu so với đơn
vị kinh doanh khác.
6
Sử dụng công cụ phân tích – Google Analytics/ Facebook Insights
Các công cụ phân tích thường không thể thiếu trong các chiến dịch digital marketing. Cụ thể như
công cụ Google Analytics có tác dụng theo dõi số liệu thống kê, lưu lượng truy cập trang web. Hay
công cụ Facebook Insights và Twitter Analytics có tác dụng cung cấp các số liệu tương tác. Từ
những công cụ này giúp các marketer tối ưu hóa chiến dịch thực hiện.
NỘI DUNG 4
Phân tích hàng vi khách hàng trong E-marketing
Trong Marketing điện tử, hành vi khách hàng là một tiêu chí có thể được sử dụng thêm để giúp
doanh nghiệp có thể phân đoạn thị trường. Theo đó, có 3 nhím khách hàng chính như sau :
Người xem hàng hóa
Đây là nhóm khách hàng cần có các website thực sự ấn tượng để thu hút họ, bằng các từ ngữ và hình
ảnh đặc biệt để tạo dấu ấn. Những dấu ấn này sẽ là bước khởi đầu để khách hàng dừng lại trên
website và tiếp tục theo dõi hàng hóa. Website cũng cần cung cấp các thông tin bổ sung và các dịch
vụ sản phẩm trên website.
Người mua hàng
Đây là những khách hàng đã có dự định mua hàng hóa, vào website để thực hiện hành vi mua hàng.
Đối với những khách hàng này, website hay các ứng dụng cần được thiết kế sao cho việc mua hàng
thuận tiện nhất. Giỏ mua hàng chính là công cụ để giúp khách hàng làm việc đó, ngoài ra nó còn
giúp lưu trữ thông tin khách hàng.
Người tìm hiểu về hàng hóa
Những khách hàng này biết chính xác sản phẩm mà họ quan tâm. Họ có động cơ để mua hàng
nhưng vẫn đang tìm kiếm thêm các thông tin để ra quyết định, họ cần các đánh giá, nhận xét và các
hoạt động tư vấn, gợi ý.
Theo đánh giá, vẫn còn rất nhiều hành vi khách hàng vẫn chưa được phân tích, đánh giá đầy đủ. Tuy
nhiên theo một nghiên cứu của Marketing & Company, đã tách người sử dụng Internet thành 6
nhóm căn cứ vào các hành vi chính của họ.
- Nhóm 1: Những người thích sự tiện lợi
Đây là những khách hàng quan tâm và bị thu hút bởi các website, app… có quy trình đơn giản,
thuận tiện, nhanh và hiệu quả hơn so với các quy trình truyền thống.
7
- Nhóm 2 : Những người thích tìm kiếm thông tin
Những khách hàng này thích duyệt các trang web để tìm hiểu thông tin, ý tưởng và mua sắm. Họ
thích giải trí và dành nhiều thời gian hơn cho các nhóm còn lại trên website. Để thu hút được nhóm
này, cần có nội dung hấp dẫn, trình bày đẹp và cập nhật thường xuyên các thay đổi.
- Nhóm 3 : Những người thích mặc cả
Họ tìm kiếm những sản phẩm tốt, giá cả thấp. Mặc dù chiếm ít hơn 10% tổng số khách hàng được
điều tra, họ chiếm 50% trong số khách hàng tham gia vào eBay. Họ thích việc duyệt web để tìm
được các mức giá thấp nhất và sẵn sang xem tất cả các website liên quan để đạt được kết quả này.
- Nhóm 4 : Những người thích hòa đồng
Những khách hàng này thích quan hệ, giao tiếp với mọi người, tham gia các chat room. Thích gửi và
nhận lại tin nhắn, thích sử dụng các công cụ có card điện tử, e-mail… Đây là nhóm khách hàng
thường khá trẻ tuổi, có nhu cầu, thu nhập và khả năng chi tiêu thấp, thường có mục đích tìm hiểu,
tham gia vào các hoạt động hơn là mua sắm.
- Nhóm 5 : Những khách hàng thường xuyên
Đây là nhóm khách hàng thường xuyên sử dụng web, app… để thu thập thông tin, mua bán chứng
khoán, thông tin thị trường tài chính. Những người này thích các giao diện và họ cảm thấy quen
thuộc và thoải mái.
- Nhóm 6 : Những người thích thể thao, giải trí
Đây là nhóm khách hàng tương tự như nhóm 5. Tuy nhiên họ quan tâm nhiều đến thể thao, giải trí
hơn những thông tin tài chính. Họ coi web là phương tiện giải trí, do đó giao diện phải đẹp, hấp dẫn
và có tính tương tác cao.
NỘI DUNG 5
Lập kế hoạch E-Marketing cho DN cụ thể
8
Lập kế hoạch e-marketing cho Vinamilk
a) Khái quát chung
- Tên công ty : Công ty cổ phần sữa Việt Nam
- Tên viết tắt : Vinamilk
- Mã số thuế : 0300588569
- Vốn điều lệ : tỷ đồng14.514.534.290.000
- Số điện thoại : (84.28) 5415 5555
- Fax : (84.28) 5416 1226 - 5416 1230
- Website : vinamilk.com.vn
b) Địa chỉ : Tòa nhà Vinamilk- số 10 Tân Trào – P. Tân Phú – Q.7 - TPHCM
c) Lịch sử thành lập
Vinamilk được ra đời từ ngày 20/08/1976. Đây là công ty được thành lập dựa trên cơ sở tiếp
quản 3 nhà máy sữa, do chế độ cũ để lại.
Từ đó tới nay, khi lần lượt được nhà nước phong tặng các Huân chương Lao Động, Danh
hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới... Vinamilk đã cho xây dựng các trang trại bò
sữa ở khắp mọi miền đất nước.
Không chỉ phát triển ở thị trường trong nước, Vinamilk còn mở rộng thương hiệu đến New
Zealand và hơn 20 nước khác, trong đó có Mỹ.
Ngoài ra, Vinamilk còn là thương hiệu tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic
cao cấp tại Việt Nam, với các sản phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ.
19/01/2006 lên sàn chứng khoán, mã chứng khoán là VNM
d) Sản phẩm
- Công ty Sữa Vinamilk đã cung cấp hơn 250 loại sản phẩm khác nhau, với các ngành hàng chính cụ thể như
sau:
- Sữa tươi với các nhãn hiệu: ADM GOLD, Flex, Super SuSu.
- Sữa chua với các nhãn hiệu: SuSu, Probi. ProBeauty
- Sữa bột trẻ em và người lớn: Dielac, Alpha, Pedia. Grow Plus, Optimum Gold, bột dinh
dưỡng Ridielac, Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold.
- Sữa đặc : Ngôi sao Phương Nam, Ông Thọ.
- Kem và : Kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc kem, Nhóc Kem phô mai
Oze, phô mai Bò Đeo Nơ.
9
- Sữa đậu nành – nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành
GoldSoy.
- Bột ăn dặm Vinamilk : Ridielac Gold, Optimum Gold,...
e) Tầm nhìn, phương châm
- ‘’Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ
cuộc sống con người“
- “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu
bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”
- “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ
cuộc sống con người “
f) Lĩnh vực hoạt động
- Hoạt động kinh doanh chính của công ty này bao gồm chế biến, sản xuất và mua bán sữa tươi, sữa
đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, thức uống giải khát và các sản
phẩm từ sữa khác
- Các mặt hàng của Vinamilk cũng được xuất khẩu sang một số quốc gia
như , , và một số nước Trung Đông. Doanh thu xuất khẩu chiếm 13% Campuchia Phillippines Úc
tổng doanh thu của công ty. Năm 2011, Vinamilk mở rộng hoạt động sản xuất, chuyển hướng sang
phân khúc trái cây và rau củ
- Không lâu sau phân khúc hàng mới, dòng sản phẩm đạt được thành công với 25% thị phần tại kênh
bán lẻ tại siêu thị. Tháng 2 năm 2012, công ty mở rộng sản xuất sang mặt hàng nước trái cây dành
cho trẻ em
g) Phân tích tình thế
- Môi trường vĩ mô:
Cũng như những hàng hóa khác, xét trong môi trường vĩ mô, sản phẩm sữa của
Vinamilk chịu tác động bởi 6 nhân tố: dân số, kinh tế, tự nhiên, công nghệ, chính trị
- pháp luật, văn hóa được thể hiện như sơ đồ sau:
10
-Tình hình kinh tế :
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 ước tính tăng 6,78% so với năm
2009, của năm 2011 ước tính tăng 5,89% so với năm 2010, năm 2012 ước tính tăng
5,03% so với năm 2011. Thu nhập bình quân của người Việt Nam tính đến cuối năm
2010 đạt 1.160 USD. Theo con số thống kê của Bộ Công Thương, năm 2012 nhiều
chỉ số vĩ mô của Việt Nam tốt lên đáng kể, với tổng GDP ước khoảng 136 tỷ USD,
thu nhập bình quân đầu người đạt 1.540 USD/người/năm. Tốc độ tăng trưởng kinh
tế và thu nhập bình quân đầu người có ảnh hưởng đến việc tiêu thụ các sản phẩm
sữa. Nếu nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, thu nhập người dân tụt giảm,
không đảm bảo những nhu cầu sinh hoạt tối thiếu hàng ngày thì ngành sản xuất sữa
chắc chắn bị tác động
Lạm phát là yếu tố ảnh hưởng tới giá nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp. Khi
giá nguyên liệu tăng sẽ làm cho giá sản phẩm tăng, có thể sẽ ảnh hưởng doanh thu
trên thị trường. Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu, dùng cho sản xuất năm 2011 tăng
21,27% so với năm 2010, trong đó chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu quí III dùng
cho sản xuất một số ngành tăng cao trong đó thực phẩm và đồ uống tăng 22,75% so
với cùng kì năm trước.
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sức mua của thị
trường. Nếu cơ sở hạ tầng yếu kém làm tăng chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,
làm tăng giá sản phẩm, từ đó sản phẩm sẽ giảm tính cạnh tranh trên thị trường. Một
khi dịch vụ phân phối và xúc tiến diễn ra chậm chạp trên thị trường do ảnh hưởng
11
của cơ sở hạ tầng sẽ làm cho sản phẩm khó tiếp cận hoặc tiếp cận chậm với sản
phẩm của công ty
Chính tr và pháp lu t: Tình hình chính trị ổn định của Việt Nam có ý nghĩa quyết định trong việc
phát triển kinh tế, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động, làm tăng nhu cầu tiêu
dùng của xã hội. Điều này cũng tác động tích cục trong việc tạo lập và triểnkhai chiến lược của các
doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Vinamilk nói riêng.Từ sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam chính
thức bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kỳ năm 1995, gia nhập
khối ASEAN năm 1995. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia. Bước ngoặt
quan trọng phải kể đến là 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
Những điều này tác động không hề nhỏ đến sự mở rộng thị trường, cũng như thu
hút các nhà đầu tư, tăng doanh thu, tiếp cận các công nghệ tiên tiến, dây chuyền sản
xuất hiện đại, nâng cao năng suất,... của Vinamilk. Tuy nhiên, điều này cũng mang
lại những thách thức khi phải cạnh trạnh với các sản phẩm cùng loại của các công
ty nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội đã ban
hành và tiếp tục hoàn thiện các bộ luật. Một thể chế chính trị ổn định, luật pháp rõ
ràng sẽ là cơ sở đảm bảo thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh hiệu
quả, lành mạnh. Điều này giúp Vinamilk giới hạn được hàng lang pháp lí, từ đó đưa
ra các quyết định thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thêm vào đó, các chính sách khuyến khích của nhà nước cũng có ý nghĩa rất tích
cực đến công ty. Đặc biệt là các chính sách ưu đãi về thuế.
Ngành sản xuất về sữa được những ưu đãi trong Luật khuyến khích đầu tư trong
nước về thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy móc thiết bị.
Điều này như một sự khích lệ tinh thần, tạo điều kiện cho công ty cố gắng hơn
Thị trường : Ở nước ta hiện nay các doanh nghiệp đang có xu hướng tham gia thương mại điện tử
nhiều hơn. Tỉ lệ các doanh nghiệp kết nối Internet ngày càng cao tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt trong
lĩnh vực marketing trực tuyến để quảng bá hình ảnh doanh nghiệp.
Môi trường vi mô
- Yếu tố khách hàng :
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của ngành. Khách hàng của Vinamilk được phân làm 2
nhóm:
- Khách hàng lẻ: các khách hàng cá nhân.
- Nhà phân phối: siêu thị, đại lí,...
Khi cung cấp sữa cho thị trường thì công ty phải chịu rất nhiều sức ép từ khách
hàng:
- Sức ép về giá cả: cuộc sống ngày càng phát triển, người dân càng có thêm nhiều
sự lựa chọn trong việc mua sắm hàng hóa, thực phẩm,... Bên cạnh đó, mức thu nhập
12
là có hạn, người tiêu dùng luôn muốn mua được nhiều sản phẩm với chi phí bỏ ra ít
nhất nên giá cả của hàng hóa luôn là mối quan tâm lớn của người tiêu dùng họ luôn
luôn so sánh về giá cả giữa các sản phẩm của các công ty khác nhau
Sản phẩm dịch vụ : Với điều kiện thuận lợi về nguồn nhân lực chất lượng cao, BKAV đã tạo
nên các sản phẩm chất lượng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Cơ sở vật chất : Trung tâm Bkis đã trang bị một số lượng lớn các thiết bị mạng, thiết bị an ninh
chuyên dụng, thiết bị kiểm định chất lượng mạng và phòng thí nghiệm an ninh mạng hiện đại hàng
đầu khu vực, đạt chuẩn quốc tế với tổng trị giá 49 tỷ đồng đủ sức đáp ứng yêu cầu về sản phẩm của
khách hàng.
-Yếu tố đối thủ cạnh tranh : Trong thời buổi hiện nay, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm sữa ngày
càng tăng, tốcđộ tăng trưởng hằng năm cao và vẫn đang tiếp tục tăng, vì thế thị trường sữa là một
thị trường đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ; hiện nay thực trạng phân phối trên thị trường sữa của
Việt Nam: Vinamilk chiếm 35%; Dutch Lady chiếm 24%; 22% là các sữa bột nhập khẩu như Mead
Johson, Abbott, Nestle,...; 19% còn lại là các hãng nội địa: Anco Milk, Hanoimilk, Mộc châu,
Hancofood, Nutifood,... Như vậy, hiện nay Vinamilk là hãng sữa dẫn đầu tại thị trường Việt Nam.
-C s h tầầngơ : Công ty đã đầu tư rất nhiều vào cơ sở hạ tầng. Điển hình từ năm 2005 đến năm
2011, công ty đã đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng hiện đại hóa máy móc thiết bị, công nghệ cho sản
xuất và xây dựng thêm các nhà máy chế biến mới cũng như chi nhánh,xí nghiệp.Để góp phần khai
thác tiềm năng và phát triển ngành chăn nuôi bò sữa công nghệcao, công ty đã hình thành các vùng
nguyên liệu trong nước bằng việc xây dựng 5 trang trại bò sữa: Trang trại bò sữa Tuyên Quang
(2007), trang trại bò sữa Nghệ An (2009), trang trại bò sữa Thanh Hóa (2010), trang trại bò sữa
Bình Định (2010), trang trại bò sữa Lâm Đồng (2011); với tổng lượng đàn bò 5.900 con
-Nguồn nhân lực : Công ty có một đội ngũ nhiệt tình và giàu kinh nghiệm trong ngành. Chủ tịch
Mai Kiều Liên có 30 năm kinh nghiệm trong ngành sữa tại công ty và giữ một vai trò chủ chốt
trong quá trình tăng trưởng và phát triển của công ty. Các thành viên quản lý cấp cao khác có trung
bình 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, phân phối và bán sản phẩm sữa. Bên cạnh đó,
công ty có một đội ngũ quản lý bậc trung vững mạnh được trang bị tốt nhằm hỗ trợ cho quản lý cấp
cao đồng thời tiếp thêm sức trẻ và lòng nhiệt tình vào sự nghiệp phát triển công ty.
I. Tìm hiểu sự khách biệt giữa E – Marketing và Marketing truyền thống
1. Phân tích SWOT
Điểm mạnh
- Thương hiệu dẫn đầu, thị phần lớn là công ty sữa hàng đầu VN được hỗ trợ bởi truyền thống hoạt
động, uy tín cũng như thương hiệu được xây dựng tốt
13
- Mạng lưới phân phối và bán hàng trải rộng trên cả nước
- Sản phẩm đa dạng, giá cả cạnh tranh
- Dây chuyền sản xuất tiên tiến
- Ban lãnh đạo có năng lực quản lí tốt
- Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh
- Đội ngũ tiếp thị và nghiên cứu sản phẩm giàu kinh nghiệm
- Năng lực sản xuất mạnh, hệ thống phân phối rộng cả trong nước và nước ngoài
- Công ty có quan hệ tốt với nhà cung cấp và có nguồn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu
Điểm yếu
- Các đối thủ cạnh tranh và sản phẩm thay thế nhiều.
- Chủ yếu tập trung sản phẩm trong nước
- Hoạt đông mkt của công ty chủ yếu tập trung ở miền Nam
- Quản lý hệ thống phân phối chưa tốt
- Giá thành các sản phẩm còn khác cao
Cơ hội
- Nhu cầu sữa cao, tốc độ tăng trưởng của thị trường cao từ 15%-30% nhất là đối với sữa tươi
- Các chính sách ưu đãi của chính phủ về ngành sữa.
- Nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định.
- Gia nhập WTO: mở rộng thị trường, kinh doanh học hỏi kinh nghiệm
- Chính sách phát triển đàn bò sữa của chính phủ
- Nền kinh tế không ổn định
- Tình hình chính trị trên thế giới còn nhiều bất ổn
Thách thức
- Giá nguyên vật liệu tăng
- Thị trường nhiều sản phẩm thay thế.
- Sản phẩm giả, kém chất lượng ảnh hết hình ảnh công ty
- Sự kiện sữa nhiễm chất melamine gây ảnh hưởng tâm lý người dùng
2. Đánh giá chung và hạn chế
2.1 Đánh giá chung
Vinamilk có 10 trang trại bò sữa trên cả nước khoảng 17.000 con ước tính cung cấp 42.654 tấn
sữa tươi nguyên liệu. Hiện nay đang có 13 nhà máy với công suất sản xuất 1,200 triệu lít sữa/năm
để đáp ứng nhu cầu thị trường cả 3 miền. Hệ thống phân phối cũng trải dài khắp các tỉnh thành
với 243 nhà phân phối độc quyền 212,000 điểm bán lẻ, sản phẩm có mặt tại 1,609 siêu thị và hơn
575 cửa hàng tiện lợi toàn quốc.
14
Ngoài ra, công ty đã xuất khẩu sản phẩm đi qua 43 quốc gia. Bên cạnh duy trì thị trường truyền
thống tại khu vực Trung Đông và Đông Nam Á, công ty đang tiếp tucjd dẩy mạnh các thị trường ở
khu vực Châu Phi và cả những thị trường khó tính đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao như Nhật Bản,
Canada, Mỹ
2.2Hạn chế
Hạn chế trong vận chuyển: quy định vận chuyển sữa chỉ được chất tối đa 8 thùng chồng lên
nhau
Hạn chế trong bảo quản: dưới 6 độ C bảo quản được 45 ngày, 15 độ C thì được 20 ngày. ở
nhiệt độ thông thường thì được 2-3 ngày
II. Thiết lập các mục tiêu điện tử và các chiến lược e – marketing
1. Các mục tiêu điện tử
- Mục tiêu cải thiện hiệu quả tài chính : mục tiêu của chiến lược Marketing điện tử của công ty là
nhằm tăng doanh thu, thị phần, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh và vị thế của công ty.
Nâng cao hiệu quả trong quan hệ đối với khách hàng và đối tác.
- Đưa sản phẩm ra thị trường quốc tế
2. Các chiến lược e – marketing
Phân khúc thị trường theo thu nhập:
Thu nhập dưới 5 triệu đồng: Điều kiện kinh tế thấp, người tiêu dùng có xu hướng
mua sắm các sản phẩm thật sự cần thiết.
Thu nhập từ 5 – 10 triệu đồng: Đã có thu nhập tốt hơn, có khả năng chi trả cho
những nhu cầu dinh dưỡng cao hơn, tuy nhiên không diễn ra thường xuyên và liên
tục, đồng thời có sự cân nhắc về giá cả của sản phẩm.
Thu nhập trên 10 triệu đồng: Đây là mức thu nhập tương đối tốt, có khả năng chi
trả cho nhu cầu sửa dụng sữa một cách thường xuyên và liên tục, thường có xu
hướng ít cân nhắc về giá cả mà chủ yếu quan tâm đến thành phần, chất lượng và giá
trị dinh dưỡn
Phân khúc thị trường theo lứa tuổi:
Nhóm khách hàng cá nhân:
Độ tuổi từ 0 - 4: Đây là độ tuổi cần được bổ sung nhiều chất dinh dưỡng, DHA cho sự phát
triển, tuy nhiên hệ tiêu hóa chưa thật sự hoàn thiện nên sử dụng sản
phẩm sữa chuyên ngành cho lứa tuổi
- Độ tuổi từ 5 - 15: Đây là độ tuổi của thiếu nhi, thiếu niên. Là độ tuổi trẻ bước
vào giai đoạn phát triển, cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng từ sữa để phát triển
15
chiều cao, trí não và giúp ích cho quá trình học tập, rèn luyện. Đồng thời nhóm
khách hàng này có nhu cầu về sản phẩm tương đối đa dạng (chất lượng sản phẩm
tốt, giá trị dinh dưỡng sản phẩm mang lại, giá cả phù hợp, mẫu mã bao bì…..) và
chiếm tỉ trọng cũng khá cao.
- Độ tuổi từ 15 – dưới 25 tuổi: Độ tuổi của thiếu niên. Độ tuổii này thuốc giai
đoạn cuối của phát triển, vẫn cần bổ sung các chất từ sữa nhưng ít hơn. Ở độ tuổi
này người tiêu dùng thường tự chủ trong các quyết định mua hàng và lựa chọn sản
phẩm phù hợp tính năng động trẻ trung.
- Độ tuổi trên 25: Độ tuổi của người trưởng thành, ít sử dụng sữa tươi mà thay
vào đó là các sản phẩm dinh dưỡng khác như là sản phẩm chức năng tốt cho xương,
tim mạch,…
Nhóm khách hàng tổ chức:
Là những nhà phân phối, đại lý bán buôn, bán lẻ, cửa hàng, siêu thị….mong
muốn và sẵn sàng phân phối sản phẩm của công ty. Đây là nhóm có yêu cầu về chiết
khấu, thưởng doanh số, đơn hàng đúng tiến độ… liên quan đến việc phân phối sản
phẩm.
Phân khúc thị trường theo khu vực địa lý:
Thành thị: Mức sống của người dân ở đây cao, cập nhật thông tin liên tục và rõ
ràng, quan tâm nhiều về sức khỏe và dinh dưỡng cần thiết, sẵn sàng chi tiền cho nhu
cầu cao trong cuộc sống.
Nông thôn: Mức sống trung bình, nhiều người vẫn cân nhắc chi tiêu một cách cẩn
thận, ít quan tâm hơn đến sức khỏe và dinh dưỡng cần thiết, chưa sẵn sàng chi trả
những nhu cầu ở mức cao.
Vùng sâu và miền núi: Điều kiện sống và mức sống của người dân còn tương đối
khó khăn, không quan tâm nhiều đến sức khỏe và dinh dưỡng cần thiết, không đủ
điều kiện để tri trả cho những nhu cầu ở mức cao
III. Kế hoạch E – Marketing
A.Chiến lược sản phẩm:
Ưu điểm:
- Thương hiệu sữa lâu đời nên sự nhận diễn với khách hàng rất cao.
- Sản phẩm sữa đa dạng phù hợp với thị hiếu với mọi lứa tuổi và giúp người tiêu
dung có nhiều lựa chọn.
- Vinamilk được nhận nhiều giải thưởng, huy chương, nằm trong top 50 các bảng
xếp hạng danh giá giúp nâng cao uy tính và sự tin tưởng người dùng.
16
- Đầu tư xây dựng trang trại bò sữa nhằm giảm chi phí đầu vào và để có thể theo
dõi, kiểm tra kỹ lưỡng quá trình sản xuất, đảm bảo chất lượng sữa.
Áp dụng công nghệ cao, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.
- Hệ thống phân phối rộng rãi từ thị trường trong nước cho đến thị trường nước
ngoài, vươn tầm thương hiệu Việt.
- Các nhà máy nằm ở vị trí chiến lược gần nông trại bò sữa cho phép Vinamilk
duy trì và đẩy mạnh quan hệ với các nhà cung cấp. Việc này duy trì nguồn cung sữa
ổn định vô cùng quan trọng đối với Vinamilk.
- Kết hợp chiến lược sản phẩm với chiến lược marketing như tài trợ các chương
trình, học bổng cho trẻ em nghèo, hội thảo dinh dưỡng,..gián tiếp đưa sản phẩm đến
gần hơn với thị trường.
Nhược điểm:
- Vinamilk vẫn chưa hoàn toàn chủ động trong nguồn nguyên liệu đầu vào, ảnh
hưởng lớn đến giá thành sản phẩm, cũng như lợi nhuận công ty.
- Những khách hàng khó tính vẫn chưa thực sự tin tưởng vào chiến dịch sữa tươi
nguyên chất 100% của Vinamilk.
- Vụ tai tiếng về việc sữa tươi của Vinamilk là sữa hoàn nguyên - sữa bột được bổ
sung nước và việc sữa bịch Fino bị trương phình, bốc mùi đã làm mất niềm tin của
một số khách hàng.
- Tính cạnh tranh trong nền công nghiệp sữa cao do sữa là sản phẩm bổ sung dinh
dưỡng thiết yếu. Khách hàng có nhiều lựa chọn các sản phẩm thay thế như đồ uống
ngũ cốc, yến mạch, ca cao,…
- Phân khúc thị trường sữa dành riêng cho người cao tuổi không thành công như
Anlene của Fonterra.
B. Chiến lược giá:
b.1. Các chiến lược giá:
Ưu điểm:
- Khả năng quản lý chi phí và điều tiết giá bán của Vinamilk rất tốt.
- Biết chủ động tập trung vào các nhóm sản phẩm có lợi nhuận cao như các loại
sữa nước, sữa tươi và sữa chua.
- Giá cả hàng bán ổn định giúp khách hàng yên tâm.
- Phát triển và xây dựng trang trại riêng nhằm giảm giá nguyên vật liệu và đồng
thời giúp giá thành sản phẩm phù hợp hơn với thu nhập của khách hàng.
Nhược điểm:
- Nhập khẩu đàn bò từ nước ngoài về, công nghệ cao với giá thành cao. Phụ
thuộc nhiều vào việc nhập khẩu, nếu bị đôn giá sẽ ảnh rất lớn đến giá thành sản
phẩm.
- Đi đầu trong lĩnh vực Marketing, việc quá chú tâm vào quảng sẽ làm chi phí
Marketing tăng lên kéo theo việc làm tăng giá thành sản phẩm.
- Các đối thủ cạnh đều là những tên tuổi lớn, có tiềm năng như: TH True Milk,
Ba Vì, Mộc Châu cho đến những thương hiệu chưa có tên tuổi.
17
- Áp lực từ phía khách hàng mua lẻ khiến Vinamilk phải thường xuyên nâng cao
về chất lượng sản phẩm nhưng giá cả vẫn phải ổn định, hợp lí.
- Đối với những khách hàng mua sản phẩm với số lượng lớn như trường học, các
đại lý, điểm phân phối thì chiết khấu và hoa hồng chính là áp lực mà hãng phải
chịu.
- Một số sản phẩm giá cao, chất lượng tốt được tiêu thụ với số lượng lớn nhưng
lại không xuất hiện trên thị trường một thời gian (sữa đặc có đường nhãn trắng).
b.2. Các phương pháp công ty định giá:
b.2.1. Định giá dựa vào chi phí:
Ưu điểm:
- Xây dựng trang trại, thu mua sữa nội giảm được chi phí sữa nguyên liệu đầu vào
thay vì nhập khẩu làm tăng giá nguyên liệu.
- Xây dựng trang trại gần nhà máy làm giảm chi phí vận chuyển.
- Tổ chức cho nhân viên đi học làm giảm khoản mời chuyên gia hợp tác với
doanh nghiệp.
- Lập quỹ, tổ chức buổi từ thiện, hỗ trợ sữa,... giảm tiền chi phí quảng cáo và gián
tiếp mang sản phẩm đến với người dùng.
- Giá luôn ổn định do các chi phí luôn chủ động tính toán của Vinamilk.
Nhược điểm:
- Khi cung-cầu tác động đến giá, nhu cầu xuống thấp thì giá sẽ không hợp lý nếu
không điều chỉnh.
- Phương pháp mang tính chủ quan, cứng nhắc trong định giá.
b.2.2. Định giá dựa vào cạnh tranh:
Ưu điểm:
- Dễ thực hiện: Định giá sản phẩm, dịch vụ thông qua phân tích đơn giản về đối
thủ cạnh tranh. Thông tin về giá sản phẩm, dịch vụ rất dễ tìm thấy trên Internet.
- Giá cả linh hoạt: Lấy đối thủ cạnh tranh làm điểm chuẩn, thay đổi giá khi doanh
nghiệp đã tăng trưởng và phát triển ổn định.
- Dễ dàng kết hợp với nhiều phương pháp: sự kết hợp các phương pháp định giá
theo sự cạnh tranh với các phương pháp khác mang lại hiệu quả cao, đồng thời đảm
bảo sự cạnh tranh trên thị trường và lợi nhuận thu được.
Nhược điểm:
- Bỏ qua nhu cầu của người tiêu dùng: Thị trường sẽ mất kết nối với khách hàng,
giá cả bị trì trệ vì có nhiều sự phụ thuộc, sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng.
- Dễ trở nên thụ động: Lơ là với tỷ suất lợi nhuận hay sự thay đổi của nhu cầu của
khách hàng. Hậu quả là doanh nghiệp có thể chịu lỗ nặng nề. Giá thành của sản
phẩm bị phụ thuộc vào giá sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
b.2.3. Định giá dựa theo cảm nhận người mua:
Ưu điểm:
- Giá cả phù hợp với thị trường người tiêu dùng tại Việt Nam.
- Đối với thị trường các quốc gia thì giá cả được điều chỉnh sao cho hợp lí.
Nhược điểm:
18
- Khó khăn trong việc tìm ra được mức giá gắn liền với quyết định và hành vi
mua của khách hàng.
- Quá tập trung vào khách hàng sẽ dễ bỏ qua yếu tố chi phí hoặc yếu tố cạnh
tranh trên thị trường.
C. Chiến lược phân phối:
Ưu điểm:
- Ưu điểm lớn nhất của Vinamilk là giá trị thương hiệu lớn mạnh và lâu đời.
- Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp mọi nơi trên toàn quốc.
- Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm được bố trí hợp lí trên các địa bàn được
phân phối.
- Có nguồn vốn mạnh, luôn được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại để phục vụ
cho công việc buôn bán và bảo quản sữa giữ được chất lượng tốt nhất.
Nhược điểm:
- Việc có nhiều hệ thống đại lí cũng có một phần khó khăn trong việc quản lí hình
ảnh và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Khâu quảng bá chưa thực sự phù hợp với thương hiệu của công ty.
- Chưa khai thác được thế mạnh về dây chuyền sản xuất hiện đại, hệ thống xe vận
chuyển đông lạnh để bảo quản chất lượng sữa được tốt nhất.
IV. Các công cụ phổ biến trong E Marketing
Vinamilk là một trong những tập đoàn sữa lớn nhất tại Việt Nam, được thành lập từ năm 1976.
Vinamilk sản xuất các sản phẩm sữa và thực phẩm chức năng từ sữa và được bán rộng rãi trên toàn
quốc. Vinamilk là một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất tại Việt Nam.
Tổng quan về e-marketing của Vinamilk
E-marketing là một phương tiện quan trọng để Vinamilk giới thiệu và quảng bá sản phẩm của mình
tới khách hàng. Vinamilk sử dụng các công cụ e-marketing phổ biến như email marketing, quảng
cáo trên Facebook, Google Ads, SEO (Search Engine Optimization) và PPC (Pay-Per-Click) để
tiếp cận và thu hút khách hàng.
Đánh giá hiệu quả của các công cụ e-marketing của Vinamilk
a) Email marketing: Vinamilk sử dụng email marketing để gửi tin tức, khuyến mãi đến khách hàng.
Tuy nhiên, email marketing của Vinamilk chưa tận dụng tối đa được tiềm năng của công cụ này.
Các email gửi đi thường không đủ thu hút để khách hàng mở và đọc.
b) Quảng cáo trên Facebook: Vinamilk sử dụng quảng cáo trên Facebook để tiếp cận với khách
hàng. Tuy nhiên, Vinamilk cần cải thiện nội dung quảng cáo và đối tượng khách hàng để tăng độ
hiệu quả của quảng cáo trên Facebook.
19
c) Google Ads: Vinamilk sử dụng Google Ads để tăng hiệu quả của quảng cáo trên trang web của
mình. Công cụ này đem lại kết quả tốt và giúp Vinamilk thu hút được nhiều khách hàng mới.
d) SEO: Vinamilk đã tối ưu hóa trang web của mình để tăng cường vị trí của mình trên kết quả tìm
kiếm của Google. Điều này giúp cho khách hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin về sản phẩm của
Vinamilk trên trang web của họ.
e) PPC: Vinamilk sử dụng PPC để quảng bá sản phẩm của mình trên trang web của mình. Tuy
nhiên, PPC của Vinamilk chưa được sử dụng tối đa và cần tối ưu hơn để đạt hiệu quả tốt nhất.
Kết luận
Vinamilk đã sử dụng các công cụ e-marketing phổ biến như email marketing, quảng cáo trên
Facebook, Google Ads, SEO và PPC để tiếp cận và thu hút khách hàng. Tuy nhiên, Vinamilk cần
cải thiện nội dung và chiến lược quảng cáo trên các nền tảng e-marketing để tăng hiệu quả của các
công cụ này. Đồng thời, Vinamilk nên sử dụng các công cụ e-marketing khác như content
marketing, social media marketing để tăng cường quảng bá sản phẩm và tạo sự tương tác với
khách hàng.
Ngoài ra, Vinamilk cần đánh giá và theo dõi kết quả của các chiến dịch e-marketing để hiểu rõ hơn
về hiệu quả của các công cụ này. Vinamilk cần cải thiện chiến lược và nội dung của các chiến dịch
e-marketing để tăng độ hiệu quả của chúng.
Tóm lại, e-marketing là một phương tiện quan trọng để Vinamilk giới thiệu và quảng bá sản phẩm
của mình tới khách hàng. Vinamilk đã sử dụng các công cụ e-marketing phổ biến và cần cải thiện
chiến lược và nội dung của các chiến dịch e-marketing để tăng độ hiệu quả của chúng
V. Phân tích hành vi của khách hàng
20
| 1/22

Preview text:

E- Marketing BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------oOo-----------
THỰC TẬP E – MARKETING
CÔNG TY ÁP DỤNG: CÔNG TY BKAV Năm 2022-2023 Năm 2023 1 NỘI DUNG 1
Tìm hiểu sự khác biệt giữa Marketing điện tử ( e-marketing ) và Marketing truyền thống I. Định nghĩa
- Marketing truyền thống là tất cả hoạt động sáng tạo, truyền đạt, phân phối sản phẩm/dịch vụ nào đó
đến tay người tiêu dùng, khách hàng, đối tác và một nhóm xã hội chung, mà không cần đến kỹ thuật số hay internet.
- Marketing điện tử hay gọi là tiếp thị trực tuyến bằng việc sử dụng công nghệ số, mạng máy tính dựa
vào các phương tiện điện tử thông qua nghiên cứu thị trường, chiến lược marketing để quảng bá cho
sản phẩm/dịch vụ, thương hiệu của doanh nghiệp nhanh chóng hiệu quả.
II. So sánh sự khác nhau giữa marketing điện tử và marketing truyền thống
Sự khác nhau giữa e-marketing và marketing truyền thống : Đặc điểm Marketing truyền thống Marketing điện tử Phương thức
Chủ yếu sử dụng các phương tiện
Sử dụng Internet và các thiết
thông tin truyền thông đại chúng.
bị số hóa, không bị phụ
thuộc vào các hãng truyền thông Không gian
Bị giới hạn bởi biên giới các quốc gia, Không bị giới hạn bởi biên vùng lãnh thổ
giới quốc gia và vùng lãnh thổ Thời gian
Thường trong khoảng thời gian ngắn Mọi lúc, mọi nơi, phản ứng
và được xác định từ trước
nhanh, cập nhật thông tin sau vài phút Phản hồi
Mất một thời gian dài để khách hàng Khách hàng tiếp nhận thông
tiếp cận thông tin và phản hồi
tin phản hồi ngay lập tức Khách hàng
Không chọn được một nhóm đối
Có thể chọn được đối tượng tượng cụ thể
cụ thể, tiếp cận trực tiếp với khách hàng Chi phí
Chi phí cao, ngân sách quảng cáo lớn, Chi phí thấp, với ngân sách
được ấn định dùng 1 lần
nhỏ vẫn thực hiện được và
có thể kiểm soát được chi phí quảng cáo Lưu trữ thông tin
Rất khó lưu trữ thông tin khách hàng Lưu trữ thông tin khách
hàng dễ dàng, nhanh chóng,
sau đó gửi thông tin, liên hệ
trực tiếp tới đối tượng khách hàng 2
Tuy nhiên, E-Marketing vẫn có những điểm hạn chế so với Marketing truyền thống như: không phải
tất cả các khách hàng đều sử dụng Ineternet, doanh nghiệp cần có một hạ tầng công nghệ thông tin
nhất định và phải có một đội ngũ am hiểu về E-Marketing. E-Marketing cũng là một phần của
Marketing, vì vậy chỉ có thể giải quyết một số vấn đề của Marketing. Để chiến dịch Marketing của
doanh nghiệp đạt hiểu quả cao, các doanh nghiệp cần phải kết hợp các hình thức của E-Marketing
và Marketing thông thường. NỘI DUNG 2
Phân tích các hoạt động E-Marketing trong môi trường kỹ thuật số
Chiến lược e-marketing là sự kết hợp giữa tính sáng tạo và kỹ thuật Internet nhằm phát triển các
hoạt động kinh doanh. Nhờ tận dụng công nghệ và các hoạt động trên môi trường Internet mà các
đơn vị sẽ nhận được rất nhiều lợi ích khác nhau.
Các hoạt động chủ yếu của hoạt động E-marketing bao gồm : quảng cáo tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm,…
- Giới thiệu sản phẩm : là hoạt động tiếp thị các sản phẩm và dịch vụ mời đến người tiêu dùng. Người
bán hàng sẽ giới thiệu sản phẩm để thuyết phục khách hàng mua sản phẩm mà doanh nghiệp cung
cấp thông qua việc trò chuyện, tư vấn trình bày các tính năng hay công dụng, lợi ích của sản phẩm.
- Quảng cáo có tính chi phí
Thị trường ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh. Để đạt được vị thế, thu hút nhiều khách hàng,
doanh nghiệp cần phải dử dụng nhiều phương thức tiếp thị khác nhau. Trong đó quảng cáo có tính
phí được sử dụng nhiều nhất.
+ Chạy quảng cáo để mỗi lần khách hàng dùng các trang mạng, quảng cáo sẽ được hiển thị từ đó
khách hàng có thể tiếp cận được doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp và những video được
đầu tư vui nhộn, hài hước.
+ Chào hàng : đưa ra một nhóm các lợi ích có thể thỏa mãn nhu cầu của tổ chức/người tiêu dùng và
khách hàng sẵn sang bỏ ra mua hoặc trao đổi các sản phẩm với giá trị tương đương.
+ Phân phối qua mạng : bao gồm các trang mạng như Facebook, Instagram, Google…để marketing,
bán hàng trực tuyến hay giải đáp các thắc mắc của khách hàng.
 Chính vì việc sử dụng các trang mạng xã hội ngày càng nhiều nên việc Marketing qua trang mạng là
hình thức hiệu quả nhất.
+ Tạp chí và các trang web thương mại : hình thức này giúp các khách hàng không sử dụng các loại
mạng xã hội dễ tiếp cận các doanh nghiệp hơn. 3
+ Web thương mại : là nguồn cung cấp thông tin đầy đủ về các sản phẩm cũng như giá bán cụ thể,
thành phần, chất liệu của sản phẩm.
+ Xúc tiến thương mại qua mạng : ứng dụng được trong xuất nhập khẩu. NỘI DUNG 3
Tìm hiểu các công cụ E-marketing 
Online Adversiting ( Quảng cáo trực tuyến )
Cũng như các loại hình quảng cáo khác, quảng cáo trực tuyến nhằm cung cấp thông tin, đẩy nhanh
tiến độ giao dịch giữa người mua và người bán. Tuy nhiên quảng cáo trực tuyến khác hẳn với quảng
cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng khác, nó giúp người tiêu dùng có thể tương tác với
quảng cáo. Khách hàng có thể nhấn vào quảng cáo để lấy thông tin hoặc mua sản phẩm từ các quảng cáo trên Website.
Quảng cáo trực tuyến đã tạo cơ hội cho các nhà quảng cáo nhắm chính xác vào khách hàng của
mình và giúp họ tiến hàng quảng cáo theo đúng với sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng. Các
phương tiện thông tin đại chúng khác cũng có khả năng nhắm chọn nhưng chỉ có mạng Internet mới
có khả năng tuyệt vời như vậy. 
Email – Marketing ( tiếp thị qua email )
Email Marketing là một hoạt động kinh doanh bằng cách gửi email đến người nhận trong một danh
sách để giới thiệu, quảng bá, cảm ơn… với hi vọng họ sẽ mua sản phẩm hoặc dịch vụ. Nhiệm vụ
chính của email marketing là xây dựng mối quan hệ với khách hàng, tạo lòng tin và tăng khả năng
nhận diện thương hiệu của khách hàng.
Tuy nhiên không may là email marketing cũng có nhiều tai tiếng. Vì nó có những ưu điểm vượt
trội, nhiều công ty đã lạm dụng email để spam người nhận quá mức. Nếu một email không được gửi
bởi người quen, người ta thường xem đó là thư spam và xóa nó ngay lập tức. Tuy nhiên, nhiều
trường hợp khác email marketing vẫn hoạt động một cách hiệu quả và có thể giúp công ty phát triển
thương hiệu cũng như bán hàng.
Có nhiều lý do tại sao nên sử dụng email marketing – xây dựng mối quan hệ tốt với những khách
hàng hiện tại, giới thiệu sản phẩm mới, đem lại những giá trị cộng thêm cho khách hàng. Bằng cách
tránh những lỗi marketing vượt qua đối thủ cạnh tranh bằng email marketing. 
SEM- Search engine marketing ( Pail listing – quảng cáo trên công cụ tìm kiếm, tại Việt Nam rất
phổ biến với Google Adwords ) 4
SEM nghĩa là “Marketing trên công cụ tìm kiếm”. SEM là một phần trong marketing online, trên
các công cụ tìm kiếm phổ biến như Google, Bing, Yahoo… khi mà con người online ngày càng
nhiều thì hành vi của người mua hàng cũng thay đổi theo, họ online nhiều hơn đồng thời với nhu cầu
tìm kiếm nhiều hơn. Khi có sự quan tâm, thích thú đến mặt hàng nào đó họ sẽ search và đây là thời
điểm, vị trí để làm SEM. 
SEO ( Search engine optimization )
Được hiểu là giải pháp tối ưu website có thể dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm trang web. Bên cạnh
đó, áp dụng thêm các phương pháp marketing online khác cũng là 1 phần trong SEO vì chúng giúp
thứ hạng hiển thị trên các bộ máy tìm kiếm thông dụng như Google, Facebook,…
Có 3 yếu tố quan trọng nhất của SEO là : Content ( nội dung ), Black links, Views. 
Mobile marketing ( tiếp thị qua điện thoại di động )
Mobile Marketing là tiếp thị trên hoặc một thiết bị di động, chẳng hạn như điện thoại thông minh.
Tiếp thị điện thoại di động có thể cung cấp cho khách hàng với thời gian và vị trí nhạy cảm, thông
tin cá nhân nhằm thức đẩy hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng. Là việc sử dụng các phương tiện di động
như một kênh giao tiếp và truyền thông giữa thương hiệu và người tiêu dùng.  Social network
Là nơi cho phép những người có cùng sở thích cùng nhau chia sẻ thông tin, ảnh và video. Những
người tham gia vào mạng xã hội có thể đang hoạt động như một nỗ lực cá nhân hoặc một doanh
nghiệp có thể tương tác bằng cách sử dụng các hình thức truyền thông khác nhau để thảo luận về
cuộc sống và sở thích của họ.
Các mạng xã hội phổ biến nhất cho loại tương tác quen thuộc này bao gồm Facebook, Google,
Twitter,.. tùy thuộc vào nền tảng truyền thông xã hội, các thành viên có thể liên hệ với bất kỳ thành
viên nào khác. Một số dịch vụ yêu cầu các thành viên phải có kết nối từ trước để liên lạc với các
thành viên khác cùng trong cộng đồng mạng xã hội. Ngoài các nền tảng truyền thông xã hội, khả
năng tương tác xã hội và công tác ngày càng được tích hợp vào các ứng dụng kinh doanh. 
Pay per click adversiting (PPC)
Là hình thức quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của nhà cung cấp muốn thông qua các kênh quảng bá
trực tuyến (blog, fabpage, group…) của các đối tác kiếm tiền (publisher) đến khách hàng. Nhà cung
cấp sẽ trả tiền hoa hồng cho publisher khi khách hàng thực hiên mua hàng.  Quảng cáo Banner Online 5
Một hình thức đặt quảng cáo trên website. Trên mỗi website đặt các vị trí, với những kích thước phù
hợp. Với lời giới thiệu, các thông điệp, video, hình ảnh để giới thiệu về sản phẩm của doanh nghiệp.
Thông qua các hình ảnh, thông tin bắt mắt người dùng sẽ nhấp chuột vào quảng cáo. Từ quảng cáo
banner này link liên kết sẽ đưa khách hàng tới website đích của doanh nghiệp, nơi có đầy đủ thông
tin về sản phẩm mà doanh nghiệp muốn quảng cáo.  TV/Radio marketing
Hình thức quảng cáo trên các kênh truyền hình và đài phát thanh. Bạn có thể nghe được quảng cáo
trên Radio, qua đài phát thanh mỗi buổi sáng hay mỗi khi bật TV lên xem. Nhưng TV là một kênh offline lớn hơn Radio.
Việc quảng cáo trên TV khá tốn kém nên các doanh nghiệp thường rất cân nhắc khi sử dụng loại hình marketing này.  Online PR (PR trực tuyến)
PR Online hay PR trực tuyến thu hút được phản hồi một cách nhanh chóng và các con số cực kì có
giá trị : số lượng người đọc; tương tác; dễ dàng điều chỉnh và phát tán trên các phương tiện truyền
thông xã hội… Tất cả những số liệu này và số liệu thống kê cho bạn về lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI).
Tóm lại, PR trực tuyến có ưu điểm vượt trội PR truyền thống bởi vì các sản phẩm hoặc dịch vụ mà
bạn mong muốn đẩy mạnh được kiểm soát bằng nhiều cách trong không gian trực tuyến – Twitter,
Facebook, LinkedIn, Pinterest, báo online và blog khác nhau... và quan trọng hơn hết thông tin được
kết nối trực tiếp đến trang riêng của bạn. 
Marketing Automation ( Tự động hóa tiếp thị )
- Marketing automation là hoạt động sử dụng phần mềm để hỗ trợ cho các chiến dịch online
marketing nhằm cải thiện hiệu quả và mức độ phù hợp của các quảng cáo.
- Thiết kế các chiến dịch marketing nhắm tới các mục tiêu cụ thể.
- Việc áp dụng các hoạt động marketing automation sẽ giúp tối ưu các đầu việc của marketing, các
hoạt động tiếp thị được trơn tru, hiệu quả và đạt mục tiêu nhanh hơn.
- Marketing automation hiện nay đang được ứng dụng, phổ biến trong hoạt động tối ưu hiệu quả các
chiến dịch Email marketing, Landing page, Blog,..  Thiết kế website
Đây là hoạt động đặc biệt quan trọng trong hoạt động Marketing Online. Website giống như bộ
mawht của công ty giúp khách hàng tiềm năng tìm hiểu tất cả thông tin họ cần, là cầu nối giữa
khách hàng và doanh nghiệp trên không gian Internet, là nơi thể hiện có tính thương hiệu so với đơn vị kinh doanh khác. 6 
Sử dụng công cụ phân tích – Google Analytics/ Facebook Insights
Các công cụ phân tích thường không thể thiếu trong các chiến dịch digital marketing. Cụ thể như
công cụ Google Analytics có tác dụng theo dõi số liệu thống kê, lưu lượng truy cập trang web. Hay
công cụ Facebook Insights và Twitter Analytics có tác dụng cung cấp các số liệu tương tác. Từ
những công cụ này giúp các marketer tối ưu hóa chiến dịch thực hiện. NỘI DUNG 4
Phân tích hàng vi khách hàng trong E-marketing
Trong Marketing điện tử, hành vi khách hàng là một tiêu chí có thể được sử dụng thêm để giúp
doanh nghiệp có thể phân đoạn thị trường. Theo đó, có 3 nhím khách hàng chính như sau :  Người xem hàng hóa
Đây là nhóm khách hàng cần có các website thực sự ấn tượng để thu hút họ, bằng các từ ngữ và hình
ảnh đặc biệt để tạo dấu ấn. Những dấu ấn này sẽ là bước khởi đầu để khách hàng dừng lại trên
website và tiếp tục theo dõi hàng hóa. Website cũng cần cung cấp các thông tin bổ sung và các dịch
vụ sản phẩm trên website.  Người mua hàng
Đây là những khách hàng đã có dự định mua hàng hóa, vào website để thực hiện hành vi mua hàng.
Đối với những khách hàng này, website hay các ứng dụng cần được thiết kế sao cho việc mua hàng
thuận tiện nhất. Giỏ mua hàng chính là công cụ để giúp khách hàng làm việc đó, ngoài ra nó còn
giúp lưu trữ thông tin khách hàng. 
Người tìm hiểu về hàng hóa
Những khách hàng này biết chính xác sản phẩm mà họ quan tâm. Họ có động cơ để mua hàng
nhưng vẫn đang tìm kiếm thêm các thông tin để ra quyết định, họ cần các đánh giá, nhận xét và các
hoạt động tư vấn, gợi ý.
Theo đánh giá, vẫn còn rất nhiều hành vi khách hàng vẫn chưa được phân tích, đánh giá đầy đủ. Tuy
nhiên theo một nghiên cứu của Marketing & Company, đã tách người sử dụng Internet thành 6
nhóm căn cứ vào các hành vi chính của họ.
- Nhóm 1: Những người thích sự tiện lợi
Đây là những khách hàng quan tâm và bị thu hút bởi các website, app… có quy trình đơn giản,
thuận tiện, nhanh và hiệu quả hơn so với các quy trình truyền thống. 7
- Nhóm 2 : Những người thích tìm kiếm thông tin
Những khách hàng này thích duyệt các trang web để tìm hiểu thông tin, ý tưởng và mua sắm. Họ
thích giải trí và dành nhiều thời gian hơn cho các nhóm còn lại trên website. Để thu hút được nhóm
này, cần có nội dung hấp dẫn, trình bày đẹp và cập nhật thường xuyên các thay đổi.
- Nhóm 3 : Những người thích mặc cả
Họ tìm kiếm những sản phẩm tốt, giá cả thấp. Mặc dù chiếm ít hơn 10% tổng số khách hàng được
điều tra, họ chiếm 50% trong số khách hàng tham gia vào eBay. Họ thích việc duyệt web để tìm
được các mức giá thấp nhất và sẵn sang xem tất cả các website liên quan để đạt được kết quả này.
- Nhóm 4 : Những người thích hòa đồng
Những khách hàng này thích quan hệ, giao tiếp với mọi người, tham gia các chat room. Thích gửi và
nhận lại tin nhắn, thích sử dụng các công cụ có card điện tử, e-mail… Đây là nhóm khách hàng
thường khá trẻ tuổi, có nhu cầu, thu nhập và khả năng chi tiêu thấp, thường có mục đích tìm hiểu,
tham gia vào các hoạt động hơn là mua sắm.
- Nhóm 5 : Những khách hàng thường xuyên
Đây là nhóm khách hàng thường xuyên sử dụng web, app… để thu thập thông tin, mua bán chứng
khoán, thông tin thị trường tài chính. Những người này thích các giao diện và họ cảm thấy quen thuộc và thoải mái.
- Nhóm 6 : Những người thích thể thao, giải trí
Đây là nhóm khách hàng tương tự như nhóm 5. Tuy nhiên họ quan tâm nhiều đến thể thao, giải trí
hơn những thông tin tài chính. Họ coi web là phương tiện giải trí, do đó giao diện phải đẹp, hấp dẫn
và có tính tương tác cao. NỘI DUNG 5
Lập kế hoạch E-Marketing cho DN cụ thể 8
Lập kế hoạch e-marketing cho Vinamilk a) Khái quát chung
- Tên công ty : Công ty cổ phần sữa Việt Nam - Tên viết tắt : Vinamilk
- Mã số thuế : 0300588569
- Vốn điều lệ : 14.514.534.290.000 tỷ đồng
- Số điện thoại : (84.28) 5415 5555
- Fax : (84.28) 5416 1226 - 5416 1230 - Website : vinamilk.com.vn
b) Địa chỉ : Tòa nhà Vinamilk- số 10 Tân Trào – P. Tân Phú – Q.7 - TPHCM c) Lịch sử thành lập 
Vinamilk được ra đời từ ngày 20/08/1976. Đây là công ty được thành lập dựa trên cơ sở tiếp
quản 3 nhà máy sữa, do chế độ cũ để lại. 
Từ đó tới nay, khi lần lượt được nhà nước phong tặng các Huân chương Lao Động, Danh
hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới... Vinamilk đã cho xây dựng các trang trại bò
sữa ở khắp mọi miền đất nước. 
Không chỉ phát triển ở thị trường trong nước, Vinamilk còn mở rộng thương hiệu đến New
Zealand và hơn 20 nước khác, trong đó có Mỹ. 
Ngoài ra, Vinamilk còn là thương hiệu tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic
cao cấp tại Việt Nam, với các sản phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ. 
19/01/2006 lên sàn chứng khoán, mã chứng khoán là VNM d) Sản phẩm
- Công ty Sữa Vinamilk đã cung cấp hơn 250 loại sản phẩm khác nhau, với các ngành hàng chính cụ thể như sau: - Sữa tươi
với các nhãn hiệu: ADM GOLD, Flex, Super SuSu. - Sữa chua
với các nhãn hiệu: SuSu, Probi. ProBeauty - Sữa bột trẻ em
và người lớn: Dielac, Alpha, Pedia. Grow Plus, Optimum Gold, bột dinh
dưỡng Ridielac, Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold. - Sữa đặc
: Ngôi sao Phương Nam, Ông Thọ.
- Kem và phô mai: Kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc kem, Nhóc Kem Oze, phô mai Bò Đeo Nơ. 9 - Sữa đậu nành
– nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy. - Bột ăn dặm
Vinamilk : Ridielac Gold, Optimum Gold,... e) Tầm nhìn, phương châm
- ‘’Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người“
- “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu
bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”
- “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “ f) Lĩnh vực hoạt động
- Hoạt động kinh doanh chính của công ty này bao gồm chế biến, sản xuất và mua bán sữa tươi, sữa
đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, thức uống giải khát và các sản phẩm từ sữa khác
- Các mặt hàng của Vinamilk cũng được xuất khẩu sang một số quốc gia
như Campuchia, Phillippines, Úc và một số nước Trung Đông. Doanh thu xuất khẩu chiếm 13%
tổng doanh thu của công ty. Năm 2011, Vinamilk mở rộng hoạt động sản xuất, chuyển hướng sang
phân khúc trái cây và rau củ
- Không lâu sau phân khúc hàng mới, dòng sản phẩm đạt được thành công với 25% thị phần tại kênh
bán lẻ tại siêu thị. Tháng 2 năm 2012, công ty mở rộng sản xuất sang mặt hàng nước trái cây dành cho trẻ em g) Phân tích tình thế - Môi trường vĩ mô:
Cũng như những hàng hóa khác, xét trong môi trường vĩ mô, sản phẩm sữa của
Vinamilk chịu tác động bởi 6 nhân tố: dân số, kinh tế, tự nhiên, công nghệ, chính trị
- pháp luật, văn hóa được thể hiện như sơ đồ sau: 10 -Tình hình kinh tế :
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 ước tính tăng 6,78% so với năm
2009, của năm 2011 ước tính tăng 5,89% so với năm 2010, năm 2012 ước tính tăng
5,03% so với năm 2011. Thu nhập bình quân của người Việt Nam tính đến cuối năm
2010 đạt 1.160 USD. Theo con số thống kê của Bộ Công Thương, năm 2012 nhiều
chỉ số vĩ mô của Việt Nam tốt lên đáng kể, với tổng GDP ước khoảng 136 tỷ USD,
thu nhập bình quân đầu người đạt 1.540 USD/người/năm. Tốc độ tăng trưởng kinh
tế và thu nhập bình quân đầu người có ảnh hưởng đến việc tiêu thụ các sản phẩm
sữa. Nếu nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, thu nhập người dân tụt giảm,
không đảm bảo những nhu cầu sinh hoạt tối thiếu hàng ngày thì ngành sản xuất sữa
chắc chắn bị tác động
Lạm phát là yếu tố ảnh hưởng tới giá nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp. Khi
giá nguyên liệu tăng sẽ làm cho giá sản phẩm tăng, có thể sẽ ảnh hưởng doanh thu
trên thị trường. Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu, dùng cho sản xuất năm 2011 tăng
21,27% so với năm 2010, trong đó chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu quí III dùng
cho sản xuất một số ngành tăng cao trong đó thực phẩm và đồ uống tăng 22,75% so
với cùng kì năm trước.
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sức mua của thị
trường. Nếu cơ sở hạ tầng yếu kém làm tăng chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,
làm tăng giá sản phẩm, từ đó sản phẩm sẽ giảm tính cạnh tranh trên thị trường. Một
khi dịch vụ phân phối và xúc tiến diễn ra chậm chạp trên thị trường do ảnh hưởng 11
của cơ sở hạ tầng sẽ làm cho sản phẩm khó tiếp cận hoặc tiếp cận chậm với sản phẩm của công ty Chính tr và pháp lu ị t:
ậ Tình hình chính trị ổn định của Việt Nam có ý nghĩa quyết định trong việc
phát triển kinh tế, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động, làm tăng nhu cầu tiêu
dùng của xã hội. Điều này cũng tác động tích cục trong việc tạo lập và triểnkhai chiến lược của các
doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Vinamilk nói riêng.Từ sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam chính
thức bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kỳ năm 1995, gia nhập
khối ASEAN năm 1995. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia. Bước ngoặt
quan trọng phải kể đến là 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
Những điều này tác động không hề nhỏ đến sự mở rộng thị trường, cũng như thu
hút các nhà đầu tư, tăng doanh thu, tiếp cận các công nghệ tiên tiến, dây chuyền sản
xuất hiện đại, nâng cao năng suất,... của Vinamilk. Tuy nhiên, điều này cũng mang
lại những thách thức khi phải cạnh trạnh với các sản phẩm cùng loại của các công
ty nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội đã ban
hành và tiếp tục hoàn thiện các bộ luật. Một thể chế chính trị ổn định, luật pháp rõ
ràng sẽ là cơ sở đảm bảo thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh hiệu
quả, lành mạnh. Điều này giúp Vinamilk giới hạn được hàng lang pháp lí, từ đó đưa
ra các quyết định thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thêm vào đó, các chính sách khuyến khích của nhà nước cũng có ý nghĩa rất tích
cực đến công ty. Đặc biệt là các chính sách ưu đãi về thuế.
Ngành sản xuất về sữa được những ưu đãi trong Luật khuyến khích đầu tư trong
nước về thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy móc thiết bị.
Điều này như một sự khích lệ tinh thần, tạo điều kiện cho công ty cố gắng hơn
Thị trường : Ở nước ta hiện nay các doanh nghiệp đang có xu hướng tham gia thương mại điện tử
nhiều hơn. Tỉ lệ các doanh nghiệp kết nối Internet ngày càng cao tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt trong
lĩnh vực marketing trực tuyến để quảng bá hình ảnh doanh nghiệp.  Môi trường vi mô - Yếu tố khách hàng :
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của ngành. Khách hàng của Vinamilk được phân làm 2 nhóm:
- Khách hàng lẻ: các khách hàng cá nhân.
- Nhà phân phối: siêu thị, đại lí,...
Khi cung cấp sữa cho thị trường thì công ty phải chịu rất nhiều sức ép từ khách hàng:
- Sức ép về giá cả: cuộc sống ngày càng phát triển, người dân càng có thêm nhiều
sự lựa chọn trong việc mua sắm hàng hóa, thực phẩm,... Bên cạnh đó, mức thu nhập 12
là có hạn, người tiêu dùng luôn muốn mua được nhiều sản phẩm với chi phí bỏ ra ít
nhất nên giá cả của hàng hóa luôn là mối quan tâm lớn của người tiêu dùng họ luôn
luôn so sánh về giá cả giữa các sản phẩm của các công ty khác nhau
Sản phẩm dịch vụ : Với điều kiện thuận lợi về nguồn nhân lực chất lượng cao, BKAV đã tạo
nên các sản phẩm chất lượng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Cơ sở vật chất : Trung tâm Bkis đã trang bị một số lượng lớn các thiết bị mạng, thiết bị an ninh
chuyên dụng, thiết bị kiểm định chất lượng mạng và phòng thí nghiệm an ninh mạng hiện đại hàng
đầu khu vực, đạt chuẩn quốc tế với tổng trị giá 49 tỷ đồng đủ sức đáp ứng yêu cầu về sản phẩm của khách hàng.
-Yếu tố đối thủ cạnh tranh : Trong thời buổi hiện nay, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm sữa ngày
càng tăng, tốcđộ tăng trưởng hằng năm cao và vẫn đang tiếp tục tăng, vì thế thị trường sữa là một
thị trường đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ; hiện nay thực trạng phân phối trên thị trường sữa của
Việt Nam: Vinamilk chiếm 35%; Dutch Lady chiếm 24%; 22% là các sữa bột nhập khẩu như Mead
Johson, Abbott, Nestle,...; 19% còn lại là các hãng nội địa: Anco Milk, Hanoimilk, Mộc châu,
Hancofood, Nutifood,... Như vậy, hiện nay Vinamilk là hãng sữa dẫn đầu tại thị trường Việt Nam. -C s ơ h ở tầầng ạ
: Công ty đã đầu tư rất nhiều vào cơ sở hạ tầng. Điển hình từ năm 2005 đến năm
2011, công ty đã đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng hiện đại hóa máy móc thiết bị, công nghệ cho sản
xuất và xây dựng thêm các nhà máy chế biến mới cũng như chi nhánh,xí nghiệp.Để góp phần khai
thác tiềm năng và phát triển ngành chăn nuôi bò sữa công nghệcao, công ty đã hình thành các vùng
nguyên liệu trong nước bằng việc xây dựng 5 trang trại bò sữa: Trang trại bò sữa Tuyên Quang
(2007), trang trại bò sữa Nghệ An (2009), trang trại bò sữa Thanh Hóa (2010), trang trại bò sữa
Bình Định (2010), trang trại bò sữa Lâm Đồng (2011); với tổng lượng đàn bò 5.900 con
-Nguồn nhân lực : Công ty có một đội ngũ nhiệt tình và giàu kinh nghiệm trong ngành. Chủ tịch
Mai Kiều Liên có 30 năm kinh nghiệm trong ngành sữa tại công ty và giữ một vai trò chủ chốt
trong quá trình tăng trưởng và phát triển của công ty. Các thành viên quản lý cấp cao khác có trung
bình 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, phân phối và bán sản phẩm sữa. Bên cạnh đó,
công ty có một đội ngũ quản lý bậc trung vững mạnh được trang bị tốt nhằm hỗ trợ cho quản lý cấp
cao đồng thời tiếp thêm sức trẻ và lòng nhiệt tình vào sự nghiệp phát triển công ty.
I. Tìm hiểu sự khách biệt giữa E – Marketing và Marketing truyền thống 1. Phân tích SWOT  Điểm mạnh
- Thương hiệu dẫn đầu, thị phần lớn là công ty sữa hàng đầu VN được hỗ trợ bởi truyền thống hoạt
động, uy tín cũng như thương hiệu được xây dựng tốt 13
- Mạng lưới phân phối và bán hàng trải rộng trên cả nước
- Sản phẩm đa dạng, giá cả cạnh tranh
- Dây chuyền sản xuất tiên tiến
- Ban lãnh đạo có năng lực quản lí tốt
- Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh
- Đội ngũ tiếp thị và nghiên cứu sản phẩm giàu kinh nghiệm
- Năng lực sản xuất mạnh, hệ thống phân phối rộng cả trong nước và nước ngoài
- Công ty có quan hệ tốt với nhà cung cấp và có nguồn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu  Điểm yếu
- Các đối thủ cạnh tranh và sản phẩm thay thế nhiều.
- Chủ yếu tập trung sản phẩm trong nước
- Hoạt đông mkt của công ty chủ yếu tập trung ở miền Nam
- Quản lý hệ thống phân phối chưa tốt
- Giá thành các sản phẩm còn khác cao  Cơ hội
- Nhu cầu sữa cao, tốc độ tăng trưởng của thị trường cao từ 15%-30% nhất là đối với sữa tươi
- Các chính sách ưu đãi của chính phủ về ngành sữa.
- Nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định.
- Gia nhập WTO: mở rộng thị trường, kinh doanh học hỏi kinh nghiệm
- Chính sách phát triển đàn bò sữa của chính phủ
- Nền kinh tế không ổn định
- Tình hình chính trị trên thế giới còn nhiều bất ổn  Thách thức
- Giá nguyên vật liệu tăng
- Thị trường nhiều sản phẩm thay thế.
- Sản phẩm giả, kém chất lượng ảnh hết hình ảnh công ty
- Sự kiện sữa nhiễm chất melamine gây ảnh hưởng tâm lý người dùng
2. Đánh giá chung và hạn chế 2.1 Đánh giá chung
Vinamilk có 10 trang trại bò sữa trên cả nước khoảng 17.000 con ước tính cung cấp 42.654 tấn
sữa tươi nguyên liệu. Hiện nay đang có 13 nhà máy với công suất sản xuất 1,200 triệu lít sữa/năm
để đáp ứng nhu cầu thị trường cả 3 miền. Hệ thống phân phối cũng trải dài khắp các tỉnh thành
với 243 nhà phân phối độc quyền 212,000 điểm bán lẻ, sản phẩm có mặt tại 1,609 siêu thị và hơn
575 cửa hàng tiện lợi toàn quốc. 14
Ngoài ra, công ty đã xuất khẩu sản phẩm đi qua 43 quốc gia. Bên cạnh duy trì thị trường truyền
thống tại khu vực Trung Đông và Đông Nam Á, công ty đang tiếp tucjd dẩy mạnh các thị trường ở
khu vực Châu Phi và cả những thị trường khó tính đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao như Nhật Bản, Canada, Mỹ 2.2Hạn chế
 Hạn chế trong vận chuyển: quy định vận chuyển sữa chỉ được chất tối đa 8 thùng chồng lên nhau
 Hạn chế trong bảo quản: dưới 6 độ C bảo quản được 45 ngày, 15 độ C thì được 20 ngày. ở
nhiệt độ thông thường thì được 2-3 ngày
II. Thiết lập các mục tiêu điện tử và các chiến lược e – marketing
1. Các mục tiêu điện tử
- Mục tiêu cải thiện hiệu quả tài chính : mục tiêu của chiến lược Marketing điện tử của công ty là
nhằm tăng doanh thu, thị phần, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh và vị thế của công ty.
Nâng cao hiệu quả trong quan hệ đối với khách hàng và đối tác.
- Đưa sản phẩm ra thị trường quốc tế
2. Các chiến lược e – marketing
 Phân khúc thị trường theo thu nhập:
Thu nhập dưới 5 triệu đồng: Điều kiện kinh tế thấp, người tiêu dùng có xu hướng
mua sắm các sản phẩm thật sự cần thiết.
Thu nhập từ 5 – 10 triệu đồng: Đã có thu nhập tốt hơn, có khả năng chi trả cho
những nhu cầu dinh dưỡng cao hơn, tuy nhiên không diễn ra thường xuyên và liên
tục, đồng thời có sự cân nhắc về giá cả của sản phẩm.
Thu nhập trên 10 triệu đồng: Đây là mức thu nhập tương đối tốt, có khả năng chi
trả cho nhu cầu sửa dụng sữa một cách thường xuyên và liên tục, thường có xu
hướng ít cân nhắc về giá cả mà chủ yếu quan tâm đến thành phần, chất lượng và giá trị dinh dưỡn
 Phân khúc thị trường theo lứa tuổi:
Nhóm khách hàng cá nhân:
Độ tuổi từ 0 - 4: Đây là độ tuổi cần được bổ sung nhiều chất dinh dưỡng, DHA cho sự phát
triển, tuy nhiên hệ tiêu hóa chưa thật sự hoàn thiện nên sử dụng sản
phẩm sữa chuyên ngành cho lứa tuổi
- Độ tuổi từ 5 - 15: Đây là độ tuổi của thiếu nhi, thiếu niên. Là độ tuổi trẻ bước
vào giai đoạn phát triển, cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng từ sữa để phát triển 15
chiều cao, trí não và giúp ích cho quá trình học tập, rèn luyện. Đồng thời nhóm
khách hàng này có nhu cầu về sản phẩm tương đối đa dạng (chất lượng sản phẩm
tốt, giá trị dinh dưỡng sản phẩm mang lại, giá cả phù hợp, mẫu mã bao bì…..) và
chiếm tỉ trọng cũng khá cao.
- Độ tuổi từ 15 – dưới 25 tuổi: Độ tuổi của thiếu niên. Độ tuổii này thuốc giai
đoạn cuối của phát triển, vẫn cần bổ sung các chất từ sữa nhưng ít hơn. Ở độ tuổi
này người tiêu dùng thường tự chủ trong các quyết định mua hàng và lựa chọn sản
phẩm phù hợp tính năng động trẻ trung.
- Độ tuổi trên 25: Độ tuổi của người trưởng thành, ít sử dụng sữa tươi mà thay
vào đó là các sản phẩm dinh dưỡng khác như là sản phẩm chức năng tốt cho xương, tim mạch,… 
Nhóm khách hàng tổ chức:
Là những nhà phân phối, đại lý bán buôn, bán lẻ, cửa hàng, siêu thị….mong
muốn và sẵn sàng phân phối sản phẩm của công ty. Đây là nhóm có yêu cầu về chiết
khấu, thưởng doanh số, đơn hàng đúng tiến độ… liên quan đến việc phân phối sản phẩm.
 Phân khúc thị trường theo khu vực địa lý:
Thành thị: Mức sống của người dân ở đây cao, cập nhật thông tin liên tục và rõ
ràng, quan tâm nhiều về sức khỏe và dinh dưỡng cần thiết, sẵn sàng chi tiền cho nhu cầu cao trong cuộc sống.
Nông thôn: Mức sống trung bình, nhiều người vẫn cân nhắc chi tiêu một cách cẩn
thận, ít quan tâm hơn đến sức khỏe và dinh dưỡng cần thiết, chưa sẵn sàng chi trả
những nhu cầu ở mức cao.
Vùng sâu và miền núi: Điều kiện sống và mức sống của người dân còn tương đối
khó khăn, không quan tâm nhiều đến sức khỏe và dinh dưỡng cần thiết, không đủ
điều kiện để tri trả cho những nhu cầu ở mức cao
III. Kế hoạch E – Marketing
A.Chiến lược sản phẩm: Ưu điểm:
- Thương hiệu sữa lâu đời nên sự nhận diễn với khách hàng rất cao.
- Sản phẩm sữa đa dạng phù hợp với thị hiếu với mọi lứa tuổi và giúp người tiêu dung có nhiều lựa chọn.
- Vinamilk được nhận nhiều giải thưởng, huy chương, nằm trong top 50 các bảng
xếp hạng danh giá giúp nâng cao uy tính và sự tin tưởng người dùng. 16
- Đầu tư xây dựng trang trại bò sữa nhằm giảm chi phí đầu vào và để có thể theo
dõi, kiểm tra kỹ lưỡng quá trình sản xuất, đảm bảo chất lượng sữa.
Áp dụng công nghệ cao, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.
- Hệ thống phân phối rộng rãi từ thị trường trong nước cho đến thị trường nước
ngoài, vươn tầm thương hiệu Việt.
- Các nhà máy nằm ở vị trí chiến lược gần nông trại bò sữa cho phép Vinamilk
duy trì và đẩy mạnh quan hệ với các nhà cung cấp. Việc này duy trì nguồn cung sữa
ổn định vô cùng quan trọng đối với Vinamilk.
- Kết hợp chiến lược sản phẩm với chiến lược marketing như tài trợ các chương
trình, học bổng cho trẻ em nghèo, hội thảo dinh dưỡng,..gián tiếp đưa sản phẩm đến
gần hơn với thị trường. Nhược điểm:
- Vinamilk vẫn chưa hoàn toàn chủ động trong nguồn nguyên liệu đầu vào, ảnh
hưởng lớn đến giá thành sản phẩm, cũng như lợi nhuận công ty.
- Những khách hàng khó tính vẫn chưa thực sự tin tưởng vào chiến dịch sữa tươi
nguyên chất 100% của Vinamilk.
- Vụ tai tiếng về việc sữa tươi của Vinamilk là sữa hoàn nguyên - sữa bột được bổ
sung nước và việc sữa bịch Fino bị trương phình, bốc mùi đã làm mất niềm tin của một số khách hàng.
- Tính cạnh tranh trong nền công nghiệp sữa cao do sữa là sản phẩm bổ sung dinh
dưỡng thiết yếu. Khách hàng có nhiều lựa chọn các sản phẩm thay thế như đồ uống
ngũ cốc, yến mạch, ca cao,…
- Phân khúc thị trường sữa dành riêng cho người cao tuổi không thành công như Anlene của Fonterra.
B. Chiến lược giá:
b.1. Các chiến lược giá: Ưu điểm:
- Khả năng quản lý chi phí và điều tiết giá bán của Vinamilk rất tốt.
- Biết chủ động tập trung vào các nhóm sản phẩm có lợi nhuận cao như các loại
sữa nước, sữa tươi và sữa chua.
- Giá cả hàng bán ổn định giúp khách hàng yên tâm.
- Phát triển và xây dựng trang trại riêng nhằm giảm giá nguyên vật liệu và đồng
thời giúp giá thành sản phẩm phù hợp hơn với thu nhập của khách hàng. Nhược điểm:
- Nhập khẩu đàn bò từ nước ngoài về, công nghệ cao với giá thành cao. Phụ
thuộc nhiều vào việc nhập khẩu, nếu bị đôn giá sẽ ảnh rất lớn đến giá thành sản phẩm.
- Đi đầu trong lĩnh vực Marketing, việc quá chú tâm vào quảng sẽ làm chi phí
Marketing tăng lên kéo theo việc làm tăng giá thành sản phẩm.
- Các đối thủ cạnh đều là những tên tuổi lớn, có tiềm năng như: TH True Milk,
Ba Vì, Mộc Châu cho đến những thương hiệu chưa có tên tuổi. 17
- Áp lực từ phía khách hàng mua lẻ khiến Vinamilk phải thường xuyên nâng cao
về chất lượng sản phẩm nhưng giá cả vẫn phải ổn định, hợp lí.
- Đối với những khách hàng mua sản phẩm với số lượng lớn như trường học, các
đại lý, điểm phân phối thì chiết khấu và hoa hồng chính là áp lực mà hãng phải chịu.
- Một số sản phẩm giá cao, chất lượng tốt được tiêu thụ với số lượng lớn nhưng
lại không xuất hiện trên thị trường một thời gian (sữa đặc có đường nhãn trắng).
b.2. Các phương pháp công ty định giá:
b.2.1. Định giá dựa vào chi phí: Ưu điểm:
- Xây dựng trang trại, thu mua sữa nội giảm được chi phí sữa nguyên liệu đầu vào
thay vì nhập khẩu làm tăng giá nguyên liệu.
- Xây dựng trang trại gần nhà máy làm giảm chi phí vận chuyển.
- Tổ chức cho nhân viên đi học làm giảm khoản mời chuyên gia hợp tác với doanh nghiệp.
- Lập quỹ, tổ chức buổi từ thiện, hỗ trợ sữa,... giảm tiền chi phí quảng cáo và gián
tiếp mang sản phẩm đến với người dùng.
- Giá luôn ổn định do các chi phí luôn chủ động tính toán của Vinamilk. Nhược điểm:
- Khi cung-cầu tác động đến giá, nhu cầu xuống thấp thì giá sẽ không hợp lý nếu không điều chỉnh.
- Phương pháp mang tính chủ quan, cứng nhắc trong định giá.
b.2.2. Định giá dựa vào cạnh tranh: Ưu điểm:
- Dễ thực hiện: Định giá sản phẩm, dịch vụ thông qua phân tích đơn giản về đối
thủ cạnh tranh. Thông tin về giá sản phẩm, dịch vụ rất dễ tìm thấy trên Internet.
- Giá cả linh hoạt: Lấy đối thủ cạnh tranh làm điểm chuẩn, thay đổi giá khi doanh
nghiệp đã tăng trưởng và phát triển ổn định.
- Dễ dàng kết hợp với nhiều phương pháp: sự kết hợp các phương pháp định giá
theo sự cạnh tranh với các phương pháp khác mang lại hiệu quả cao, đồng thời đảm
bảo sự cạnh tranh trên thị trường và lợi nhuận thu được. Nhược điểm:
- Bỏ qua nhu cầu của người tiêu dùng: Thị trường sẽ mất kết nối với khách hàng,
giá cả bị trì trệ vì có nhiều sự phụ thuộc, sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng.
- Dễ trở nên thụ động: Lơ là với tỷ suất lợi nhuận hay sự thay đổi của nhu cầu của
khách hàng. Hậu quả là doanh nghiệp có thể chịu lỗ nặng nề. Giá thành của sản
phẩm bị phụ thuộc vào giá sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
b.2.3. Định giá dựa theo cảm nhận người mua: Ưu điểm:
- Giá cả phù hợp với thị trường người tiêu dùng tại Việt Nam.
- Đối với thị trường các quốc gia thì giá cả được điều chỉnh sao cho hợp lí. Nhược điểm: 18
- Khó khăn trong việc tìm ra được mức giá gắn liền với quyết định và hành vi mua của khách hàng.
- Quá tập trung vào khách hàng sẽ dễ bỏ qua yếu tố chi phí hoặc yếu tố cạnh tranh trên thị trường.
C. Chiến lược phân phối: Ưu điểm:
- Ưu điểm lớn nhất của Vinamilk là giá trị thương hiệu lớn mạnh và lâu đời.
- Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp mọi nơi trên toàn quốc.
- Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm được bố trí hợp lí trên các địa bàn được phân phối.
- Có nguồn vốn mạnh, luôn được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại để phục vụ
cho công việc buôn bán và bảo quản sữa giữ được chất lượng tốt nhất. Nhược điểm:
- Việc có nhiều hệ thống đại lí cũng có một phần khó khăn trong việc quản lí hình
ảnh và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Khâu quảng bá chưa thực sự phù hợp với thương hiệu của công ty.
- Chưa khai thác được thế mạnh về dây chuyền sản xuất hiện đại, hệ thống xe vận
chuyển đông lạnh để bảo quản chất lượng sữa được tốt nhất. IV.
Các công cụ phổ biến trong E Marketing
Vinamilk là một trong những tập đoàn sữa lớn nhất tại Việt Nam, được thành lập từ năm 1976.
Vinamilk sản xuất các sản phẩm sữa và thực phẩm chức năng từ sữa và được bán rộng rãi trên toàn
quốc. Vinamilk là một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất tại Việt Nam.
Tổng quan về e-marketing của Vinamilk
E-marketing là một phương tiện quan trọng để Vinamilk giới thiệu và quảng bá sản phẩm của mình
tới khách hàng. Vinamilk sử dụng các công cụ e-marketing phổ biến như email marketing, quảng
cáo trên Facebook, Google Ads, SEO (Search Engine Optimization) và PPC (Pay-Per-Click) để
tiếp cận và thu hút khách hàng.
Đánh giá hiệu quả của các công cụ e-marketing của Vinamilk
a) Email marketing: Vinamilk sử dụng email marketing để gửi tin tức, khuyến mãi đến khách hàng.
Tuy nhiên, email marketing của Vinamilk chưa tận dụng tối đa được tiềm năng của công cụ này.
Các email gửi đi thường không đủ thu hút để khách hàng mở và đọc.
b) Quảng cáo trên Facebook: Vinamilk sử dụng quảng cáo trên Facebook để tiếp cận với khách
hàng. Tuy nhiên, Vinamilk cần cải thiện nội dung quảng cáo và đối tượng khách hàng để tăng độ
hiệu quả của quảng cáo trên Facebook. 19
c) Google Ads: Vinamilk sử dụng Google Ads để tăng hiệu quả của quảng cáo trên trang web của
mình. Công cụ này đem lại kết quả tốt và giúp Vinamilk thu hút được nhiều khách hàng mới.
d) SEO: Vinamilk đã tối ưu hóa trang web của mình để tăng cường vị trí của mình trên kết quả tìm
kiếm của Google. Điều này giúp cho khách hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin về sản phẩm của
Vinamilk trên trang web của họ.
e) PPC: Vinamilk sử dụng PPC để quảng bá sản phẩm của mình trên trang web của mình. Tuy
nhiên, PPC của Vinamilk chưa được sử dụng tối đa và cần tối ưu hơn để đạt hiệu quả tốt nhất. Kết luận
Vinamilk đã sử dụng các công cụ e-marketing phổ biến như email marketing, quảng cáo trên
Facebook, Google Ads, SEO và PPC để tiếp cận và thu hút khách hàng. Tuy nhiên, Vinamilk cần
cải thiện nội dung và chiến lược quảng cáo trên các nền tảng e-marketing để tăng hiệu quả của các
công cụ này. Đồng thời, Vinamilk nên sử dụng các công cụ e-marketing khác như content
marketing, social media marketing để tăng cường quảng bá sản phẩm và tạo sự tương tác với khách hàng.
Ngoài ra, Vinamilk cần đánh giá và theo dõi kết quả của các chiến dịch e-marketing để hiểu rõ hơn
về hiệu quả của các công cụ này. Vinamilk cần cải thiện chiến lược và nội dung của các chiến dịch
e-marketing để tăng độ hiệu quả của chúng.
Tóm lại, e-marketing là một phương tiện quan trọng để Vinamilk giới thiệu và quảng bá sản phẩm
của mình tới khách hàng. Vinamilk đã sử dụng các công cụ e-marketing phổ biến và cần cải thiện
chiến lược và nội dung của các chiến dịch e-marketing để tăng độ hiệu quả của chúng V.
Phân tích hành vi của khách hàng 20