Thực trạng giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay | Tài liệu môn chủ nghĩa xã hội khoa học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch rất thâm độc, tinh vi, xảo trá, đê tiện dễ làm cho người ta tin và làm theo. Thủ đoạn đó được biểu hiện cụ thể ở các dạng sau: Một là chúng tìm mọi cách xuyên tạc quan điểm Mác – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta, mà trực tiếp là quan điểm, chính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

2.1 Thực trạng giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện
nay
2.1.1 Âm mưu lợi dụng các vấn đề tôn giáo để chống phá của
các thế lực thù địch
Lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các
thế lực thù địch
rất thâm độc, tinh vi, xảo trá, đê tiện dễ làm cho người ta tin và làm
theo.
Thủ đoạn đó được biểu hiện cụ thể ở các dạng sau:
Một là chúng tìm mọi cách xuyên tạc quan điểm Mác – Lenin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta,
mà trực tiếp là quan điểm, chính
sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta. Chúng lợi dụng những thiếu
sót, sai lầm trong thực hiện chính sách tôn giáo để gây mâu thuẫn,
tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.
Hai là, chúng lợi dụng vấn đề tôn giáo để hòng chia rẻ quan hệ lương
– giáo và
Hai là chúng lợi dụng vấn đề tôn giáo nhằm chia rẽ quan hệ lương –
giáo và giữa các tôn giáo hòng làm suy yếu khối đại đoàn kết.
Ba là, chúng lợi dụng những tập thể tôn giáo khác nhau để chống
đối chính quyền,
vượt biên trái phép, gây mất ổn định chính trị - xã hội, bạo loạn, tạo
các điểm nóng để vu khống Việt Nam đàn áp tôn giáo vi phạm dân
chủ, nhân quyền để cô lập, làm suy yếu cách mạng Việt Nam.
Âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách
mạng Việt Nam của
các thế lực thù địch rất nham hiểm. Tuy nhiên, âm mưu thủ đoạn đó
của chúng có thực hiện được hay không thì phụ thuộc hoàn toàn vào
chúng, mà chủ yếu phụ thuộc vào tinh thần cảnh giác, khả năng
ngăn chặn, sự chủ động tiến công của chúng ta.
2.1.2 Thực trạng công tác quản lí nhà nước về tôn giáo
- Toàn bộ những nội dung cơ bản về quản lý các hoạt động tôn giáo ở
Việt Nam là của một nhà nước thế tục - đã được nhân dân lựa chọn
và xây dựng từ những năm đầu hòa bình lập lại sau Hiệp định
Giơnevơ (1954). Theo đó, quan hệ giữa nhà nước và tôn giáo, nói
đúng hơn là các tổ chức tôn giáo (Giáo hội, Hội thánh, Ban trị sự, Hội
đồng Giáo xứ...) là theo hướng pháp quyền. Nhà nước là chủ thể
quản lý các tôn giáo. Trong đó, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật,
cơ chế chính sách về tôn giáo và công tác tôn giáo, tăng cường đầu
tư, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng
bào các tôn giáo là những nhiệm vụ trọng tâm.
- Chủ động giải quyết các mối quan hệ giữa Nhà nước và tôn giáo,
đồng thời thúc đẩy việc tự điều chỉnh của tôn giáo để thích ứng với
sự quản lý của Nhà nước XHCN.
- Phát huy những điểm tương đồng của tôn giáo và CNXH, những yếu
tố tích cực của tôn giáo trong đời sống xã hội để phát triển kinh tế -
xã hội.
- Mở rộng đối ngoại trong lĩnh vực tôn giáo, chống kẻ thù lợi dụng
tôn giáo
- Giải quyết các vấn đề tôn giáo ngay từ cơ sở
- Việt Nam là nước đa tôn giáo, tính đến nay, Nhà nước đã công nhận
và cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo.
Việt Nam trong gần 30 năm qua cũng đã xuất hiện nhiều hiện tượng
tôn giáo mới với biểu hiện, tính chất khác nhau, một số hiện tượng
tôn giáo mới mang màu sắc chính trị, mê tín dị đoan, có lúc, có nơi,
sinh hoạt của các hiện tượng tôn giáo mới gây ra những xung đột đối
với văn hóa truyền thống, gây bức xúc dư luận, tạo điểm nóng, gây
bất ổn về an ninh chính trị. Sự xuất hiện các hiện tượng tôn giáo nói
trên đã và đang đặt ra một nhu cầu bức thiết đối với các nhà nghiên
cứu và quản lý, cần có lời giải đáp trong việc nhận thức về những
vấn đề đang đặt ra cho công tác quản lý nhà nước đối với hiện tượng
tôn giáo mới để có thể vừa đảm bảo tự do tôn giáo, tín ngưỡng, vừa
bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống, ổn định an ninh, trật tự
xã hội. Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là cần phải sớm xây dựng luận
cứ khoa học và thực tiễn cho việc hình thành chủ trương và giải
pháp đối với các hiện tượng tôn giáo mới ở nước ta hiện nay và giải
pháp, ứng xử đối với các hiện tượng tôn giáo mới trong việc xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
2.1.3 Ảnh hưởng của các hiện tượng tôn giáo mới đối với
hội và đối với khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay
Về ảnh hưởng ch cực, một số hiện tượng n giáo mới phần nào
đáp ứng được nhu cầu tinh thần, đắp tâm niềm tin trước
những khó khăn trong cuộc sống của một bộ phận người dân; là một
trong những phương thức để người tin theo thể hiện tâm đối với
những bất cập của hội, những khó khăn thực tại đang đặt ra với
đời sống của họ. Một số hiện tượng tôn giáo mới những nội dung
sinh hoạt tôn vinh những người công với cộng đồng, dân tộc, thể
hiện đạo đức “uống nước nhớ nguồn”; một số khác gắn với việc
luyện tập tăng cường sức khỏe, kết hợp chữa bệnh bằng các yếu tố
“tâm linh” “bài thuốc” đơn giản, nên sức “hấp dẫn đối với
những người muốn cải thiện sức khỏe chữa trị các bệnh hiểm
nghèo. một số địa phương hiện tượng tôn giáo mới còn yếu
tố góp phần hình thành những cộng đồng dân liên kết niềm tin,
cố kết cộng đồng tại một địa bàn trú nhất định. Tính cố kết đó
làm cho các thành viên thể hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc
sống cũng như đóng góp vào các phong trào chung ở địa phương.
Về ảnh hưởng tiêu cực, hiện tượng tôn giáo mới có những nơi đã gây
ra mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn giữa người theo không theo,
phương hại đoàn kết cộng đồng. Một số hiện tượng tôn giáo mới đã
công kích tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống, hợp pháp, làm nảy sinh
các mâu thuẫn. Ở đây, hiện tượng tôn giáo mới đã làm phức tạp hoá
nhận thức người dân, khi họ từ sự phân biệt khi thiếu toàn diện
giữa đúng sai, tốt xấu, ảnh hưởng không tốt trên địa bàn,
đến khối đại đoàn kết dân tộc.
Một số hiện tượng tôn giáo mới có mối quan hệ chỉ đạo, hỗ trợ về vật
chất của thế lực xấu ở nước ngoài, ít nhiều gây rạn nứt khối đại đoàn
kết dân tộc, làm cho hệ thống chính trịmột số cơ sở giảm hiệu lực
và uy tín.
Các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa đã thực hiện nhiều biện pháp
nhằm giải quyết vấn đề hiện tượng tôn giáo mới, từ vận động, tuyên
truyền giáo dục; tăng cường quản nhà nước, thậm chí cấm đoán;
đến hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa - hội củng cố, tăng
cường hệ thống chính trị sở… Từ đó, các địa phương đã hạn chế
được những ảnh hưởng tiêu cực của hiện tượng tôn giáo mới, góp
phần vào ổn định an ninh trật tự nội vùng. Tuy nhiên, công tác đối
với hiện tượng tôn giáo mới còn gặp nhiều khó khăn do đây khu
vực còn nghèo, vùng sâu,ng xa, hệ thống chính trị sở còn bất
cập, trong khi đó hoạt động của các hiện tượng tôn giáo mới ngày
càng đa dạng, tinh vi, một số được tổ chức và chỉ đạo từ nước ngoài.
2.1.4 Một số hạn chế thiếu sót
Bên cạnh những mặt tích cực, chủ động, công tác quản nhà nước
về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay còn những hạn chế:
- Hệ thống các văn bản pháp luật, pháp quy về tín ngưỡng, tôn giáo
chưa đồng bộ, thiếu các quy định điều khoản thi hành trong việc
giải quyết về đất đai liên quan đến tôn giáo; về quản hoạt động
tín ngưỡng, sinh hoạt tôn giáo của người nước ngoài tại Việt Nam;
chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng...; thiếu các
chính sách cụ thể để đưa vào quản các tôn giáo chưa được công
nhận về tổ chức hay các tổ chức tín ngưỡng mang màu sắc tôn giáo,
làm giảm hiệu lực quản nhà nước trong lĩnh vực này. Một bộ luật
về tôn giáo, tín ngưỡng đến nay vẫn đang trong giai đoạn dự thảo,
xin ý kiến góp ý.
- Tổ chức bộ máy quản nhà nước về tôn giáo các cấp nhiều
điểm chưa phù hợp với nhiệm vụ được giao. Còn tồn tại nhận thức
quan quản nhà nước về tôn giáo chỉ Bann giáo các cấp, dẫn
đến việc thực hiện quảnnhà nước về tôn giáo bị hẹp, hạn chế,
yếu kém. Công tác tham mưu trong quản nhà nước về tôn giáo
bao gồm quản nhà nước đối với lễ hội tín ngưỡng, quản nhà
nước đối với tổ chức tôn giáo hoạt động tôn giáo nhiều địa
phương thực hiện chưa tốt. Sự phân công trách nhiệm giữa các cấp,
các ngành thiếu cụ thể dẫn đến hiện tượng chồng chéo hoặc đùn
đẩy trong tổ chức thực hiện. Chế độ thông tin, báo cáo về tình hình
tôn giáo có thời điểm thực hiện chưa đầy đủ.
- Công c quản nhà nước hiện tập trung nhiều vào các tôn giáo
đã được Nhà nước công nhận. Việc ngăn chặn, đấu tranh với các tôn
giáo không hợp pháp những hoạt động tôn giáo vi phạm pháp
luật còn bị động, tại nhiều thời điểm chưa khôn khéo, kịp thời.
- Tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính về lĩnh vực tôn giáo, tín
ngưỡng liên quan đến nhiều cấp, ngành còn chậm. Việc phối hợp các
cấp, các ngành xử c vấn đề nảy sinh trong tôn giáo, liên quan
đến các hoạt động đối nội, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, hội còn
thiếu đồng bộ.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo còn
nhiều hạn chế, giảm dần theo từng cấp; xuống đến cấp sở về
bản năng lực chuyên môn chưa bảođảm. Công tác đào tạo cán bộ
quản lý nhà nước về tôn giáo cũng chưa được chú trọng đúng mức.
- Thiếu một chiến lược mang tính tổng thể của ngành quản nhà
nước về tôn giáo từ công tác tổ chức, con người, nguyên tắc xử
công việc. Hoạt động hiện tại vẫn nặng về giải quyết sự vụ, sự việc...
2.1.5 Giải pháp giải quyết vấn đề tôn giáo hiện nay Việt
Nam
Một là, ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách tôn
giáo của Đảng,
Nhà nước. Về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
chống phá cách mạngViệt Nam của các thế lực thù địch cho toàn
dân. Đây là giải pháp đầu tiên, rất quan trọng.Nội dung tuyên truyền
giáo dục phải mang tính toàn diện, tổng hợp.
Hai là, tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ
vững ổn định
Hai là, tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ
vững ổn định, chính trị - xã hội.
Ba là, chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của các cư sĩ,
tôn giáo. Khi đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao, đồng bào
sẽ đoàn kết, tin vào Đảng, Nhà nước, thực hiện tốt quyền lợi, nghĩa
vụ công dân.
Bốn là, phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị. Phát huy vai trò
của những người
Bốn là, phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị. Phát huy vai trò
của những người có uy tín trong tôn giáo tham gia vào phòng
chống sự lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam
của thế lực thù địch. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi
dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ cả cán bộ lãnh đạo quản lí và cán bộ
chuyên môn kĩ thuật.
Năm là, chủ độ g đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. Làm thất bại
mọi âm mưu lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng của các thế
lực thù địch. Cần thường xuyên vạch trần bộ mặt phản động của kẻ
thù để nhân dân nhận rõ và không bị lừa bịp. Phát huy vai trò của
các phương tiện thông tin đại chúng. Chủ động, kịp thời phát hiện,
dập tắt mọi âm mưu, hành động lợi dụng tôn giáo kích động, lôi kéo
đồng bào gây bạo loạn.
Sáu là,Thực hiện tốt các đề án phát triển kinh tế - xã hội, chăm lo đời
sống gắn với tuyên truyền vận động nhân dân không truyền, học
đạo trái pháp luật. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo của nhân dân; quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho các
sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo bình thường theo pháp luật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-su-pham-
ky-thuat-thanh-pho-ho-chi-minh/chu-nghia-khoa-hoc-xa-hoi/van-de-
ton-giao-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh/26337101
2/ http://tapchimattran.vn/van-hoa-xa-hoi/hien-tuong-ton-giao-moi-
hien-nay-thuc-trang-va-giai-phap-44837.html
3/ https://baosonla.org.vn/vi/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-quan-
ly-nha-nuoc-ve-cong-tac-ton-giao-42422
4/ Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học ( NXB chính trị quốc gia Sự
Thật)
5/ https://mttq.bacninh.gov.vn/news/-/details/8201565/cong-tac-
quan-ly-nha-nuoc-ve-ton-giao-hien-nay
| 1/8

Preview text:

2.1 Thực trạng giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
2.1.1 Âm mưu lợi dụng các vấn đề tôn giáo để chống phá của
các thế lực thù địch

Lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch
rất thâm độc, tinh vi, xảo trá, đê tiện dễ làm cho người ta tin và làm theo.
Thủ đoạn đó được biểu hiện cụ thể ở các dạng sau:
Một là chúng tìm mọi cách xuyên tạc quan điểm Mác – Lenin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta,
mà trực tiếp là quan điểm, chính
sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta. Chúng lợi dụng những thiếu
sót, sai lầm trong thực hiện chính sách tôn giáo để gây mâu thuẫn,
tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.
Hai là, chúng lợi dụng vấn đề tôn giáo để hòng chia rẻ quan hệ lương – giáo và
Hai là chúng lợi dụng vấn đề tôn giáo nhằm chia rẽ quan hệ lương –
giáo và giữa các tôn giáo hòng làm suy yếu khối đại đoàn kết.
Ba là, chúng lợi dụng những tập thể tôn giáo khác nhau để chống đối chính quyền,
vượt biên trái phép, gây mất ổn định chính trị - xã hội, bạo loạn, tạo
các điểm nóng để vu khống Việt Nam đàn áp tôn giáo vi phạm dân
chủ, nhân quyền để cô lập, làm suy yếu cách mạng Việt Nam.
Âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam của
các thế lực thù địch rất nham hiểm. Tuy nhiên, âm mưu thủ đoạn đó
của chúng có thực hiện được hay không thì phụ thuộc hoàn toàn vào
chúng, mà chủ yếu phụ thuộc vào tinh thần cảnh giác, khả năng
ngăn chặn, sự chủ động tiến công của chúng ta.
2.1.2 Thực trạng công tác quản lí nhà nước về tôn giáo
- Toàn bộ những nội dung cơ bản về quản lý các hoạt động tôn giáo ở
Việt Nam là của một nhà nước thế tục - đã được nhân dân lựa chọn
và xây dựng từ những năm đầu hòa bình lập lại sau Hiệp định
Giơnevơ (1954). Theo đó, quan hệ giữa nhà nước và tôn giáo, nói
đúng hơn là các tổ chức tôn giáo (Giáo hội, Hội thánh, Ban trị sự, Hội
đồng Giáo xứ...) là theo hướng pháp quyền. Nhà nước là chủ thể
quản lý các tôn giáo. Trong đó, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật,
cơ chế chính sách về tôn giáo và công tác tôn giáo, tăng cường đầu
tư, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng
bào các tôn giáo là những nhiệm vụ trọng tâm.
- Chủ động giải quyết các mối quan hệ giữa Nhà nước và tôn giáo,
đồng thời thúc đẩy việc tự điều chỉnh của tôn giáo để thích ứng với
sự quản lý của Nhà nước XHCN.
- Phát huy những điểm tương đồng của tôn giáo và CNXH, những yếu
tố tích cực của tôn giáo trong đời sống xã hội để phát triển kinh tế - xã hội.
- Mở rộng đối ngoại trong lĩnh vực tôn giáo, chống kẻ thù lợi dụng tôn giáo
- Giải quyết các vấn đề tôn giáo ngay từ cơ sở
- Việt Nam là nước đa tôn giáo, tính đến nay, Nhà nước đã công nhận
và cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo.
Việt Nam trong gần 30 năm qua cũng đã xuất hiện nhiều hiện tượng
tôn giáo mới với biểu hiện, tính chất khác nhau, một số hiện tượng
tôn giáo mới mang màu sắc chính trị, mê tín dị đoan, có lúc, có nơi,
sinh hoạt của các hiện tượng tôn giáo mới gây ra những xung đột đối
với văn hóa truyền thống, gây bức xúc dư luận, tạo điểm nóng, gây
bất ổn về an ninh chính trị. Sự xuất hiện các hiện tượng tôn giáo nói
trên đã và đang đặt ra một nhu cầu bức thiết đối với các nhà nghiên
cứu và quản lý, cần có lời giải đáp trong việc nhận thức về những
vấn đề đang đặt ra cho công tác quản lý nhà nước đối với hiện tượng
tôn giáo mới để có thể vừa đảm bảo tự do tôn giáo, tín ngưỡng, vừa
bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống, ổn định an ninh, trật tự
xã hội. Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là cần phải sớm xây dựng luận
cứ khoa học và thực tiễn cho việc hình thành chủ trương và giải
pháp đối với các hiện tượng tôn giáo mới ở nước ta hiện nay và giải
pháp, ứng xử đối với các hiện tượng tôn giáo mới trong việc xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
2.1.3 Ảnh hưởng của các hiện tượng tôn giáo mới đối với xã
hội và đối với khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay

Về ảnh hưởng tích cực, một số hiện tượng tôn giáo mới phần nào
đáp ứng được nhu cầu tinh thần, bù đắp tâm lý và niềm tin trước
những khó khăn trong cuộc sống của một bộ phận người dân; là một
trong những phương thức để người tin theo thể hiện tâm tư đối với
những bất cập của xã hội, những khó khăn thực tại đang đặt ra với
đời sống của họ. Một số hiện tượng tôn giáo mới có những nội dung
sinh hoạt tôn vinh những người có công với cộng đồng, dân tộc, thể
hiện đạo đức “uống nước nhớ nguồn”; một số khác gắn với việc
luyện tập tăng cường sức khỏe, kết hợp chữa bệnh bằng các yếu tố
“tâm linh” và “bài thuốc” đơn giản, nên có sức “hấp dẫn” đối với
những người muốn cải thiện sức khỏe và chữa trị các bệnh hiểm
nghèo. Ở một số địa phương có hiện tượng tôn giáo mới còn là yếu
tố góp phần hình thành những cộng đồng dân cư liên kết niềm tin,
cố kết cộng đồng tại một địa bàn cư trú nhất định. Tính cố kết đó
làm cho các thành viên có thể hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc
sống cũng như đóng góp vào các phong trào chung ở địa phương.
Về ảnh hưởng tiêu cực, hiện tượng tôn giáo mới có những nơi đã gây
ra mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn giữa người theo và không theo,
phương hại đoàn kết cộng đồng. Một số hiện tượng tôn giáo mới đã
công kích tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống, hợp pháp, làm nảy sinh
các mâu thuẫn. Ở đây, hiện tượng tôn giáo mới đã làm phức tạp hoá
nhận thức người dân, khi họ từ sự phân biệt có khi thiếu toàn diện
giữa đúng và sai, tốt và xấu, mà ảnh hưởng không tốt trên địa bàn,
đến khối đại đoàn kết dân tộc.
Một số hiện tượng tôn giáo mới có mối quan hệ chỉ đạo, hỗ trợ về vật
chất của thế lực xấu ở nước ngoài, ít nhiều gây rạn nứt khối đại đoàn
kết dân tộc, làm cho hệ thống chính trị ở một số cơ sở giảm hiệu lực và uy tín.
Các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa đã thực hiện nhiều biện pháp
nhằm giải quyết vấn đề hiện tượng tôn giáo mới, từ vận động, tuyên
truyền giáo dục; tăng cường quản lý nhà nước, thậm chí cấm đoán;
đến hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội và củng cố, tăng
cường hệ thống chính trị cơ sở… Từ đó, các địa phương đã hạn chế
được những ảnh hưởng tiêu cực của hiện tượng tôn giáo mới, góp
phần vào ổn định an ninh trật tự nội vùng. Tuy nhiên, công tác đối
với hiện tượng tôn giáo mới còn gặp nhiều khó khăn do đây là khu
vực còn nghèo, vùng sâu, vùng xa, hệ thống chính trị cơ sở còn bất
cập, trong khi đó hoạt động của các hiện tượng tôn giáo mới ngày
càng đa dạng, tinh vi, một số được tổ chức và chỉ đạo từ nước ngoài.
2.1.4 Một số hạn chế thiếu sót
Bên cạnh những mặt tích cực, chủ động, công tác quản lý nhà nước
về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay còn những hạn chế:
- Hệ thống các văn bản pháp luật, pháp quy về tín ngưỡng, tôn giáo
chưa đồng bộ, thiếu các quy định và điều khoản thi hành trong việc
giải quyết về đất đai liên quan đến tôn giáo; về quản lý hoạt động
tín ngưỡng, sinh hoạt tôn giáo của người nước ngoài tại Việt Nam;
chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng...; thiếu các
chính sách cụ thể để đưa vào quản lý các tôn giáo chưa được công
nhận về tổ chức hay các tổ chức tín ngưỡng mang màu sắc tôn giáo,
làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Một bộ luật
về tôn giáo, tín ngưỡng đến nay vẫn đang trong giai đoạn dự thảo, xin ý kiến góp ý.
- Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp có nhiều
điểm chưa phù hợp với nhiệm vụ được giao. Còn tồn tại nhận thức cơ
quan quản lý nhà nước về tôn giáo chỉ là Ban tôn giáo các cấp, dẫn
đến việc thực hiện quản lý nhà nước về tôn giáo bị bó hẹp, hạn chế,
yếu kém. Công tác tham mưu trong quản lý nhà nước về tôn giáo
bao gồm quản lý nhà nước đối với lễ hội tín ngưỡng, quản lý nhà
nước đối với tổ chức tôn giáo và hoạt động tôn giáo ở nhiều địa
phương thực hiện chưa tốt. Sự phân công trách nhiệm giữa các cấp,
các ngành thiếu cụ thể dẫn đến hiện tượng chồng chéo hoặc đùn
đẩy trong tổ chức thực hiện. Chế độ thông tin, báo cáo về tình hình
tôn giáo có thời điểm thực hiện chưa đầy đủ.
- Công tác quản lý nhà nước hiện tập trung nhiều vào các tôn giáo
đã được Nhà nước công nhận. Việc ngăn chặn, đấu tranh với các tôn
giáo không hợp pháp và những hoạt động tôn giáo vi phạm pháp
luật còn bị động, tại nhiều thời điểm chưa khôn khéo, kịp thời.
- Tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính về lĩnh vực tôn giáo, tín
ngưỡng liên quan đến nhiều cấp, ngành còn chậm. Việc phối hợp các
cấp, các ngành xử lý các vấn đề nảy sinh trong tôn giáo, liên quan
đến các hoạt động đối nội, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, xã hội còn thiếu đồng bộ.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo còn
nhiều hạn chế, giảm dần theo từng cấp; xuống đến cấp cơ sở về cơ
bản năng lực chuyên môn chưa bảođảm. Công tác đào tạo cán bộ
quản lý nhà nước về tôn giáo cũng chưa được chú trọng đúng mức.
- Thiếu một chiến lược mang tính tổng thể của ngành quản lý nhà
nước về tôn giáo từ công tác tổ chức, con người, nguyên tắc xử lý
công việc. Hoạt động hiện tại vẫn nặng về giải quyết sự vụ, sự việc...
2.1.5 Giải pháp giải quyết vấn đề tôn giáo hiện nay ở Việt Nam
Một là, ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng,
Nhà nước. Về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
chống phá cách mạngViệt Nam của các thế lực thù địch cho toàn
dân. Đây là giải pháp đầu tiên, rất quan trọng.Nội dung tuyên truyền
giáo dục phải mang tính toàn diện, tổng hợp.
Hai là, tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định
Hai là, tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ
vững ổn định, chính trị - xã hội.
Ba là, chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của các cư sĩ,
tôn giáo. Khi đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao, đồng bào
sẽ đoàn kết, tin vào Đảng, Nhà nước, thực hiện tốt quyền lợi, nghĩa vụ công dân.
Bốn là, phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị. Phát huy vai trò của những người
Bốn là, phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị. Phát huy vai trò
của những người có uy tín trong tôn giáo tham gia vào phòng
chống sự lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam
của thế lực thù địch. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi
dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ cả cán bộ lãnh đạo quản lí và cán bộ chuyên môn kĩ thuật.
Năm là, chủ độ g đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. Làm thất bại
mọi âm mưu lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng của các thế
lực thù địch. Cần thường xuyên vạch trần bộ mặt phản động của kẻ
thù để nhân dân nhận rõ và không bị lừa bịp. Phát huy vai trò của
các phương tiện thông tin đại chúng. Chủ động, kịp thời phát hiện,
dập tắt mọi âm mưu, hành động lợi dụng tôn giáo kích động, lôi kéo
đồng bào gây bạo loạn.
Sáu là,Thực hiện tốt các đề án phát triển kinh tế - xã hội, chăm lo đời
sống gắn với tuyên truyền vận động nhân dân không truyền, học
đạo trái pháp luật. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo của nhân dân; quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho các
sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo bình thường theo pháp luật. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-su-pham-
ky-thuat-thanh-pho-ho-chi-minh/chu-nghia-khoa-hoc-xa-hoi/van-de-
ton-giao-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh/26337101
2/ http://tapchimattran.vn/van-hoa-xa-hoi/hien-tuong-ton-giao-moi-
hien-nay-thuc-trang-va-giai-phap-44837.html
3/ https://baosonla.org.vn/vi/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-quan-
ly-nha-nuoc-ve-cong-tac-ton-giao-42422
4/ Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học ( NXB chính trị quốc gia Sự Thật)
5/ https://mttq.bacninh.gov.vn/news/-/details/8201565/cong-tac-
quan-ly-nha-nuoc-ve-ton-giao-hien-nay