Thực trạng Hikikomori ở Nhật Bản và các nước trên thế giới | CNXHKH

Thực trạng Hikikomori ở Nhật Bản và các nước trên thế giới | CNXHKH với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

IV. THỰC TRẠNG HIKIKOMORI Ở NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI
1. Tại Nhật Bản
Hikikomori là một hội chứng tâm lý nguy hiểm đang xuất hiện rất
nhiều ở thế hệ trẻ ở Nhật Bản. Có những thanh niên Nhật thậm chí đến 10
năm không bước ra khỏi nhà là chuyện rất bình thường.
Theo số liệu thống kê của Bộ Y Tế Nhật Bản, hiện nay ước chừng có
gần 50 ngàn trường hợp trên cả nước Nhật mắc phải hội chứng
Hikikomori, tuy nhiên, trên thực tế con số có thể lên đến hàng triệu người.
Điều này gây ra nhiều phiền muộn cho chính gia đình của họ và xã hội
Nhật Bản, trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng nhất mà “đất nước mặt
trời mọc” đang phải đối mặt.
Một cuộc thăm dò của chính phủ công bố ngày 29/3/2019 cho thấy có
khoảng 613.000 người Nhật Bản từ 40-64 tuổi đã bị xếp vào loại sống ẩn
dật, tự giấu mình trong nhà và không muốn làm việc. Số lượng
hikikomori trong nhóm tuổi từ 40-64 cao hơn trong nhóm tuổi từ 15-39
(với 541.000 người). Trong số này, 7/10 nam giới và trên một nửa nữ giới
đã ở trong tình trạng xa lánh xã hội tới trên 7 năm. Tổng số người đang
sống ẩn dật ở Nhật Bản được cho là hơn 1 triệu người. Vào thời gian đầu
xuất hiện, đa phần những hikikomori còn khá trẻ với độ tuổi trung bình
chỉ khoảng 21. Tuy nhiên theo những khảo sát gần đây, độ tuổi trung bình
của những hikikomori tại Nhật Bản ngày càng cao.
Những bi kịch Hikikomori đem lại cho Nhật Bản
Vấn đề Hikikomori đã gây chú ý mạnh mẽ trên truyền thông trong
năm nay sau một loạt vụ việc gây chấn động cả nước Nhật. Một người
đàn ông 51 tuổi, sống với người họ hàng 80 tuổi, đã tấn công nhóm học
sinh tiểu học đang chờ xe buýt hồi tháng 5 tại Kanagawa, khiến ít nhất 2
người chết và 18 người khác bị thương. Cùng tháng đó, cậu con trai của
một Hikikomori 40 tuổi đâm chết mẹ và em gái mình sau khi cãi nhau rồi
tự sát.
Chỉ vài ngày sau, một cựu thứ trưởng của Bộ Nông nghiệp, Lâm
nghiệp và Thủy sản ở độ tuổi 70 đã sát hại con trai 44 tuổi sống "xa lánh
xã hội” vì ông sợ rằng con trai ông có thể đi lang thang và làm hại người
khác như vụ án ở Kanagawa.
Một số bê bối khiến Hikikomori càng trở nên nghiêm trọng như:
- Tháng 5 năm 2000, một bệnh nhân 17 tuổi mắc hội chứng
Hikikomori đã chạy trốn khỏi bệnh viện tâm thần,cướp xe buýt sau
khi giết chết một hành khách.
- Một bệnh nhân khác nghiện phim con heo đã biến ý tưởng của
mình thành hiện thực thông qua việc hãm hại bốn trẻ vị thành niên.
- Vụ bê bối của chàng trai hikikomori 24 tuổi bắt cóc cô gái 17 tuổi
và suốt bốn tháng đóng rọ miệng nạn nhân
Tính chất quá đơn giản của tình trạng "xa lánh xã hội" ở các đối
tượng trên cũng như những gì thúc đẩy họ thực hiện những hành động
đáng sợ đó đã làm gia tăng sự kỳ thị của xã hội đối với hiện tượng
Hikikomori.
Thay đổi trong xã hội
Tỷ lệ thất nghiệp ở mức 36,2% chắc chắn là nguyên nhân chính của
hiện tượng Hikikomori, mà đối tượng chủ yếu là những người bị sa thải,
nhân viên hợp đồng không được gia hạn và không thể tìm được việc làm.
Trong cuộc vật lộn để tìm việc làm, nhiều thanh niên Nhật Bản bắt
đầu sợ gặp gỡ những người khác. Họ thấy rằng đối mặt với cô đơn trong
thế giới của riêng mình còn dễ dàng hơn, và dần dần rút khỏi xã hội.
Tình trạng này đã trở nên trầm trọng hơn khi xu hướng việc làm trong
xã hội đã chuyển từ việc làm ổn định, trọn đời trong những năm tháng
huy hoàng, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Nhật Bản trước đây, sang xu
hướng thuê lao động ngoài hoặc lao động hợp đồng thời hạn ngày nay.
Trong khi đó, ở Nhật Bản, mọi người rất nhạy cảm với những gì họ
cảm nhận và không ngừng so sánh bản thân với người khác.
Một người sống kiểu Hikikomori bị coi là một kẻ thất bại trong xã hội
và là một nỗi xấu hổ cho gia đình họ. Vì thế, các thành viên trong gia đình
thường tìm cách che giấu tình trạng này cũng như từ chối tìm kiếm sự
giúp đỡ, khiến cho vấn đề càng trở nên trầm trọng hơn.
Vấn đề 8050
Trong suốt một thời gian dài, Hikikomori được coi là một vấn đề xã
hội chủ yếu gặp phải ở những thanh niên thiếu nhiệt huyết, thường dựa
vào các các chương trình việc làm của chính phủ dành cho công dân từ 35
tuổi trở xuống. Vì vậy những đối tượng khác thường không được chú ý.
Nhưng những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra một hiện tượng mới – đó
là ngày càng nhiều người lớn tuổi Nhật Bản mắc chứng xa lánh xã hội và
không thể tìm ra cách tiếp nhận sự giúp đỡ. Theo một nghiên cứu do Văn
phòng Nội các Nhật Bản tiến hành, chỉ có 1/3 số người thuộc đối tượng
này sống lệ thuộc rất lớn vào cha mẹ già của họ.
Trong một số vụ việc nổi bật được truyền thông nhắc đến, có nhiều
trường hợp bố mẹ 80 tuổi phải chăm sóc cho những người con mắc hội
chứng Hikikomori đã 50 tuổi của họ - một hiện tượng được gọi là “vấn đề
8050”.
Khi cha mẹ quá già yếu, những người con Hikikomori của họ đối mặt
với tình trạng bất lực khi phải vật lộn để tìm kiếm sự giúp đỡ từ người
khác, và hoàn toàn phụ thuộc vào số tiền cha mẹ để lại cũng như những
lợi ích an sinh xã hội của họ để duy trì cuộc sống.
Vào tháng 1/2018, một cụ bà 82 tuổi và con gái mắc hội chứng
Hikikomori 52 tuổi của bà được tìm thấy đã chết trong căn hộ của họ ở
Sapporo vì lạnh và đói. Cảnh sát báo cáo rằng người mẹ qua đời từ khá
lâu trước khi cô con gái dần kiệt sức đến chết. Người ta tìm thấy 90.000
yen được cất trong căn hộ của hai mẹ con, nhưng có lẽ người mẹ đã
không có cách nào để sử dụng số tiền đó (khi người con mắc chứng xa
lánh xã hội).
Trong một số vụ việc kỳ lạ khác, sau khi cha mẹ qua đời, những người
mắc chứng Hikikomori thậm chí bị bắt giữ vì để xác người thân quá cố tại
nhà mà không mang đi chôn cất.
Xã hội Nhật Bản cần phải nhận ra rằng Hikikomori không chỉ còn là
cuộc đấu tranh cá nhân với chứng rối loạn tâm thần, hay một vấn đề gia
đình mà là một vấn đề xã hội cần phải được giải quyết một cách toàn diện
hơn.
Chính phủ Nhật Bản không chỉ cần giúp những người mất việc tìm
được việc làm, mà còn nên giúp họ kết nối với xã hội và sống với lòng tự
trọng. Xã hội Nhật Bản cũng không nên xem Hikikomori là một hiện
tượng nguy hiểm hoặc đáng xấu hổ, mà nên tiếp cận nó với sự cảm thông
và hỗ trợ.
2. Tại các nước trên thế giới
Vốn được coi là chỉ có ở Nhật Bản, nhưng những năm gần đây những
trường hợp như vậy đã xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới. Ở Hàn Quốc,
một phân tích năm 2005 cho thấy đã có 33.000 người trưởng thành rút lui
khỏi các mối quan hệ xã hội (chiếm 0,3% dân số) và ở Hồng Kông (Trung
Quốc), một khảo sát năm 2014 đưa ra con số 1,9% dân số sống như những
người ẩn dật. Các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Tây Ban Nha, Italia,
Pháp... cũng đã xuất hiện tình trạng đáng lo ngại này, đòi hỏi sự nghiên
cứu và có những biện pháp kịp thời.
Nhiều kiểu Hikikomori trên thế giới
Những nước và vùng lãnh thổ có hệ thống giáo dục giống như Nhật
Bản thường tạo ra sức ép rất lớn cho giới trẻ. Kết quả là có không ít học
sinh ở Hàn Quốc, Singapore, Hong Kong, Đài Loan...bị mắc chứng tự kỷ,
tìm cách xa rời bạn bè, bố mẹ và tìm đến thế giới ảo Internet, trò chơi máy
tính, thậm chí còn có những hành động vi phạm pháp luật, tự tử.
Tại các nước phương Tây như Mỹ, Anh, Đức...các vấn đề của xã hội
thời hậu công nghiệp cũng tạo cho giới trẻ những thói quen, thậm chí là
căn bệnh tương tự như Hikikomori.
Giới trẻ phương Tây cũng phải hứng chịu sức ép xã hội tương tự như
ở Nhật Bản hoặc bị ức hiếp có thể mắc chứng trầm cảm, tự kỷ, sống thu
mình lại như những Hikikomori. Một số bạn trẻ ở phương Tây thậm chí bị
kích động, gây ra bạo lực như vụ thảm sát ở trường trung học Columnibe,
Red Lake (Mỹ), hoặc ở Erfurt (Đức).
Ở Việt Nam, tuy chưa xuất hiện những bệnh nhân mang hội chứng
như Hikikomori, nhưng đã xuất hiện những bệnh nhân mắc bệnh tâm thần
do sức ép học hành quá căng thẳng. Mà một điều đáng tiếc những bệnh
nhân này lại thường là những học sinh xuất sắc. Bên cạnh đó, hiện nay ở
Việt Nam đã không ít những thanh niên Việt Nam bị ảnh hưởng “văn hoá
Otaku” của Nhật Bản. Một thanh niên Việt Nam tự nhận mình là một
Otaku đã viết như sau trên blog của mình:
“…8 tuổi tôi đọc Đôrêmon, …còn năm nay khi đã 20 tuổi trên tay tôi
cũng là 1 quyển truyện Rebirth ( Táisinh)…Từ năm 8 tuổi tôi là một gã vô
dụng…Buông thế giới thật với đầy những khó khăn, những mộng ước vỡ
tan đó, tôi thả hồn vào những giấc mơ của truyện tranh huyền ảo. Trong
tôi, có thể là tự do là một chàng hoàng tử,…., thậm chí là chúa tể của thế
giới - thế giới của riêng tôi. Đã 20 tuổi rồi thế nhưng tôi luôn mơ rằng, rồi
một ngày nào đó thế giới ảo tưởng của tôi sẽ hoà quyện vào thế giới
thật…”
Cũng thật may, thanh niên đó đã kịp nhận ra được rằng “…đời không
là mơ các bạn ạ…Tôi quyết định trở thành một người bình thường….Tuy
nhiên, hành trình để một Otaku trở thành một người bình thường thật ra
cũng không hề dễ như là tôi tưởng..”
Đã có bao nhiêu thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay có cuộc sống
chìm đắm của một Otaku? Và có trong số họ có bao nhiêu người kịp nhận
ra như thanh niên trên? Thật khó biết con số chính xác. Nhưng “văn hoá
Otaku”, hội chứng Hikikomori cũng mang lại cho các nhà kinh tế, các nhà
xã hội học, các nhà quản lý văn hoá một cái nhìn về mặt trái của xã hội
hiện đại; đem lại cho các bậc cha mẹ Việt Nam một kinh nghiệm trong
việc giáo dục, định hướng, và nuôi dạy con em mình trong thời kỳ hiện
nay.
| 1/6

Preview text:

IV. THỰC TRẠNG HIKIKOMORI Ở NHẬT BẢN VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1. Tại Nhật Bản
Hikikomori là một hội chứng tâm lý nguy hiểm đang xuất hiện rất
nhiều ở thế hệ trẻ ở Nhật Bản. Có những thanh niên Nhật thậm chí đến 10
năm không bước ra khỏi nhà là chuyện rất bình thường.
Theo số liệu thống kê của Bộ Y Tế Nhật Bản, hiện nay ước chừng có
gần 50 ngàn trường hợp trên cả nước Nhật mắc phải hội chứng
Hikikomori, tuy nhiên, trên thực tế con số có thể lên đến hàng triệu người.
Điều này gây ra nhiều phiền muộn cho chính gia đình của họ và xã hội
Nhật Bản, trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng nhất mà “đất nước mặt
trời mọc” đang phải đối mặt.
Một cuộc thăm dò của chính phủ công bố ngày 29/3/2019 cho thấy có
khoảng 613.000 người Nhật Bản từ 40-64 tuổi đã bị xếp vào loại sống ẩn
dật, tự giấu mình trong nhà và không muốn làm việc. Số lượng
hikikomori trong nhóm tuổi từ 40-64 cao hơn trong nhóm tuổi từ 15-39
(với 541.000 người). Trong số này, 7/10 nam giới và trên một nửa nữ giới
đã ở trong tình trạng xa lánh xã hội tới trên 7 năm. Tổng số người đang
sống ẩn dật ở Nhật Bản được cho là hơn 1 triệu người. Vào thời gian đầu
xuất hiện, đa phần những hikikomori còn khá trẻ với độ tuổi trung bình
chỉ khoảng 21. Tuy nhiên theo những khảo sát gần đây, độ tuổi trung bình
của những hikikomori tại Nhật Bản ngày càng cao.
Những bi kịch Hikikomori đem lại cho Nhật Bản
Vấn đề Hikikomori đã gây chú ý mạnh mẽ trên truyền thông trong
năm nay sau một loạt vụ việc gây chấn động cả nước Nhật. Một người
đàn ông 51 tuổi, sống với người họ hàng 80 tuổi, đã tấn công nhóm học
sinh tiểu học đang chờ xe buýt hồi tháng 5 tại Kanagawa, khiến ít nhất 2
người chết và 18 người khác bị thương. Cùng tháng đó, cậu con trai của
một Hikikomori 40 tuổi đâm chết mẹ và em gái mình sau khi cãi nhau rồi tự sát.
Chỉ vài ngày sau, một cựu thứ trưởng của Bộ Nông nghiệp, Lâm
nghiệp và Thủy sản ở độ tuổi 70 đã sát hại con trai 44 tuổi sống "xa lánh
xã hội” vì ông sợ rằng con trai ông có thể đi lang thang và làm hại người
khác như vụ án ở Kanagawa.
Một số bê bối khiến Hikikomori càng trở nên nghiêm trọng như:
- Tháng 5 năm 2000, một bệnh nhân 17 tuổi mắc hội chứng
Hikikomori đã chạy trốn khỏi bệnh viện tâm thần,cướp xe buýt sau
khi giết chết một hành khách.
- Một bệnh nhân khác nghiện phim con heo đã biến ý tưởng của
mình thành hiện thực thông qua việc hãm hại bốn trẻ vị thành niên.
- Vụ bê bối của chàng trai hikikomori 24 tuổi bắt cóc cô gái 17 tuổi
và suốt bốn tháng đóng rọ miệng nạn nhân
Tính chất quá đơn giản của tình trạng "xa lánh xã hội" ở các đối
tượng trên cũng như những gì thúc đẩy họ thực hiện những hành động
đáng sợ đó đã làm gia tăng sự kỳ thị của xã hội đối với hiện tượng Hikikomori.
Thay đổi trong xã hội
Tỷ lệ thất nghiệp ở mức 36,2% chắc chắn là nguyên nhân chính của
hiện tượng Hikikomori, mà đối tượng chủ yếu là những người bị sa thải,
nhân viên hợp đồng không được gia hạn và không thể tìm được việc làm.
Trong cuộc vật lộn để tìm việc làm, nhiều thanh niên Nhật Bản bắt
đầu sợ gặp gỡ những người khác. Họ thấy rằng đối mặt với cô đơn trong
thế giới của riêng mình còn dễ dàng hơn, và dần dần rút khỏi xã hội.
Tình trạng này đã trở nên trầm trọng hơn khi xu hướng việc làm trong
xã hội đã chuyển từ việc làm ổn định, trọn đời trong những năm tháng
huy hoàng, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Nhật Bản trước đây, sang xu
hướng thuê lao động ngoài hoặc lao động hợp đồng thời hạn ngày nay.
Trong khi đó, ở Nhật Bản, mọi người rất nhạy cảm với những gì họ
cảm nhận và không ngừng so sánh bản thân với người khác.
Một người sống kiểu Hikikomori bị coi là một kẻ thất bại trong xã hội
và là một nỗi xấu hổ cho gia đình họ. Vì thế, các thành viên trong gia đình
thường tìm cách che giấu tình trạng này cũng như từ chối tìm kiếm sự
giúp đỡ, khiến cho vấn đề càng trở nên trầm trọng hơn. Vấn đề 8050
Trong suốt một thời gian dài, Hikikomori được coi là một vấn đề xã
hội chủ yếu gặp phải ở những thanh niên thiếu nhiệt huyết, thường dựa
vào các các chương trình việc làm của chính phủ dành cho công dân từ 35
tuổi trở xuống. Vì vậy những đối tượng khác thường không được chú ý.
Nhưng những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra một hiện tượng mới – đó
là ngày càng nhiều người lớn tuổi Nhật Bản mắc chứng xa lánh xã hội và
không thể tìm ra cách tiếp nhận sự giúp đỡ. Theo một nghiên cứu do Văn
phòng Nội các Nhật Bản tiến hành, chỉ có 1/3 số người thuộc đối tượng
này sống lệ thuộc rất lớn vào cha mẹ già của họ.
Trong một số vụ việc nổi bật được truyền thông nhắc đến, có nhiều
trường hợp bố mẹ 80 tuổi phải chăm sóc cho những người con mắc hội
chứng Hikikomori đã 50 tuổi của họ - một hiện tượng được gọi là “vấn đề 8050”.
Khi cha mẹ quá già yếu, những người con Hikikomori của họ đối mặt
với tình trạng bất lực khi phải vật lộn để tìm kiếm sự giúp đỡ từ người
khác, và hoàn toàn phụ thuộc vào số tiền cha mẹ để lại cũng như những
lợi ích an sinh xã hội của họ để duy trì cuộc sống.
Vào tháng 1/2018, một cụ bà 82 tuổi và con gái mắc hội chứng
Hikikomori 52 tuổi của bà được tìm thấy đã chết trong căn hộ của họ ở
Sapporo vì lạnh và đói. Cảnh sát báo cáo rằng người mẹ qua đời từ khá
lâu trước khi cô con gái dần kiệt sức đến chết. Người ta tìm thấy 90.000
yen được cất trong căn hộ của hai mẹ con, nhưng có lẽ người mẹ đã
không có cách nào để sử dụng số tiền đó (khi người con mắc chứng xa lánh xã hội).
Trong một số vụ việc kỳ lạ khác, sau khi cha mẹ qua đời, những người
mắc chứng Hikikomori thậm chí bị bắt giữ vì để xác người thân quá cố tại
nhà mà không mang đi chôn cất.
Xã hội Nhật Bản cần phải nhận ra rằng Hikikomori không chỉ còn là
cuộc đấu tranh cá nhân với chứng rối loạn tâm thần, hay một vấn đề gia
đình mà là một vấn đề xã hội cần phải được giải quyết một cách toàn diện hơn.
Chính phủ Nhật Bản không chỉ cần giúp những người mất việc tìm
được việc làm, mà còn nên giúp họ kết nối với xã hội và sống với lòng tự
trọng. Xã hội Nhật Bản cũng không nên xem Hikikomori là một hiện
tượng nguy hiểm hoặc đáng xấu hổ, mà nên tiếp cận nó với sự cảm thông và hỗ trợ.
2. Tại các nước trên thế giới
Vốn được coi là chỉ có ở Nhật Bản, nhưng những năm gần đây những
trường hợp như vậy đã xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới. Ở Hàn Quốc,
một phân tích năm 2005 cho thấy đã có 33.000 người trưởng thành rút lui
khỏi các mối quan hệ xã hội (chiếm 0,3% dân số) và ở Hồng Kông (Trung
Quốc), một khảo sát năm 2014 đưa ra con số 1,9% dân số sống như những
người ẩn dật. Các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Tây Ban Nha, Italia,
Pháp... cũng đã xuất hiện tình trạng đáng lo ngại này, đòi hỏi sự nghiên
cứu và có những biện pháp kịp thời.
Nhiều kiểu Hikikomori trên thế giới
Những nước và vùng lãnh thổ có hệ thống giáo dục giống như Nhật
Bản thường tạo ra sức ép rất lớn cho giới trẻ. Kết quả là có không ít học
sinh ở Hàn Quốc, Singapore, Hong Kong, Đài Loan...bị mắc chứng tự kỷ,
tìm cách xa rời bạn bè, bố mẹ và tìm đến thế giới ảo Internet, trò chơi máy
tính, thậm chí còn có những hành động vi phạm pháp luật, tự tử.
Tại các nước phương Tây như Mỹ, Anh, Đức...các vấn đề của xã hội
thời hậu công nghiệp cũng tạo cho giới trẻ những thói quen, thậm chí là
căn bệnh tương tự như Hikikomori.
Giới trẻ phương Tây cũng phải hứng chịu sức ép xã hội tương tự như
ở Nhật Bản hoặc bị ức hiếp có thể mắc chứng trầm cảm, tự kỷ, sống thu
mình lại như những Hikikomori. Một số bạn trẻ ở phương Tây thậm chí bị
kích động, gây ra bạo lực như vụ thảm sát ở trường trung học Columnibe,
Red Lake (Mỹ), hoặc ở Erfurt (Đức).
Ở Việt Nam, tuy chưa xuất hiện những bệnh nhân mang hội chứng
như Hikikomori, nhưng đã xuất hiện những bệnh nhân mắc bệnh tâm thần
do sức ép học hành quá căng thẳng. Mà một điều đáng tiếc những bệnh
nhân này lại thường là những học sinh xuất sắc. Bên cạnh đó, hiện nay ở
Việt Nam đã không ít những thanh niên Việt Nam bị ảnh hưởng “văn hoá
Otaku” của Nhật Bản. Một thanh niên Việt Nam tự nhận mình là một
Otaku đã viết như sau trên blog của mình:
“…8 tuổi tôi đọc Đôrêmon, …còn năm nay khi đã 20 tuổi trên tay tôi
cũng là 1 quyển truyện Rebirth ( Táisinh)…Từ năm 8 tuổi tôi là một gã vô
dụng…Buông thế giới thật với đầy những khó khăn, những mộng ước vỡ
tan đó, tôi thả hồn vào những giấc mơ của truyện tranh huyền ảo. Trong
tôi, có thể là tự do là một chàng hoàng tử,…., thậm chí là chúa tể của thế
giới - thế giới của riêng tôi. Đã 20 tuổi rồi thế nhưng tôi luôn mơ rằng, rồi
một ngày nào đó thế giới ảo tưởng của tôi sẽ hoà quyện vào thế giới thật…”
Cũng thật may, thanh niên đó đã kịp nhận ra được rằng “…đời không
là mơ các bạn ạ…Tôi quyết định trở thành một người bình thường….Tuy
nhiên, hành trình để một Otaku trở thành một người bình thường thật ra
cũng không hề dễ như là tôi tưởng..”
Đã có bao nhiêu thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay có cuộc sống
chìm đắm của một Otaku? Và có trong số họ có bao nhiêu người kịp nhận
ra như thanh niên trên? Thật khó biết con số chính xác. Nhưng “văn hoá
Otaku”, hội chứng Hikikomori cũng mang lại cho các nhà kinh tế, các nhà
xã hội học, các nhà quản lý văn hoá một cái nhìn về mặt trái của xã hội
hiện đại; đem lại cho các bậc cha mẹ Việt Nam một kinh nghiệm trong
việc giáo dục, định hướng, và nuôi dạy con em mình trong thời kỳ hiện nay.