Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
--------
--------
Khoa Lý luận chính trị
ĐỀ TÀI
“Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay
Họ và tên
:
Mã sinh viên
:
Lớp TC
:
GV hướng dẫn
:
HÀ NỘI – 04/2023
lOMoARcPSD| 45474828
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
Chương 1: Những vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế ............................... 1
1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế ................. 1
1.1.1. Khái nhiệm về hội nhập kinh tế quốc tế ....................................................... 1
1.1.2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế ................................. 2
1.2. Nội dung, hình thức hội nhập kinh tế quốc tế ................................................ 3
1.2.1. Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công .......................... 3
1.2.2. Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhâp kinh tế quốc tế ..... 3
* Hợp tác kinh tế song phương ............................................................................... 3
* Hội nhập kinh tế khu vực ..................................................................................... 4
Chương 2. Thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay ..................... 4
2.1. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế ......................................... 4
2.2. Những thời cơ và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc
tế ................................................................................................................................ 5
2.2.1. Những thời cơ của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế .......................... 5
2.2.2. Những thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế .................. 8
2.3. Thành tựu và hạn chế trong thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam ........................................................................................................................... 8
2.3.1. Những thành tựu đạt được ............................................................................ 8
2.3.2. Hạn chế trong thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .................. 9
2.4. Trách nhiệm của sinh viên trong hội nhập kinh tế quốc tế ........................... 9
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 11
lOMoARcPSD| 45474828
1
MỞ ĐẦU
Trong qtrình xây dựng phát triển đất nước, hội nhập quốc tế nói chung, hội
nhập kinh tế quốc tế nói riêng là một xu thế tất yếu, nó thể hiện sự phát triển vượt bậc
về chất của lực lượng sản suất trên cơ sở phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng
sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới. Sự liên kết, liên minh về kinh tế giữa các quốc gia
trong khu vực và trên thế giới đã tạo ra sự biến đổi sâu sắc đến tình hình chính trị, kinh
tế, xã hội và vận mệnh của nhiều quốc gia. Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa
sống còn đối với các quốc gia hiện nay, trong đó có Việt Nam.
Ngay từ những thập niên 80 của thế kỷ trước, Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã sớm nhận thức được tính cấp thiết và s
quan trọng cần phải hội nhập kinh tế quốc tế để thoát khỏi tình trạng nước nghèo, kém
phát triển. Từ đó đến nay, nhất kể từ sau Đại hội VI của Đảng, quan điểm, chủ trương
hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta không ngừng được củng cố, hoàn thiện phát
triển để phù hợp với tình hình của đất nước ở từng giai đoạn cụ thể.
Ngày nay, trước những biến động phức tạp, khó lường của tình hình thế giới,
khu vực, cùng với sự tác động mạnh mẽ của Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, hội
nhập kinh tế quốc tế ở nước ta đang đứng trước những thời cơ và thách thức lớn.
Nhận thức được tầm quan trọng tính cấp thiết của vấn đề trên, em xin lựa
chọn đề tài: “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hiện nay” làm tiểu
luận. Kính mong cô giáo tận tình chỉ bảo, đóng góp ý kiến để bài viết của em tiếp tục
được bổ sung, hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn!
Chương 1: Những vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế
1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1. Khái nhiệm về hội nhập kinh tế quốc tế
- Theo Wikipedia, Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất phổ
biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau. Hình thức này đã diễn
ra từ hàng ngàn năm vtrước, được tính khi đế quốc La mở rộng sự bành trướng
của mình ra bên ngoài, quá trình xâm lược các quốc gia trên thế giới đồng thời là quá
trình mở mang hệ thống mạng lưới giao thông, thúc đẩy giao thương giữa các nước và
áp đặt giá trị đồng tiền của mình đến những nơi hoạt động trao đổi, buôn bán diễn ra.
lOMoARcPSD| 45474828
2
Nếu hiểu theo nghĩa chặt chẽ hơn, hội nhập kinh tế quốc tế chính là việc gắn kết
mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau
1
.
- Theo quan điểm của kinh tế chính trị Mác - Lênin, hội nhập kinh tế quốc
tế là quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế
giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
2
.
1.1.2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
- Thứ nhất, xuất phát từ xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa
kinhtế.
Toàn cầu hóa thực chất quá trình tạo ra vô số những liên kết và sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các quốc gia theo xu hướn ngày càng tăng các mối quan hệ trên phạm vi
và quy toàn cầu. Toàn cầu hóa được diễn ra theo cả chiều sâu và bề rộng trên tất c
các phương diện của đời sống, trong đó toàn cầu hóa trên lĩnh vực kinh tế xu thế trội,
vừa xu thế chủ đạo, trung tâm, vừa là xu tế tạo tiền đề, cơ sở, động lực thúc đẩy toàn
cầu hóa trên các lĩnh vực khác diễn ra. Hi nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng nhanh
chóng các mối quan hệ về mặt kinh tế trên thế giới, nó vượt qua giới hạn biên giới của
một quốc gia, dân tộc và tạo ta sự ảnh hưởng, phụ thuộc lần nhau giữa các nền kinh tế
trong khu vực và trên thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã cuốn các quốc gia vào hệ thống phân công lao động
quốc tế, khiến cho hệ thống sản suất phân công lao động của các nước trở thành một
bộ phận khẳng khít của chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu, do vậy nếu không hội
nhập kinh tế quốc tế, các nước sẽ bị tụt hậu và khó có thể tự bảo đảm những điều kiện
càn thiết để duy trì và thực hiện nền sản xuất, quản phân phối lao động, sản phẩm
làm ra...
Viết trong cuốn “Toàn cầu hóa những mặt trái”, Joseph Eugene Stiglitz đã
nhận định: “Toàn cầu hóa tất yếu đã làm giảm đi tình trạng cô lập mà các nước đang
phát triển thường gặp và tạo ra cơ hội tiếp cận tri thức cho nhiều người ở những nước
đang phát triển…”
3
.
- Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế chính phương thức phát triển phổ
biếncủa các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
1
hps://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_nh%E1%BA%ADp_kinh_t%E1%BA%BF.
2
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin (Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị), tr. 162.
3
Joseph Eugene Sglitz, Toàn cầu hóa và những mặt trái, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010, tr.36.
lOMoARcPSD| 45474828
3
Đối với các nước đang và kém phát triển nói chung, đối với Việt Nam nói riêng,
hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội thuận lợi nhất, để tạo ra con đường ngắn nhất để các
quốc gia thể rút ngắn, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước phát triển. Cùng
với đó, hội nhập kinh tế quốc tế “chìa khóa” mở cửa ra thị trường thế giới, thu hút
nguồn vốn, công nghệ, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh
chóng; tạo cơ hội việc làm và gia tăng thu nhập cho người lao động.
Tuy nhiên, bên cạnh những thời cơ thuận lợi, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,
các nước đang và kém phát triển cũng phải đối mặt với hàng loạt rủi ro và thách thức,
nguy cơ lớn nhất đó là sự phụ thuộc vào các nước lớn do nợ nước ngoài ngày càng gia
tăng, mất bản sắc dân tộc định hướng chính trị,.. Điều đó đòi hỏi các nước kém và
đang phát triển phải chiến lược, sách lược hợp từng bước đi cụ thể trên con
đường hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Nội dung, hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công.
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của nhân loại trong thời đại ngày nay.
Hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia, trong đó có Viêt Nam phải cân nhắc với những
bước đi, cách làm tối ưu nhất, đòi hỏi phải sự chuẩn bị đầy đủ các tiền đề, điều
kiện nội tại của nền kinh tế cũng như các mối quan hngoại giao phù hợp với từng
nước hoặc các tổ chức trên quốc tế một cách phù hợp. Các điều kiện cần phải chuẩn bị
gồm: duy về hội nhập kinh tế quốc tế, duy đổi mới sáng tạo, sự đồng thuận của
toàn xã hội, xây dựng và hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý, khung phápđể hội
nhập, nguồn nhân lực và sự hiểu biết về môi trường đầu tư, hội nhập quốc tế,...
1.2.2. Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhâp kinh tế quốc tế
Tùy vào điều kiện kinh tế, chính trị, hội tiềm lực của mối quốc gia, hội
nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo những chiều hướng nông, sâu và nhiều mức độ
khác nhau. Về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối
ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: hợp tác song phương, hội nhập
kinh tế khu vực, cụ thể như sau:
* Hợp tác kinh tế song phương
Hợp tác kinh tế song phương là loại hình hội nhập kinh tế quốc tế mà một quốc
gia hội nhập cùng các nền kinh tế của các quốc gia khác. Đây loại hình hội nhập kinh
tế xuất hiện đầu tiên và lâu đời nhất.
lOMoARcPSD| 45474828
4
Loại hình này thể tồn tại ở các dạng cụ thể như: một hiệp định kinh tế, thương
mại, đầu tư; một thoả thuận; một hiệp định tránh đánh thuế hai lần, các thoả thuận
thương mại tự do song phương (FTAs)...
Tính đến tháng 01/02/2023, với việc thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với
Trinidad và Tobago, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao chính thức 192 quốc gia trên
thế giới (bao gồm 190/193 nước thành viên Liên Hiệp Quốc), qua đó tiếp tục thể hiện
chính sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; có quan hệ kinh tế
với hơn 221 thị trường nước ngoài và là thành viên của nhiều tổ chức và diễn đàn quốc
tế lớn. Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược chiến lược toàn diện với các
cường quốc khu vực và thế giới
4
.
* Hội nhập kinh tế khu vực
Xu thếy xuất hiện từ những năm 50 của thế kỉ XX và phát triển mạnh mẽ cho
đến ngày nay, chúng có sự thay đổi phụ thuộc vào sự phát triển của tình hình phát triển
kinh tế thế giới theo từng giai đoạn lịch sử nhất định. Các học giả Châu Âu đã phân
loại hội nhập kinh tế khu vực thành những mức độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch
tự do (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế và
tiền tệ (EMU).
Chương 2. Thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay
2.1. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế
- Quan niệm về “hội nhập” và những nội ham của lần đầu được đề cập
trongVăn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng: “Xây dựng một nền
kinh tế mở, hội nhập với khu vực thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay
thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả”
5
.
- Phát triển quan điểm trên về hội nhập, tại Nghị quyết số 07 - NQ/TW
ngày27/11/2001 của Bộ Chính trị khóa IX của Đảng xác định: “Chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả
hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa…”
6
.
4
Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia thứ 192, hps://thanhnien.vn/viet-namthiet-lap-quan-he-ngoai-
giao-voi-quoc-gia-thu-192-185230202163546862.htm.
5
Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần I), Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 690.
6
Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần I), Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 878.
lOMoARcPSD| 45474828
5
- Đại hội X tiếp tục khẳng định chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh
tếquốc tế “đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác”
7
. Với chủ trương
đó, hợp tác quốc tế được tiến hành đồng bộ, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, nhất là
đẩy mạnh tiến trình hội nhập trong khuôn khổ các nước ASEAN làm chủ đạo.
- Đại hội XI, Đảng đã những bước phát triển mới, quan trọng về tư
duychuyển đổi từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “chủ động, tích cực hội nhập quốc
tế. Ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị Khóa XI ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW “Về hội
nhập quốc tế”. Đây sự kiện ý nghĩa chiến ợc, chính phương châm chỉ đạo
chiến lược để Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn trong lĩnh vực kinh tế các giai đoạn
tiếp theo.
- Đại hội XII của Đảng, ngày 5/11/2016 tại Hội nghị Trung ương 4, Bộ
Chínhtrị đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TW “Về thực hiện hiệu quả tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - hội trong bối cảnh nước ta
tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”.
Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhất quán với quan điểm: “Thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng
hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại… chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn
diện, sâu rộng”
8
.
2.2. Những thời cơ và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quc
tế
2.2.1. Những thời cơ của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
- Từ sau đổi mới, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã đạt
đượcnhiều thành tựu bước tiến quan trọng. Năm 2019, CPTPP chính thức hiệu
lực Việt Nam; năm 2020, Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) kết EVFTA.
Điểm quan trọng FTA thế hệ mới mức đcam kết rộng nhất, bao phủ gần như
toàn bộ các lĩnh vực về hàng hóa dịch vụ; mức độ cam kết u nhất, mức cắt
giảm thuế gần như về 0%; có cơ chế thực thi chặt chẽ
9
.
- Đối với CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ gần 100% số dòng thuế, trong
đó65,8% số dòng thuế có thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dòng
thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 4 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Đối với EVFTA,
7
Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần II), Sđd, tr. 123.
8
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 161 – 162.
9
Bộ Công thương: Sổ tay Hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, Nxb.
Dân trí, Hà Nội, 2021.
lOMoARcPSD| 45474828
6
Việt Nam cam kết xóa bỏ 65% dòng thuế ngay sau khi Hiệp định hiệu lực; xóa bỏ
trên 99% số dòng thuế trong vòng 9 năm
10
.
- Không chỉ vậy, ngoài việc hưởng lợi ích từ việc xóa bỏ hàng rào thuế
quan,quyền lợi trách nhiệm của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia các FTA thế
hệ mới còn việc tiếp nhận kịp thời thông tin về các FTA, hưởng các ưu đãi theo FTA,
được bảo vlợi ích khi thực thi các FTA đồng thời với trách nhiệm thực thi hiệu quả
các FTA. Đặc biệt, việc tham gia FTA thế hệ mới giúp các doanh nghiệp Việt Nam có
khả năng nắm bắt các hội để tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các
nước tham gia hiệp định, đơn cử như với CPTPP
11
.
+ Thứ nhất, lợi ích về xuất khẩu: Việc các nước, trong đó các thị trường lớn
như Nhật Bản, Canada giảm thuế nhập khẩu về 0% cho hàng hóa của Việt Nam sẽ tạo
ra những tác động tích cực trong việc thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu.
+ Thứ hai, lợi ích về việc tham gia chuỗi cung ng khu vực toàn cầu: Các
nước CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn 10.000
tỷ USD, trong đó bao gồm các thị trường lớn, như Nhật Bản, Canada, Australia. Tham
gia CPTPP sẽ mở ra nhiều hội trong hình thành chuỗi cung ứng, điều kiện quan
trọng để nâng cao trình đphát triển của nền kinh tế, tăng năng suất lao động, giảm
dần việc gia công lắp rắp, tham gia các công đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn,
từ đó phát triển các ngành điện tử, công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp xanh…
- Ngoài ra, các FTA thế hệ mới mra hội thúc đẩy các doanh nghiệp
ViệtNam tự nâng cấp chính mình, chấp nhận những luật chơi mới, khó hơn để tiến sâu
hơn, vươn lên những công đoạn giá trị cao hơn trong chuỗi cung ứng, chuỗi phân
phối toàn cầu
12
.
- Năm 2019, thương mại quốc tế bị nh hưởng đáng kể bởi căng thẳng
thươngmại Mỹ - Trung Quốc, xung đột thương mại nhiều khu vực trên thế giới, sự
suy giảm tương ứng của nhiều nền kinh tế... Các năm 2020 - 2021, dịch bệnh COVID-
19 bùng phát và lan rộng toàn cầu, hoạt động thương mại bxáo trộn chưa từng tiền
lệ. Diễn biến dịch bệnh, chính sách giãn cách xã hội, các quyết định đóng cửa tạm thời
nền kinh tế, đứt gãy chuỗi sản xuất và vận tải… là những yếu tố bất thường, tác động
10
Bộ Công thương: Sổ tay Hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế,
Nxb. Dân trí, Hà Nội, 2021.
11
Bộ Công thương: Sổ tay Hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế,
Nxb. Dân trí, Hà Nội, 2021.
12
EVFTA thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tự nâng cấp chính mình, Tạp chí Tài chính online, ngày 7-8-2020,
hps://tapchitai chinh.vn/eva-thuc-day-cac-doanh-nghiep-viet-nam-tunang-cap-chinh-minh.html.
lOMoARcPSD| 45474828
7
trực tiếp tới hoạt động thương mại. Trong bối cảnh đó, thương mại giữa Việt Nam với
các đối tác CPTPP vẫn được kết nối thông suốt. Năm đầu tiên (năm 2019), kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang khối này đạt 39,5 tUSD. Năm thứ hai (năm 2020), dưới
tác động của dịch bệnh COVID-19, kim ngạch xuất khẩu giảm nhẹ, đạt 38,75 tỷ USD,
nhưng bước sang năm thứ ba đã lấy lại đà tăng trưởng, cho thấy nỗ lực vượt khó khăn
của doanh nghiệp Việt Nam. Theo Bộ Công Thương, năm 2021, kim ngạch xuất nhập
khẩu của Việt Nam với thị trường CPTPP đạt 91,4 tỷ USD. Việt Nam xuất khẩu nông
sản, máy móc - thiết bị, điện thoại - linh kiện, hàng dệt may, da giày, thủy sản… sang
10 quốc gia thành viên CPTPP với giá trị 46 tỷ USD và nhập khẩu từ thị trường này
45,4 tỷ USD. Trong đó, các thị trường xuất khẩu đạt g trị lớn gồm: Singapore,
Malaysia, Nhật Bản, Australia, Canada, Mexico, Chile. Ba thị trường còn lại (Peru,
Brunei và New Zeland) tăng trưởng mạnh, nhưng giá trị tuyệt đối trong giao dịch
thương mại còn thấp
13
.
- Đối với EVFTA, các doanh nghiệp bắt đầu thể hiện tính tích cực hơn
vànhững lợi ích của Hiệp định đem lại rệt hơn. Tỷ lệ sử dụng chứng nhận xuất xứ
ưu đãi theo Hiệp định tăng cao. Đáng chú ý, 6 tháng năm 2022, tlệ này đã tăng trên
32% - cao n khoảng hơn 4 lần so với tỷ lệ tận dụng ưu đãi trong CPTPP
14
. Trong
giao dịch thương mại với EU, riêng năm 2021, thương mại hai chiều giữa Việt Nam
EU đạt 63,6 tỷ USD, tăng trưởng 14,8% so với năm 2020. Cụ thể, tổng giá trị hàng hóa
Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt 45,8 tỷ USD, tăng 14,2%; còn EU xuất khẩu sang
Việt Nam đạt 17,9 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2020. Đáng chú ý, kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam sang EU sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ (C/O mẫu EUR.1) đạt
khoảng 7,8 tỷ USD, cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt hội từ
việc cắt giảm thuế quan của EU theo EVFTA
15
. Trong 6 tháng đầu năm 2022, kim
ngạch xuất khẩu sang EU đạt 23,82 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2021 nhập khẩu
đạt 7,88 tỷ USD, giảm 4,7% so với năm 2021
16
.
13
“Xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường CPTPP tăng trưởng dương, Trang thông n điện tử Trung tâm WTO và
hội nhập, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, ny 213-2022, hps://trungtamwto.vn/chuyen-de/20302-
xuat-khau-cua-viet-nam-sang-cac-thi-truongcptpp-tang-truong-duong.
14
Tuệ Minh: “Doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội và tận dụng hiệu quả EVFTA sau 2 năm thực thi”, Cổng thông n điện tử
Bộ Công thương, ngày 28-7-2022, hps://moit.gov.vn/n-tuc/thitruong-nuoc-ngoai/doanh-nghiep-da-nam-bat-co-hoi-
va-tan-dung-hieu-qua-eva-sau-2-namthuc-thi.html.
15
“Các FTA thế hệ mới kích đà tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam”, Cổng thông n điện tử Bộ Công thương, ny
15-5-2022, hps://moit.gov.vn/n-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/cac-athe-he-moi-kich-da-tang-kim-ngach-xuat-khau-
cua-viet-nam.html.
16
Tuệ Minh: “Doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội và tận dụng hiệu quả EVFTA sau 2 năm thực thi”, Cổng thông n điện tử
Bộ Công thương, ngày 28-7-2022, hps://moit.gov.vn/n-tuc/thitruong-nuoc-ngoai/doanh-nghiep-da-nam-bat-co-hoi-
va-tan-dung-hieu-qua-eva-sau-2-namthuc-thi.html.
lOMoARcPSD| 45474828
8
2.2.2. Những thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
- Một là, các điều khoản của FTA được đánh giá tạo ra nhiều khó khăn mới
cho Việt Nam trong việc xây dựng chính sách, pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau.
Trong đó, đáng chú ý vấn đề về lao động, bảo vệ môi trường, sở hữu trí tuệ.
Do vậy, việc nâng cao sự hiểu biết và kiến thức cơ bản về các khái niệm, quy định điều
chỉnh các FTA trong các lĩnh vực liên quan rất quan trọng đối với các nhà hoạch định
chính sách các doanh nghiệp của Việt Nam, tăng khả năng tiếp cận với hệ thống
thương mại toàn cầu
17
.
- Hai là, sau một thời gian thực thi các FTA thế hệ mới, lợi ích nhận được
từ các hiệp định này còn hạn chế.
Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp chưa nắm rõ về những ưu đãi thuế
quan theo các hiệp định, cũng như khả năng đáp ứng c tiêu chuẩn chất lượng của
nước nhập khẩu. Phần lớn các doanh nghiệp mới chỉ hiểu biết bộ về hiệp định, số
lượng doanh nghiệp hiểu biết về các cam kết trong các FTA thế hệ mới liên quan tới
hoạt động kinh doanh của mình chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
- Ba là, bên cạnh việc mở ra nhiều hội phát triển thị trường Việt Nam,
hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam định hướng hoạt động thương mại đầu tư với các
đối tác thương mại nước ngoài, các FTA thế hệ mới cũng đặt ra các quy định yêu
cầu khắt khe đối với các bên tham gia nhằm nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
và thúc đẩy các nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững.
2.3. Thành tựu và hạn chế trong thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam
2.3.1. Những thành tựu đạt được
Về hợp tác đa phương và khu vực: Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các
tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như ADB, IMF, WB, tham gia các tổ chức kinh tế,
thương mại khu vực thế giới, kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương
(ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, WTO…). Ngày 11/ 01/ 2007, sau 11 năm đàm phán,
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO.
Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với
192 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên
17
Phan Thanh V 甃: “Những thách thức trong lĩnh vực lao động, môi trường và sở hữu trí tuệ khi hội nhập quốc tế”,
Trang thông n điện tử Thông tấn xã Việt Nam, ngày 5-11-2021, hps://news.vnanet.vn/?
created=365%20day&keyword=FTA&servicecateid=1&scode=1&qcode=17.
lOMoARcPSD| 45474828
9
221 thtrường của các nước vùng lãnh thổ, kết trên 90 Hiệp định thương mại
song phương…
Trong 36 năm đổi mới hội nhập quốc tế, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu, quy nhỏ bé, đến nay GDP của Việt Nam đạt 262 tỷ USD, tăng n 18 lần,
đứng thứ 44 trên thế giới. Trong bảng xếp hạng chỉ số quyền lực châu Á (Asia Power
Index) năm 2020 do Viện Lowy – viện nghiên cứu chính sách đối ngoại hàng đầu của
Ô-xtrây-li-a công bố vào ngày 19-10-2020, Việt Nam vượt Niu Di-lân, xếp thứ 12 về
sức mạnh tổng hợp trong số 26 quốc gia, vùng lãnh thổ được đánh giá
18
.
Về thu hút FDI, ODA và kiều hồi: Việt Nam không chỉ nước nhận FDI,
còn đầu trực tiếp ra nước ngoài. FDI ODA vào Việt Nam đã góp phần thúc đẩy
tăng GDP, tăng vốn đầu phát triển hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.
2.3.2. Hạn chế trong thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Thứ nhất, chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn, khâu
còn chưa được triển khai đồng bộ, đầy đủ.
Thứ hai, trong một số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế còn mang tính bị
động, bị lôi cuốn theo tình thế yêu cầu chính trị, chưa có nghiên cứu cơ sở khoa học
thực tiễn trong khi mức độ sẵn sàng sự chuẩn bị của nền kinh tế nước ta chưa
cao.
Thứ ba, chưa chủ động khi tham gia các Hiệp định FTA, chưa chuẩn bị tốt các
điều kiện bản trong nước và chưa có được nỗ lực chung của toàn xã hội để tận dụng
tối đa các cơ hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhằm thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững
Thứ tư, các lợi ích quốc gia thu được từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa
tương xứng với tiềm năng của đất nước. Các hạn chế này đã tác động bất lợi tới phát
triển kinh tế - hội trong thời gian qua và thể gây tác động bất lợi lâu dài tới nền
kinh tế.
2.4. Trách nhiệm của sinh viên trong hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cho sinh viên vô vàn những thời cơ và thách
thức; để có đủ những điều kiện và khả năng tốt nhất để sinh viên có thể phát huy vai
18
Thành tựu bước đầu trong ến trình hội nhập kinh tế quốc tế,
hps://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-et-n?dDocName=BTC338894.
lOMoARcPSD| 45474828
10
trò và trách nhiệm của mình cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đai hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế, sinh viên cần phải thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, trong thời gian học tập tại Trường, sinh viên phải không ngừng học
tập, tích lũy kiến thức toàn diện về khoa học tự nhiên, khoa học hội để nâng cao
trình độ về mọi mặt, chỉ khi sinh viên có một nền tảng kiến thức vững chắc thì mới có
đủ năng lực, sự tự tin để hòa nhập vào quá trình hội nhập kinh tế của đất nước. Đặc
biệt, việc học tập rèn luyện khả năng ngoại ngữ chính điều kiện tiên quyết,
nhiệm vụ cấp bách không chỉ đối với sinh viên mà rộng hơn là toàn bộ công dân Việt
Nam. Ngoại ngữ chính phương tiện ngôn ngữ giúp chúng ta kết nối nhanh hơn, dễ
dàng hơn, tiếp cận những thành tựu văn minh nhân loại kịp thời với khu vực thế
giới.
Thứ hai, với cách là lực lượng xung kích, đi đầu trong những lĩnh vực mới,
đòi hỏi sự sáng tạo cao, sinh viên cũng phải lực lực xung kích đi đầu trong việc
chiếm lĩnh vận dụng những thành tựu tiến bộ khoa học kthuật mới nhất, tiên
tiến nhất vào học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời phải biết áp dụng những tri thức
mới đó vào học tập, sinh hoạt và ngay trong đời sống xã hội,...
Thứ ba, sinh viên phải người am hiểu vđời sống chính trị, kinh tế, hội
của đất nước, đó là tiền đề quan trọng để sinh viên vững vàng hơn trong quá trình hội
nhập. Để làm được điều đó, sinh viên phải tích cực nghiên cứu quan điểm, đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, nhất là những quan điểm,
đường lối về hội nhập kinh tế quốc tế; tích cực quan tâm nghiên cứu tình hình kinh tế,
chính trị của quốc tế, khu vực và trong nước, địa phương nơi sinh sống; rèn luyện khả
năng nhận định, phân tích vấn đề, dự báo tình hình. bản lĩnh chính trị vững vàng,
kiên định với mục tiêu, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước; kiên
định với mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, vào thành công của snghiệp
đổi mới. Làm tốt những điều đó giúp sinh viên sẽ đóng góp một phần công sức to lớn
vào quá trình hội nhập kinh tế của nước ta, bởi thanh niên “là người chủ tương lai của
nước nhà”, mọi đóng góp của sinh viên ngay từ bây giờ snhững viên gạch vững
chắc để xây dựng nên tương lai của đất nước.
Thứ tư, sinh viên phải là những người tiêu biểu về phẩm chất đao đức, lối sống
để có đủ sức đề kháng khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Muốn vậy,
sinh viên phải tích cực, tự giác trong tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống,
kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện suy thoái về tưởng chính ttij, đạo đức lối
sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tchuyển hóa”. Tích cực, chủ động phát hiện
lOMoARcPSD| 45474828
11
ngăn ngừa sự xâm nhập của văn hóa lai căng, các quan điểm sai trái âm mưu
chống phá của các thế lực thù địch trong quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
Muốn vậy, học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chính
biện pháp và con đường ngắn nhất giúp sinh viên thực hiện được nhiệm vụ đó.
Thứ năm, sinh viên phải xung kích, đi đầu trong tham gia các hoạt động xã hội
như hoạt động tình nguyện, cải tạo môi trường, hiến máu tình nguyện, hoạt động của
Đoàn, hội để tăng cường sự gắn kết, đồng thuận xã hội, đây chính là nguồn sức mạnh
nội lực to lớn giúp cho sinh viên dần hòa minh vào sự phát triển chung của hội
hòa mình nhanh hơn vào quá trình hội nhập quốc tế.
KẾT LUẬN
thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta là một quá trình với hội
thách thức đan xen tồn tại dưới dạng tiềm ng thchuyển hoá lẫn nhau. Đặc
biệt trong hoàn cảnh dịch bệnh COVID -19 diễn biến hết sức phức tạp cả thế giới đang
gồng nh đối phó. làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới nói chung
Việt Nam nói riêng. Vậy nên hội thách thức chỉ trở thành hiện thực trong
những điều kiện cụ thể, đó vai trò của nhân tố chủ quan tính quyết định rất
lớn, trước hết đó hiệu quả hoạt động lãnh đạo của Đảng, sự điều hành quản của
Nhà nước và tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết của toàn dân tộc. Thực tế đã chứng t
việc kiên định nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát
triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế
với chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là sự lựa chọn đúng đắn,
tất yếu đối với nước ta trong bối cảnh toàn cầu hoá sôi động hiện nay. Những thành tựu
quan trọng giành được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là cơ sở để đất nước ta
vững bước trên đường hội nhập phát triển, sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần
I),Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 690.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần
I),Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 878.
lOMoARcPSD| 45474828
12
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần
II),Sđd, tr. 123.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII,Sđd, t. I, tr. 161 – 162.
5. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin (Dành cho bậc đại học
khôngchuyên lý luận chính trị), tr. 162, 165,167.
6. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh cục diện kinh tế
thếgiớimới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 7 năm 2019.
7. Khái quát chung về hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện
nay,Thươngmại & tài chính quốc tế, Trang thông tin điện tử Pháp luật quốc tế.
8. Chủ trương, đường lối của Đảng Nhà nước về hội nhập hội nhập
kinhtế quốc tế, Hợp tác quốc tế, Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong thành phố Hà
Nội.
9. Thanh niên phải hoàn thiện kỹ năng, kiến thức cần trong bối cảnh
hộinhậpquốc tế ngày càng sâu rộng, Trang thông tin điện tử Đảng bộ thành phố Hồ Chí
Minh.
10.https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_nh%E1%BA%ADp_kinh_t
%E1%BA%BF.
11. Hội nhập kinh tế quốc tế gì?, https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-
tequoc-te-la-gi-tac-dong-va-cac-loai-hinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx.
12. Bộ Công thương: Stay Hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Ban Chỉ
đạoliên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, Nxb. Dân trí, Hà Nội, 2021.
13. EVFTA thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tự nâng cấp chính mình”,
Tạpchí Tài chính online, ngày 7-8-2020, https://tapchitai chinh.vn/evfta-thuc-day-
cacdoanh-nghiep-viet-nam-tu-nang-cap-chinh-minh.html.
14. “Xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường CPTPP tăng trưởng
dương”,Trang thông tin điện tử Trung tâm WTO và hội nhập, Liên đoàn Thương mại
và Công nghiệp Việt Nam, ngày 21-3-2022, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/20302-
xuatkhau-cua-viet-nam-sang-cac-thi-truong-cptpp-tang-truong-duong.
15. Tuệ Minh: “Doanh nghiệp đã nắm bắt hội và tận dụng hiệu quảEVFTA
sau 2 m thực thi”, Cổng thông tin điện tử B Công thương, ngày 28-72022,
lOMoARcPSD| 45474828
13
https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/doanh-nghiep-da-nam-bat-cohoi-va-
tan-dung-hieu-qua-evfta-sau-2-nam-thuc-thi.html
16. Thành tựu bước đầu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế,https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?
dDocName=BTC338894.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------- --------
Khoa Lý luận chính trị BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI
“Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay” Họ và tên : Mã sinh viên : Lớp TC :
GV hướng dẫn : HÀ NỘI – 04/2023 lOMoAR cPSD| 45474828 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
Chương 1: Những vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế ............................... 1
1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế ................. 1
1.1.1. Khái nhiệm về hội nhập kinh tế quốc tế ....................................................... 1
1.1.2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế ................................. 2
1.2. Nội dung, hình thức hội nhập kinh tế quốc tế ................................................ 3
1.2.1. Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công .......................... 3
1.2.2. Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhâp kinh tế quốc tế ..... 3
* Hợp tác kinh tế song phương ............................................................................... 3
* Hội nhập kinh tế khu vực ..................................................................................... 4
Chương 2. Thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay ..................... 4
2.1. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế ......................................... 4
2.2. Những thời cơ và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc
tế ................................................................................................................................ 5
2.2.1. Những thời cơ của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế .......................... 5
2.2.2. Những thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế .................. 8
2.3. Thành tựu và hạn chế trong thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam ........................................................................................................................... 8
2.3.1. Những thành tựu đạt được ............................................................................ 8
2.3.2. Hạn chế trong thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .................. 9
2.4. Trách nhiệm của sinh viên trong hội nhập kinh tế quốc tế ........................... 9
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 11 lOMoAR cPSD| 45474828 MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, hội nhập quốc tế nói chung, hội
nhập kinh tế quốc tế nói riêng là một xu thế tất yếu, nó thể hiện sự phát triển vượt bậc
về chất của lực lượng sản suất trên cơ sở phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng
sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới. Sự liên kết, liên minh về kinh tế giữa các quốc gia
trong khu vực và trên thế giới đã tạo ra sự biến đổi sâu sắc đến tình hình chính trị, kinh
tế, xã hội và vận mệnh của nhiều quốc gia. Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa
sống còn đối với các quốc gia hiện nay, trong đó có Việt Nam.
Ngay từ những thập niên 80 của thế kỷ trước, Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã sớm nhận thức được tính cấp thiết và sự
quan trọng cần phải hội nhập kinh tế quốc tế để thoát khỏi tình trạng nước nghèo, kém
phát triển. Từ đó đến nay, nhất là kể từ sau Đại hội VI của Đảng, quan điểm, chủ trương
hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta không ngừng được củng cố, hoàn thiện và phát
triển để phù hợp với tình hình của đất nước ở từng giai đoạn cụ thể.
Ngày nay, trước những biến động phức tạp, khó lường của tình hình thế giới,
khu vực, cùng với sự tác động mạnh mẽ của Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, hội
nhập kinh tế quốc tế ở nước ta đang đứng trước những thời cơ và thách thức lớn.
Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề trên, em xin lựa
chọn đề tài: “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay” làm tiểu
luận. Kính mong cô giáo tận tình chỉ bảo, đóng góp ý kiến để bài viết của em tiếp tục
được bổ sung, hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn!
Chương 1: Những vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế
1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1. Khái nhiệm về hội nhập kinh tế quốc tế -
Theo Wikipedia, Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ
biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau. Hình thức này đã diễn
ra từ hàng ngàn năm về trước, được tính khi đế quốc La Mã mở rộng sự bành trướng
của mình ra bên ngoài, quá trình xâm lược các quốc gia trên thế giới đồng thời là quá
trình mở mang hệ thống mạng lưới giao thông, thúc đẩy giao thương giữa các nước và
áp đặt giá trị đồng tiền của mình đến những nơi hoạt động trao đổi, buôn bán diễn ra. 1 lOMoAR cPSD| 45474828
Nếu hiểu theo nghĩa chặt chẽ hơn, hội nhập kinh tế quốc tế chính là việc gắn kết
mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau1. -
Theo quan điểm của kinh tế chính trị Mác - Lênin, hội nhập kinh tế quốc
tế là quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế
giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung2.
1.1.2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế -
Thứ nhất, xuất phát từ xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinhtế.
Toàn cầu hóa thực chất là quá trình tạo ra vô số những liên kết và sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các quốc gia theo xu hướn ngày càng tăng các mối quan hệ trên phạm vi
và quy mô toàn cầu. Toàn cầu hóa được diễn ra theo cả chiều sâu và bề rộng trên tất cả
các phương diện của đời sống, trong đó toàn cầu hóa trên lĩnh vực kinh tế là xu thế trội,
vừa là xu thế chủ đạo, trung tâm, vừa là xu tế tạo tiền đề, cơ sở, động lực thúc đẩy toàn
cầu hóa trên các lĩnh vực khác diễn ra. Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng nhanh
chóng các mối quan hệ về mặt kinh tế trên thế giới, nó vượt qua giới hạn biên giới của
một quốc gia, dân tộc và tạo ta sự ảnh hưởng, phụ thuộc lần nhau giữa các nền kinh tế
trong khu vực và trên thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã cuốn các quốc gia vào hệ thống phân công lao động
quốc tế, khiến cho hệ thống sản suất và phân công lao động của các nước trở thành một
bộ phận khẳng khít của chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu, do vậy nếu không hội
nhập kinh tế quốc tế, các nước sẽ bị tụt hậu và khó có thể tự bảo đảm những điều kiện
càn thiết để duy trì và thực hiện nền sản xuất, quản lý và phân phối lao động, sản phẩm làm ra...
Viết trong cuốn “Toàn cầu hóa và những mặt trái”, Joseph Eugene Stiglitz đã
nhận định: “Toàn cầu hóa tất yếu đã làm giảm đi tình trạng cô lập mà các nước đang
phát triển thường gặp và tạo ra cơ hội tiếp cận tri thức cho nhiều người ở những nước
đang phát triển…”3
. -
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế chính là phương thức phát triển phổ
biếncủa các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
1 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_nh%E1%BA%ADp_kinh_t%E1%BA%BF.
2 Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin (Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị), tr. 162.
3 Joseph Eugene Stiglitz, Toàn cầu hóa và những mặt trái, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010, tr.36. 2 lOMoAR cPSD| 45474828
Đối với các nước đang và kém phát triển nói chung, đối với Việt Nam nói riêng,
hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội thuận lợi nhất, để tạo ra con đường ngắn nhất để các
quốc gia có thể rút ngắn, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước phát triển. Cùng
với đó, hội nhập kinh tế quốc tế là “chìa khóa” mở cửa ra thị trường thế giới, thu hút
nguồn vốn, công nghệ, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh
chóng; tạo cơ hội việc làm và gia tăng thu nhập cho người lao động.
Tuy nhiên, bên cạnh những thời cơ thuận lợi, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,
các nước đang và kém phát triển cũng phải đối mặt với hàng loạt rủi ro và thách thức,
nguy cơ lớn nhất đó là sự phụ thuộc vào các nước lớn do nợ nước ngoài ngày càng gia
tăng, mất bản sắc dân tộc và định hướng chính trị,.. Điều đó đòi hỏi các nước kém và
đang phát triển phải có chiến lược, sách lược hợp lý và từng bước đi cụ thể trên con
đường hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Nội dung, hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công.
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của nhân loại trong thời đại ngày nay.
Hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia, trong đó có Viêt Nam phải cân nhắc với những
bước đi, cách làm tối ưu nhất, nó đòi hỏi phải có sự chuẩn bị đầy đủ các tiền đề, điều
kiện nội tại của nền kinh tế cũng như các mối quan hệ ngoại giao phù hợp với từng
nước hoặc các tổ chức trên quốc tế một cách phù hợp. Các điều kiện cần phải chuẩn bị
gồm: tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế, tư duy đổi mới sáng tạo, sự đồng thuận của
toàn xã hội, xây dựng và hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý, khung pháp lý để hội
nhập, nguồn nhân lực và sự hiểu biết về môi trường đầu tư, hội nhập quốc tế,...
1.2.2. Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhâp kinh tế quốc tế
Tùy vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và tiềm lực của mối quốc gia, hội
nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo những chiều hướng nông, sâu và nhiều mức độ
khác nhau. Về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối
ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: hợp tác song phương, hội nhập
kinh tế khu vực, cụ thể như sau:
* Hợp tác kinh tế song phương
Hợp tác kinh tế song phương là loại hình hội nhập kinh tế quốc tế mà một quốc
gia hội nhập cùng các nền kinh tế của các quốc gia khác. Đây là loại hình hội nhập kinh
tế xuất hiện đầu tiên và lâu đời nhất. 3 lOMoAR cPSD| 45474828
Loại hình này có thể tồn tại ở các dạng cụ thể như: một hiệp định kinh tế, thương
mại, đầu tư; một thoả thuận; một hiệp định tránh đánh thuế hai lần, các thoả thuận
thương mại tự do song phương (FTAs)...
Tính đến tháng 01/02/2023, với việc thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với
Trinidad và Tobago, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao chính thức 192 quốc gia trên
thế giới (bao gồm 190/193 nước thành viên Liên Hiệp Quốc), qua đó tiếp tục thể hiện
chính sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; có quan hệ kinh tế
với hơn 221 thị trường nước ngoài và là thành viên của nhiều tổ chức và diễn đàn quốc
tế lớn. Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược và chiến lược toàn diện với các
cường quốc khu vực và thế giới4.
* Hội nhập kinh tế khu vực
Xu thế này xuất hiện từ những năm 50 của thế kỉ XX và phát triển mạnh mẽ cho
đến ngày nay, chúng có sự thay đổi phụ thuộc vào sự phát triển của tình hình phát triển
kinh tế thế giới theo từng giai đoạn lịch sử nhất định. Các học giả Châu Âu đã phân
loại hội nhập kinh tế khu vực thành những mức độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch
tự do (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế và tiền tệ (EMU).
Chương 2. Thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay
2.1. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế -
Quan niệm về “hội nhập” và những nội ham của nó lần đầu được đề cập
trongVăn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng: “Xây dựng một nền
kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay
thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả”5
. -
Phát triển quan điểm trên về hội nhập, tại Nghị quyết số 07 - NQ/TW
ngày27/11/2001 của Bộ Chính trị khóa IX của Đảng xác định: “Chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả
hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa…”6
.
4 Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia thứ 192, https://thanhnien.vn/viet-namthiet-lap-quan-he-ngoai-
giao-voi-quoc-gia-thu-192-185230202163546862.htm.
5 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần I), Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 690.
6 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần I), Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 878. 4 lOMoAR cPSD| 45474828 -
Đại hội X tiếp tục khẳng định chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh
tếquốc tế “đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác”7. Với chủ trương
đó, hợp tác quốc tế được tiến hành đồng bộ, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, nhất là
đẩy mạnh tiến trình hội nhập trong khuôn khổ các nước ASEAN làm chủ đạo. -
Đại hội XI, Đảng đã có những bước phát triển mới, quan trọng về tư
duychuyển đổi từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “chủ động, tích cực hội nhập quốc
tế. Ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị Khóa XI ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW “Về hội
nhập quốc tế”. Đây là sự kiện có ý nghĩa chiến lược, chính là phương châm chỉ đạo
chiến lược để Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn trong lĩnh vực kinh tế ở các giai đoạn tiếp theo. -
Đại hội XII của Đảng, ngày 5/11/2016 tại Hội nghị Trung ương 4, Bộ
Chínhtrị đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TW “Về thực hiện có hiệu quả tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta
tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”.
Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhất quán với quan điểm: “Thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng
hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại… chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng”8
.
2.2. Những thời cơ và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.1. Những thời cơ của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế -
Từ sau đổi mới, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã đạt
đượcnhiều thành tựu và bước tiến quan trọng. Năm 2019, CPTPP chính thức có hiệu
lực ở Việt Nam; năm 2020, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) ký kết EVFTA.
Điểm quan trọng là FTA thế hệ mới có mức độ cam kết rộng nhất, bao phủ gần như
toàn bộ các lĩnh vực về hàng hóa và dịch vụ; có mức độ cam kết sâu nhất, mức cắt
giảm thuế gần như về 0%; có cơ chế thực thi chặt chẽ9. -
Đối với CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ gần 100% số dòng thuế, trong
đó65,8% số dòng thuế có thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dòng
thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 4 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Đối với EVFTA,
7 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần II), Sđd, tr. 123.
8 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 161 – 162.
9 Bộ Công thương: Sổ tay Hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, Nxb. Dân trí, Hà Nội, 2021. 5 lOMoAR cPSD| 45474828
Việt Nam cam kết xóa bỏ 65% dòng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực; xóa bỏ
trên 99% số dòng thuế trong vòng 9 năm10. -
Không chỉ vậy, ngoài việc hưởng lợi ích từ việc xóa bỏ hàng rào thuế
quan,quyền lợi và trách nhiệm của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia các FTA thế
hệ mới còn là việc tiếp nhận kịp thời thông tin về các FTA, hưởng các ưu đãi theo FTA,
được bảo vệ lợi ích khi thực thi các FTA đồng thời với trách nhiệm thực thi hiệu quả
các FTA. Đặc biệt, việc tham gia FTA thế hệ mới giúp các doanh nghiệp Việt Nam có
khả năng nắm bắt các cơ hội để tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các
nước tham gia hiệp định, đơn cử như với CPTPP11.
+ Thứ nhất, lợi ích về xuất khẩu: Việc các nước, trong đó có các thị trường lớn
như Nhật Bản, Canada giảm thuế nhập khẩu về 0% cho hàng hóa của Việt Nam sẽ tạo
ra những tác động tích cực trong việc thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu.
+ Thứ hai, lợi ích về việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu: Các
nước CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn 10.000
tỷ USD, trong đó bao gồm các thị trường lớn, như Nhật Bản, Canada, Australia. Tham
gia CPTPP sẽ mở ra nhiều cơ hội trong hình thành chuỗi cung ứng, là điều kiện quan
trọng để nâng cao trình độ phát triển của nền kinh tế, tăng năng suất lao động, giảm
dần việc gia công lắp rắp, tham gia các công đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn,
từ đó phát triển các ngành điện tử, công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp xanh… -
Ngoài ra, các FTA thế hệ mới mở ra cơ hội thúc đẩy các doanh nghiệp
ViệtNam tự nâng cấp chính mình, chấp nhận những luật chơi mới, khó hơn để tiến sâu
hơn, vươn lên những công đoạn có giá trị cao hơn trong chuỗi cung ứng, chuỗi phân phối toàn cầu12. -
Năm 2019, thương mại quốc tế bị ảnh hưởng đáng kể bởi căng thẳng
thươngmại Mỹ - Trung Quốc, xung đột thương mại ở nhiều khu vực trên thế giới, sự
suy giảm tương ứng của nhiều nền kinh tế... Các năm 2020 - 2021, dịch bệnh COVID-
19 bùng phát và lan rộng toàn cầu, hoạt động thương mại bị xáo trộn chưa từng có tiền
lệ. Diễn biến dịch bệnh, chính sách giãn cách xã hội, các quyết định đóng cửa tạm thời
nền kinh tế, đứt gãy chuỗi sản xuất và vận tải… là những yếu tố bất thường, tác động
10 Bộ Công thương: Sổ tay Hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế,
Nxb. Dân trí, Hà Nội, 2021.
11 Bộ Công thương: Sổ tay Hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế,
Nxb. Dân trí, Hà Nội, 2021.
12 EVFTA thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tự nâng cấp chính mình”, Tạp chí Tài chính online, ngày 7-8-2020,
https://tapchitai chinh.vn/evfta-thuc-day-cac-doanh-nghiep-viet-nam-tunang-cap-chinh-minh.html. 6 lOMoAR cPSD| 45474828
trực tiếp tới hoạt động thương mại. Trong bối cảnh đó, thương mại giữa Việt Nam với
các đối tác CPTPP vẫn được kết nối thông suốt. Năm đầu tiên (năm 2019), kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang khối này đạt 39,5 tỷ USD. Năm thứ hai (năm 2020), dưới
tác động của dịch bệnh COVID-19, kim ngạch xuất khẩu giảm nhẹ, đạt 38,75 tỷ USD,
nhưng bước sang năm thứ ba đã lấy lại đà tăng trưởng, cho thấy nỗ lực vượt khó khăn
của doanh nghiệp Việt Nam. Theo Bộ Công Thương, năm 2021, kim ngạch xuất nhập
khẩu của Việt Nam với thị trường CPTPP đạt 91,4 tỷ USD. Việt Nam xuất khẩu nông
sản, máy móc - thiết bị, điện thoại - linh kiện, hàng dệt may, da giày, thủy sản… sang
10 quốc gia thành viên CPTPP với giá trị 46 tỷ USD và nhập khẩu từ thị trường này
45,4 tỷ USD. Trong đó, các thị trường xuất khẩu đạt giá trị lớn gồm: Singapore,
Malaysia, Nhật Bản, Australia, Canada, Mexico, Chile. Ba thị trường còn lại (Peru,
Brunei và New Zeland) dù tăng trưởng mạnh, nhưng giá trị tuyệt đối trong giao dịch thương mại còn thấp13. -
Đối với EVFTA, các doanh nghiệp bắt đầu thể hiện tính tích cực hơn
vànhững lợi ích của Hiệp định đem lại rõ rệt hơn. Tỷ lệ sử dụng chứng nhận xuất xứ
ưu đãi theo Hiệp định tăng cao. Đáng chú ý, 6 tháng năm 2022, tỷ lệ này đã tăng trên
32% - cao hơn khoảng hơn 4 lần so với tỷ lệ tận dụng ưu đãi trong CPTPP14. Trong
giao dịch thương mại với EU, riêng năm 2021, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và
EU đạt 63,6 tỷ USD, tăng trưởng 14,8% so với năm 2020. Cụ thể, tổng giá trị hàng hóa
Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt 45,8 tỷ USD, tăng 14,2%; còn EU xuất khẩu sang
Việt Nam đạt 17,9 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2020. Đáng chú ý, kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam sang EU sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ (C/O mẫu EUR.1) đạt
khoảng 7,8 tỷ USD, cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt cơ hội từ
việc cắt giảm thuế quan của EU theo EVFTA15. Trong 6 tháng đầu năm 2022, kim
ngạch xuất khẩu sang EU đạt 23,82 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2021 và nhập khẩu
đạt 7,88 tỷ USD, giảm 4,7% so với năm 202116.
13 “Xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường CPTPP tăng trưởng dương”, Trang thông tin điện tử Trung tâm WTO và
hội nhập, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, ngày 213-2022, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/20302-
xuat-khau-cua-viet-nam-sang-cac-thi-truongcptpp-tang-truong-duong.
14 Tuệ Minh: “Doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội và tận dụng hiệu quả EVFTA sau 2 năm thực thi”, Cổng thông tin điện tử
Bộ Công thương, ngày 28-7-2022, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thitruong-nuoc-ngoai/doanh-nghiep-da-nam-bat-co-hoi-
va-tan-dung-hieu-qua-evfta-sau-2-namthuc-thi.html.
15 “Các FTA thế hệ mới kích đà tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, ngày
15-5-2022, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/cac-ftathe-he-moi-kich-da-tang-kim-ngach-xuat-khau- cua-viet-nam.html.
16 Tuệ Minh: “Doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội và tận dụng hiệu quả EVFTA sau 2 năm thực thi”, Cổng thông tin điện tử
Bộ Công thương, ngày 28-7-2022, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thitruong-nuoc-ngoai/doanh-nghiep-da-nam-bat-co-hoi-
va-tan-dung-hieu-qua-evfta-sau-2-namthuc-thi.html. 7 lOMoAR cPSD| 45474828
2.2.2. Những thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế -
Một là, các điều khoản của FTA được đánh giá tạo ra nhiều khó khăn mới
cho Việt Nam trong việc xây dựng chính sách, pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau.
Trong đó, đáng chú ý là vấn đề về lao động, bảo vệ môi trường, sở hữu trí tuệ.
Do vậy, việc nâng cao sự hiểu biết và kiến thức cơ bản về các khái niệm, quy định điều
chỉnh các FTA trong các lĩnh vực liên quan là rất quan trọng đối với các nhà hoạch định
chính sách và các doanh nghiệp của Việt Nam, tăng khả năng tiếp cận với hệ thống thương mại toàn cầu17. -
Hai là, sau một thời gian thực thi các FTA thế hệ mới, lợi ích nhận được
từ các hiệp định này còn hạn chế.
Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp chưa nắm rõ về những ưu đãi thuế
quan theo các hiệp định, cũng như khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng của
nước nhập khẩu. Phần lớn các doanh nghiệp mới chỉ hiểu biết sơ bộ về hiệp định, số
lượng doanh nghiệp hiểu biết rõ về các cam kết trong các FTA thế hệ mới liên quan tới
hoạt động kinh doanh của mình chiếm tỷ lệ rất nhỏ. -
Ba là, bên cạnh việc mở ra nhiều cơ hội phát triển thị trường Việt Nam,
hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam định hướng hoạt động thương mại và đầu tư với các
đối tác thương mại nước ngoài, các FTA thế hệ mới cũng đặt ra các quy định và yêu
cầu khắt khe đối với các bên tham gia nhằm nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
và thúc đẩy các nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững.
2.3. Thành tựu và hạn chế trong thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
2.3.1. Những thành tựu đạt được
Về hợp tác đa phương và khu vực: Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các
tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như ADB, IMF, WB, tham gia các tổ chức kinh tế,
thương mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương
(ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, WTO…). Ngày 11/ 01/ 2007, sau 11 năm đàm phán,
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO.
Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với
192 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên
17 Phan Thanh V 甃̀: “Những thách thức trong lĩnh vực lao động, môi trường và sở hữu trí tuệ khi hội nhập quốc tế”,
Trang thông tin điện tử Thông tấn xã Việt Nam, ngày 5-11-2021, https://news.vnanet.vn/?
created=365%20day&keyword=FTA&servicecateid=1&scode=1&qcode=17. 8 lOMoAR cPSD| 45474828
221 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương…
Trong 36 năm đổi mới và hội nhập quốc tế, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu, quy mô nhỏ bé, đến nay GDP của Việt Nam đạt 262 tỷ USD, tăng hơn 18 lần,
đứng thứ 44 trên thế giới. Trong bảng xếp hạng chỉ số quyền lực châu Á (Asia Power
Index) năm 2020 do Viện Lowy – viện nghiên cứu chính sách đối ngoại hàng đầu của
Ô-xtrây-li-a công bố vào ngày 19-10-2020, Việt Nam vượt Niu Di-lân, xếp thứ 12 về
sức mạnh tổng hợp trong số 26 quốc gia, vùng lãnh thổ được đánh giá18.
Về thu hút FDI, ODA và kiều hồi: Việt Nam không chỉ là nước nhận FDI, mà
còn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. FDI và ODA vào Việt Nam đã góp phần thúc đẩy
tăng GDP, tăng vốn đầu tư phát triển xã hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.
2.3.2. Hạn chế trong thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Thứ nhất, chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có giai đoạn, có khâu
còn chưa được triển khai đồng bộ, đầy đủ.
Thứ hai, trong một số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế còn mang tính bị
động, bị lôi cuốn theo tình thế và yêu cầu chính trị, chưa có nghiên cứu cơ sở khoa học
và thực tiễn trong khi mức độ sẵn sàng và sự chuẩn bị của nền kinh tế nước ta chưa cao.
Thứ ba, chưa chủ động khi tham gia các Hiệp định FTA, chưa chuẩn bị tốt các
điều kiện cơ bản trong nước và chưa có được nỗ lực chung của toàn xã hội để tận dụng
tối đa các cơ hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhằm thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững
Thứ tư, các lợi ích quốc gia thu được từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa
tương xứng với tiềm năng của đất nước. Các hạn chế này đã tác động bất lợi tới phát
triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua và có thể gây tác động bất lợi lâu dài tới nền kinh tế.
2.4. Trách nhiệm của sinh viên trong hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cho sinh viên vô vàn những thời cơ và thách
thức; để có đủ những điều kiện và khả năng tốt nhất để sinh viên có thể phát huy vai
18 Thành tựu bước đầu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=BTC338894. 9 lOMoAR cPSD| 45474828
trò và trách nhiệm của mình cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đai hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế, sinh viên cần phải thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, trong thời gian học tập tại Trường, sinh viên phải không ngừng học
tập, tích lũy kiến thức toàn diện về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội để nâng cao
trình độ về mọi mặt, chỉ khi sinh viên có một nền tảng kiến thức vững chắc thì mới có
đủ năng lực, sự tự tin để hòa nhập vào quá trình hội nhập kinh tế của đất nước. Đặc
biệt, việc học tập và rèn luyện khả năng ngoại ngữ chính là điều kiện tiên quyết, là
nhiệm vụ cấp bách không chỉ đối với sinh viên mà rộng hơn là toàn bộ công dân Việt
Nam. Ngoại ngữ chính là phương tiện ngôn ngữ giúp chúng ta kết nối nhanh hơn, dễ
dàng hơn, tiếp cận những thành tựu văn minh nhân loại kịp thời với khu vực và thế giới.
Thứ hai, với tư cách là lực lượng xung kích, đi đầu trong những lĩnh vực mới,
đòi hỏi sự sáng tạo cao, sinh viên cũng phải là lực lực xung kích đi đầu trong việc
chiếm lĩnh và vận dụng những thành tựu và tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất, tiên
tiến nhất vào học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời phải biết áp dụng những tri thức
mới đó vào học tập, sinh hoạt và ngay trong đời sống xã hội,...
Thứ ba, sinh viên phải là người am hiểu về đời sống chính trị, kinh tế, xã hội
của đất nước, đó là tiền đề quan trọng để sinh viên vững vàng hơn trong quá trình hội
nhập. Để làm được điều đó, sinh viên phải tích cực nghiên cứu quan điểm, đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước, nhất là những quan điểm,
đường lối về hội nhập kinh tế quốc tế; tích cực quan tâm nghiên cứu tình hình kinh tế,
chính trị của quốc tế, khu vực và trong nước, địa phương nơi sinh sống; rèn luyện khả
năng nhận định, phân tích vấn đề, dự báo tình hình. Có bản lĩnh chính trị vững vàng,
kiên định với mục tiêu, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước; kiên
định với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vào thành công của sự nghiệp
đổi mới. Làm tốt những điều đó giúp sinh viên sẽ đóng góp một phần công sức to lớn
vào quá trình hội nhập kinh tế của nước ta, bởi thanh niên “là người chủ tương lai của
nước nhà”, mọi đóng góp của sinh viên ngay từ bây giờ sẽ là những viên gạch vững
chắc để xây dựng nên tương lai của đất nước.
Thứ tư, sinh viên phải là những người tiêu biểu về phẩm chất đao đức, lối sống
để có đủ sức đề kháng khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Muốn vậy,
sinh viên phải tích cực, tự giác trong tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống,
kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính ttij, đạo đức lối
sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Tích cực, chủ động phát hiện 10 lOMoAR cPSD| 45474828
và ngăn ngừa sự xâm nhập của văn hóa lai căng, các quan điểm sai trái và âm mưu
chống phá của các thế lực thù địch trong quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
Muốn vậy, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chính là
biện pháp và con đường ngắn nhất giúp sinh viên thực hiện được nhiệm vụ đó.
Thứ năm, sinh viên phải xung kích, đi đầu trong tham gia các hoạt động xã hội
như hoạt động tình nguyện, cải tạo môi trường, hiến máu tình nguyện, hoạt động của
Đoàn, hội để tăng cường sự gắn kết, đồng thuận xã hội, đây chính là nguồn sức mạnh
nội lực to lớn giúp cho sinh viên dần hòa minh vào sự phát triển chung của xã hội và
hòa mình nhanh hơn vào quá trình hội nhập quốc tế. KẾT LUẬN
Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta là một quá trình với cơ hội và
thách thức đan xen tồn tại dưới dạng tiềm năng và có thể chuyển hoá lẫn nhau. Đặc
biệt trong hoàn cảnh dịch bệnh COVID -19 diễn biến hết sức phức tạp cả thế giới đang
gồng mình đối phó. Nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới nói chung
và Việt Nam nói riêng. Vậy nên cơ hội và thách thức chỉ trở thành hiện thực trong
những điều kiện cụ thể, mà ở đó vai trò của nhân tố chủ quan có tính quyết định rất
lớn, trước hết đó là hiệu quả hoạt động lãnh đạo của Đảng, sự điều hành quản lý của
Nhà nước và tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết của toàn dân tộc. Thực tế đã chứng tỏ
việc kiên định nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát
triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế
với chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là sự lựa chọn đúng đắn,
tất yếu đối với nước ta trong bối cảnh toàn cầu hoá sôi động hiện nay. Những thành tựu
quan trọng giành được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là cơ sở để đất nước ta
vững bước trên đường hội nhập và phát triển, sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần
I),Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 690. 2.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần
I),Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr. 878. 11 lOMoAR cPSD| 45474828 3.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (phần II),Sđd, tr. 123. 4.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII,Sđd, t. I, tr. 161 – 162. 5.
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin (Dành cho bậc đại học –
khôngchuyên lý luận chính trị), tr. 162, 165,167. 6.
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh cục diện kinh tế
thếgiớimới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 7 năm 2019. 7.
Khái quát chung về hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện
nay,Thươngmại & tài chính quốc tế, Trang thông tin điện tử Pháp luật quốc tế. 8.
Chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về hội nhập và hội nhập
kinhtế quốc tế, Hợp tác quốc tế, Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội. 9.
Thanh niên phải hoàn thiện kỹ năng, kiến thức cần có trong bối cảnh
hộinhậpquốc tế ngày càng sâu rộng, Trang thông tin điện tử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh.
10.https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_nh%E1%BA%ADp_kinh_t %E1%BA%BF.
11. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì?, https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-
tequoc-te-la-gi-tac-dong-va-cac-loai-hinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx.
12. Bộ Công thương: Sổ tay Hội nhập kinh tế quốc tế, Văn phòng Ban Chỉ
đạoliên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, Nxb. Dân trí, Hà Nội, 2021.
13. EVFTA thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tự nâng cấp chính mình”,
Tạpchí Tài chính online, ngày 7-8-2020, https://tapchitai chinh.vn/evfta-thuc-day-
cacdoanh-nghiep-viet-nam-tu-nang-cap-chinh-minh.html.
14. “Xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường CPTPP tăng trưởng
dương”,Trang thông tin điện tử Trung tâm WTO và hội nhập, Liên đoàn Thương mại
và Công nghiệp Việt Nam, ngày 21-3-2022, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/20302-
xuatkhau-cua-viet-nam-sang-cac-thi-truong-cptpp-tang-truong-duong.
15. Tuệ Minh: “Doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội và tận dụng hiệu quảEVFTA
sau 2 năm thực thi”, Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, ngày 28-72022, 12 lOMoAR cPSD| 45474828
https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/doanh-nghiep-da-nam-bat-cohoi-va-
tan-dung-hieu-qua-evfta-sau-2-nam-thuc-thi.html
16. Thành tựu bước đầu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế,https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=BTC338894. 13