-
Thông tin
-
Quiz
Thực trạng năng suất lao động của Việt Nam? Những yếu tố ảnhhưởng đến năng suất lao động của Việt Nam của Việt Nam? Giải pháp cảithiện và nâng cao năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2010-2023 | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Năng suất lao động (NSLĐ) là một chỉ số quan trọng phản ánh mứcđộ hiệu quả vàkhả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Đối với Việt Nam, một quốc gia đang trên đà hộinhập sâu rộng và phát triển nhanh chóng,Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế và phát triển Nông thôn 35 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thực trạng năng suất lao động của Việt Nam? Những yếu tố ảnhhưởng đến năng suất lao động của Việt Nam của Việt Nam? Giải pháp cảithiện và nâng cao năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2010-2023 | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Năng suất lao động (NSLĐ) là một chỉ số quan trọng phản ánh mứcđộ hiệu quả vàkhả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Đối với Việt Nam, một quốc gia đang trên đà hộinhập sâu rộng và phát triển nhanh chóng,Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế và phát triển Nông thôn 35 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48541417
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BỘ MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN --- --- CHỦ ĐỀ:
Thực trạng năng suất lao động của Việt Nam? Những yếu tố ảnh
hưởng đến năng suất lao động của Việt Nam của Việt Nam? Giải pháp cải
thiện và nâng cao năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2010-2023
GV HƯỚNG DẪN: TS. Trần Mạnh Hải TÊN NHÓM: 02
HỌ VÀ TÊN: Tạ Văn Lượng – 673928 (nhóm trưởng)
Nguyễn Trung Quân - 674002
Nguyễn Hữu Nghiệp - 677783 Kim Văn Ninh – 673975 LỚP: K67KTSA 1 lOMoAR cPSD| 48541417 2 lOMoAR cPSD| 48541417 3 lOMoAR cPSD| 48541417 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................4
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................1
1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu...........................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................1
1.3 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................1
PHẦN II. NỘI DUNG.......................................................................................2
2.1. Lý luận và thực tiễn về năng suất lao động..............................................2
2.1.1. Khái niệm..........................................................................................2
2.1.2 Phân loại năng suất lao động..............................................................2
2.1.3. Cách tính toán năng suất lao động.....................................................3
2.1.4. Vai trò của năng suất lao động trong phát triển kinh tế.....................3
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động..................................4
2.1.6. Kinh nghiệm nâng cao năng suất lao động của một số nước trên thế
giới.........................................................................................................................4
2.2 Thực trạng năng suất lao động của Việt Nam............................................8
2.2.1 Năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế......................................8
2.2.2 Năng suất theo ngành kinh tế.............................................................9
2.2.3 Năng suất theo khu vực kinh tế........................................................12 2.2.4 Năng suất các nhân tố tổng hợp
(TFP)...........................................18 2.2.5 Đánh giá
chung..............................................................................20
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn
2010-2023................................................................................................................21
2.4 Giải pháp cải thiện và nâng cao năng suất lao động của người Việt Nam
.................................................................................................................................23
PHẦN III. KẾT LUẬN...................................................................................26
Danh mục tài liệu tham khảo.........................................................................28 LỜI CẢM ƠN 4 lOMoAR cPSD| 48541417
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn chân thành nhất đến với thầy TS.Trần Mạnh Hải. Trong
quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Kinh tế phát triển, em đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy. Thầy đã giúp em tích lũy thêm
nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống. Từ những
kiến thức mà thầy truyền tải, em đã dần trả lời được cách mà một nền kinh tế vận hành
phát triển. Thông qua bài tiểu luận này em xin trình bày lại những gì mà nhóm em đã
tìm hiểu về vấn đề thực trạng năng suất lao động, những yếu tố ảnh hưởng và các giải
pháp cải thiện nâng cao năng suất lao động của Việt Nam gửi đến thầy.
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận của em vẫn còn nhiều hạn chế nhất định.
Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận của nhóm, chắc chắn không thế tránh
khỏi những thiếu xót. Bản thân nhóm em rất mong được nhận được những đóng góp ý
đến từ thầy để bài tiểu luận hoàn thiện hơn.
Em kính thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công hơn nữa trên sự nghiệp giảng dạy của mình. 5 lOMoAR cPSD| 48541417
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Năng suất lao động (NSLĐ) là một chỉ số quan trọng phản ánh mức độ hiệu quả và
khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Đối với Việt Nam, một quốc gia đang trên đà hội
nhập sâu rộng và phát triển nhanh chóng, việc nâng cao NSLĐ không chỉ là yêu cầu cấp
thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn là cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền
vững. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt, NSLĐ thấp có thể trở thành
rào cản lớn, ngăn cản Việt Nam tiếp cận và tận dụng hiệu quả các cơ hội phát triển. Do
đó, việc nghiên cứu để hiểu rõ thực trạng, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp cải thiện
NSLĐ là hết sức cần thiết, góp phần định hình chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước trong giai đoạn mới.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm tổng hợp phân tích số liệu thống kê liên quan đến thực trạng năng
suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2010-2023, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
năng suất lao động và đề pháp các giải pháp nâng cao năng suất lao động. Cụ thể nghiên
cứu sẽ phân tích và so sánh năng suất lao động qua các năm, đánh giá sự phát triển và
biến động trong các ngành kinh tế chủ chốt. Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ tập trung vào
việc xác định các yếu tố bên trong như trình độ học vấn, kỹ năng lao động, công nghệ,
quản lý và các yếu tố bên ngoài như chính sách kinh tế, môi trường đầu tư, toàn cầu
hóa,… ảnh hưởng đến năng suất lao động, từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng
yếu tố và xác định những yếu tố then chốt. Trên cơ sở này, nghiên cứu sẽ đưa ra các giải
pháp ngắn hạn và dài hạn nhằm cải thiện năng suất lao động, bao gồm đề xuất chính
sách và chiến lược phát triển nhân lực, ứng dụng công nghệ và cải thiện môi trường kinh
doanh. Ngoài ra, nghiên cứu cũng sẽ so sánh và học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia có
năng suất lao động cao, phân tích những thách thức và cơ hội khi áp dụng các giải pháp
từ kinh nghiệm quốc tế vào bối cảnh Việt Nam. Mục tiêu cuối cùng của nghiên cứu là
cung cấp một cái nhìn tổng quan, toàn diện và cụ thể về năng suất lao động của Việt
Nam, từ đó đưa ra các giải pháp khả thi nhằm nâng cao năng suất lao động, góp phần
thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững của đất nước.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng: thu thập dữ liệu từ các nguồn chính thống như
Tổng cục Thống kê Việt Nam, các báo cáo của Ngân hàng Thế giới, và các nghiên cứu
khác. Sau đó, sẽ dùng các phương pháp thống kê để phân tích dữ liệu, như phân tích xu
hướng, phân tích tương quan, và mô hình hóa.
Phương pháp nghiên cứu định tính: phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao
động và đề xuất giải pháp. Thu thập thông tin từ các nguồn như các báo cáo chính thức,
các nghiên cứu đã công bố, và các phỏng vấn chuyên gia rồi phân tích thông tin này để
hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp. PHẦN II. NỘI DUNG
2.1 . Lý luận và thực tiễn về năng suất lao động 2.1.1. Khái niệm
Năng suất lao động là một khái niệm thể hiện được mức độ hiệu quả của việc sử dụng
nguồn nhân lực trong tổ chức hoặc một công việc cụ thể. Nó đánh giá khả năng, đo
lường sản lượng có thể tạo ra của cá nhân hay nhóm làm việc trong một khoảng thời gian nhất định. 1 Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
Theo góc nhìn vĩ mô, năng suất lao động không chỉ có nhiệm vụ đo lường tại các tổ
chức riêng lẻ, mà còn có thể sử dụng như một công cụ đánh giá sự biến động kinh tế của
cả một quốc gia. Nó có thể tác động đến mức thu nhập của cá nhân, tăng trưởng kinh tế,
và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Thông thường, năng suất lao động của một quốc gia chính là tổng sản phẩm quốc nội
Gross Domestic Product hay còn gọi là GDP.
2.1.2 Phân loại năng suất lao động
Thông thường năng suất lao động sẽ được chia ra thành nhiều tiêu thức khác nhau,
tuy nhiên để nhận biết dễ nhất thì người ta chia chúng ra thành hai loại. Đó là năng suất
lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội.
+) Năng suất lao động cá nhân chính là hiệu quả sản xuất của cá nhân người lao
động xét trong một đơn vị thời gian. Chúng có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản
xuất vì thường được biểu hiện bằng đầu ra tính trên một giờ lao động. Do vậy việc tăng
hay giảm năng suất lao động cá nhân phần lớn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp.
Tăng năng suất lao động cá nhân có nghĩa là giảm chi phí lao động và từ đó dẫn đến
việc giảm giá trị của một đơn vị sản phẩm, giảm giá thành sản xuất và tăng lợi nhuận
cho công ty. Đáng chú ý năng suất lao động cá nhân lại phụ thuộc chủ yếu vào bản thân
người lao động như sức khỏe, tay nghề, trình độ, sự thành thạo trong công việc, tuổi tác,
công cụ lao động và người đó sử dụng là thủ công, thô sơ, cơ khí hay là hiện đại.
+) Năng suất lao động xã hội chính là mức năng suất chung của một nhóm người
hoặc là của tất cả các cá nhân trong xã hội. Có thể năng định năng suất lao động xã hội
chính là chỉ tiêu hoàn hảo nhất để giúp mọi người đánh giá chính xác thực trạng công
việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và của phạm vi toàn xã hội. Trong điều kiện
xã hội hiện năng, năng suất lao động xã hội ở phạm vi vĩ mô sẽ được hiểu là năng suất
lao động của quốc gia. Phản ánh tổng thể giá trị sản xuất trên một người lao động cụ
thể. Đặc biệt nó còn là chỉ tiêu để đánh giá sức mạnh của nền kinh tế một quốc gia và
có thể so sánh giữa các nước.
Năng suất lao động xã hội chỉ tăng lên khi chi phí lao động và lao động quá khứ
cùng giảm. Hiểu đơn giản là đã có sự gia tăng lên của năng suất lao động cá nhân, tiết
kiệm vật tư, nguyên liệu ở trong sản xuất. Ngoài ra năng suất lao động xã hội còn phụ
thuộc vào công cụ lao động, trình độ của người lao động và còn phụ thuộc rất nhiều vào
ý thức lao động sản xuất, điều kiện lao động, điều kiện tự nhiên,...
2.1.3. Cách tính toán năng suất lao động
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), NSLĐ tính bằng số sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được tạo ra cho một đơn vị lao động tham gia vào hoạt
động sản xuất. Trong đó, hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế là
Tổng sản phẩm trong nước (GDP); lao động tham gia vào hoạt động sản xuất tạo ra
GDP phản ánh thời gian, công sức, kỹ năng của lực lượng lao động và thường được tính
bằng số lao động đang làm việc hoặc giờ công lao động. 2
Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
Ở Việt Nam, NSLĐ là một chỉ tiêu thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia (quy
định trong Luật Thống kê), được tính bằng GDP bình quân trên một lao động đang làm việc trong năm.
Cả hai chỉ tiêu này được thu thập, tính toán theo tiêu chuẩn quốc tế, trong đó chỉ tiêu
GDP được Tổng cục Thống kê áp dụng các khái niệm, nguyên tắc, nguồn thông tin và
phương pháp tính theo đúng quy định trong hệ thống tài khoản quốc gia của Liên hợp
quốc; chỉ tiêu lao động đang làm việc (lao động có việc làm) được tính theo khuyến nghị
của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).
NSLĐ còn được tính cho các khu vực kinh tế (Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản, khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ); tính theo các ngành kinh tế;
các doanh nghiệp hoặc theo các loại hình kinh tế (Kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà
nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài). Khi tính NSLĐ cho các khu vực kinh tế,
ngành kinh tế và các loại hình kinh tế thì tử số là giá trị tăng thêm của từng khu vực hay
từng loại hình kinh tế nhưng không bao gồm thuế sản phẩm, còn NSLĐ tính cho doanh
nghiệp thì tử số là giá trị tăng thêm của doanh nghiệp.
Ở mẫu số của công thức tính NSLĐ, ngoài tính bằng số lao động có việc làm, còn có
thể tính bằng thời gian lao động và tính bằng giờ công và gọi là NSLĐ theo giờ. Năng
suất lao động tính bằng đơn vị giờ lao động là thể hiện được mức độ sử dụng hiệu quả
thời gian lao động. GDP được tính bằng Tổng sản lượng được tạo ra trong một thời kỳ
chia cho Tổng số giờ lao động trong thời gian đó. Cụ thể:
2.1.4. Vai trò của năng suất lao động trong phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong
một thời kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra.
Phát triển kinh tế là sự tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất
định. Trong đó bao gồm cả sự tăng về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự thay đổi về
cơ cấu kinh tế - xã hội theo hướng tích cực.
Từ khái niệm trên, cho thấy rằng nâng cao hay tăng NSLĐ thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế và từ đó tạo động lực để phát triển kinh tế. Một nền kinh tế có NSLĐ cao nghĩa là nền
kinh tế đó có thể sản xuất ra nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ hơn với cùng một lượng
nguyên liệu/ yếu tố đầu vào, hoặc sản xuất ra số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tương
đương với lượng nguyên liệu/yếu tố đầu vào ít hơn. Từ đó, đời sống của người dân được
nâng lên, góp phần thúc đẩy và phát triển xã hội. Đối với doanh nghiệp, tăng NSLĐ tạo
ra lợi nhuận lớn hơn và thêm cơ hội đầu tư để mở rộng sản xuất. Đối với người lao động
tăng NSLĐ dẫn tới lương cao hơn và điều kiện làm việc tốt hơn. Về lâu dài, tăng NSLĐ
có ý nghĩa quan trọng đối với tạo việc làm cho người lao động. Đối với Chính phủ, tăng 3 Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
NSLĐ giúp tăng nguồn thu từ thuế, có điều kiện để tăng tích lũy, mở rộng phát triền sản
xuất và nâng cao phúc lợi của nhân dân.
Ở chiều ngược lại, việc tăng trưởng và phát triển kinh tế cũng sẽ tạo ra những yếu
tố để thúc đẩy tăng NSLĐ. Đó là, việc phân bổ lại các nguồn lực, việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, tập trung vào những ngành có năng suất cao hơn, đổi mới công nghệ, máy
móc, thiết bị từ đó NSLĐ bình quân chung sẽ cao hơn, tăng nhanh hơn.
Cải thiện và thúc đẩy tăng NSLĐ là một trong những vấn đề cốt lõi đối với nền kinh
tế Việt Nam hiện nay. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt, NSLĐ
chính là yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của từng doanh
nghiệp. Nâng cao NSLĐ là vấn đề sống còn đối với tất cả các quốc gia đang phát triển,
trong đó có Việt Nam vì nó đồng nghĩa với nâng cao chất lượng tăng trưởng, đồng nghĩa
với phát triển nhanh, phát triển bền vững, thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và đuổi
kịp các quốc gia trong khu vực.
2.1.5 . Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động
-Đầu tư và Hiệu quả Sử dụng Vốn: Đầu tư vào vốn cố định như máy móc, thiết
bị, và cơ sở hạ tầng có thể cải thiện năng suất lao động. Tuy nhiên, không chỉ số lượng
mà cả chất lượng của đầu tư cũng quan trọng, đòi hỏi sự sử dụng vốn một cách hiệu quả.
-Giáo dục và Kỹ năng Lao động: Mức độ giáo dục và kỹ năng của lực lượng
lao động ảnh hưởng đến khả năng áp dụng công nghệ mới và cải tiến quy trình làm việc,
từ đó nâng cao năng suất1.
-Công nghệ và Đổi mới: Sự tiến bộ trong khoa học và công nghệ thúc đẩy năng
suất thông qua việc cải tiến sản phẩm và quy trình sản xuất. Đổi mới và áp dụng công
nghệ mới là chìa khóa để tăng năng suất.
-Thể chế Chính trị và Kinh tế: Hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế, và ổn
định chính trị có ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh và khả năng thu hút đầu tư, từ
đó ảnh hưởng đến năng suất lao động.
-Sức khỏe và An toàn Lao động: Sức khỏe tốt và điều kiện làm việc an toàn
không chỉ giảm thiểu thời gian nghỉ việc do ốm đau mà còn tạo động lực làm việc, góp
phần nâng cao năng suất.
2.1.6. Kinh nghiệm nâng cao năng suất lao động của một số nước trên thế giới
Năng suất lao động (NSLĐ) thực sự là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển kinh
tế của một quốc gia. Để nâng cao NSLĐ các quốc gia trên thế giới luôn áp dụng nhiều
biện pháp. Đầu tiên, tăng hiệu quả sử dụng lao động bằng cách áp dụng công nghệ mới,
nâng cấp máy móc và đào tạo kỹ năng cho nguồn lao động. Thứ hai, chuyển dịch sang
các hoạt động có giá trị gia tăng lớn hơn, như công nghệ thông tin và dịch vụ chuyên
nghiệp. Thứ ba, cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đào tạo kỹ thuật và
khoa học công nghệ. Cuối cùng, quản lý và tổ chức hiệu quả giúp tối ưu hóa sử dụng
nguồn lực lao động phù hợp với các tình trạng thực tiễn của mỗi quốc gia. Singapore,
Nhật Bản, Hàn Quốc, và các quốc gia có nền kinh tế phát triển khác của châu Á đã đạt
nhiều thành công trong nâng cao chất lượng lực lượng lao động và thiết lập vị thế cạnh
tranh dựa trên năng suất lao động. Đây là những quốc gia từng có năng suất lao động
hàng đầu trong khu vực nhờ áp dụng các biện pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động,
nhưng cũng từng có khoảng thời gian sụt giảm do đối mặt với một số khó khăn nhất 4
Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
định. Từ những kinh nghiệm thúc đẩy tăng năng suất lao động của các quốc gia này
chính là những bài học vô cùng thiết thực với các quốc gia đang phát triển như Việt
Nam, chúng ta cần nghiên cứu và áp dụng phù hợp với bối cảnh của đất nước. Singapore.
Năm 1965, Singapore, một hòn đảo nhỏ tách khỏi Malaysia, đối mặt với bất ổn về
chủng tộc, tôn giáo và chính trị. Khoảng 70% hộ gia đình sống trong điều kiện tồi tàn
và một nửa dân số mù chữ. Chính phủ Singapore xác định nguồn nhân lực là tài nguyên
quan trọng nhất của đất nước và đặt ưu tiên cho việc phát triển nguồn nhân lực, tập trung
vào việc nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh toàn cầu. Singapore đã
thành lập nhiều cơ quan và tổ chức nhằm thúc đẩy năng suất, bao gồm Đơn vị Năng
suất, Ủy ban Năng suất Quốc gia, Hiệp hội Năng suất Singapore. Năm 1981,
Singapore trở thành quốc gia đầu tiên hợp tác với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản
(JICA) để thực hiện Dự án Phát triển năng suất (PDP), chuyển giao kinh nghiệm cải tiến
năng suất và chất lượng của Nhật Bản.
Phong trào năng suất ở Singapore phát triển theo ba giai đoạn: nhận thức (19811985)
, hành động (1986-1988) và làm chủ (1989-1990).
Vào giữa những năm 1990, chương trình PDP kết thúc, nhưng phong trào năng suất
quốc gia của Singapore vẫn tiếp tục với phương châm “Phong trào năng suất giống như
một cuộc chạy đường dài không có vạch đích”.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009, Chính phủ Singapore đã tái cấu
trúc nền kinh tế và tối đa hóa khả năng tăng trưởng trong kỷ nguyên hậu khủng hoảng.
Tháng 5-2009, Chính phủ thành lập Ủy ban Chiến lược kinh tế cấp cao (ESC).
Singapore đã tiếp cận nâng cao năng suất theo ngành, điều này tạo nên sự khác biệt với
các hội đồng năng suất trước đó. Họ đã chọn ra 12 ngành ưu tiên dựa trên quy mô lao
động, đóng góp vào GDP và tiềm năng tăng năng suất. Đến năm 2012, số lượng ngành
đã tăng lên 16, chiếm 55% GDP và 60% việc làm của Singapore.
Mỗi ngành đều có một cơ quan đầu ngành chịu trách nhiệm quản lý và xây dựng lộ
trình phát triển năng suất trong 10 năm, với sự tham vấn của công đoàn, các doanh
nghiệp và chuyên gia về nâng cao năng suất. Ví dụ, EDB chịu trách nhiệm về ngành
điện tử, kỹ thuật chính xác, kỹ thuật vận tải, hậu cần và lưu trữ, trong khi SPRING chịu
trách nhiệm về sản xuất chung, thực phẩm, đồ uống, và bán lẻ.
Ngày 1 tháng 11 năm 2010, Singapore đã thành lập Quỹ Năng suất Quốc gia (NPF),
có Ban Quản lý Quỹ Năng suất. Quỹ này cung cấp tài chính như trợ cấp, học bổng cho
các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức giáo dục hoặc cá nhân (ở Singapore hay nơi khác)
thực hiện các hoạt động nhằm nâng cao năng suất. Đến năm 2014, gần 1 ,6 tỷ USD đã
được quỹ NPF phân bổ cho các kế hoạch và sáng kiến nâng cao năng suất, nhiều nhất
là trong lĩnh vực xây dựng. Nhật Bản
Tại đất nước mặt trời mọc, chiến tranh thế giới lần thứ hai đã gây thiệt hại nặng nề
với tổng giá trị thiệt hại lên tới 61,3 tỷ yên [1]. Sau khi chiến tranh kết thúc, nền kinh tế
Nhật Bản bị rơi vào khủng hoảng trầm trọng như thất nghiệp (13,1 triệu người không có
việc làm), thiếu nguyên liệu, lương thực và lạm phát gia tăng. Tuy nhiên, Nhật Bản đã
từng bước khôi phục nền kinh tế và phát triển với một tốc độ chóng mặt. Để có được
sự phát triển thần kỳ đó, yếu tố đầu tiên được Nhật Bản đề cao là con người. Quốc gia
này rất chú trọng đào tạo đội ngũ nhân lực lành nghề, kết hợp khả năng nắm bắt, sử dụng
kỹ thuật và công nghệ mới để tăng NSLĐ. Giai đoạn 1960- 5 Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
1980, Nhật Bản là nước có NSLĐ cao hàng đầu thế giới và có quá trình cải thiện
NSLĐ hiệu quả. Nhật Bản đã sử dụng 3 công cụ quan trọng trong cải thiện NSLĐ,
gồm: i) hệ thống quản lý chất lượng toàn diện; ii) bảo trì năng suất tổng thể; iii) sản
xuất tiết kiệm hay cải tiến liên tục. Nhờ các biện pháp này kết hợp với chiến lược phát
triển của Chính phủ Nhật Bản, nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển thần kỳ và trở thành
một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, NSLĐ của Nhật Bản sụt giảm đáng kể. Từ
một nước đi đầu trong công cuộc tự động hóa, tập trung nâng cao khả năng sản xuất,
Nhật Bản lại là nước có năng suất làm việc thấp nhất trong nhóm G7. Tốc độ tăng
NSLĐ của Nhật Bản đã đình trệ dưới 2% trong suốt 2 thập kỷ qua, khoảng cách tăng
trưởng năng suất giữa Nhật Bản và các nền kinh tế phát triển ngày càng lớn. Để khắc
phục vấn đề này, Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra các giải pháp, cụ thể là:
Thứ nhất, giữ chân lao động lớn tuổi nhiều kinh nghiệm, Nhật Bản đang tăng dần
tuổi nghỉ hưu từ 60 lên 65 tuổi vào năm 2025, đồng thời đưa ra các lựa chọn việc làm
cho người lao động đến tuổi nghỉ hưu, giữ chân lao động lớn tuổi và hỗ trợ lao động
tạm thời. Các công ty tư nhân nỗ lực thực hiện các mô hình việc làm linh hoạt hơn và
điều chỉnh các hình thức lao động để thu hút người lao động lớn tuổi ở lại làm việc.
Thứ hai, giải quyết hạn chế về nguồn cung lao động bằng cách xem xét lại chính sách
nhập cư và áp dụng các công nghệ thế hệ mới. Cải thiện NSLĐ trong lĩnh vực cơ sở hạ
tầng và tái cấu trúc để tạo ra môi trường công nghiệp cạnh tranh, dễ thích ứng hơn.
Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản đã xây dựng kế hoạch và thực hiện chương trình cải
cách phong cách làm việc. Theo đó, tổng số giờ làm thêm giảm xuống và số ngày nghỉ
phép năm của người lao động sử dụng được tăng lên. Ngoài ra, Chính phủ Nhật Bản
cũng thực hiện thay đổi phương thức làm việc, chuyển sang làm việc từ xa, làm việc
tại nhà nhiều hơn, tăng sử dụng lao động là phụ nữ và người nước ngoài nhằm cải thiện NSLĐ. Hàn Quốc
Từ giữa những năm 1970, NSLĐ trong lĩnh vực chế biến, chế tạo của Hàn Quốc thấp
hơn 40% NSLĐ của Nhật Bản và chưa bằng 20% NSLĐ của Mỹ. Tuy nhiên, đến giữa
những năm 1980, NSLĐ của Hàn Quốc bắt đầu tăng nhanh, thu hẹp khoảng cách với
các quốc gia phát triển. Ngay trước cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, NSLĐ
của Hàn Quốc đã bằng 70% NSLĐ của Nhật Bản và bằng 50% NSLĐ của Mỹ. Sự thu
hẹp khoảng cách mạnh mẽ này có được là nhờ tăng NSLĐ trong những năm 1980 và
1990 của Hàn Quốc tăng rất cao, tăng bình quân 8,6%/năm và 10,3%/năm, trong khi
Mỹ tăng lần lượt là 6,3%/năm và 3,5%/năm; Nhật Bản là 6,5%/năm và 3,4%/năm. Từ
năm 1990 đến nay, NSLĐ ở Hàn Quốc đã tăng với tốc độ bình quân 4,7%/năm, cao hơn
nhiều so với mức bình quân 1,9%/năm của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
(OECD); năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đã đóng góp trung bình 1,75% vào tăng
trưởng GDP mỗi năm, trong khi mức đóng góp này của ở Mỹ là 0 ,5% .
Tăng năng suất nhanh cho thấy sự bắt kịp nhanh chóng của Hàn Quốc với các quốc
gia có thu nhập cao. Tuy nhiên, tốc độ tăng NSLĐ đã chậm lại khi Hàn Quốc tiến tới
biên giới tri thức toàn cầu, theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), tốc độ
tăng trưởng tiềm năng của Hàn Quốc đã chậm lại, từ hơn 9% vào đầu những năm 1990
xuống còn khoảng 3% trong năm 2016. 6
Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
Sự sụt giảm là do hai yếu tố: đóng góp của đầu vào lao động giảm do tốc độ tăng dân
số trong độ tuổi lao động và số giờ làm việc giảm; phản ánh phần nào sự hội tụ của Hàn
Quốc đối với các nước có thu nhập cao. NSLĐ của Hàn Quốc khác biệt với các nước
phát triển trong nhóm OECD là do NSLĐ ngành dịch vụ của Hàn Quốc thấp (chỉ bằng
45% NSLĐ ngành chế biến, chế tạo trong năm 2014), so với mức trung bình 90% của
OECD. Dịch vụ chiếm 59,2% GDP của Hàn Quốc, thấp hơn nhiều so với mức trung
bình của OECD, vì sự phát triển mạnh mẽ về xuất khẩu đã hút vốn, nhân tài và các
nguồn lực khác khỏi dịch vụ để tập trung vào lĩnh vực chế biến, chế tạo. Điều này làm
cho tốc độ tăng năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) của lĩnh vực dịch vụ thấp. Giai
đoạn 2001-2009, tăng TFP đóng góp 1% vào tăng trưởng khu vực dịch vụ, thấp hơn so
với mức đóng góp 1,7% trong lĩnh vực chế biến, chế tạo. Lĩnh vực dịch vụ có mức thâm
dụng vốn thấp, vốn trên mỗi lao động thấp hơn nhiều so với các nền kinh tế phát khác
còn yếu. Tỷ trọng của dịch vụ như hàng hóa trung gian trong tất cả ngành công nghiệp
của Hàn Quốc chỉ ở mức 16% năm 2011 so với khoảng 26% tại Mỹ và Đức.
Theo số liệu về NSLD của WorldBank, giá trị trên mỗi lao động theo năm của Hàn
Quốc giai đoạn 2010-2022 dao động khoảng 69.352-82.717 đô la quốc tế theo PPP 2017
Hình 1. GDP trên mỗi người có việc làm (theo PPP $ so sánh năm 2017)
Phân tích ở trên cho thấy phép màu kinh tế của Hàn Quốc chủ yếu dựa vào khu vực
chế biến, chế tạo năng động, giúp xuất khẩu hàng hóa đến toàn cầu. Tỷ lệ tiết kiệm và
đầu tư cao cho phép Hàn Quốc nhanh chóng tích lũy được một lượng lớn vốn vật chất
trong khu vực chế biến, chế tạo. Sự cởi mở với công nghệ tiên tiến của nước ngoài và
lực lượng lao động được giáo dục tốt có khả năng học hỏi và tiếp thu công nghệ đã cho
phép ngành chế biến, chế tạo của Hàn Quốc phát triển nhanh chóng về trình độ công
nghệ. Mặc dù mô hình tăng trưởng công nghiệp hóa theo định hướng xuất khẩu giúp
Hàn Quốc duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh trong nhiều thập kỷ, nhưng quốc gia này
hiện đang ở ngã ba đường quan trọng giữa hào quang trong quá khứ của ngành chế biến,
chế tạo và tương lai ngày càng hướng về phát triển dịch vụ. Ngành chế biến, chế tạo của
Hàn Quốc được xem như đã trưởng thành với mức năng suất cao và dư địa tăng trưởng
hạn chế. Điều này có nghĩa là khu vực dịch vụ, đặc biệt là tăng năng suất trong khu vực
dịch vụ, sẽ phải đóng một vai trò lớn hơn đối với tăng trưởng trong tương lai của Hàn
Quốc. Hơn nữa, già hóa dân số diễn ra nhanh chóng, kết hợp với bình đẳng thu nhập
ngày càng tăng, cho thấy tương lai phát triển của hàng loạt dịch vụ như chăm sóc sức
khỏe, chăm sóc dài hạn và các dịch vụ công cơ bản. Do đó, thách thức đối với Hàn Quốc
trong giai đoạn hậu công nghiệp là phải tăng cường và nâng cấp khu vực dịch vụ hiện 7 Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417 200,000 180,000 160,000 140,000 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000
0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 202 2 Nhật Bản Hàn Quốc Singarope
Nguồn: Cơ sở dữ liệu Worldbank
đại, có năng suất cao, có giá trị gia tăng cao để trở thành động lực tăng trưởng trong những năm sắp tới.
2.2 Thực trạng năng suất lao động của Việt Nam
2.2.1 Năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế
Năng suất lao động qua các năm :
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao NSLĐ,
nhờ đó NSLĐ đã có những cải thiện đáng kể cả về giá trị và tốc độ . Năm 2023, NSLĐ
của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước tính đạt 199,3 triệu đồng/lao động ( tương
đương 8,380 USD/lao động ) , gấp 2,9 lần so với năm 2010 (68,40 triệu đồng /lao động).
Hình 2. Năng suất lao động chung giai đoạn 2010-2023 250 199.3 200 188 171.3 150.1 150 141 129.1 117.2 100 68.4 70 78.8 85.2 93.1 97.7 105.7 50
0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 202 2 2023
NSLĐ (Giá hiện hành - Triệu đồng)
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê
Nhìn chung giai đoạn từ 2010- 2013 năng suất lao động chung tất cả các ngành kinh tế đều tăng . 8
Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
Tốc độ tăng năng suất lao động qua các năm :
Giai đoạn 2010 -2016 , NSLĐ của Việt Nam luôn có xu hướng tăng , trong đó
năm 2012 có tốc độ tăng thấp nhất ( 3,17%) và năm 2015 đạt tốc độ tăng cao nhất
(6,83%) .Bình Quân mỗi năm trong giai đoạn 2010 – 2016 , tốc độ tăng NSLĐ toàn nền kinh tế đạt 4,691% Giai đoạn 2017 – 2023 :
-Tốc độ tăng NSLĐ từ năm 2017 đến năm 2019 đều đạt trên 6 % . Trong đó năm
2019 đạt tốc độ tăng cao nhất (6,62% )
-Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 nên tốc độ tăng NSLĐ chậm lại nhưng vẫn đạt gần 5%
-Bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2017 – 2023 , tốc độ tăng NSLĐ của toàn nền
kinh tế đạt 5,714 % , cao hơn tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2010- 2016 là 1,023 %
-Bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2010 – 2023 tốc độ tăng NSLĐ của toàn ngành
kinh tế đạt 5,203 % . Đây là kết quả thể hiện thành công đáng ghi nhận của việt nam
trong việc nỗ lực phấn đấu nâng cao NSLĐ .
2.2.2 Năng suất theo ngành kinh tế
Công nghiệp và xây dựng :
Đây là khu vực có NSLĐ cao nhất trong toàn nền kinh tế . Năm 2023 NSLĐ theo
giá hiện hành của khu vực công nghiệp và xây dựng 188 triệu đồng / lao động gấp 1,73 lần so với năm 2010 .
-Trong giai đoạn 2010- 2016 , tốc độ tăng NSLĐ tuy giảm liên tiếp qua các năm
nhưng bình quân giai đoạn này đạt 3,34 % / năm , trong đó cuối giai đoạn này (năm
2016) NSLĐ của ngành công nghiệp và xây dựng giảm 1,7% . 9 Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
-Trong giai đoạn 2017 – 2023 tốc độ tăng NSLĐ của khu vực này biến động với biên
độ lớn tốc độ tăng NSLĐ bình quân là 2,97% / năm , trong đó năm 2019 NSLĐ của
ngành công nghiệp và xây dựng giảm sâu (giảm 2,8%) .
-Bình quân giai đoạn từ 2010- 2023 , tốc đọ tăng NSLĐ của khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 3,16 %
Hình 4. NSLĐ khu vực công nghiệp và xây dựng giai đoạn 2010-2023 250 8 6.1 6 200 5.1 4.71 4.71 4.8 4 4.1 4 150 3.4 3.7 3 3.02 2.1 2 215 100 195.6 188 0
132.9 142.4 152.3 145.3 143.3 157.9 173.2 172.4 179 50 109.2 113.5 -1.7 -2 -2.8 0 -4
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 202 2 2023
NSLĐ theo giá hiện hành (Triệu đồng/lao động)
Tốc độ tăng NSLĐ theo giá so sánh
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê
Nông Nghiệp , Lâm Nghiệp ,Thủy Sản
Năm 2023 , lao động làm việc trong khu vực Nông , Lâm nghiệp và Thủy sản có số
giờ làm việc thực tế bình quân mỗi tuần thấp nhất với 39,7 giờ/tuần . Đây là mức thấp
nhất so với các ngành khác như công nghiệp và xây dựng ; dịch vụ . ngành công nghiệp
và xây dựng có số giờ làm việc cao hơn nhiều , lên đến 50 ,3 giờ/tuần , trong khi khu
vực dịch vụ khoảng 47 giờ/tuần .
Năng suất lao động theo giá hiện hành đạt 21,1 nghìn đồng/giờ , cao hơn mức 9,8
nghìn đồng/giờ của năm 2010 .
Đây cũng là mức năng suất lao động trên mỗi giờ làm việc thấp nhất trong 3 khu vực
kinh tế . Trong năm 2023 ,ngành nông ,lâm nghiệp và thủy sản chỉ đóng góp 7,51% vào
tổng giá trị của toàn nền kinh tế . Trong khi ngành công nghiệp và xây dựng chiếm
42,58% và ngành dịch vụ chiếm 49,91 % .
Tốc độ tăng NSLĐ giai đoạn 2010-2016 là 3,97%
Tốc độ tăng NSLĐ giai đoạn 2017-2023 là 6,68% , như vậy giai đoạn này tăng
2,71% so với giai đoạn 2010 – 2016.
Tính chung giai đoạn 2010 – 2023 , sản xuất nông , lâm nghiệp đã có nhưng bước
phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng NSLĐ là 5,33% 10
Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
Hình 5. NSLĐ khu vực Nông, Lâm Nghiệp và Thủy sản giai đo ạn 2010-2023 70 12 11.3 60 10 9.4 9.5 50 8.5 8 40 6.7 6 6 30 4 20 3.6 3.36 3.65 2.9 2.88 2.6 2.5 2 10 1.7 20.2 23.5 26.9 27.7 30
32.5 35.1 37.9 42.2 48.2 57.4 43.9 45.8 4 9.7 0 0
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 202 2 2023
NSLĐ theo giá hiện hành (triệu đồng / lao động)
Tốc độ tăng NSLĐ theo giá so sánh (%)
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê
Dịch Vụ và Thương Mại :
*Ngành kinh doanh bất động sản :
Giai đoạn 2010-2023 , hoạt động kinh doanh bất động sản là ngành có NSLĐ cao
nhất trong khu vực dịch vụ , tuy nhiên NSLĐ của ngành lại giảm dần qua từng năm ,
trong đó năm 2012 giảm sâu nhất (-18,7%)
Bình quân mỗi năm giai đoạn 2010-2023 NSLD ngành kinh doanh bất động sản giảm
9% .Năm 2023 , NSLD ngành kinh doanh bất đổng sản theo giá hiện hành đạt 781,1
triệu đồng/lao động , chỉ bằng 2/3 mức NSLD của năm 2010 (1,454,1 triệu đồng/lao động)
Theo nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Về yêu cầu nhà nước giảm tốc độ
và tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vực phi sản xuất nhất là lĩnh vực bất động sản ,
chứng khoán nên nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng nguồn vốn cạn kiệt khó triển
khai dẫn đến việc NSLD giảm liên tục .
*Ngành thông tin và truyền thông :
Là ngành có NSLD cao thứ 2 trong khu vực dịch vụ . NSLD tăng ổn định hàng năm
,bình quân mỗi năm trong giai đoạn tăng 7% .Năm 2023 NSLD theo giá hiện hành đạt
1,059,8 triệu đồng/lao động gấp 2,1 lần so với năm 2010 (505,7 triệu đồng/lao động)
.Năm 2013, 2016, 2018 là các năm ngành thông tin và truyền thông tăng NSLD khá
cao tương ứng là 14,2 % ; 15,9% và 15,8% .Năm 2019 tuy tốc độ tăng NSLD giảm 3,9%
nhưng nhanh chóng phục hồi vào năm 2020 với tốc độ tăng NSLD đạt 9,0 % do ngành
được tăng cường ứng dụng công nghệ trong hoạt động tuyên truyền để phòng chống
dịch Covid 19 . Và gần đây nhất năm 2023 tốc độ tăng NSLD ngành thông tin và truyền
thông là 5,9% . Trong bối cảnh thông tin và truyền thông phổ biến như hiện nay ngành
có khả năng vươn lên dẫn đầu là ngành có NSLD cao nhất trong nhóm Ngành Dịch Vụ và Thương Mại 11 Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
Hình 6. NSLĐ khu vực dịch vụ và thương mại giai đoạn 2010 - 2023 250 8 7.4 7 6.82 200 6.4 6 5.4 5.2 5 150 4.7 4.71 4 100 3.2 3 2.9 2.5 2.7 2.2 2 2 50 1.3 1 90
90.2 98.7 108.2 118.1 123.5 136.2 147.7 154.9 169 173.7 170 188.1 199.3 0 0
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 202 2 2023
NSLĐ theo giá hiện hành (triệu đồng/lao động)
tốc độ tăng NSLĐ theo giá so sánh (%) .
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê
2.2.3 Năng suất theo khu vực kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam chia thành 3 khu vực: kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà
nước (gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, kinh tế tư nhân,...) và kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài (gồm các loại hình 100% vốn đầu tư nước ngoài và loại hình
liên doanh liên kết với nước ngoài).
Giai đoạn 2011-2015, NSLĐ theo giá hiện hành của khu vực FDI luôn cao nhất so
với NSLĐ của khu vực kinh tế Nhà nước và ngoài Nhà nước: Năm 2011 đạt 259,6 triệu
đồng/lao động; năm 2016 đạt 279,3 triệu đồng/lao động, gấp 1,02 lần NSLĐ khu vực
kinh tế Nhà nước (273,2 triệu đồng/lao động) và gấp 4,4 lần khu vực kinh tế ngoài Nhà
nước (62,9 triệu đồng/lao động). Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã có tác động
tích cực đến cải thiện NSLĐ chung thông qua việc lan tỏa công nghệ sản xuất và cách
thức quản lý tiên tiến vào đầu tư trong nước. Tuy nhiên, từ năm 2017 đến nay, NSLĐ
khu vực kinh tế Nhà nước đạt cao nhất, từ 273,2 triệu đồng/lao động năm 2016 đã tăng
lên 305,6 triệu đồng/lao động năm 2017 và đạt 405,6 triệu đồng/lao động trong năm
2020; khu vực FDI năm 2016 đạt 279,3 triệu đồng/lao động, tăng lên 278,3 triệu
đồng/lao động năm 2017 và đạt 339,9 triệu đồng/lao động năm 2020. Giai đoạn
20112020, NSLĐ khu vực kinh tế ngoài Nhà nước không có sự biến động đáng kể, vẫn
là khu vực có mức NSLĐ thấp nhất trong các loại hình kinh tế và có khoảng cách rất xa
so với khu vực kinh tế Nhà nước và FDI.
Hình 7.Năng suất lao động theo giá hiện hành các loại hình kinh tế. 12
Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê
Giai đoạn 2011-2020, khu vực kinh tế Nhà nước có tốc độ tăng NSLĐ cao nhất trong
ba khu vực, đạt 6,3%/năm, tiếp theo là khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng 6,1%/năm
và khu vực FDI giảm 1,8%/ năm. Nhìn chung các khu vực kinh tế đều có tốc độ tăng
NSLĐ giai đoạn 2016-2020 cao hơn so với giai đoạn 2011-2015.
Hình 8. Tốc độ tăng NSLĐ theo giá hiện hành năm 2010 của các loại hình
kinh tế giai đoạn 2011-2020 (%)
-Kinh tế khu vực FDI:
Đóng góp của khối FDI vào tăng trưởng kinh tế đã tăng từ 21,52% giai đoạn 2011
2015 lên 25,1% giai đoạn 2016 - 2020. Năm 2021, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và
các biện pháp giãn cách xã hội, đóng góp của khu vực FDI trong tăng trưởng kinh tế
giảm, chiếm 14% mức tăng trưởng cả năm 2021. Trong đó, công nghiệp là ngành thu
hút đầu tư FDI lớn nhất với tốc độ tăng trưởng cao (tăng gần hai lần cả về quy mô và tỉ
trọng trong 10 năm qua), đặc biệt là trong công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm hơn 60
% vốn đầu tư vào các ngành và khoảng 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội) với một số dự
án đầu tư lớn của các tập đoàn công nghệ toàn cầu1 đã tạo động lực tăng trưởng mới
cho ngành trong bối cảnh một số ngành công nghiệp lớn đã chạm trần tăng trưởng (dệt
may, da giày, khai khoáng…) và góp phần hình thành nên các trung tâm công nghiệp mới của đất nước.
Đóng góp của FDI đối với xuất, nhập khẩu và thu ngân sách nhà nước: Tỉ trọng của
khu vực FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng nhanh chóng, từ mức 30% vào
năm 1997 - khi Việt Nam gia nhập ASEAN lên 65% giai đoạn 2011 - 2015 và khoảng 13 Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48541417
71% giai đoạn 2016 - 2020. Trong đó, năm 2020 chiếm 72,3%, đạt 204,43 tỉ USD; xuất
siêu đạt 33,845 tỉ USD, bù đắp 13,9 tỉ USD nhập siêu của doanh nghiệp trong nước, tạo
ra kỉ lục xuất siêu 19,9 tỉ USD. Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI đạt
246,88 tỉ USD, tăng 20,7% so với năm 2020 và chiếm 73,4% tổng kim ngạch xuất khẩu
cả nước, xuất siêu gần 28,5 tỉ USD, bù đắp 25,5 tỉ USD nhập siêu của khu vực doanh
nghiệp trong nước tạo ra xuất siêu 3 tỉ USD. Năm 2022 ước tính đạt 276,76 tỉ USD,
chiếm 74,4%, xuất siêu khoảng 41,9 tỉ USD, bù đắp 30,7 tỉ USD nhập siêu của khu vực
doanh nghiệp trong nước tạo ra xuất siêu ước tính 11,2 tỉ USD, góp phần giúp nước ta
chuyển dịch từ nước liên tục nhập siêu sang xuất siêu với mức thặng dư thương mại đạt
mức kỉ lục và chủ yếu xuất siêu sang các khu vực thị trường có tiêu chuẩn cao (Hoa Kỳ,
châu Âu), góp phần tích cực làm lành mạnh cán cân thanh toán và ổn định kinh tế vĩ
mô, tạo động lực trực tiếp thúc đẩy khu vực sản xuất, kinh doanh trong nước; đưa Việt
Nam từng bước trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới với quy
mô xuất khẩu đứng thứ 20 trên thế giới năm 2020 (UNCTAD, 2022); đứng thứ hai trong
ASEAN (sau Singapore) và thứ 17 về xuất khẩu mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo
(năm 2019); nằm trong nhóm 10 quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới đối với nhiều mặt
hàng như dệt may, da giày, gạo, điện thoại di động3... Đối với một số ngành, xuất khẩu
của FDI gần như tuyệt đối, ví dụ như ngành điện tử, đến 95% xuất khẩu là của các doanh
nghiệp FDI (100% xuất khẩu điện thoại). Đối với ngành dệt may, da giày, doanh nghiệp
FDI chiếm tỉ trọng xấp xỉ 20% - 30%, tuy nhiên, lại đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu
với khoảng 60 - 70%. Hoạt động xuất khẩu của khu vực kinh tế FDI đã góp phần đa
dạng hóa sản phẩm, thay đổi cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo hướng hiện đại, mở rộng
thị trường xuất khẩu vào hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài ra, khu vực FDI
cũng đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước. Bình quân giai đoạn 2011 - 2015, khu
vực FDI đóng góp khoảng 12,65%; giai đoạn 2016 - 2022 là 13,8% tổng thu ngân sách
nhà nước. Riêng 03 năm 2020 - 2022, số thu thuế thu nhập doanh nghiệp từ khu vực
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 7,5% - 8,5% tổng số thu ngân
sách nội địa và chiếm khoảng khoảng 39% - 41% tổng số thu thuế thu nhập doanh nghiệp.
Hình 9.Đóng góp của FDI trong nền kinh tế 14
Downloaded by Anh Tr?n (anhtrann1406200@gmail.com)