Thực trạng tiếp nhận thông tin của giới trẻ đối với chương trình ZLIFE | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Giới thiệu nội dung của báo cáo. Câu hỏi nghiên cứu chính của báo cáo. Phương pháp, cách thức thu thập thông tin. Không gian tiếp cận chương trình ZLIFE của giới trẻ chủ yếu là trên các nền tảng mạng xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
BÀI TẬP LỚN CUỐI MÔN
MÔN: CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
Đề tài chung: THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN THÔNG TIN CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI
VỚI CHƯƠNG TRÌNH ZLIFE
Đề tài cá nhân: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ZLIFE CỦA
GIỚI TRẺ TRÊN CÁC NỀN TẢNG MẠNG XÃ HỘI
Sinh viên: Dương Nguyễn Phương Anh
Mã số sinh viên: 2156050003
Lớp hành chính: TRUYENHINH K41
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hương T
Hà Nội, tháng 12 năm 2022
2
PHÂN CÔNG CÔNG VIÊTC – ĐÁNH GIÁ NHUM
CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN THÔNG TIN CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI VỚI
CHƯƠNG TRÌNH ZLIFE
Lớp BC02115_K41.3 – NhXm số 6
STT Họ và tên Đánh giá nhiệm vụ phân công ĐIỂM
1 Lưu Linh
Đan
Hoàn thành nhiệm vụ nhóm trưởng, phân
chia công việc ràng cho từng thành viên,
theo dõi tổng hợp đề cương.
2
2 Vũ Thuỳ An
Hoàn thành phần tổng hợp đề cương
chung cho nhóm đúng hạn.
2
3 Đặng
Huyền Anh
Thiết kế xây dựng bảng hỏi. Hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
2
3
4 Hoàng Ngọc
Diệp
Sửa, bổ sung đề cương chung sửa
powerpoint. Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.
2
5 Trương Bích
Ngọc
Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm đã giao,
làm phần sở, ý nghĩa luận thực
tiễn.
2
6 Cao Thị
Phương
Làm phần do tính cấp thiết của đề tài.
Hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2
7 Nguyễn Mai
Phương
Hoàn thành đúng hạn phần phân tích, kết cấu
nội dung báo cán dự kiến.
2
8 Trịnh Quốc
Bảo
Hoàn thành phần thiết kế powerpoint. 2
4
9 Minh
Đăng
Tiến hành phỏng vấn thu thập, tổng hợp
kết quả phỏng vấn.
2
10 Hoàng Mạnh
Tiến hành phỏng vấn và thu thập kết quả khảo
sát.
2
11 Nguyễn Thị
Phương Mai
Làm khái niệm hoá đề tài tiến hành khảo
sát. Hoàn thành đúng nội dung và thời gian.
2
12 Phạm Giang
Sơn
Tiến hành khảo sátphỏng vấn thu thập kết
quả.
2
Tất cả thành viên trong nhXm đều chủ động, tích cực đXng gXp ý kiến,
xây dựng đề tài của nhXm và hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời gian.
MỤC LỤC
BÁO CÁO CÁ NHÂN
PHẦN 1: MỞ ĐẦU …………………………….…………………...………….… 6
1. Giới thiệu nội dung của báo cáo ………….….……………………….…... 6
2. Câu hỏi nghiên cứu chính của báo cáo ……………...………..…….……. 7
3. Phương pháp, cách thức thu thập thông tin ……………...….………….. 7
5
PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………….………….…………….. 9
1. Không gian tiếp cận chương trình ZLIFE của giới trẻ chủ yếu trên các
nền tảng mạng xã hội ...………………………………………...…………. 9
2. Mục đích tiếp cận thông tin từ chương trình ZLIFE của giới trẻ …..... 11
3. Phản ứng của giới trẻ khi tiếp cận chương trình ZLIFE …….…….….. 14
PHẦN 3: KẾT LUẬN ……………………………………………………….….. 16
DANH MỤC HÌNH ẢNH …………………...………………………….……… 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………... 19
BÁO CÁO CÁ NHÂN
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu nội dung của báo cáo
Thế hệ Y (thế hệ được sinh trong giai đoạn năm 1981- 1996) đã từng đồng hành
với báo giấy, radio hay bản tin thời sự lúc 19 giờ của VTV trên tuyến truyền hình.
Đến nay, thế hệ Z - GenZ (tầm 12-25 tuổi) lại thế hệ chẳng mấy mặn với
6
chuyện ấy. Nghe đài, đọc báo giấy những chuyện xa vời. Bởi lẽ đây thế hệ lớn
lên trong thời đại bùng nổ công nghệ 4.0.
Được sống thời đại của kỷ nguyên số lên ngôi, mọi thứ tăng tốc, diễn ra nhanh
chóng. Nhịp sống của công dân thời đại mới gắn liền với nhu cầu tiếp nhận thông tin
nhanh, cập nhật, chính xác một cách tiện ích nhất. Bằng chất liệu tất cả tin tức
GenZ nhìn thấy trong khi tiếp cận các nền tảng hội, họ lại bản tin cho riêng
mình.
Để thích nghi với xu hướng tiêu thụ nội dung của thế hệ mới, Đài truyền hình Việt
Nam VTV đã nhiều cải tiến trong hình thức cách truyền tải nội dung tin tức.
Một trong số đó phải kể đến việc đăng tải tin tức trên các nền tảng mạng hội như
Facebook, Youtube, Tiktok, Instagram, …. Điều này nhằm để giới trẻ tiếp cận những
thông tin chính thống từ nhà đài giữa một môi trường internet mà ma trận tin giả - thật
lẫn lộn.
Tiếp nối, duy trì và sáng tạo trong hành trình nâng cao chất lượng về hình thức
cách thức truyền đạt thông tin đến công chúng trẻ, ngày 4/5/2022 vừa qua, VTV
Digital đã chính thức ra mắt bản tin mới dành cho khán giả thuộc thế hệ Z - chương
trình ZLIFE. Đây một chương trình mới mẻ, do GenZ thực hiện, hướng tới GenZ.
ZLIFE đã đánh dấu bước chuyển mình lớn trong cách nhà đài tiếp cận thông tin đến
thế hệ trẻ ngày này ở Việt Nam.
Với những điều thu hút ấn tượng đó, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài
nghiên cứu liên quan đến thực trạng tiếp nhận thông tin của giới trđối với chương
trình ZLIFE. Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu cùng nhóm thông qua các phương
pháp, cách thức thu thập thông tin, em nhận thấy rằng: Sự tiếp cận thông của giới trẻ
đối với chương trình này thông qua các nền tảng xã hội là vấn đề tiêu biểu, đáng quan
tâm cần được tìm hiểu sau hơn. Do đó, em lựa chọn đề tài nhân mang tên
THỰC TRẠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ZLIFE CỦA GIỚI TRẺ TRÊN
CÁC NỀN TẢNG MẠNG XÃ HỘI” để nghiên cứu, phân tích, bình luận.
7
Thông qua đề tài này, em thể nhận thức đúng đắn, xác thực hơn về thực trạng,
nhu cầu tiếp cận thông tin của giới trẻ ngày nay đối với một chương trình mới, đang
cần được quan tâm như ZLIFE qua các nền tảng mạng hội. Bên cạnh đó, đề tài cá
nhân này thể góp phần xây dựng thêm ý nghĩa luận thực tiễn cho đề tài lớn
của nhóm nói riêng giúp ích công tác tiếp cận công chúng báo chí trẻ tuổi thông
qua chương trình ZLIFE nói chung.
2. Câu hỏi nghiên cứu chính của báo cáo
- Thực trạng tiếp cận chương trình ZLIFE của giới trẻ như thế nào?
- Mục đích tiếp cận thông tin từ chương trình ZLIFE của giới trẻ là gì?
- Giới trẻ phản ứng như thế nào khi tiếp cận chương trình ZLIFE?
3. Phương pháp, cách thức thu thập thông tin
- nghiên cứu tài liệu, văn bản nhằmPhương pháp nghiên cứu khoa học:
thao tác hoá khái niệm, làm sở luận thực tiễntham khảo cho
đề tài cá nhân.
- sử dụng bảng hỏi (anket) để điều tra.Phương pháp điều tra hội học:
Đây là cách thức để thu thập thông tin, dữ liệu bằng hình thức phỏng vấn
gián tiếp qua bảng hỏi, hiện cùng lúc nhiều người, nhiều không gian, thời
gian khác nhau. Nhóm thu được 181 câu trả lời để chuẩn bị cho quá trình
nghiên cứu, phân tích tiếp theo trong đề tài.
- tổng hợp, nghiên cứu thực trạng tiếpPhương pháp phân tích, tổng hợp:
cận thông tin của công chúng qua các tài liệu từ các công tình trước đó
như luận văn, luận án, giáo trình, tiểu luận,... và cả trên kết quả thu được
từ phương pháp điều tra hội học (nhóm thu được 181 câu trả lời) thì
tiến hành phân tích và xử lý dữ liệu để phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
8
PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Không gian tiếp cận chương trình ZLIFE của giới trẻ chủ yếu trên các
nền tảng mạng xã hội
Theo Báo cáo Tổng quan phát triển kỹ thuật số Việt Nam 2021 do We are social
Kepios công bố đầu năm 2022, lượng người dùng Việt Nam sử dụng mạng hội
9
hiện 76,95 triệu người (chiếm 97,8% dân số từ 13 tuổi trở lên). vậy, khi lựa
chọn kênh truyền thông, mạng hội chính lựa chọn hàng đầu của nhiều nhân,
doanh nghiệp hay tổ chức. Chương trình ZLIFE cũng không một ngoại lệ khi
lượng công chúng tiếp cận chương trình rất đông đảo qua các nền tảng mạng hội
như: Facebook, Tiktok, YouTube,… được thể hiện rõ trong bảng hỏi khảo sát.
Trong bảng khảo sát, với câu hỏi thu về“ Bạn biết đến ZLIFE thông qua đâu?”
181 câu trả lời. Trong đó đa số công chúng được khảo sát lựa chọn trả lời biết đến
chương trình qua “Quảng cáo trên mạng xã hội” là 90 công chúng, chiếm 49,7%.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
90
42
86
1 1 1 1 1 1 1
B n biếết đếến ZLife thông qua đâu?
Biểu đồ 1: Không gian tiếp cận chương trình ZLIFE của giới trẻ
Được cho ra đời trong thời đại bùng nổ thông tin, mạng hội phát triển nhanh
chóng, ZLIFE cùng với những nội dung gây hứng thú, mới mẻ, sáng tạo kích thích trí
tò mò cho giới trẻ, đặc biệt các bạn GenZ, đội ngũ truyền thông vững chắc nên chỉ
trong một thời gian ngắn, ZLIFE đã được công chúng biết đến đông đảo.
Do tính chất của câu hỏi khảo sát là một người có thể chọn nhiều câu trả lời nên
sẽ những người biết đến chương trình qua nhiều phương thức khác nhau. Tuy
10
nhiên, dựa trên kết quả khảo sát, ta có thể thấy mức độ phổ biến của chương trình phụ
thuộc rất lớn vào độ phủ sóng.
Đứng ở vị trí thứ 2 với 89 người (47,5%) biết đến chương trình do “Được giới
thiệu” 42 công chúng (23,2%) được khảo sát cho rằng biết đến chương trình qua
“Quảng cáo trên TV”. Ngoài ra một số ít công chúng trả lời biết đến qua các nền
tảng YouTube, Fanpage, không biết hoặc không biết ZFlife là gì.
Từ kết quả thu được qua cuộc khảo sát kết hợp với những phân tích trên, thể
khẳng định: Công chúng tiếp cận chương trình chủ yếu thông qua các phương tiện
truyền thông đại chúng. Điều này cũng cho thấy, phương tiện truyền thông đại chúng
sức mạnh quyết định, vai trò quan trọng trong việc đưa thông tin chương trình
đến với công chúng.
Với câu hỏi , đa số công chúng được khảo“Bạn xem ZLife trên nền tảng nào?”
sát đưa ra câu trả lời xem ZLife qua “Mạng hội (bản cut, bản quay lại được đăng
trên Facebook,...” với 135 câu trả lời, chiếm 74,6%. 57 công chúng (31,5%) xem
chương trình qua “Kênh Youtube chính thức của ZLife”. vị trí thứ 3 23,2% - 42
công chúng trẻ với câu trả lời xem qua ứng dụng “VTV Go”.
0
20
40
60
80
100
120
140
160
57
42
135
1 1 1
Bạn xem ZLife trên nền tảng nào?
11
Biểu đồ 2: Nền tảng giới trẻ sử dụng để xem ZLIFE
Lý giải cho sự khác biệt trong việc tiếp nhận nàydo nhiều yếu tố chi phối.
Trong đó phương thức tiếp cận một trong những yếu tố quan trọng cần được xem
xét, phân tích. Qua đó, tathể thấy vai trò to lớn cũng như sức ảnh hưởng mạnh mẽ
của các kênh truyền thông trong việc quảng bá, giới thiệu, cung cấp thông tin về
chương trình đến với công chúng. Với thế mạnh là đa dạng, đa nền tảng, truyền thông
hiện nay có đầy đủ các hình thức để có thể tiếp cận công chúngmọi lứa tuổi, ngành
nghề, giới tính,…
2. Mục đích tiếp cận thông tin từ chương trình ZLIFE của giới trẻ
thể thấy, rất nhiều do thu hút giới trẻ đến đồng hành với một chương
trình bất kì trên các nền tảng mạng xã hội. Bởi lẽ, thời gian mà các bạn trẻ GenZ dành
cho mạng hội quá nhiều. Trong môi trường internet, nhu cầu tiếp cận thông tin
cũng theo đó tăng cao. Đối với công chúng trẻ tiếp cận chương trình ZLIFE cũng thế,
mỗi bạn trẻ sẽ có những lý do riêng để theo dõi ZLIFE.
Gi i trí
C p nh t tn t c
Bắết trend
Lâếy thông tn d li u
H c h i cách dâẫn c a MC - BTV
Qua môn
Không biếết Zlife gì
không s d ng
0
20
40
60
80
100
120
140
125
107
77
58
50
1 1 1
M c đích b n theo dõi ZLife?
Biểu đồ 3: Mục đích theo dõi ZLIFE của giới trẻ
12
Thực trạng tiếp cận thông tin của giới trẻ đối với chương trình ZLIFE được khảo
sát theo hình thức bảng hỏi. Mỗi người tham gia khảo sát, với vấn đề về mục đích
theo dõi chương trình ZLIFE này được lựa chọn nhiều hơn 1 đáp án. Do đó, khảo sát
thu được kết quả rất thú vị. Trong gần 181 bạn theo dõi chương trình, có đến 125 bạn
(chiếm gần 70%) tham gia với mục đích để “Giải trí”, 77 bạn (chiến 42.5%) “Bắt
trend” thông qua thông tin từ chương trình ZLIFE.
Thông qua các nền tảng mạng hội cực kỳ tiện lợi, tiện ích, tiện sử dụng, công
chúng trẻ theo dõi ZLIFE nhanh chóng. Bên cạnh đại đa số bạn trẻ xem với mục đích
giải trí, bắt trend, cũng nhiều với lý do thu thập thông tin, vận dụng cho quá trình
học tập, lao động, sinh hoạt. Có 59,1% câu trả lời là “Cập nhật tin tức". Con số % quá
bán cho thấy thực trạng giới trẻ tiếp nhận, cập nhật thông tin chính thống, đúng đắn,
bổ ích trên các nền tảng mạng hội thông qua các chương trình khác nói chung
chương trình ZLIFE nói riêng rất phổ biến, đáng tuyên dương.
Trong các mục đích theo dõi ZLIFE các bạn trẻ trong cuộc khảo sát trả lời,
thể thấy, dẫn đầu tỉ lệ % mục đích để công chúng tiếp cận thông tin từ chương trình
này “Giải trí" (69.1%). vị trí thứ hai “Cập nhật tin tức” (49,1%), chưa đến ½
câu trả lời là “Bắt trend" - vị trí thứ 3 (42.5%).
Qua khảo sát, nhận thấy với mục đích “Lấy thông tin dữ liệu" 32% (58 công
chúng) trong tổng số gần 181 người trẻ tiếp cận chương trình ZLIFE. Tuy chỉ gần
bằng 50% số công chúng genZ theo dõi ZLIFE để “Giải trí" (“Lấy thông tin dữ liệu" -
58 công chúng, “Giải trí" - 125 công chúng). Nhưng 32% vẫn con số biết nói.
khẳng định thực trạng tiếp cận thông tin của giới trẻ đối với chương trình ZLIFE theo
hướng tích cực, có vận dụng (“Lấy thông tin dữ liệu”) - vị trí thứ 4, sau mục đích “Bắt
trend".
Những khảo sát phục vụ quá trình nghiên cứu đề tài đều được thực hiện ở Hà Nội,
chủ yếu ở môi trường sinh viên đang học tập tại Học viện Báo chí tuyên truyền.
Chính vì điều đó, kết quả thu được phản ánh đúng bản chất, nhu cầu của công chúng
13
trẻ trong không gian, môi trường này. 50 người trong gần 181 người theo dõi
ZLIFE với mục đích “ Học hỏi cách dẫn của MC - BTV), chiếm 27.6 %. Ở vị trí cuối
cùng, với cùng tỉ lệ là 0.6% câu trả lời là để qua môn, không biết hoặc không sử dụng
chương trình này.
Như vậy, thực trạng tiếp nhận thông tin của giới trẻ đối với chương trình ZLIFE
qua các nền tảng mạng hội, đây mục đích tiếp cận của công chúng cho thấy
rằng: Dù với bất kỳ mục đích, lý do hay mong muốn nào, việc tiếp cận được thông tin
chính thống, xu hướng, hiện đại cho nhóm công chúng trẻ, thế hệ Gen Z hiện nay cần
được phát huy. Và ràng, thực tế trong bài khảo sát nhỏ này đã cho thấy thực trạng
công chúng tiếp cận rất tích cực. Đây cũng là bệ phóng để nhà dài, các cơ quan truyền
thông, nhà sáng tạo nội dung,... bắt kịp thị hiếu, nhu cầu người dùng để mang đến các
chương trình bổ ích, thu hút như chương trình ZLIFE.
3. Phản ứng của giới trẻ khi tiếp cận chương trình ZLIFE
Ở khảo sát này, nhóm nghiên cứu đã xem xét, kiểm tra và thu thập được phản ánh
của công chúng trẻ khi tiếp cận chương trình ZLIFE thông qua câu hỏi sau: “ Mức độ
tập trung của bạn khi xem ZLIFE?”
Vấn đề này được đặt ra bởi khi sử dụng phương pháp điều tra hội học bằng
bảng hỏi anket, mỗi nhân công chúng trả lời câu hỏi “Mức độ tập trung của bạn
khi xem ZLIFE?” dựa trên mức độ cảm nhận cả khách quan lẫn chủ quan của bản
thân. Khi đó, những mức độ khác nhau về sự tập trung của mỗi cá nhận cho thấy phản
ứng của họ đối với thông tin khi tiếp cận chương trình này. Nghĩa là, phải có cảm xúc,
lý trí, những phản xạ điều kiện đối với thông tin được tiếp cận trong chương trình
mới có thể tạo nên mức độ tập trung, quan tâm, theo dõi và hơn hết là đi đến tiếp nhận
thông tin.
14
21.5%
19.3%
37.6%
21.0%
0.6%
M c đ t p trung c a b n khi xem ZLife?
Xem chắm chú t đâầu đếếncuôếi
Không t p trung (v a xem v am
vi c khác)
Ch xem phâần mình thích
Xem tua, l t qua đ nắếm n idung ướ
chính
Không biếết Zlife là gì
Biểu đồ 4: Mức độ tập trung của giới trẻ khi xem ZLIFE
thể thấy, thực trạng giới trẻ chỉ tập trung sở thích, đáp ứng ham muốn của bản
thân thể hiệnở câu hỏi về mức độ tập trung khi xem chương trình này. Chiếm tỷ lệ
lớn nhất là “Chỉ xem phần mình thích" với 37,6%. Ngay sau đó, tỷ lệ khá cân bằng
21,5% và 20% với mức độ lần lượt là “ Xem chăm chú từ đầu đến cuối" và “Xem tua,
lướt qua để nắm nội dung chính". 19.3% câu tr lời “Không tập trung". Phần
nhỏ còn lại biết về ZLIFE thì không đề cập.
Điều này cho thấy việc tiếp nhận thông tin từ chương trình ZLIFE của giới trẻ trên
các nền tảng mạng hội khá bất cập. Tất cả những con số này đặt ra một vấn đề
quan ngại. khảo sát trong một môi trường không quá lớn, thời gian ngắn nhưng
cũng phần nào phản ánh thực trạng tiếp nhận thông tin của công chúng trẻ với chương
trình ZLIFE. ràng số lượng công chúng “Xem chăm chú từ đầu đến cuối” thực sự
thấp số lượng công chúng “Không tập trung" khi tiếp nhận thông tin từ chương
trình này cũng khá cao. Việc này đặt ra những thách thức đối với nhà sản xuất, ban
biên tập, nhà đài trong quá trình đưa ZLIFE đến với công chúng GenZ. Phải khắc
phục những mặt tồn tại, chú ý phát huy thế mạnh khai thác sâu hơn những tiềm
15
năng của các nền tảng mạng hội giúp cho việc tiếp cận thông tin gây thu hút, ấn
tượng của giới trẻ đối với chương trình ZLIFE trở nên hiệu quả hơn.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Bản thân em là một người trẻ, là một công chúng tiếp cận thông tin từ chương trình
ZLIFE. Hơn nữa, quá trình thực hiện đề tài, nghiên cứu cùng nhóm về thực trạng tiếp
nhận thông tin của giới trẻ đối với chương trình ZLIFE đặc biệt đề tài của
nhân ““THỰC TRẠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ZLIFE CỦA GIỚI TRẺ
TRÊN CÁC NỀN TẢNG MẠNG HỘI” giúp em cái nhìn nét sâu sắc
hơn về vấn đề này.
Thông qua việc khảo sát, tìm hiểu, phân tích và nhìn nhận khách quan từ công
chúng, em xin đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhỏ góp phần vào việc xây dựng,
16
sáng tạo phát triển các chương trình truyền hình nói chung chương trình ZLIFE
nói riêng. Đây sẽ cách tiếp cận công chúng nhaunh, chính xác, hiệu quả hơn
giúp công chung tiếp cận thông tin một cách triệt để, đúng đắn.
· Đối với lãnh đạo quản lý, biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên, trong đó
phóng viên người trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình, cần tăng
cường khả năng nắm bắt thực tiễn, phát hiện những vấn đề nổi cộm. Chương
trình phải ý nghãi phản ánh mọi thông tin một cách kịp thời tới công
chúng khán giả, góp phần nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết và định hướng
tư tưởng cho công chúng
· Đối với mỗi tác phẩm tin, bài những thông tin đưa đến khán giả, phát qua
chương trình đều phải có sự lựa chọn, sắp xếp bố trí hợp lý để giúp công chúng
tiếp cận chương trình một cách đầy đủ, hệ thống và có chiều sâu
· Đối với khía cạnh nội dung sáng tạo, cách thức thu hút, hấp dẫn, cần tăng
cường phát triển, giữu gìn bản chất riêng cũng chương trình. Bên cạnh đó cũng
cần mở rộng, thay đổi phong cách, đa dạng hoá hình thức để thu hút sự tiếp cận
của công chúng
· Đối với việc xác định công chúng mục tiêu, cần hiểu đây vấn đề quan
trọng bậc nhất ý nghĩa quyết định. Đây yếu tố cần để ý, đặt vào làm
tiêu chí khi sản xuất nội dung cho một sản phẩm truyền hình, đây chương
trình truyền hình. Cần nhận thức và xác định rõ ràng các khách hàng hiện tại
khách hàng tiềm năng. Từ đó đưa ra những phương pháp để đưa thông tin tiếp
cận công chúng.
Những năm gần đây, báo chí - truyền thông phát triển mạnh. Thời đại công
nghệ 4.0 đặt ra một yêu cầu cấp thiết trong việc cập nhật thông tin, xu thế, cách
thức,.... Nghĩa là, báo chí, truyền thông đã, đang sẽ không ngừng chạy đua trong
việc cập nhật mọi thứ nhanh chóng, liên tục, sáng tạo thu hút. Chính điều này đã
tạo nên cuộc tranh đua của sản phẩm báo chí - truyền thông. Chương trình ZLIFE
17
cũng không ngoại lệ. Nghiên cứu, khảo sát đề tài của nhóm cũng nhưng những phân
tích, đánh giá bài báo cáo nhân này cho thấy những vấn đề cần quan tâm, tìm
hiểu trong thực trạng tiếp cận thông tin từ chương trình ZLIFE của giới trẻ trên các
nền tảng mạng hội. Dẫu còn nhiều bất cập, còn đến với công chúng gần đây, thời
gian hoạt động chưa nhiều, nhưng một thực tế cho thấy rằng, ZLIFE cũng đã tạo nên
vị thế riêng cho mình trong cuộc đua đến gần hơn với công chúng trẻ trên môi trường
mạng xã hội. nhanh chóng phát triển về số lượng, chất lượng. ZLIFE đã mang để
không gian mới cho GenZ học tập, làm việc và trải nghiệm.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thời gian qua đã dạy
dỗ, chỉ bảo, cung cấp cho em nhiều kiến thức bổ ích về môn Công chúng Báo chí.
Những tri thức truyền đạt cho em hôm nay sẽ mãi hành trang quan trọng giúp
em vững bước trên hành trình làm nghề báo của mình trong tương lai. Những kiến
thức là vô hạn nhưng mức độ tiếp thu của em còn nhiều hạn chế. Trong quá trình làm
bài còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đánh giá, đóng góp của để
em hoàn thiện hơn. Em chúc sức khỏe, gặt hái được nhiều thành công trong sự
nghiệp trồng người của mình. Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Không gian tiếp cận chương trình ZLIFE của giới trẻ …………… 9
Biểu đồ 2: Nền tảng giới trẻ sử dụng để xem ZLIFE .…………..…………… 11
Biểu đồ 3: Mục đích theo dõi ZLIFE của gii trẻ ………………..………….. 12
Biểu đồ 4: Mức độ tập trung của giới trẻ khi xem ZLIFE …………………. 14
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang thông tin điện tử
https://lptech.asia/kien-thuc/bao-cao-tong-quan-thi-truong-digital-viet-nam-
nam-2022
https://nguoilambao.vn/tinh-hinh-tiep-nhan-thong-tin-bao-chi-qua-mang-xa-hoi-
facebook-cua-sinh-vien-nwf11426.html
https://vtv.vn/truyen-hinh/zlife-ban-tin-danh-cho-the-he-z-chinh-thuc-ra-mat-
2022050505411045.htm
19
| 1/19

Preview text:

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
BÀI TẬP LỚN CUỐI MÔN
MÔN: CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
Đề tài chung: THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN THÔNG TIN CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI
VỚI CHƯƠNG TRÌNH ZLIFE
Đề tài cá nhân: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ZLIFE CỦA
GIỚI TRẺ TRÊN CÁC NỀN TẢNG MẠNG XÃ HỘI
Sinh viên: Dương Nguyễn Phương Anh
Mã số sinh viên: 2156050003
Lớp hành chính: TRUYENHINH K41
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hương Trà
Hà Nội, tháng 12 năm 2022 2
PHÂN CÔNG CÔNG VIÊTC – ĐÁNH GIÁ NHUM
CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN THÔNG TIN CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH ZLIFE
Lớp BC02115_K41.3 – NhXm số 6 STT Họ và tên
Đánh giá nhiệm vụ phân công ĐIỂM 1 Lưu Linh
Hoàn thành nhiệm vụ nhóm trưởng, phân 2 Đan
chia công việc rõ ràng cho từng thành viên,
theo dõi tổng hợp đề cương. 2 Vũ Thuỳ An
Hoàn thành phần tổng hợp và đề cương 2 chung cho nhóm đúng hạn. 3 Đặng Lê
Thiết kế và xây dựng bảng hỏi. Hoàn thành 2 Huyền Anh nhiệm vụ được giao. 3 4 Hoàng Ngọc
Sửa, bổ sung đề cương chung và sửa 2 Diệp
powerpoint. Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn. 5 Trương Bích
Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm đã giao, 2 Ngọc
làm phần cơ sở, ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 6 Cao Thị Hà
Làm phần lý do và tính cấp thiết của đề tài. 2 Phương
Hoàn thành nhiệm vụ được giao. 7 Nguyễn Mai
Hoàn thành đúng hạn phần phân tích, kết cấu 2 Phương
nội dung báo cán dự kiến. 8 Trịnh Quốc
Hoàn thành phần thiết kế powerpoint. 2 Bảo 4 9 Hà Minh
Tiến hành phỏng vấn và thu thập, tổng hợp 2 Đăng kết quả phỏng vấn. 10 Hoàng Mạnh
Tiến hành phỏng vấn và thu thập kết quả khảo 2 Hà sát. 11 Nguyễn Thị
Làm khái niệm hoá đề tài và tiến hành khảo 2 Phương Mai
sát. Hoàn thành đúng nội dung và thời gian. 12 Phạm Giang
Tiến hành khảo sát và phỏng vấn thu thập kết 2 Sơn quả.
Tất cả cá thành viên trong nhXm đều chủ động, tích cực đXng gXp ý kiến,
xây dựng đề tài của nhXm và hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời gian. MỤC LỤC BÁO CÁO CÁ NHÂN
PHẦN 1: MỞ ĐẦU …………………………….…………………...………….… 6
1. Giới thiệu nội dung của báo cáo ………….….……………………….…... 6
2. Câu hỏi nghiên cứu chính của báo cáo ……………...………..…….……. 7
3. Phương pháp, cách thức thu thập thông tin ……………...….………….. 7 5
PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………….………….…………….. 9
1. Không gian tiếp cận chương trình ZLIFE của giới trẻ chủ yếu là trên các
nền tảng mạng xã hội ...………………………………………...…………. 9
2. Mục đích tiếp cận thông tin từ chương trình ZLIFE của giới trẻ …..... 11
3. Phản ứng của giới trẻ khi tiếp cận chương trình ZLIFE …….…….….. 14
PHẦN 3: KẾT LUẬN ……………………………………………………….….. 16
DANH MỤC HÌNH ẢNH …………………...………………………….……… 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………... 19 BÁO CÁO CÁ NHÂN PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu nội dung của báo cáo
Thế hệ Y (thế hệ được sinh trong giai đoạn năm 1981- 1996) đã từng đồng hành
với báo giấy, radio hay bản tin thời sự lúc 19 giờ của VTV trên vô tuyến truyền hình.
Đến nay, thế hệ Z - GenZ (tầm 12-25 tuổi) lại là thế hệ chẳng mấy mặn mà với 6
chuyện ấy. Nghe đài, đọc báo giấy là những chuyện xa vời. Bởi lẽ đây là thế hệ lớn
lên trong thời đại bùng nổ công nghệ 4.0.
Được sống thời đại của kỷ nguyên số lên ngôi, mọi thứ tăng tốc, diễn ra nhanh
chóng. Nhịp sống của công dân thời đại mới gắn liền với nhu cầu tiếp nhận thông tin
nhanh, cập nhật, chính xác một cách tiện ích nhất. Bằng chất liệu là tất cả tin tức
GenZ nhìn thấy trong khi tiếp cận các nền tảng xã hội, họ lại có bản tin cho riêng mình.
Để thích nghi với xu hướng tiêu thụ nội dung của thế hệ mới, Đài truyền hình Việt
Nam VTV đã có nhiều cải tiến trong hình thức và cách truyền tải nội dung tin tức.
Một trong số đó phải kể đến việc đăng tải tin tức trên các nền tảng mạng xã hội như
Facebook, Youtube, Tiktok, Instagram, …. Điều này nhằm để giới trẻ tiếp cận những
thông tin chính thống từ nhà đài giữa một môi trường internet mà ma trận tin giả - thật lẫn lộn.
Tiếp nối, duy trì và sáng tạo trong hành trình nâng cao chất lượng về hình thức và
cách thức truyền đạt thông tin đến công chúng trẻ, ngày 4/5/2022 vừa qua, VTV
Digital đã chính thức ra mắt bản tin mới dành cho khán giả thuộc thế hệ Z - chương
trình ZLIFE. Đây là một chương trình mới mẻ, do GenZ thực hiện, hướng tới GenZ.
ZLIFE đã đánh dấu bước chuyển mình lớn trong cách nhà đài tiếp cận thông tin đến
thế hệ trẻ ngày này ở Việt Nam.
Với những điều thu hút và ấn tượng đó, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài
nghiên cứu liên quan đến thực trạng tiếp nhận thông tin của giới trẻ đối với chương
trình ZLIFE. Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu cùng nhóm thông qua các phương
pháp, cách thức thu thập thông tin, em nhận thấy rằng: Sự tiếp cận thông của giới trẻ
đối với chương trình này thông qua các nền tảng xã hội là vấn đề tiêu biểu, đáng quan
tâm và cần được tìm hiểu sau hơn. Do đó, em lựa chọn đề tài cá nhân mang tên
THỰC TRẠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ZLIFE CỦA GIỚI TRẺ TRÊN
CÁC NỀN TẢNG MẠNG XÃ HỘI” để nghiên cứu, phân tích, bình luận. 7
Thông qua đề tài này, em có thể nhận thức đúng đắn, xác thực hơn về thực trạng,
nhu cầu tiếp cận thông tin của giới trẻ ngày nay đối với một chương trình mới, đang
cần được quan tâm như ZLIFE qua các nền tảng mạng xã hội. Bên cạnh đó, đề tài cá
nhân này có thể góp phần xây dựng thêm ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho đề tài lớn
của nhóm nói riêng và giúp ích công tác tiếp cận công chúng báo chí trẻ tuổi thông
qua chương trình ZLIFE nói chung.
2. Câu hỏi nghiên cứu chính của báo cáo
- Thực trạng tiếp cận chương trình ZLIFE của giới trẻ như thế nào?
- Mục đích tiếp cận thông tin từ chương trình ZLIFE của giới trẻ là gì?
- Giới trẻ phản ứng như thế nào khi tiếp cận chương trình ZLIFE?
3. Phương pháp, cách thức thu thập thông tin
- Phương pháp nghiên cứu khoa học: nghiên cứu tài liệu, văn bản nhằm
thao tác hoá khái niệm, làm cơ sở lý luận và thực tiễn và tham khảo cho đề tài cá nhân.
- Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng bảng hỏi (anket) để điều tra.
Đây là cách thức để thu thập thông tin, dữ liệu bằng hình thức phỏng vấn
gián tiếp qua bảng hỏi, hiện cùng lúc nhiều người, nhiều không gian, thời
gian khác nhau. Nhóm thu được 181 câu trả lời để chuẩn bị cho quá trình
nghiên cứu, phân tích tiếp theo trong đề tài.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: tổng hợp, nghiên cứu thực trạng tiếp
cận thông tin của công chúng qua các tài liệu từ các công tình trước đó
như luận văn, luận án, giáo trình, tiểu luận,... và cả trên kết quả thu được
từ phương pháp điều tra xã hội học (nhóm thu được 181 câu trả lời) thì
tiến hành phân tích và xử lý dữ liệu để phục vụ cho mục đích nghiên cứu. 8
PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Không gian tiếp cận chương trình ZLIFE của giới trẻ chủ yếu là trên các
nền tảng mạng xã hội
Theo Báo cáo Tổng quan phát triển kỹ thuật số Việt Nam 2021 do We are social
và Kepios công bố đầu năm 2022, lượng người dùng Việt Nam sử dụng mạng xã hội 9
hiện có 76,95 triệu người (chiếm 97,8% dân số từ 13 tuổi trở lên). Vì vậy, khi lựa
chọn kênh truyền thông, mạng xã hội chính là lựa chọn hàng đầu của nhiều cá nhân,
doanh nghiệp hay tổ chức. Chương trình ZLIFE cũng không là một ngoại lệ khi có
lượng công chúng tiếp cận chương trình rất đông đảo qua các nền tảng mạng xã hội
như: Facebook, Tiktok, YouTube,… được thể hiện rõ trong bảng hỏi khảo sát.
Trong bảng khảo sát, với câu hỏi “ Bạn biết đến ZLIFE thông qua đâu?” thu về
181 câu trả lời. Trong đó đa số công chúng được khảo sát lựa chọn trả lời biết đến
chương trình qua “Quảng cáo trên mạng xã hội” là 90 công chúng, chiếm 49,7%. B n biếế ạ
t đếến ZLife thông qua đâu? 100 90 86 90 80 70 60 50 42 40 30 20 10 1 1 1 1 1 1 1 0
Biểu đồ 1: Không gian tiếp cận chương trình ZLIFE của giới trẻ
Được cho ra đời trong thời đại bùng nổ thông tin, mạng xã hội phát triển nhanh
chóng, ZLIFE cùng với những nội dung gây hứng thú, mới mẻ, sáng tạo kích thích trí
tò mò cho giới trẻ, đặc biệt là các bạn GenZ, đội ngũ truyền thông vững chắc nên chỉ
trong một thời gian ngắn, ZLIFE đã được công chúng biết đến đông đảo.
Do tính chất của câu hỏi khảo sát là một người có thể chọn nhiều câu trả lời nên
sẽ có những người biết đến chương trình qua nhiều phương thức khác nhau. Tuy 10
nhiên, dựa trên kết quả khảo sát, ta có thể thấy mức độ phổ biến của chương trình phụ
thuộc rất lớn vào độ phủ sóng.
Đứng ở vị trí thứ 2 với 89 người (47,5%) biết đến chương trình do “Được giới
thiệu” và 42 công chúng (23,2%) được khảo sát cho rằng biết đến chương trình qua
“Quảng cáo trên TV”. Ngoài ra có một số ít công chúng trả lời biết đến qua các nền
tảng YouTube, Fanpage, không biết hoặc không biết ZFlife là gì.
Từ kết quả thu được qua cuộc khảo sát kết hợp với những phân tích trên, có thể
khẳng định: Công chúng tiếp cận chương trình chủ yếu thông qua các phương tiện
truyền thông đại chúng. Điều này cũng cho thấy, phương tiện truyền thông đại chúng
có sức mạnh quyết định, có vai trò quan trọng trong việc đưa thông tin chương trình đến với công chúng.
Với câu hỏi “Bạn xem ZLife trên nền tảng nào?”, đa số công chúng được khảo
sát đưa ra câu trả lời xem ZLife qua “Mạng xã hội (bản cut, bản quay lại được đăng
trên Facebook,...” với 135 câu trả lời, chiếm 74,6%. Có 57 công chúng (31,5%) xem
chương trình qua “Kênh Youtube chính thức của ZLife”. Ở vị trí thứ 3 là 23,2% - 42
công chúng trẻ với câu trả lời xem qua ứng dụng “VTV Go”.
Bạn xem ZLife trên nền tảng nào? 160 135 140 120 100 80 57 60 42 40 20 1 1 1 0 11
Biểu đồ 2: Nền tảng giới trẻ sử dụng để xem ZLIFE
Lý giải cho sự khác biệt trong việc tiếp nhận này là do có nhiều yếu tố chi phối.
Trong đó phương thức tiếp cận là một trong những yếu tố quan trọng cần được xem
xét, phân tích. Qua đó, ta có thể thấy vai trò to lớn cũng như sức ảnh hưởng mạnh mẽ
của các kênh truyền thông trong việc quảng bá, giới thiệu, cung cấp thông tin về
chương trình đến với công chúng. Với thế mạnh là đa dạng, đa nền tảng, truyền thông
hiện nay có đầy đủ các hình thức để có thể tiếp cận công chúng ở mọi lứa tuổi, ngành nghề, giới tính,…
2. Mục đích tiếp cận thông tin từ chương trình ZLIFE của giới trẻ
Có thể thấy, có rất nhiều lý do thu hút giới trẻ đến và đồng hành với một chương
trình bất kì trên các nền tảng mạng xã hội. Bởi lẽ, thời gian mà các bạn trẻ GenZ dành
cho mạng xã hội là quá nhiều. Trong môi trường internet, nhu cầu tiếp cận thông tin
cũng theo đó tăng cao. Đối với công chúng trẻ tiếp cận chương trình ZLIFE cũng thế,
mỗi bạn trẻ sẽ có những lý do riêng để theo dõi ZLIFE. Mục đích b n the ạ o dõi ZLife? 140 125 120 107 100 77 80 58 60 50 40 20 1 1 1 0 c u i trí ứ liệ ôn ng ụ iả G ữ d t tn t C - BTV ử ậ ua m Bắết trend Q Zlife là gì a M p nh ủ Cậ không s Lâếy thông tn d Không biếết i cách dâẫn c ỏ c h Họ
Biểu đồ 3: Mục đích theo dõi ZLIFE của giới trẻ 12
Thực trạng tiếp cận thông tin của giới trẻ đối với chương trình ZLIFE được khảo
sát theo hình thức bảng hỏi. Mỗi người tham gia khảo sát, với vấn đề về mục đích
theo dõi chương trình ZLIFE này được lựa chọn nhiều hơn 1 đáp án. Do đó, khảo sát
thu được kết quả rất thú vị. Trong gần 181 bạn theo dõi chương trình, có đến 125 bạn
(chiếm gần 70%) tham gia với mục đích để “Giải trí”, 77 bạn (chiến 42.5%) “Bắt
trend” thông qua thông tin từ chương trình ZLIFE.
Thông qua các nền tảng mạng xã hội cực kỳ tiện lợi, tiện ích, tiện sử dụng, công
chúng trẻ theo dõi ZLIFE nhanh chóng. Bên cạnh đại đa số bạn trẻ xem với mục đích
giải trí, bắt trend, cũng có nhiều với lý do thu thập thông tin, vận dụng cho quá trình
học tập, lao động, sinh hoạt. Có 59,1% câu trả lời là “Cập nhật tin tức". Con số % quá
bán cho thấy thực trạng giới trẻ tiếp nhận, cập nhật thông tin chính thống, đúng đắn,
bổ ích trên các nền tảng mạng xã hội thông qua các chương trình khác nói chung và
chương trình ZLIFE nói riêng rất phổ biến, đáng tuyên dương.
Trong các mục đích theo dõi ZLIFE mà các bạn trẻ trong cuộc khảo sát trả lời, có
thể thấy, dẫn đầu tỉ lệ % mục đích để công chúng tiếp cận thông tin từ chương trình
này là “Giải trí" (69.1%). Ở vị trí thứ hai là “Cập nhật tin tức” (49,1%), chưa đến ½
câu trả lời là “Bắt trend" - vị trí thứ 3 (42.5%).
Qua khảo sát, nhận thấy với mục đích “Lấy thông tin dữ liệu" có 32% (58 công
chúng) trong tổng số gần 181 người trẻ tiếp cận chương trình ZLIFE. Tuy chỉ gần
bằng 50% số công chúng genZ theo dõi ZLIFE để “Giải trí" (“Lấy thông tin dữ liệu" -
58 công chúng, “Giải trí" - 125 công chúng). Nhưng 32% vẫn là con số biết nói. Nó
khẳng định thực trạng tiếp cận thông tin của giới trẻ đối với chương trình ZLIFE theo
hướng tích cực, có vận dụng (“Lấy thông tin dữ liệu”) - vị trí thứ 4, sau mục đích “Bắt trend".
Những khảo sát phục vụ quá trình nghiên cứu đề tài đều được thực hiện ở Hà Nội,
chủ yếu là ở môi trường sinh viên đang học tập tại Học viện Báo chí và tuyên truyền.
Chính vì điều đó, kết quả thu được phản ánh đúng bản chất, nhu cầu của công chúng 13
trẻ trong không gian, môi trường này. Có 50 người trong gần 181 người theo dõi
ZLIFE với mục đích “ Học hỏi cách dẫn của MC - BTV), chiếm 27.6 %. Ở vị trí cuối
cùng, với cùng tỉ lệ là 0.6% câu trả lời là để qua môn, không biết hoặc không sử dụng chương trình này.
Như vậy, thực trạng tiếp nhận thông tin của giới trẻ đối với chương trình ZLIFE
qua các nền tảng mạng xã hội, ở đây là mục đích tiếp cận của công chúng cho thấy
rằng: Dù với bất kỳ mục đích, lý do hay mong muốn nào, việc tiếp cận được thông tin
chính thống, xu hướng, hiện đại cho nhóm công chúng trẻ, thế hệ Gen Z hiện nay cần
được phát huy. Và rõ ràng, thực tế trong bài khảo sát nhỏ này đã cho thấy thực trạng
công chúng tiếp cận rất tích cực. Đây cũng là bệ phóng để nhà dài, các cơ quan truyền
thông, nhà sáng tạo nội dung,... bắt kịp thị hiếu, nhu cầu người dùng để mang đến các
chương trình bổ ích, thu hút như chương trình ZLIFE.
3. Phản ứng của giới trẻ khi tiếp cận chương trình ZLIFE
Ở khảo sát này, nhóm nghiên cứu đã xem xét, kiểm tra và thu thập được phản ánh
của công chúng trẻ khi tiếp cận chương trình ZLIFE thông qua câu hỏi sau: “ Mức độ
tập trung của bạn khi xem ZLIFE?”
Vấn đề này được đặt ra bởi vì khi sử dụng phương pháp điều tra xã hội học bằng
bảng hỏi anket, mỗi cá nhân công chúng trả lời câu hỏi “Mức độ tập trung của bạn
khi xem ZLIFE?” dựa trên mức độ cảm nhận cả khách quan lẫn chủ quan của bản
thân. Khi đó, những mức độ khác nhau về sự tập trung của mỗi cá nhận cho thấy phản
ứng của họ đối với thông tin khi tiếp cận chương trình này. Nghĩa là, phải có cảm xúc,
lý trí, những phản xạ có điều kiện đối với thông tin được tiếp cận trong chương trình
mới có thể tạo nên mức độ tập trung, quan tâm, theo dõi và hơn hết là đi đến tiếp nhận thông tin. 14
Mức độ tậ p trung củ a bạ n khi xem ZLife? 0.6% Xem chắm chú t đâầ ừ u đếếncuôếi 21.0% 21.5% Không t p trun ậ g (v a ừ xem v a ừ làm vi c kh ệ ác) Ch ỉ xem phâần mình thích Xem tua, l t qu ướ a đ nắếm ể n i ộ dung chính 19.3% Không biếết Zlife là gì 37.6%
Biểu đồ 4: Mức độ tập trung của giới trẻ khi xem ZLIFE
Có thể thấy, thực trạng giới trẻ chỉ tập trung sở thích, đáp ứng ham muốn của bản
thân thể hiện rõ ở câu hỏi về mức độ tập trung khi xem chương trình này. Chiếm tỷ lệ
lớn nhất là “Chỉ xem phần mình thích" với 37,6%. Ngay sau đó, tỷ lệ khá cân bằng là
21,5% và 20% với mức độ lần lượt là “ Xem chăm chú từ đầu đến cuối" và “Xem tua,
lướt qua để nắm nội dung chính". Có 19.3% câu trả lời là “Không tập trung". Phần
nhỏ còn lại biết về ZLIFE thì không đề cập.
Điều này cho thấy việc tiếp nhận thông tin từ chương trình ZLIFE của giới trẻ trên
các nền tảng mạng xã hội khá bất cập. Tất cả những con số này đặt ra một vấn đề
quan ngại. Dù khảo sát trong một môi trường không quá lớn, thời gian ngắn nhưng
cũng phần nào phản ánh thực trạng tiếp nhận thông tin của công chúng trẻ với chương
trình ZLIFE. Rõ ràng số lượng công chúng “Xem chăm chú từ đầu đến cuối” thực sự
thấp và số lượng công chúng “Không tập trung" khi tiếp nhận thông tin từ chương
trình này cũng khá cao. Việc này đặt ra những thách thức đối với nhà sản xuất, ban
biên tập, nhà đài trong quá trình đưa ZLIFE đến với công chúng GenZ. Phải khắc
phục những mặt tồn tại, chú ý phát huy thế mạnh và khai thác sâu hơn những tiềm 15
năng của các nền tảng mạng xã hội giúp cho việc tiếp cận thông tin gây thu hút, ấn
tượng của giới trẻ đối với chương trình ZLIFE trở nên hiệu quả hơn. PHẦN 3: KẾT LUẬN
Bản thân em là một người trẻ, là một công chúng tiếp cận thông tin từ chương trình
ZLIFE. Hơn nữa, quá trình thực hiện đề tài, nghiên cứu cùng nhóm về thực trạng tiếp
nhận thông tin của giới trẻ đối với chương trình ZLIFE và đặc biệt là đề tài của cá
nhân ““THỰC TRẠNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ZLIFE CỦA GIỚI TRẺ
TRÊN CÁC NỀN TẢNG MẠNG XÃ HỘI” giúp em có cái nhìn rõ nét và sâu sắc hơn về vấn đề này.
Thông qua việc khảo sát, tìm hiểu, phân tích và nhìn nhận khách quan từ công
chúng, em xin đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhỏ góp phần vào việc xây dựng, 16
sáng tạo và phát triển các chương trình truyền hình nói chung và chương trình ZLIFE
nói riêng. Đây sẽ là cách tiếp cận công chúng nhaunh, chính xác, hiệu quả hơn và
giúp công chung tiếp cận thông tin một cách triệt để, đúng đắn.
· Đối với lãnh đạo quản lý, biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên, trong đó
phóng viên là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình, cần tăng
cường khả năng nắm bắt thực tiễn, phát hiện những vấn đề nổi cộm. Chương
trình phải có ý nghãi và phản ánh mọi thông tin một cách kịp thời tới công
chúng khán giả, góp phần nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết và định hướng tư tưởng cho công chúng
· Đối với mỗi tác phẩm tin, bài là những thông tin đưa đến khán giả, phát qua
chương trình đều phải có sự lựa chọn, sắp xếp bố trí hợp lý để giúp công chúng
tiếp cận chương trình một cách đầy đủ, hệ thống và có chiều sâu
· Đối với khía cạnh nội dung sáng tạo, cách thức thu hút, hấp dẫn, cần tăng
cường phát triển, giữu gìn bản chất riêng cũng chương trình. Bên cạnh đó cũng
cần mở rộng, thay đổi phong cách, đa dạng hoá hình thức để thu hút sự tiếp cận của công chúng
· Đối với việc xác định công chúng mục tiêu, cần hiểu rõ đây là vấn đề quan
trọng bậc nhất và có ý nghĩa quyết định. Đây là yếu tố cần để ý, đặt vào làm
tiêu chí khi sản xuất nội dung cho một sản phẩm truyền hình, ở đây là chương
trình truyền hình. Cần nhận thức và xác định rõ ràng các khách hàng hiện tại và
khách hàng tiềm năng. Từ đó đưa ra những phương pháp để đưa thông tin tiếp cận công chúng.
Những năm gần đây, báo chí - truyền thông phát triển mạnh. Thời đại công
nghệ 4.0 đặt ra một yêu cầu cấp thiết trong việc cập nhật thông tin, xu thế, cách
thức,.... Nghĩa là, báo chí, truyền thông đã, đang và sẽ không ngừng chạy đua trong
việc cập nhật mọi thứ nhanh chóng, liên tục, sáng tạo và thu hút. Chính điều này đã
tạo nên cuộc tranh đua của sản phẩm báo chí - truyền thông. Chương trình ZLIFE 17
cũng không ngoại lệ. Nghiên cứu, khảo sát đề tài của nhóm cũng nhưng những phân
tích, đánh giá ở bài báo cáo cá nhân này cho thấy những vấn đề cần quan tâm, tìm
hiểu trong thực trạng tiếp cận thông tin từ chương trình ZLIFE của giới trẻ trên các
nền tảng mạng xã hội. Dẫu còn nhiều bất cập, còn đến với công chúng gần đây, thời
gian hoạt động chưa nhiều, nhưng một thực tế cho thấy rằng, ZLIFE cũng đã tạo nên
vị thế riêng cho mình trong cuộc đua đến gần hơn với công chúng trẻ trên môi trường
mạng xã hội. Nó nhanh chóng phát triển về số lượng, chất lượng. ZLIFE đã mang để
không gian mới cho GenZ học tập, làm việc và trải nghiệm.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô vì thời gian qua đã dạy
dỗ, chỉ bảo, cung cấp cho em nhiều kiến thức bổ ích về môn Công chúng Báo chí.
Những tri thức Cô truyền đạt cho em hôm nay sẽ mãi là hành trang quan trọng giúp
em vững bước trên hành trình làm nghề báo của mình trong tương lai. Những kiến
thức là vô hạn nhưng mức độ tiếp thu của em còn nhiều hạn chế. Trong quá trình làm
bài còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đánh giá, đóng góp của cô để
em hoàn thiện hơn. Em chúc cô sức khỏe, gặt hái được nhiều thành công trong sự
nghiệp trồng người của mình. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Không gian tiếp cận chương trình ZLIFE của giới trẻ …………… 9
Biểu đồ 2: Nền tảng giới trẻ sử dụng để xem ZLIFE .…………..…………… 11
Biểu đồ 3: Mục đích theo dõi ZLIFE của giới trẻ ………………..………….. 12
Biểu đồ 4: Mức độ tập trung của giới trẻ khi xem ZLIFE …………………. 14 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang thông tin điện tử
https://lptech.asia/kien-thuc/bao-cao-tong-quan-thi-truong-digital-viet-nam- nam-2022
https://nguoilambao.vn/tinh-hinh-tiep-nhan-thong-tin-bao-chi-qua-mang-xa-hoi-
facebook-cua-sinh-vien-nwf11426.html
https://vtv.vn/truyen-hinh/zlife-ban-tin-danh-cho-the-he-z-chinh-thuc-ra-mat- 2022050505411045.htm 19