THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Kế toán thuế là một phần quan trọng trong quản lý tài chính của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và sự phát triển bền vững. Sinh viên tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp cần nắm rõ kiến thức về thuế và kế toán thuế để có thể áp dụng vào thực tiễn trong quá trình làm việc.
Môn: Kế toán (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40190299
THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ
1.1: THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH
TẾ Đặc điểm cơ bản của thuế:
Thuế là một khoản thu của Ngân sách NN mang tính bắt buộc
Thuế là khoản thu của NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp
Thuế là một hình thức phân phối của cải xã hội chứa đựng các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội
1.1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ
- khái niệm: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước
theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích chung của toàn xã hội. - đặc điểm:
mang tính bắt buộc mọi công dân đều paj đóng thuế, nhiệm vụ, nghĩa vụ, bị xử lý theo luật nếu trốn thuế
tính chất không hoàn trả trực tiếp đóng thuế tạo ra ngân sách NN, NN cc hàng hóa,dvu xã
hội…., 1 hình thưc phân phối thông qua của cải (gián tiếp)
Thuế có tính pháp lý cao, do tính pháp lý của thuế được quyết định bởi quyền lực chính trị của Nhà nước. - Vai trò:
+ Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước:
+ Vai trò kích thích tăng trưởng kinh tế:
+ Vai trò điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội:
1.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN MỘT SẮC THUẾ
- Đối tượng nộp thuế: pháp nhân và cá nhân
Người nộp thuế là người đem tiền thuế nộp cho Nhà nước
Người chịu thuế là người có thu nhập bị thuế điều tiết.
Vd: người nộp thuế là ng chịu thuế( thuế trực thu): thuế GTGT, thuế BVMT, thuế TNDN,
thuế TNCN, thuế nhà đất
Người nộp thuế khác người chịu thuế( thuế gián thu): gián tiếp thông qa giá cả của HHDV:
thuế GTGT qa hóa đơn KH, thuế xuất nhập khẩu,TTĐB( cộng vào nguyên giá HH mua vào)* thuế suất
- đối tượng tính thuế: lOMoAR cPSD| 40190299
Đối với DN, đối tượng tính thuế là thu nhập doanh
nghiệp Đối với hhdv, đối tượng dn là giá trị của hhdv
Đối với cá nhân, đối tượng tính thuế là thu nhập của cá
nhân Đối với tài sả, đối
- thuế suất, biểu thuế: Thuế suất:
Thuế suất tuyệt đối: thuế môn bài(căn cứ vốn điều lệ ghi trong giất đăng kí kd hoặc vốn đầu tư
Với dn có vđl >10 tỷ, thuế môn bài 3tr/1 năm, <10 tỷ thuế 2tr/1 năm, còn các dn khác 1tr/1
năm) Thuế suất tương đối: thuế suất 5%, 10%, 8%...
1.2.4 CHẾ ĐỘ GIẢM THUẾ, MIỄN THUẾ
Chế độ miễn giảm thuế thường được áp dụng trong các trường hợp dưới đây:
- Có thể miễn giảm trong thời gian đầu mới thành lập;
- Theo vùng, miền khó khăn;
- Theo ngành nghề ưu đãi,... 1.3 PHÂN LOẠI THUẾ
PHÂN LOẠI THEO ĐỐI TƯỢNG ĐÁNH THUẾ: Thuế tài sản, thuế đánh vào thu nhập và thuế tiêu dùng
PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT CHUYỂN DỊCH TIỀN THUẾ: thuế gián thu và thuế trực
thu 7B: phân loại theo khả năng chuyển dịch gánh nặng thuế 1.4 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHỤC VỤ QUẢN LÝ THUẾ
1.4.1 PHẠM VI VÀ CHỨC NĂNG KẾ TOÁN THUẾ THUỘC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Thông tin của KTTC cung cấp: chủ đầu tư, doanh nghiệp, ngân hàng, cơ quan thuế lOMoAR cPSD| 40190299
Phân biệt kế toán thuế và kế toán tài chính
1.4.3 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CUNG CẤP CÁC CĂN CỨ XÁC ĐỊNH NGHĨA VỤ THUẾ
Các nvu kinh tế phát sinh đều ghi nhận vào chứng từ kế toán: chứng từ kế toán tài khoản kế
toán và hệ thống tài khoản sổ kế toán báo cáo tài chính
Câu hỏi và bài tập chương 1: I. Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo
mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng thuế có những đặc điểm gì? Đặc điểm của thuế:
tính bắt buộc mọi công dân đều paj đóng thuế, nhiệm vụ, nghĩa vụ, bị xử lý theo luật nếu trốn thuế
tính chất không hoàn trả trực tiếp đóng thuế tạo ra ngân sách NN, NN cc hàng hóa,dvu xã
hội…., 1 hình thưc phân phối thông qua của cải (gián tiếp)
Thuế có tính pháp lý cao, do tính pháp lý của thuế được quyết định bởi quyền lực chính trị của Nhà nước.
Câu 2: Kế toán thuế cung cấp dữ liệu cho việc kê khai và xác định nghĩa vụ thuế của
doanh nghiệp đối với NSNN nên nhiệm vụ của kế toán phải làm gì? lOMoAR cPSD| 40190299
Kiểm tra, xác định, theo dõi, lập kế hoạch, báo cáo theo qui định về các loại thuế phải nộp
ngân sách Nhà nước và trực tiếp làm việc với cơ quan thuế theo quy định về quản lý thuế
Câu 3. Trình bày các nguyên tắc cơ bản đảm bảo xác định trung thực, khách quan nghĩa vụ
nộp thuế của doanh nghiệp? Nguyên tắc giá gốc:
Nguyên tắc hoạt động liên tục: Nguyên tắc thận trọng:
Nguyên tắc cơ sở dồn tích: Nguyên tắc phù hợp: Nguyên tắc trọng yếu: Nguyên tắc nhất quán:
II. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Thuế là?
a. Một khoản đóng góp bắt buộc từ các pháp nhân và thể nhân
b. Một khoản đóng góp tự nguyện từ các pháp nhân và thể
nhân c. Một khoản đóng góp bắt buộc từ các pháp nhân
d. Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 2: Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
a. Thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho ngân
sách b. Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế c. Cả a và b đều đúng
d. Thuế là biện pháp tài chính mang tính bắt buộc và tính pháp lý
Câu 3: Tài liệu kế toán nào là căn cứ quan trọng hàng đầu cho việc xác định và kiểm tra nghĩa vụ thuế a. Chứng từ kế toán b. Sổ kế toán
c. Tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toán d. Báo cáo tài chính
Câu 4: Công việc của kế toán thuế là: lOMoAR cPSD| 40190299
a. Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế khi có phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến
thuế b. Xác định đúng các khoản thuế phải nộp ngân sách Nhà nước c. Lập các báo cáo
và theo dõi các khoản thuế phải nộp Nhà nước
d. Kiểm tra, xác định, theo dõi, lập kế hoạch, báo cáo theo qui định về các loại thuế phải nộp
ngân sách Nhà nước và trực tiếp làm việc với cơ quan thuế theo quy định về quản lý thuế
Câu 5: Các báo cáo tài chính chịu sự chi phối chặt chẽ của các luật thuế, biểu hiện cụ thể:
a. Bảng cân đối kế toán
b. Báo cáo kết quả kinh doanh
c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
d. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh
Câu 6: Để phản ánh từng loại thuế theo quy định của luật thuế thì các tài khoản kế toán: a.
Được mở theo từng loại thuế cụ thể bao gồm: Số phải nộp, số đã nộp và số còn phải nộp
b. Được mở để theo dõi tổng hợp các loại thuế
c. Được mở thành 2 TK là tài khoản phản ánh thuế gián thu và tài khoản phản ánh thuế trực
thu d. Chỉ cần phản ánh định kỳ.
Câu 7: Thuế gián thu là thuế mà doanh nghiệp nộp thay cho
ai? a. Cho sản phẩm hàng hóa tiêu thụ của bản thân doanh
nghiệp. b. Cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu. c. Cho người nhận gia công. d. Cho người tiêu dùng.
Câu 8: Loại thuế nào sau đây KHÔNG phải là thuế trực thu?
a. Thuế giá trị gia tăng.
b. Thuế thu nhập cá nhân.
c. Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
d. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Câu 9: Dựa vào tiêu thức nào dưới đây để phân loại thuế thành thuế trực thu và thuế gián thu?
a. Theo đối tượng chịu thuế.
b. Theo khả năng chuyển dịch gánh nặng thuế.
c. Theo khả năng nộp thuế. lOMoAR cPSD| 40190299
d. Theo phương thức đánh thuế.
Câu 10: Thuế trực thu là thuế trực tiếp thu vào hoạt động nào dưới đây?
a. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
b. Sản xuất kinh doanh của các tổ chức Việt Nam và của nước ngoài hoạt động tại Việt Nam,
của dân cư có thu nhập.
c. Hàng hóa gia công, ủy thác gia công.
d. Giá trị hàng hóa dùng làm quà biếu, tặng, tiêu dùng nội bộ.
Câu 11: Thuế gián thu là gì?
a. Là khoản thuế thu trực tiếp vào thu nhập của pháp nhân, thể nhân.
b. Là khoản thu vào tài sản, vào thu nhập có được của các cơ sở sản xuất kinh doanh và dân cư.
c. Là khoản thu qua giá bán của hàng hóa và dịch vụ bán ra.
d. Là yếu tố cấu thành lợi nhuận của doanh nghiệp.
Câu 12: Tại sao nói “Thuế góp phần thực hiện công bằng xã hội, bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế và tầng lớp dân cư”?
a. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
b. Thuế là một khoản thu không hoàn trả cho người nộp thuế.
c. Thuế là một khoản thu vào các thể nhân, pháp nhân có thu nhập do lao động, do hoạt động
sản xuất kinh doanh… tạo ra.
d. Thuế là một khoản bao giờ cũng chứa đựng yếu tố thực về kinh tế xã
hội Câu 13: Vì sao nói thuế tồn tại và phát triển là một tất yếu khách quan?
a. Thuế được Nhà nước sử dụng như một công cụ kinh tế quan trọng. b.
Thuế là hình thức động viên cổ xưa nhất của tài chính nhà nước.
c. Thuế là phạm trù kinh tế xuất hiện và tồn tại cùng với sự hình thành và phát triển của Nhà nước.
d. Thuế là một công cụ để động viên một phần thu nhập của người dân
III. Bài tập ứng dụng
Bài 1. Có các giao dịch tại công ty TNHH thương mại Hà nội như sau:
1. Ngày 31/12/N công ty có xuất bán 1 lô hàng giá vốn trị giá 500.000.000đ, giá bán chưa
bao gồm thuế GTGT 10% là 550.000.000đ, tiền hàng chưa thanh toán. lOMoAR cPSD| 40190299
2. Ngày 5/1/N+1 người mua trả lại 50% giá trị hàng hóa mua ngày 31/12/N do chất lượng kém
và thanh toán tiền hàng, công ty đã đồng ý và nhập kho số hàng bị trả lại.
3. Ngày 10/1/N+1 kế toán công ty TNHH thương mại Hà nội làm tờ khai thuế GTGT cho kỳ kế
toán tháng 12/N đã không kê khai doanh thu và tiền thuế GTGT của 50% giá trị hàng hóa bán
ra ngày 31/12/N do chất lượng kém bị trả lại vào ngày 5/1/N+1.
Yêu cầu: Theo quan điểm của bạn kế toán công ty TNHH thương mại Hà nội kê khai thuế
GTGT cho kỳ kế toán tháng 12/N đúng hay sai và giải thích
Lời giải: Kế toán làm đúng. Vì theo cơ sở dồn tích: Các nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp
liên quan đến các loại thuế được phản ánh vào sổ kế toán vào thời điểm thực tế phát sinh, chứ
không căn cứ vào thời điểm thu hoặc chi tiền
Bài 2. Một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có tình hình kinh doanh trong tháng
1. Mua 200 tấn gạo của một cơ sở xay xát gạo để xuất khẩu, giá mua 12.000.0000 đồng/ tấn
(thuế suất GTGT 5%) tiền hàng chưa thanh toán
2. Nhập 300 chiếc tủ lạnh giá FOB là 300 USD/chiếc, chi phí vận tải, bảo hiểm cho toàn bộ lô hàng
là 15.000USD. Đơn vị đã bán toàn bộ lô hàng với giá 9.000.000 đồng/chiếc (chưa có VAT).
3. Nhận ủy thác xuất nhập khẩu cho công ty A 2000 chai rượu ngoại, giá hóa đơn theo điều
kiện FOB là 70USD/ chai, chi phí vận tải và bảo hiểm cho cả lô hàng này là 5000 USD. Hoa
hồng được hưởng là 10% trên giá CIF
Yêu cầu: Hãy cho biết đơn vị phải nộp thuế cho những cơ quan nào? Đơn vị phải nộp các loại thuế gì?
- Đơn vị phải nộp thuế cho những cơ quan: cơ quan thuế kho bạc nhà nước, ngân hàng
thương mại, tổ chức tín dụng, giao dịch điện tử thông qua chữ ký số..
- Đơn vị phải nộp thuế: GTGT, thuế xuất nhập khẩu, thuế TNDN,
Bài 3. Có các giao dịch tại công ty A như sau:
1. Ngày 31/12/N công ty có xuất bán 1 lô hàng giá vốn trị giá 700.000.000đ, giá bán chưa
bao gồm thuế GTGT 10% là 820.000.000đ, tiền hàng chưa thanh toán.
2. Ngày 2/1/N+1 người mua trả tiền hàng bằng chuyển khoản mua ngày 31/12/N và được hưởng
chiết khấu thanh toán 2% trên tổng tiền thanh toán
3. Ngày 20/1/N+1 kế toán công ty A làm tờ khai thuế GTGT cho kỳ kế toán tháng 12/N kê
khai doanh thu và tiền thuế GTGT giảm giá trị hàng hóa bán ra ngày 31/12/N đi 2% .
Yêu cầu: Theo quan điểm của bạn kế toán công ty A kê khai thuế GTGT cho kỳ kế toán
tháng 12/N đúng hay sai và giải thích.
Lời giải: Kế toán làm đúng. Vì theo cơ sở dồn tích: Các nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp
liên quan đến các loại thuế được phản ánh vào sổ kế toán vào thời điểm thực tế phát sinh, chứ
không căn cứ vào thời điểm thu hoặc chi tiền lOMoAR cPSD| 40190299
Bài 4. Một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có tình hình kinh doanh trong tháng
1. Mua 2200 tấn gạo giá mua 12.000.0000 đồng/ tấn (thuế suất GTGT 5%) tiền hàng chưa thanh toán
2. Nhập 300 chiếc quạt trần giá FOB là 1000 USD/chiếc, chi phí vận tải, bảo hiểm cho toàn bộ lô
hàng là 10.000USD. Đơn vị đã bán toàn bộ lô hàng với giá 40.000.000 đồng/chiếc (chưa có VAT 10%).
3. Nhận ủy thác xuất nhập khẩu cho công ty N 4000 chai rượu ngoại, giá hóa đơn theo điều kiện
FOB là 67USD/ chai, chi phí vận tải và bảo hiểm cho cả lô hàng này là 4000 USD. Hoa hồng
được hưởng là 10% trên giá CIF
Yêu cầu: Hãy cho biết đơn vị phải nộp thuế cho những cơ quan nào? Đơn vị phải nộp các loại thuế gì?
- Đơn vị phải nộp thuế cho những cơ quan: cơ quan thuế, Chi cục Hải quan cửa khẩu.
- Đơn vị phải nộp thuế: GTGT, thuế xuất nhập khẩu, thuế TNDN, Chương 2: Thuế GTGT Thông tư 119/2014 Thông tu 134 – 12/9/2014 151-2014 130-2016 99-2016 93-2017 I.1.1 KHÁI NIỆM:
Thuế GTGT là thuế thu trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá
trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và nộp vào ngân sách theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
Vd: người nộp thuế là ng chịu thuế( thuế trực thu): thuế GTGT, thuế BVMT, thuế TNDN,
thuế TNCN, thuế nhà đất
Người nộp thuế(DN) khác người chịu thuế(người tiêu dùng)( thuế gián thu): gián tiếp thông qa
giá cả của HHDV: thuế GTGT qa hóa đơn KH, thuế xuất nhập khẩu,TTĐB( cộng vào nguyên
giá HH mua vào)* thuế suất
Vd: mua máy tính 30tr bán ra 30tr k chịu thuế GTGT 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM:
Là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn: khâu sản xuất, khâu lưu thông, khâu tiêu dùng lOMoAR cPSD| 40190299
Có tính trung lập kinh tế cao: sẽ k chịu ảnh hưởng của kqkd của ng nộp thuế
Là thuế gián thu: Người nộp thuế khác người chịu thuế
Có tính lãnh thổ, đối tượng chịu thuế
2.1.3 ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ:
2.1.4 ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ
2.1.5 CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
a. căn cứ tính thuế: thuế GTGT = giá chưa thuế GTGT* thuế suất
b. Cách xác định thuế GTGT
1. Đối với HH, DV do cơ sở SXKD bán ra: Bài tập: I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1: Thuế GTGT là gì? Đối tượng nộp thuế GTGT? Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng? Trả lời:
- Thuế GTGT là thuế thu trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh
trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và nộp vào ngân sách theo mức độ tiêu
thụ hàng hóa, dịch vụ.
- Đối tượng nộp thuế GTGT: tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức
tổ chức kinh doanh và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT
- Đối tượng chịu thuế GTGT: Là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và
tiêu dùng ở Việt Nam. Hàng hóa chịu thuế GTGT bao gồm:
- Hàng hóa, dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng trong nước.
- Hàng hóa, dịch vụ được nhập khẩu để tiêu dùng trong nước.
- Hàng hóa, dịch vụ sản xuất để tiêu dùng nội bộ.
- Hàng hóa, dịch vụ được mua bán dưới mọi hình thức, bao gồm cả trao đổi bằng hiện vật.
Câu 2: Phương pháp và căn cứ tính thuế GTGT? Nguyên tắc và điều kiện khấu trừ thuế GTGT? Phương pháp:
Câu 3: Trình tự hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ? II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
1. Câu 1: Hàng hóa, dịch vụ nào sau đây thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT lOMoAR cPSD| 40190299
A. Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài, kể cả ủy thác xuất khẩu
B. Hàng hóa gia công chuyển tiếp
C. Hàng hóa xuất khẩu tại chỗ
D. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến theo quy định của chính phủ
vì a,b,c theo thông tư 130/2016/TT-BTC áp dụng thuế GTGT 0% còn D k chịu thuế GTGT
Câu 2: Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, giá tính thuế GTGT là:
A. Giá bán chưa có thuế GTGT
B. Giá bán đã có thuế GTGT
C. Giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ cùng loại
D. Giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh
hoạt động trao hổi, tiêu dùng nội bộ
Câu 3: Đối với hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh, giá tính Thuế GTGT là:
A. Không phải tính và nộp Thuế GTGT
B. Giá bán chưa có Thuế GTGT
C. Giá bán đã có Thuế giá trị gia tăng
D. Giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này
Câu 4: Giá tính thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu là: A. Giá chưa có thuế GTGT
B. Giá chưa có thuế GTGT, đã có thuế tiêu thụ đặc
biệt C. Giá chưa có thuế GTGT, đã có thuế nhập khẩu
D. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng (+) thuế nhập khẩu (nếu có) (+) thuế tiêu thụ đặc
biệt (nếu có) (+) Phí bảo vệ môi trường (nếu có)
Câu 5: Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, giá tính thuế GTGT là:
A. Giá trị xây dựng lắp đặt thực tế
B. Giá xây dựng lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu, chưa có Thuế GTGT lOMoAR cPSD| 40190299
C. Giá xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu chưa có thuế GTGT
D. Giá tính thuế hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng công việc hoàn thành
bàn giao chưa có thuế GTGT
Câu 6: Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế được xác định bằng?
A. Số thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ (-) số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
B. Tổng số thuế GTGT đầu ra
C. Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân (x) với thuế suất thuế
GTGT của loại hàng hóa, dịch vụ đó
D. Số thuế GTGT đầu ra trừ (-) số thuế GTGT đầu vào
Câu 7: Cơ sở kinh doanh nào được hoàn thuế trong các trường hợp sau:
A. Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế
GTGT nếu trong 1 tháng có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết
B. Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế GTGT
nếu trong 2 tháng liên tục có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết
C. Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế GTGT
nếu trong 6 tháng liên tục có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết
D. Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế
GTGT nếu trong 12 tháng liên tục có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết
Câu 8: Thời hạn nộp hồ sơ khai Thuế GTGT đối với khai thuế giá trị gia tăng
theo phương pháp khấu trừ:
A. Chậm nhất là ngày thứ 15 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế
B. Chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế
C. Chậm nhất là ngày thứ 25 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế
D. Chậm nhất là ngày thứ 30 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế
Câu 9: Theo phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT, số thuế GTGT
phải nộp được xác định bằng:
A. GT của hàng hóa dịch vụ chịu thuế x thuế suất thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ tương ứng lOMoAR cPSD| 40190299
B. Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
C. Giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ bán ra – giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ mua vào
Câu 10: Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng đồng thời cho sản
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì:
A. Được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
B. Được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT
C. Không được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng chung
cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT.
Câu 11: Thuế GTGT đầu vào của tài sản cố định sử dụng đồng thời cho sản xuất
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì:
A. Được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của TSCĐ theo tỷ lệ khấu hao trích cho
hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT B. Được khấu trừ toàn bộ
C. Không được khấu trừ toàn bộ
Câu 12: Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài là đối tượng chịu thuế suất thuế GTGT nào? A. 0% B. 5% C. 10%
D. không thuộc diện chịu thuế GTGT
Câu 21: Kỳ tính thuế tháng 8/2018 của công ty thương mại A có số liệu như sau:
Số thuế GTGT đầu vào là 400.000.000đ (trong đó có 1 hóa đơn mua TSCĐ có số thuế
GTGT đầu vào là 30.000.000 đ đuợc thanh toán bằng tiền mặt).
Số thuế GTGT đầu ra 800.000.000đ
Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ tính thuế tháng 7/2018 là 0 đồng. lOMoAR cPSD| 40190299
Số thuế GTGT phải nộp kỳ tính thuế tháng 8/2018 của công ty A là ( đầu vào – đầu ra = 400-800) A. 400.000.000đ B. 370.000.000đ C. 430.000.000đ
D. Không có đáp án đúng
Câu 13: Doanh nghiệp A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán 5 cái nồi
cơm điện, giá bán đã có thuế GTGT 10% là 770.000đ/cái. Thuế GTGT đầu ra của
số quạt đó là bao nhiêu? A. 350.000đ B. 385.000đ C. 300.000đ C. 380.000đ
Câu 15: Doanh nghiệp A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán 5 cái nồi
cơm điện, giá bán đã có thuế GTGT 10% là 770.000đ/cái. Hạch toán thuế GTGT
trong trường hợp này?
A. Nợ TK 131/Có TK 3331: 350.000
B. Nợ TK 131/Có TK 3331: 385.000
C. Nợ TK 511/Có TK 3331: 350.000
D. Nợ TK 511/Có TK 3331: 385.000
Câu 16: Doanh nghiệp A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng có 1
nghiệp vụ nhập khẩu 1 TSCĐ với giá CIF quy đổi ra đồng Việt Nam là 500.000.000đ,
thuế NK 2%. Thuế GTGT của hàng nhập khẩu là? (nhập khẩu TSCĐ) thuế GTGT
= giá tính thuế *10% = (500.000.000 + 500.000.000*2%) *10%= 51.000.000 A. 50.000.000đ B. 51.000.000đ C. 52.000.000đ D. 53.000.000đ
Câu 17: Doanh nghiệp A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng có
1 nghiệp vụ nhập khẩu 1 TSCĐ với giá CIF quy đổi ra đồng Việt Nam là 500.000.000đ, lOMoAR cPSD| 40190299
thuế NK 2%. Hạch toán thuế GTGT trong trường hợp này như thế
nào? A. Nợ TK 133/Có TK 33312: 50.000.000 B. Nợ TK 133/Có TK
33312: 51.000.000 C. Nợ TK 133/Có TK 331: 50.000.000 D. Nợ TK 133/Có TK 331: 51.000.000
Câu 18: Doanh nghiệp X tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ số thuế
GTGT đầu ra là 10.000.000đ
Thuế GTGT đầu vào tập hợp được là: 3.000.000 đ
Thuế GTGT được khấu trừ trong trường hợp này được hạch toán như thế nào?
A. Nợ TK 3331/Có TK 133: 7.000.000
B. Nợ TK 3331/Có TK 112: 7.000.000
C. Nợ TK 112/Có TK 133: 7.000.000
D. Nợ TK 3331/Có TK 421: 7.000.000
Câu 19: Số thuế GTGT của nguyên vật liệu không được khấu trừ do sử dụng để
sản xuất sản phẩm không chịu thuế GTGT sẽ được hạch toán như thế nào? A. Nợ TK 632/Có TK 1331 B. Nợ TK 152/Có TK 1331 C. Nợ TK 811/Có TK 1331 D. Nợ TK 3331/Có TK 1331
Câu 20: Trong kỳ mua NVL dùng cho cả sản phẩm M chịu thuế GTGT và sản phẩm
N không chịu thuế GTGT với giá mua chưa có thuế GTGT là 89.000.000, thuế
GTGT 10%. Trong kỳ doanh thu của sản phẩm M là 80.000.000 và doanh thu sản
phẩm N là 65.000.000. Số thuế GTGT không được khấu trừ hạch toán như thế nào?
A. Nợ TK 632/Có TK 1331: 4.910.345
B. Nợ TK 632/Có TK 1331: 3.989.655
C. Nợ TK 811/Có TK 1331: 4.413.793
D. Nợ TK 811/Có TK 1331: 3.586.207
- Số thuế GTGT dùng chung = 89.000.000 *10% = 8.900.000 lOMoAR cPSD| 40190299
- tổng doanh thu = 80.000.000 + 65.000.000 = 145.000.000
Số thuế GTGT được khấu trừ= (Doanh thu chịu thuế/tổng doanh thu )* tiền thuế GTGT dùng chung
= 80.000.000/145.000.000 * 8.900.000 = 4.910.345
Số thuế GTGT không được khấu trừ = 8.900.000 – 4.910.345 = 3.989.655
III. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 1: Công ty TNHH Ngân Hà là đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sản
xuất 2 loại sản phẩm A và B (A là mặt hàng chịu thuế GTGT với thuế suất 10%, B là
mặt hàng không chịu thuế GTGT). Có số liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh được kế toán công ty tập hợp như sau:
A. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản
- TK “Thuế GTGT được khấu trừ”: 8.500.000 đồng
B. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Ngày 01/06: Mua nguyên vật liệu nhập kho theo Hoá đơn GTGT ghi giá mua chưa thuế
GTGT là 200.000.000 đồng nguyên vật liệu X và 50.000.000 đồng nguyên vật liệu Y, thuế
GTGT 10% đã thanh toán tiền hàng bằng chuyển khoản. Được biết nguyên vật liệu X công
ty dùng để sản xuất sản phẩm A và nguyên vật liệu Y dùng để sản xuất sản phẩm B. Nợ TK 152 X : 200.000.000 Nợ TK 133: 20.000.000 Có TK 112: 220.000.000 Nợ TK 152Y: 50.000.000 Nợ TK 133: 5.000.000 Có TK 112: 55.000.000
2. Ngày 08/06: Mua công cụ dụng cụ xuất dùng ngay ở phân xưởng sản xuất theo. Hoá đơn
GTGT ghi giá mua chưa thuế GTGT 19.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, đã thanh toán
bằng tiền mặt. Biết rằng, công cụ dụng cụ này sử dụng ở phân xưởng dùng chung cho sản
xuất 2 sản phẩm A và B. Nợ TK 153: 18.000.000 Nợ TK 133:1.800.000 Có TK 111: 19.800.000
3. Ngày 10/06: Mua một thiết bị sản xuất theo Hoá đơn GTGT ghi giá mua chưa thuế GTGT
400.000.000 đồng, thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng chuyển khoản. Thiết bị đã bàn giao lOMoAR cPSD| 40190299
cho phân xưởng sản xuất (dùng sản xuất 2 sản phẩm A và B) được biết thiết bị sản xuất
đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
3a. Nguyên giá tài sản cố định Nợ TK 211: 400.000.000 Nợ TK 133: 40.000.000 Có TK 112: 440.000.000 3b. Kết chuyển nguồn Nợ TK 414: 400.000.000 Có TK 411:400.000.000
4. Ngày 20/06: Xuất bán 3000 sản phẩm A, Hóa đơn GTGT ghi giá bán chưa có thuế
GTGT 350.000 đồng/sản phẩm, thuế GTGT 10%, khách hàng chấp nhận thanh toán. Biết
giá vốn xuất kho của lô hàng là 700.000.000 đồng 4a. Phản ánh giá vốn:
Nợ TK “Giá vốn hàng bán”: 700.000.000
Có TK “Thành phẩm”: 700.000.000 4b. Phản ánh doanh thu:
Nợ TK “Phải thu của khách hang”: 1.155.000.000
Có TK “Doanh thu”: 1.050.000.000
Có TK “Thuế GTGT phải nộp”: 105.000.000
5. Ngày 30/06: Xuất bán 2000 sản phẩm B, Hóa đơn GTGT ghi giá bán là 175.000 đồng/sản
phẩm khách hàng đã thanh toán toàn bộ tiền hàng bằng chuyển khoản, công ty đã nhận
được giấy báo có biết giá vốn xuất kho của lô hàng là 190.000.000 đồng. 5a. Phản ánh giá vốn
Nợ TK “Giá vốn hàng bán”: 190.000.000
Có TK “Thành phẩm”: 190.000.000 5b. Phản ánh doanh thu
Nợ TK “Tiền gửi ngân hàng”: 350.000.000
Có TK “Doanh thu”: 350.000.000 Yêu cầu. lOMoAR cPSD| 40190299
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Tính toán, xác định thuế GTGT mà công ty phải nộp trong kỳ? Giả sử số thuế GTGT
đầu vào không được khấu trừ công ty hạch toán toàn bộ vào giá vốn hàng bán
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản (về thuế GTGT). Bài làm:
Yêu cầu 2: Xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp:
- Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ kỳ trước chuyển sang: 8.500.000
- Thuế giá trị gia tăng đầu vào đủ điều kiện khấu trừ bao gồm:
Thuế giá trị gia tăng đầu vào của mặt hàng A: 20.000.0000
Thuế giá trị gia tăng đầu vào của tài sản cố định: 40.000.000
Tổng thuế giá trị gia tăng đầu vào đủ điều kiện khấu trừ: 60.000.000
- Thuế giá trị đầu vào dùng chung cho sản xuất kinh doanh 2 mặt hàng A, B cần phân bổ: 1.800.000
Doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng = 1.050.000.000
Tổng doanh thu = 1.050.000.000 + 350.000.000 = 1.400.000.000
Phân bổ thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ 1.800.000 x1.050.000.000/1.400.000.000 = 1.350.000
Tổng thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ phát sinh trong tháng: = 60.000.000 + 1.350.000 = 61.350.000
Thuế giá trị gia tăng đầu vào không được khấu trừ: 1.800.000 – 1.350.000 = 450.000
- Tổng thuế giá trị gia tăng được khấu trừ trong tháng là: 8.500.000 + 61.350.000 = 69.850.000
- Thuế giá trị gia tăng đầu ra phát sinh trong tháng: 105.000.000(NV4b)
Vậy, thuế giá trị gia tăng phải nộp trong tháng = 105.000.000 – 69.850.000 =
35.150.000 - Định khoản bút toán khấu trừ thuế:
Nợ TK “thuế GTGT phải nộp”: 69.850.000
Có TK “thuế GTGT được khấu trừ”: 69.850.000
- Số thuế giá trị gia tăng đầu vào không được khấu trừ tính vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK “giá vốn hàng bán”: 450.000
Có TK “thuế GTGT được khấu trừ”: 450.000 lOMoAR cPSD| 40190299 Yêu cầu 3: TK 1331 TK 1331 8.500.000 20.000.000 105.000.000 1.350.000 40.000.000 69.850.000 105.000.000
Bài 2: Công ty TNHH Kim Thành kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
thuế, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá xuất hàng tồn
kho theo phương pháp nhập trước xuất trước, áp dụng phương pháp khấu hao đường
thẳng, có các số liệu sau:
A. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản sau:
- Tài khoản “Thuế GTGT được khấu trừ” 10.200.000 đồng
- Tài khoản “Thành phẩm” (105.000 sản phẩm A): 1.102.500.000 đồng đơn giá: 10.500
- Các tài khoản khác có số dư giả định.
B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Ngày 01/03: Công ty mua một lô nguyên vật liệu X, số lượng 15.000 kg, đơn giá mua chưa
có thuế GTGT 11.000 đồng/kg, thuế GTGT là 10%, chưa thanh toán tiền cho nhà cung cấp,
chi phí vận chuyển thanh toán hộ cho người cung cấp bằng tiền mặt là 16.500.000 đồng, gồm
thuế GTGT 10%, lô nguyên vật liệu X đã về nhập kho đủ. 1a. Giá mua vật liệu Nợ TK 152-X: 165.000.000 Nợ TK 133: 16.500.000 Có TK 331: 181.500.000
1b. Chi phí vận chuyển thanh toán hộ lOMoAR cPSD| 40190299 Nợ TK 138: 16.500.000 Có TK 111: 16.500.000
2. Ngày 08/03: Công ty mua một ô tô 7 chỗ dùng cho bộ phận quản lý có giá thanh toán là
1.815.000.000đồng, gồm 10% thuế GTGT, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Được biết
ô tô được đầu tư bằng Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Nợ tk 211: 1.650.000.000 Nợ tk 133: 165.000.000 Có tk 112: 1.815.000.000
Nợ tk 441/có tk 411: 1.650.000.000
3. Ngày 14/03: Công ty mua trả góp một xe nâng hàng với giá bán trả góp chưa có thuế
GTGT là 25.200.000đ (trong đó giá bán trả một lần 24.000.000đ, lãi trả góp trong 3 tháng
là 400.000đ/th), thuế suất thuế GTGT 10%. Nợ tk 211: 24.000.000 Nợ tk 133: 2.400.000
Nợ tk 242: (25.200.000 – 24.000.000 = 1.200.000 Có tk 331: 27.600.000
4. Ngày 21/03: Công ty mua một thiết bị văn nghệ trị giá 44.000.000 đồng, gồm thuế GTGT
10%, thanh toán bằng chuyển khoản. Thiết bị văn nghệ được đầu tư bằng Quỹ phúc lợi, đưa
vào sử dụng cho hoạt động văn nghệ của công ty ( đã thanh toán tất bằng tgnh) Nợ TK 211: 40.000.000 Nợ tk 133: 4.000.000 Có TK 112: 44.000.000 Nợ tk 3532:40.000.000 Có tk 3533: 40.000.000
5. Ngày 25/03: Công ty mua một thiết bị sản xuất có giá 275.000.000đồng, gồm 10% thuế
GTGT, chi phí lắp đặt, chạy thử thanh toán bằng tạm ứng là 16.500.000 đồng, gồm 10% thuế
GTGT. Thiết bị đã đưa vào sử dụng ở phân xưởng sản xuất, thời gian đăng ký sử dụng trong
10 năm, tiền mua thiết bị được thanh toán bằng nguồn vốn đi vay dài hạn 2a. Giá mua thiết bị Nợ TK 211: 250.000.000 Nợ TK 133: 25.000.000 lOMoAR cPSD| 40190299 Có TK 341: 275.000.000
2b. Chi phí lắp đặt, chạy thử Nợ TK 211: 15.000.000 Nợ TK 133: 1.500.000 Có TK 141: 16.500.000
6. Ngày 28/03: Công ty lắp dựng hàng rào cho nhà để xe nhân viên có giá thanh toán
33.000.000 đồng, gồm 10% thuế GTGT, thanh toán bằng chuyển khoản, thời gian đăng ký
sử dụng 5 năm và được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển Nợ tk 211: 30.000.000 Nợ tk 133: 3.000.000 Có tk 112: 33.000.000 Nợ tk 414: 30.000.000 Có tk 411: 30.000.000
7. Ngày 29/03: Công ty xuất kho 3000 sản phẩm A để biếu, tặng CNV, đơn giá bán chưa
có thuế 27.000 đồng/sản phẩm, thuế suất thuế GTGT 10% * Phản ánh giá vốn:
Nợ tk 632: 3.000 x 10.500 = 31.500.000 Có tk 155: 31.500.000 * Phản ánh doanh thu: Nợ tk 353: 89.100.000 Có tk 511: 81.000.000 Có tk 3331: 8.100.000
8. Ngày 31/03: Công ty xuất kho 88.000 sản phẩm A bán với giá 25.000 đồng/sản phẩm,
thuế GTGT 10%, khách hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hang, chi phí vận chuyển
hàng đi tiêu thụ thanh toán bằng tiền mặt 5.500.000 đồng, gồm thuế GTGT 10%. * phản ánh giá vốn:
Nợ tk 632 : 88.000 x 10.500 = 924.000.000 Có tk 155: 924.000.000 Phản ánh doanh thu: Nợ tk 112: 2.420.000.000