thuyết trình triết, đại học ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng

Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả :

- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động tạo nên sự biến đổi

+ Sự tác động này có thể là các yếu tố bên trong (sự vật hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau)

-----> NÓ PHẢI GÂY NÊN MỘT SỰ BIÊNS ĐỔI NHÁT ĐỊNH

Quan hệ nhân quả là gì?
Nguyên nhân là phàm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện
tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau gây ra một sự biến đổi nhất định nào đó.
Kết quả là phạm trù để chỉ những biến đổi xuất hiện do những tác động giữa các mặt, các yếu tố
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra.
Ví dụ: Sự tác động của dòng điện với dây dẫn là nguyên nhân làm cho bóng đèn sáng lên. Bóng đèn
sáng lên là kết quả của sự tác động đó.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ
1.Tính khách quan
Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan của bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngoài ý muốn của
con người, không phụ thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay không.
Vì mối quan hệ nhân quả là vốn có trong bản thân sự vật nên không thể đồng nhất nó với khả năng
tiên đoán.
2.Tính tất yếu
– Tính tất yếu ở đây không có nghĩa là cứ có nguyên nhân thì sẽ có kết quả. Mà phải đặt nguyên nhân
trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra một kết quả
nhất định. Đó là tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trong những điều kiện nhất định.
– Nếu những sự vật, hiện tượng về cơ bản là giống nhau, tác động trong những hoàn cảnh tương đối
giống nhau thì sẽ gây nên những kết quả giống nhau về cơ bản.
Nếu các nguyên nhân và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì các kết quả do chúng gây nên
càng ít khác nhau bấy nhiêu.
3.Tính phổ biến
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất
định.
Không có sự vật, hiện tượng nào không có nguyên nhân của nó. Vấn đề là chúng ta đã phát hiện, tìm
ra được nguyên nhân hay chưa.
LƯU Ý:
Đối với khái niệm của nguyên nhân và nguyên cớ, để không có sự nhầm lẫn về khái niệm.
Nguyên cớ là 1 sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết quả. NC có liên hệ
nhất định với kết quả nhưng đó là mối liên hệ bên ngoài, không bản chất.
Nguyên nhân là do mối liên hệ bản chất bên trong sự vật quyết định, còn nguyên cớ được quyết
định bởi mối liên hệ bên ngoài có tính chất giả tạo.
Ví dụ: +Việc một phần tử Séc-bi ám sát thái tử đế quốc Áo-Hung chỉ là nguyên cớ của chiến tranh thế
giới lần thứ nhất. Còn nguyên nhân thực sự của cuộc chiến tranh này là mâu thuẩn từ lâu của các
quốc gia tham chiến.
+VD: “Sự kiện Vinh Bắc Bộ”, vào tháng 8/1964, từ đó Mỹ ném bom miền Bắc là nguyên cơ, còn nguyên
nhân thực sự là do bản chất xâm lược của đế quốc Mỹ.
==> * Điều kiện là hiện tượng tổng hợp ra.....không phụ thuộc vào nguyên nhân nhưng có tác dụng
đối với việc sinh ra kết quả. VÍ DỤ.....
Các điều kiện này cùng với hiện tượng khác có mặt khi nguyên nhân gây ra kết quả được gọi là hoàn
cảnh
Nguyên nhân là cái gây ra kết quả còn điều kiện tự nó gây ra kết quả, nhưng nó đii liền giúp nguyên
nhân gây ra kết quả. VD:..........
---> NGUYÊN CỚ><NGUYÊN NHÂN><ĐIỀU KIỆN
MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ:
20:29 9/9/24
Thuyết trình triết
about:blank
1/4
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả có mối liên hệ qua lại, cụ thể:
1. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả :
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi
nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động tạo nên sự biến đổi
+ Sự tác động này có thể là các yếu tố bên trong (sự vật hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau)
-----> NÓ PHẢI GÂY NÊN MỘT SỰ BIÊNS ĐỔI NHÁT ĐỊNH VÀ SỰ BIẾN ĐỔI ĐÓ CHÍNH LÀ KẾT QUẢ.
NÊN NGUYÊN NHÂN ĐƯƠNG NHIÊN CÓ TRƯỚC KẾT QUẢ
Nguyên nhân và kết quả ở đây là mqh sản sinh. LÀ NGUYÊN NHÂN SẢN SINH RA KẾT QUẢ.
. Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả.
Cần phải phân biệt được không phải một sự vật nào đó có trước sự vật thứ 2, tác động của nó đã được coi là
nguyên nhân của hiện tượng thứ 2.
VD:
Ngày là sự nối tiếp của đêm nhưng không phải là nguyên nhân của đêm. Ở đây sự phân biệt không
phải là thời gian mà là mối liên hệ hiện thực giữa nguyên nhân và kết quả. Hai hiện tượng này,
hiện tượng trước không phâir nguyên nhân của hiện tưởng sau chỉ là ở chỗ sự tác động của nó
không liên quan gì đến sự xuất hiện của hiện tượng sau. Còn trong quan hệ nhân quả , thì bao giờ
sự tác động của nguyên nhân là cái sinh ra kết quả,NGUYÊN NHÂN VÀ KQ PHẢI NẰM
TRONG QUAN HỆ SẢN SINH, TỨC NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC
ĐỌNG, GÂY NÊN SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH LÀ KẾT QUẢ. Sự kế tục giữa các mùa trong năm
cũng như vậy. Đó là hậu quả của những vị trí khác nhau của trái đất so với mặt trời trong vòng
quay của trái đất xung quanh mặt trời, chứ không phải MÙA XUÂN SINH RA MÙA HÈ, MÙA
HÈ SINH RA MÙA THU....
NÊN PHẦN PHẢI PHÂN BIỆT ĐƯỢC NGUYÊN NHÂN NGUYÊN CỚ VÀ ĐK NHƯ TRÊN
KN
2. Mối liên hệ nhân quả mang tính phức tạp
- 1 N.nhân có thể sinh ra 1 or nhiều kết quả
VD: Khi ta quyết định trong lúc vội vàng và tức giận
- Một kết quả có thể do 1 hoặc nhiều nguyên nhân tác động gây nên.
VD: 1 mùa lúa là KQ, kết quả này có thể do 1 hoặc nhiều nguyên nhân tác động gây nên, như ông bà ta
hay nói khái quát là NHẤT NƯỚC NHÌ PHÂN TAM CẦN TỨ GIỐNG, ngày này bổ sung thêm nhiều
yếu tố nữa===> Rõ ràng nhờ sự tác động của nhiều NN nhiều yếu tố nên cho ra KQ là được mùa....
- Phải phân loại nguyên nhân:
Vì mỗi 1 nn có 1 vị trí 1 vai trò khác nhau đối với sự hình thành kết quả
Cỏ thể là
+NN bên trong, bên ngoài
+NN chủ yếu, thứ yếu
+NN cơ bản, không cơ bản
+NN khách quan và chủ quan....v.v
=====> Phân loại NN để có biện pháp tác động phù hợp
VD: Đa phần sinh viên tốt nghiệp đại học làm trái ngành, trái nghề đó là KQ.
Nên cần phải phân tích nguyên nhân nào, bản thân các nhà quản lý phải phân tích những nguyên nhân
nào gây nên kết quả đó và trong những nguyên nhân đó đâu là NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN, KHÔNG
CƠ BẢN, ĐÂU LÀ NN CHỦ YẾU, THỨ YẾU, ĐÂU LÀ NN KHÁCH QUAN CHỦ QUAN....V.V
ĐỂ ĐƯA RA NHỮNG BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG CHO PHÙ HỢP, ĐỂ CÓ THỂ GIẢM THIỂU TÌNH
TRẠNG ĐÓ, để hạn chế lãng phí thời gian, tiền bạc của xã hội gia đình và chính bản thân sinh viên...
3. Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau
Đó là một chuỗi vô tận nguyên nhân sinh ra kết quả NHƯNG kết quả đó lại có thể là nguyên nhân để
sản sinh ra kết quả tiếp theo, kết quả tiếp theo lại là nguyên nhân sản sinh ra kết quả tiếp theo nữa...và
hơn nữa
NÊN KHÔNG chúng ta có thể thấy thể xác định được đâu là nguyên nhân đầu tiên và đâu là kết quả
cuối cùng vì nó là 1 chuỗi vô cùng vô tận.
VD: Trong kết quả học tập, nếu ta chăm chỉ học tập, có phương pháp học tập tốt,.. và đạt được kết quả
học tập rất tốt và cụ thể là có thể lấy đc bằng giỏi, xuất sắc...Đó là kết quả và chính kết quả là nguyên
nhân để mình có thể xin đc một chỗ làm việc tốt, một vị trí tốt.. Từ học tập tốt là nguyên nhân SINH ra
kết quả xin được một chỗ làm tốt, vị trí tốt+=> VỊ TRÍ tốt này là KQ nhưng cũng chính là NGUYÊN
NHÂN để sản sinh ra kết quả tiếp theo đii đến những thành công lớn hơn nữa...v.vv
4. KQ tác động trở lại nguyên nhân:
KQ được nguyên nhân sinh ra nhưng nó không thụ động nó tác động lại nguyên nhân sinh ra nó
20:29 9/9/24
Thuyết trình triết
about:blank
2/4
VD: Gia tăng dân số cao ở các nước đang phát triển dẫn đến nghèo đói. Thì nghèo đói là KẾT QUẢ,
gia tăng dân số là nguyên nhân. Nghèo đói lại tác động lại cái sinh ra nó làm da tăng dân số càng cao,
nghèo đói lại sinh ra 1 KQ nữa là thất học, mù chữ, trình độ kém.... Đây là là vòng luẩn quẩn của các
nước đang phát triển...
===> MỌI KQ ĐỀU CÓ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ NÊN TRƯỚC CÁI KQ CHÚNG TA PHẢI
BIẾT PHÂN TÍCH NN NTN TÌM RA NN, PHÂN LOẠI NN, TÌM BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, TÁC
ĐỘNG, ĐIỀU CHỈNH ..V.V
20:29 9/9/24
Thuyết trình triết
about:blank
3/4
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
– Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân quả.
– Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo nguyên nhân cùng những điều kiện cho nguyên nhân
đó phát huy tác dụng. Ngược lại, muốn hiện tượng nào đó mất đi thì phải làm mất nguyên nhân tồn tại
của nó.
– Phải biết xác định đúng nguyên nhân để giải quyết vấn đề nảy sinh vì các nguyên nhân có vai trò
không như nhau
– Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân. Do đó, trong hoạt động thực tiễn cần khai thác, tận
dụng những kết quả đã đạt được để thúc đẩy nguyên nhân tác động theo hướng tích cực.
Khi quyết định điều gì quan trong không nên q.đ lúc nóng giận, và nóng vội
20:29 9/9/24
Thuyết trình triết
about:blank
4/4
| 1/4

Preview text:

20:29 9/9/24 Thuyết trình triết Quan hệ nhân quả là gì? 
Nguyên nhân là phàm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện
tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau gây ra một sự biến đổi nhất định nào đó. 
Kết quả là phạm trù để chỉ những biến đổi xuất hiện do những tác động giữa các mặt, các yếu tố
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra.
Ví dụ: Sự tác động của dòng điện với dây dẫn là nguyên nhân làm cho bóng đèn sáng lên. Bóng đèn
sáng lên là kết quả của sự tác động đó.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ 1.Tính khách quan
Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan của bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngoài ý muốn của
con người, không phụ thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay không.
Vì mối quan hệ nhân quả là vốn có trong bản thân sự vật nên không thể đồng nhất nó với khả năng tiên đoán. 2.Tính tất yếu
– Tính tất yếu ở đây không có nghĩa là cứ có nguyên nhân thì sẽ có kết quả. Mà phải đặt nguyên nhân
trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra một kết quả
nhất định. Đó là tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trong những điều kiện nhất định.
– Nếu những sự vật, hiện tượng về cơ bản là giống nhau, tác động trong những hoàn cảnh tương đối
giống nhau thì sẽ gây nên những kết quả giống nhau về cơ bản.
Nếu các nguyên nhân và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì các kết quả do chúng gây nên
càng ít khác nhau bấy nhiêu. 3.Tính phổ biến
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định.
Không có sự vật, hiện tượng nào không có nguyên nhân của nó. Vấn đề là chúng ta đã phát hiện, tìm
ra được nguyên nhân hay chưa. LƯU Ý:
Đối với khái niệm của nguyên nhân và nguyên cớ, để không có sự nhầm lẫn về khái niệm. 
Nguyên cớ là 1 sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết quả. NC có liên hệ
nhất định với kết quả nhưng đó là mối liên hệ bên ngoài, không bản chất.
Nguyên nhân là do mối liên hệ bản chất bên trong sự vật quyết định, còn nguyên cớ được quyết
định bởi mối liên hệ bên ngoài có tính chất giả tạo.
Ví dụ: +Việc một phần tử Séc-bi ám sát thái tử đế quốc Áo-Hung chỉ là nguyên cớ của chiến tranh thế
giới lần thứ nhất. Còn nguyên nhân thực sự của cuộc chiến tranh này là mâu thuẩn từ lâu của các quốc gia tham chiến.
+VD: “Sự kiện Vinh Bắc Bộ”, vào tháng 8/1964, từ đó Mỹ ném bom miền Bắc là nguyên cơ, còn nguyên
nhân thực sự là do bản chất xâm lược của đế quốc Mỹ.
==> * Điều kiện là hiện tượng tổng hợp ra.....không phụ thuộc vào nguyên nhân nhưng có tác dụng
đối với việc sinh ra kết quả. VÍ DỤ.....
Các điều kiện này cùng với hiện tượng khác có mặt khi nguyên nhân gây ra kết quả được gọi là hoàn cảnh
Nguyên nhân là cái gây ra kết quả còn điều kiện tự nó gây ra kết quả, nhưng nó đii liền giúp nguyên
nhân gây ra kết quả. VD:..........
---> NGUYÊN CỚ><ĐIỀU KIỆN
MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ: about:blank 1/4 20:29 9/9/24 Thuyết trình triết
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả có mối liên hệ qua lại, cụ thể:
1. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả :
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi
nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động tạo nên sự biến đổi
+ Sự tác động này có thể là các yếu tố bên trong (sự vật hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau)
-----> NÓ PHẢI GÂY NÊN MỘT SỰ BIÊNS ĐỔI NHÁT ĐỊNH VÀ SỰ BIẾN ĐỔI ĐÓ CHÍNH LÀ KẾT QUẢ.
NÊN NGUYÊN NHÂN ĐƯƠNG NHIÊN CÓ TRƯỚC KẾT QUẢ
Nguyên nhân và kết quả ở đây là mqh sản sinh. LÀ NGUYÊN NHÂN SẢN SINH RA KẾT QUẢ.
. Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả. 
Cần phải phân biệt được không phải một sự vật nào đó có trước sự vật thứ 2, tác động của nó đã được coi là
nguyên nhân của hiện tượng thứ 2. VD:
Ngày là sự nối tiếp của đêm nhưng không phải là nguyên nhân của đêm. Ở đây sự phân biệt không
phải là thời gian mà là mối liên hệ hiện thực giữa nguyên nhân và kết quả. Hai hiện tượng này,
hiện tượng trước không phâir nguyên nhân của hiện tưởng sau chỉ là ở chỗ sự tác động của nó
không liên quan gì đến sự xuất hiện của hiện tượng sau. Còn trong quan hệ nhân quả , thì bao giờ
sự tác động của nguyên nhân là cái sinh ra kết quả,NGUYÊN NHÂN VÀ KQ PHẢI NẰM
TRONG QUAN HỆ SẢN SINH, TỨC NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC
ĐỌNG, GÂY NÊN SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH LÀ KẾT QUẢ. Sự kế tục giữa các mùa trong năm
cũng như vậy. Đó là hậu quả của những vị trí khác nhau của trái đất so với mặt trời trong vòng
quay của trái đất xung quanh mặt trời, chứ không phải MÙA XUÂN SINH RA MÙA HÈ, MÙA HÈ SINH RA MÙA THU....
NÊN PHẦN PHẢI PHÂN BIỆT ĐƯỢC NGUYÊN NHÂN NGUYÊN CỚ VÀ ĐK NHƯ TRÊN KN
2. Mối liên hệ nhân quả mang tính phức tạp
- 1 N.nhân có thể sinh ra 1 or nhiều kết quả
VD: Khi ta quyết định trong lúc vội vàng và tức giận
- Một kết quả có thể do 1 hoặc nhiều nguyên nhân tác động gây nên.
VD: 1 mùa lúa là KQ, kết quả này có thể do 1 hoặc nhiều nguyên nhân tác động gây nên, như ông bà ta
hay nói khái quát là NHẤT NƯỚC NHÌ PHÂN TAM CẦN TỨ GIỐNG, ngày này bổ sung thêm nhiều
yếu tố nữa===> Rõ ràng nhờ sự tác động của nhiều NN nhiều yếu tố nên cho ra KQ là được mùa....
- Phải phân loại nguyên nhân:
Vì mỗi 1 nn có 1 vị trí 1 vai trò khác nhau đối với sự hình thành kết quả Cỏ thể là +NN bên trong, bên ngoài +NN chủ yếu, thứ yếu
+NN cơ bản, không cơ bản
+NN khách quan và chủ quan....v.v
=====> Phân loại NN để có biện pháp tác động phù hợp
VD: Đa phần sinh viên tốt nghiệp đại học làm trái ngành, trái nghề đó là KQ.
Nên cần phải phân tích nguyên nhân nào, bản thân các nhà quản lý phải phân tích những nguyên nhân
nào gây nên kết quả đó và trong những nguyên nhân đó đâu là NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN, KHÔNG
CƠ BẢN, ĐÂU LÀ NN CHỦ YẾU, THỨ YẾU, ĐÂU LÀ NN KHÁCH QUAN CHỦ QUAN....V.V
ĐỂ ĐƯA RA NHỮNG BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG CHO PHÙ HỢP, ĐỂ CÓ THỂ GIẢM THIỂU TÌNH
TRẠNG ĐÓ, để hạn chế lãng phí thời gian, tiền bạc của xã hội gia đình và chính bản thân sinh viên...
3. Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau
Đó là một chuỗi vô tận nguyên nhân sinh ra kết quả NHƯNG kết quả đó lại có thể là nguyên nhân để
sản sinh ra kết quả tiếp theo, kết quả tiếp theo lại là nguyên nhân sản sinh ra kết quả tiếp theo nữa...và hơn nữa NÊN KHÔNG chúng ta có thể thấy
thể xác định được đâu là nguyên nhân đầu tiên và đâu là kết quả
cuối cùng vì nó là 1 chuỗi vô cùng vô tận.
VD: Trong kết quả học tập, nếu ta chăm chỉ học tập, có phương pháp học tập tốt,.. và đạt được kết quả
học tập rất tốt và cụ thể là có thể lấy đc bằng giỏi, xuất sắc...Đó là kết quả và chính kết quả là nguyên
nhân để mình có thể xin đc một chỗ làm việc tốt, một vị trí tốt.. Từ học tập tốt là nguyên nhân SINH ra
kết quả xin được một chỗ làm tốt, vị trí tốt+=> VỊ TRÍ tốt này là KQ nhưng cũng chính là NGUYÊN
NHÂN để sản sinh ra kết quả tiếp theo đii đến những thành công lớn hơn nữa...v.vv
4. KQ tác động trở lại nguyên nhân:
KQ được nguyên nhân sinh ra nhưng nó không thụ động nó tác động lại nguyên nhân sinh ra nó about:blank 2/4 20:29 9/9/24 Thuyết trình triết
VD: Gia tăng dân số cao ở các nước đang phát triển dẫn đến nghèo đói. Thì nghèo đói là KẾT QUẢ,
gia tăng dân số là nguyên nhân. Nghèo đói lại tác động lại cái sinh ra nó làm da tăng dân số càng cao,
nghèo đói lại sinh ra 1 KQ nữa là thất học, mù chữ, trình độ kém.... Đây là là vòng luẩn quẩn của các
nước đang phát triển...
===> MỌI KQ ĐỀU CÓ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ NÊN TRƯỚC CÁI KQ CHÚNG TA PHẢI
BIẾT PHÂN TÍCH NN NTN TÌM RA NN, PHÂN LOẠI NN, TÌM BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, TÁC ĐỘNG, ĐIỀU CHỈNH ..V.V about:blank 3/4 20:29 9/9/24 Thuyết trình triết
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
– Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân quả.
– Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo nguyên nhân cùng những điều kiện cho nguyên nhân
đó phát huy tác dụng. Ngược lại, muốn hiện tượng nào đó mất đi thì phải làm mất nguyên nhân tồn tại của nó.
– Phải biết xác định đúng nguyên nhân để giải quyết vấn đề nảy sinh vì các nguyên nhân có vai trò không như nhau
– Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân. Do đó, trong hoạt động thực tiễn cần khai thác, tận
dụng những kết quả đã đạt được để thúc đẩy nguyên nhân tác động theo hướng tích cực.
Khi quyết định điều gì quan trong không nên q.đ lúc nóng giận, và nóng vội about:blank 4/4