Tích lũy tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy? Liên hệ và vận dụng | Bài tập môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Để chỉ ra bản chất của tích lũy tư bản, cần nghiên cứu về tái sản xuất. Tái sản xuất nói chung được hiểu là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp diễn một cách liên tục không ngừng.- Căn cứ và quy mô, có thể chia tái sản xuất thành 2 loại: tái sản xuất giản đơn và
tái sản xuất mở rộng + Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi: Tích lũy bản các nhân tố ảnh hưởng đến quy tích lũy? Liên hệ
và vận dụng?
Trả lời:
I/ Tích lũy tư bản:
1. Bản chất của tích lũy tư bản:
- Để chỉ ra bản chất của tích lũy bản, cần nghiên cứu về tái sản xuất. Tái
sản xuất nói chung được hiểu là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp
diễn một cách liên tục không ngừng.
- Căn cứ quy mô, thể chia tái sản xuất thành 2 loại: tái sản xuất giản
đơn .tái sản xuất mở rộng
+ sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ.Tái sản xuất giản đơn
Trong trường hợp này, ứng với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, toàn bộ giá trị
thặng dư đã được nhà tư bản tiêu dùng cho cá nhân.
+ là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô lớn hơnTái sản xuất mở rộng
trước. Để thực hiện tái sản xuất mở rộng, nhà bản phải biến một bộ phận
giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm dobản không những được bảo tồn
mà còn phải không ngừng lớn lên.
- Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản gọi là tích lũy tư bản.
- Bản chất của tích lũy bản quá trình tái sản xuất mở rộng bản chủ
nghĩa thông qua việc chuyển hóa giá trị thặng thành bản phụ thêm để
tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao
động, mở mang nhà xưởng, mua thêm nguyên-vật liệu, trang bị thêm máy
móc, thiết bị....
- Nghĩa là, nhà bản không sử dụng hết giá trị thặng thu được cho tiêu
dùng cá nhân mà biến nó thành tư bản phụ thêm. Khi thị trường thuận lợi,
nhà bản bán được hàng hóa, giá trị thặng sẽ ngày càng nhiều, nhà
bản trở nên giàu có hơn.
Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tích lũy bản giá trị thặng dư. Nhờ
tích lũy bản, quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa không những trở thành
thống trị mà còn không ngừng mở rộng sự thống trị đó.
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy
- Với khối lượng giá trị thặng nhất định, quy tích lũy bản phụ
thuộc vào tỷ lệ phân chia giữa tích lũy và tiêu dùng.
- Nếu tỷ lệ giữa tích lũytiêu dùng đã được xác định thì quy mô tích lũy
tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư.
- Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quy mô tích lũy:
Trình độ khai thác sức lao động bằng những biện pháp: tăng
cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, cắt giảm tiền lương
công nhân. nghĩa thời gian công nhân sáng tạo ra giá trị thì
càng được kéo dài ra nhưng chi phí càng được cắt giảm Khối
lượng giá trị thặng càng lớn quy tích lũy bản càng
lớn.
Năng suất lao động hội: Năng suất lao động tăng làm cho giá
trị liệu sinh hoạt giảm xuống, làm giảm giá trị sức lao động
giúp cho nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần
tạo điều kiện cho phép tăng quy tích lũy. Năng suất lao động
hội tăng lên sẽ thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị
thặng dư thành tư bản mới, làm tăng quy mô tích lũy.
Sử dụng hiệu quả máy móc (Karl Marx gọi việc này chênh
lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng): Trong quá trình sản
xuất, liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào
quá trình sản xuất, nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị khấu hao
từng phần. Như vậy là mặc dù đã mất dần giá trị, nhưng trong suốt
thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi còn đủ giá
trị. Sự hoạt động này của máy móc được xem là sự phục vụ không
công. Máy móc, thiết bị càng hiện đại, thì sự chênh lệch giữa
bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn, do đó sự phục vụ không
công càng lớn, tư bản lợi dụng được những thành tựu của lao động
quá khứ càng nhiều, quy mô tích lũy càng lớn.
Đại lượng bản ứng trước: Với trình độ khai thác không thay
đổi thì khối lượng giá trị thặng do khối bản khả biến quyết
định. Do đó, đại lượng bản ứng trước, nhất bộ phận bản
khả biến càng lớn, thì khối lượng thặngbốc lột được càng lớn,
tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản.
II/ Liên hệ và vận dụng:
1. Liên hệ:
- Đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh
tế, nhất là hơn 20 năm đổi mới vừa qua, tốc độ tăng trưởng khá cao, sản
xuất phát triển, có tích luỹ từ nội bộ, đời sống nhân dân được cải thiện rõ
rệt.
- Để giữ được tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới sẽ phụ thuộc rất
nhiều vào việc tích lũy, huy động vốn cho nền kinh tế. Nhiều chuyên gia
quốc tế cho rằng Việt Nam muốn phát triển đạt tốc độ theo hướng rồng
bay thì phải:
o Nỗ lực huy động tích luỹ trong nước, tăng cường nó có hiệu quả
với vốn nước ngoài;
o Đầu tư phải có hiệu quả cao để hệ số ICOR chỉ ở mức 2,5 và mức
tăng trưởng phải ít nhất là trên 8% một năm;
Như vậy thì thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam có thể tăng gấp 45
lần trong vòng một thế hệ.
- Việt Nam có thể lựa chọn các tình huống tăng trưởng tuỳ theo mức tích
luỹ trong nước và mức đầu tư trên GDP cũng như hiệu suất sử dụng vốn.
Việt Nam muốn đẩy nhanh tốc độ CNH - HĐH nền kinh tế cần huy động
tối đa không chỉ nguồn vốn tiền mặt còn nằm rải rác trong dân cư mà còn
cần phải huy động các nguồn tài lực, những kinh nghiệm quản lý, và tất
cả các quan hệ bang giao cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá
nền kinh tế.
- Chúng ta sẽ xem xét thực trạng và giải pháp tích lũy vốn ở Việt nam hiện
nay:
o Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày
20/11/2021 gồm có vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh
và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt
26,46 tỷ USD, tăng 0,1% so với cùng kỳ năm ngoái;
o Vốn đăng ký cấp mới có 1.577 dự án được cấp phép với số vốn
đăng ký đạt 14,06 tỷ USD, giảm 31,8% về số dự án và tăng 3,7%
về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm ngoái;
o Vốn đăng ký điều chỉnh có 877 lượt dự án đã cấp phép từ các năm
trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm đến 8,02 tỷ USD,
tăng 26,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
2. Vận dụng:
- Giải quyết đúng đắng mối quan hệ tích lũy – tiêu dùng
- Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn
- Gia tăng tích lũy trong nước đồng thời huy động ngoài nước
- Quản lí có hiệu quả các nguồn thu
| 1/4

Preview text:

Câu hỏi: Tích lũy tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy? Liên hệ và vận dụng? Trả lời:
I/ Tích lũy tư bản:
1. Bản chất của tích lũy tư bản:
- Để chỉ ra bản chất của tích lũy tư bản, cần nghiên cứu về tái sản xuất. Tái
sản xuất nói chung được hiểu là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp
diễn một cách liên tục không ngừng.
- Căn cứ và quy mô, có thể chia tái sản xuất thành 2 loại: tái sản xuất giản đơn và .
tái sản xuất mở rộng
+ Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ.
Trong trường hợp này, ứng với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, toàn bộ giá trị
thặng dư đã được nhà tư bản tiêu dùng cho cá nhân.
+ Tái sản xuất mở rộng là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô lớn hơn
trước. Để thực hiện tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản phải biến một bộ phận
giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm do tư bản không những được bảo tồn
mà còn phải không ngừng lớn lên.
- Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản gọi là tích lũy tư bản.
- Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ
nghĩa thông qua việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để
tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao
động, mở mang nhà xưởng, mua thêm nguyên-vật liệu, trang bị thêm máy móc, thiết bị....
- Nghĩa là, nhà tư bản không sử dụng hết giá trị thặng dư thu được cho tiêu
dùng cá nhân mà biến nó thành tư bản phụ thêm. Khi thị trường thuận lợi, 
nhà tư bản bán được hàng hóa, giá trị thặng dư sẽ ngày càng nhiều, nhà tư
bản trở nên giàu có hơn.
 Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư. Nhờ
có tích lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những trở thành
thống trị mà còn không ngừng mở rộng sự thống trị đó.
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy
- Với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, quy mô tích lũy tư bản phụ
thuộc vào tỷ lệ phân chia giữa tích lũy và tiêu dùng.
- Nếu tỷ lệ giữa tích lũy và tiêu dùng đã được xác định thì quy mô tích lũy
tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư.
- Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quy mô tích lũy:
Trình độ khai thác sức lao động bằng những biện pháp: tăng
cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, cắt giảm tiền lương
công nhân. Có nghĩa là thời gian công nhân sáng tạo ra giá trị thì
càng được kéo dài ra nhưng chi phí càng được cắt giảm  Khối
lượng giá trị thặng dư càng lớn và quy mô tích lũy tư bản càng lớn.
Năng suất lao động xã hội: Năng suất lao động tăng làm cho giá
trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống, làm giảm giá trị sức lao động
giúp cho nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần
tạo điều kiện cho phép tăng quy mô tích lũy. Năng suất lao động
xã hội tăng lên sẽ có thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị
thặng dư thành tư bản mới, làm tăng quy mô tích lũy.
Sử dụng hiệu quả máy móc (Karl Marx gọi việc này là chênh
lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng): Trong quá trình sản
xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào
quá trình sản xuất, nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị khấu hao
từng phần. Như vậy là mặc dù đã mất dần giá trị, nhưng trong suốt
thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi còn đủ giá
trị. Sự hoạt động này của máy móc được xem là sự phục vụ không
công. Máy móc, thiết bị càng hiện đại, thì sự chênh lệch giữa tư
bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn, do đó sự phục vụ không
công càng lớn, tư bản lợi dụng được những thành tựu của lao động
quá khứ càng nhiều, quy mô tích lũy càng lớn.
Đại lượng tư bản ứng trước: Với trình độ khai thác không thay
đổi thì khối lượng giá trị thặng dư do khối tư bản khả biến quyết
định. Do đó, đại lượng tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản
khả biến càng lớn, thì khối lượng thặng dư bốc lột được càng lớn,
tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản.
II/ Liên hệ và vận dụng: 1. Liên hệ:
- Đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh
tế, nhất là hơn 20 năm đổi mới vừa qua, tốc độ tăng trưởng khá cao, sản
xuất phát triển, có tích luỹ từ nội bộ, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
- Để giữ được tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới sẽ phụ thuộc rất
nhiều vào việc tích lũy, huy động vốn cho nền kinh tế. Nhiều chuyên gia
quốc tế cho rằng Việt Nam muốn phát triển đạt tốc độ theo hướng rồng bay thì phải: o
Nỗ lực huy động tích luỹ trong nước, tăng cường nó có hiệu quả với vốn nước ngoài; o
Đầu tư phải có hiệu quả cao để hệ số ICOR chỉ ở mức 2,5 và mức
tăng trưởng phải ít nhất là trên 8% một năm;
 Như vậy thì thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam có thể tăng gấp 45
lần trong vòng một thế hệ.
- Việt Nam có thể lựa chọn các tình huống tăng trưởng tuỳ theo mức tích
luỹ trong nước và mức đầu tư trên GDP cũng như hiệu suất sử dụng vốn.
Việt Nam muốn đẩy nhanh tốc độ CNH - HĐH nền kinh tế cần huy động
tối đa không chỉ nguồn vốn tiền mặt còn nằm rải rác trong dân cư mà còn
cần phải huy động các nguồn tài lực, những kinh nghiệm quản lý, và tất
cả các quan hệ bang giao cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế.
- Chúng ta sẽ xem xét thực trạng và giải pháp tích lũy vốn ở Việt nam hiện nay: o
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày
20/11/2021 gồm có vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh
và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt
26,46 tỷ USD, tăng 0,1% so với cùng kỳ năm ngoái; o
Vốn đăng ký cấp mới có 1.577 dự án được cấp phép với số vốn
đăng ký đạt 14,06 tỷ USD, giảm 31,8% về số dự án và tăng 3,7%
về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm ngoái; o
Vốn đăng ký điều chỉnh có 877 lượt dự án đã cấp phép từ các năm
trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm đến 8,02 tỷ USD,
tăng 26,7% so với cùng kỳ năm ngoái. 2. Vận dụng:
- Giải quyết đúng đắng mối quan hệ tích lũy – tiêu dùng
- Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn
- Gia tăng tích lũy trong nước đồng thời huy động ngoài nước
- Quản lí có hiệu quả các nguồn thu