Tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
Tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44820939
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂN
KHOADULỊCHVÀKHÁCHSẠN BÀI TẬP CÁ NHÂN
BỘ MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề bài: Trình bày nguồn gốc, bản chất của tiền và nội dung của
quy luật lưu thông tiền tệ, từ ó giải thích nguyên nhân của hiện
tượng lạm phát tiền giấy và giải pháp
ể kiềm chế hiện tượng
lạm phát tiền giấy là gì?
Tiền là một phương tiện trao ổi a năng ể ơn giản hóa các hoạt ộng thương mại.
Trong khi trước kia tiền thường là các phương tiện trao ổi có giá trị thực (ví dụ
như ồng tiền bằng vàng) thì tiền ngày nay thường ược làm từ vật liệu mà chính
nó không có giá trị (tiền giấy).
Trong trao ổi quốc tế người ta gọi các ơn vị tiền khác nhau là tiền tệ. Giá trị
của tiền hình thành từ trị giá ối ứng mà tiền ại diện. A. Nguồn gốc của tiền tệ: lOMoAR cPSD| 44820939
Từ thời xa xưa, sau khi chế ộ công xã nguyên thủy - thời kỳ mà mọi người trên
trái ất sống theo từng bộ lạc, cùng nhau sản xuất và mọi của cải vật chất tạo ra
ều ược dùng chung, không có sở hữu cá nhân tan ra thì sự tư hữu về của cải và
tư liệu sản xuất cá nhân bắt ầu xuất hiện. Mỗi con người muốn có ồ ăn, thức
uống, của cải bắt buộc họ phải lao ộng và trên thực tế, một người khó mà có thể
tự sản xuất ra tất cả các của cải mà họ muốn hưởng thụ. Chính vì vậy, ể có thể
áp ứng tất cả nhu cầu về các của cải, vật chất con người cần có sự trao ổi của cải với nhau.
Hình thái tiền lần ầu tiên ược ra ời trong bối cảnh nền kinh tế sản xuất và trao ổi
hàng hoá phát triển hơn nữa, sự trao ổi giữa các vùng ược mở rộng òi hỏi cần có
một vật ngang giá chung thống nhất. Loại tiền tệ ầu tiên ược sử dụng là vàng và
bạc. Tuy nhiên, do một số hạn chế như khó mang theo, khó chia nhỏ và khó
khai thác, tiền pháp ịnh như ngày nay ược ra ời nhằm áp ứng yêu cầu trao ổi hàng hóa ngày nay.
=> Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển sản xuất và trao ổi hàng hóa, là sản
phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp ến cao, từ hình thái giản ơn
ến hình thái phát triển cao nhất là hình thái tiền tệ.
● Các hình thái của tiền tệ: Có 4 hình thái giá trị
- Hình thái giản ơn (ngẫu nhiên): trao ổi trực tiếp hàng hóa có giá trị sử
dụng này ể ổi lấy một hàng hóa có giá trị sử dụng khác . 1 m vải = 10 kg thóc
+ Hàng hóa vải là hình thái giá trị tương ối ( vì bản thân nó không thể tự
nói lên giá trị của mình mà phải thông qua hàng hóa thóc)
+ Hàng hóa thóc: óng vai trò là vật ngang giá, o lường và biểu thị giá trị hàng hóa vải.
=> Nguồn gốc: Hình thái này xuất hiện khi xã hội cộng ồng nguyên thủy tan rã,
trao ổi lúc ầu mang tính chất ngẫu nhiên và trực tiếp.
- Hình thái mở rộng của giá trị: Khi phân công lao ộng xã hội lớn lần thứ
nhất xuất hiện, tách chăn nuôi ra khỏi trồng trọt việc trao ổi trở nên
thường xuyên hơn. Một hàng hóa có thể ể so sánh với nhiều hàng hóa
khác, tức là giá trị của 1 hàng hóa ược biểu hiện ở giá trị sử dụng của
nhiều hàng hóa óng vai trò vật ngang giá chung nhưng vẫn là trao ổi trực tiếp hàng lấy hàng. lOMoAR cPSD| 44820939
- Hình thái chung của giá trị: Vào thời kỳ suy tàn của chế ộ công xã
nguyên thủy, những nhược iểm của hình thái giá trị ầy ủ hay mở rộng
càng thể hiện rõ nét. Trong quá trình trao ổi hàng hóa, xuất hiện một nhu
cầu là những người chủ hàng hóa phải tìm ược một loại hàng hóa nào mà
ược nhiều người ưa thích ể ổi hàng hóa của mình lấy hàng hóa ó. Sau ó,
dùng hàng hóa ấy ể ổi lấy thứ hàng hóa mà mình cần. Như vậy việc trao
ổi không còn là trực tiếp nữa, mà phải qua một bước trung gian. Để khắc
phục hạn chế này những người sản xuất hàng hóa quy ước thống nhất sử
dụng một loại hàng hóa nhất ịnh làm vật ngang giá chung->hình thái thứ 3 xuất hiện )
- Hình thái tiền tệ: LLSX phát triển => phân công lao ộng xã hội lớn lần
thứ hai ẩy mạnh sự phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa giữa các
vùng => yêu cầu phải có vật ngang giá chung thống nhất giữa các vùng.
Vật ngang giá chung ược cố ịnh ở một hàng hóa ặc biệt, khi ó xuất hiện
hình thái tiền thay thế cho hình thái giá trị chung (có nhiều hàng hóa óng
vai trò này nhưng cuối cùng cố ịnh ở vàng) B. Bản chất của tiền tệ:
Tiền tệ là một hàng hóa ặc biệt, ược tách ra trong thế giới hàng hóa ể làm vật
ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, nó o lường và biểu thị giá trị của hàng
hóa và biểu thị mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
b) Các chức năng của tiền -
Thước o giá trị: Tiền dùng ể biểu hiện và o lường giá trị của tất cả các
hàng hóa khác nhau. Lúc này, giá trị của hàng hóa ược biểu hiện bằng một số
lượng tiền nhất ịnh gọi là giá cả hàng hóa. Ví dụ: Xét 1 chiếc xe có giá 20 triệu
và muốn o lường giá trị bằng vàng, có thể xác ịnh lượng vàng tương ương.
Trong trường hợp này, tỷ lệ giữa giá trị vàng và giá trị thực tế của sản phẩm là
cố ịnh, dựa trên thời gian lao ộng xã hội cần thiết ể sản xuất ra sản phẩm ó. -
Phương tiện lưu thông: Làm chức năng phương tiện lưu thông, tiền ược dùng
làm môi giới cho quá trình trao ổi hàng hóa. Khi tiền xuất hiện, việc trao ổi
hàng hóa không phải tiến hành trực tiếp hàng lấy hàng (H – H) mà thông qua
tiền làm môi giới (H – T – H). Để thực hiện chức năng phương tiện lưu thông,
tiền không nhất thiết phải có ầy ủ giá trị, mà chỉ cần tiền ký hiệu giá trị, tức tiền
giấy. Điều này ít gây tốn kém và giúp cho trao ổi ược tiến hành dễ dàng, thuận
lợi hơn, góp phần thúc ẩy sản xuất phát triển hơn nữa. Ví dụ: Một người mua
muốn mua một chiếc tủ lạnh từ một người bán. Trong quá trình trao ổi, tiền là
môi giới giúp chuyển ổi giá trị của chiếc tủ lạnh thành một ơn vị tiền tệ chấp lOMoAR cPSD| 44820939
nhận ược. Hành vi mua (người mua trả tiền) và hành vi bán (người bán nhận
tiền) có thể diễn ra ộc lập, và tiền óng vai trò chính trong quá trình này, tạo iều
kiện cho sự linh hoạt trong thực hiện các giao dịch. -
Phương tiện cất trữ: Tiền là ại diện cho giá trị, ại diện cho của cải nên
khi tiền xuất hiện, thay vì cất trữ hàng hóa, người dân có thể cất trữ bằng tiền.
Lúc này tiền ược rút ra khỏi lưu thông, i vào cất trữ dưới hình thái vàng, bạc và
sẵn sàng tham gia lưu thông khi cần thiết. Chức năng lưu trữ làm cho tiền có
khả năng tự ộng thích ứng với nhu cầu tiền cần thiết cho quá trình lưu thông.
Nếu sản xuất tăng, và lượng hàng hóa nhiều, thì tiền lưu trữ sẽ ược ưa vào lưu
thông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm, và lượng hàng hóa ít i, một phần của tiền
vàng sẽ ược rút khỏi lưu thông ể ược lưu trữ. -
Phương tiện thanh toán: Tiền ược dùng ể chi trả sau khi việc giao dịch,
mua bán ã hoàn thành, tức thanh toán việc mua bán chịu. Chức năng phương
tiện thanh toán của tiền gắn liền với chế ộ tín dụng thương mại, tức mua bán
thông qua chế ộ tín dụng, thanh toán không dùng tiền mặt mà chỉ dùng tiền trên
sổ sách kế toán, hoặc tiền trong tài khoản, tiền ngân hàng, tiền iện tử… -
Tiền tệ thế giới: Khi trao ổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới, giữa
các nước thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Lúc này tiền ược dùng làm
công cụ mua bán, thanh toán quốc tế giữa các nước với nhau. Để thực hiện chức
năng này, tiền phải có ủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những ồng tiền ược công
nhận là phương tiện thanh toán quốc tế. C. Nội dung quy luật tiền tệ:
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy ịnh lượng tiền cần thiết cho lưu thông
hàng hóa trong một thời kỳ nhất ịnh. Quy luật này là quy luật kinh tế phổ biến
chi phối quá trình vận ộng và phát triển của nền kinh tế thị trường.
Nội dung quy luật: Số lượng tiền cần thiết thực hiện chức năng phương tiện lưu
thông tỷ lệ thuận với tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông và tỉ lệ nghịch với
tốc ộ lưu thông bình quân của tiền tệ trong thời kỳ ó.
Công thức của quy luật lưu thông tiền tệ: MD = P*Q / V Trong ó:
MD: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông. P: mức giá cả. lOMoAR cPSD| 44820939
Q: khối lượng hàng hóa và dịch vụ em ra lưu thông.
V: số vòng lưu thông trung bình của tiền tệ
D. Hiện tượng lạm phát và nguyên nhân:
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ
theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào ó. Khi mức giá chung tăng
cao, một ơn vị tiền tệ sẽ mua ược ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước ây, do
ó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một ơn vị tiền tệ.
Lạm phát có 3 mức ộ:
+ Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10%
+ Lạm phát phi mã: 10% ến dưới 1000%
+ Siêu lạm phát: trên 1000%
Trong thực tế, các quốc gia kỳ vọng lạm phát chỉ xảy ra khoảng 5% trở xuống.
Việt Nam là một trong số ít quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao liên tục trong suốt mấy
chục năm qua, ảnh hưởng rất nhiều ến việc ổn ịnh giá trị của ồng tiền, hoạt ộng
sản xuất, kinh doanh và tâm lý của người dân. ● NGUYÊN NHÂN:
Có rất nhiều nguyên nhân xảy ra, tuy nhiên do "cầu kéo" và "chi phí ẩy" ược coi là 2 nguyên nhân chính.
Lạm phát do cầu kéo
Khi nhu cầu thị trường về một mặt hàng nào ó tăng lên sẽ khiến giá cả của mặt
hàng ó tăng theo. Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo ó leo thang, dẫn ến sự
tăng giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trường. Lạm phát do sự tăng lên về
cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng) ược gọi là “lạm phát do cầu kéo”. lOMoAR cPSD| 44820939
Ở Việt Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thịt lợn tăng,
giá nông sản tăng.... là một ví dụ iển hình.
Lạm phát do chi phí ẩy
Chi phí ẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu ầu vào,
máy móc, thuế… Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí
sản xuất của các xí nghiệp cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ
tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế tăng
lên ược gọi là “lạm phát do chi phí ẩy”.
Lạm phát do cơ cấu
Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa”
cho người lao ộng. Nhưng cũng có những nhóm ngành kinh doanh không hiệu
quả, doanh nghiệp cũng theo xu thế ó buộc phải tăng tiền công cho người lao ộng.
Nhưng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả, nên khi phải tăng
tiền công cho người lao ộng, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản
phẩm ể ảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát.
Lạm phát do cầu thay ổi
Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào ó, trong khi lượng cầu
về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp ộc quyền và
giá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm, như
giá iện ở Việt Nam), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong
khi ó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn ến lạm phát.
Lạm phát do xuất khẩu
Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trường tiêu thụ
lượng hàng nhiều hơn cung cấp), khi ó sản phẩm ược thu gom cho xuất khẩu
khiến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm (hút hàng trong nước)
khiến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và tổng cầu mất
cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát.
Lạm phát do nhập khẩu lOMoAR cPSD| 44820939
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế
giới tăng) thì giá bán sản phẩm ó trong nước sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung
bị giá nhập khẩu ội lên sẽ hình thành lạm phát.
Lạm phát tiền tệ
Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước tăng, chẳng hạn do ngân hàng trung
ương mua ngoại tệ vào ể giữ cho ồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại
tệ; hay do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước làm
cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.
E. Giải pháp kiềm chế hiện tượng lạm phát tiền giấy:
Đối với mỗi một quốc gia việc kiểm soát lạm phát ể bảo vệ nền kinh tế luôn
ược ặt lên hàng ầu. Có rất nhiều cách ể kiềm chế lạm phát ược áp dụng bao gồm:
- Giảm bớt lượng tiền trong lưu thông
+ Ngừng phát hành tiền vào trong lưu thông nhằm giảm lượng tiền ưa vào lưu thông trong xã hội.
+ Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Đây là biện pháp nhằm giảm lượng cung tiền vào
thị trường. Biện pháp này tác ộng ến tất cả các ngân hàng và bình ằng giữa các ngân hàng với nhau.
+ Nâng lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tiền gửi: Biện pháp này sẽ làm hạn chế
các ngân hàng thương mại mang các giấy tờ có giá ến ngân hàng nhà nước ể chiết
khấu. Ngoài ra việc tăng lãi suất tiền gửi sẽ hút khiến người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn. lOMoAR cPSD| 44820939
+ Ngân hàng trung ương áp dụng nghiệp vụ thị trường mở nhằm bán các chứng
từ có giá cho các ngân hàng thương mại.
+ Ngân hàng trung ương bán vàng và ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại.
+ Giảm chi ngân sách: Đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm ầu tư công.
+ Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt nhu cầu chi tiêu cá nhân trong xã hội,
tăng hàng hóa dịch vụ cung cấp trong xã hội.
- Tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng nhằm cân bằng với tiền trong lưu thông
+ Khuyến khích tự do mậu dịch + Giảm thuế
+ Các biện pháp cho hàng hóa nhập khẩu
- Đi vay viện trợ nước ngoài
- Cải cách tiền tệ
Theo Nghị quyết 11/NQ-CP năm 2011 thì các biện pháp kiểm soát lạm phát
của Chính phủ ề ra gồm có:
- Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng: Thực hiện chính sách tiền tệ
thận trọng, chặt chẽ, phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và tài khóa ể
kiềm chế lạm phát. Kiểm soát chặt chẽ hoạt ộng kinh doanh vàng; tiến tới xóa lOMoAR cPSD| 44820939
bỏ việc kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do; ngăn chặn hiệu quả các
hoạt ộng buôn lậu vàng qua biên giới.
- Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm ầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước:
Tăng cường kiểm tra, giám sát trong quản lý thu thuế, chống thất thu thuế… Các
bộ, cơ quan, ịa phương chủ ộng sắp xếp lại nhiệm vụ chi ể tiết kiệm : tạm dừng
trang bị mới xe ô tô, iều hòa nhiệt ộ; Giám sát chặt chẽ việc vay, trả nợ nước ngoài
của các DN, nhất là vay ngắn hạn. Bảo ảm dư nợ Chính phủ, dư nợ công, dư nợ
nước ngoài trong giới hạn an toàn và an toàn tài chính quốc gia.
- Thúc ẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu,
sử dụng tiết kiệm năng lượng: Chỉ ạo iều hành xuất khẩu gạo ảm bảo hiệu
quả, ổn ịnh giá lương thực trong nước, bảo ảm an ninh lương thực; Chủ ộng
có biện pháp chống ầu cơ, nâng giá. Xem xét miễn, giảm, gia hạn thời gian
nộp thuế nguyên liệu ầu vào nhập khẩu phục vụ sản xuất xuất khẩu ối với
những ngành hàng trong nước còn thiếu nguyên liệu
NHNN ảm bảo ngoại tệ ể nhập khẩu hàng hóa thiết yếu mà sản xuất trong nước
chưa áp ứng; hạn chế cho vay nhập khẩu hàng hóa thuộc diện không khuyến khích nhập…
- Điều chỉnh giá iện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo:
- Tăng cường bảo ảm an sinh xã hội