Tiến trình hoạch định coca - cola - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

Coca - Cola là một trong những thương hiệu quốc tế nổi tiếng nhất tại Việt Nam. Coca-Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội, tạo ra khoảng 4.000 công việc trực tiếp cũng như gián tiếp tạo số lượng việc làm gấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẠI HỌC DUY TÂN
VIỆN ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU DU LỊCH
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC
LỚP: MGT 201 AC
GIẢNG VIÊN: DƯƠNG THỊ THANH HẰNG
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4
BÀI TẬP NHÓM
ĐỀ TÀI:
“ TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CỦA CÔNG TY TNHH
NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA ”
THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Hồ Thị Khánh Linh – 2060
2. Trần Thị Phương Lý – 1641
3. Trần Thị Kiều Trinh – 0065
4. Dương Thị Khánh Nhi – 0691
5. Tôn Nữ Thái Tiên – 8085
6. Lê Đình Anh Quân – 1552
7. Nguyễn Quang Long – 3458
8. Nguyễn Sĩ Huy – 6322
9. Phan Văn Quang - 2327
10.Lê Nữ Thục Trinh – 2754
11.Nguyễn Thị Tuyết Nhi – 6363
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
1. Nghiên cứu và dự báo
- Coca - Cola là một trong những thương hiệu quốc tế nổi tiếng nhất tại Việt Nam.
Coca-Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng và Hà Nội, tạo ra khoảng 4.000 công việc trực tiếp cũng như gián tiếp tạo số
lượng việc làm gấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình.
Với định hướng trở thành công ty nước giải khát toàn diện, hướng đến người tiêu
dùng, công ty không ngừng cải tiến và cung cấp nhiều loại nước giải khát đa dạng,
chất lượng, bao gồm các dòng sản phẩm ít đường và không đường, đồng thời đa
dạng mẫu mã và mở rộng mức độ phủ sóng kinh doanh ở khắp mọi nơi. Năm 2000,
Coca - Cola chiếm 43,9% thị phần nước giải khát trên toàn thế giới, trong khi đối
thủ cạnh tranh của Coca - Cola là Pepsi theo sau với 30,9% thị phần. Xếp thứ ba là
Cadbury Schweppes với 14,5%, tuy nhiên, hãng này hiện nay đã thuộc về Coca -
Cola. Không những vậy, ở một số thị trường lớn như Mỹ, Ấn Độ, Anh... Coca -
Cola vẫn luôn chiếm ưu thế.
- Đầu năm 2020 là thời điểm Coca-Cola quyết tâm đưa loại chai được làm từ 100%
nhựa tái chế ra thị trường. Với những đòi hỏi khắt khe của ngành công nghiệp thực
phẩm, nhựa tái chế cần đáp ứng hàng loạt tiêu chuẩn để có thể trở thành bao bì.
Theo kế hoạch ban đầu, Coca-Cola Việt Nam dự kiến đưa các sản phẩm loại này ra
thị trường trên cả nước từ tháng 3 nhưng giãn cách xã hội do Covid-19 kéo theo
những trở ngại khiến kế hoạch này chậm hơn so với ban đầu.
-Vào năm 2021, Công ty Coca-Cola Việt Nam đã và đang tiến hành nhiều hoạt
động hỗ trợ cho cộng đồng bị ảnh hưởng trong đại dịch. Công ty đã gửi tặng hơn
37.000 sản phẩm nước giải khát, hàng nghìn vật phẩm y tế và sát khuẩn, khẩu trang
cũng như phương tiện bảo hộ cá nhân cho các bệnh viện, khu vực cách ly và cộng
đồng. Công ty Coca-Cola Việt Nam luôn đặt yếu tố con người là trọng tâm trong
mọi hoạt động, theo đó sự an toàn chính là ưu tiên hàng đầu trong sản xuất kinh
doanh. Công ty luôn chú trọng hỗ trợ sức khỏe của nhân viên, duy trì tính liên tục
và an toàn của các hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm, hỗ trợ các đối tác
trong chuỗi cung ứng hàng hóa, các đối tác đóng chai, cũng như khách hàng và các
cộng đồng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19
2. Thiết lập các mục tiêu
- Coca – Cola kiên định với mục tiêu phát triển bền vững
+ Việt Nam vẫn giữ vị trí quan trọng trong chiến lược của Coca-Cola tại Đông
Nam Á sau khi đại gia nước giải khát này tuyên bố rót thêm 300 triệu USD cho
mục tiêu phát triển bền vững tại đây. “Việt Nam là thị trường tăng trưởng quan
trọng ở châu Á - Thái Bình Dương trong quá trình chúng tôi nhắm tới mục tiêu của
tầm nhìn 2020 gồm việc tăng gấp đôi doanh số và số lượng thức uống trên toàn
cầu”, ông Muhtar Kent Coca-Cola nói. Khoản đầu tư 300 triệu USD sẽ được đại
gia nước giải khát tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng mới để nâng cao năng lực sản
xuất, phát triển thị trường, nhãn hiê xu, phát triển các phương pháp truyền thông tiếp
thị tiên tiến, tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao hợp tác với khách hàng trong
nước nhằm hỗ trợ mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam đến năm 2015 và các
năm tiếp theo. Như một minh chứng khởi đầu cho khoản đầu tư mới này, Công ty
Nước Giải Khát Coca-Cola Việt Nam đã ký Bản ghi nhớ với Liên hiệp Hợp tác xã
Thương Mại TP.HCM (Saigon Co.op) thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh doanh,
hỗ trợ lẫn nhau giữa 2 đại gia ngành công nghiệp nước giải khát và ngành bán l
hiện đại. Thỏa thuận hợp tác thương mại này sẽ có hiệu lực từ ngày 1.1.2013, hứa
hẹn xây dựng và phát triển một mối quan hệ hợp tác bền vững trong nước, đóng
góp vào sự phát triển kinh tế của thị trường Việt Nam.
+ Một điểm nhấn khác của khoản đầu tư mới của Coca-Cola tại Việt Nam là tạo ra
rất nhiều việc làm từ những ngành hỗ trợ khác. Thông tin từ tập đoàn này nêu rõ,
với chuỗi cung ứng hiện tại của mình, mỗi việc làm từ Coca-Cola sẽ góp phần tạo
thêm 10 việc làm khác từ những ngành có liên quan như nhà cung cấp chai, nhãn
mác, bao bì, nắp chai, các nhà phân phối, bán lẻ, nhà cung cấp thiết bị làm lạnh...
- Mục tiêu phát triển bền vững:
+ Trên thực tế, có nhiều mô hình tăng trưởng như phát triển nóng, tăng trưởng
thiên lệch và tăng trưởng bền vững. Ở Việt Nam, trong dài hạn, cần hướng tới mô
hình tăng trưởng bền vững vì nó chú trọng cả yếu tố kinh tế lẫn phát triển con
người thông qua giáo dục, y tế, tái tạo nguồn tài nguyên và năng lượng sạch. Trong
đó, khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong chiến lược
phát triển bền vững này.
+ Tại Việt Nam, Coca-Cola là nhà đầu tư lớn song hành cùng các hoạt động vì sự
phát triển bền vững của Việt Nam với khoản đầu tư gần 1,5 triệu USD cho các dự
án từ năm 2010. Đặc biệt, năm 2011, Coca-Cola đã phát động chương trình Live
Positively gồm Tiết kiệm năng lượng, Bảo vệ môi trường và nước.
+ Đối với tiết kiệm năng lượng, Coca-Cola tập trung nâng cao hiệu năng sử dụng
điện tại 3 nhà máy đóng chai tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Hãng sẽ ngừng sử
dụng hydro-fluorocarbon trong tất cả tủ ướp lạnh tại Việt Nam vào năm 2015.
Mục tiêu toàn cầu của Hãng là hoàn trả nước sạch cho thiên nhiên và con người
tương đương với lượng nước Coca-Cola đã đưa vào sản xuất trước năm 2020. T
năm 2004, Hãng đã nâng mức tiết kiệm nước tại các nhà máy ở Việt Nam lên 47%
và dự kiến mức này sẽ được nâng thêm 10% trước năm 2015. Coca-Cola đã bù đắp
lượng nước sử dụng bằng cách tham gia vào các dự án tại địa phương có liên quan
tới bảo tồn nguồn nước và tăng khả năng tiếp cận nước sạch của cộng đồng. Thông
qua liên kết với các tổ chức như Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Tổ chức định cư
con người của Liên Hiệp quốc và Trung tâm nghiên cứu sức khỏe gia đình và phát
triển cộng đồng, những dự án trả nước sạch về cho môi trường đã mang lại lợi ích
thiết thực cho hơn 30.000 người Việt Nam.
+ Hiện Coca-Cola vẫn khẳng định vị trí tiên phong của mình tại đây không chỉ với
số vốn nửa tỉ USD, mà họ còn là một công dân đầy trách nhiệm, luôn đồng hành
cùng quá trình phát triển bền vững của Việt Nam.
3. Phát triển các tiền đề.
- CEO của Coca - Cola: “Sự phát triển đến từ sự cộng tác, không phải sự cô lập”
Đó chính là thông điệp mà James Quincey, Chủ tịch kiêm CEO của Công ty Coca-
Cola muốn truyền tải trong bài phát biểu quan trọng. Quincey nói rằng "Hiện tại,
có nhiều vấn đề gây ra không ít khó khăn và ảnh hưởng đến nhiều người trong căn
phòng này cũng như các đơn vị lớn hơn ngoài xã hội". Khó khăn trong việc ứng
phó với môi trường, tình trạng nhân quyền và vấn nạn trong xã hội, xung đột và
chiến tranh, giáo dục, luật pháp, y tế và nhiều hơn nữa ông Quincey phát biểu -
"Có một sự thật là không công ty, quốc gia, hoặc tổ chức nào có thể tự giải quyết
những vấn nạn này. Hơn bao giờ hết, chúng tôi cần sự hợp tác, hành động và trách
nhiệm của tập thể". Khi chúng tôi làm điều này, và làm một cách đúng đắn, chúng
tôi không chỉ phục vụ tốt hơn cho cổ đông, cộng đồng mà đồng thời còn tạo ra một
doanh nghiệp có hiệu quả, năng suất và vững mạnh hơn". "Chúng tôi hoạt động
hầu như ở tất cả cộng đồng trên hơn 200 quốc gia. Cộng đồng không vững, chúng
tôi không bền." Ông cũng cho rằng để tạo ảnh hưởng thay đổi thực sự, các doanh
nghiệp như Coca-Cola cần phải nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng. Bên
cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần một cơ cấu và văn hoá để thúc đẩy hành động
nhanh chóng, hiệu quả. Đồng thời, các tổ chức công dân và doanh nghiệp toàn cầu
như Rotary cần khám phá thêm nhiều lĩnh vực mang lại sự giao hòa giữa năng lực
và mục tiêu. Quincey cho biết những cam kết của Rotary trong việc cung cấp nước
sạch, phục vụ cho mẹ và trẻ nhỏ, ủng hộ giáo dục và phòng chống bệnh tật (ví dụ
như bại liệt) tạo nên những bước tiến cho một xã hội ngày càng tiến bộ. Ông nói
"Chúng tôi có nhiều điểm tương đồng". "Người dân Rotary luôn quan tâm sâu sắc
và đề cao những giá trị đã tạo nên thành phố, quốc gia của mình." Quincey nói
rằng sự hợp tác trong kinh doanh và cộng đồng được bắt nguồn từ tầm nhìn thấu
đáo, sự ưu tiên trong hành động, và không ngừng thúc đẩy trách nhiệm, đó chính là
mô hình mới tạo nên sự thành công. Quincey nói, "Tất nhiên, tôi biết chia sẻ những
vấn đề này với người của Rotary như là đang nói chuyện với một dàn hợp xướng.
Bằng cách này hay cách khác, các bạn đã là những lãnh đạo trong công cuộc vận
động mọi người sát lại gần nhau, hợp tác với nhau để xây dựng cộng đồng lớn
mạnh". "Tôi mong bạn luôn cảm thấy khó chịu khi phải đối mặt những vấn đề thực
tiễn trong cộng đồng. Hãy tận dụng sự tín nhiệm dành cho mình để thúc đẩy người
khác hành động nhiều hơn nữa, và không bao giờ được phép chấp nhận để mọi thứ
thuận theo tự nhiên.”
4. Xây dựng các phương án.
- Phương pháp tiếp cận đa chiều của công ty chủ yếu nhằm đáp ứng những thay đổi
về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, bao gồm giảm đường và calo ở nhiều
sản phẩm; sản xuất nước giải khát mới có lợi cho sức khoẻ với khả năng hydrat
hóa và bổ sung dinh dưỡng; giảm dung tích mẫu mã của các sản phẩm hiện hành,
thiết kế lon, chai tiện lợi nhỏ gọn hơn nhằm giúp người tiêu dùng kiểm soát lượng
đường dễ dàng hơn; trình bày thông tin về năng lượng rõ ràng và dễ thấy giúp mọi
người lựa chọn nhanh hơn mà không cần phỏng đoán.
- “Khách hàng là thượng đế, vì lẽ đó, phải ưu tiên xem lại một số công thức nước
giải khát của Công ty để giảm đường, đồng thời nghiên cứu phát triển chất tạo ngọt
mới không chứa calo. Mục đích cuối cùng là cung cấp các loại nước giải khát ít
đường và không đường theo mong muốn của người tiêu dùng để họ không phải từ
bỏ những hương vị tuyệt vời vẫn thường thưởng thức bấy lâu nay
- Cùng với đó, Công ty Coca-Cola cũng ủng hộ các khuyến cáo hiện nay của một
số cơ quan y tế hàng đầu, bao gồm Tổ chức Y tế Thế giới (W.H.O.) về việc khuyến
cáo mọi người hạn chế lượng đường tiêu thụ, không nạp quá 10% trên tổng lượng
tiêu thụ calo/năng lượng mỗi ngày.
- Công ty dự tính cắt giảm lượng đường cho hơn 500 loại nước giải khát trên quy
mô toàn cầu, thêm 30% với tổng số hơn 3.900 sản phẩm ít đường và không đường.
- Công ty cũng chi mạnh tay hơn vào các chiến lược Marketing nhằm thúc đẩy
người tiêu dùng có cái nhìn mới về các loại nước giải khát ít đường và không
đường, điển hình như chiến lược Marketing toàn cầu “One Brand”
- Trong thời đại Công nghiệp 4.0, Coca-Cola đã đưa vào vận hành mô hình nhà
máy sản xuất hướng đến giảm tiêu thụ năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo,
nâng cao hiệu suất, chất lượng của cả dây chuyền và góp phần bảo vệ môi trường.
5. Đánh giá các phương án.
- Coca - Cola xây dựng rất nhiều phương án, tuy nhiên, bất kì phương án nào cũng
nhằm vào những mục tiêu:
+ Tập trung vào nhu cầu của người tiêu dùng, khách hàng và đối tác nhượng quyền
thương mại
+ Luôn lắng nghe, quan sát và học hỏi từ môi trường xung quanh
+ Tập trung thể hiện ở thương trường mỗi ngày
+ Không ngừng tò mò
+ Nắm rõ toàn cảnh thế giới
+ Năng lực cốt lõi và tính cạnh tranh lâu dài.
+ Nhấn mạnh tính độc đáo và sự vượt trội của công ty
+ Tạo sự khác biệt cho sản phẩm và niềm tin ở người tiêu dùng.
6. Lập kế hoạch hỗ trợ.
- Coca-Cola Việt Nam mang thông điệp “Tái chế tôi” lên bao bì sản phẩm Với
chiến dịch thay đổi bao bì lần này, Coca-Cola trực tiếp đưa ra thông điệp khuyến
khích người tiêu dùng chung tay vào các hoạt động hỗ trợ tái chế bao bì sau khi sử
dụng sản phẩm. Thông điệp “Tái chế tôi” sẽ được áp dụng trên tất cả các thương
hiệu và bao bì sản phẩm của Công ty tại Việt Nam. Theo đó, đến cuối năm 2021,
Công ty sẽ hoàn tất quá trình chuyển đổi này trên phần lớn bao bì sản phẩm trong
nước. Ở phạm vi rộng hơn, Coca-Cola Việt Nam cũng sẽ đưa thông điệp khuyến
khích tái chế vào các chiến dịch tiếp thị và truyền thông của Công ty để tạo cảm
hứng cho người tiêu dùng tham gia vào các hoạt động tái chế. Trong khuôn khổ
Chiến lược “Vì một thế giới không rác thải”, Coca-Cola đang hợp tác cùng nhiều
tổ chức thu gom và tái chế rác thải nhựa tại địa phương. Trong đó, Dự án “Mạng
lưới hành động giảm thiểu - tái sử dụng - tái chế rác thải nhựa” (Plastic Action
Network - PAN) do Coca-Cola cùng với Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh
(GreenHub) triển khai từ năm 2018 là một trong những dự án hiệu quả nhất. Dự án
giúp định nghĩa lại giá trị của rác thải nhựa cũng như thúc đẩy hoạt động của các
nhóm cộng đồng ở từng địa phương trong hệ thống quản lý rác thải tại Việt Nam.
Dự án đã được triển khai tại vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh và
mới đây là huyện Cần Giờ, TP.HCM. Nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về
việc thu gom và tái chế bao bì là một phần quan trọng trong chiến lược “Vì một thế
giới không rác thải” của Coca-Cola. Theo đó, Công ty đặt mục tiêu đến năm 2030,
thu gom và tái chế tương đương 100% lượng bao bì mà Công ty bán ra trên toàn
cầu; đến năm 2025, đạt tỉ lệ 100% bao bì có thể tái chế; và đến năm 2030, sử dụng
ít nhất 50% vật liệu tái chế trong bao bì sản phẩm của Công ty.
7. Lập ngân quỹ - các chi phí thực hiện.
- Quyết định cắt giảm chi tiêu quảng cáo của Coca-Cola đi ngược lại với xu hướng
chung trong ngành: Nên duy trì quảng cáo ngay cả trong giai đoạn suy thoái để gia
tăng thị phần.
- Chi phí quảng cáo của Coca-Cola giảm 35% từ 4,25 tỷ USD (2019) xuống còn
2,77 tỷ USD (2020). Trong khi đó, doanh thu thuần của công ty chỉ giảm nhẹ 11%,
từ 37,26 tỷ USD (2019) xuống 33 tỷ USD (2020). Như vậy, tỷ lệ sụt giảm chi phí
quảng cáo cao gấp 3 lần so với mức giảm của doanh thu.
- Coca – Cola cam kết sản xuất bảo về môi trường:
+ Giảm tỷ lệ 1.8 lít => 1.68lít (trên 1 lít nước giải khát)
+ Giảm tỷ lệ sử dụng năng lượng 0.44MJ=> 0.4MJ
+ Nhựa tái chế PET (rPET) 2019-2020 áp dụng 20% cho nước uống dasani
+ Giảm trọng lượng bao bì 21g=>19.1g
- Các hoạt động vì cộng đồng:
+ Nước sạch vì cộng đồng
+ Đầu tư khoảng 40 tỷ đồng để cung cấp 2 tỷ lít nước sạch cho tỉnh thành giúp cho
70000 người dân có nước sạch sữ dụng
+ Bảo tồn đa dạng hệ sinh thái: Vườn quốc gia Tràm Chim
+ Bảo tồn 10 tỷ lít nước sạch giúp cho 150 loài cá sống tốt và 256 loài chim
+ Dự án “ Túi má khí” :đã bảo tồn và phục hồi 450ha đất sinh kế vùng lũ
Thế giới không rác thải: Đến năm 2030 Coca – Cola cam kết thu nhập, tái chế
tương đương 100% bao bì mà Coca - Cola bán ra
| 1/8

Preview text:

ĐẠI HỌC DUY TÂN
VIỆN ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU DU LỊCH
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC LỚP: MGT 201 AC
GIẢNG VIÊN: DƯƠNG THỊ THANH HẰNG
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4 BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI:
“ TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CỦA CÔNG TY TNHH
NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA ” THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Hồ Thị Khánh Linh – 2060
2. Trần Thị Phương Lý – 1641
3. Trần Thị Kiều Trinh – 0065
4. Dương Thị Khánh Nhi – 0691
5. Tôn Nữ Thái Tiên – 8085
6. Lê Đình Anh Quân – 1552
7. Nguyễn Quang Long – 3458 8. Nguyễn Sĩ Huy – 6322 9. Phan Văn Quang - 2327
10.Lê Nữ Thục Trinh – 2754
11.Nguyễn Thị Tuyết Nhi – 6363
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
1. Nghiên cứu và dự báo
- Coca - Cola là một trong những thương hiệu quốc tế nổi tiếng nhất tại Việt Nam.
Coca-Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng và Hà Nội, tạo ra khoảng 4.000 công việc trực tiếp cũng như gián tiếp tạo số
lượng việc làm gấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình.
Với định hướng trở thành công ty nước giải khát toàn diện, hướng đến người tiêu
dùng, công ty không ngừng cải tiến và cung cấp nhiều loại nước giải khát đa dạng,
chất lượng, bao gồm các dòng sản phẩm ít đường và không đường, đồng thời đa
dạng mẫu mã và mở rộng mức độ phủ sóng kinh doanh ở khắp mọi nơi. Năm 2000,
Coca - Cola chiếm 43,9% thị phần nước giải khát trên toàn thế giới, trong khi đối
thủ cạnh tranh của Coca - Cola là Pepsi theo sau với 30,9% thị phần. Xếp thứ ba là
Cadbury Schweppes với 14,5%, tuy nhiên, hãng này hiện nay đã thuộc về Coca -
Cola. Không những vậy, ở một số thị trường lớn như Mỹ, Ấn Độ, Anh... Coca -
Cola vẫn luôn chiếm ưu thế.
- Đầu năm 2020 là thời điểm Coca-Cola quyết tâm đưa loại chai được làm từ 100%
nhựa tái chế ra thị trường. Với những đòi hỏi khắt khe của ngành công nghiệp thực
phẩm, nhựa tái chế cần đáp ứng hàng loạt tiêu chuẩn để có thể trở thành bao bì.
Theo kế hoạch ban đầu, Coca-Cola Việt Nam dự kiến đưa các sản phẩm loại này ra
thị trường trên cả nước từ tháng 3 nhưng giãn cách xã hội do Covid-19 kéo theo
những trở ngại khiến kế hoạch này chậm hơn so với ban đầu.
-Vào năm 2021, Công ty Coca-Cola Việt Nam đã và đang tiến hành nhiều hoạt
động hỗ trợ cho cộng đồng bị ảnh hưởng trong đại dịch. Công ty đã gửi tặng hơn
37.000 sản phẩm nước giải khát, hàng nghìn vật phẩm y tế và sát khuẩn, khẩu trang
cũng như phương tiện bảo hộ cá nhân cho các bệnh viện, khu vực cách ly và cộng
đồng. Công ty Coca-Cola Việt Nam luôn đặt yếu tố con người là trọng tâm trong
mọi hoạt động, theo đó sự an toàn chính là ưu tiên hàng đầu trong sản xuất kinh
doanh. Công ty luôn chú trọng hỗ trợ sức khỏe của nhân viên, duy trì tính liên tục
và an toàn của các hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm, hỗ trợ các đối tác
trong chuỗi cung ứng hàng hóa, các đối tác đóng chai, cũng như khách hàng và các
cộng đồng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19
2. Thiết lập các mục tiêu
- Coca – Cola kiên định với mục tiêu phát triển bền vững
+ Việt Nam vẫn giữ vị trí quan trọng trong chiến lược của Coca-Cola tại Đông
Nam Á sau khi đại gia nước giải khát này tuyên bố rót thêm 300 triệu USD cho
mục tiêu phát triển bền vững tại đây. “Việt Nam là thị trường tăng trưởng quan
trọng ở châu Á - Thái Bình Dương trong quá trình chúng tôi nhắm tới mục tiêu của
tầm nhìn 2020 gồm việc tăng gấp đôi doanh số và số lượng thức uống trên toàn
cầu”, ông Muhtar Kent Coca-Cola nói. Khoản đầu tư 300 triệu USD sẽ được đại
gia nước giải khát tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng mới để nâng cao năng lực sản
xuất, phát triển thị trường, nhãn hiê x
u, phát triển các phương pháp truyền thông tiếp
thị tiên tiến, tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao hợp tác với khách hàng trong
nước nhằm hỗ trợ mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam đến năm 2015 và các
năm tiếp theo. Như một minh chứng khởi đầu cho khoản đầu tư mới này, Công ty
Nước Giải Khát Coca-Cola Việt Nam đã ký Bản ghi nhớ với Liên hiệp Hợp tác xã
Thương Mại TP.HCM (Saigon Co.op) thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh doanh,
hỗ trợ lẫn nhau giữa 2 đại gia ngành công nghiệp nước giải khát và ngành bán lẻ
hiện đại. Thỏa thuận hợp tác thương mại này sẽ có hiệu lực từ ngày 1.1.2013, hứa
hẹn xây dựng và phát triển một mối quan hệ hợp tác bền vững trong nước, đóng
góp vào sự phát triển kinh tế của thị trường Việt Nam.
+ Một điểm nhấn khác của khoản đầu tư mới của Coca-Cola tại Việt Nam là tạo ra
rất nhiều việc làm từ những ngành hỗ trợ khác. Thông tin từ tập đoàn này nêu rõ,
với chuỗi cung ứng hiện tại của mình, mỗi việc làm từ Coca-Cola sẽ góp phần tạo
thêm 10 việc làm khác từ những ngành có liên quan như nhà cung cấp chai, nhãn
mác, bao bì, nắp chai, các nhà phân phối, bán lẻ, nhà cung cấp thiết bị làm lạnh...
- Mục tiêu phát triển bền vững:
+ Trên thực tế, có nhiều mô hình tăng trưởng như phát triển nóng, tăng trưởng
thiên lệch và tăng trưởng bền vững. Ở Việt Nam, trong dài hạn, cần hướng tới mô
hình tăng trưởng bền vững vì nó chú trọng cả yếu tố kinh tế lẫn phát triển con
người thông qua giáo dục, y tế, tái tạo nguồn tài nguyên và năng lượng sạch. Trong
đó, khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong chiến lược
phát triển bền vững này.
+ Tại Việt Nam, Coca-Cola là nhà đầu tư lớn song hành cùng các hoạt động vì sự
phát triển bền vững của Việt Nam với khoản đầu tư gần 1,5 triệu USD cho các dự
án từ năm 2010. Đặc biệt, năm 2011, Coca-Cola đã phát động chương trình Live
Positively gồm Tiết kiệm năng lượng, Bảo vệ môi trường và nước.
+ Đối với tiết kiệm năng lượng, Coca-Cola tập trung nâng cao hiệu năng sử dụng
điện tại 3 nhà máy đóng chai tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Hãng sẽ ngừng sử
dụng hydro-fluorocarbon trong tất cả tủ ướp lạnh tại Việt Nam vào năm 2015.
Mục tiêu toàn cầu của Hãng là hoàn trả nước sạch cho thiên nhiên và con người
tương đương với lượng nước Coca-Cola đã đưa vào sản xuất trước năm 2020. Từ
năm 2004, Hãng đã nâng mức tiết kiệm nước tại các nhà máy ở Việt Nam lên 47%
và dự kiến mức này sẽ được nâng thêm 10% trước năm 2015. Coca-Cola đã bù đắp
lượng nước sử dụng bằng cách tham gia vào các dự án tại địa phương có liên quan
tới bảo tồn nguồn nước và tăng khả năng tiếp cận nước sạch của cộng đồng. Thông
qua liên kết với các tổ chức như Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Tổ chức định cư
con người của Liên Hiệp quốc và Trung tâm nghiên cứu sức khỏe gia đình và phát
triển cộng đồng, những dự án trả nước sạch về cho môi trường đã mang lại lợi ích
thiết thực cho hơn 30.000 người Việt Nam.
+ Hiện Coca-Cola vẫn khẳng định vị trí tiên phong của mình tại đây không chỉ với
số vốn nửa tỉ USD, mà họ còn là một công dân đầy trách nhiệm, luôn đồng hành
cùng quá trình phát triển bền vững của Việt Nam.
3. Phát triển các tiền đề.
- CEO của Coca - Cola: “Sự phát triển đến từ sự cộng tác, không phải sự cô lập”
Đó chính là thông điệp mà James Quincey, Chủ tịch kiêm CEO của Công ty Coca-
Cola muốn truyền tải trong bài phát biểu quan trọng. Quincey nói rằng "Hiện tại,
có nhiều vấn đề gây ra không ít khó khăn và ảnh hưởng đến nhiều người trong căn
phòng này cũng như các đơn vị lớn hơn ngoài xã hội". Khó khăn trong việc ứng
phó với môi trường, tình trạng nhân quyền và vấn nạn trong xã hội, xung đột và
chiến tranh, giáo dục, luật pháp, y tế và nhiều hơn nữa ông Quincey phát biểu -
"Có một sự thật là không công ty, quốc gia, hoặc tổ chức nào có thể tự giải quyết
những vấn nạn này. Hơn bao giờ hết, chúng tôi cần sự hợp tác, hành động và trách
nhiệm của tập thể". Khi chúng tôi làm điều này, và làm một cách đúng đắn, chúng
tôi không chỉ phục vụ tốt hơn cho cổ đông, cộng đồng mà đồng thời còn tạo ra một
doanh nghiệp có hiệu quả, năng suất và vững mạnh hơn". "Chúng tôi hoạt động
hầu như ở tất cả cộng đồng trên hơn 200 quốc gia. Cộng đồng không vững, chúng
tôi không bền." Ông cũng cho rằng để tạo ảnh hưởng thay đổi thực sự, các doanh
nghiệp như Coca-Cola cần phải nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng. Bên
cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần một cơ cấu và văn hoá để thúc đẩy hành động
nhanh chóng, hiệu quả. Đồng thời, các tổ chức công dân và doanh nghiệp toàn cầu
như Rotary cần khám phá thêm nhiều lĩnh vực mang lại sự giao hòa giữa năng lực
và mục tiêu. Quincey cho biết những cam kết của Rotary trong việc cung cấp nước
sạch, phục vụ cho mẹ và trẻ nhỏ, ủng hộ giáo dục và phòng chống bệnh tật (ví dụ
như bại liệt) tạo nên những bước tiến cho một xã hội ngày càng tiến bộ. Ông nói
"Chúng tôi có nhiều điểm tương đồng". "Người dân Rotary luôn quan tâm sâu sắc
và đề cao những giá trị đã tạo nên thành phố, quốc gia của mình." Quincey nói
rằng sự hợp tác trong kinh doanh và cộng đồng được bắt nguồn từ tầm nhìn thấu
đáo, sự ưu tiên trong hành động, và không ngừng thúc đẩy trách nhiệm, đó chính là
mô hình mới tạo nên sự thành công. Quincey nói, "Tất nhiên, tôi biết chia sẻ những
vấn đề này với người của Rotary như là đang nói chuyện với một dàn hợp xướng.
Bằng cách này hay cách khác, các bạn đã là những lãnh đạo trong công cuộc vận
động mọi người sát lại gần nhau, hợp tác với nhau để xây dựng cộng đồng lớn
mạnh". "Tôi mong bạn luôn cảm thấy khó chịu khi phải đối mặt những vấn đề thực
tiễn trong cộng đồng. Hãy tận dụng sự tín nhiệm dành cho mình để thúc đẩy người
khác hành động nhiều hơn nữa, và không bao giờ được phép chấp nhận để mọi thứ thuận theo tự nhiên.”
4. Xây dựng các phương án.
- Phương pháp tiếp cận đa chiều của công ty chủ yếu nhằm đáp ứng những thay đổi
về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, bao gồm giảm đường và calo ở nhiều
sản phẩm; sản xuất nước giải khát mới có lợi cho sức khoẻ với khả năng hydrat
hóa và bổ sung dinh dưỡng; giảm dung tích mẫu mã của các sản phẩm hiện hành,
thiết kế lon, chai tiện lợi nhỏ gọn hơn nhằm giúp người tiêu dùng kiểm soát lượng
đường dễ dàng hơn; trình bày thông tin về năng lượng rõ ràng và dễ thấy giúp mọi
người lựa chọn nhanh hơn mà không cần phỏng đoán.
- “Khách hàng là thượng đế, vì lẽ đó, phải ưu tiên xem lại một số công thức nước
giải khát của Công ty để giảm đường, đồng thời nghiên cứu phát triển chất tạo ngọt
mới không chứa calo. Mục đích cuối cùng là cung cấp các loại nước giải khát ít
đường và không đường theo mong muốn của người tiêu dùng để họ không phải từ
bỏ những hương vị tuyệt vời vẫn thường thưởng thức bấy lâu nay
- Cùng với đó, Công ty Coca-Cola cũng ủng hộ các khuyến cáo hiện nay của một
số cơ quan y tế hàng đầu, bao gồm Tổ chức Y tế Thế giới (W.H.O.) về việc khuyến
cáo mọi người hạn chế lượng đường tiêu thụ, không nạp quá 10% trên tổng lượng
tiêu thụ calo/năng lượng mỗi ngày.
- Công ty dự tính cắt giảm lượng đường cho hơn 500 loại nước giải khát trên quy
mô toàn cầu, thêm 30% với tổng số hơn 3.900 sản phẩm ít đường và không đường.
- Công ty cũng chi mạnh tay hơn vào các chiến lược Marketing nhằm thúc đẩy
người tiêu dùng có cái nhìn mới về các loại nước giải khát ít đường và không
đường, điển hình như chiến lược Marketing toàn cầu “One Brand”
- Trong thời đại Công nghiệp 4.0, Coca-Cola đã đưa vào vận hành mô hình nhà
máy sản xuất hướng đến giảm tiêu thụ năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo,
nâng cao hiệu suất, chất lượng của cả dây chuyền và góp phần bảo vệ môi trường.
5. Đánh giá các phương án.
- Coca - Cola xây dựng rất nhiều phương án, tuy nhiên, bất kì phương án nào cũng
nhằm vào những mục tiêu:
+ Tập trung vào nhu cầu của người tiêu dùng, khách hàng và đối tác nhượng quyền thương mại
+ Luôn lắng nghe, quan sát và học hỏi từ môi trường xung quanh
+ Tập trung thể hiện ở thương trường mỗi ngày + Không ngừng tò mò
+ Nắm rõ toàn cảnh thế giới
+ Năng lực cốt lõi và tính cạnh tranh lâu dài.
+ Nhấn mạnh tính độc đáo và sự vượt trội của công ty
+ Tạo sự khác biệt cho sản phẩm và niềm tin ở người tiêu dùng.
6. Lập kế hoạch hỗ trợ.
- Coca-Cola Việt Nam mang thông điệp “Tái chế tôi” lên bao bì sản phẩm Với
chiến dịch thay đổi bao bì lần này, Coca-Cola trực tiếp đưa ra thông điệp khuyến
khích người tiêu dùng chung tay vào các hoạt động hỗ trợ tái chế bao bì sau khi sử
dụng sản phẩm. Thông điệp “Tái chế tôi” sẽ được áp dụng trên tất cả các thương
hiệu và bao bì sản phẩm của Công ty tại Việt Nam. Theo đó, đến cuối năm 2021,
Công ty sẽ hoàn tất quá trình chuyển đổi này trên phần lớn bao bì sản phẩm trong
nước. Ở phạm vi rộng hơn, Coca-Cola Việt Nam cũng sẽ đưa thông điệp khuyến
khích tái chế vào các chiến dịch tiếp thị và truyền thông của Công ty để tạo cảm
hứng cho người tiêu dùng tham gia vào các hoạt động tái chế. Trong khuôn khổ
Chiến lược “Vì một thế giới không rác thải”, Coca-Cola đang hợp tác cùng nhiều
tổ chức thu gom và tái chế rác thải nhựa tại địa phương. Trong đó, Dự án “Mạng
lưới hành động giảm thiểu - tái sử dụng - tái chế rác thải nhựa” (Plastic Action
Network - PAN) do Coca-Cola cùng với Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh
(GreenHub) triển khai từ năm 2018 là một trong những dự án hiệu quả nhất. Dự án
giúp định nghĩa lại giá trị của rác thải nhựa cũng như thúc đẩy hoạt động của các
nhóm cộng đồng ở từng địa phương trong hệ thống quản lý rác thải tại Việt Nam.
Dự án đã được triển khai tại vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh và
mới đây là huyện Cần Giờ, TP.HCM. Nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về
việc thu gom và tái chế bao bì là một phần quan trọng trong chiến lược “Vì một thế
giới không rác thải” của Coca-Cola. Theo đó, Công ty đặt mục tiêu đến năm 2030,
thu gom và tái chế tương đương 100% lượng bao bì mà Công ty bán ra trên toàn
cầu; đến năm 2025, đạt tỉ lệ 100% bao bì có thể tái chế; và đến năm 2030, sử dụng
ít nhất 50% vật liệu tái chế trong bao bì sản phẩm của Công ty.
7. Lập ngân quỹ - các chi phí thực hiện.
- Quyết định cắt giảm chi tiêu quảng cáo của Coca-Cola đi ngược lại với xu hướng
chung trong ngành: Nên duy trì quảng cáo ngay cả trong giai đoạn suy thoái để gia tăng thị phần.
- Chi phí quảng cáo của Coca-Cola giảm 35% từ 4,25 tỷ USD (2019) xuống còn
2,77 tỷ USD (2020). Trong khi đó, doanh thu thuần của công ty chỉ giảm nhẹ 11%,
từ 37,26 tỷ USD (2019) xuống 33 tỷ USD (2020). Như vậy, tỷ lệ sụt giảm chi phí
quảng cáo cao gấp 3 lần so với mức giảm của doanh thu.
- Coca – Cola cam kết sản xuất bảo về môi trường:
+ Giảm tỷ lệ 1.8 lít => 1.68lít (trên 1 lít nước giải khát)
+ Giảm tỷ lệ sử dụng năng lượng 0.44MJ=> 0.4MJ
+ Nhựa tái chế PET (rPET) 2019-2020 áp dụng 20% cho nước uống dasani
+ Giảm trọng lượng bao bì 21g=>19.1g
- Các hoạt động vì cộng đồng:
+ Nước sạch vì cộng đồng
+ Đầu tư khoảng 40 tỷ đồng để cung cấp 2 tỷ lít nước sạch cho tỉnh thành giúp cho
70000 người dân có nước sạch sữ dụng
+ Bảo tồn đa dạng hệ sinh thái: Vườn quốc gia Tràm Chim
+ Bảo tồn 10 tỷ lít nước sạch giúp cho 150 loài cá sống tốt và 256 loài chim
+ Dự án “ Túi má khí” :đã bảo tồn và phục hồi 450ha đất sinh kế vùng lũ
Thế giới không rác thải: Đến năm 2030 Coca – Cola cam kết thu nhập, tái chế
tương đương 100% bao bì mà Coca - Cola bán ra