tiếng việt - sao cũng được/trường đại học ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng
Trong câu “nắm nội dung của các tác phẩm”, “khối kiến thức”, “đập tan luận điệu xuyên tạc”, “xiềng xích của những lề thói cũ” là các ẩn dụ cụ thể - trừu tượng
Môn: cơ sở văn hóa học Việt Nam
Trường: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
15:40 6/9/24
Tieng viet - Sao cũng được
Họ và tên: Trần Thu Trang Lớp: 22CNA09 Bài làm Câu 1:
Các phương thức chuyển nghĩa của từ tiếng Việt: có 2
phương thức chuyển nghĩa phổ biến: ẩn dụ và hoán dụ. THỨ NHẤT: ẨN DỤ
Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật a để gọi tên các
sự vật b, c, d vì giữa các sự vật này có điểm giống nhau.
Ẩn dụ chính là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy
luật "liên tưởng tương đồng”
*Có 2 hình thức chuyển nghĩa:
- Dùng cái dụ thể để nói cái cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể)
Nghĩa của từ chân, mũi, cánh… trong “chân bàn, chân
tường, chân núi”, “mũi thuyền, mũi dao”, “cánh buồm,
cánh quạt”. Hay nghĩa của các từ cắt, nặng, nhạt, êm trong
“cắt hộ khẩu”, “thuốc lá nặng”, “lời pha trò nhạt”, “tiếng
hát rất êm” là các ẩn dụ cụ thể - cụ thể
-Dùng cái cụ thể để gọi tên những cái trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng) about:blank 1/5 15:40 6/9/24
Tieng viet - Sao cũng được
Trong câu “nắm nội dung của các tác phẩm”, “khối kiến
thức”, “đập tan luận điệu xuyên tạc”, “xiềng xích của
những lề thói cũ” là các ẩn dụ cụ thể - trừu tượng
*Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy:
Dựa vào sự giống nhau về hình thức của các sự vật,
hiện tượng: mũi tên, mũi dao, mũi thuyền, miệng hố,
miệng chai, lá phổi, lá bài
Dựa vào sự giống nhau về vị trí của các sự vật, hiện
tượng: ruột bút, lòng sông, ngọn núi, đầu làng, gốc của vấn đề
Dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện giữa 2
hành động: cắt hộ khẩu, nắm nội dung,…
Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự
kvajat, hiện tượng: cửa sông, cửa rừng, bến xe, bến tàu,…
Dựa vào sự giống nhau về tính chất, trạng thái hoặc
kết quả giữa các đối tượng: Tương lai sáng sủa, triển
vọng mờ mịt, ấn tượng nặng nề, giọng nói ngọt ngào,
giọng nói chua chát, ý nghĩa cay đắng,…
=>Sự phân biệt ẩn dụ theo cơ chế nét nghĩa tương đồng
không phải bao giờ cũng tách biệt, dứt khoát. Trong
nhiều ẩn dụ không phải chỉ một, mà thường là một số
nét nghĩa cùng tác động. Ví dụ, các từ mũi, chân, cánh about:blank 2/5 15:40 6/9/24
Tieng viet - Sao cũng được
cả hai nét nghĩa hình dáng và vị trí kết hợp tạo nên các nghĩa ẩn dụ của chúng. THỨ HAI: HOÁN DỤ
Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật a để gọi tên
cho sự vật b, c, d vì giữa b, c, d tuy không giống nhau
nhưng lại có 1 quan hệ gần nhau nào đó về không gian hoặc thời gian.
Hoán dụ chính là phương thức chuyển nghĩa dựa vào
quy luật liên tưởng tiếp cận.
*Các dạng chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ:
Hoán dụ dựa trên quan hệ giữa bộ phận và toàn thể.
Dạng chuyển nghĩa này có các cơ chế chuyển
nghĩa cụ thể như sau: Ví dụ: chân, tay, miệng trong
“có chân trong đội bóng” “ một tay cờ xuất sắc”,
“gia đình có 8 miệng ăn”. Gốc, nhọn dùng thay cho
“cây” trong “trước sân trống mấy gốc cau”, “ ngoài
vườn có mấy ngọn miệng”, “nóc” thì ám chỉ các
ngôi nhà trong “làng nhỏ, chỉ độ vài chục nóc”
Hoán dụ dựa trên quan hệ giữa vật chứa và vật bị
chứa, hay lượng vật chất được chứa. Ví dụ: Một
nhà sum họp trúc mai, cả làng tỉnh dậy cả đêm
khuya, cả thành phố trở nên nhộn nhịp, lớp ta đã
giành được giải nhất,…. about:blank 3/5 15:40 6/9/24
Tieng viet - Sao cũng được
Lấy tên nguyên liệu gọi tên cho hoạt động hay sản
phẩm được tạo ra từ nguyên liệu đó. Ví dụ: cây
violon, cây bút trẻ tuổi,…
Hoán dụ dựa trên quan hệ giữa đồ dùng hay dụng
cụ và người dử dụng hoặc ngành hoạt động sử
dụng dụng cụ đó. Ví dụ: tay búa tay súng, tay cày tay súng, tay bút tay súng
Hoán dụ dựa trên quan hệ giữa cơ qusn chức năng
và chức năng. Ví dụ: tên gọi của cơ quan được
dùng để gọi cho các chức năng, như là đầu chỉ trí
tuệ, lí trí, tim chỉ tình cảm, bụng chỉ tâm địa, mắt
chỉ thị giác, mũi chỉ thính giác,…
Hoán dụ dựa vào quan hệ giữa tư thế cụ thể và
hành vi trạng thái tâm, sinh lí đi kèm. Ví dụ: tắt
thở, nhắm mắt, xuôi tay,… chỉ cái chết, khoanh tay
chỉ sự bất lực, ngẩng đầu chỉ sự bất khuất,
Mỗi sự vật, hiện tượng có quan hệ với nhiều
sự vật, hiện tượng khác xung quanh, vì vậy
nên có nhiều dạng hoán dụ. Khi sử dụng cần
phải biết lựa chọn quan hệ nào là cơ bản để chuyển đổi tên gọi. Câu 2:
● Ẩn dụ dựa vào sự giống nhau về tính chất, trạng thái
hoặc kết quả giữa các đối tượng: Tương lai mờ mịt, giọng about:blank 4/5 15:40 6/9/24
Tieng viet - Sao cũng được
chua chát, bài hát ngọt ngào, vở kịch nhạt, cuộc đời đắng cay ● Hoán dụ
Hoán dụ dựa trên quan hệ giữa bộ phận và đoàn thể:
một tay quần vợt xuất sắc, một chân trong hội đồng quản
trị, nhà có năm miệng ăn
Hoán dụ dựa trên quan hệ giữa vật chứa và vật bị
chứa: cả làng đứng dậy. about:blank 5/5