Tiếp xúc tiếp biến văn hóa - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Tiếp xúc tiếp biến văn hóa - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Tiếp xúc, tiếp biến văn hóa và vấn đề tiếp biến văn hóa Việt Nam.
a. Khái niệm
- Tiếp xúc văn hóa là quá trình tiếp xúc, trao đổi, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
giữa hai nền n hóa. Trong giao lưu văn hóa, một nền VH thể thích
nghi, ảnh hưởng một nền văn hóa khác bằng cách vay mượn nhiều nét đặc
trưng của nền văn hóa ấy.
- Tiếp biến văn hóa hiện tượng tiếp nhận chọn lựa một số yếu tố văn
hóa ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản địa,
tức phù hợp với văn hóa bản địa, sau một thời gian sử dụng biến đổi
tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh.
- giao lưu văn hóa hiện tượng xảy ra khi ít nhất hai tộc người, 2 dân tộc
hay 2 nhóm người văn hóa khác nhau tiếp xúc lâu dài ổn định gây ra sự
biến đổi mô thức văn hóa ban đầu.
- tiếp biến văn hóa giải thích là quá trình thay đổi văn hóa và thay đổi tâm
kết quả sau cuộc gặp gỡ giữa các nền văn hóa. Những ảnh hưởng của
giao lưu văn hóa thể thấy nhiều cấp độ trong cả 2 nền văn hóa tương
tác.
VD: . giao lưu văn hóa ở lĩnh vực kiến trúc, giao lưu văn hóa giữa các tộc người ở
vùng đất phương nam thể hiện sinh động chùa chiền, thánh đường, tháp Chàm. Tất
cả mang màu sắc tôn giáo.
. giao lưu văn hóa còng được thể hiện ở nhà ở: kiến trúc nhà ở buổi sơ khainhà
sàn trên cột, nhằm tránh thú giữ khí hậu ẩm thấp, lụt lội.
. về trang phục: với những trang phục ngày thường, người Việt bị ảnh hưởng bởi
trang phục của người Hoa với chiếc áo ngắn hẹp tay cài khuy. Còn về tang phục,
đều sử dụng màu trắng.Trang phục có tiếp biến nhưng vẫn giữ được nét cổ truyền
. các dân thái độ cởi mở tiếp nhận các tôn giáo ngoại sinh như Nho Giáo,
Phật Giáo,...nhưng mức độ tiếp nhận văn hóa khác nhău chẳng hạn như người Việt
tiếp thu Nho Giáo chọn lọc nhưng Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống tinh
thần của người Hoa.
tiếp xúc giao lưu tiếp biến văn hóa việt nam
- giao lưu văn hóa trung hoa: * xu hướng: cưỡng bức, tự nguyện
*thái độ : thờ ơ, chủ động, giải Hoa giải Hán
- giao lưu văn hóa phương tây :manh nha từ tk16, mạnh mẽ từ tk19, 2 dạng giao lưu
tiếp xúc là cưỡng bức áp đặt và tự nguyện
- giao lưu văn hóa việt: giao lưu toàn diện, tác động của khkt, hình thức hoàn toàn tự
nguyện, nhiều thuận lợi thách thức trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
a. GL, TBVH trong văn hóa VN
- Cơ tầng văn hóa ĐNA: (tầng cơ bản)
+ Không gian Đông Nam Á văn hóa: phía Nam trung Quốc, phía Đông Ấn Độ
ĐNA chính trị
+ Môi trường tự nhiên giống nhau: khí hậu, thực vật, sông ngòi hoạt động sản xuất
điển hình: nông nghiệp lúa nước
+ Văn hóa: Tôn trọng phụ nữ, ăn trầu, thờ cúng thần tự nhiên…
- Thượng tầng với văn hóa Trung Hoa:
+ Hình thức: tự nguyện, cưỡng bức (thời gian dài)
+ Các lĩnh vực tiếp nhận:
Chữ viết
Tổ chức nhà nước, pháp luật
Giáo dục
Tư tưởng, tôn giáo, phong tục tập quán
Văn học nghệ thuât
Trang phục, ẩm thực
- Thượng tầng văn hóa Ấn Độ:
+ Chỉ tiếp nhận dưới hình thức tự nguyện
+ Không gian: miền Bắc, miền Trung (vương quốc Chăm pa), miền Nam (vương
quốc Phù Nam)
+ Các lĩnh vực tiếp nhận:
Chữ viết: kiểu chữ Phạn
Tổ chức nhà nước: mandala
Tôn giáo: Phật giáo, Hinđu giáo
Kiến trúc, nghệ thuật
- Thượng tầng GL, TBVH với văn hóa Phương Tây:
+ Hình thức: tự nguyện, cưỡng bức
+ Thời gian chia thành nhiều giai đoạn: thế kỉ XVI- XVIII thời Pháp thuộc
+ Các lĩnh vực tiếp nhận:
Chữ viết
Giáo dục
Tôn giáo
Văn học nghệ thuật
- Biểu hiện :
Người Khmer đã chịu ảnh hưởng của phong tục thờ cúng tổ tiên. Họ cũng đặt ly
hương, chân đèn, mâm quả như người Việt, người Hoa và chưng bày bàn thờ Phật
chung với bàn thờ tổ tiên.
Sự xuất hiện của đạo Thiên chúa đã tạo thêm màu sắc mới trong bầu trời tôn giáo
Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng. Bầu trời ấy xưa kia chỉ có ông Trời, ông Phật,
nay thêm Đức Chúa. Như vậy việc truyền đạo Thiên Chúa những yếu tố văn
hóa, tư tưởng Phương Tây vào vùng ĐBSCL là một quá trình lâu dài chứa đựng đầy phức
tạp lẫn tế nhị mà trong đó người Pháp đóng vai trò quan trọng nhất.
Lễ cưới: Chúng ta hãy nhìn trên ngón tay đeo nhẫn của các cặp vợ chồng. Chiếc nhẫn lấp
lánh đó là biểu tượng cho tình yêu, tình vợ chồng son sắtcũng chính là một yếu tố
quan trong trong hôn nhân của người Pháp. Chúng tôi nhận thấy rằng, việc đeo nhẫn đính
hôn hoặc nhẫn cưới một nét văn hóa đẹp đáng được tiếp thu. Bởi lẽ việc đeo nhẫn
một việc rất dễ thực hiện lại mang một ý nghĩa tinh thần rất quan trọng. Theo sự khảo sát,
phỏng vấn của chúng tôi đối với một số sinh viên người Khmer, người Hoa và người Việt
ở Trường đại học Cần Thơ thì đa số các bạn cho rằng việc đeo nhẫn đính hôn rất quan
trọng nhiều ý nghĩa. nhiều người ước mình sẽ được đeo chiếc nhẫn đầy ý
nghĩa này. Thậm chí những đối trai gái đang yêu nhau, mặc chưa biết chắc sau
này mình thể cưới nhau hay không, họ cũng thích đeo nhẫn vào ngón tay áp út. Điều
này để khẳng định chàng trai đã có người yêu, cô gái là hoa đã có chủ. Có nghĩa là khẳng
định tình yêu sâu sắc và ý chí tiến đến hôn nhân của họ.
Luận về tiếp biến, tiếp xúc văn hóa ở Việt Nam:
Giao lưu và tiếp biến một quy luật tất yếu của văn a. Trải qua thời kì lịch sử lâu dài,
Việt Nam không ít lần xảy ra tiếp biến giao lưu văn hóa. Điều đó được thể hiện qua
những mặt sau :
Trước hết có thể nói là Việt Nam có sự tiếp biến với văn hóa Trung Hoa ở cả trên hai hình
thức đó là tự nguyên và cưỡng bức. Đặc điểm tiêu biểu đầu tiên là phải kể đến “chữ viết”.
Trong thời Bắc thuộc do chính sách đồng hóa áp đặt, dân ta phải nói bằng tiếng Hán
nhưng khi trải qua một thời kì dài đầy gian khổ đó, tiếng nói dân tộc vẫn được gìn giữ
ngày càng phong phú nhờ một hệ thống các từ Hán Việt được hình thành trên sở Việt
hoá các từ Hán. Từ chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm thứ chữ viết của dân
tộc. Về tôn giáo, trong thời này Nho Giáo đã du nhập vào Việt Nam ảnh hưởng
cùng mạnh mẽ. Nho giáo góp phần quan trọng trong bộ máy cai trị của nước ta thời
xưa,
chiếm ưu thế hàng đầu trong đời sống văn hoá tinh thần của hội của nhân dân ta.
Nhưng bên cạnh đó, Nho giáo làm kìm hãm quá trình sản xuất của Việt Nam. Nho giáo
cong ảnh hưởng tới hthông giáo dục thi cử Nho học (Kì thi Tam giáo thi Hương thi
Hội thi Đình, …). Người phương Bắc đã đưa vào nhiều thứ lễ giáo của phương Bắc
điều đó ảnh hưởng nhất định tới người Việt. Tuy nhiên, những nếp sinh hoạt truyền
thống trong đời sống của người Việt vẫn được duy trì như tục nhuộm răng đen, ăn
trầu,...Bên cạnh những mặt tiêu cực thì văn hóa Hoa cũng những mặt tích cực nhất
định. Giai đoạn gần 1000 năm Bắc Thuộc, không chỉ có chữ viết, tập quán, tôn giáo, giáo
dục nước ta bị ảnh hưởng, ẩm thực phong cách ăn uống chế biến cũng bị ảnh hưởng
từ Trung Quốc tạo nên hệ thống các món ăn đa dạng mang đậm nét ẩm thực Trung Hoa
như việc sử dụng nhiều dầu mỡ,...Hay “đậu hũ”- một món ăn được duy trì tới ngày nay
có nguồn gốc từ Trung Quốc sau khi vào Việt Nam đã biến đổi chế biến sao cho phù hợp
với khẩu vị của người Việt. Trong thuật, người Việt đã tiếp nhận một số kỹ thuật
trong sản xuất như: k thuật rèn, đúc sắt, gang để làm ra công cụ sản xuất sinh
hoạt, kỹ thuật dùng phân đlàm tăng độ màu mỡ cho đất, dân gian gọi “phân bắc”
hay thuật làm đồ gốm (men, tráng...). thể nói rằng tiếp nhận theo phương
thức hay con đường nào thì cũng đều làm sự thúc đẩy phát triển cho văn hóa Việt.
Việt Nam sự tiếp biến với văn hóa phương Tây cao trào ở thế kỉ thứ 19 trên cả hai
phương thức cưỡng bức và tự nguyện. Điểm nổi bật trong thời kì này là có sự du nhập
của đạo Thiên chúa giáo. Thiên chúa giáo vào Việt Nam trong lúc nhà nước khủng
hoảng trầm trọng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho chỗ đứng vững chắc tại Việt
Nam. Nhưng nó có một lợi ích vô cùng to lớn đó là tạo nên chữ quốc ngữ. Khi truyền
đạo cho người Việt Nam, khó khăn đầu tiên các giáo sĩ vấp phải sự khác biệt về
ngôn ngữ và văn tự. Bởi vậy, họ đã dùng bộ chữ cái Latinh thêm các dấu phụ để ghi âm
tiếng Việt, tạo nên chữ Quốc ngữ Tiếp theo trên. lĩnh vực đô thị, hình công
thương nghiệp được chú trọng, nhiều ngành công nghiệp ra đời như khai mỏ, chế biến
nông lâm, thủy sản,...Hay trên phương diện kiến trúc cũng có nét của phương Tây như
nhà thờ lớn tại Nội, hay nhà thờ Đức Bà...Trong quá trình xâm lược, để đảm bảo
thông tin phục vụ cho nhu cầu cai trị thì trong thời gian này báo chí đã được ra đời
đã phát triển mạnh mẽ cho tới ngày nay. Sự giao lưu tiếp biến còn trên
phương diện từ ngữ, hàng loạt từ ngữ như phòng, bông,... bắt nguồn từ tiếng
Pháp. Dẫu được truyền bá vào Việt Nam có những điều tốt hay không tốt, nhưng nhân
dân ta luôn biết chắt lọc những cái hay của văn minh phương Tây làm giàu thêm văn
hóa tốt đẹp của người Việt.
Ngoài ra văn hóa Việt Nam còn giao lưu tiếp biến vi văn hóa Ấn Độ. Trái ngược
với văn hóa Trung Hoa văn hóa phương Tây, Việt Nam tiếp thu văn hóa Ấn bằng
hình thức hoàn toàn tự nguyện. Tiêu biểu đó trong tôn giáo, đạo Phật đi vào Việt
Nam được nhân dân ta tiếp nhận ảnh hưởng một cách sâu sắc cho tới ngày nay
trên rất nhiều phương diện như kiến trúc như chùa,...Hay trong tín ngưỡng, Việt Nam
đã thờ các hiện tượng tự nhiên như thờ thần nước, thờ nữ thần nông nghiệp tính
ngưỡng phồn thực của văn hóa bản địa người việt đã thâu phán những yếu tố của đạo
phật và tạo nên một dòng phật giáo dân gian thời tứ pháp hết sức đặc sắc….
Tóm lại Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc tiếp biến, tiếp xúc văn hóa nhưng chúng ta luôn
biết cách để làm cho nó trở nên tốt đẹp và làm giàu hơn nên văn hóa Việt Nam.
| 1/6

Preview text:

1. Tiếp xúc, tiếp biến văn hóa và vấn đề tiếp biến văn hóa Việt Nam. a. Khái niệm
- Tiếp xúc văn hóa là quá trình tiếp xúc, trao đổi, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
giữa hai nền văn hóa. Trong giao lưu văn hóa, một nền VH có thể thích
nghi, ảnh hưởng một nền văn hóa khác bằng cách vay mượn nhiều nét đặc
trưng của nền văn hóa ấy.
- Tiếp biến văn hóa là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố văn
hóa ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản địa,
tức phù hợp với văn hóa bản địa, và sau một thời gian sử dụng và biến đổi
tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh.
- giao lưu văn hóa là hiện tượng xảy ra khi ít nhất hai tộc người, 2 dân tộc
hay 2 nhóm người có văn hóa khác nhau tiếp xúc lâu dài ổn định gây ra sự
biến đổi mô thức văn hóa ban đầu.
- tiếp biến văn hóa giải thích là quá trình thay đổi văn hóa và thay đổi tâm lý
là kết quả sau cuộc gặp gỡ giữa các nền văn hóa. Những ảnh hưởng của
giao lưu văn hóa có thể thấy ở nhiều cấp độ trong cả 2 nền văn hóa tương tác.
VD: . giao lưu văn hóa ở lĩnh vực kiến trúc, giao lưu văn hóa giữa các tộc người ở
vùng đất phương nam thể hiện sinh động chùa chiền, thánh đường, tháp Chàm. Tất
cả mang màu sắc tôn giáo.
. giao lưu văn hóa còng được thể hiện ở nhà ở: kiến trúc nhà ở buổi sơ khai là nhà
sàn trên cột, nhằm tránh thú giữ khí hậu ẩm thấp, lụt lội.
. về trang phục: với những trang phục ngày thường, người Việt bị ảnh hưởng bởi
trang phục của người Hoa với chiếc áo ngắn hẹp tay cài khuy. Còn về tang phục,
đều sử dụng màu trắng.Trang phục có tiếp biến nhưng vẫn giữ được nét cổ truyền
. các cư dân có thái độ cởi mở tiếp nhận các tôn giáo ngoại sinh như Nho Giáo,
Phật Giáo,...nhưng mức độ tiếp nhận văn hóa khác nhău chẳng hạn như người Việt
tiếp thu Nho Giáo chọn lọc nhưng Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống tinh thần của người Hoa.
 tiếp xúc giao lưu tiếp biến văn hóa việt nam
- giao lưu văn hóa trung hoa: * xu hướng: cưỡng bức, tự nguyện
*thái độ : thờ ơ, chủ động, giải Hoa giải Hán
- giao lưu văn hóa phương tây :manh nha từ tk16, mạnh mẽ từ tk19, 2 dạng giao lưu
tiếp xúc là cưỡng bức áp đặt và tự nguyện
- giao lưu văn hóa việt: giao lưu toàn diện, tác động của khkt, hình thức hoàn toàn tự
nguyện, nhiều thuận lợi thách thức trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. a. GL, TBVH trong văn hóa VN
- Cơ tầng văn hóa ĐNA: (tầng cơ bản)
+ Không gian Đông Nam Á văn hóa: phía Nam trung Quốc, phía Đông Ấn Độ và ĐNA chính trị
+ Môi trường tự nhiên giống nhau: khí hậu, thực vật, sông ngòi hoạt động sản xuất
điển hình: nông nghiệp lúa nước
+ Văn hóa: Tôn trọng phụ nữ, ăn trầu, thờ cúng thần tự nhiên…
- Thượng tầng với văn hóa Trung Hoa:
+ Hình thức: tự nguyện, cưỡng bức (thời gian dài)
+ Các lĩnh vực tiếp nhận:  Chữ viết
 Tổ chức nhà nước, pháp luật  Giáo dục
 Tư tưởng, tôn giáo, phong tục tập quán  Văn học nghệ thuât  Trang phục, ẩm thực
- Thượng tầng văn hóa Ấn Độ:
+ Chỉ tiếp nhận dưới hình thức tự nguyện
+ Không gian: miền Bắc, miền Trung (vương quốc Chăm pa), miền Nam (vương quốc Phù Nam)
+ Các lĩnh vực tiếp nhận:
 Chữ viết: kiểu chữ Phạn
 Tổ chức nhà nước: mandala
 Tôn giáo: Phật giáo, Hinđu giáo
 Kiến trúc, nghệ thuật
- Thượng tầng GL, TBVH với văn hóa Phương Tây:
+ Hình thức: tự nguyện, cưỡng bức
+ Thời gian chia thành nhiều giai đoạn: thế kỉ XVI- XVIII thời Pháp thuộc
+ Các lĩnh vực tiếp nhận:  Chữ viết  Giáo dục  Tôn giáo  Văn học nghệ thuật - Biểu hiện :
Người Khmer đã chịu ảnh hưởng của phong tục thờ cúng tổ tiên. Họ cũng đặt ly
hương, chân đèn, mâm quả như người Việt, người Hoa và chưng bày bàn thờ Phật
chung với bàn thờ tổ tiên.
Sự xuất hiện của đạo Thiên chúa đã tạo thêm màu sắc mới trong bầu trời tôn giáo
Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng. Bầu trời ấy xưa kia chỉ có ông Trời, ông Phật,
nay có thêm Đức Chúa. Như vậy việc truyền bá đạo Thiên Chúa và những yếu tố văn
hóa, tư tưởng Phương Tây vào vùng ĐBSCL là một quá trình lâu dài chứa đựng đầy phức
tạp lẫn tế nhị mà trong đó người Pháp đóng vai trò quan trọng nhất.
Lễ cưới: Chúng ta hãy nhìn trên ngón tay đeo nhẫn của các cặp vợ chồng. Chiếc nhẫn lấp
lánh đó là biểu tượng cho tình yêu, tình vợ chồng son sắt và nó cũng chính là một yếu tố
quan trong trong hôn nhân của người Pháp. Chúng tôi nhận thấy rằng, việc đeo nhẫn đính
hôn hoặc nhẫn cưới là một nét văn hóa đẹp đáng được tiếp thu. Bởi lẽ việc đeo nhẫn là
một việc rất dễ thực hiện lại mang một ý nghĩa tinh thần rất quan trọng. Theo sự khảo sát,
phỏng vấn của chúng tôi đối với một số sinh viên người Khmer, người Hoa và người Việt
ở Trường đại học Cần Thơ thì đa số các bạn cho rằng việc đeo nhẫn đính hôn là rất quan
trọng và có nhiều ý nghĩa. Và nhiều người mơ ước mình sẽ được đeo chiếc nhẫn đầy ý
nghĩa này. Thậm chí có những đối trai gái đang yêu nhau, mặc dù chưa biết chắc là sau
này mình có thể cưới nhau hay không, họ cũng thích đeo nhẫn vào ngón tay áp út. Điều
này để khẳng định chàng trai đã có người yêu, cô gái là hoa đã có chủ. Có nghĩa là khẳng
định tình yêu sâu sắc và ý chí tiến đến hôn nhân của họ.
Luận về tiếp biến, tiếp xúc văn hóa ở Việt Nam:
Giao lưu và tiếp biến là một quy luật tất yếu của văn hóa. Trải qua thời kì lịch sử lâu dài,
Việt Nam không ít lần xảy ra tiếp biến và giao lưu văn hóa. Điều đó được thể hiện qua những mặt sau :
Trước hết có thể nói là Việt Nam có sự tiếp biến với văn hóa Trung Hoa ở cả trên hai hình
thức đó là tự nguyên và cưỡng bức. Đặc điểm tiêu biểu đầu tiên là phải kể đến “chữ viết”.
Trong thời kì Bắc thuộc do chính sách đồng hóa áp đặt, dân ta phải nói bằng tiếng Hán
nhưng khi trải qua một thời kì dài đầy gian khổ đó, tiếng nói dân tộc vẫn được gìn giữ và
ngày càng phong phú nhờ một hệ thống các từ Hán Việt được hình thành trên cơ sở Việt
hoá các từ Hán. Từ chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm là thứ chữ viết của dân
tộc. Về tôn giáo, trong thời kì này Nho Giáo đã du nhập vào Việt Nam và có ảnh hưởng
vô cùng mạnh mẽ. Nho giáo góp phần quan trọng trong bộ máy cai trị của nước ta thời xưa,
chiếm ưu thế hàng đầu trong đời sống văn hoá tinh thần của xã hội của nhân dân ta.
Nhưng bên cạnh đó, Nho giáo làm kìm hãm quá trình sản xuất của Việt Nam. Nho giáo
cong ảnh hưởng tới hệ thông giáo dục và thi cử Nho học (Kì thi Tam giáo thi Hương thi
Hội thi Đình, …). Người phương Bắc đã đưa vào nhiều thứ lễ giáo của phương Bắc và
điều đó có ảnh hưởng nhất định tới người Việt. Tuy nhiên, những nếp sinh hoạt truyền
thống trong đời sống của người Việt vẫn được duy trì như tục nhuộm răng đen, ăn
trầu,...Bên cạnh những mặt tiêu cực thì văn hóa Hoa cũng có những mặt tích cực nhất
định. Giai đoạn gần 1000 năm Bắc Thuộc, không chỉ có chữ viết, tập quán, tôn giáo, giáo
dục mà nước ta bị ảnh hưởng, ẩm thực phong cách ăn uống chế biến cũng bị ảnh hưởng
từ Trung Quốc tạo nên hệ thống các món ăn đa dạng mang đậm nét ẩm thực Trung Hoa
như việc sử dụng nhiều dầu mỡ,...Hay “đậu hũ”- một món ăn được duy trì tới ngày nay
có nguồn gốc từ Trung Quốc sau khi vào Việt Nam đã biến đổi chế biến sao cho phù hợp
với khẩu vị của người Việt. Trong kĩ thuật, người Việt đã tiếp nhận một số kỹ thuật
trong sản xuất như: kỹ thuật rèn, đúc sắt, gang để làm ra công cụ sản xuất và sinh
hoạt, kỹ thuật dùng phân để làm tăng độ màu mỡ cho đất, dân gian gọi là “phân bắc”
hay kĩ thuật làm đồ gốm (men, tráng...). Có thể nói rằng dù tiếp nhận theo phương
thức hay con đường nào thì cũng đều làm sự thúc đẩy phát triển cho văn hóa Việt.
Việt Nam có sự tiếp biến với văn hóa phương Tây cao trào ở thế kỉ thứ 19 trên cả hai
phương thức cưỡng bức và tự nguyện. Điểm nổi bật trong thời kì này là có sự du nhập
của đạo Thiên chúa giáo. Thiên chúa giáo vào Việt Nam trong lúc nhà nước khủng
hoảng trầm trọng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho nó có chỗ đứng vững chắc tại Việt
Nam. Nhưng nó có một lợi ích vô cùng to lớn đó là tạo nên chữ quốc ngữ. Khi truyền
đạo cho người Việt Nam, khó khăn đầu tiên mà các giáo sĩ vấp phải là sự khác biệt về
ngôn ngữ và văn tự. Bởi vậy, họ đã dùng bộ chữ cái Latinh thêm các dấu phụ để ghi âm
tiếng Việt, tạo nên chữ Quốc ngữ . Tiếp theo là trên lĩnh vực đô thị, mô hình công
thương nghiệp được chú trọng, nhiều ngành công nghiệp ra đời như khai mỏ, chế biến
nông lâm, thủy sản,...Hay trên phương diện kiến trúc cũng có nét của phương Tây như
nhà thờ lớn tại Hà Nội, hay nhà thờ Đức Bà...Trong quá trình xâm lược, để đảm bảo
thông tin phục vụ cho nhu cầu cai trị thì trong thời gian này báo chí đã được ra đời và
nó đã phát triển mạnh mẽ cho tới ngày nay. Sự giao lưu và tiếp biến còn ở trên
phương diện từ ngữ, hàng loạt từ ngữ như xà phòng, xà bông,... bắt nguồn từ tiếng
Pháp. Dẫu được truyền bá vào Việt Nam có những điều tốt hay không tốt, nhưng nhân
dân ta luôn biết chắt lọc những cái hay của văn minh phương Tây làm giàu thêm văn
hóa tốt đẹp của người Việt.
Ngoài ra văn hóa Việt Nam còn giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ. Trái ngược
với văn hóa Trung Hoa và văn hóa phương Tây, Việt Nam tiếp thu văn hóa Ấn bằng
hình thức hoàn toàn tự nguyện. Tiêu biểu đó là trong tôn giáo, đạo Phật đi vào Việt
Nam và được nhân dân ta tiếp nhận và ảnh hưởng một cách sâu sắc cho tới ngày nay
trên rất nhiều phương diện như kiến trúc như chùa,...Hay trong tín ngưỡng, Việt Nam
đã thờ các hiện tượng tự nhiên như thờ thần nước, thờ nữ thần nông nghiệp tính
ngưỡng phồn thực của văn hóa bản địa người việt đã thâu phán những yếu tố của đạo
phật và tạo nên một dòng phật giáo dân gian thời tứ pháp hết sức đặc sắc….
Tóm lại Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc tiếp biến, tiếp xúc văn hóa nhưng chúng ta luôn
biết cách để làm cho nó trở nên tốt đẹp và làm giàu hơn nên văn hóa Việt Nam.