Tiết kiệm và đầu tư - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Vốn tư bản tăng lên sẽ giúp quốc gia đó có thể sản xuất được nhiều loại hàng hóa và dịch vụ hiện tại, đồng thời thúc đẩy sản sinh ra hàng hóa và dịch vụ mới trong tương lai => tăng năng suất =>mức sống(mức độ thụ hưởng về hàng hóa và dịch vụ) của người dân sẽ tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiết kiệm và đầu tư - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Vốn tư bản tăng lên sẽ giúp quốc gia đó có thể sản xuất được nhiều loại hàng hóa và dịch vụ hiện tại, đồng thời thúc đẩy sản sinh ra hàng hóa và dịch vụ mới trong tương lai => tăng năng suất =>mức sống(mức độ thụ hưởng về hàng hóa và dịch vụ) của người dân sẽ tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50000674
1. Thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư
Khi tr ợng tư bản tăng thì nền kinh tế có th sn xuất đưc
nhiu loi hàng hóa và dch v hơn nữa.
Đầu tư sản xuất hàng hóa tư bản s giúp tăng năng suất trong
tương lai.
Khi xã hội đầu tư nhiều cho tư bản thì phi tiêu dùng ít li và tiết
kim nhiều hơn.
- Tr ợng tư bản/vốn tư bản: tr ng máy móc thiết b vàcấu trúc cơ sở h
tng được s dụng để sn xut ra hàng hóa và dch v.
- Tp hp nhiều hàng hóa tư bản được gi là vốn tư bản.
- Vốn tư bản tăng lên sẽ giúp quốc gia đó có thể sn xuất đượcnhiu loi hàng hóa và
dch v hin tại, đồng thời thúc đẩy sn sinh ra hàng hóa và dch v mới trong tương
lai => tăng năng suất => mc sng(mức độ th ng v hàng hóa và dch v)
của người dân s tăng. Nhưng đây là kịch bản trong tương lai khi mà quốc gia
đó đầu nhiều vào tư bản. thời điểm quốc gia đó thúc đy tiết kim
thì chi tiêu ca người dân s ít lại để phn tiết kiệm được nhiều hơn => mức
sng s gim.
2. Tác động của đầu tư và tiết kiệm đến cán cân thương mại
Vit Nam.
Bng 1. T l tiết kiệm, đầu tư và cán cân thương mại so vi GDP ca
Vit nam t năm 2012 – 2015
lOMoARcPSD|50000674
- Có th thy, s chênh lch gia tiết kiệm và đầu tư tạo ra sc ảnh hưởng đến cán
cân thương mại Vit Nam. Khi giá tr tiết kim > giá tr đầu tư => cán cân thương
mi ca Vit Nam s thặng dư (năm 12,13,14); còn khi giá trị tiết kim < giá tr đầu tư
=> cán cân thương mại s thâm hụt (năm 2015).
Như vậy, mt nn kinh tế đi lên hay đi xuống, cán cân thương mi nghiêng v đâu thì
nguyên nhân chính nm s thay đổi trong tiết kiệm và đầu tư. Cụ th, cán cân
thương mại dương thì nền kinh tế của nước đó sẽ phát trin, ch s tăng trưởng kinh
tế ca quốc gia đó sẽ tăng lên. Ngược li, nếu cán cân thương mại âm thì nn kinh tế
của nước đó sẽ suy thoái, dẫn đến ch s tăng trưởng kinh tế s gim.
3. Quy lut sinh li gim dn
Chính ph có th thc hiện các chính sách giúp tăng tiết kim và
đầu tư. Khi đó, K s tăng, dẫn đến năng suất và mc sống tăng.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nhanh hơn này chỉ duy trì trong mt
khong thi gian nhất định do quy lut sinh li gim dn (li sut gim
dn): khi K tăng, mức sản lượng sn xut thêm t một đơn vị.
2
lOMoARcPSD|50000674
4. Hiu ứng đuổi kp
Hiu ứng đuổi kịp là đặc tính mà theo đó các quốc gia nghèo có xu hướng
tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia giàu hơn mình.
- Quy lut sinh li gim dn và hiu ứng đuổi kp ảnh hưởng nhiều đến s tăng
trưởng kinh tế ca mt quốc gia. Đặc biệt là đối vi những nước nghèo, những nước
đang phát triển.
lOMoARcPSD|50000674
4
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 50000674
1. Thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư
Khi trữ lượng tư bản tăng thì nền kinh tế có thể sản xuất được
nhiều loại hàng hóa và dịch vụ hơn nữa.
Đầu tư sản xuất hàng hóa tư bản sẽ giúp tăng năng suất trong tương lai.
Khi xã hội đầu tư nhiều cho tư bản thì phải tiêu dùng ít lại và tiết kiệm nhiều hơn.
- Trữ lượng tư bản/vốn tư bản: trữ lượng máy móc thiết bị vàcấu trúc cơ sở hạ
tầng được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ.
- Tập hợp nhiều hàng hóa tư bản được gọi là vốn tư bản.
- Vốn tư bản tăng lên sẽ giúp quốc gia đó có thể sản xuất đượcnhiều loại hàng hóa và
dịch vụ hiện tại, đồng thời thúc đẩy sản sinh ra hàng hóa và dịch vụ mới trong tương
lai => tăng năng suất => mức sống(mức độ thụ hưởng về hàng hóa và dịch vụ)
của người dân sẽ tăng. Nhưng đây là kịch bản trong tương lai khi mà quốc gia
đó đầu tư nhiều vào tư bản. Ở thời điểm mà quốc gia đó thúc đẩy tiết kiệm
thì chi tiêu của người dân sẽ ít lại để phần tiết kiệm được nhiều hơn => mức sống sẽ giảm.
2. Tác động của đầu tư và tiết kiệm đến cán cân thương mại ở Việt Nam.
Bảng 1. Tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư và cán cân thương mại so với GDP của
Việt nam từ năm 2012 – 2015 lOMoARcPSD| 50000674
- Có thể thấy, sự chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư tạo ra sức ảnh hưởng đến cán
cân thương mại ở Việt Nam. Khi giá trị tiết kiệm > giá trị đầu tư => cán cân thương
mại của Việt Nam sẽ thặng dư (năm 12,13,14); còn khi giá trị tiết kiệm < giá trị đầu tư
=> cán cân thương mại sẽ thâm hụt (năm 2015).
Như vậy, một nền kinh tế đi lên hay đi xuống, cán cân thương mại nghiêng về đâu thì
nguyên nhân chính nằm ở sự thay đổi trong tiết kiệm và đầu tư. Cụ thể, cán cân
thương mại dương thì nền kinh tế của nước đó sẽ phát triển, chỉ số tăng trưởng kinh
tế của quốc gia đó sẽ tăng lên. Ngược lại, nếu cán cân thương mại âm thì nền kinh tế
của nước đó sẽ suy thoái, dẫn đến chỉ số tăng trưởng kinh tế sẽ giảm.
3. Quy luật sinh lợi giảm dần
Chính phủ có thể thực hiện các chính sách giúp tăng tiết kiệm và
đầu tư. Khi đó, K sẽ tăng, dẫn đến năng suất và mức sống tăng.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nhanh hơn này chỉ duy trì trong một
khoảng thời gian nhất định do quy luật sinh lợi giảm dần (lợi suất giảm
dần): khi K tăng, mức sản lượng sản xuất thêm từ một đơn vị. 2 lOMoARcPSD| 50000674
4. Hiệu ứng đuổi kịp
Hiệu ứng đuổi kịp là đặc tính mà theo đó các quốc gia nghèo có xu hướng
tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia giàu hơn mình.
- Quy luật sinh lợi giảm dần và hiệu ứng đuổi kịp ảnh hưởng nhiều đến sự tăng
trưởng kinh tế của một quốc gia. Đặc biệt là đối với những nước nghèo, những nước đang phát triển. lOMoARcPSD| 50000674 4