-
Thông tin
-
Quiz
Tiêu chí năng lực pháp luật, năng lực hành vi - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
ừ khi cá nhân sinh ra Khi đạt đến một độ tuổi nhất điểm định và có trí tuệ phát triển phát sinh bình thường. Cá nhân hiểu và làm chủ được hành vi của mình khi xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về những hành vi đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị học (QTH 11) 458 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Tiêu chí năng lực pháp luật, năng lực hành vi - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
ừ khi cá nhân sinh ra Khi đạt đến một độ tuổi nhất điểm định và có trí tuệ phát triển phát sinh bình thường. Cá nhân hiểu và làm chủ được hành vi của mình khi xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về những hành vi đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học (QTH 11) 458 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 49328626
1.Nh nậ đ nh đúng sai ? Gi i thích ?ị ả
a. M i QPPL đềều có gi đ nh, quy đ nh, chềế tài : Sai ọ ả ị ị Vì không nhấết thiềết ph i có đấềy đ ba b ph n
này ả ủ ộ ậ trong m t QPPLộ
b. Chềế tài là b ph n quan tr ng nhấết trong QHPL :Đúng ộ ậ ọ Vì chềế tài là b ph n không th thiềuế trong
ộ ậ ể m t QPPL nhằềm đ m b o tnh nghiềm minh c a PL đôềng th i b o đ m tr t t an toàn xã h i .ộ ả ả ủ ờ ả ả ậ ự ộ
c. Cá nhấn đ 18 tu i thì có NLHV đấyề đ : Sai ủ ổ
ủ vì người đ 18 tu i ( 18t tr lền) và không b tòa tuyền ủ ổ ở
ị bôế mấết NLHV dấn s . Có khó khằn trong nh n th c , làm ch hành vi. H
n chềế NLHV dấn s thì m i có ự ậ ứ ủ ạ ự ớ NLHV đấyề đ .ủ
d. Người ch a đ 18 tu i là ngư ủ ổ
ười có NLHV h n chềế: Sai ạ
Vì người dưới 6 tu i là không có NLHV dấn ổ
s . Ngự ười t 6-18t là có NLHV dấn s ch a đấềy đ .ừ ự ư ủ
e.Ch th c a quan h pháp lu t là cá nhấn và pháp nhấn : Đúng ủ ể ủ ệ ậ VÌ Ch th c a
QHPL có th là các cá ủ ể ủ
ể nhấn có đấềy đ nằng l c ho c các t ch c có t cách pháp nhấn (XEM L I THủ ự ặ ổ ứ ư Ạ Ử ĐK)
g.M i ch th đềuề có NLPL nh nhau : Saiọ ủ ể ư Vì M i ch th đọ ủ ể ược quy đ nh NLPL m c đ khác nhau
ị ở ứ ộ d a trền quy đ nh c a PL.ự ị ủ
h. Bão là s biềến pháp lí : Đúng ự VÌ S biềến pháp lí là là s ki n có tnh t nhiền x y ra không ph ự ự ệ
ự ả ụ thu c vào ý chí c a con ngộ ủ ười, trong nh ng trữ ường h p nhấết đ nh làm xuấết hiợ ị ện , thay
đ i ho c làm ổ ặ chấếm d t QHPL.ứ
l.M i hành vi c a con ngọ ủ
ười đềều là s ki n pháp lí : Sai ự ệ
Vì s ki n pháp lý (là hi n tự ệ ệ
ượng c a đ i sônế g ủ
ờ khách quan kh ph thu c ý chí con ngụ ộ ười ) được
phấn thành S biềến pháp lí và hành vi pháp lý ( là hành ự vi c a con ngủ ười 2...........
Cấu 1: Các nh n đ nh sau đúng hay sai? Gi i thích t i sao?ậ ị ả ạ 4,0 đi mể
a. Ở nước CHXHCN Vi t Namệ , Quôcế h i là c quan hành chính nhà nộ ơ
ước cao nhấết và th c hi
n quyềền ự ệ giám sát tôếi cao đôếi v i ho t đ ng c a nhà nớ ạ ộ ủ ước.
Nh n ậ đ nh sai vì: Theoị
quy đ nh c a Hiềnế pháp Vi t Nam nằm 2013, Quôcế h i là c quan quyềềnị ủ ệ ộ ơ
l c nhà ự nước cao nhấết và th c hi n quyềền giám sát tôếi cao đôếi v i ho t đ ng c a nhà nự ệ ớ ạ ộ ủ ước. lOMoARcPSD| 49328626
b. Trong xã h i có Nhàộ nước, m i hành vi x s c a con ngọ
ử ự ủ ười đềuề được điềều ch nh b i pháp lu t.ỉ ở ậ
Nh n đ nh trền ậ ị là sai vì: Trong xã h i có Nhà nộ ước, có nh ng hành vi x s c a con ngữ ử ự ủ ười không
được điềều ch nh b i pháp lu t mà nó đỉ ở ậ ược điềều ch nh b i các quy ph m phong t c, tỉ ở ạ ụ ập quán,
quy ph m đ o ạ ạ đ c, tôn giáo...ứ
c. Nằng l c hành vi là điềự
ều ki n không đ t ra đôếi v i ch th quan h pháp lu t là t ch c.ệ ặ ớ ủ ể ệ ậ ổ ứ
Nh n đ nh trền ậ ị là sai vì: Ch th tham gia quan h pháp lu t là cá nhấn hay t ch c thủ ể ệ ậ ổ ứ ì đềuề ph
i có đấyề ả đ nằng l c pháp lu t và nằng l c hành vi. Nằng l c hành vi c a t ch c đủ ự ậ ự ự ủ ổ ứ ược th c
hi n thông qua ự ệ người đ i di n.ạ ệ
d. Lu t, pháp l nh và ngh quyềậ ệ ị
ết là các vằn b n quy ph m pháp lu t do Quôcế h i ban hành.ả ạ ậ ộ
Nh n đ nh ậ ị sai vì: Pháp l nh làệ vằn b n quy ph m pháp lu t không ph i do Quôcế h i ban hành mà do y ả
ạ ậ ả ộ Ủ ban thường v Quôcế h i ban hành. Theo quy đ nh, Quôcế h i có th m quyềềnụ ộ ị ộ ẩ ban hành
Hiềến pháp, Lu t vàậ Ngh quyềết.ị 3.............. Cấu 1
Các nh n đ nh sau đúng hay sai? Gi i thích t i sao?ậ ị ả ạ Ý 1
a. Tấết c các quy ph m pháp lu tả ạ
ậ đềều do nhà nước ban hành.
Nh n đ nh trền ậ ị là sai vì: Không ph i tấtế c các quy ph m pháp lu t đềuề do nhà nả ả ạ ậ ước ban hành
mà còn có nh ng quy ph m pháp lu t do nhà nữ ạ ậ ước th a nh n.1,0 ừ ậ Ý 2
b. Nhà nước C ng hòa là nhàộ nước mà nguyền th quôếc gia đủ ược xác l p theo nguyền tằếc th a kềế, thềế ậ ừ t p.ậ Nh n đ nh ậ ị
trền là sai vì: Nhà nước C ng hòa là nhà nộ
ước mà nguyền th quôếc gia đủ
ược xác l p theo ậ nguyền tằếc bấuề c và b phiềếu kín.1,0ử ỏ Ý 3 lOMoARcPSD| 49328626
c. Cá nhấn tham gia vào quan h pháp lu t seẽ tr thành ch th c a quan hệ ậ ở ủ ể ủ ệ pháp lu t.ậ
Nh n ậ đ nh trền là sai vì: Cá nhấnị có th tham gia vào quan h pháp lu t nh ng đ tr thành ch th c a ể ệ ậ ư ể
ở ủ ể ủ quan h pháp lu t thì cá nhấn đó ph i có đấyề đ nằng l c ch th .1,0ệ ậ ả ủ ự ủ ể Ý 4
d. M t hành vi vi ph mộ ạ
pháp lu t có th đôềng th i v a là vi ph m hình s , v a là vi ph m hành chính.ậ ể ờ ừ ạ ự ừ ạ
Nh n đ nh trền là sai vì: Vềậ ị
ề nguyền tằcế , m t hành vi vi ph m pháp lu t ch có th là vi ph m hình s hoộ ạ ậ ỉ ể ạ ự
ặc vi ph m hành chính và không có m t
hành vi vi ph m pháp lu t nào v a đôềng th i là vi ph m hình s , ạ ộ ạ ậ ừ ờ ạ
ự v a là vi ph m hành chính.1,0ừ ạ 4,,,,,,,,,,,,,,,,,
Các nh n đ nh sau đúng hay sai? Gi i thích t i sao?ậ ị ả ạ
a. Phấn chia quyềền l c nhà nự ước là nguyền tằếc c b n nhấtế trong t ch c và ho t đ ng c a b máy nhà ơ ả
ổ ứ ạ ộ ủ ộ nước C ng hòa xã h i ch nghĩa Vi t Nam.ộ ộ ủ ệ Nh n đ nh ậ ị
trền là sai vì: Theo quy đ nh c a Hiềnế pháp Vi t Nam nằm 2013, nhị ủ ệ
à nước xã h i ch nghĩa ộ ủ Vi t Nam không ho t đ ng theo nguyền tằếc phấn chia quyềền l c nhà nệ ạ ộ ự
ước mà theo nguyền tằếc t p ậ quyềền XHCN.
b. Nhà nước là ch th duyủ ể
nhấết có quyềền ban hành pháp lu t và qu n lý xã h i bằềng pháp lu t.ậ ả ộ ậ Nh n đ nh trền ậ ị
là đúng vì: Trong đ i sôếng xã h i có Nhà nờ ộ ước tôền t i
rấết nhiềều quy tằếc xạ ử ự s trong đó có quy tằếc pháp lu t. Tuy nhiền, ch có Nhà nậ ỉ ước là
ch th duy nhấết m i có quyềền ban hành pháp lu t và ủ ể ớ
ậ qu n lý xã h i bằềng pháp lu t.ả ộ ậ
c. Quy đ nh là ị b ph n bằộ ậ ết bu c ph iộ
ả được th hi n rõ trong m i quy ph m pháp lu t.ể ệ ọ ạ ậ lOMoARcPSD| 49328626
Nh n đ nh trền là ậ ị sai vì: Không nhấết thiềết b ph n quy đ nh ph i độ ậ ị ả ược th hi n rõ trong m i quy
ph m ể ệ ọ ạ pháp lu t và có nh ng quy ph m pháp lu t b ph n quy đ nh l i nằmềậ ữ ạ ậ ộ ậ ị ạ n ch a tẩ ứ
rong các b ph n khác ộ ậ c a quy ph m.ủ ạ
d. Nằng l c ự pháp lu t và nằngậ l c hành vi c a ch th quan h pháp lu t luôn xuấết hi n đôềng th i cùng ự ủ
ủ ể ệ ậ ệ ờ m t th i đi m.ộ ờ ể
Nh n đ nh ậ ị trền là sai vì: Nằng l c pháp lu t và nằng l c hành vi c a ch th quan h pháp lu t là t ch c ự ậ ự ủ
ủ ể ệ ậ ổ ứ thì xuấết hi n đôềng th i cùng m t th i đi m khi t ch c đó đệ ờ ộ ờ ể ổ ứ ược thành l p h p pháp.
Trong khi đó, nằng ậ ợ l c pháp lu t và nằng l c hành vi c a ch th quan h pháp lu t là cá nhấn xuấết hi n vào
hai th i đi m ự ậ ự ủ ủ ể ệ ậ ệ ờ ể khác nhau. 5,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Các nh n đ nh sau đúng hay sai? Gi i thích t i sao?ậ ị ả ạ
a. Nhà nước qu n lý dấn cả
ư theo s khác bi t vềề chính tr , tôn giáo, đ a v và giai cấpế .ự ệ ị ị ị
Nh n đ nh trền là ậ ị sai vì: Nhà nước qu n lý dấn c theo các đ n v hành chính lãnh th và đấy là m t ả ư ơ ị
ổ ộ trong các đ c tr ng c b n c a nhà nặ ư ơ ả ủ ước.
b. Ở nước CHXHCN Vi tệ Nam, B T pháp là c quan quyềền l c nhà nộ ư ơ ự ước và th c hi n ch c nằng tham
ự ệ ứ m u cho ho t đ ng c a Chính ph .ư ạ ộ ủ ủ
Nh n đ nh trền ậ ị là sai vì: Theo pháp lu t Vi t Nam, B T pháp là c quan hành chính nhà nậ ệ ộ ư ơ ước,
th c ự hi n ch c nằng tham m u cho ho t đ ng c a Chính ph .ệ ứ ư ạ ộ ủ ủ c. Vằn b n ả quy ph m PL là lo iạ
ạ vằn b n ch có Quôếc h i m i có th m quyềền ban hành. ả ỉ ộ ớ ẩ
Nh n đ nh ậ ị trền là sai vì: Vằn b n quy ph m pháp lu t là lo i vằn b n do nhiềả ạ ậ ạ ả ều cơ quan nhà
nước có th mẩ quyềền ban hành nh : Quôcư ế h i, Ch t chộ ủ ị nước, Chính ph , B trủ ộ ưởng...
d. Trường h p ch th không nh n thấợ ủ ể ậ ếy trước h u qu nền th c hi n hành vi nguy hi m cho xã h i đậ ả
ự ệ ể ộ ược xem là không có lôẽi. Nh n đ nh trền là ậ ị
sai vì: Lôẽi vô ý do c u th là lôẽi mà ngẩ ả ười th c hi n hành vi tuy không nh n thấếy trự ệ ậ
ước hành vi c a mình là nguy hi m cho xã h i m c dù ph i thấếy trủ ể ộ ặ ả
ước và có th thấyếể
trước h u qu seẽ x y ra. ậ ả
ả Do đó, người th c hi n hành vi v i lôẽi vô ý do c u th tuy không nh n thấếy trự ệ ớ ẩ lOMoARcPSD| 49328626 ả ậ
ước h u qu nh ng vấẽn b ậ ả ư
ị xem là có lôẽi trong vi c th c hi n hành vi.ệ ự ệ lOMoARcPSD| 49328626 lOMoARcPSD| 49328626
2.So sánh nằng l c pháp lu t và nằng l c hành vi: Lấếy ví dự ậ ự ụ:
TIÊU CHÍ NĂNG LỰC PHÁP LUẬT NĂNG LỰC HÀNH VI
Khái là khả năng của cá nhân niệm có quyền dân sự xác lập, thực và nghĩa vụ dân sự hiện quyền,
là khả năng của cá nhân nghĩa vụ bằng hành vi của mình
Nội dung - Quyền nhân thân không pháp và hành
gắn với tài sản và quyền vi bất hợp
nhân thân gắn với tài sản. pháp. - Quyền sở hữu, quyềnthừa kế và
quyền khác đối với tài sản. dân sự - Khả năng bằng hành vi củamình xác lập, thực hiện quyền dân sự và thực hiện nghĩa vụ dân sự cụ thể; - Khả năng tự chịu tráchnhiệm bằng
tài sản về hành vi của mình, bao gồm cả hành vi - Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. hợp
Hạn chế Năng lực pháp luật
Thời Từ khi cá nhân sinh ra Khi đạt đến một độ tuổi nhất điểm đị dân s nh
ự của cá nhân không bị
và có trí tuệ phát triển phát sinh bình thường. Cá nhân hiểu và làm h
ạn chế, trừ trường hợp áp
chủ được hành vi của mình khi xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ d
ụng hình phạt hình sự bổ
dân sự, tự chịu trách nhiệm về những hành vi đó.
sung hoặc biện pháp xử lý vi
phạm hành chính như cấm
đảm nhiệm những chức vụ,
Thời Khi cá nhân chết đi Khi có quyết định tuyên bố điểm một ngườ c
i ấm làm những nghề hoặc
mất năng lực hành chấm dứt vi dân sự của Tòa án.
công việc nhất định; cấm cư
trú; quản chế; tước một số
quyền công dân; tước danh hiệu quân nhân....
Việc hạn chế này chỉ có thể do
Tòa án hoặc cơ - Có thể gián
Đặc điểm - Mọi cá nhân đều có - Không phải cá nhân nào năng lự đo c ạn hoặc bị mất đi.
pháp luật dân sự cũng có khả năng thực hiện, như nhau.
xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự giống nhau. - Có tính liên tục. lOMoARcPSD| 49328626 -
Mất năng lực hành vi dânsự:
tình trạng thể chất hoặc tinh
Người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc
thần mà không đủ khả năng
bệnh khác mà không thể nhận thức,
nhận thức, làm chủ hành vi
làm chủ được hành vi;... được Tòa án
nhưng chưa đến mức mất
ra quyết định tuyên bố mất năng lực
năng lực hành vi dân sự; hành vi dân sự.
được Tòa án ra quyết định tuyên bố có khó khăn -
Có khó khăn trong nhậnthức,
làm chủ hành vi: Người thành niên do
quan hành chính quyết trong nhận thức, làm chủ định theo
trình tự, thủ tục hành vi. do pháp luật quy định. -
Hạn chế năng lực hành vidân sự: người nghiện ma túy, nghiện các chất kích
thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình được Tòa án ra quyết định tuyên bố
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Ví dụ Quyền có họ tên, quyền Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có được khai
sinh... của cá quyền bầu cử, cá nhân nữ từ nhân có từ khi
sinh ra đủ 18 tuổi có quyền đăng ký kết hôn...
Căn cứ Điều 16, Điều 17, Điều Điều 19 đến Điều 24 Bộ luật pháp lý 18 Bộ
luật Dân sự 2015 Dân sự 2015 Phân biệt :
1 . Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành v i:
Theo quy định tại Điều 23 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định như sau:
Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức,
làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của
người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên
cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định
quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.”
Ví dụ : Một người do tai nạn giao thông mà tổn thương thần kinh, dẫn đến ảnh hưởng khả
năng nhận thức làm chủ hành vi trong khoảng tg chữa bệng, sau đó người này phục hồi
hoặc không thể phục hồi hoàn toàn nên có lúc không nhận thức làm chủ được hành vi của mình
2.Mất năng lực hành vi :
Được quy định tại Điều 22 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: lOMoARcPSD| 49328626
Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm
chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ
quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực
hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.
Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo
pháp luật xác lập, thực hiện”
Ví dụ: Khi nạn nhân bị thương tích hoặc hoảng loạn không còn nhận thức , làm chủ được
hành vi của mình và tổ chức giám định pháp y tâm thần đã có kết luận chính thức thì mọi
giao dịch dân sự của cá nhân đó phải do người đại diện theo pháp luật xác lập và thực hiện
3. Hạn chế năng lực hành vi dân sự:
Được quy định tại Điều 24 Bộ luật dân sự 2015 như sau:
Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia
đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức
hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự và phạm vi đại diện.
Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa án tuyên
bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật,
trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác.
Ví dụ: Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác nhau dẫn đến phá tài sản
của giá đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ
chức hữu quan , tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.