Tiểu luận ảnh hưởng của luật la mã đến hệ thống pháp luật dân sự việt nam hiện nay

Luật La Mã được xây dựng cách đây hàng ngàn năm và được coi là bộ luật cósức ảnh hưởng mạnh mẽ và rộng rãi nhất đến hệ thống pháp luật của các quốc giahiện đại. Vì nhiều lý do trong lịch sử, Việt Nam cũng là nước chịu ảnh hưởng sâusắcbởiphápluậtLaMãđặcbiệtlàtronglĩnhvựcdânsự.Nghiêncứusựảnhhưởng của pháp luật La Mã đến pháp luật dân sự Việt Nam cũng là nghiên cứu đểhiểu rõ hơn cội nguồn của hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam. Chính vì vậy, emchọnđềtài“PhântíchvànêunhậnxétcủamìnhvềảnhhưởngcủaluậtLaMãđếnhệthống pháp luật dânsựViệtNamhiện nay”. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45988283
ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA ĐẾN HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY
MỞ ĐẦU
Luật La Mã được xây dựng cách đây hàng ngàn năm và được coi là bộ luật có
sức nh hưởng mạnh mẽ rộng rãi nhất đến hthống pháp luật của các quốc gia
hiện đại. nhiều do trong lịch sử, Việt Nam cũng nước chịu ảnh hưởng sâu
sắc bởi pháp luật La đặc biệt trong lĩnh vực n sự. Nghiên cứu sự ảnh
hưởng của pháp luật La đến pháp luật dân sự Việt Nam cũng là nghiên cứu để
hiểu hơn cội nguồn của hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam. Chính vậy, em
chọn đề tài “Phân tích nêu nhận xét của mình về ảnh hưởng của luật La
đến hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay”.
NỘI DUNG
I. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA HỆ THỐNG LUẬT DÂN SỰ VIỆT
NAM HIỆN NAY.
Để phân tích được sự ảnh hưởng của luật La đến pháp luật dân sự Việt
Nam thì cần thiết phải thông qua sự so sánh trực tiếp giữa các quy định của pháp
luật La Mã và Pháp luật Việt Nam trong các chế định cụ thể, từ đó rút ra nhận xét.
1. Chế định về địa vị pháp của chủ thể trong quan hệ dân sự.
Trong pháp La Mã:
Các luật gia La Mã xác định có 6 loại chủ thể trong quan hệ pháp luật, bao
gồm: công dân La Mã; người La Tinh người ngoại tộc; lệ; nông nô, lệ nông;
pháp nhân. Trong phạm vi bài tiểu luận em sẽ phân tích chủ yếu về hai chủ thể
công dân La Mã Pháp nhân trong tư pháp La Mã.
- Công dân La (cá nhân): luật La công nhận công dân La t
khi sinh ra đã năng lực pháp luật, chẳng hạn: một đứa mới sinh ra đã quyền
thừa kế tài sản. Năng lực pháp luật của công dân chấm dứt khi nhân đó chết
(sinh học hoặc bị tuyên bố chết). Các luật gia La không phân biệt năng lực
pháp luật năng lực hành vi của công dân, nhưng họ lại quy định độ tuổi điều
kiện để công dân thể thực hiện được các quyền, nghĩa vụ dân sự của mình. Cụ
thể: người dưới 7 tuổi hoặc người bị bệnh tâm thần không năng lực hành vi
nhưng họ vẫn năng lực pháp luật phải người giám hộ; ntừ 7 12 tuổi,
nam từ 7 14 tuổi thì năng lực hành vi một phần, được tham gia những giao
dịch nhỏ, những giao dịch lớn thì phải được sự đồng ý của gia chủ hoặc người đỡ
đẫu, luật còn quy định chúng chỉ được tham gia những giao dịch làm tăng giá tr tài
lOMoARcPSD| 45988283
sản của bản thân những giao dịch không làm tăng giá trị tài sản của họ đều vô hiệu;
Nam trên 14 tuổi, nữ trên 12 tuổi không mắc các bệnh tâm thần đều năng lực
hành vi đầy đủ được tham gia các giao dịch; một số người do hành vi của
mình bị hành chế năng lực hành vi như người nghiện rượu, người sống tha
hóa.. bị đối xnhư người 10 tuổi phải đặt dưới sự giám sát của người giám hộ.
Luật La quy định những người mắc bệnh tâm thần, người mất năng lực hành
vi, người bị hạn chế năng lực hành vi, người bị hạn chế về thể chất, … đều phải đặt
dưới sự giám hộ.
- Pháp nhân: luật La không khái niệm pháp nhân nhưng dấu hiệu
của pháp nhân đã chứa đựng trong các yếu tố của tổ chức thời La Mã. Chẳng hạn:
Luật XII bảng cho phép các nhà thờ của tôn giáo, các hội buôn.. được tham gia các
quan hệ hội với chủ thể khác về lĩnh vực i sản nhân thân để phục vụ nhu
cầu tồn tại phát triển của tổ chức; cho phép công dân quyền tự do lập hội, tự
do về điều lệ; trừ tổ chức tôn giáo các tổ chức khác chđược thành lập khi sự
đồng ý của nghị viện hoặc quyết định của hoàng đế; tổ chức bị chấm dứt khi số
người tham gia không đủ 3 người; vào thời Ôguxtuxơ các tổ chức có quyền sở hữu
tài sản.
Trong quy định của pháp luật Việt Nam:
- Về nhân: theo điều 16 BLDS 2015 năng lực pháp luật của nhân
bắt đầu tkhi sinh ra và chấm dứt khi người đó chết; điều 17 quy định năng lực
pháp luật bao gồm các quyền: “quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền
nhân thân gắn với tài sản; quyền sở hữu, thừa kế quyền khác đối với tài sản;
quyền tham gia quan hệ dân sự nghĩa vphát sinh từ quan hệ đó”. BLDS
2015 cũng dựa vào độ tuổi và khả năng nhận thức để xác định năng lực hành vi của
nhân. Cụ thể: luật quy định người chưa đủ 6 tuổi người không năng lực
hành vi mọi giao dịch do người đại diện theo pháp luật xác lập; người từ đủ 6 tuổi
đến chưa đủ 15 tuổi thể thực hiện một số giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt
phù hợp với lứa tuổi, n lại phải do người đại diện theo pháp luật đồng ý; người
từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi chỉ trừ những giao dịch lớn, liên quan đến tài sản
phải đăng ký.. phải sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật,các giao dịch
còn lại thể tự mình thực hiệ; người từ đủ 18 tuổi đủ điều kiện về nhận thức,
làm chủnh vi là người có đầy đủ năng lực hành vi.
Luật cũng quy định người bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không
thể nhận thức, làm chủ hành vi quyết định của tòa án thì bị mất năng lực
hành vi dân sự; hay người bị nghiện ma túy hoặc nghiện các chất kích thích khác
dẫn đến phá tán tài sản của gia đình bị tòa án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự khi có yêu cầu… những người này đều phải đặt dưới sự giám sát của người
đại diện theo pháp luật.
lOMoARcPSD| 45988283
- Về pháp nhân: BLDS Việt Nam đã quy định một chế định riêng về
pháp nhân. Theo đó, luật ghi nhận nguyên tắc mọi nhân, tchức đều quyền
thành lập pháp nhân, pháp nhân tài sản độc lập thể nhân danh chính mình
tham gia vào quan hpháp luật một cách độc lập, ngoài ra luật còn quy định rõ
việc pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật như thế nào, trách nhiệm của pháp
nhân, chấm dứt pháp nhân…
2. Chế định tài sản.
Trong pháp La .
- Về tài sản: người La đã phân loại tài sản bao gồm: vật quyền
tài sản. Vật cũng được phân loại dựa vào các tiêu chí khác nhau như: vật im lặng-
vật biết kêu – vật biết nói; Động sản, bất động sản; vật đặc định – vật cùng loại; vật
tiêu hao vật không tiêu hao; vật đơn nhất vật đồng bộ (vật phức tạp); vật u
thông vật không được phép lưu thông… về quyền tài sản bao gồm: quyền đối
vật; quyền đối nhân; quyền sở hữu. Ngoài ra, người La Mã còn phân biệt tài sản đã
hình thành tài sản hình thành trong tương lai.
- Về vật quyền: quyền của chủ sở hữu của người khác đối với tài
sản mà không phụ thuộc và ý chỉ của ai cả. Các luật gia La Mã phân loại vật quyền
bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sở hữu và quyền đối với tài sản của người khác.
Trong pháp La Mã, người chiếm hữu thực tế được pháp luật bảo vệ trước tiên,
họ được pháp luật suy đoán là người có quyền thể xác lập quyền sở hữu theo
thời hiệu; ai muốn lấy lại tài sản thì phải chứng minh kể cả chủ sở hữu. Quyền sở
hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt. Quyền đối với tài
sản của người khác gồm: quyền địa dịch, quyền dụng ích cá nhân quyền bề mặt.
Trong quy định của pháp luật Việt Nam.
- Về tài sản: các nhà làm luật Việt cũng phân loại tài sản dựa vào
những căn cứ khác nhau như trong pháp La Mã. Chẳng hạn: tài sản động sản
bất động sản; hoa lợi lợi tức; vật chia được vật không chia được; vật tiêu hao
vật không tiêu hao; vật đặc định vật cùng loại; vật lưu thông vật không lưu
thông. Đặc biệt, trong BLDS 2015 đã ghi nhận trong một điều luật phân loại tài sản
tài sản hiện tài sản hình thành trong tương lai như người La Mã, đây quy
định mới xuất hiện trong pháp luật dân sự Việt Nam. Mặc dù vậy, trong luật dân sự
Việt Nam từ trước đến nay đều không phân loại vật thành vật im lặng vật biết
kêu vật biết nói.
- V vật quyền: trong BLDS Việt Nam không nói tới khái niệm vật
quyền nhưng thông qua các điều luật có thể thấy nhà làm luật đã có quy định về vật
quyền như: quyền sở hữu (điều 164 bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng,
lOMoARcPSD| 45988283
quyền định đoạt tài sản). Điều đáng nói là trong BLDS 2015 sắp có hiệu lực đã quy
định đầy đủ các loại vật quyền giống tư pháp La đó là: quyền chiếm hữu (điều
179); quyền sở hữu (điều 158); quyền khác đối với tài sản (điều 159) . Tại khoản 2
điều 159 ng quy định “quyền khác đối với tài sản bao gồm: quyền đối với bất
động sản liền kề; quyền hưởng dụng; quyền bề mặt”.
3. Chế định nghĩa vụ hợp đồng.
Trong pháp La Ma:
- Nghĩa vụ dân sự: pháp La định nghĩa, “nghĩa vụ sự ràng
buộc của các chủ thể trong đó người ta phải thực hiện một số hành vi theo pháp
luật quy định”. Trong quan hệ này, một bên có quyền yêu cầu được gọi là trái chủ,
bên phải thực hiện yêu cầu gọi thụ trái. được phát sinh từ bốn căn cứ, bao
gồm: nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng; nghĩa vphát sinh từ hành vi vi phạm
pháp; nghĩa vụ phát sinh như từ hợp đồng (thực hiện công việc không có ủy quyền
được giàu không căn cứ) nghĩa vụ phát sinh như từ các vi phạm. Đặc
trưng của quan hệ này là luôn có hai bên thủ thể (chủ nợ - con nợ), ban đầu các luật
gia La tuyệt đối hóa tính nhân thân của chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ. Tuy
nhiên, về sau quan niệm về tính nhân cũng thay đổi dần, các chủ thể trong quan hệ
nghĩa vụ thể thay đổi khi chủ nợ hoặc con nợ chết; việc chuyển quyền yêu cầu
cũng thể thực hiện khi chủ nợ còn sống chỉ phải thông báo cho con nợ về
việc này; đặc biệt, cho phép các chủ thể thể thỏa thuận vviệc chuyển giao
nghĩa vụ cho người thứ ba, sự thỏa thuận này phải thỏa thuận của của ba bên
(chủ nợ; con nợ và bên thứ ba). Tất nhiên, không phải mọi quan hệ nghĩa vụ đều có
thể chuyển giao, đối với những quan hquyền nghĩa vụ gắn liền với nhân
thân thì các bên chủ thể không thể chuyển giao. Để đảm bảo nghĩa vđược thực
hiện pháp La đã quy định: nghĩa vụ phải được thực hiện bởi chính người
quyền định đoạt; thực hiện cho chính người được hưởng lợi; thực hiện đúng nội
dung, địa điểm; đúng thời hạn. Khi các chủ thể không thực hiện đúng nghĩa vụ sẽ
phát sinh trách nhiệm dân sự đối với họ, đó là việc họ phải thực hiện một nghĩa vụ
với chủ nbằng tài sản của mình. Trách nhiệm dân sự được xác định dựa trên yếu
tố lỗi (cố ý, ý nặng, ý nhẹ), việc phân loại lỗi căn cứ để tăng hay giảm
mức độ chịu trách nhiệm… Nghĩa vụ chấm dứt khi: bên nghĩa vụ thực hiện
xong nghĩa vụ; các bên đổi mới nghĩa vụ hay trừ nghĩa vụ cho nhau.
- Về hợp đồng: Luật về hợp đồng trong pháp La hai hệ thống
hợp đồng (giao ước khế ước). Các giao ước hợp đồng nhưng không được
pháp luật liệt nên về nguyên tắc không được pháp luật bảo hộ, còn khế ước
các hợp đồng đã được liệt kê trong văn bản pháp luật do đó được bảo vệ. Như vậy,
trong pháp La không quy định để điều chỉnh chung cho tất cả hợp đồng
phát sinh trên thực tế, pháp luật mới chỉ liệt một số hợp đồng phổ biến để
lOMoARcPSD| 45988283
điều chỉnh quan hhợp đồng. Đối với những hợp đồng đã liệt kê, luật quy định
ba hình thức giao kết hợp đồng là: thông qua nghi lễ; lời nói hay văn bản. Về nội
dung của hợp đồng, các luật gia La đã chia thành hai loại điều khoản, điều
khoản cơ bản – là điều khoản mà thiếu nó thì không thể xác định được hợp đồng đã
được giao kết hay chưa (coi như hợp đồng không được giao kết); điều khoản
không bản điều khoản cần thiết cho hợp đồng nhưng thiếu thì hợp đồng
vẫn phát sinh hiệu lực. Để hợp đồng được hình thành các luật gia xây dựng
hình hai giai đoạn hỏi đáp (đề nghị giao kết trả lời) thừa nhận nguyên
tắc “việc giao kết hợp đồng do chính các bên tham gia hợp đồng trực tiếp thực
hiện”. Hợp đồng shiệu lực khi đủ các điều kiện do pháp luật quy định, bao
gồm 5 điều kiện: thể hiện ý chí chung; phải thống nhất giữa ý chí chung với bày tỏ
ý chí chung (các trường hợp do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng bức giao
kết hợp đồng đều vi phạm điều kiện này); nội dung của hợp đồng không trái với
các quy định bắt buộc; nội dung hợp đồng không trái đạo đức hội cuối cùng
nội dung của hợp đồng phải rõ ràng, mang tính xác định.
Trong pháp luật Việt Nam.
- Nghĩa vụ dân sự: khái niệm nghĩa vụ n sự trong luật dân sự Việt
Nam cũng quy định tương tự luật La Mã “là việc bên có nghĩa vụ phải chuyển giao
vật (thực hiện một số hành vi pháp luật quy định) lợi ích của bên quyền”
(điều 280 BLDS 2005). Theo đó, quan hệ nghĩa vụ hai bên chủ thể (bên có
nghĩa vụ bên quyền). Vcăn cứ pháp sinh, điều 281 quy định 5 căn cứ pháp
sinh quan hệ nghĩa vụ gồm: hợp đồng dân sự; hành vi pháp đơn phương; thực
hiện công việc không ủy quyền; chiếm hữu, sử dụng hoặc được lợi về tài sản
không căn cứ pháp luật; gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật. Cũng giống như
pháp luật La thời ksau, tính nhân thân trong quan hệ nghĩa vụ theo pháp luật
Việt Nam chỉ mang tính tương đối. Các bên trong quan hệ thể thỏa thuận về
việc chuyển giao quyền hay nghĩa vụ cho người thứ ba, chỉ trừ các trường hợp
quyền và nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của chthể tham gia không được phép
chuyển giao. Về thực hiện nghĩa vụ, pháp luật nước ta cũng quy định tương tự
người La một số quy định cụ thể hơn các nguyên tắc người La đã
xây dựng. Tuy nhiên, việc xác định lỗi trong trách nhiệm dân sự Viêt Nam sự
khác biệt so với người La Mã. Về bản nguyên tắc suy đoán lỗi vẫn nguyên
tắc để xác định trách nhiệm dân sự nhưng trong luật dân sự Việt Nam việc phân
loại lỗi (cố ý ý) như người La không căn cứ đthay đổi mức độ trách
nhiệm, người vi phạm chỉ cần lỗi phải chịu trách nhiệm.
- Về hợp đồng: so với luật hợp đồng trong pháp La luật hợp
đồng trong luật dân sự Việt Nam đã xây dựng được quy định chung để điều chỉnh
cho tất cả hợp đồng phát sinh trên thực tế. Cụ thể: BLDS 2005 BLDS 2015 về
lOMoARcPSD| 45988283
phần hợp đồng đều hai phần, phần chung gồm các quy định chung áp dụng cho
tất cả các hợp đồng phần riêng liệt các loại hợp đồng thông dụng để quy
định riêng điều chỉnh cho những loại hợp đồng này; ngoài ra trong một số văn bản
chuyên ngành cũng những quy định riêng điều chỉnh đối với những loại hợp
đồng nhất định. N vậy, mọi hợp đồng phát sinh đều được pháp luật điều chỉnh
và bảo vệ. Về hình thức giao kết hợp đồng, luật dân sự Việt Nam bốn hình thức
giao kết: lời nói, văn bản, giao kết bằng hành vi cụ thể, văng bản công chứng,
chứng thực, đăng ký.Về nội dung của hợp đồng luật dân sự Việt Nam không sự
phân biệt điều khoản bản điều khoản không bản ntrong luật La Mã,
luật đưa ra một số nội dung quan trọng trong hợp đồng (chính là các điều khoản
bản trong luật La mã) để định hướng cho các chủ thể thỏa thuận chứ không mang
tính chất bắt buộc. Việc giao kết hợp đồng, vbản cũng dựa trên hình hai
giai đoạn hỏi đáp nhưng việc giao kết không bắt buộc chính các bên tham gia hợp
đồng thực hiện thể ủy quyền cho người khác tham gia. Hiệu lực của hợp
đồng theo luật dân sự Việt Nam cũng bao gồm hầu hết các điều kiện như trong
pháp La Mã, chỉ trừ điều kiện nội dung của hợp đồng phải ràng, mang tính xác
định.
4. Chế định thừa kế.
Trong pháp La Mã.
Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của cá nhân đã chết cho những người khác
theo di chúc hoặc theo pháp luật. Thừa kế theo di chúc được thực hiện khi người
chết để lại di chúc hợp pháp, thừa kế theo pháp luật thực hiện khi người chết không
lập di chúc hoặc di chúc bị hiệu hoặc di chúc nhưng người được chỉ định
trong di chúc không nhận di sản. Đặc trưng của thừa kế trong La là không kết
hợp hai hình thức thừa kế ng một lúc tức nếu đã thừa kế theo di chúc thì
không áp dụng thừa kế theo pháp luật ngược lại. Người thừa kế theo di chúc thì
được hưởng toàn bộ di sản.[1] Theo luật La Mã thời điểm mở thừa kế là thời điểm
người để lại di sản chết. kể từ thời điểm mở thừa kế những người thừa kế có quyền
nhận di sản thừa kế.
Người kế theo di chúc được hưởng những kỷ phần được xác định trong di
chúc. Người thừa kế theo pháp luật được hưởng những kỷ phần ngang nhau. Nghĩa
vụ mà người chết để lại được xác định theo tỷ lệ di sản mà mỗi người được hưởng.
Luật La cũng quy định một di chúc như thế nào là hợp pháp (người lập di chúc
phải năng lực lập di chúc, hình thức của di chúc, người được chỉ định trong di
chúc có năng lực hưởng thừa kế); một số trường hợp pháp luật hạn chế quyền định
đoạt di sản của người lập di chúc và cho phép một người thừa kế được hưởng một
phần tối thiểu của di sản khi họ thuộc vào những trường hợp pháp luật quy định,
lOMoARcPSD| 45988283
phần tối thiểu này gọi kỷ phần bắt buộc. Người hưởng thừa kế bắt buộc
quyền khởi kiện yêu cầu tòa án cho hưởng kỷ phần bắt buộc…
Thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Theo pháp luật Việt Nam một người cũng thể để lại tài sản của mình
cho người khác sau khi chết theo di chúc hoặc theo pháp luật. Tuy nhiên, không
giống tư pháp La Mã một có thể kết hợp hai hình thức thừa kế theo di chúc và thừa
kế theo pháp luật. Di sản của một người nếu chia theo di chúc vẫn còn thì phần còn
lại sẽ được chi theo pháp luật. thời điểm mở thừa kế theo pháp luật Việt Nam cũng
tương tự như pháp luật La Mã.
Quyền định đoạt di sản của người lập di chúc cũng bị hạn chế trong một số
trường hợp, trường hợp đó pháp luật gọi những người thừa kế không phụ thuộc
vào nội dung của di chúc. họ cũng quyền khởi kiện yêu cầu tòa án cho mình
hưởng phần di sản này. Tuy nhiên, đối tượng được hưởng kỷ phần bắt buộc này
theo pháp luật của ớc ta quy định khác so với người La Mã…
5. Chế định luật hôn nhân gia đình
Trong pháp La mã.
Trong pháp La hôn nhân sự liên minh giữa người đàn ông với
người đàn bà nguyễn chung sống với nhau suốt đời. Theo đó, hôn nhân vào thời kỳ
La hôn nhân một vợ, một chồng được pháp luật bảo hộ. Pháp luật quy
định các điều kiện kết hôn là: tuổi kết hôn, vchồng phải cùng người La cả
hai bên phải chưa vợ, chưa chồng hoặc đã ly hông, không cùng huyết thống trong
phạm vi ba đời. Hôn nhân chấm dứt khi: một bên vợ hoặc chồng chết trước; hai
người li hôn (thuận tình hoặc theo yêu cầu của một bên)… Pháp luật La phân
biệt nam nữ rất ràng thông qua hai hình thức hôn nhân theo chồng hôn
nhân không theo chồng, quyền nhân thân và tài sản trong hai trường hợp này người
phụ nữ đều bên bị yếu thế hơn đặc biệt trong hôn nhân theo chồng. hội La
đặc biệt đề cao quyền gia trưởng trong gia đình.
Trong pháp luật Việt Nam.
Pháp luật nước ta cũng bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ, một chồng nhưng
cả hai bên vợ chồng đều bình đẳng với nhau pháp luật nhiều quy định bảo đảm
quyền lợi của người phụ nữ trong quan hệ vợ chồng. Luật hôn nhân gia đình cũng
quy định điều kiện kết hôn rộng hơn trong pháp La Mã, bao gồm: điều kiện
về tuổi; cả hai bên phải chưa vợ, chưa chồng hoặc đã ly hôn; không được kết hôn
cùng huyết thống… về căn cứ chấm dứt hôn nhân cũng một số căn cứ như
người La như: một bên trong quan hệ vợ chồng chết trước; hai người li hôn
(thuận tình hoặc theo yêu cầu của một bên…Tuy nhiên, khác biệt so với luật La
lOMoARcPSD| 45988283
luật hôn nhân gia đình nước ta coi hai bên vợ chồng bình đẳng nên không
sự phân biệt hôn nhân theo chồng hôn nhân không theo chồng. Chúng ta cũng
đã xóa bỏ quan niệm gia trưởng từ rất lâu…
II. NHẬN XÉT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA ĐẾN HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.
Từ những phân tích qua sử dụng phương pháp so sánh trong phần trên có
thể nhận thấy nhìn chung pháp luật La ảnh hưởng sâu sắc toàn diện đến hệ
thống luật dân sự Việt Nam hiện nay. Hầu hết các nguyên tắc trong luật La
đều được tìm thấy trong pháp luật Việt Nam. Đặc biệt các chế định về địa vị
pháp của chủ thể trong quan hệ dân sự; chế định tài sản; chế định nghĩa vụ hợp
đồng chế định thừa kế. Các nhà làm luật Việt Nam đã kế thừa những tinh túy
trong pháp luật La Mã, đã cụ thể chi tiết hơn các nguyên tắc ấy trong pháp luật
của mình. Tuy nhiên, như đã phân tích chúng ta không tiếp nhận hoàn toàn một
cách thụ động là sự tiếp thu chọn lọc để phù hợp với xã hội Việt Nam, đồng
thời loại bỏ những quy định lạc hậu trong tư pháp La Mã. Điều này được thể hiện
rõ nhất qua chế định hôn nhân – gia đình và các quy định về tài sản hay một số quy
định về thừa kế. Mặt khác, thông qua sự so sánh các quy định mới trong của BLDS
2015 với các quy định trong BLDS 2005 quy định trong luật La thể hiện
pháp luật dân sự Việt Nam cũng ngày càng xu hướng tiếp nhận luật La một
cách sâu sắc n.
KẾT LUẬN
Tóm lại, pháp luật La ảnh hưởng sâu sắc toàn diện đến hệ thống
pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu nhiều hơn các quy định trong
pháp La rất cần thiết để vận dụng vào hoàn thiện các quy định trong h
thống pháp luật nước ta hiện nay. Bài tiểu luận đã chứng minh phần nào tầm quan
trọng của luật La trong xã hội ngày nay
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45988283
ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA MÃ ĐẾN HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY MỞ ĐẦU
Luật La Mã được xây dựng cách đây hàng ngàn năm và được coi là bộ luật có
sức ảnh hưởng mạnh mẽ và rộng rãi nhất đến hệ thống pháp luật của các quốc gia
hiện đại. Vì nhiều lý do trong lịch sử, Việt Nam cũng là nước chịu ảnh hưởng sâu
sắc bởi pháp luật La Mã đặc biệt là trong lĩnh vực dân sự. Nghiên cứu sự ảnh
hưởng của pháp luật La Mã đến pháp luật dân sự Việt Nam cũng là nghiên cứu để
hiểu rõ hơn cội nguồn của hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam. Chính vì vậy, em
chọn đề tài “Phân tích và nêu nhận xét của mình về ảnh hưởng của luật La Mã
đến hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay”.
NỘI DUNG I.
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA MÃ HỆ THỐNG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY.
Để phân tích được sự ảnh hưởng của luật La Mã đến pháp luật dân sự Việt
Nam thì cần thiết phải thông qua sự so sánh trực tiếp giữa các quy định của pháp
luật La Mã và Pháp luật Việt Nam trong các chế định cụ thể, từ đó rút ra nhận xét.
1. Chế định về địa vị pháp lý của chủ thể trong quan hệ dân sự.
Trong tư pháp La Mã:
Các luật gia La Mã xác định có 6 loại chủ thể trong quan hệ pháp luật, bao
gồm: công dân La Mã; người La Tinh và người ngoại tộc; nô lệ; nông nô, lệ nông;
pháp nhân. Trong phạm vi bài tiểu luận em sẽ phân tích chủ yếu về hai chủ thể là
công dân La Mã và Pháp nhân trong tư pháp La Mã.
- Công dân La Mã (cá nhân): luật La Mã công nhận công dân La Mã từ
khi sinh ra đã có năng lực pháp luật, chẳng hạn: một đứa bé mới sinh ra đã quyền
thừa kế tài sản. Năng lực pháp luật của công dân chấm dứt khi cá nhân đó chết
(sinh học hoặc bị tuyên bố chết). Các luật gia La Mã không phân biệt năng lực
pháp luật và năng lực hành vi của công dân, nhưng họ lại quy định độ tuổi và điều
kiện để công dân có thể thực hiện được các quyền, nghĩa vụ dân sự của mình. Cụ
thể: người dưới 7 tuổi hoặc người bị bệnh tâm thần không có năng lực hành vi
nhưng họ vẫn có năng lực pháp luật và phải có người giám hộ; nữ từ 7 – 12 tuổi,
nam từ 7 – 14 tuổi thì có năng lực hành vi một phần, được tham gia những giao
dịch nhỏ, những giao dịch lớn thì phải được sự đồng ý của gia chủ hoặc người đỡ
đẫu, luật còn quy định chúng chỉ được tham gia những giao dịch làm tăng giá trị tài lOMoAR cPSD| 45988283
sản của bản thân những giao dịch không làm tăng giá trị tài sản của họ đều vô hiệu;
Nam trên 14 tuổi, nữ trên 12 tuổi không mắc các bệnh tâm thần đều có năng lực
hành vi đầy đủ và được tham gia và các giao dịch; một số người do hành vi của
mình mà bị hành chế năng lực hành vi như người nghiện rượu, người sống tha
hóa.. bị đối xử như người 10 tuổi và phải đặt dưới sự giám sát của người giám hộ.
Luật La Mã quy định những người mắc bệnh tâm thần, người mất năng lực hành
vi, người bị hạn chế năng lực hành vi, người bị hạn chế về thể chất, … đều phải đặt dưới sự giám hộ.
- Pháp nhân: luật La Mã không có khái niệm pháp nhân nhưng dấu hiệu
của pháp nhân đã chứa đựng trong các yếu tố của tổ chức thời La Mã. Chẳng hạn:
Luật XII bảng cho phép các nhà thờ của tôn giáo, các hội buôn.. được tham gia các
quan hệ xã hội với chủ thể khác về lĩnh vực tài sản và nhân thân để phục vụ nhu
cầu tồn tại và phát triển của tổ chức; cho phép công dân có quyền tự do lập hội, tự
do về điều lệ; trừ tổ chức tôn giáo các tổ chức khác chỉ được thành lập khi có sự
đồng ý của nghị viện hoặc quyết định của hoàng đế; tổ chức bị chấm dứt khi số
người tham gia không đủ 3 người; vào thời Ôguxtuxơ các tổ chức có quyền sở hữu tài sản.
Trong quy định của pháp luật Việt Nam: -
Về cá nhân: theo điều 16 BLDS 2015 năng lực pháp luật của cá nhân
bắt đầu từ khi sinh ra và chấm dứt khi người đó chết; điều 17 quy định năng lực
pháp luật bao gồm các quyền: “quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền
nhân thân gắn với tài sản; quyền sở hữu, thừa kế và quyền khác đối với tài sản;
quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó”.
BLDS
2015 cũng dựa vào độ tuổi và khả năng nhận thức để xác định năng lực hành vi của
cá nhân. Cụ thể: luật quy định người chưa đủ 6 tuổi là người không có năng lực
hành vi mọi giao dịch do người đại diện theo pháp luật xác lập; người từ đủ 6 tuổi
đến chưa đủ 15 tuổi có thể thực hiện một số giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt
phù hợp với lứa tuổi, còn lại phải do người đại diện theo pháp luật đồng ý; người
từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi chỉ trừ những giao dịch lớn, liên quan đến tài sản
phải đăng ký.. phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật,các giao dịch
còn lại có thể tự mình thực hiệ; người từ đủ 18 tuổi và đủ điều kiện về nhận thức,
làm chủ hành vi là người có đầy đủ năng lực hành vi.
Luật cũng quy định người bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không
thể nhận thức, làm chủ hành vi và có quyết định của tòa án thì bị mất năng lực
hành vi dân sự; hay người bị nghiện ma túy hoặc nghiện các chất kích thích khác
dẫn đến phá tán tài sản của gia đình bị tòa án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự khi có yêu cầu… những người này đều phải đặt dưới sự giám sát của người
đại diện theo pháp luật. lOMoAR cPSD| 45988283 -
Về pháp nhân: BLDS Việt Nam đã quy định một chế định riêng về
pháp nhân. Theo đó, luật ghi nhận nguyên tắc mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền
thành lập pháp nhân, pháp nhân tài sản độc lập và có thể nhân danh chính mình
tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc lập, ngoài ra luật còn quy định rõ
việc pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật như thế nào, trách nhiệm của pháp
nhân, chấm dứt pháp nhân…
2. Chế định tài sản.
Trong tư pháp La Mã. -
Về tài sản: người La Mã đã phân loại tài sản bao gồm: vật và quyền
tài sản. Vật cũng được phân loại dựa vào các tiêu chí khác nhau như: vật im lặng-
vật biết kêu – vật biết nói; Động sản, bất động sản; vật đặc định – vật cùng loại; vật
tiêu hao – vật không tiêu hao; vật đơn nhất – vật đồng bộ (vật phức tạp); vật lưu
thông – vật không được phép lưu thông… về quyền tài sản bao gồm: quyền đối
vật; quyền đối nhân; quyền sở hữu. Ngoài ra, người La Mã còn phân biệt tài sản đã
hình thành – tài sản hình thành trong tương lai. -
Về vật quyền: là quyền của chủ sở hữu và của người khác đối với tài
sản mà không phụ thuộc và ý chỉ của ai cả. Các luật gia La Mã phân loại vật quyền
bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sở hữu và quyền đối với tài sản của người khác.
Trong tư pháp La Mã, người chiếm hữu thực tế được pháp luật bảo vệ trước tiên,
họ được pháp luật suy đoán là người có quyền và có thể xác lập quyền sở hữu theo
thời hiệu; ai muốn lấy lại tài sản thì phải chứng minh kể cả chủ sở hữu. Quyền sở
hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt. Quyền đối với tài
sản của người khác gồm: quyền địa dịch, quyền dụng ích cá nhân và quyền bề mặt.
Trong quy định của pháp luật Việt Nam. -
Về tài sản: các nhà làm luật Việt cũng phân loại tài sản dựa vào
những căn cứ khác nhau như trong tư pháp La Mã. Chẳng hạn: tài sản có động sản
– bất động sản; hoa lợi – lợi tức; vật chia được – vật không chia được; vật tiêu hao
– vật không tiêu hao; vật đặc định – vật cùng loại; vật lưu thông – vật không lưu
thông. Đặc biệt, trong BLDS 2015 đã ghi nhận trong một điều luật phân loại tài sản
là tài sản hiện có – tài sản hình thành trong tương lai như người La Mã, đây là quy
định mới xuất hiện trong pháp luật dân sự Việt Nam. Mặc dù vậy, trong luật dân sự
Việt Nam từ trước đến nay đều không phân loại vật thành vật im lặng – vật biết kêu – vật biết nói.
- Về vật quyền: trong BLDS Việt Nam không nói tới khái niệm vật
quyền nhưng thông qua các điều luật có thể thấy nhà làm luật đã có quy định về vật
quyền như: quyền sở hữu (điều 164 – bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, lOMoAR cPSD| 45988283
quyền định đoạt tài sản). Điều đáng nói là trong BLDS 2015 sắp có hiệu lực đã quy
định đầy đủ các loại vật quyền giống tư pháp La Mã đó là: quyền chiếm hữu (điều
179); quyền sở hữu (điều 158); quyền khác đối với tài sản (điều 159) . Tại khoản 2
điều 159 cũng quy định “quyền khác đối với tài sản bao gồm: quyền đối với bất
động sản liền kề; quyền hưởng dụng; quyền bề mặt”.
3. Chế định nghĩa vụ hợp đồng.
Trong tư pháp La Ma: -
Nghĩa vụ dân sự: tư pháp La Mã định nghĩa, “nghĩa vụ là sự ràng
buộc của các chủ thể trong đó người ta phải thực hiện một số hành vi theo pháp
luật quy định”.
Trong quan hệ này, một bên có quyền yêu cầu được gọi là trái chủ,
bên phải thực hiện yêu cầu gọi là thụ trái. Nó được phát sinh từ bốn căn cứ, bao
gồm: nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng; nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm tư
pháp; nghĩa vụ phát sinh như từ hợp đồng (thực hiện công việc không có ủy quyền
và được giàu không có căn cứ) và nghĩa vụ phát sinh như từ các vi phạm. Đặc
trưng của quan hệ này là luôn có hai bên thủ thể (chủ nợ - con nợ), ban đầu các luật
gia La Mã tuyệt đối hóa tính nhân thân của chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ. Tuy
nhiên, về sau quan niệm về tính nhân cũng thay đổi dần, các chủ thể trong quan hệ
nghĩa vụ có thể thay đổi khi chủ nợ hoặc con nợ chết; việc chuyển quyền yêu cầu
cũng có thể thực hiện khi chủ nợ còn sống và chỉ phải thông báo cho con nợ về
việc này; đặc biệt, cho phép các chủ thể có thể thỏa thuận về việc chuyển giao
nghĩa vụ cho người thứ ba, sự thỏa thuận này phải là thỏa thuận của của ba bên
(chủ nợ; con nợ và bên thứ ba). Tất nhiên, không phải mọi quan hệ nghĩa vụ đều có
thể chuyển giao, đối với những quan hệ mà quyền và nghĩa vụ gắn liền với nhân
thân thì các bên chủ thể không thể chuyển giao. Để đảm bảo nghĩa vụ được thực
hiện tư pháp La Mã đã quy định: nghĩa vụ phải được thực hiện bởi chính người có
quyền định đoạt; thực hiện cho chính người được hưởng lợi; thực hiện đúng nội
dung, địa điểm; đúng thời hạn. Khi các chủ thể không thực hiện đúng nghĩa vụ sẽ
phát sinh trách nhiệm dân sự đối với họ, đó là việc họ phải thực hiện một nghĩa vụ
với chủ nợ bằng tài sản của mình. Trách nhiệm dân sự được xác định dựa trên yếu
tố lỗi (cố ý, vô ý nặng, vô ý nhẹ), việc phân loại lỗi là căn cứ để tăng hay giảm
mức độ chịu trách nhiệm… Nghĩa vụ chấm dứt khi: bên có nghĩa vụ thực hiện
xong nghĩa vụ; các bên đổi mới nghĩa vụ hay bù trừ nghĩa vụ cho nhau. -
Về hợp đồng: Luật về hợp đồng trong tư pháp La Mã có hai hệ thống
hợp đồng (giao ước và khế ước). Các giao ước là hợp đồng nhưng không được
pháp luật liệt kê nên về nguyên tắc không được pháp luật bảo hộ, còn khế ước là
các hợp đồng đã được liệt kê trong văn bản pháp luật do đó được bảo vệ. Như vậy,
trong tư pháp La Mã không có quy định để điều chỉnh chung cho tất cả hợp đồng
phát sinh trên thực tế, mà pháp luật mới chỉ liệt kê một số hợp đồng phổ biến để lOMoAR cPSD| 45988283
điều chỉnh quan hệ hợp đồng. Đối với những hợp đồng đã liệt kê, luật quy định có
ba hình thức giao kết hợp đồng là: thông qua nghi lễ; lời nói hay văn bản. Về nội
dung của hợp đồng, các luật gia La Mã đã chia thành hai loại điều khoản, điều
khoản cơ bản – là điều khoản mà thiếu nó thì không thể xác định được hợp đồng đã
được giao kết hay chưa (coi như hợp đồng không được giao kết); điều khoản
không cơ bản – điều khoản cần thiết cho hợp đồng nhưng thiếu nó thì hợp đồng
vẫn phát sinh hiệu lực. Để hợp đồng được hình thành các luật gia xây dựng mô
hình hai giai đoạn hỏi đáp (đề nghị giao kết – trả lời) và thừa nhận nguyên
tắc “việc giao kết hợp đồng do chính các bên tham gia hợp đồng trực tiếp thực
hiện”.
Hợp đồng sẽ có hiệu lực khi đủ các điều kiện do pháp luật quy định, bao
gồm 5 điều kiện: thể hiện ý chí chung; phải thống nhất giữa ý chí chung với bày tỏ
ý chí chung (các trường hợp do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng bức mà giao
kết hợp đồng đều vi phạm điều kiện này); nội dung của hợp đồng không trái với
các quy định bắt buộc; nội dung hợp đồng không trái đạo đức xã hội và cuối cùng
nội dung của hợp đồng phải rõ ràng, mang tính xác định.
Trong pháp luật Việt Nam. -
Nghĩa vụ dân sự: khái niệm nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt
Nam cũng quy định tương tự luật La Mã “là việc bên có nghĩa vụ phải chuyển giao
vật … (thực hiện một số hành vi pháp luật quy định) vì lợi ích của bên có quyền”
(điều 280 BLDS 2005). Theo đó, quan hệ nghĩa vụ có hai bên chủ thể (bên có
nghĩa vụ và bên có quyền). Về căn cứ pháp sinh, điều 281 quy định 5 căn cứ pháp
sinh quan hệ nghĩa vụ gồm: hợp đồng dân sự; hành vi pháp lý đơn phương; thực
hiện công việc không có ủy quyền; chiếm hữu, sử dụng hoặc được lợi về tài sản
không có căn cứ pháp luật; gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật. Cũng giống như
pháp luật La Mã thời kỳ sau, tính nhân thân trong quan hệ nghĩa vụ theo pháp luật
Việt Nam chỉ mang tính tương đối. Các bên trong quan hệ có thể thỏa thuận về
việc chuyển giao quyền hay nghĩa vụ cho người thứ ba, chỉ trừ các trường hợp
quyền và nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của chủ thể tham gia không được phép
chuyển giao. Về thực hiện nghĩa vụ, pháp luật nước ta cũng quy định tương tự
người La Mã có một số quy định cụ thể hơn các nguyên tắc mà người La Mã đã
xây dựng. Tuy nhiên, việc xác định lỗi trong trách nhiệm dân sự ở Viêt Nam có sự
khác biệt so với người La Mã. Về cơ bản nguyên tắc suy đoán lỗi vẫn là nguyên
tắc để xác định trách nhiệm dân sự nhưng trong luật dân sự Việt Nam việc phân
loại lỗi (cố ý – vô ý) như người La Mã không là căn cứ để thay đổi mức độ trách
nhiệm, người vi phạm chỉ cần có lỗi là phải chịu trách nhiệm. -
Về hợp đồng: so với luật hợp đồng trong tư pháp La Mã luật hợp
đồng trong luật dân sự Việt Nam đã xây dựng được quy định chung để điều chỉnh
cho tất cả hợp đồng phát sinh trên thực tế. Cụ thể: BLDS 2005 và BLDS 2015 về lOMoAR cPSD| 45988283
phần hợp đồng đều có hai phần, phần chung gồm các quy định chung áp dụng cho
tất cả các hợp đồng và phần riêng liệt kê các loại hợp đồng thông dụng để có quy
định riêng điều chỉnh cho những loại hợp đồng này; ngoài ra trong một số văn bản
chuyên ngành cũng có những quy định riêng điều chỉnh đối với những loại hợp
đồng nhất định. Như vậy, mọi hợp đồng phát sinh đều được pháp luật điều chỉnh
và bảo vệ. Về hình thức giao kết hợp đồng, luật dân sự Việt Nam có bốn hình thức
giao kết: lời nói, văn bản, giao kết bằng hành vi cụ thể, văng bản có công chứng,
chứng thực, đăng ký.Về nội dung của hợp đồng luật dân sự Việt Nam không có sự
phân biệt điều khoản cơ bản – điều khoản không cơ bản như trong luật La Mã, mà
luật đưa ra một số nội dung quan trọng trong hợp đồng (chính là các điều khoản cơ
bản trong luật La mã) để định hướng cho các chủ thể thỏa thuận chứ không mang
tính chất bắt buộc. Việc giao kết hợp đồng, về cơ bản cũng dựa trên mô hình hai
giai đoạn hỏi đáp nhưng việc giao kết không bắt buộc chính các bên tham gia hợp
đồng thực hiện mà có thể ủy quyền cho người khác tham gia. Hiệu lực của hợp
đồng theo luật dân sự Việt Nam cũng bao gồm hầu hết các điều kiện như trong tư
pháp La Mã, chỉ trừ điều kiện nội dung của hợp đồng phải rõ ràng, mang tính xác định.
4. Chế định thừa kế.
Trong tư pháp La Mã.
Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của cá nhân đã chết cho những người khác
theo di chúc hoặc theo pháp luật. Thừa kế theo di chúc được thực hiện khi người
chết để lại di chúc hợp pháp, thừa kế theo pháp luật thực hiện khi người chết không
lập di chúc hoặc di chúc bị vô hiệu hoặc có di chúc nhưng người được chỉ định
trong di chúc không nhận di sản. Đặc trưng của thừa kế trong La Mã là không kết
hợp hai hình thức thừa kế cùng một lúc tức là nếu đã thừa kế theo di chúc thì
không áp dụng thừa kế theo pháp luật và ngược lại. Người thừa kế theo di chúc thì
được hưởng toàn bộ di sản.[1] Theo luật La Mã thời điểm mở thừa kế là thời điểm
người để lại di sản chết. kể từ thời điểm mở thừa kế những người thừa kế có quyền nhận di sản thừa kế.
Người kế theo di chúc được hưởng những kỷ phần được xác định trong di
chúc. Người thừa kế theo pháp luật được hưởng những kỷ phần ngang nhau. Nghĩa
vụ mà người chết để lại được xác định theo tỷ lệ di sản mà mỗi người được hưởng.
Luật La Mã cũng quy định một di chúc như thế nào là hợp pháp (người lập di chúc
phải có năng lực lập di chúc, hình thức của di chúc, người được chỉ định trong di
chúc có năng lực hưởng thừa kế); một số trường hợp pháp luật hạn chế quyền định
đoạt di sản của người lập di chúc và cho phép một người thừa kế được hưởng một
phần tối thiểu của di sản khi họ thuộc vào những trường hợp pháp luật quy định, lOMoAR cPSD| 45988283
phần tối thiểu này gọi là kỷ phần bắt buộc. Người hưởng thừa kế bắt buộc có
quyền khởi kiện yêu cầu tòa án cho hưởng kỷ phần bắt buộc…
Thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Theo pháp luật Việt Nam một người cũng có thể để lại tài sản của mình
cho người khác sau khi chết theo di chúc hoặc theo pháp luật. Tuy nhiên, không
giống tư pháp La Mã một có thể kết hợp hai hình thức thừa kế theo di chúc và thừa
kế theo pháp luật. Di sản của một người nếu chia theo di chúc vẫn còn thì phần còn
lại sẽ được chi theo pháp luật. thời điểm mở thừa kế theo pháp luật Việt Nam cũng
tương tự như pháp luật La Mã.
Quyền định đoạt di sản của người lập di chúc cũng bị hạn chế trong một số
trường hợp, trường hợp đó pháp luật gọi là những người thừa kế không phụ thuộc
vào nội dung của di chúc. Và họ cũng có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án cho mình
hưởng phần di sản này. Tuy nhiên, đối tượng được hưởng kỷ phần bắt buộc này
theo pháp luật của nước ta có quy định khác so với người La Mã…
5. Chế định luật hôn nhân – gia đình • Trong tư pháp La mã.
Trong tư pháp La Mã hôn nhân là sự liên minh giữa người đàn ông với
người đàn bà nguyễn chung sống với nhau suốt đời. Theo đó, hôn nhân vào thời kỳ
La Mã là hôn nhân một vợ, một chồng và được pháp luật bảo hộ. Pháp luật quy
định các điều kiện kết hôn là: tuổi kết hôn, vợ chồng phải cùng là người La Mã cả
hai bên phải chưa vợ, chưa chồng hoặc đã ly hông, không cùng huyết thống trong
phạm vi ba đời. Hôn nhân chấm dứt khi: một bên vợ hoặc chồng chết trước; hai
người li hôn (thuận tình hoặc theo yêu cầu của một bên)… Pháp luật La Mã phân
biệt nam nữ rất rõ ràng thông qua hai hình thức là hôn nhân theo chồng và hôn
nhân không theo chồng, quyền nhân thân và tài sản trong hai trường hợp này người
phụ nữ đều là bên bị yếu thế hơn đặc biệt là trong hôn nhân theo chồng. Xã hội La
Mã đặc biệt đề cao quyền gia trưởng trong gia đình.
• Trong pháp luật Việt Nam.
Pháp luật nước ta cũng bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ, một chồng nhưng
cả hai bên vợ chồng đều bình đẳng với nhau pháp luật có nhiều quy định bảo đảm
quyền lợi của người phụ nữ trong quan hệ vợ chồng. Luật hôn nhân gia đình cũng
có quy định điều kiện kết hôn rộng hơn trong Tư pháp La Mã, bao gồm: điều kiện
về tuổi; cả hai bên phải chưa vợ, chưa chồng hoặc đã ly hôn; không được kết hôn
cùng huyết thống… về căn cứ chấm dứt hôn nhân cũng có một số căn cứ như
người La Mã như: một bên trong quan hệ vợ chồng chết trước; hai người li hôn
(thuận tình hoặc theo yêu cầu của một bên…Tuy nhiên, khác biệt so với luật La lOMoAR cPSD| 45988283
Mã luật hôn nhân – gia đình nước ta coi hai bên vợ chồng bình đẳng nên không có
sự phân biệt hôn nhân theo chồng và hôn nhân không theo chồng. Chúng ta cũng
đã xóa bỏ quan niệm gia trưởng từ rất lâu… II.
NHẬN XÉT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA MÃ ĐẾN HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.

Từ những phân tích qua sử dụng phương pháp so sánh trong phần trên có
thể nhận thấy nhìn chung pháp luật La Mã ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện đến hệ
thống luật dân sự Việt Nam hiện nay. Hầu hết các nguyên tắc trong luật La Mã
đều được tìm thấy trong pháp luật Việt Nam. Đặc biệt là các chế định về địa vị
pháp lý của chủ thể trong quan hệ dân sự; chế định tài sản; chế định nghĩa vụ hợp
đồng và chế định thừa kế. Các nhà làm luật Việt Nam đã kế thừa những tinh túy
trong pháp luật La Mã, đã cụ thể và chi tiết hơn các nguyên tắc ấy trong pháp luật
của mình. Tuy nhiên, như đã phân tích chúng ta không tiếp nhận hoàn toàn một
cách thụ động mà là sự tiếp thu có chọn lọc để phù hợp với xã hội Việt Nam, đồng
thời loại bỏ những quy định lạc hậu trong tư pháp La Mã. Điều này được thể hiện
rõ nhất qua chế định hôn nhân – gia đình và các quy định về tài sản hay một số quy
định về thừa kế. Mặt khác, thông qua sự so sánh các quy định mới trong của BLDS
2015 với các quy định trong BLDS 2005 và quy định trong luật La Mã thể hiện
pháp luật dân sự Việt Nam cũng ngày càng có xu hướng tiếp nhận luật La Mã một cách sâu sắc hơn. KẾT LUẬN
Tóm lại, pháp luật La Mã ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện đến hệ thống
pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu nhiều hơn các quy định trong
tư pháp La Mã là rất cần thiết để vận dụng vào hoàn thiện các quy định trong hệ
thống pháp luật nước ta hiện nay. Bài tiểu luận đã chứng minh phần nào tầm quan
trọng của luật La Mã trong xã hội ngày nay