Tiểu luận: Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường nước ta | Triết học Mác Lênin | Đại học Ngoại thương

Đất nước Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trong khu vực ã gặp rất nhiều khó khăn khi xây dựng nền kinh tế. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng nói ất nước ta trải qua hàng nghìn năm phong kiến lạc hậu, sau ó phải ấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược. Khi nước ta còn quá non trẻ ta ã vội vàng áp dụng nền kinh tế bao cấp làm cho nền kinh tế càng chậm phát triển, trong khi xu hướng chung của nền kinh tế thế giới lúc bấy giờ là kinh tế thị trường và ã ạt ược những bước phát triển lớn. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
TRƢỜNG ĐẠ
I H
C NGO
ẠI THƢƠNG
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR
~~~~~~~~~*~~~~~~~~~
TI
U LU
N TRI
T H
C
Đề
tài:
BI
N CH
NG GI
A CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ V
N D
NG
VÀO VI
C XÂY D
NG N
N KINH T
TH
TRƢỜ
NG
NƢỚ
C TA
Sinh viên th
c hi
n
sinh viên
L
p hành chính
GV hƣ
ng d
n
:
:
:
:
Nguy
n Hà Anh
2014120008
Anh 03 -
Thƣơng m
i qu
c t
ế
- Khóa 59
ThS. Nguy
n Th
Tùng Lâm
Hà N
i, tháng 5 năm 2021
lOMoARcPSD|44862240
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG.........................................................................................................3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................................3
1. Khái niệm cái riêng và cái chung........................................................................3
1.1. Cái chung........................................................................................................3
1.2. Cái riêng.........................................................................................................4
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng........................................4
II. VẬN DỤNG QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI
RIÊNG VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM...............................5
1. Khái niệm kinh tế thị trường................................................................................5
2. Tính tất yếu phải tiến lên kinh tế thị trường ở Việt Nam...................................5
3. Nền kinh tế thị trường mang ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam............6
4. Thành tựu trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ.7
nghĩa..........................................................................................................................7
5. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt. 8
Nam...........................................................................................................................8
5.1. Tạo lập, duy trì, phát triển tự do hóa kinh tế.................................................8
5.2. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, một iều kiện cho sự phát triển kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.......................................................................8
5.3. Tạo dựng hành lang và cơ chế ảm bảo giữ vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
ối với nền kinh tế thị trường..................................................................................9
5.4. Tạo lập bộ máy nhà nước vững mạnh............................................................9
KẾT LUẬN...................................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................11
lOMoARcPSD|44862240
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trong khu vực ã gặp rất nhiều khó
khăn khi xây dựng nền kinh tế. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng nói ất nước ta trải qua
hàng nghìn năm phong kiến lạc hậu, sau ó phải ấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược. Khi
nước ta còn quá non trẻ ta ã vội vàng áp dụng nền kinh tế bao cấp làm cho nền kinh tế
càng chậm phát triển, trong khi xu hướng chung của nền kinh tế thế giới lúc bấy giờ
kinh tế thị trường ã ạt ược những bước phát triển lớn. Trước tình hình ó, Đảng
Nhà nước ta ã thực hiện một bước chuyển ổi lớn ưa nước ta ra khỏi nền kinh tế bao cấp,
ến nền kinh tế tập trung sau ó nền kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa.
Qua ó giúp nền kinh tế nước ta phát triển nhanh, vững chắc theo kịp các quốc gia
khác.
Bước ầu tiến lên nền kinh tế thị trường, nước ta ã gặp phải rất nhiều khó khăn mà tiêu
biểu cuộc khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên với việc vận dụng chủ ộng sáng tạo chủ
nghĩa Mác Lênin iển hình mối quan hệ biện chứng giữa cái chung cái riêng,
Đảng và Nhà nước ã ưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng nền kinh tế thị
trường ịnh hướng hội chủ nghĩa phát triển vững chắc nhanh chóng hội nhập với
nền kinh tế thế giới.
Vì vậy em quyết ịnh chọn ề tài tiểu luận: Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và
vận dụng vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường nước ta. Qua tài này em muốn
phân tích, làmsự vận dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng trong nền
kinh tế thị trường Việt Nam những lợi ích, từ ó thể hiện sự ồng tình của bản thân
em cũng như giúp cho mọi nguời hiểu về ường lối phát triển kinh tế úng ắn của ất
nước.
PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm cái riêng và cái chung
1.1. Cái chung
Cái chung: là một phạm trù triết học dùng ể chỉ những mặt, những thuộc tính, những
yếu tố, những quan hệ,… lặp lại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Trong tập thể sinh viên trường ại học Ngoại Thương thì thuộc tính sinh viên là
cái chung của tất cả thành viên trong tập thể.
Cái chung thường chứa ựng tính quy luật, sự lặp lại.
dụ: quy luật cung cầu, quy luật giá trị thặng dư,… ặc iểm chung của mọi nền
kinh tế thị trường buộc phải tuân theo.
lOMoARcPSD|44862240
1.2. Cái riêng
Cái riêng: là một phạm trù triết học dùng ể chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá
trình riêng lẻ nhất ịnh trong thế giới khách quan.
dụ: Cái riêng trong lịch sử hội một sự kiện riêng lẻ nào ó, dụ như cuộc
Cách mạng tháng Tám của Việt Nam.
Cần phân biệt cái riêng và cái ơn nhất. Cái ơn nhất là cái chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện
tượng nào ó không lặp lại sự vật, hiện tượng nào khác, trong khi cái riêng tồn tại
một số ặc iểm chung nào ó.
Ví dụ: Chiều cao, cân nặng, vóc dáng của một người là cái ơn nhất.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
Triết học duy vật biện chứng cho rằng hai phạm trù cái chung cái riêng mối
liên hệ biện chứng mật thiết với nhau, và cả hai ều tồn tại một cách khách quan.
Cái chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại.
Không cái chung tồn tại ộc lập bên ngoài cái riêng. dụ quy luật bóc lột giá trị
thặng của nhà bản một cái chung, nhưng quy luật ó ược thể hiện ra ngoài dưới
những biểu hiện khác nhau của nhà tư bản (cái riêng).
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có cái riêng nào
tồn tại ộc lập. Ví dụ: Nền kinh tế nào cũng bị chi phối bởi quy luật cung cầu, quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình ộ của lực lượng sản xuất, ó là cái chung.
Như vậy sự vật hiện tượng nào cũng bao hàm cái chung.
Cái chung là bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng, cái riêng là toàn bộ nhưng phong
phú hơn cái chung. Cái riêng phong phú hơn cái chung ngoài ặc iểm chung, cái
riêng còn cái ơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng cái chung phản ánh những
thuộc tính, những mối liên hệ ổn ịnh, và lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại.
Có thể khái quát công thức như sau:
Cái riêng = cái chung + cái ơn nhất
Công thức trên không hoàn toàn úng một cách tuyệt ối, nhưng trong một chừng mực
nào ó thì thể nói ược một cách chính xác mối quan hệ biện bao trùm giữa cái
chung và cái riêng.
Cái ơn nhất cái chung thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của
sự vật. Sở dĩ vậy vì trong hiện thực cái mới bao giờ cũng xuất hiện trong cái ơn nhất. Về
sau theo quy luật, cái mới hoàn thiện dần thay thế cái cũ, trở thành cái chung nhưng
về sau nữa khi không phù hợp với iều kiện mới mà bị mất dần i và trở thành cái ơn nhất.
Như vậy, sự chuyển hóa từ cái ơn nhất thành cái chung biểu hiện của quá trình cái
mới ra ời và thay thế cái cũ. Ngược lại, sự chuyển hóa từ cái chung thành cái ơn nhất
biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ ịnh.
Ý nghĩa phương pháp luận: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng cái
chung nhằm phát triển nên kinh tế thị trường Việt Nam một cách vững chắc, theo kịp
các quốc gia khác, ồng thời cung cấp sở vật chất cho công cuộc xây dựng xã hội chủ
nghĩa.
lOMoARcPSD|44862240
II. VẬN DỤNG QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI
RIÊNG VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm kinh tế thị trường
Theo góc mô, thị trường phạm trù kinh tế tồn tại khách quan cùng với sự tồn
tại phát triển của sản xuất hàng hóa, lưu thông hàng hóa. âu sản xuất hàng
hóa thì ở ấy có thị trường. Theo David Begg “Thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quá
trình thông qua ó các quyết ịnh của các gia ình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các
quyết ịnh của người công nhân về việc làm bao lâu, cho ai ều ược dung hòa bằng sự iều
chỉnh của giá cả”. Ta cũng thể ịnh nghĩa thị trường nơi diễn ra hoạt ộng mua bán
trao ổi hàng hóa, nơi cung gặp cầu.
Nền kinh tế thị trường là một loại hình kinh tế - xã hội mà ở ó các quan hệ kinh tế, sự
trao ổi, sự mua bán các sản phẩm nhất sự phân chia lợi ích, tìm kiếm lợi nhuận,...
ều do các quy luật của thị trường iều tiết và chi phối. Đó là nền kinh tế hoạt ộng theo
chế thị trường, với những ặc trưng bản như: phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng thị
trường, tự do kinh doanh, tự do thương mại, tự ịnh giá cả, a dạng hóa sở hữu, phân phối
do cung – cầu,…
2. Tính tất yếu phải tiến lên kinh tế thị trường ở Việt Nam
Xét về hoàn cảnh lịch sử, xuất phát iểm của nền kinh tế nước ta là nền kinh tế phong
kiến. Ngoài ra, nước ta còn phải trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt mà ở ó,
cơ sở vật chất vốn ã ít ỏi còn bị tàn phá nặng nề.
Sau chiến tranh, nước ta tiếp tục xây dựng nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập
trung dựa trên hình thức sở hữu chung tư liệu sản xuất. Trong thời gian ầu, với sự nỗ lức
của nhân dân ta cùng với sự giúp của các nước XHCN hình kinh tế phát huy
ược tính ưu việt của nó. Song, sau ngày giải phóng miền Nam, bức tranh nền kinh tế
Việt Nam tồn tại cùng lúc ba gam màu: kinh tế tự cung tự cấp, kinh tế tập trung và kinh
tế hàng hóa. Do sự không hài hòa giữa các nền kinh tế và sự chủ quan cứng nhắc không
cân nhắc tới sphù hợp của chế quản chúng ta không tạo ược ộng lực thúc ẩy
nền kinh tế phát triển. Đồng thời trong lúc này, chúng ta còn bị cắt giảm viện trợ từ các
nước XHCN. Tất cả nguyên nhân ó khiến cho nền kinh tế nước ta trong những năm
cuối thập kỷ 80 rơi vào khủng hoảng trầm trọng ời sống nhân dân bị giảm sút, một số
nơi còn bị nạn ói e dọa. Nguyên nhân của sự suy thoái này bắt nguồn từ những sai lầm
cơ bản như:
Ta ã thực hiện chế công hữu về liệu sản xuất trên một quy lớn trong iều
kiện chưa cho phép, khiến cho một số bộ phận tài sản vô chủ và không sử dụng hiệu quả
nguồn lực vốn ang khan hiếm của ất nước khi dân số ngày một gia tăng với tỉ lệ khá
cao.
Thực hiện việc phân phối theo hình thức bình quân vừa phân phối theo hình thức
gián tiếp trong khi tổng sản phẩm quốc dân thấp ã làm mất ộng lực phát triển.
Việc quản kinh tế của nhà nước lại s dụng các công cụ hành chính, mệnh
lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn của người sản xuất
và người tiêu dùng ã không kích thích sự sáng tạo của người lao ộng.
lOMoARcPSD|44862240
Chính việc quá tập trung vào bên ngoài cái riêng, ó mục tiêu phát triển, xây
dựng quên i cái riêng sở hữu nhân nhân. Điều ó trái với quy luật phát
triển quan hệ biện chứng giữa cái chung cái riêng dẫn ến những hậu quả nghiêm
trọng, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế. Đồng thời trước sự thay ổi của tình hình kinh
tế thế giới là các nước tư bản chủ nghĩa ã sớm chuyển sang nền kinh tế thị trường và ã ạt
ược những bước tăng trưởng mạnh. Đó những yêu cầu cấp bách òi hỏi phải thay ổi
phương hướng nhằm cải thiện nền kinh tế trong nước. Nói cách khác ó những iều
kiện tiên quyết yêu cầu cái chung phải trở thành cái ơn nhất cái ơn nhất trở thành cái
chung. chế quản kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung phải trở thành nền kinh tế thị
trường hội nhập thế giới.
Nếu chúng ta không tiến hành các bước chuyển ổi trên, chúng ta sẽ phải ối mặt với
nhiều vấn ề kinh tế như:
Nếu vẫn giữ nguyên chế thì không thể sản phẩm tiêu dùng chứ chưa
nói ến tích lũy vốn ể mở rộng sản xuất.
Do ặc trưng của nề kinh tế tập trung rất cứng nhắc nên chỉ tác dụng thúc
ẩy tăng trưởng trong giai oạn ngắn và chỉ có tác dụng phát triển kinh tế theo chiều rộng.
Nền kinh tế nước ta tồn tại quá dài nên không những không tác dụng áng kể
còn gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực làm giảm năng suất chất lượng hiệu quả sản
xuất.
Chính vì vậy mà từ ại hội Đảng VI, chúng ta ã có quyết ịnh về việc chuyển sang kinh
tế thị trường, ánh dấu bước ngoặt lớn trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên việc chuyển ổi
tiếp thu cần là bản chất chứ không chỉ dừng lại ở hình thức, cần phải giữ ược cái ơn nhất
cần thiết của nền kinh tế ất nước, từ ó còn phải xây dựng một nền kinh tế mới về chất,
thể hiện sự phát triển, phủ ịnh biện chứng ối với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
Trước những yêu cầu trên, Đảng Nhà nước ta quyết ịnh xây dựng nền kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Việc chuyển ổi này mặc dù ã gây ra nhiều khó khăn
cho nền kinh tế trong nước nhưng ó là một bước phát triển tất yếu cần thiết úng theo quy
luật biện chứng giữa cái chung và cái riêng.
3. Nền kinh tế thị trường mang ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Đảng Nhà nước ã vận dụng chủ ộng, sáng tạo các mối quan hệ biện chứng giữa
cái chung cái riêng vào việc quản nền kinh tế nước ta ạt ược nhiều thành tựu.
Học tập, tiếp thu nền kinh tế thị trường của các nước bản nhưng không làm mất i cái
ơn nhất bản chất hội chủ nghĩa. Điều này ã giúp chúng ta xây dựng nền kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thể hiện qua các mặt:
Mục ích của nền kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa phát triển lực
lượng sản xuất hiện ại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba
mặt: sở hữu, quản phân phối nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, hội công
băng, dân chủ, văn minh.
Về sở hữu sẽ phát triển theo nhiều hình thức khác nhau, nhiều thành phần kinh
tế khác nhau trong ó kinh tế nhà nước óng vai trò chủ ạo. Tiêu chuẩn căn bản ánh giá
lOMoARcPSD|44862240
hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo ịnh hướng hội chủ nghĩa thúc ẩy phát
triển lực lượng sản xuất, cải thiện ời sống nhân dân thực hiện công bằng hội nên
phải từng bước xác lập và phát triển chếsở hữu công cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu
một cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ồ ạt, mà không tính ến hiệu quả như trước
ây.
Về quản lý, trong kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa cần sự quản
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản nền kinh tế bằng
pháp luật, chiến lước, kế hoạch, chính sách ồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình
thức kinh tế phương pháp quản kinh tế thị trường kích thích sản xuất, phát huy
tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực, khuyết tật của chế thị trường, bảo vệ lợi ích
của toàn bộ nhân dân.
Về phân phối, kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa thực hiện a dạng
hóa các hình thức phân phối. “Thực hiện chế ộ phân phối chủ yếu theo kết quả lao ộng,
hiệu quả kinh tế ồng thời theo mức óng góp vốn cùng các nguồn lực khác thông qua
phúc lợi hội.” chế phân phối này vừa tạo ộng lực kích thích chủ thể kinh tế nâng
cao hiệu quả hoạt ộng sản xuất kinh doanh, ồng thời hạn chế những bất công trong
hội.
Tính ịnh hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta còn thể hiện
chỗ tăng trưởng kinh tế i ôi với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến mang ậm bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin
tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ ạo trong ời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân
trí, giáo dục và ào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn lực của ất nước.
Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
thể hiện trình duy, vận dụng của Đảng ta về quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ
sản xuất với tính chất trình phát triển của lực lượng sản xuất. Đây hình kinh
tế tổng quan của nước ta trong thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa.
4. Thành tựu trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa
Xét về lĩnh vực con người, người Việt Nam ã thể hiện sự năng ộng, tinh tế, nhạy cảm
( ặc biệt là với thị trường) hơn hẳn so với những năm 80.
Xét về lĩnh vực kinh tế nhờ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo ường lối
úng ắn, phù hợp với iều kiện, hoàn cảnh (con người, tự nhiên, hội, iều kiện lịch sử)
của Việt Nam mà nền kinh tế cũng như ời sống nhân dân ược cải thiện áng kể:
So với năm 1993, tổng sản phẩm trong nước năm 1994 tăng 8,5%, trong ó sản xuất
công nghiệp tăng 13%, sản xuất nông nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất khẩu tăng
20,8%, lạm phát ược kiềm chế. Bước ầu thu hút ược vốn ầu tư nước ngoài với số vốn
ăng 10 tỷ USD. Nền kinh tế ã bắt ầu tích lũy nội bộ. Xuất khẩu nhập khẩu
dần lấy lại thế cân bằng.
Sản xuất nông nghiệp phát triển từ chố thiếu lương thực triền miên ến nay ã ứng thứ
2 về xuất khẩu gạo trên thế giới.
Ước tính chỉ số GNP của Việt Nam tăng áng kể sau vài năm ổi mới:
lOMoARcPSD|44862240
Chỉ tiêu 1971 1983 1986 1996
Thu nhập quốc dân (tỷ USD) 4.97 5.14 5.78 12.46
Trên ầu người 101 94 101 175
Công tác xã hội cũng ngày ược coi trọng. Ta ã và ang kiểm soát ược phần nào những
khuyết tật hội do kinh tế thị trường mang lại, ắp những mất mát cho gia ình cách
mạng, thực hiện một số phúc lợi hội, tiến hành xây dựng chế XHCN trên phương
diện xã hội.
Trong “bầu trời u ám” kinh tế thế giới năm 2020, Việt Nam nổi lên như một iểm sáng
áng ghi nhận tự hào. Với tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91% so
với năm trước, Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng cao nhất thế giới. Trong bối
cảnh ại dịch Covid-19 và thiên tai gây hậu quả nặng nề thì ây là thành công lớn của Việt
Nam. Lý giải nguyên nhân dẫn ến thành công này, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, có
nguyên nhân quan trọng từ hình kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN. hình này
tỏ hiệu quả về khả năng tự chủ, tự cường, phản ứng chính sách phản ứng thị
trường ồng bộ. thể nói nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ã sở Việt
Nam hoàn thành mục tiêu “kép”, vừa phòng, chống dịch thành công, vừa tập trung
nguồn lực phát triển kinh tế.
5. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
5.1. Tạo lập, duy trì, phát triển tự do hóa kinh tế
Đây là một iều kiện có tầm quan trọng ến sự hình thành, tồn tạiphát triển của nền
kinh tế thị trường ở nước ta. Tự do hóa kinh tế là một iều kiện tất yếu ể sản sinh và nuôi
dưỡng tự do cạnh tranh, tự do kinh doanh tự chủ, rất cần thiết cho các chủ doanh
nghiệp với cách những ơn vị kinh tế tự chủ. Tương ứng với iều kiện này, các giải
pháp cần có là:
Tiếp tục thực hiện nhất quán lâu dài chính sách nền kinh tế a dạng hóa về
hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
những chính sách kinh tế úng ắn: Thực hiện chiến lược mở cửa hội
nhập, hợp tác và phối hợp chính sách quốc tế; nỗ lực gia tăng việc thực hiện cải cách thể
chế ngoại thương; áp dụng nhiều công cụ biện pháp khuyến khích, hỗ trợ xuất khẩu,
như giảm thuế xuất khẩu, hoàn thuế giá trị gia tăng hàng xuất khẩu…
Chú trọng xây dựng năng lực thể chế chuyên môn song song với việc ào tạo
cán bộ trình về kinh tế thị trường, pháp luật kinh doanh quốc tế,... với cải cách thủ
tục hành chính, ặc biệt việc xử mối quan hệ giữa nhà nước thị trường những
tiền ề quan trọng.
5.2. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, một iều kiện cho sự phát triển kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
Một nền kinh tế thị trường ịnh hướnghội chủ nghĩa ược gọi là ịnh hình khi ã ạt trình
kinh tế thị trường hỗn hợp hay hiện ại, ngang với trình ộ các nước có nền kinh tế phát
lOMoARcPSD|44862240
triển. Một nền kinh tế như vậy chỉ thể dựa vào sở vật chất kỹ thuật hiện ại, tương
ứng với trình văn minh sự giao thoa văn minh công nghiệp, văn minh hậu công
nghiệp kinh tế tri thức. Với cách một iều kiện của kinh tế thị trường ịnh hướng
hội chủ nghĩa,sở vật chất kỹ thuật ó phải ược thực hiện thông qua sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện ại hóa thành công ở nước ta.
5.3. Tạo dựng hành lang và cơ chế ảm bảo giữ vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ối với
nền kinh tế thị trường
Tăng cường sự lãnh ạo của Đảng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong các
ngành, các cấp, hệ thống các trường các tổ chức kinh tế. Thông qua giáo dục học tập
cho tất cả các tổ chức trên về chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa Mác Lênin tưởng
Hồ Chí Minh với nền tảng của cách mạng XHCN, nội dung ịnh hướng XHCN và sự cần
thiết phải giữ vững ịnh hướng XHCN ối với kinh tế thị trường.
Củng cố tăng cường năng lực hiệu lực của Quốc hội, ban hành các luật
pháp còn thiếu, iều chỉnh bổ sung hoàn thiện các luật pháp ã sao cho phù hợp với
thực tiễn Việt Nam tính ến sự phù hợp với thông lệ quốc tế, trên sở quyền lực
thống nhất, cần tăng cường tính quyền lực tương ối và năng lực của các cơ quan tư pháp
trong xử lí nghiêm minh và kịp thời những vi phạm pháp luật ối với các tổ chức kinh tế,
chính trị, xã hội và dân cư.
Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách a dạng hóa về sở hữu thành phần
kinh tế tăng cường vai trò chủ ạo của kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà nước nắm những
khâu, ngành then chốt trọng yếu, tạo thực lực kinh tế Nhà nước iều tiết tính tự phát
của kinh tế thị trường, thực s gương mẫu chấp hành luật pháp, hỗ trợ dẫn dắt các
thành phần kinh tế khác theo ịnh hướng XHCN.
5.4. Tạo lập bộ máy nhà nước vững mạnh
thể quan niệm sự vững mạnh của Nhà nước qua các tiêu chuẩn sau: trung thành
với chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, với ích lợi dân tộc. Trong sạch về
phẩm chất ạo ức: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Có năng lực chuyện môn, có uy
tín với chủ doanh nghiệp và nhân dân trong việc thực hiện tốt công tác quản lí vĩ mô của
nhà nước với kinh tế thị trường.
Tính hiện thực của các tiêu chuẩn nói trên sẽ ược thực hiện qua các giải pháp như:
giáo dục rèn luyện; trong nâng cấp, nâng bậc công chức ngoài năng lực chuyên môn cần
ưa thêm tiêu chuẩn phẩm chất ạo ức ể tuyển loại cán bộ viên chức. Đẩy nhanh nhịp ộ cải
cách hành chính Nhà nước và từng bước ưa kết quả của cuộc cải cách vào ời sống.
lOMoARcPSD|44862240
KẾT LUẬN
Tiểu luận với tài “Biện chứng giữa cái chung cái riêng vận dụng nền
kinh tế thị trường nước ta” của em ã nêu ra những kiến thức cơ bản về cái chung và cái
riêng, mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Vận dụng vào nền kinh tế Việt Nam, ất nước
ta ã tiến hành phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa, tiếp thu cái
chung của nền kinh tế thế giới không làm mất i cái ơn nhất, bản sắc của nền kinh tế
Việt Nam. Thực hiện úng quy luật phát triển, chúng ta ã ạt ược nhiều thành tựu quan
trọng, ạt mức tăng trưởng kinh tế cao. Tiểu luận ã phân tích thành tựu nền kinh tế ạt ược
qua việc vận dụng nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Tuy ạt ược nhiều thành tựu nhưng chúng ta vẫn phải tiếp tục cải thiện những thiếu sót
nhằm hoàn thiện nền kinh tế, tiêu biểu là cải thiện nhận thức, thống nhất quan iểm ể mỗi
nhân ều tin tưởng vào nền kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa của nước ta
thông qua việc giáo dục tuyên truyền. Đồng thời tăng cường công tác quản của Nhà
nước, kích thích các doanh nghiệp nhân cạnh tranh phát triển công bằng, lành mạnh.
Tích cực học hỏi, hội nhập nền kinh tế quốc tế, khuyến khích các doanh nghiệp ầu
vào Việt Nam. Qua ó làm cho nền kinh nước ta năng ộng, phát triển hội nhập với
thế giới.
lOMoARcPSD|44862240
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Ngọc Cường (1992). thuyết hiện ại về kinh tế thị trường, NXB Chính trị
quốc gia.
2. Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia.
3. Đặng Thị Nhung (1998). Tạp chí cộng sản, số 9/1998.
4. Đặng Thị Nhung (1996). Tạp chí kinh tế và phát triển, số 13/1996.
5. Đặng Thị Nhung (1996). Tạp chí thương mại, số 5/1996.
| 1/11

Preview text:

TRƢỜNG ĐẠ

I H

C NGO

ẠI THƢƠNG

KHOA LÝ LU

N CHÍNH TR

~~~~~~~~~*~~~~~~~~~

TI

U LU

N TRI

T H

C

Đề

tài:

BI

N CH

NG GI

A CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ V

N D

NG

VÀO VI

C XÂY D

NG N

N KINH T

TH

TRƢỜ

NG

NƢỚ

C TA

Sinh viên th

c hi

n

Mã sinh viên

L

p hành chính

GV hƣớ

ng d

n

:

:

:

:

Nguy

n Hà Anh

2014120008

Anh 03 -

Thƣơng mạ

i qu

c t

ế

- Khóa 59

ThS. Nguy

n Th

Tùng Lâm

Hà N

ội, tháng 5 năm 2021

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

PHẦN NỘI DUNG 4

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1. Khái niệm cái riêng và cái chung 4

1.1. Cái chung 4

1.2. Cái riêng 4

2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng 4

II. VẬN DỤNG QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 5

1. Khái niệm kinh tế thị trường 5

2. Tính tất yếu phải tiến lên kinh tế thị trường ở Việt Nam 5

3. Nền kinh tế thị trường mang ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 7

4. Thành tựu trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội

chủ nghĩa 8

5. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam 8

5.1. Tạo lập, duy trì, phát triển tự do hóa kinh tế 8

5.2. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, một iều kiện cho sự phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa 9

5.3. Tạo dựng hành lang và cơ chế ảm bảo giữ vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ối với nền kinh tế thị trường 9

5.4. Tạo lập bộ máy nhà nước vững mạnh 10

KẾT LUẬN 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trong khu vực ã gặp rất nhiều khó khăn khi xây dựng nền kinh tế. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng nói ất nước ta trải qua hàng nghìn năm phong kiến lạc hậu, sau ó phải ấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược. Khi nước ta còn quá non trẻ ta ã vội vàng áp dụng nền kinh tế bao cấp làm cho nền kinh tế càng chậm phát triển, trong khi xu hướng chung của nền kinh tế thế giới lúc bấy giờ là kinh tế thị trường và ã ạt ược những bước phát triển lớn. Trước tình hình ó, Đảng và Nhà nước ta ã thực hiện một bước chuyển ổi lớn ưa nước ta ra khỏi nền kinh tế bao cấp, ến nền kinh tế tập trung và sau ó là nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Qua ó giúp nền kinh tế nước ta phát triển nhanh, vững chắc và theo kịp các quốc gia khác.

Bước ầu tiến lên nền kinh tế thị trường, nước ta ã gặp phải rất nhiều khó khăn mà tiêu biểu là cuộc khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên với việc vận dụng chủ ộng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin mà iển hình là mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, Đảng và Nhà nước ã ưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa phát triển vững chắc và nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Vì vậy em quyết ịnh chọn ề tài tiểu luận: Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường nước ta. Qua ề tài này em muốn phân tích, làm rõ sự vận dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và những lợi ích, từ ó thể hiện sự ồng tình của bản thân em cũng như giúp cho mọi nguời hiểu rõ về ường lối phát triển kinh tế úng ắn của ất nước.

PHẦN NỘI DUNG

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1. Khái niệm cái riêng và cái chung

1.1. Cái chung

Cái chung: là một phạm trù triết học dùng ể chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ,… lặp lại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.

Ví dụ: Trong tập thể sinh viên trường ại học Ngoại Thương thì thuộc tính sinh viên là cái chung của tất cả thành viên trong tập thể.

Cái chung thường chứa ựng tính quy luật, sự lặp lại.

Ví dụ: quy luật cung – cầu, quy luật giá trị thặng dư,… là ặc iểm chung của mọi nền kinh tế thị trường buộc phải tuân theo.

1.2. Cái riêng

Cái riêng: là một phạm trù triết học dùng ể chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất ịnh trong thế giới khách quan.

Ví dụ: Cái riêng trong lịch sử xã hội là một sự kiện riêng lẻ nào ó, ví dụ như cuộc Cách mạng tháng Tám của Việt Nam.

Cần phân biệt cái riêng và cái ơn nhất. Cái ơn nhất là cái chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện tượng nào ó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác, trong khi cái riêng tồn tại một số ặc iểm chung nào ó.

Ví dụ: Chiều cao, cân nặng, vóc dáng của một người là cái ơn nhất.

2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng

Triết học duy vật biện chứng cho rằng hai phạm trù cái chung và cái riêng có mối liên hệ biện chứng mật thiết với nhau, và cả hai ều tồn tại một cách khách quan.

Cái chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại. Không có cái chung tồn tại ộc lập bên ngoài cái riêng. Ví dụ quy luật bóc lột giá trị thặng dư của nhà tư bản là một cái chung, nhưng quy luật ó ược thể hiện ra ngoài dưới những biểu hiện khác nhau của nhà tư bản (cái riêng).

Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có cái riêng nào tồn tại ộc lập. Ví dụ: Nền kinh tế nào cũng bị chi phối bởi quy luật cung – cầu, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình ộ của lực lượng sản xuất, ó là cái chung. Như vậy sự vật hiện tượng nào cũng bao hàm cái chung.

Cái chung là bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng, cái riêng là toàn bộ nhưng phong phú hơn cái chung. Cái riêng phong phú hơn cái chung là vì ngoài ặc iểm chung, cái riêng còn có cái ơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn ịnh, và lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại.

Có thể khái quát công thức như sau:

Cái riêng = cái chung + cái ơn nhất

Công thức trên không hoàn toàn úng một cách tuyệt ối, nhưng trong một chừng mực nào ó thì nó có thể nói ược một cách chính xác mối quan hệ biện bao trùm giữa cái chung và cái riêng.

Cái ơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. Sở dĩ vậy vì trong hiện thực cái mới bao giờ cũng xuất hiện trong cái ơn nhất. Về sau theo quy luật, cái mới hoàn thiện dần và thay thế cái cũ, trở thành cái chung nhưng về sau nữa khi không phù hợp với iều kiện mới mà bị mất dần i và trở thành cái ơn nhất. Như vậy, sự chuyển hóa từ cái ơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình cái mới ra ời và thay thế cái cũ. Ngược lại, sự chuyển hóa từ cái chung thành cái ơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ ịnh.

Ý nghĩa phương pháp luận: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung nhằm phát triển nên kinh tế thị trường ở Việt Nam một cách vững chắc, theo kịp các quốc gia khác, ồng thời cung cấp cơ sở vật chất cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa.

II. VẬN DỤNG QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM

1. Khái niệm kinh tế thị trường

Theo góc ộ vĩ mô, thị trường là phạm trù kinh tế tồn tại khách quan cùng với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa, và lưu thông hàng hóa. Ở âu có sản xuất hàng hóa thì ở ấy có thị trường. Theo David Begg “Thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua ó các quyết ịnh của các gia ình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết ịnh của người công nhân về việc làm bao lâu, cho ai ều ược dung hòa bằng sự iều chỉnh của giá cả”. Ta cũng có thể ịnh nghĩa thị trường là nơi diễn ra hoạt ộng mua bán trao ổi hàng hóa, nơi cung gặp cầu.

Nền kinh tế thị trường là một loại hình kinh tế - xã hội mà ở ó các quan hệ kinh tế, sự trao ổi, sự mua bán các sản phẩm và nhất là sự phân chia lợi ích, tìm kiếm lợi nhuận,... ều do các quy luật của thị trường iều tiết và chi phối. Đó là nền kinh tế hoạt ộng theo cơ chế thị trường, với những ặc trưng cơ bản như: phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng thị trường, tự do kinh doanh, tự do thương mại, tự ịnh giá cả, a dạng hóa sở hữu, phân phối do cung – cầu,…

2. Tính tất yếu phải tiến lên kinh tế thị trường ở Việt Nam

Xét về hoàn cảnh lịch sử, xuất phát iểm của nền kinh tế nước ta là nền kinh tế phong kiến. Ngoài ra, nước ta còn phải trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt mà ở ó, cơ sở vật chất vốn ã ít ỏi còn bị tàn phá nặng nề.

Sau chiến tranh, nước ta tiếp tục xây dựng nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung dựa trên hình thức sở hữu chung tư liệu sản xuất. Trong thời gian ầu, với sự nỗ lức của nhân dân ta cùng với sự giúp ỡ của các nước XHCN mà mô hình kinh tế phát huy ược tính ưu việt của nó. Song, sau ngày giải phóng miền Nam, bức tranh nền kinh tế Việt Nam tồn tại cùng lúc ba gam màu: kinh tế tự cung tự cấp, kinh tế tập trung và kinh tế hàng hóa. Do sự không hài hòa giữa các nền kinh tế và sự chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản lý mà chúng ta không tạo ược ộng lực thúc ẩy nền kinh tế phát triển. Đồng thời trong lúc này, chúng ta còn bị cắt giảm viện trợ từ các nước XHCN. Tất cả nguyên nhân ó khiến cho nền kinh tế nước ta trong những năm cuối thập kỷ 80 rơi vào khủng hoảng trầm trọng ời sống nhân dân bị giảm sút, một số nơi còn bị nạn ói e dọa. Nguyên nhân của sự suy thoái này bắt nguồn từ những sai lầm cơ bản như:

  • Ta ã thực hiện chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất trên một quy mô lớn trong iều kiện chưa cho phép, khiến cho một số bộ phận tài sản vô chủ và không sử dụng hiệu quả nguồn lực vốn ang khan hiếm của ất nước khi dân số ngày một gia tăng với tỉ lệ khá cao.
  • Thực hiện việc phân phối theo hình thức bình quân vừa phân phối theo hình thức gián tiếp trong khi tổng sản phẩm quốc dân thấp ã làm mất ộng lực phát triển.
  • Việc quản lý kinh tế của nhà nước lại sử dụng các công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn của người sản xuất và người tiêu dùng ã không kích thích sự sáng tạo của người lao ộng.

Chính vì việc quá tập trung vào bên ngoài cái riêng, ó là mục tiêu phát triển, xây dựng mà quên i cái riêng là sở hữu tư nhân và cá nhân. Điều ó trái với quy luật phát triển và quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng dẫn ến những hậu quả nghiêm trọng, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế. Đồng thời trước sự thay ổi của tình hình kinh tế thế giới là các nước tư bản chủ nghĩa ã sớm chuyển sang nền kinh tế thị trường và ã ạt ược những bước tăng trưởng mạnh. Đó là những yêu cầu cấp bách òi hỏi phải thay ổi phương hướng nhằm cải thiện nền kinh tế trong nước. Nói cách khác ó là những iều kiện tiên quyết yêu cầu cái chung phải trở thành cái ơn nhất và cái ơn nhất trở thành cái chung. Cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung phải trở thành nền kinh tế thị trường hội nhập thế giới.

Nếu chúng ta không tiến hành các bước chuyển ổi trên, chúng ta sẽ phải ối mặt với nhiều vấn ề kinh tế như:

  • Nếu vẫn giữ nguyên cơ chế cũ thì không thể có ủ sản phẩm tiêu dùng chứ chưa nói ến tích lũy vốn ể mở rộng sản xuất.
  • Do ặc trưng của nề kinh tế tập trung rất cứng nhắc nên nó chỉ có tác dụng thúc ẩy tăng trưởng trong giai oạn ngắn và chỉ có tác dụng phát triển kinh tế theo chiều rộng. Nền kinh tế nước ta tồn tại quá dài nên nó không những không có tác dụng áng kể mà còn gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực làm giảm năng suất chất lượng và hiệu quả sản xuất.

Chính vì vậy mà từ ại hội Đảng VI, chúng ta ã có quyết ịnh về việc chuyển sang kinh tế thị trường, ánh dấu bước ngoặt lớn trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên việc chuyển ổi tiếp thu cần là bản chất chứ không chỉ dừng lại ở hình thức, cần phải giữ ược cái ơn nhất cần thiết của nền kinh tế ất nước, từ ó còn phải xây dựng một nền kinh tế mới về chất, thể hiện sự phát triển, phủ ịnh biện chứng ối với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Trước những yêu cầu trên, Đảng và Nhà nước ta quyết ịnh xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Việc chuyển ổi này mặc dù ã gây ra nhiều khó khăn cho nền kinh tế trong nước nhưng ó là một bước phát triển tất yếu cần thiết úng theo quy luật biện chứng giữa cái chung và cái riêng.

3. Nền kinh tế thị trường mang ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Đảng và Nhà nước ã vận dụng chủ ộng, sáng tạo các mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào việc quản lý nền kinh tế nước ta ể ạt ược nhiều thành tựu. Học tập, tiếp thu nền kinh tế thị trường của các nước tư bản nhưng không làm mất i cái ơn nhất là bản chất xã hội chủ nghĩa. Điều này ã giúp chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thể hiện qua các mặt:

  • Mục ích của nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất hiện ại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh.
  • Về sở hữu sẽ phát triển theo nhiều hình thức khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong ó kinh tế nhà nước óng vai trò chủ ạo. Tiêu chuẩn căn bản ể ánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là thúc ẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện ời sống nhân dân và thực hiện công bằng xã hội nên phải từng bước xác lập và phát triển chế ộ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu một cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ồ ạt, mà không tính ến hiệu quả như trước ây.
  • Về quản lý, trong kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa cần có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lước, kế hoạch, chính sách ồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thị trường ể kích thích sản xuất, phát huy tính tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, khuyết tật của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của toàn bộ nhân dân.
  • Về phân phối, kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện a dạng hóa các hình thức phân phối. “Thực hiện chế ộ phân phối chủ yếu theo kết quả lao ộng, hiệu quả kinh tế ồng thời theo mức óng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội.” Cơ chế phân phối này vừa tạo ộng lực kích thích chủ thể kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt ộng sản xuất kinh doanh, ồng thời hạn chế những bất công trong xã hội.
  • Tính ịnh hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta còn thể hiện ở chỗ tăng trưởng kinh tế i ôi với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến mang ậm bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ ạo trong ời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và ào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn lực của ất nước.

Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện trình ộ tư duy, vận dụng của Đảng ta về quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là mô hình kinh tế tổng quan của nước ta trong thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa.

4. Thành tựu trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ

nghĩa

Xét về lĩnh vực con người, người Việt Nam ã thể hiện sự năng ộng, tinh tế, nhạy cảm ( ặc biệt là với thị trường) hơn hẳn so với những năm 80.

Xét về lĩnh vực kinh tế nhờ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo ường lối úng ắn, phù hợp với iều kiện, hoàn cảnh (con người, tự nhiên, xã hội, iều kiện lịch sử) của Việt Nam mà nền kinh tế cũng như ời sống nhân dân ược cải thiện áng kể:

  • So với năm 1993, tổng sản phẩm trong nước năm 1994 tăng 8,5%, trong ó sản xuất công nghiệp tăng 13%, sản xuất nông nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20,8%, lạm phát ược kiềm chế. Bước ầu thu hút ược vốn ầu tư nước ngoài với số vốn ăng ký 10 tỷ USD. Nền kinh tế ã bắt ầu có tích lũy nội bộ. Xuất khẩu và nhập khẩu dần lấy lại thế cân bằng.
  • Sản xuất nông nghiệp phát triển từ chố thiếu lương thực triền miên ến nay ã ứng thứ 2 về xuất khẩu gạo trên thế giới.
  • Ước tính chỉ số GNP của Việt Nam tăng áng kể sau vài năm ổi mới:

Chỉ tiêu

1971

1983

1986

1996

Thu nhập quốc dân (tỷ USD)

4.97

5.14

5.78

12.46

Trên ầu người

101

94

101

175

Công tác xã hội cũng ngày ược coi trọng. Ta ã và ang kiểm soát ược phần nào những khuyết tật xã hội do kinh tế thị trường mang lại, bù ắp những mất mát cho gia ình cách mạng, thực hiện một số phúc lợi xã hội, tiến hành xây dựng chế ộ XHCN trên phương diện xã hội.

Trong “bầu trời u ám” kinh tế thế giới năm 2020, Việt Nam nổi lên như một iểm sáng áng ghi nhận và tự hào. Với tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước, Việt Nam thuộc nhóm nước có tăng trưởng cao nhất thế giới. Trong bối cảnh ại dịch Covid-19 và thiên tai gây hậu quả nặng nề thì ây là thành công lớn của Việt Nam. Lý giải nguyên nhân dẫn ến thành công này, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, có nguyên nhân quan trọng từ mô hình kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN. Mô hình này tỏ rõ hiệu quả về khả năng tự chủ, tự cường, phản ứng chính sách và phản ứng thị trường ồng bộ. Có thể nói nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ã là cơ sở ể Việt Nam hoàn thành mục tiêu “kép”, vừa phòng, chống dịch thành công, vừa tập trung nguồn lực phát triển kinh tế.

5. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam

5.1. Tạo lập, duy trì, phát triển tự do hóa kinh tế

Đây là một iều kiện có tầm quan trọng ến sự hình thành, tồn tại và phát triển của nền kinh tế thị trường ở nước ta. Tự do hóa kinh tế là một iều kiện tất yếu ể sản sinh và nuôi dưỡng tự do cạnh tranh, tự do kinh doanh và tự chủ, rất cần thiết cho các chủ doanh nghiệp với tư cách là những ơn vị kinh tế tự chủ. Tương ứng với iều kiện này, các giải pháp cần có là:

  • Tiếp tục thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách nền kinh tế a dạng hóa về hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
  • Có những chính sách kinh tế vĩ mô úng ắn: Thực hiện chiến lược mở cửa và hội nhập, hợp tác và phối hợp chính sách quốc tế; nỗ lực gia tăng việc thực hiện cải cách thể chế ngoại thương; áp dụng nhiều công cụ biện pháp khuyến khích, hỗ trợ xuất khẩu, như giảm thuế xuất khẩu, hoàn thuế giá trị gia tăng hàng xuất khẩu…
  • Chú trọng xây dựng năng lực thể chế và chuyên môn song song với việc ào tạo cán bộ có trình ộ về kinh tế thị trường, pháp luật kinh doanh quốc tế,... với cải cách thủ tục hành chính, ặc biệt là việc xử lý mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường là những tiền ề quan trọng.

5.2. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, một iều kiện cho sự phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa

Một nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ược gọi là ịnh hình khi ã ạt trình ộ kinh tế thị trường hỗn hợp hay hiện ại, ngang với trình ộ các nước có nền kinh tế phát triển. Một nền kinh tế như vậy chỉ có thể dựa vào cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ại, tương ứng với trình ộ văn minh có sự giao thoa văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp và kinh tế tri thức. Với tư cách là một iều kiện của kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, cơ sở vật chất kỹ thuật ó phải ược thực hiện thông qua sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa thành công ở nước ta.

5.3. Tạo dựng hành lang và cơ chế ảm bảo giữ vững ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ối với nền kinh tế thị trường

  • Tăng cường sự lãnh ạo của Đảng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong các ngành, các cấp, hệ thống các trường và các tổ chức kinh tế. Thông qua giáo dục học tập cho tất cả các tổ chức trên về chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với nền tảng của cách mạng XHCN, nội dung ịnh hướng XHCN và sự cần thiết phải giữ vững ịnh hướng XHCN ối với kinh tế thị trường.
  • Củng cố và tăng cường năng lực và hiệu lực của Quốc hội, ban hành các luật pháp còn thiếu, iều chỉnh và bổ sung hoàn thiện các luật pháp ã có sao cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam và tính ến sự phù hợp với thông lệ quốc tế, trên cơ sở quyền lực thống nhất, cần tăng cường tính quyền lực tương ối và năng lực của các cơ quan tư pháp trong xử lí nghiêm minh và kịp thời những vi phạm pháp luật ối với các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội và dân cư.
  • Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách a dạng hóa về sở hữu và thành phần kinh tế tăng cường vai trò chủ ạo của kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà nước nắm những khâu, ngành then chốt trọng yếu, tạo thực lực kinh tế ể Nhà nước iều tiết tính tự phát của kinh tế thị trường, thực sự gương mẫu chấp hành luật pháp, hỗ trợ và dẫn dắt các thành phần kinh tế khác theo ịnh hướng XHCN.

5.4. Tạo lập bộ máy nhà nước vững mạnh

Có thể quan niệm sự vững mạnh của Nhà nước qua các tiêu chuẩn sau: trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với ích lợi dân tộc. Trong sạch về phẩm chất ạo ức: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Có năng lực chuyện môn, có uy tín với chủ doanh nghiệp và nhân dân trong việc thực hiện tốt công tác quản lí vĩ mô của nhà nước với kinh tế thị trường.

Tính hiện thực của các tiêu chuẩn nói trên sẽ ược thực hiện qua các giải pháp như: giáo dục rèn luyện; trong nâng cấp, nâng bậc công chức ngoài năng lực chuyên môn cần ưa thêm tiêu chuẩn phẩm chất ạo ức ể tuyển loại cán bộ viên chức. Đẩy nhanh nhịp ộ cải cách hành chính Nhà nước và từng bước ưa kết quả của cuộc cải cách vào ời sống.

KẾT LUẬN

Tiểu luận với ề tài “Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng và nền kinh tế thị trường nước ta” của em ã nêu ra những kiến thức cơ bản về cái chung và cái riêng, mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Vận dụng vào nền kinh tế Việt Nam, ất nước ta ã tiến hành phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp thu cái chung của nền kinh tế thế giới mà không làm mất i cái ơn nhất, bản sắc của nền kinh tế Việt Nam. Thực hiện úng quy luật phát triển, chúng ta ã ạt ược nhiều thành tựu quan trọng, ạt mức tăng trưởng kinh tế cao. Tiểu luận ã phân tích thành tựu nền kinh tế ạt ược qua việc vận dụng nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Tuy ạt ược nhiều thành tựu nhưng chúng ta vẫn phải tiếp tục cải thiện những thiếu sót nhằm hoàn thiện nền kinh tế, tiêu biểu là cải thiện nhận thức, thống nhất quan iểm ể mỗi cá nhân ều tin tưởng vào nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta thông qua việc giáo dục tuyên truyền. Đồng thời tăng cường công tác quản lý của Nhà nước, kích thích các doanh nghiệp cá nhân cạnh tranh phát triển công bằng, lành mạnh. Tích cực học hỏi, hội nhập nền kinh tế quốc tế, khuyến khích các doanh nghiệp ầu tư vào Việt Nam. Qua ó làm cho nền kinh tê nước ta năng ộng, phát triển và hội nhập với thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Mai Ngọc Cường (1992). Lý thuyết hiện ại về kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia.
  2. Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia.
  3. Đặng Thị Nhung (1998). Tạp chí cộng sản, số 9/1998.
  4. Đặng Thị Nhung (1996). Tạp chí kinh tế và phát triển, số 13/1996.
  5. Đặng Thị Nhung (1996). Tạp chí thương mại, số 5/1996.