-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối của các nước phát triển
Các chuyên gia phân tích của VNDirect đã đưa ra dự báo và cho hay với việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất vào năm 2023 và dự trữ ngoại hối của Việt Nam cải thiện sẽ chặn đà giảm giá của VND. Đồng thời, khả năng tỷ giá cuối năm 2023 giảm 1-2%. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
kinh tế tài chính ( UEH ) 55 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Tiểu luận các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối của các nước phát triển
Các chuyên gia phân tích của VNDirect đã đưa ra dự báo và cho hay với việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất vào năm 2023 và dự trữ ngoại hối của Việt Nam cải thiện sẽ chặn đà giảm giá của VND. Đồng thời, khả năng tỷ giá cuối năm 2023 giảm 1-2%. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: kinh tế tài chính ( UEH ) 55 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474 lOMoAR cPSD| 46988474
MÔN HỌC : Kinh Tế Lượng Nâng Cao
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài
Năm 2023, dự trữ ngoại hối của các nước tăng mạnh trở lại, trong đó
có Việt Nam. Giá trị này không chỉ gói gọn ở chính sách tiền tệ, mà
mang tầm quốc gia. Tuy nhiên, sự gia tăng này có được duy trì trong
vài năm sắp tới hay lại sụt giảm. Hơn thế, mức dự trữ ngoại hối của
nước ta chỉ được xem ở mức chấp nhận được. Chế độ quản lý dự trữ
ngoại hối còn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhưng vẫn chưa được quan
tâm khắc phục. Cuộc khủng hoảng Châu Á vừa qua cho thấy khi có sự
đảo chiều của các luồng vốn ngắn hạn, các nước đang phát triển hạn
chế với việc tiếp cận với thị trường tài chính quốc tế cần dự trữ ngoại
hối nhiều hơn để tự bảo hiểm, chống khủng hoảng tài chính có thể xảy
ra. Đứng trước sự mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh
tế thế giới và tiềm năng phát triển kinh tế ngày một mạnh hơn, đặc
biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đòi hỏi
các nước phải có một mức dự trữ ngoại hối an toàn và tối ưu.
Vì vậy, đề tài này sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện hơn về việc sử
dụng dự trữ ngoại hối của các nước hiện nay. Từ đó, có thể giúp các
nhà quản lí, các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô có những biện
pháp tăng cường và sử dụng dự trữ ngoại hối hiệu quả hơn phù hợp
hơn giai đoạn hướng nền kinh tế ra thế giới.
(Này m kêu là tìm hiểu tình hình dự trữ ngoại hối ở VN á, mà sao t thấy
dài quá, kiểu nó chi tiết thông tin) Trong báo cáo vĩ mô mới cập nhật,
Chứng khoán VNDirect kỳ vọng dự trữ ngoại hối của Việt Nam sẽ phục
hồi lên mức 3,3 tháng nhập khẩu và đạt 102 tỷ USD vào cuối năm 2023
từ mức hiện tại là 89 USD tỷ trong năm 2022.
Các chuyên gia phân tích của VNDirect đã đưa ra dự báo và cho hay
với việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất vào
năm 2023 và dự trữ ngoại hối của Việt Nam cải thiện sẽ chặn đà giảm
giá của VND. Đồng thời, khả năng tỷ giá cuối năm 2023 giảm 1-2%. 2 lOMoAR cPSD| 46988474
Bên cạnh đó, trong năm 2023, các chuyên gia cũng kỳ vọng thặng dư
thương mại đạt mức 13,4 tỷ USD, từ mức thặng dư thương mại 12,4
tỷ USD trong năm 2022. Ngoài ra tài khoản vãng lai chuyển sang thặng
dư ở mức 1,4% GDP vào năm 2023 từ mức thâm hụt dự kiến là 0,8% GDP trong năm 2022.
Theo số liệu được công bố vào tháng 3/2022, dự trữ ngoại hối của Việt
Nam ở mức cao kỷ lục, gần 110 tỷ USD. Tuy nhiên, sau đó Ngân hàng
Nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc cân bằng ba mục tiêu chính
là kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá và mặt bằng lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng.
Trong 10 tháng đầu năm 2022, Ngân hàng Nhà nước đã phải bán một
lượng lớn dự trữ ngoại hối để ổn định tỷ giá (ước gần 20% dự trữ ngoại
hối). Điều này đã khiến dự trữ ngoại hối của Việt Nam giảm xuống dưới
mức khuyến nghị của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) khi về mức thấp hơn 3 tháng nhập khẩu.
Năm 2023, CVNDirect kỳ vọng thặng dư thương mại đạt mức 12 tỷ
USD, từ mức thặng dư thương mại dự kiến là 10,4 tỷ USD trong năm
2022. Đồng thời, VNDirect cũng kỳ vọng tài khoản vãng lai chuyển sang
thặng dư ở mức 0,4% GDP vào năm 2023 từ mức thâm hụt dự kiến là 1,3% GDP trong năm 2022.
Do đó, Công ty chứng khoán trên nhận định, trữ ngoại hối của Việt
Nam sẽ phục hồi lên mức 3 tháng nhập khẩu và đạt 102 tỷ USD vào
cuối năm 2023 từ mức hiện tại là 89 tỷ USD. Tuy nhiên, VNDIrect cho
biết, có một số rủi ro chính cho dự báo trên bao gồm lạm phát cao hơn
dự kiến, đồng USD mạnh hơn dự kiến có thể gây thêm áp lực lên VND
và các đối tác thương mại lớn của Việt Nam suy thoái mạnh hơn dự kiến.
Trên thực tế, trong năm qua VND từng có thời điểm mất giá 7-8% so
với cuối năm 2021, nhưng đến ngày giao dịch cuối cùng của năm 2022,
VND chỉ còn mất giá 3,53%, bằng một nửa so với hai tháng trước.
Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối 3 lOMoAR cPSD| 46988474
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu -
Thứ nhất, xây dựng một hệ thống cơ sở lý luận về dựtrữ ngoại
hối và các phương pháp kinh tế lượng hiệu quả được sử dụng: … (này
t không biết tên các phương pháp, t nghĩ là ghi vào tên các phương
pháp mà mình sử dụng trong bài á) -
Thứ hai, vẽ nên một bức chân dung chân thật về toàncảnh dự
trữ ngoại hối của các nước đang phát triển hiện nay. -
Thứ ba, cung cấp những mức độ tác động của các biếnvĩ mô
trong nền kinh tế đến dự trữ ngoại hối của quốc gia và phương trình
hàm nhu cầu dự trữ ngoại hối trong dài hạn thông qua mô hình đồng liên kết. -
Thứ tư, xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhucầu bức
thiết của nền kinh tế đối với việc gia tăng mức dự trữ ngoại hối, sử
dụng ngoại hối có hiệu quả và đảm bảo tính an toàn cho dự trữ ngoại hối hiện nay.
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Là phần này mình sẽ nói mình nghiên cứu về vấn đề gì á hả m ??
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm đưa ra một cái nhìn tổng
quan về dự trữ ngoại hối, định lượng những nhân tố ảnh hưởng đến
dự trữ ngoại hối của các nước đang phát triển. Tập trung vào nghiên
cứu một vấn đề ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối, phân tích các
mức độ biến động của các biến kinh tế vĩ mô đến dự trữ ngoại hối. Và
cuối cùng đề xuất một số khuyến nghị trong quá trình hội nhập ngày nay.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 lOMoAR cPSD| 46988474 Hong biết huhu
1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày
càng mở rộng thì bất cứ một quốc gia nào cũng không thể tự mình
khép kín mọi hoạt động, cũng không thể phát triển đất nước một cách
đơn độc, riêng lẻ đặc biệt giai đoạn hiện nay,khi nền kinh tế thị trường
đang ngày một sôi động, luôn đòi hỏi sự hợp tác liên minh giữa các
quốc gia. Do vậy việc dự trữ ngoại hối là một trong những mục tiêu
kinh tế có ý nghĩa chiến lược quan trọng, có dự trữ ngoại hối cần thiết
tức là nhà nước đã nắm được trong tay một công cụ quan trọng để
thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
Hay nói cách khác, dự trữ ngoại hối chính là kết quả, là biểu hiện của
sức mạnh của tiềm lực kinh tế quốc gia. Dự trữ ngoại hối để đảm bảo
sự cân bằng khả năng thanh toán quốc tế, thoả mãn nhu cầu nhập
khẩu phục vụ phát triển kinh tế và đời sống trong nước, mở rộng hoạt
động đầu tư, hợp tác kinh tế với các nước khác phục vụ mục tiêu chính
sách kinh tế mở. Đề tài áp dụng các phương pháp kinh tế lượng trong
việc kiểm định và ước lượng tuy được sử dụng nhiều tại các nước khác
nhưng vẫn còn rất mới tại Việt Nam.
Vì vậy, có thể nói đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối
của các nước đang phát triển” là một đề tài rất mới và phù hợp với
nhu cầu phát triển cũng như hội nhập sâu rộng của các nước.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Định nghĩa 5