Tiểu luận các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân
Theo nghĩa hẹp: Thị trường là nơi diễn ra các hành vi trrao đổi, mua bán hànghóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
T r a n g | 1 TRƯỜNG ĐH DUY TÂN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ TẦM
QUAN TRỌNG CỦA CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAM
GVHD: THS.NGUYỄN THỊ HẢI LÊN LỚP: POS151 SINH VIÊN: Phan Thị Bé-7427
Nguyễn Thị Cẩm Giang-0089
Lương Thị Minh Hiền-3579 Lê Hoài Vân Nam-4499
Nguyễn Thị Phương Thúy-1389 Lê Thị Trang-6429
Đà Nẵng, năm 2021 T r a n g | 2 MỤC LỤC Table of Contents
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA
QUY LUẬT GIÁ TRỊ VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.. .......................4
I. Kinh tế thị trường:..........................................................................................................................4
1. Kinh tế:......................................................................................................................................4
2. Kinh tế thị trường:.....................................................................................................................4
3. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường...............................................................................4
4. Tiền tệ........................................................................................................................................6
4.1. Nguồn gốc của tiền tệ.............................................................................................................6
4.2. Bốn hình thái biểu hiện của giá trị:.........................................................................................8
4.3. Các chức năng của tiền tệ.......................................................................................................8
II. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường.............................................................................9
III. Quy luật giá trị.............................................................................................................................9
1. Nội dung của quy luật giá trị và sự vận động của quy luật giá trị .............................................9
1.1. Khái niệm quy luật giá trị :.....................................................................................................9
1.2.Nội dung và sự vận động của quy luật giá trị:........................................................................10
1.3. Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hóa.................12
2. Vai trò của quy luật giá trị đối với nén kinh tế thị trường.........................................................13
2.1 . Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá ............................................................................13
2.2 . Kích thích lực lượng sản xuất phát triển , tăng năng suất lao động xã hội...........................15
2.3 . Phân hoá những người sản xuất thành người giàu , người nghèo ........................................16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ GIẢI
PHÁP NHẦM VẬN DỤNG TỐT HƠN QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA
TRONG THỜI GIAN TỚI...............................................................................18
I.Khái quát về nền kinh tế Việt Nam................................................................................................18
II.Thực trạng vận dụng cũng như tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường ở nước ta
hiện nay............................................................................................................................................19
1.Vận dụng qui luật giá trị vào lĩnh vực sản xuất.........................................................................20
2.Vận dụng qui luật vào trong lĩnh vực lưu thông........................................................................20
III.NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ VẬN DỤNG TỐT HƠN QUI LUẬT GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
NƯỚC TA THỜI GIAN TỚI...........................................................................................................26
KẾT LUẬN........................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................30 T r a n g | 3 LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho tới năm 1986 đã chuyển sang kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất
khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Xét về mặt kinh tế, Việt Nam là quốc gia thành
viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm
Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á -
Thái Bình Dương, ASEAN,…Kinh tế Việt Nam dưới sự điều hành của chính phủ còn
nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết, các vấn đề tồn tại gắn liền với gốc rễ của bất ổn kinh
tế vĩ mô đã ăn sâu, bám chặt vào cơ cấu nội tại của nền kinh tế nước này, cộng với việc
điều hành kém hiệu quả, liệu dẫn đến liên tục gặp lạm phát cũng như nguy cơ đình đốn
nền kinh tế. Chúng ta đã biết được Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất
hàng hóa, quy định bản chất của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng
hóa thì ở đó có sự xuất hiện của quy luật giá trị. Mọi hoạt động của chủ thể kinh tế trong
sản xuất và lưu thông hàng hóa đều chịu sự tác động của quy luật này. Chính vì thế,
chúng ta cần nghiên cứu về quy luật giá trị, tìm hiểu vai trò và tác động của nó tới nền
kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể vận dụng nó khắc phục
những nhược điểm của nền kinh tế và phát triển đất nước. T r a n g | 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY
LUẬT GIÁ TRỊ VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Kinh tế thị trường: 1. Kinh tế:
- Theo nghĩa hẹp: Thị trường là nơi diễn ra các hành vi trrao đổi, mua bán hàng
hóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau.
- Theo nghĩa rộng: Thị trường là nơi tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao
đổi mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế xã hội nhất định.
2. Kinh tế thị trường:
Nền kinh tế thị trường được hiểu là nền kinh tế hàng hóa đã đạt được mức phát
triển ở một trình độ cao. Lúc này, mọi quan hệ kinh tế nằm trong quá trình tái sản xuất xã
hội, tất cả đã được tiền tệ hóa. Trong đó, các yếu tố để sản xuất như vốn bằng vật chất,
vốn bằng tiền, tài nguyên và đất đai, công nghệ và quản lý, sức lao động, các sản phẩm
dịch vụ đều trờ thành đối tưởng để các chủ thể mua bán, định giá.
Nền kinh tế thị trường sẽ ngày một phát triển và được mở rộng hơn. Các hoạt
động trao đổi, mua bán trong nền kinh tế đó luôn tuần hoàn, đảm bảo sự cân bằng giữa
cung và cầu. Nhưng bất cứ sự vật, sự việc nào đều tồn tại hai mặt song song. Bên cạnh
những ưu điểm, lợi ích tích cực thì cũng còn không ít hạn chế. Đối với nền kinh tế thị
trường cũng vậy, chúng ta cùng đi tìm hiểu hai mặt đó của nền kinh tế thị trường
3. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các
cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế Dấu hiệu đặc trưng của cơ
chế thị trường là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do. Người bán, người mua thông
qua thị trường để xác định giá cả của hàng hóa và dịch vụ
Nền kinh tế thị trường
Là nền kinh tế được vận hành theo có chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát
triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự
tác động, điều tiết của các quy luật thị trường Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường
-Thứ nhất, Kinh tế thị trường đòi hỏi sựu đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình
thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật. T r a n g | 5
-Thứ hai, Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội
thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng hóa, thị trường dịch
vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chín, KHCN..
-Thứ ba, Giá cả được hình thành theo nguyên tắt thị trường cạnh tranh vừa là môi trường
vừa là động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển
-Thứ tư, Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi ích kinh tế-xã hội
-Thứ năm, Nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các quan
hệ kinh tế, đồng thời nahf nước thực hiện khắc phục những khuyết tật của thị trường,
thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội và ổn định của toàn bộ nền kinh tế
-Thứ sau, Kinh tế thị trường là kinh tế mở, thị trường trong nước gắn với thị trường quốc tế
*Ưu điểm của kinh tế thị trường a)
Tạo động lực cho chủ thể kinh tế hình thành ý tưởng mới:
Ở nền kinh tế thị trường thì con người thỏa sức sáng tạo, với mong muốn tìm ra phương
án cải tiến cho phương thức làm việc, học hỏi thêm kinh nghiệm cho bản thân.
a)Thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới, phát triển:
Sức ép của cạnh tranh từ nền kinh tế thị trường buộc những doanh nghiệp phải giảm chi
phí sản xuất cá biệt đến mức tối thiểu, đồng thời vẫn đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường
và thu được lợi nhuận cao thì đòi hỏi họ phải đổi mới về công nghệ, về quy trình sản
xuất, quản lý, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Và sự đổi mới đó không có giới hạn.
b)Phát huy tố tiềm năng, lợi thế của chủ thể kinh tế, vùng miền, quốc gia:
Cơ chế thị trường thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một cách tối ưu. Trong nền
kinh tế thị trường, việc lưu động, di chuyển, phân phối các yếu tố sản xuất, vốn đều tuân
theo nguyên tắc của thị trường chúng sẽ chuyển đến nơi được sử dụng hiểu quả cao nhất,
do đó các nguồn lực kinh tế được phân bố một cách tối ưu.
c)Kinh tế thị trường cũng là tiền đề để có được một lực lượng sản xuất lớn cho xã hội,
tạo ra hàng hóa, sản phẩm dư thừa giúp thỏa mãn nhu cầu của tiêu dùng ở mức tối đa: T r a n g | 6
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tự do cạnh tranh, cả cạnh tranh gay gắt trong cùng
ngành và khác ngành. Các doanh nghiệp muốn đứng vững phải vận động không ngừng
đổi mới về sản phầm cũng như tổ chức quản lí. Vì thế, nó tạo ra lực lượng sản xuất lớn,
tạo ra sự dư thừa hàng hóa giúp thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ờ mức tối đa.
d)Là nơi để phát hiện, đào tạo, tuyển chọn, sử dụng con người, nâng cao quy trình quản
lý kinh doanh. Cũng là nơi để đào thải những quản lý chưa đạt được hiệu quả cao.
e)Kinh tế thị trường làm ra một môi trường kinh doanh dân chủ, tự do, công bằng:
Nhờ sự hỗ trợ của các chính sách kinh tế của mỗi quốc gia trong hoàn cảnh cạnh tranh
gay gắt đã tạo động lực để các chủ thể kinh tế phát triển. Đó là, doanh nghiệp được tự do
lựa chọn các lĩnh vực kinh doanh, các hình thức kinh doanh, mô hình kinh doanh. Ngoài
ra kinh tế thị trường tạo xu thế liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu kinh tế, các nước
đang phát triển có cơ hội được tiếp xúc được chuyển giao công nghệ sản xuất, công nghệ
quản lý từ các nước phát triển để thúc đẩy công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế ở nước mình. *Hạn chế
• Tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
• Cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, xã hội • Phân hóa giàu nghèo 4. Tiền tệ.
4.1. Nguồn gốc của tiền tệ
Tiền tệ là một phạm trù kinh tế nhưng cũng lại là một phạm trù lịch sử. Sự xuất
hiện của tiền tệ là một phát minh vĩ đại của loại người trong lĩnh vực kinh tế, nó có tác
dụng thúc đẩy nhanh chóng các hoạt động giao lưu kinh tế, làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội.
Theo Mác, trong lịch sử phát triển của loại người, lúc đầu con người sống thành
bầy đàn, kiếm ăn một cách tự nhiên, chưa có chiếm hữu tư nhân, chưa có sản xuất và trao
đổi hàng hóa nên chưa có tiền tệ. Tuy nhiên, ngay từ trong xã hội nguyên thủy đã xuất
hiện mầm móng của sự trao đổi. Lúc đầu trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên và được tiến
hành trực tiếp vật này lấy vật khác. Giá trị (tương đối) của một vật được biểu hiện bởi giá
trị sử dụng của một vật khác duy nhất đóng vai trò vật ngang giá. T r a n g | 7
Khi sự phân công lao động xã hội lần thứ nhất xuất hiện, bộ lạc du mục tách khỏi
toàn khối bộ lạc, hoạt động trao đổi diễn ra thường xuyên hơn. Tương ứng với giai đoạn
phát triển này của trao đổi là hình thái giá trị mở rộng. Tham gia trao đổi bây giờ không
phải là hai loại hàng hóa mà là một loạt các loại hàng hóa khác nhau. Đây là một bước
phát triển mới, tiến bộ so với hình thái giá trị giản đơn, song bản thân nó còn bộc lộ một số thiếu sót:
-Biểu hiện tương đối của giá trị mọi hàng hóa chưa được hoàn tất, vẫn còn nhiều
hàng hóa làm vật ngang giá.
-Các hàng hóa biểu hiện cho giá trị của một hàng hóa lại không thuần nhất.
Phân công lao động xã hội và sản xuất phát triển thì hình thức trao đổi hàng hóa
trực tiếp ngày càng bộc lộ các nhược điểm của nó. Các hàng hóa chỉ được trao đổi với
nhau khi những người chủ của nó có cùng muốn trao đổi, muốn trùng khớp. Như vậy,
cùng với sự phát triển của sản xuất thì trao đổi trực tiếp ngày càng khó khăn và làm cho
mâu thuẫn trong lao động và phân hóa lao động xã hội ngày càng tăng. Do đó, tất yếu đòi
hỏi phải có một thứ hàng hóa đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá chung tất ra từ tất cả các
thứ hàng hóa khác và các hàng hóa khác có thể trao đổi được với nó, ví dụ như súc vật.
Thích ứng với giai đoạn phát triển này của trao đổi là hình thái giá trị chung. Nhưng
trong giai đoạn này, tác dụng của vật ngang giá chung vẫn chưa cụ thể tại một thứ hàng
hóa nào, trong những vùng khác nhau tì có những thứ hàng hóa khác nhau có tác dụng làm vật ngang giá chung.
Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai xuất hiện, thủ công nghiệp tách khỏi
nông nghiệp làm cho sản xuất hàng hóa phát triển và thị trường mở rộng. Tình trạng
nhiều hàng hóa có tác dụng vật ngang giá chung phát sinh mâu thuẫn với nhu cầu ngày
càng tăng của thị trường, thị trường đòi hỏi phải thống nhất một vật ngang giá đơn nhất.
Khi vật ngang giá chung cố định ở một loại hàng hóa thì sinh ra hình thái tiền tệ. Khi đó,
tất cả hàng hóa được biểu hiện giá trị của nó trong một thư hàng hóa, thứ hàng hóa đó trở thành vật ngang giá chung.
Như vậy, tiền tệ xuất hiện sau một quá trình phát triển lâu dài của trao đổi và của các hình thài giá trị.
Tóm lại, tiền tệ là một phạm trù lịch sử, nó là sản phẩm tự phát của nền kinh tế
hàng hóa, sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị. Đồng thời cũng là sản phẩm
của sự phát triển mâu thuẫn giữa lao động và phân công lao động xã hội trong sản xuất T r a n g | 8
hàng hóa. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản
xuất và trao đổi hàng hóa.
4.2. Bốn hình thái biểu hiện của giá trị:
- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
- Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị
- Hình thái chung của giá trị - Hình thái tiền
Tiền là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa.
Tiền là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời cũng biểu hiện quan hệ sản xuất giữa
những người sản xuất hàng hóa.
4.3. Các chức năng của tiền tệ
a) Thước đo giá trị
Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác.
Khi tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị, thì giá trị của hàng hóa được biểu hiện
bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá cả hàng hóa.
Giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
b) Phương tiện lưu thông
Chức năng phương tiện lưu thông của tiền thể hiện ở chỗ tiền làm trung gian trong trao
đổi hàng hóa. Khi tiền làm phương tiện lưu thông đòi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế,
tức tiền thật (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dụng…) và khi đó trao đổi
hàng hóa vận động theo công thức: H – T – H. Đây chính là công thức lưu thông hàng hóa giản đơn.
c) Phương tiện cất trữ
Tiền là hiện thân của giá trị, đại biểu của của cải xã hội nên nó có thể thực hiện được
chức năng phương tiện cất trữ.
Chức năng phương tiện cất trữ của tiền có nghĩa là tiền được rút khỏi lưu thông và được
cất trữ lại. Cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải. T r a n g | 9
Tiền làm phương tiện cất trữ còn có tác dụng đặc biệt, đó là khi tiền được cất trữ tạm thời
trước khi mua hàng. Chỉ có tiền đủ giá trị như tiền vàng mới làm được chức năng cất trữ.
d) Phương tiện thanh toán
Kinh tế hàng hóa phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán
chịu và do đó, xuất hiện chức năng phương tiện thanh toán của tiền. Thực hiện chức năng
này tiền được dùng để chi trả sau khi công việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành, ví dụ:
trả tiền mua hàng chịu, trả nợ, nộp thuế…Ngày càng xuất hiện nhiều hơn các hình thức
thanh toán mới không cần tiền mặt (tiền vàng, bạc, đồng, tiền giấy…) như: ký sổ, séc,
chuyển khoản, thẻ điện tử (card)… e) Tiền thế giới
Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra bên ngoài biên giới quốc gia và hình thành quan hệ
buôn bán giữa các nước thì xuất hiện tiền thế giới. Tiền thế giới cũng thực hiện các chức
năng: thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán…
II. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường -Quy luật giá trị
-Quy luật lưu thông tiền tệ -Quy luật cạnh tranh -Quy luật Cung cầu
III. Quy luật giá trị
1. Nội dung của quy luật giá trị và sự vận động của quy luật giá trị .
1.1. Khái niệm quy luật giá trị :
Quy luật giá trị được hiểu là quy luật kinh tế cơ bản nhất của sản xuất và lưu
thông hàng hóa . Ở đâu có sản xuất ,trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy
luật giá trị .Chừng nào còn sản suất, trao đổi hàng hóa thì chừng đó còn quy luật gía
trị .Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí
sức lao động xã hội cần thiết . Trong sản xuất nó đòi hỏi người sản xuất luôn luôn có ý
thức tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao
động xã hội cần thiết. Quy luật giá trị là quy luật chi phối cơ chế thị trường và chi phối
các quy luật kinh tế khác, các quy luật kinh tế khác là biểu hiện yêu cầu của quy luật giá T r a n g | 10
trị mà thôi.Quy luật giá trị quyết định giá cả hàng hoá, dịch vụ, mà giá cả là tín hiệu nhạy
bén nhất của cơ chế thị trường.
1.2.Nội dung và sự vận động của quy luật giá trị:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Trên thị trường , ngoài giá trị , giá cả còn phụ thuộc và các nhân tố khác như :cạnh
tranh , cung-cầu , sức mua của đồng tiền .Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả
hàng hóa trên thị trường tách rời giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó.
Quy luật giá trị quy định việc sản xuất và trao đổi hàng hóa đã căn cứ vào hao phí
lao động xã hội cần thiết.
Trong sản xuất thì hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã
hội cần thiết hoặc bằng mức lao đông xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó thì mới
tồn tại được. Vì trong trong nền sản xuất hàng hóa , vấn đề đặc biệt quan trọng là hàng
hóa sản xuất ra có bán được hay không.
Trên thị trường , bao giờ giá cả hàng hàng hóa cũng vận động xoay quanh trục giá
trị hàng hóa hay xoay quanh trục thời gian lao động xã hội cần thiết. Đối với tổng hàng
hóa trên toàn xã hội , quy luật giá trị yêu cầu : tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải
bằng tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất
Trong lưu thông việc trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao động
xã hội cần thiết có nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc ngang giá ,các hàng hóa được đem
trao đổi với nhau trên cơ sở ngang bằng về giá trị . Nghĩa là phải đảm bảo bù đắp được
chi phí người sản xuất (tất nhiên chi phí đó phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội
cần thiết ,chứ không phải bất kì chi phí nào khác) và đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở
rộng . Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi kết tinh cùng một lượng lao động như
nhau, hoặc trao đổi, mua bán hàng hóa phải thực hiện với giá cả bằng giá trị.Cơ chế tác
động của quy luật giá trị được thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cả trong
trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị.
Sự tác động , hay biểu hiển sự hoạt động của quy luật giá trị được thể hiện thông
qua sự vận động của giá cả hàng hóa . Vì giá trị là cơ sở của giá cả ,còn giá cả là sự biểu
hiện bằng tiền của giá trị , nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị. T r a n g | 11
Sự vận động của quy luật giá trị trên thị trường thông qua sự vận động của giá cả
hàng hóa. Vì giá cả là sự biểu hiện thành tiễn của giá trị nên trước hết giá cả phụ thuộc
vào giá trị . Hàng hóa nào nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại
Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên thời gian lao động xã hội cần thiết.
Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho
mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần
thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được.
Trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Hai hàng
hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi,
mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị.
Thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa trên thị trường mới thấy được sự vận
động của quy luật giá trị. Giá cả là biểu hiệu bằng tiền của giá trị. Giá trị là nội dung, cơ
sở của giá cả. Do đó, giá cả phụ thuộc vào giá trị.
Tuy nhiên, trên thị trường, giá cả còn chịu ảnh hưởng của quy luật cung - cầu,
cạnh tranh, lưu thông tiền tệ. Sự tác động của các yếu tố đó làm cho giá trị và giá cả
không đồng nhất với nhau mà tách rời nhau. Sự vận động của giá cả của các hàng hóa
trên thị trường sẽ lên, xuống xoay quanh giá trị.
Đối với một hàng hóa, giá cả có thể chênh lệch với giá trị nhưng đối với toàn bộ
hàng hóa, tổng giá cả bằng tổng giá trị của chúng.
Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường tách rời
giá trị lê xuống xoay quanh trục giá trị của nó . Trên thực tế thị trường giá cả không phải
lúc nào cũng đúng bằng giá trị của hang hóa hay nói cách khác giá cả xoay xung quanh
trục giá trị đó là do quan hệ cung – cầu, do quan hệ cạnh tranh, do sức mua của đồng tiền,… xô đẩy.
Cho nên, trên thực tế thị trường quy luật giá trị biểu hiện thành khi xếp trên bình
diện toàn bộ nền kinh tế và trong một thời gian nhất định đủ dài thì quy luật giá trị vẫn được bảo toàn.
1.3. Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hóa.
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trị biểu hiện thành
quy luật giả cả sản xuất, thì trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền quy luật giá trị T r a n g | 12
biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền. Nó tiếp tục tồn tại và hoạt động trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa và cả ở nước ta.
Xét về mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hóa, ta thấy:
Giá cả: là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Giá trị là cơ sở của giá cả. Khi
cung và cầu của một hay một loại hàng hóa về cơ bản ăn khớp với nhau thì giá cả phản
ánh và phù hợp với giá trị của hàng hoá đó.
Giá trị của hàng hoá là một thuộc tính của hàng hoá, đó chính là lao động hao
phícủa người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào trong hàng hoá.Giá trị hàng
hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tức là quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất
hàng hóa. Trong nền kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ kinh tế
giữa người với người biểu hiện thành quan hệ giữa vật với vật.
Giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị của hàng hoá, có thể cao hơn hoặc
thấp hơn giá trị của hàng hoá, tuỳ theo quan hệ cung - cầu chung và quan hệ cung cầu
của từng loại hàng, từng lúc, từng nơi. Giá trị của hàng hoá là cơ sở khách quan của giá
cả thị trường; song trong thực tế, cũng chỉ có thông qua thị trường mới hình thành giá cả
thị trường và mới có thể xác định được tương đối sát đúng giá trị của chúng.
Giá cả thị trường là tín hiệu của thị trường, tín hiệu của mối quan hệ (cân đối hay
không cân đối) giữa tổng cung và tổng cầu nói chung, và giữa cung và cầu của một mặt
hàng, loại hàng nhất định, trong một thời gian và ở một địa điểm nhất định; hơn nữa, đó
không phải là tín hiệu của bất cứ một loại cầu nào, như nhu cầu chủ quan, nhu cầu sinh
lí, mà là tín hiệu của cầu có khả năng thanh toán của xã hội đối với sản phẩm. Giá cả thị
trường có tác dụng hướng dẫn người sản xuất, kích thích cải tiến kĩ thuật, cải tiến quản lí
nhằm tăng năng suất lao động, cải tiến quản lí lưu thông, nâng cao chất lượng hàng hoá
dịch vụ, phục vụ tốt người tiêu dùng và thu lợi nhuận cao.
Giá cả sản xuất là hình thái biến tướng của giá trị hàng hóa, bằng chi phí sản xuất
cộng với lợi nhuận bình quân. Giá cả sản xuất và giá trị hàng hoá có sự chênh
lệch với nhau. Tuy vậy, nều trong điều kiện thích hợp, giá trị hàng hoá sẽ chuyển
thành giá cả sản xuất. Trong giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh, hình thành lợi nhuận bình
quân nên hàng hóa không bán theo giá trị mà bán theo giá cả sản xuất T r a n g | 13
Trong điều kiện thích hợp, giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giả cả sản xuất, quy
luật giá trị chuyển hoá thành quy luật giá cả sản xuất. Chính vì vậy, giá cả thị trường chịu
sự tác động của giá cả sản xuất, lên xuống xung quanh giá cả sản xuất.
Giá cả sản xuất phụ thuộc vào giá trị. Khi giá trị hàng hóa giảm xuống thì giá cả
sản xuất giảm theo. Và giá trị hàng hóa tăng lên thì kèm theo giá cả sản xuất tăng theo
Giá cả độc quyền: giá cả hàng hoá nói chung vượt quá giá cả sản xuất và giá thị
trường, dựa vào điều kiện độc quyền về kinh tế (sản xuất, lưu thông, xuất nhập khẩu...).
Giá cả độc quyền bằng chi phí sản xuất, lưu thông cộng với lợi nhuận độc quyền cao;
chiếm địa vị thống trị trong nền kinh tế quốc dân.
Giá cả độc quyền không xóa bỏ giới hạn của giá trị hàng hóa. Giá cả độc quyền
không thể tăng lên hoặc giảm bớt giá trị của hàng hóa và tổng giá trị thặng dư do xã hội
sản xuất ra. Phần giá cả độc quyền vượt quá giá trị chính là phần giá trj mà những người bán mất đi.
Do chiếm được vị trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền đã áp đặt giá cả độc
quyền; giá cả độc quyền thấp khi mua, giá cả độc quyền cao khi bán. Tuy nhiên, điều đó
không có nghĩa là trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền quy luật giá trị không còn
hoạt động. Về thực chất, giá cả độc quyền vẫn không thoát ly và không phủ định cơ sở
của nó là giá trị. Các tổ chức độc quyền thi hành chính sách giá cả độc quyền chẳng qua
là chiếm đoạt một phần giá trị và giá trị thặng dư của những người khác. Nếu xem xét
trong toàn bộ hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa thì tổng số giá cả vẫn bằng tổng số giá trị.
Như vậy, nếu như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh quy luật giá
trị biểu hiện thành quy luật giả cả sán xuất, thì trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc
quyền quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.
2. Vai trò của quy luật giá trị đối với nén kinh tế thị trường.
2.1 . Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá .
Thực chất điều tiết sản xuất cuả quy luật giá trị là điều chỉnh tự phát các yếu tố
sản xuất như : tư liệu sản xuất sức lao động và tiền vốn từ ngành này sang ngành khác ,
từ nơi này sang nơi khác.Nó làm cho sản xuất hàng hoá của ngành này , nơi này được
phát triển mở rộng ngành khác nơi khác bị thu hẹp , thông qua sự biến động giá cả thị
trường . Từ đó tạo ra những tỷ lệ cân đối tạm thời giữa các ngành các vùng của một nền
kinh tế hàng hoá nhất định. T r a n g | 14
Quy luật cạnh tranh thể hiện ở chỗ cung và cầu thường xuyên muốn ăn khớp với
nhau , nhưng từ trước đến nay nó chưa hề ăn khớp với nhau mà thường xuyên tách nhau
ra và đối lập với nhau.Cung luôn bám sát cầu nhưng từ trước đến nay không lúc nào thoả
mãn được một cách chính xác.
Chính vì thế thị trường xảy ra các trường hợp sau đây:
-Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị hàng hoá, trường hợp này xảy ra một
cách ngẫu nhiên và rất hiếm .
-Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị hàng hoá bán chạy , lãi cao
.Những người đang sản xuất những loại hàng hoá này sẽ mở rộng quy mô sản xuất và sản
xuất hết tốc lực những người đang sản xuất hàng hoá khác , thu hẹp quy mô sản xuất cuả
mình để chuyển sang sản loại hàng hoá này.Như vậy tư liệu sản xuất sức lao động , tiền
vốn được chuyển vào ngành này tăng lên , cung về loại hàng hoá này trên thị trường tăng lên .
-Khi cung lớn hơn cầu thì giá cà nhỏ hơn giá trị hàng hoá ế thừa , bán không chạy
, có thể lỗ vốn . Tình hình này bắt buộc những người đang sản xuất loại hàng hóa này
phải thu hẹp quy mô sản xuất chuyển sang sản xuất loại hàng hoá có giá cả thị trường cao
hơn làm cho tư liệu sản xuất sức lao động và tiền vốn ở ngành hàng hoá này giảm đi .
Thực chất điều tiết lưu thông của quy luật giá trị là điều chỉnh một cách tự phát
khối lượng hàng hoá tử nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao , tạo ra mặt bằng giá cả xã
hội.Giá trị hàng hoá mà thay đổi thì những điều kiện làm cho tổng khối lượng hàng hoá
có thể tiêu thụ được cũng sẽ thay đổi .Nếu giá trị thị trường hạ thấp thì nói chung nhu cầu
xã hội sẽ mở rộng thêm và trong những giới hạn nhất định có thể thu hút những khối
lượng hàng hoá lớn hơn.Nếu giá trị thị trường tăng lên thì nhu cầu xã hội về hàng hoá sẽ
thu hẹp và khối lượng hàng hoá tiêu thụ cũng sẽ giảm xuống . Cho nên nếu cung cầu đũu
tiết giá cả thị trường hay nói đúng hơn đlũu tiết sự chênh lệch giữa giá cả thị trường và
giá trị thị trường thì trái lại chính giá trị thị trường điều tiết quan hệ cung cầu hay cấu
thành trung tâm , chung quanh trung tâm đó những sự thay đổi trong cung cầu làm cho
những giá cả thị trường phải lên xuống .
Trong xã hội tư bản đương thời mỗi nhà tư bản công nghiệp tự ý sản xuất ra cái
mà mình muốn theo cách mình muốn và với số lượng theo ý mình .Đối với họ số lượng
mà xã hội cần là một lượng chưa biết cái mả ngày hôm nay cung cấp không kịp thì ngày
mai lại có thể cung cấp nhiều quá số yêu cầu .Tuy vậy người ta cung thoả mãn được nhu T r a n g | 15
cầu một cách miễn cưỡng sản xuất chung quy là căn cứ theo những vật phẩm người ta yêu cầu.
Khi thực hiện quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá trong xã hội gồm những
người sản xuất trao đổi hàng hoá cho nhau , sự cạnh tranh lập ra bằng cách đó và trong
điều kiện nào đó một trật tự duy nhất và mộy tổ chức duy nhất có thể có cuả nền sản xuất
xã hội .Chỉ có do sự tăng hay giảm giá hàng mà những người sản xuất hàng hoá riêng lẻ
biết được rõ ràng là xã hội cần vật phẩm nào và với số lượng bao nhiêu
2.2 . Kích thích lực lượng sản xuất phát triển , tăng năng suất lao động xã hội.
Để tránh bị phá sản giành được ưu thế trong cạnh tranh và thu hút được nhiều lãi ,
từng người sản xuất hàng hoá đều tìm mọi cách cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất ,
ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất để giảm hao phí lao động
cá biệt của mình giảm giá trị cá biệt của hàng hoá do mình sản xuất ra.Từ đó làm cho kỹ
thuật của toàn xã hội càng phát triển lên trình độ cao hơn , năng suất càng tăng cao hơn .
Như thế là chúng ta thấy phương thức sản xuất tư liệu sản xuất luôn bị biến đổi ,
dẫn đến sự phân công tỉ mỉ hơn dùng nhiều máy móc hơn , lao động trên một quy mô lớn
đưa đến lao động trên một quy mô lớn hơn như thế nào.
Đó là quy luật luôn hất sản xuất ra con đường cũ và luôn buộc sản xuất phải làm
cho sức sản xuất của lao động khẩn trương hơn .Quy luật đó không gì khác mà là quy
luật nhất định giữ cho giá cả hàng hoá nghang bằng với chi phí sản xuất của chinh hàng
hoá đó trong giới hạn của những biến động chu kì của thương mại . ” ... Nếu một người
nào sản xuất dược rẻ hơn có thể bán được nhiều hàng hoá hơn và do đó chiếm lĩnh được
ở trên thị trường một địa bàn rộng hơn bằng cách bán ra hạ giá hơn giá cả thị trường hiện
hành hay hạ hơn giá trị thị trường thì anh taễ làm ngay như thế và do đóẽ mở đầu một
hành động dần dần buộc những người khác cũng phải áp dụng các phương pháp ít tốn
kém hơn và làm cho thời gian lao động xã hội cần thiết giảm xuống một mức thấp hơn .
Theo Mác thì trong sự vận động bên ngoài những tư bản , những quy luật bên
trong của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành những quy luật bắt buộc của sự cạnh
tranh, rằng dưới hình thức đó đối với những nhà tư bản những quy luật biểu hiện thành
động cơ của những hoạt động của họ, rằng như vậy là muốn phân tích một cách khoa học
sự cạnh tranh thì trước đó phải phân tích tính chất bên trong của tư bản cũng như chỉ
người nào hiểu biết sự vận động thực sự của các thiên thể - tuylà các giác quan không thể
thấy được, thì mới có thể hiểu được sự vận động bề ngoài của những thiên thể ấy. T r a n g | 16
2.3 . Phân hoá những người sản xuất thành người giàu , người nghèo .
Trong xã hội những người sản xuất cá thể , đã có mầm mống của một phương
thức sản xuất mới .Trong sự phân công ty phát không có kế hoạch nào thống trị xã hội ,
phương thức sản xuất ấy đã xác lập ra sự phân công tổ chức theo kế hoạch , trong những
công xưởng riêng lẻ bên cạnh sản xuất của những người sản xuất cá thể nhỏ đã làm xuất
hiện sản xuất xã hội .Sản phẩm của hai loại sản xuất đó cũng bán trên một thị trường , do
đó giá cả ít ra cũng sấp xỉ nhau . Nhưng so với sự phân công ty phát thì tổ chức có kế
hoạch đương nhiên mạnh hơn nhiều sản phẩm của công xưởng dùng lao động xã hội là rẻ
hơn so với sản phẩm của những người sản xuất nhỏ , tản mạn.Sản xuất của những người
sản xuất cả thể gặp thất bại từ nghành này đến nghành khác Trong nền sản xuất hàng
hoá , sự tác động của các quy luật kinh tế nhất là quyluật giá trị tất yếu dẫn đến kết quả :
những người có điều kiện sản xuất thuận lợi nhiều vốn , có kiến thức và trình độ kinh
doanh cao , trang bị kĩ thuật tốt sẽ phát tài làm giàu.Ngược lại không có các điều kiện
trên hoặc gặp rủi ro sẽ mất vốn phá sản.Quy luật giá trị đã bình tuyển , đánh giá những
người sản xuất kinh doanh .
Sự bình tuyển tự nhiên ấy đã phân hoả những người sản xuất kinh doanh ra thành
người giàu người nghèo.Người giàu trở thành ông chủ người nghèo dần trở thành người
làm thuê.Lịch sử phát triển của sản xuất hàng hoá đã chỉ ra là quá trình phân hoá này đã
làm cho sản xuất hàng hoá giản đơn trong xã hội phong kiến dần dần nảy sinh quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa.
“ ... Mỗi người đều sản xuất riêng biệt cho lợi ích riêng của mình không phụ thuộc
vào nhà sản xuất khác .Họ sản xuất cho thị trường nhưng dĩ nhiên không một người nào
trong số họ biết được dung lượng của thị trường Mối quan hệ như vậy giữa những người
sản xuất riêng rẽ , sản xuất cho một thị trường chung thì gọi là cạnh tranh , Dĩ nhiên
trong nhữnh điều kiện ấy , sự thăng bằng giữa sản xuất và tiêu dùng chỉ có thể có được
sau nhiều lần biến động . Những người khéo léo hơn tháo vát hơn và có sức lực hơn sẽ
ngày càng lớn mạnh nhờ những sự biến động ấy ; còn những người yếu ớt vụng về thì sẽ
bị sự biến động đó đè bẹp Một vài người trở nên giàu có , còn quần chúng trở nên nghèo
đói, đó là kết quả không tránh khỏi của quy luật cạnh tranh .Kết cục là những người sản
xuất bị phá sản mất hết tính chất độc lập về kinh tế của họ và trở thành công nhân làm
thuế trong công xưởng đã mở rộng của đối thủ tốt số của họ ” Sự phát triển chủ nghĩa tư
bản cùng sự bần cùng hoá của nhân dân là những hiện tượng ngẫu nhiên.Hai điều đó tất
nhiên đi kèm với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá dựa trên sự phân công lao động
xã hội . Vấn đề thị trường hoàn toàn bị gạt đi , vì thị trường chẳng qua chỉ là biểu hiện
của sự phân công đó và của sản xuất hàng hoá.Người ta sẽ thấy sự phát triển của chủ T r a n g | 17
nghĩa tư bản không những là có thể cómà còn là sự tất nhiên nữa , vì một khi kinh tế xã
hội đã xây dựng trên sự phân công và trên hình thức hàng hoá của sản phẩm thì sự tiến
bộ về kỹ thuật không thể không dẫn tới chỗ làm cho chủ nghĩa tư bản tăng cường và mở rộng thêm . T r a n g | 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ GIẢI PHÁP
NHẦM VẬN DỤNG TỐT HƠN QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI
I.Khái quát về nền kinh tế Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một hệ thống kinh tế
được Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo và chủ trương triển khai tại Việt Nam từ thập
niên 1990 Cho đến nay, chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưa có
nhận thức rõ, cụ thể và đầy đủ về thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa mà chỉ có giải thích nguyên lý chung rằng, đó là một nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trường có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hướng
tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nguyên nhân
của tình trạng này là hệ thống kinh tế này là hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử.
Thêm vào đó, công tác lý luận ở Việt Nam về hệ thống kinh tế này còn chưa theo kịp
thực tiễn. Gần 20 năm theo đuổi chủ trương xây dựng hệ thống kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng các thể chế cho hệ thống này hoạt động vẫn chưa có đầy
đủ. Mãi tới hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
khóa X, Đảng mới ra nghị quyết số 21- NQ/TW ngày 30 tháng 1 năm 2008 về tiếp tục
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Và, mãi tới ngày 23
tháng 9 năm 2008, Chính phủ Việt Nam mới có nghị quyết số 22/2008/NQ-CP ban hành
Chương trình hành động của Chính phủ để thực hiện nghị quyết 21-NQ/TW.
a)Giai đoạn trước Đại hội VI (1986)
Nền kinh tế vận hành trong khuôn khổ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp.
Những cải tiến theo hướng kinh tế thị trường chủ yếu ở cấp vi mô, mang tính cục bộ,
không triệt để và thiếu đồng bộ, diễn ra trong khuôn khổ cơ chế kế hoạch hoá tập trung
và nhằm duy trì, củng cố hệ thống kinh tế công hữu, tập trung, bao cấp và đóng cửa.
b)Giai đoạn từ Đại hội VI (1986) đến hết Đại hội VIII (2001)
Đổi mới toàn diện cả cấu trúc và cơ chế vận hành nền kinh tế với nội dung chính
là từ bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN.
Đại hội VI thừa nhận sự tồn tại khách quan của “nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước”
trên con đường đi lên CNXH (Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH được thông qua tại Hội nghị giữa kỳ Đại hội VII).
c)Giai đoạn từ Đại hội IX (2001) đến nay T r a n g | 19
Chuyển từ nhận thức thị trường như một công cụ, một cơ chế quản lý kinh tế sang
nhận thức thị trường là một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của xã hội trong giai đoạn tiến lên
CNXH, đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Thực trạng vận
dụng cũng như tác động của qui luật giá trị trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
II.Thực trạng vận dụng cũng như tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị
trường ở nước ta hiện nay.
Trước thời kỳ đổi mới, chúng ta phủ nhận sản xuất hàng hóa và quy luật giá trị,
nên không khai thác được các nguồn lực, nền kinh tế kém phát triển, rơi vào khủng hoảng.
Trong thời kỳ đổi mới, chúng ta phát triển nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị
hoạt động, tạo nên sự cạnh tranh, phát triển kinh tế… Bên cạnh đó, cũng nảy sinh những
mặt trái như: phân hóa giàu - nghèo, buôn bán gian lận…
Hiện nay nước ta đang hội nhập theo nền kinh tế thế giới với chính sách mở cửa
hợp tác với các nước. Đảng ta đã đưa ra quan điểm "Một nền kinh tế phát triển theo mô
hình nền kinh tế nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa và dưới sự quản lý
của nhà nước". Trong quá trình phát triển nền kinh tế, nước ta chịu tác động của nhiều
nhân tố khách quan, một trong những nhân tố khách quan chủ yếu là quy luật giá trị.
Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới, dưới tác động của quy luật giá trị và vai trò
quản lý kinh tế của Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định
trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đã xây dựng được cơ sở vật chất - kỹ thuật,
hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
tạo ra môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn và bền vững.
Bên cạnh những tác động tích cực, quy luật giá trị cũng có những tác động tiêu
cực đến nền kinh tế nước ta như phân hóa giàu - nghèo, cạnh tranh không lành mạnh
giữa các chủ thể sản xuất, buôn bán gian lận...Vì vậy, cần phải nghiên cứu kỹ quy luật giá
trị để có những hiểu biết thêm về những biểu hiện mới của nó từ đó có những chính sách
và hướng đi rõ ràng cụ thể để nước ta ngày càng phát triển đi lên.
Trong thời gian tới, để phát huy những tác động tích cực, hạn chế những tác động
tiêu cực của quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trường, chúng ta cần nắm vững nội dung,
cơ chế hoạt động của quy luật giá trị trong nền kinh tế, từ đó vận dụng vào các lĩnh vực
một cách đúng đắn để hạn chế những tác động tiêu cực của quy luật giá trị đối với quá
trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta.
1.Vận dụng qui luật giá trị vào lĩnh vực sản xuất.
Thứ nhất, đối với việc hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp. T r a n g | 20
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, mỗi doanh nghiệp là người sản xuất hàng
hóa cạnh tranh gay gắt với nhau, để đứng vững được trên thị trường, chiến thắng đối thủ
cạnh tranh thì họ phải tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua các hình thức giá
trị, giá cả, lợi nhuận, chi phí... Để có lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tìm cách hạ thấp
chi phí sản xuất bằng cách hợp lý hóa sản xuất, tiết kiệm chi phí vật chất, tăng năng suất
lao động... Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải nắm vững và vận dụng tốt quy luật
giá trị trong hoạch toán kinh tế. Thời gian qua ta thấy có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn
có hiệu quả, điều đó cho thấy các doanh nghiệp đã vận dụng khá tốt quy luật giá trị vào hoạch toán kinh tế.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, Nhà
nước ta đã quyết định cổ phần hóa phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước, và Nhà nước
chỉ giữ lại một số ngành có tính chất an ninh quốc gia. Các doanh nghiệp rồi sẽ dần
chuyển thành các công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu và mỗi cổ đông sẽ vì lợi ích của
mình để đầu tư vào sản xuất, hoạch toán kinh tế sao cho lợi nhuận càng nhiều càng tốt.
Bởi vậy, việc vận dụng quy luật giá trị vào hoạch toán kinh tế của mỗi công ty cổ phần
thời kỳ này là một việc hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi công ty cổ phần.
Thứ hai, đối với việc hình thành giá cả sản xuất.
Thời kỳ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, tất cả giá cả các mặt hàng đều do
Chính phủ kiếm soát. Sau năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển sang sản xuất hàng hóa
thì giá cả là do thị trường quyết định. Nhà nước ta cũng xác định, thời kỳ này giá cả phải
vận dụng tổng hợp các quy luật, trong đó quy luật giá trị có tác động trực tiếp. Giá cả
phải do giá trị quyết định. Tuy nhiên, trên tực tế giá cả hàng hóa chịu tác động của nhiều
yếu tố như cung - cầu, cạnh tranh, sức mua đồng tiền, giá các mặt hàng liên quan...
không thể giữ giá theo ý muốn chủ quan của Nhà nước. Qua đây cho ta thấy ngay trong
Nhà nước cũng đã nhận ra được vai trò quan trọng của quy luật giá trị trong việc hình
thành giá cả trong nền kinh tế thị trường.
2.Vận dụng qui luật vào trong lĩnh vực lưu thông
Phân phối và lưu thông trong xã hội chủ nghĩa có tác động khách quan của quy
luật giá trị. Việc vận dụng quy luật trong lưu thông phân phối được thể hiện ở những mặt phân tích sau.
Và trong thực tế,vấn đề lưu thông hàng hóa trong điều kiê ™n vừa chống dịch
Covid-19 vừa tuân thủ các quy luâ ™t kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hô ™i chủ nghĩa ở Viê ™t Nam hiê ™n nay: Hiê ™n nay,do tình hình dịch bê ™nh Covid-19 đang diễn
biến phức tạp, có tốc độ lây lan rất nhanh ở các tỉnh, thành phố trên cả nước, gây tổn hại
lớn về sức khỏe, tính mạng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội và mọi mặt của
đời sống Nhân dân. Trước tình hình đó, với tinh thần “chống dịch như chống giă ™c”, quyết
tâm đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng, ổn định đời sống Nhân dân, nhiều địa phương