Tiểu luận “Chiến lược marketing của Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)”

Tiểu luận môn "Quản trị chiến lược hàng không" với đề tài: “Chiến lược marketing của Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)” của Trần Doãn Anh Thư giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
CHIẾN LƯỢC MARKETING
CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
BIA RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN
(SABECO)
TP. HỒ CHÍ MINH, 2021
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
CHIẾN LƯỢC MARKETING
CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
BIA RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN
(SABECO)
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Cung
Sinh viên thực hiện: Trn Doãn Anh Thư
MSSV: 1951010407
Mã học phn: 010100011502
TP. HỒ CHÍ MINH, 2021
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
i
LỜI CẢM ƠN
Bài nghiên cứu với đề tài “Chiến lược marketing của Tổng Công ty Cổ phần Bia
Rượu Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)kết quả quá trình cố gắng của tôi
cộng với sự giúp đỡ động viên khích lệ của thầy cô, bạn bè.
Xin trân trọng cảm ơn đến tất cả quý Thầy/Cô giảng viên, những người đã truyền
đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian vừa qua. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến thầy Nguyễn Hữu Cung đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
hiện bài nghiên cứu này.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên
chúng tôi động viên khích lệ trong suốt thời gian qua.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2021
Học viên
Trn Doãn Anh T
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
i
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên giảng viên chấm tiểu luận: ............................................................................
Tên sinh viên: Trần Doãn Anh Thư Mã SV: 1951010407
Lớp: 19ĐHQTC2 Khóa: K13
Tên học phần: Quản trị chiến lược - 010100011502
Tên chuyên đề tiểu luận: Chiến lược marketing của Tổng ng ty Cổ phần Bia
Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)
A. Phn chấm điểm chuyên đề
Nội dung đánh giá
Điểm tối
đa
Điểm
chấm
1. Hình thức trình bày chuyên đề
1,5
1.1. Cấu trúc trúc đúng theo quy định
0,5
1.2. Hình thức trình bày, căn chỉnh đúng theo quy định
0,5
1.3. Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không sai lỗi chính t
0,5
2. Nội dung chuyên đ
8,5
2.1. Phần mở đầu
- Lý do lựa chọn đề tài hợp lý;
- Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, khả thi;
- Xác định chính xác đối tượng, phạm vi nghiên cứu;
- Phương pháp nghiên cứu phù hợp.
0,25
0,25
0,25
0,25
2.2. Chương 1: Cơ sở lý luận
- Hệ thống được thuyết làm sở luận giải những
vấn đề của đề tài nghiên cứu;
- thuyết, luận điểm nguồn gốc ràng, độ tin cậy
cao.
2,0
0,5
2.3. Chương 2: Thực trạng
- Dữ liệu sử dụng đánh giá thực trạng phong phú, đáng
tin cậy;
0,5
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
ii
Nội dung đánh giá
Điểm tối
đa
Điểm
chấm
- Vận dụng thuyết, dữ liệu về đơn vị thực tập để
đánh giá chính xác, khách quan, trung thực thực trạng về
chủ để nghiên cứu tại doanh nghiệp.
2,0
2.4. Chương 3: Giải pháp
- Giải pháp đề xuất phải có mối quan hệ logic với thực
trạng;
- Giải pháp trình cụ thể, chi tiết, và khả thi.
0,5
1,5
2.5. Danh mục tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo phản ánh đầy đủ theo trích dẫn,
trình bày đúng quy cách
0,5
Tổng
10,0
(Điểm tối đa 10 điểm, chấm điểm lẻ 1 chữ số sau dấu phẩy)
B. Nhận xét chung về chuyên đề tốt nghiệp:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm 2022
Giảng viên chấm
(Ký, ghi rõ họ tên)
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
iii
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
(Dành cho giảng viên chấm phản biện)
Họ và tên giảng viên chấm phản biện tiểu luận: ...........................................................
Tên sinh viên: Trần Doãn Anh Thư Mã SV: 1951010407
Lớp: 19ĐHQTC2 Khóa: K13
Tên học phần: Quản trị chiến lược - 010100011502
Tên chuyên đề tiểu luận: Chiến lược marketing của Tổng ng ty Cổ phần Bia
Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)
A. Phn chấm điểm chuyên đề
Nội dung đánh giá
Điểm tối
đa
Điểm
chấm
1. Hình thức trình bày chuyên đề
1,5
1.1. Cấu trúc trúc đúng theo quy định
0,5
1.2. Hình thức trình bày, căn chỉnh đúng theo quy định
0,5
1.3. Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không sai lỗi chính t
0,5
2. Nội dung chuyên đ
8,5
2.1. Phần mở đầu
- Lý do lựa chọn đề tài hợp lý;
- Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, khả thi;
- Xác định chính xác đối tượng, phạm vi nghiên cứu;
- Phương pháp nghiên cứu phù hợp.
0,25
0,25
0,25
0,25
2.2. Chương 1: Cơ sở lý luận
- Hệ thống được thuyết làm sở luận giải những
vấn đề của đề tài nghiên cứu;
- thuyết, luận điểm nguồn gốc ràng, độ tin cậy
cao.
2,0
0,5
2.3. Chương 2: Thực trạng
- Dữ liệu sử dụng đánh giá thực trạng phong phú, đáng
tin cậy;
0,5
2,0
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
iv
Nội dung đánh giá
Điểm tối
đa
Điểm
chấm
- Vận dụng thuyết, dữ liệu về đơn vị thực tập để
đánh giá chính xác, khách quan, trung thực thực trạng về
chủ để nghiên cứu tại doanh nghiệp.
2.4. Chương 3: Giải pháp
- Giải pháp đề xuất phải có mối quan hệ logic với thực
trạng;
- Giải pháp trình cụ thể, chi tiết, và khả thi.
0,5
1,5
2.5. Danh mục tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo phản ánh đầy đủ theo trích dẫn,
trình bày đúng quy cách
0,5
Tổng
10,0
(Điểm tối đa 10 điểm, chấm điểm lẻ 1 chữ số sau dấu phẩy)
B. Nhận xét chung về chuyên đề tốt nghiệp:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm 2022
Giảng viên chấm
(Ký, ghi rõ họ tên)
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
v
MỤC LỤC
LI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
DANH MC CÁC T VIT TT ........................................................................ viii
DANH MC HÌNH ...................................................................................................ix
DANH MC BNG ................................................................................................... x
LI M ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Mc tiêu nghiên cu ............................................................................................... 1
3. Đối tưng và phm vi nghiên cu .......................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cu ........................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ THUYT ........................................................................... 3
1.1 Cơ sở lý lun v Marketing. ................................................................................. 3
1.1.1 Khái nim v marketing ................................................................................... 3
1.1.2 Mc tiêu ca marketing .................................................................................... 4
1.1.3 Chc năng marketing ....................................................................................... 4
1.2 Đánh giá yếu t ni b công ty. ............................................................................ 4
1.3 Phân tích mô hình kinh doanh .............................................................................. 5
1.3.1 Môi trường vĩ mô ............................................................................................. 5
1.3.2 Môi trường vi mô ............................................................................................. 5
1.4 Chiến lược marketing. .......................................................................................... 5
1.4.1 Phân đoạn th trưng ........................................................................................ 5
1.4.2 Chn la th trưng .......................................................................................... 6
1.4.3 Định v thương hiệu ......................................................................................... 7
1.4.4 Marketing mix .................................................................................................. 7
1.4.4.1 Chính sách sản phẩm (Product) .............................................................. 8
1.4.4.2 Chính sách giá cả (Price) ........................................................................ 9
1.4.4.3 Chính sáchphân phối (Place) .................................................................. 9
1.4.4.4 Chính sách xúc tiến bán hàng (Promotion)........................................... 10
1.5 Đánh giá SWOT. ................................................................................................ 10
CHƯƠNG 2: TNG QUAN V TNG CÔNG TY C PHN BIA U
C GII KHÁT SÀI GÒN................................................................................. 14
2.1 Gii thiu công ty. .............................................................................................. 14
2.1.1 Lch s hình thành .......................................................................................... 14
2.1.2 Khẳng định thương hiu ................................................................................. 16
2.1.3 Thay đi đ tn ti và phát trin ..................................................................... 17
2.2 S mnh Tm nhìn Mc tiêu Giá tr ct lõi ............................................... 17
2.2.1 S mnh .......................................................................................................... 17
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
vi
2.2.2 Tm nhìn ........................................................................................................ 18
2.2.3 Mc tiêu .......................................................................................................... 18
2.2.4 Giá tr thương hiệu ......................................................................................... 18
2.3 Đánh giá yếu t ni b công ty SABECO .......................................................... 19
2.3.1 Ngun lc tài chính. ....................................................................................... 19
2.3.2 Ngun nhân lc .............................................................................................. 19
2.3.3 cu t chc ca SABECO ........................................................................ 21
2.3.4 Hot đng kinh doanh ca công ty ................................................................ 23
2.3.5 Sn phm. ....................................................................................................... 23
2.3.5.1 Bia .......................................................................................................... 23
2.3.5.2 Rượu ...................................................................................................... 37
2.3.5.3 Nước giải khát ....................................................................................... 38
2.4 Môi trưng kinh doanh Tng CTCP SABECO. ................................................. 39
2.4.1 Môi trường vĩ mô .......................................................................................... 39
2.4.1.1 Yếu tố về kinh tế .................................................................................... 39
2.4.1.2 Các yếu tố chính trị - pháp luật ............................................................. 37
2.4.1.3 Yếu tố văn hóa - xã hội.......................................................................... 38
2.4.1.4 Yếu tố về kỹ thuật ng nghệ ............................................................. 40
2.4.2 Môi trưng vi mô .......................................................................................... 41
2.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh ................................................................................. 41
2.4.2.2 Khách hàng ............................................................................................ 42
2.4.2.3 Các trung gian marketing ...................................................................... 43
2.4.2.4 Nhà cung cấp ......................................................................................... 43
2.4.2.5 Công chúng ............................................................................................ 43
2.5 Chiến lược marketing ca SABECO. ................................................................. 44
2.5.1 Phân khúc th trưng ..................................................................................... 44
2.5.1.1 Mô tả ngành ........................................................................................... 44
2.5.1.2 Tiềm năng phát triển của thị trường ...................................................... 45
2.5.2 Th trưng mc tiêu ....................................................................................... 47
2.5.3 Định v thương hiệu ...................................................................................... 48
2.5.4 Marketing Mix ............................................................................................... 48
2.5.4.1 Chiến lược về sản phẩm ........................................................................ 48
2.5.4.1.1 Nhãn hiệu ........................................................................................ 48
2.5.4.1.2 Mẫu mã ........................................................................................... 49
2.5.4.1.3 Chất lượng ...................................................................................... 49
2.5.4.1.4 Lợi ích ............................................................................................. 50
2.5.4.2 Chiến lược về giá ................................................................................... 50
2.5.4.2.1 Giá sản phẩm .................................................................................. 50
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
vii
2.5.4.2.2 Phương pháp định giá và chiến lược về giá ................................... 51
2.5.4.3 Chiến lược về phân phối ........................................................................ 53
2.5.4.3.1 Hình thức phân phối trong nước..................................................... 54
2.5.4.3.2 Hình thức phân phối ....................................................................... 55
2.5.4.4 Chiến lược xúc tiến ................................................................................ 55
2.5.4.4.1 Quảng cáo ....................................................................................... 55
2.5.4.4.2 PR ................ ................................................................................... 56
2.5.4.4.3 Xúc tiến bán hàng ........................................................................... 57
2.6 Đánh giá SWOT. ................................................................................................ 57
2.6.1 Đim mnh ca SABECO .............................................................................. 57
2.6.2 Đim yếu ca SABECO ................................................................................. 58
2.6.3 Mô hình SWOT .............................................................................................. 60
CHƯƠNG 3: GII PHÁP ...................................................................................... 63
3.1 Hoàn thin, bo v thương hiệu trên th trưng. ................................................ 63
3.2 Đa dng hóa sn phm. ....................................................................................... 63
3.3 Hoàn thin kênh phân phi. ................................................................................ 65
3.4 Tăng cưng hot đng xúc tiến bán hàng. .......................................................... 65
KT LUN .............................................................................................................. 67
TÀI LIU THAM KHO ...................................................................................... 68
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Mergers and Acquisitions
Mua bán và sáp nhập
Công ty Cổ phần
Hazard Analysis and Critical
Control Point System
Hệ thống phân tích mối nguy
và kiểm soát điểm tới hạn
Good manufacturing practice
Thực hành sản xuất tốt
International Organization for
Standardization
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
Fast Moving Consumer
Goods
Ngành hàng tiêu dùng nhanh
Trước công nguyên
United Nations Economic and
Social Council
Hội đồng Kinh tế và Xã hội
Liên Hợp Quốc
United Nations Development
Programme
Chương trình Phát triển của
Liên Hợp Quốc
United Nation Fund
Population Agency
Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc
Universal Postal Union
Liên minh Bưu chính Quốc tế
Tổng Công ty Cổ phần Bia-
Rượu-Nước giải khát Sài Gòn
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đ cấu t chc ca Tng CTCP Bia u - NGK Sài Gòn ... 21
Hình 2.2 Li nhun sau thuế của SABECO năm 2018 – quý I năm 2021 ......... 23
Hình 2.3 Bia 333 Export ......................................................................................... 24
Hình 2.4 Bia Saigon Lager ..................................................................................... 24
Hình 2.5 Bia Saigon Export .................................................................................... 33
Hình 2.6 Bia Saigon Special ................................................................................... 34
Hình 2.7 Bia 333 Premium ..................................................................................... 35
Hình 2.8 Bia Saigon Gold ....................................................................................... 35
Hình 2.9 Bia Lc Vit .............................................................................................. 36
Hình 2.10 Bia Saigon Chill ..................................................................................... 36
Hình 2.11 Các loi rưu .......................................................................................... 37
Hình 2.12 Các loi nưc gii khát.......................................................................... 38
Hình 2.13 Tốc đ tăng GDP giai đoạn 2010-2020 ................................................ 34
Hình 2.14 So sánh CPI bình quân năm so với năm trước t năm 2016-2020 ... 35
Hình 2.15 Giá cưc vn ti bin biến động cuối năm 2020 đu năm 2021 ........ 35
Hình 2.16 Các nhãn hiu bia ph biến ti Vit Nam theo phân khúc ................ 42
Hình 2.17 Hình nh group yêu thích bia ca SABECO ...................................... 44
Hình 2.18 Cơ cu th phn sn lưng ca ngành bia Việt Nam năm 2018 ........ 45
Hình 2.19 Logo ca SABECO ................................................................................ 49
Hình 2.20 Hình dáng, mẫu mã đa dạng ca bia SABECO ................................. 49
Hình 2.21 Màu sc độc đáo về sn phm ca SABECO ...................................... 49
Hình 2.22 H thng phân phi trong c ca Sabeco ....................................... 54
Hình 2.23 Quy trình phân phi ca Sabeco .......................................................... 55
Hình 2.24 Hình nh qung cáo .............................................................................. 56
Hình 2.25 Fange ca SABECO .............................................................................. 56
Hình 2.26 Các khuyến mãi SABECO áp dng vào dp l ................................... 57
Hình 3.1 Nhãn hiu sn phm, kiu dáng ca Bia Saigon Vietnam ca Sabeco
(bên phi) ................................................................................................................. 63
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
x
DANH MỤC BẢNG
Bng 2.1 Thống kê đc tính các sn phẩm rượu .................................................. 38
Bảng 2.2 Đối th cnh tranh ca SABECO .......................................................... 42
Bng 2.3 Bng giá sn phm bia SABECO kinh doanh ...................................... 51
Bng 2.4 Bảng giá so sánh bia và đối th cnh tranh trên th trưng ............... 51
Bng 2.5 Ma trn SWOT ........................................................................................ 62
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với mức thu nhập trung bình và nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng
tăng cao, Việt Nam đang dần trở thành một trong những thị trường tiêu dùng hấp dẫn
nhất trên thế giới. Người Việt cũng ngày càng chú trọng hơn tới chất lượng của các
mặt hàng, đặt ra nhiều tiêu chuẩn cao hơn, tạo ra một cuộc cạnh tranh gay gắt giữa
các nhà sản xuất trong và ngoài nước.
Thị trường bia, ợu, nước giải khát Việt Nam một thị trường đầy tiềm năng
đang phát triển mạnh mẽ. Hiệp hội Bia, Rượu, Nước giải khát Việt Nam (VBA)
đã từng dự báo lượng tiêu thụ bia trung bình VN sẽ tăng 65% từ năm 2011-2021.
Nhưng bước sang đầu năm 2020, khi Nghị định 100 của Chính phủ chính thức
hiệu lực, Hãng tin Bloomberg ước tính mức tiêu thụ bia giảm ít nhất 25%. Chưa
hết, ngay sau đó, dịch Covid-19 lan rộng, đẩy các nhà hàng, quán nhậu vào tình cảnh
phải đóng cửa để tuân thủ giãn cách xã hội. Do đó, bia từ một trong những sản phẩm
mức tăng trưởng nóng nhất trong toàn ngành FMCG trở thành lĩnh vực sụt giảm
nặng nề nhất. Điều y khiến kết quả kinh doanh trong m qua của nhiều doanh
nghiệp đi xuống. Kết thúc năm 2020, Sabeco công bố doanh thu thuần giảm 26% so
với năm 2019, còn 27.961 tỷ đồng.
Ngày nay bia đã trở thành một loại thức uống không chỉ được sử dụng trong các
buổi tiệc cưới, tiệc họp mặt đoàn viên sum vầy trong những ngày lTết còn
được xem như một thức uống để giải khát cho mọi người.
Để hiểu rõ hơn về hoạt động của ngành Bia - Rượu - Nước giải khát, em đã tìm
hiểu về chiến lược marketing của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải
khát Sài Gòn (SABECO).
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu điều kiện và thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phân tích tác động của môi trường tới hoạt động marketing của công ty.
- Đánh giá tình hình hoạt động marketing, đưa ra những điểm mạnh và những
mặt hạn chế.
- Đề xuất các giải pháp để góp phần mở rộng thị trường sản phẩm của công ty.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cứu: Hoạt động marketing cho các sản phẩm bia của Công
ty TNHH MTV Thương mại Bia Sài Gòn - Sài Gòn.
Phạm vi nghiên cứu: Các sản phẩm bia của SABECO tại Việt Nam phát triển
trong thời kỳ từ năm 2018 – 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống tả: thu thập, xử thống tài liệu từ đó đưa ra
nhận xét khái quát cho công ty.
Phương pháp phân tích: sử dụng một số nguồn tài liệu như: một số trang website,
báo mạng, v.v....
Phương pháp so sánh: so sánh số liệu, đối thủ công ty qua các năm lấy từ các
Website, báo đài, các nguồn tài liệu tốt nghiệp...
Phương pháp thu thập dữ liệu: nguồn trang web chính thống, báo mạng, qua các
cuộc phỏng vấn,...
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Cơ sở lý luận về Marketing.
1.1.1 Khái niệm về marketing
Marketing bắt nguồn từ một từ tiếng Anh có nghĩa den là "làm thị trường", xuất
hiện lần đầu tiên tại trường Đại học Tổng hợp Michigan của Mỹ năm 1900. Sau đây
một số định nghĩa được nhiều người công nhận áp dụng vào thực tế phổ biến:
Một là, theo AMA - Hiệp hội Marketing Mỹ (1985): "Marketing một hệ thống tổng
thể các hoạt động của tổ chức được thiết kế nhằm hoạch định, đặt giá, xúc tiến
phân phối các sản phẩm, dịch vụ, ý ởng để đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu
và đạt được các mục tiêu của tổ chức".
Theo Peter Drucker: “Marketing hết sức bản đến mức độ không thể xem
xét nó một chức ng riêng biệt. toàn bộ công việc kinh doanh dưới góc độ
kết quả cuối cùng tức góc độ khách hàng... thành công trong kinh doanh không
phải do người sản xuất mà chính do khách hàng quyết định”.
Theo Philip Kotler: Marketing tiến trình qua đó nhân tổ chức thể
đạt được nhu cầu ước muốn thông qua việc sáng tạo trao đổi sản phẩm giá
trị giữa các bên”.
Khái niệm này được trình bày dưới dạng triết lý, phương châm của con người.
Ông xác định ý tưởng cội nguồn của Marketing nhu cầu ước muốn nội
dung cơ bản của Marketing là sự trao đổi giá trị.
Theo Viện Marketing Anh quốc: “Marketing quá trình tổ chức quản
toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu thực sự của
người tiêu dùng về một mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất đưa hàng hóa đó đến
người tiêu dùng cuối cùng nhằm bảo đảm cho công ty thu được lợi nhuận như dự
kiến.”
Khái niệm của GS.Vũ Thế Phú: Marketing toàn bộ những hoạt động của
doanh nghiệp nhằm c định nhu cầu chưa được thỏa mãn của người tiêu dùng, để
tìm kiếm các sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp thể sản xuất được, tìm cách phân
phối chúng đến những địa điểm thuận lợi với giá cả và thời điểm thích hợp nhất cho
người tiêu thụ”.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
4
Khái niệm y ưu điểm ràng, dễ tiếp cận, nhấn mạnh tầm quan trọng
của công tác nghiên cứu nhu cầu thị trường chỉ các hoạt động chính của
Marketing.
Theo thời gian, có rất nhiều khái niệm về marketing, do vậy ta có thể rút ra kết
luận rằng: Marketing là quá trình nhằm thỏa mãn nhu cầu ước muốn của mình thông
qua việc tạo ra và trao đổi các sản phẩm với người khác.
1.1.2 Mục tiêu của marketing
Marketing hướng đến ba mục tiêu chủ yếu sau:
Thỏa mãn khách hàng: vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Các nỗ lực
Marketing nhằm đáp ng nhu cầu của khách hàng, làm cho hhài lòng, trung thành
với doanh nghiệp, qua đó thu phục thêm khách hàng mới.
Chiến thắng trong cạnh tranh: Giải pháp Marketing giúp doanh nghiệp đối
phó tốt các thách thức cạnh tranh, bảo đảm vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trường.
Lợi nhuận u dài: Marketing phải tạo ra mức lợi nhuận cần thiết giúp doanh
nghiệp tích lũy và phát triển.
1.1.3 Chức năng marketing
- Nghiên cứu thị trường phát
hiện nhu cầu.
- Thích ứng nhu cầu.
- Chức năng phối hợp.
- Chức năng hiệu quả kinh tế.
- Hướng dẫn nhu cầu - Thỏa mãn
nhu cầu ngày càng cao.
1.2 Đánh giá yếu tố nội bộ công ty.
Đánh giá nội bộ là một việc làm của doanh nghiệp được thực hiện thường niên,
mang tính chất bắt buộc, được dựa trên hệ thống quản lý và chất lượng công việc của
doanh nghiệp đó, đây là một việc làm nhằm nâng nâng cao chất lượng công việc ca
công ty đáp ứng những yêu cầu chung về quy kinh doanh, sản xuất chất
lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Các yếu tố nội vi của doanh nghiệp bao gồm:
Nguồn tài chính.
Nguồn nhân lực.
Cơ cấu tổ chức của công ty.
Hoạt động kinh doanh của công ty.
Các sản phẩm của công ty.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
5
1.3 Phân tích mô hình kinh doanh
1.3.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ là những yếu tố xã hội rộng lớn tác động đến các yếu tố môi
trường vi của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thể kiểm soát, thay đổi được
các yếu tố của môi trường vĩ mô. Các yếu tố trong môi trường vĩ mô mang lại những
cơ hội mới cũng như các thách thức đối với các doanh nghiệp. Đó là các yếu tố như
nhân khẩu, kinh tế, tự nhiên, công nghệ, pháp luật và văn hóa.
Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp:
Môi trường kinh tế.
Môi trường chính trị - pháp luật.
Môi trường tự nhiên.
Môi trường kỹ thuật công nghệ.
1.3.2 Môi trường vi mô
Môi trường vi bao gồm các yếu t quan hệ trực tiếp đến hoạt động
marketing của công ty ảnh hưởng đến khnăng phục vụ khách hàng. Khác với
môi trường vĩ mô, doanh nghiệp có thể tác động đến môi trường vì mô thông qua các
chính sách, chiến lược kinh doanh của mình.
Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp:
Đối thủ cạnh tranh.
Marketing trung gian.
Khách hàng.
Nhà cung ứng.
Công chúng.
1.4 Chiến lược marketing.
Theo Philip Kotler: “Chiến lược Marketing một hệ thống luận điểm logic,
hợp làm căn cứ chỉ đạo một đơn vị hay một tchức tính toán cách giải quyết những
nhiệm vụ marketing của mình liên quan đến thị trường mục tiêu, hệ thống marketing
mix và mức chi phí cho marketing”.
1.4.1 Phân đoạn thị trường
Theo McCarthy (2005): "Thị trưởng có thể được hiểu là các nhóm khách hàng
tiềm năng với những nhu cầu tương tự nhau và người bán đưa ra những sản phẩm
khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đỏ".
Phân đoạn thị trường được định nghĩa như là một quá trình phân chia thị trường
tổng thể thành nhiều nhóm khách hàng khác nhau theo những tiêu thức nhất định sao
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
6
cho mỗi nhóm gồm những khách hàng có những đặc điểm chung, có nhu cầu và hành
vi mua giống nhau.
Như vậy, phân đoạn thị trường là một khâu không thể thiếu để bảo đảm cho sự
thành công của một kế hoạch marketing cũng như của các quyết định marketing cụ
thể. Các bước y cũng tả quá trình quản trị marketing tiếp theo, sau khi doanh
nghiệp đã lựa chọn thị trường mục tiêu.
Các hình thức phân khúc thị trường:
Nhân khẩu học: được sử dụng phổ biến nhất đòi hỏi phải phân loại thị
trường của bạn dựa trên độ tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, chủng tộc, v.v …
Tâm lý: phương pháp phân loại này bao gồm các chi tiết như thái độ sống
(quan tâm đến vấn đề xã hội), tính cách (thích thể hiện mình hay trầm tính), lối sống
(hướng nội hay hướng ngoại) của họ.
Hành vi: hành động phân loại khách hàng tiềm năng dựa trên hành động
(mua dùng hay mua tặng), mức độ sử dụng (thường xuyên hay vừa phải), lòng trung
thành (chất lượng, giá cả).
Địa lý: phân khúc địa tạo ra các nhóm khách hàng mục tiêu khác nhau
dựa trên ranh giới địa lý và tính các địa điểm triển vọng để giúp xác định chiến lược
tiếp thị. (Miền Bắc-Trung-Nam, thành thị hay nông thôn).
1.4.2 Chọn lựa thị trường
Thị trường mục tiêu một hoặc một vài đoạn thị trường doanh nghiệp lựa
chọn và quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu kinh
doanh của mình.
Nguyên tắc lựa chọn thị trường mục tiêu: chỉ lựa chọn một đoạn thị trường duy
nhất hoặc lựa chọn nhiều hơn một đoạn thị trường các đoạn thị trường liên quan
để tiết kiệm nguồn lực của các đoạn thị trường không liên quan; việc này phải dự trù
một nguồn lực đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu của đoạn thị trường. Hoặc bao phủ toàn
bộ đoạn thị trường: doanh nghiệp có quy lớn mới có thể lựa chọn vì nguồn nhân
lực sử dụng lớn, lợi nhuận rất cao, giảm rủi ro trong kinh doanh.
Các tiêu chuẩn đánh giá sức hấp dẫn của ngành:
Sức hấp dẫn của cấu thị trường. Quy mô và sức tăng trưởng.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
7
Mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp.
1.4.3 Định vị thương hiệu
Theo như định nghĩa của P.Kotler thì “định vị thương hiệu tập hợp các hoạt
động nhằm mục đích tạo ra cho sản phẩm thương hiệu sản phẩm một vị trí xác
định (so với đối thủ cạnh tranh) trong tâm trí của khách hàng”. Cũng định nghĩa đó,
theo Marc Filser “định vị thương hiệu nỗ lực đem lại cho sản phẩm một hình ảnh
riêng, dễ đi vào nhận thức của khách hàng. Hay cụ thể hơn, là điều mà doanh nghiệp
muốn khách hàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với thương hiệu của mình”.
Nói tóm lại, định vị thị trường hay còn gọi là định vị sản phẩm, nhãn hiệu doanh
nghiệp trên thị trường mục tiêu là nỗ lực thiết kế cho sản phẩm, nhãn hiệu của doanh
nghiệp trong một hình ảnh khác biệt giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu.
Định vị thương hiệu rất đa dạng, với mỗi cách tiếp cận khác nhau, mục đích khác
nhau mà thương hiệu sẽ đưa ra định vị phù hợp để khẳng định sản phẩm của thương
hiệu cũng như khẳng định sức ảnh hưởng của công ty với thương hiệu.
1.4.4 Marketing mix
Khái niệm marketing-mix:
Marketing - mix hay còn gọi hỗn hợp, phối thức marketing hiện đại. Theo
Th.S Nguyễn Công Dũng (2005), “Marketing mix tập hợp những công cụ
marketing doanh nghiệp sử dụng để đạt được các mục tiêu trong một thị trường
đã chọn. Các công cụ marketing được pha trộn kết hợp với nhau thành một thể
thống nhất để ứng phó với những khác biệt thay đổi trên thị trường. thể nói
marketing - mix là một giải pháp có tính tình thế của tổ chức".
Thuật ngữ Marketing - mix được sử dụng khi Neil Borden - chủ tịch Hiệp
hội Marketing Hoa Kỳ đặt ra vào năm 1953. Năm 1960, E. Jerome McCarthy - một
nhà marketing nổi tiếng đề nghị phân theo 4P là công cụ được sử dụng rộng rãi ngày
nay.
Vai trò marketing mix:
Thứ nhất, marketing - mix giúp doanh nghiệp định vị sản phẩm trên thị
trường giúp khách hàng nhận biết sử dụng. Tiêu thụ sản phẩm tốt tạo động lực
cạnh tranh.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
8
Thứ hai, marketing - mix giúp doanh nghiệp chđộng hơn trong các phương
pháp thâm nhập thị trường, giới thiệu sản phẩm.
Thứ ba, marketing - mix giúp doanh nghiệp phát hiện tìm kiếm những
xu ớng mới, nhanh chóng nắm bắt, trở thành đòn bẩy để biến thành hội cạnh
tranh của doanh nghiệp mình, giúp cho sự phát triển và tồn tại vững mạnh.
Thứ tư, marketing - mix quyết định điều phối sự kết nối giữa hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường làm mục tiêu cho hoạt động
kinh doanh, góp phần thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Mục tiêu marketing mix:
Một tối đa hỏa tiêu dùng tức marketing - mix tạo điều kiện để kích
thích tiêu thụ sản phẩm một cách tối đa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hai là, tối đa hỏa sự thỏa mãn của khách hàng làm cho người tiêu dùng
cảm thấy thỏa mãn tối đa về chất lượng, đáp ứng tốt nhất nhu cầu, ước muốn thật sự
của họ.
Ba là, tối đa hóa sự lựa chọn tức làm cho danh mục sản phẩm phong phú,
nhằm tối đa chọn lựa của khách hàng làm thỏa mãn cao nhất về sở thích, vật chất,
tỉnh thần.
Bốn tối đa hỏa chất lượng cuộc sống tức làm tăng chất lượng cuộc
sống, góp phần phát triển cuộc sống tốt đẹp hơn.
Năm là, tối đa hỏa lợi nhuận lâu i tức phải tạo ra mức lợi nhuận cần
thiết giúp công ty tích lũy và phát triển.
Tóm lại, marketing mix sự phối hợp hay sắp xếp các thành phần của
Marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế của mỗi doanh nghiệp
nhằm củng cố vị trí vững chắc của doanh nghiệp trên thương trường. Nếu các thành
phần Marketing được phối hợp nhịp nhàng đồng bộ thích ng với tình hình thị
trường đang diễn ra thì công cuộc kinh doanh của doanh nghiệp sẽ trôi chảy, hạn chế
được những rủi ro và do đó, mục tiêu sẽ hài lòng khách hàng và nhờ đó đạt được lợi
nhuận tối đa, phát triển kinh doanh bền vững.
1.4.4.1 Chính sách sản phẩm (Product)
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
9
Theo giáo Phillip Kotler (1999): "Sản phẩm mọi thứ có thể cung cấp cho
thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của thị trường". Bao gồm hai loại
sản phẩm hữu hình và sản phẩm vô hình. Phân loại sản phẩm: theo mục đích sử dụng
(hàng tiêu dùng hay ng liệu sản xuất, theo thời gian sử dụng (hàng bền hay không
bền), theo đặc điểm cấu tạo (sản phẩm vô hình hay hữu hình), theo tính chất phức tạp
(hàng đơn giản, hàng phức tạp).
Chiến lược sản phẩm sản phẩm tập trung vào việc thiết kế, tạo ra sản phẩm sao
cho đáp ứng được nhu cầu sử dụng của khách hàng, thể giúp khách hàng giải quyết
vấn đề hay thỏa mãn nhu cầu nào đó. Bên cạnh đó, phải tung ra sản phẩm sự độc
đáo, khác biệt với sản phẩm của các đối thủ trên thị trường.
Các quyết định cơ bản về sản phẩm:
Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm, thương hiệu định vị.
Quyết định về chủng loại.
1.4.4.2 Chính sách giá cả (Price)
Giá cả thường yếu tố khách hàng quan tâm nhiều nhất tất cmọi sản
phẩm dịch vụ bao gồm: thị phần, cạnh tranh, chi phí nguyên liệu, nhận dạng sản
phẩm và giá trị cảm c của khách hàng đối với sản phẩm. Chiến lược giá liên quan
chặt chẽ với chiến ợc sản phẩm vì liên quan đến chi phí sản xuất và chiến lược định
vị sản phẩm trên thị trường. Nếu giá sản phẩm được đặt quá thấp, doanh nghiệp sẽ
phải tập trung bán theo số lượng lớn hơn để thu về lợi nhuận. Nếu mức giá quá cao,
khách hàng sẽ dần chuyển hướng sang sản phẩm đối thủ cạnh tranh.
1.4.4.3 Chính sáchphân phối (Place)
Phân phối là hoạt động thiết lập dòng vận chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến
tay người tiêu dùng để hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ qua các kênh: trực tiếp, gián tiếp.
Các kênh phân phối đại diện cho nơi một sản phẩm thể được trao đổi mua
bán, trưng bày, giới thiệu. Cửa hàng phân phối thể đại bán lẻ hay các cửa
hàng thương mại điện tử trên internet. Sở hữu hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng
đưa sản phẩm đến tay khách hàng. Có thể giúp khách hàng thuận tiện trong việc tiêu
thụ và sử dụng. Nếu doanh nghiệp không đầu tư, phát triển kênh phân phối đúng mức
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
10
thể làm lãng phí ng sức quảng cáo, sản xuất sản phẩm không đưa ra thị
trường thành công.
1.4.4.4 Chính sách xúc tiến bán hàng (Promotion)
Các hoạt động hỗ trợ bán hàng nhằm đảm bảo rằng khách hàng nhận biết được
về sản phẩm dịch vcủa doanh nghiệp được coi xúc tiến thương mại. Từ ấn
tượng tốt về sản phẩm hay dịch vụ, khách hàng sẽ dễ dàng tiến hành thực hiện giao
dịch mua bán thật sự hơn, gia tăng tỉ lệ chuyển đổi với khách hàng tiềm năng. Các
hoạt động ở khâu này bao gồm:
Khuyến mãi: là những biện pháp kích thích ngắn hạn kích thích nhu cầu của
thị trường trong ngắn hạn.
Marketing trực tiếp: hệ thống tương tác của marketing, sử dụng một
hay nhiều phương tiện quảng cáo, để tác động đến một phản ứng đáp lại đo lường
được.
Bán hàng cá nhân: mối quan hệ trực tiếp giữa hàng bán các khách hàng
hiện tại và tiềm năng. Là một loại ảnh hưởng cá nhân và một quá trình giao tiếp phức
tạp.
Quan hệ công chúng: bao gồm tổ chức sự kiện, quan hệ báo chí, xây dựng
thương hiệu, ... nhằm mục đích PR cho công ty, cho thương hiệu khắc sâu trong
tâm trí của người tiêu dùng, tạo ra các kích thích gián tiếp, làm tăng uy tín của sản
phẩm, doanh nghiệp bằng những thông tin theo hướng tích cực làm nhiều người biết
đến và chú ý.
Quảng cáo: là hình thức tuyên truyền được trả phí hoặc không để thực hiện
việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, hoạt động
truyền thông phi trực tiếp giữa người với người trong đó người muốn truyền thông
phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết
phục hay tác động đến người nhận thông tin.
1.5 Đánh giá SWOT.
SWOT khung thuyết mà dựa vào đó, chúng ta thể xét duyệt lại các chiến
lược, xác định vị thế cũng như hướng đi của một tổ chức, một công ty, phân tích các
đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý ởng nào liên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
12
Nó cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng
của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân
tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến
lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ.
hình SWOT được trình bày ới dạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chia
làm 4 phần tương ứng với 4 thành phần của hình bao gồm Điểm mạnh (Strengths),
Điểm yếu (Weaknesses), hội (Opportunities), Nguy (Threats). Từ hình hình
trên ta có:
Điểm mạnh (Strengths): những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang
tính tích cực hoặc lợi giúp bạn đạt được mục tiêu. Đó lợi thế riêng, nổi bật
thể so sánh với những đối thủ cạnh tranh khác. Chẳng hạn như những lợi thế về
(Nguồn lực, Tài sản, Con người, Kinh nghiệm, Kiến thức, Dữ liệu,Tài chính, Giá cả,
Chất lượng sản phẩm, Quy trình, Hệ thống kỹ thuật,…)
Điểm yếu (Weaknesses) những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang
tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu. Đó thể những
công việc còn làm chưa tốt, những khía cạnh thiếu vắng đi điểm mạnh thì ở đó sẽ có
những điểm yếu kém mà chúng ta cần khắc phục.
hội (Opportunities) những c nhân bên ngoài doanh nghiệp (thị
trường kinh doanh, hội, chính phủ, xu hướng toàn cầu, chính sách, luật pháp,…)
mang tính tích cực, có lợi giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu.
Nguy (Threats) những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp (thị trường
kinh doanh, hội, chính phủ…) mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc
đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Sau đó, việc cần làm đề ra phương án giải
quyết để khắc phục, hạn chế những rủi ro, nguy cơ có thể xảy ra.
Qua đây thể thấy được rằng mục đích của việc phân tích SWOT để xác
định được điểm mạnh, hội công ty đang nắm giữ đồng thời cần khắc phục được
những hạn chế, rủi ro có thể gặp phải.
Không chỉ dừng lại việc làm 4 yếu tố nêu trên trong hình SWOT
chúng ta còn thể dựa trên 4 yếu tố này đđưa ra những chiến lược phù hợp, bao
gồm:
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
13
Chiến lược SO (Strengths Opportunities): Theo đuổi những hội phù
hợp với điểm mạnh đang có của công ty.
Chiến lược WO (Weaks – Opportunities): Khắc phục được điểm yếu để tận
dụng tốt cơ hội.
Chiến lược ST (Strengths Threats): Sử dụng lợi thế, điểm mạnh đang
để giảm thiểu rủi ro do môi trường bên ngoài gây ra.
Chiến lược WT (Weaks Threats): Thiết lập kế hoạch “phòng thủ” để tránh
gặp phải những điểm yếu bị tác động từ môi trường bên ngoài.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
14
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
BIA RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN
2.1 Giới thiệu công ty.
Tên Công ty: Tổng Công ty Cổ phần Bia Rượu – ớc giải khát Sài Gòn
Tên tiếng Anh: Saigon Beer Alcohol Beverage Corporation.
Tên viết tắt: SABECO Fax: (08) 3829 6856
Trụ sở chính: 6 Hai Bà Trưng, P.Bến Nghé, Q.1, TP. HCM.
Điện thoại: (08) 3829 6342 3829 4081 3829 4083
Website: www.sabeco.com.vn
Trong xu thế hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới hiện nay, chiến lược
đúng đắn vai trò quyết định trong sự phát triển và lớn mạnh của doanh nghiệp. Với
những nỗ lực phát triển bền bỉ ổn định, không ngừng nâng cao chất ợng, đa dạng
hóa sản phẩm thỏa mãn sự mong đợi của người tiêu dùng, hiện tại - Bia Sài Gòn đang
chiếm giữ vị trí dẫn đầu trong ngành Bia Việt Nam 5 lần liên tục vinh dự được
công nhận Thương hiệu Quốc Gia. Bia Sài Gòn cũng đã tự hào trở thành thành viên
thứ 351 tại Học viện Bia Berlin - một trong những cái nôi của văn hóa bia toàn cầu.
2.1.1 Lịch sử hình thành
Giai đoạn trước năm 1975.
Với lịch sử 144 năm, tiền thân của công ty một xưởng bia nh do ông
Victor Larue, một người Pháp tại Đông ơng, lập ra tại Sài Gòn vào năm 1875.
Năm 1910, xưởng phát trin thành một nhà máy hoàn chỉnh, sản xuất bia, nước ngọt
nước đá.Tháng 9 năm 1927, nhà máy được chính thức sáp nhp vào hệ thống
hãng BGI của Pháp, (17/05/1977) Bộ trưởng Bộ Lương thực Thực phẩm ra
quyết định số 845/LTTP giao Công ty Rượu miền Nam tiếp nhận và quản lý toàn bộ
nhà máy hãng BGI.
Giai đoạn 1977 1988.
Kể từ ngày 01/06/1977, Nhà máy được đổi tên thành Nhà máy Bia i Gòn.
Năm 1981, nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công
ty Rượu Bia Miền Nam.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
15
Năm 1988, Nhà máy Bia Sài Gòn trthành đơn vị hạch toán độc lập trực
thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II.
Giai đoạn 1988 - 1993.
Năm 1989-1993: Hệ thống tiêu thụ với hơn 20 chi nhánh trên cả nước. Sản
phẩm của Công ty Bia Sài Gòn đã mặt tại Nhật, Úc, Mỹ, EU, Singapore, Hongkong.
Năm 1993, Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành Công ty Bia Sài Gòn sau khi
sáp nhập lần ợt các công ty Nhà máy ớc đá Sài Gòn, Nhà máy Cơ khí Rượu Bia
Nhà máy Nước khoáng ĐaKa, Công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn
sản xuất lon, Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy
tinh.
Giai đoạn 1994 - 1998.
Năm 1994-1998: Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước.
Năm 1995: ng ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Nghiệp Vận
Tải.
Năm 1996: Tiếp nhận thành viên mới Công ty Rượu Bình Tây.
Năm 1996- 1998: Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài n với
các thành viên: Nhà máy Bia Phú Yên , Nhà máy Bia Cần Thơ.
Giai đoạn 1999 - 2002.
Năm 2000 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994
Năm 2001 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000
Năm 2000, Công ty Bia Sài Gòn doanh nghiệp sản xuất bia đầu tiên của
Việt Nam đạt và vượt mốc sản lượng 200 triệu lít/năm.
Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia: Công ty Bia Sóc Trăng (2001),
Nhà máy Bia Henninger, Nhà máy Bia Hương Sen, ng ty Liên doanh Bia Cần Thơ
(2002), Nhà máy Bia Hà Tĩnh.
Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ Đà Nẵng.
Giai đoạn 2002 - hiện nay.
Năm 2003, Tổng Công ty Bia-Rượu-NGK Sài Gòn (SABECO) được thành
lập trên cơ sở Công ty Bia Sài Gòn và tiếp nhận các thành viên mới là Công ty Rượu
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
16
Bình Tây, Công ty Nước giải khát Chương Dương, Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ
Công ty Thương mại Dịch vụ Bia-Rượu-NGK Sài Gòn.
Năm 2004 Thành lập Tổng công ty Bia-Rượu-NGK Sài Gòn SABECO
chuyển sang tổ chức và hoạt động theo nh Công ty mẹ-công ty con theo quyết
định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
Sabeco đạt sản lượng hơn 403 triệu lít bia các loại, trong đó có 268 triệu lít
bia sản xuất tại đại bản doanh Công ty Bia Sài Gòn. Số còn lại gia công tại 10 nhà
máy bia địa phương.
Năm 2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 ng ty
CPTM Sabeco khu vực.
Tháng 7/2007 Tổng công ty Bia-Rượu-NGK Sài Gòn SABECO liên tục
phát triển lớn mạnh với chủ đạo sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn
và đầu tư mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác.
Năm 2008: Chuyển đổi mô hình hoạt động qua quá trình cổ phần hoá Tổng
Công ty cổ phần Bia-Rượu-NGK Sài Gòn được thành lập – SABECO.
SABECO chính thức khánh thành Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi, được
đánh giá hiện đại bậc nhất Đông Nam Á c bấy giờ. Trong cùng năm, SABECO
vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
Năm 2018, sản lượng tiêu thụ của SABECO đạt tới gần 2 tỷ t chiếm
hơn 40% thị phần toàn quốc hiện nay.
Ngày 06/12/2016, cổ phiếu Sabeco chính thức lên n HOSE với giá khởi
điểm 110.000 đồng.
Tháng 12/2017, công ty con của tỷ phú Thái Charoen Sirivadhanabhakdi là
Công ty TNHH Vietnam Bevarge mua trọn 53,59% cổ phần nhà nước chào bán tại
SABECO với giá tiền là 4,8 tỷ USD.
2.1.2 Khẳng định thương hiệu
Hương vị độc đáo của Bia Sài Gòn kết tinh sản vật của vùng đất phương Nam
trù phú tinh thần o sảng phóng khoáng của người Sài Gòn, trở thành một phần
không thể thiếu trong cuộc sống vui buồn hàng ngày.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
17
Trải qua 145 năm hình thành và phát triển, với bao khó khăn và thách thức, đến
nay, dù trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều thương hiệu bia nổi tiếng trên thế giới,
nhưng Bia Sài n Bia 333 vẫn đang thương hiệu Việt dẫn đầu thị trường bia
Việt Nam và đang trên đường chinh phục các thị trường khó tính như Đức, Mỹ, Nhật,
Hà Lan…
2.1.3 Thay đổi để tồn tại và phát triển
Năm 2016, SABECO chính thức niêm yết cphiếu trên sàn giao dịch chứng
khoán TP.HCM, trở thành Công ty vốn hóa thị trường hàng đầu tại Việt Nam. Việc
công khai, minh bạch cũng được xem “cú hích” quan trọng thúc đẩy sự thay đổi,
thể hiện qua việc giá cổ phiếu SABECO tăng trưởng vượt bậc, lọt vào nhóm những
cổ phiếu giá trị cao nhất trên thị trường chứng khoán gia tăng đáng kể giá trị
cho cổ đông, nhà đầu tư.
Ông Thanh - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty đã khẳng định:
Sabeco xác định tiêu điểm trong tiến trình phát triển dài hạn việc tái cấu trúc toàn
diện trên mọi lĩnh vực về cơ cấu tổ chức, hệ thống phân phối, sản phẩm, đầu tư, đẩy
mạnh quảng thương hiệu, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị doanh
nghiệp, v.v nhằm phát huy tối đa nội lực, n cạnh việc tiếp tục thoái vốn theo lộ
trình.
Phương châm “Thương mại mặt trận hàng đầu, Kỹ thuật công nghệ nền
tảng và Quản trị quyết định”, trên tinh thần “Đoàn kết - đổi mới - minh bạch - hiệu
quả”.
SABECO quyết tâm hoàn thành kế hoạch đã đề ra, mang lại giá trị cao nhất
cho cổ đông các nhà đầu tư, tiếp tục khẳng định vị thế tiên phong trong ngành Bia
tại thị trường Việt Nam, vươn tầm ra khu vực và thế giới.
2.2 Sứ mệnh Tm nhìn – Mục tiêu – Giá trị cốt lõi
2.2.1 Sứ mệnh
- Góp phần phát triển ngành Đồ uống
Việt Nam ngang tầm thế giới.
- Đề cao văn hóa ẩm thực của người
Việt Nam.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
thông qua việc cung cấp các sản phẩm
đồ uống chất lượng cao, an toàn bổ
dưỡng.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
18
- Mang lại lợi ích thiết thực cho cổ
đông, khách hàng, đối tác, người lao
động và xã hội.
- Thỏa mãn đáp ứng nhu cầu đồ
uống theo chuẩn mực an toàn vệ sinh
thực phẩm quốc tế “An toàn vệ sinh
thực phẩm và bảo vệ môi trường”.
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối
với Nhà nước trên sở minh bạch
trong kinh doanh.
- Tham gia tích cực các hoạt động
cộng đồng.
- Đảm bảo phát triển theo hướng hội
nhập quốc tế.
2.2.2 Tm nhìn
Tầm nhìn đến năm 2025: Phát triển SABECO thành Tập đoàn công nghiệp đồ
uống hàng đầu của Việt Nam, có vị thế trong khu vực và quốc tế.
2.2.3 Mục tiêu
- Tập trung giữ vững củng cố thị trường hiện tại, phát triển mở rộng thị
trường mới trong nước và ngoài nước.
- Tạo ra sản phẩm có chất lượng, tạo ra uy tín thương hiệu trong và ngoài nước.
- Tiên phong áp dụng công nghệ tiên tiến, hạn chế ô nhiễm môi trường.
2.2.4 Giá trị thương hiệu
Thương hiệu truyền thống: Sự vượt trội của một thương hiệu truyền thống được
xây dựng khẳng định qua thời gian. Khách hàng luôn được quan tâm phục vụ
có nhiều sự lựa chọn. Không cầu kỳ, không phô trương, sự gần gũi cùng với bản lĩnh
tạo nên sự khác biệt giúp SABECO có một vị trí đặc biệt trong lòng khách hàng.
Trách nhiệm hội: Sự phát triển gắn với trách nhiệm hội truyền thống
của SABECO. Chúng tôi cung cấp cho hội những sản phẩm an toàn hữu ích,
bên cạnh đó chúng tôi luôn mong muốn cùng chia sẻ và gánh vác những trách nhiệm
trong công tác xã hội và bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.
Hợp tác cùng phát triển: Chúng tôi xây dựng các mối quan hệ hợp tác “cùng có
lợi”, lấy đó làm sở cho sự phát triển bền vững. Chúng tôi xây dựng những chính
sách phù hợp để những đối tác cùng tham gia và gắn bó lâu dài với SABECO.
Gắn bó: Đề cao sự gắn trong một môi trường làm việc thân thiện, chia sẻ.
Nơi mà mọi người được tạo mọi điều kiện để học tập, sáng tạo và cống hiến để cùng
hưởng niềm vui của thành công.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
19
Cải tiến không ngừng: Chúng tôi không thỏa mãn với những gì đang luôn
mơ ước vươn lên, học tập, sáng tạo, và đổi mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn những
nhu cầu ngày càng cao liên tục thay đổi của thị trường. Thường xuyên học tập,
sáng tạo và đổi mới là phong cách của chúng tôi.
2.3 Đánh giá yếu tố nội bộ công ty SABECO
2.3.1 Nguồn lực tài chính.
Vốn điều lệ của SABECO là 6.412.811.860.000 đồng (Sáu ngàn bốn trăm mười
hai tỷ tám trăm mười một triệu tám trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn) theo phương án
Nhà ớc nắm giữ 79,61% vốn điều lệ (tương đương 510.501.286 cphần bán đấu
giá công khai 20% vốn điều lệ (tương đương 128.257.000 cổ phần) và bán cho người
lao động 0,39% vốn điều lệ. SABECO còn đang đầu xây dựng Công ty Cổ phần
Kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp SABECO đã góp 10% vốn vào Công ty Cổ
phần Thủy điện miền Nam (vốn điều lệ 687 tỷ đồng).
SABECO đã đang bành trướng kinh doanh đầu sang nhiều lĩnh vực
khác như: Lập Công ty Quản quSabeco (vốn điều lệ 25 tỷ), đầu vào ngân hàng
(nắm 1,14% cổ phần của Ngân hàng Đông Á, vốn điều lệ 1.600 tỷ, nắm 0,9% cphần
của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam, vốn điều lệ 2.800 tỷ và nắm 5,3% cổ phần
của Ngân hàng Phương Đông, vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng) đang trong quá trình
thành lập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công nghiệp Dịch vụ Việt Nam với
vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng, SABECO góp 12%. Ngoài ra, SABECO cũng đầu tư vào
hàng lọat quỹ như: Quỹ đầu Việt Nam (chiếm 6% của 1.600 tỷ vốn điều lệ), Quỹ
đầu chứng khoán Sài Gòn A2 (10% của 500 tỷ), Quỹ thành viênVietcombank 11%
của 550 tỷ), Quỹ đầu tăng trưởng SABECO (51% của 700 tỷ) đang thành lập
Công ty quản lý quỹ đầu tư Bảo Tín (5% của 50 tỷ).
Tham vọng lớn của Sabeco đầu vào bất động sản. Hiện SABECO đang
làm thủ tục xin đầu vào 4 công ty bất động sản gồm: Công ty Bất động sản
SABECO (SABECO nắm 45% vốn điều lệ 480 tỷ đồng), Công ty Đầu Thương
mại Tân Thành (29% của 70 tỷ), Công ty Rồng Vàng Phương Đông (23% của 7 tỷ)
và Công Cổ phần Đầu tư và Phát triển không gian ngầm (10% của 380 tỷ).
2.3.2 Nguồn nhân lực
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
21
SABECO đã xây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên ng lực, trình độ,
sáng tạo nhiệt tình trong công việc. Năng lực sáng tạo đó được chứng minh qua
sự phát triển về chất lượng sản phẩm, ng các bước tiến i phát triển của công ty.
Công ty tự tin rằng với đội ngũ nhân lực hiện tại, thường xuyên được đào tạo nâng
cao năng lực, công ty sẽ đủ khả năng thực hiện được các mục tiêu hiện tại tương
lai, nâng tầm vị thế của công ty lên một tầm cao mới.
Nhận định nguồn nhân lực chính là giá trị quan trọng nhất cho sự phát triển bền
vững, Sabeco xây dựng những chính sách đãi ngộ tốt dành cho nhân viên của mình.
Bao gồm:
Chế độ lương bổng hấp dẫn.
Các chương trình đào tạo chuyên môn thường xuyên được tổ chức. Tôn
trọng nhân viên và ghi nhận sự đóng góp của họ.
Đem đến những cơ hội thăng tiến rõ ràng, công bằng dành cho mọi người.
Bên cạnh đó còn chính sách ưu đãi cổ phiếu cho cán bộ, nhân viên; điều kiện
làm việc thoáng mát, khoa học và an toàn... Điều này tạo nên sự gắn bó lâu dài, giữa
cán bộ, công nhân viên với công ty.
2.3.3 Cơ cấu tổ chức của SABECO
Sabeco tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con với mô hình như sau:
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng CTCP Bia Rượu - NGK Sài Gòn
Nguồn: Website http://sabeco.com.vn/
Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu – Nước Giải khát Sài Gòn (Công ty mẹ)
Cơ quan đại diện, văn phòng đại diện, chi nhánh;
Các Công ty TNHH một thành viên 100% vốn góp của SABECO (3 Công
ty)
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
22
Các Công ty Con SABECO sở hữu trên 50% (20 Công ty)
Các Công ty liên doanh liên kết của Sabeco (31 Công ty)
Trong đó:
Đại hội đồng cổ đông: thông qua định hướng phát triển công ty. Bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát. Đầu tư, sửa
đổi, thông qua nghị quyết,..
Ban kiểm soát: thay mặt đại hội đồng cổ đông giám sát, kiểm soát, đánh giá
công tác điều hành, quản lí hội đồng quản trị, ban giám đốc,...
Hội đồng quản trị: nhân danh công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục
đích, quyền lợi của công ty. Giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội
bộ, quản lí rủi ro của công ty.
Ban giám đốc: quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của
công ty.
Văn phòng hội đồng quản trị: tập hợp, xử lí, thẩm định, và báo cáo các thông
tin về các hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ, cho nhu cầu của hội đồng quản
trị, ban giám đốc.
Kiểm toán nội bộ: bảo vệ giá trị doanh nghiệp, vấn định ớng cho ban giám
đốc và hội đồng quản trị kiểm soát rủi ro.
Ban kĩ thuật – vấn: tham mưu giúp việc cho hội đồng quản trị, giám đốc để
triển khai chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra giám sát của công ty đối với các đơn vị trực
thuộc về: khoa học, công nghệ, sản xuất,...
Phòng kế hoạch kinh doanh: phối hợp với các đơn vị cấp trên làm việc với
các bộ ngành liên quan, chủ đầu tư và các cơ quan liên quan xây dựng định mức, giá
cả, đơn giá, tổng dự án, dự toán các công trình, giá cả máy móc, thiết bị mới,...
Phòng kế toán tài chính: các công tác tài chính, các công tác tín dụng, các
công tác kế toán, các công tác kiểm tra tài chính, công tác xây dựng phổ biến đội ngũ
kế toán, đào tạo đội ngũ kế toán,..
Phòng tổ chức hành chính: các công tác tổ chức, các công tác thực hiến chế
độ-chính sách. Các công tác thi đua khen thưởng-kỷ luật, công tác hành chính, công
tác an toàn lao động-xã hội
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
23
Ban marketing: tiếp cận khách hàng, xúc tiến bán hàng, quảng bá sản phẩm,...
Ban mua hàng: mua nguyên vật liệu, kiểm soát nguyên liệu nhập kho, dự toán
mua hàng,..
Nhà máy bia SG - Củ Chi/Nhà máy bia SG-NCT: sản xuất, phân phối, kiểm
soát lượng hàng tồn kho, hàng lưu kho, vận chuyển hàng,..
2.3.4 Hoạt động kinh doanh của công ty
Hình 2.2 Lợi nhuận sau thuế của SABECO năm 2018 quý I năm 2021
Nguồn: https://nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn từ khóa “lợi nhuận
Sabeco 6 tháng đầu năm”
Số lượng tiêu thụ bia (năm 2018) SABECO bán được 1.796 tỷ lít so với 4.2 t
lít dự đoán được bán ra trên thị trường và thu về tổng doanh thu 38.817 tỷ đồng, tăng
8.13%. Sabeco lãi kỉ lục trong năm 2019 với 37.899 tỷ doanh thu 5.370 tỷ đồng
lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên năm 2020, doanh thu thuần của Sabeco đạt 27.961 tỷ
đồng, giảm 26,2% so với năm trước; lợi nhuận sau thuế đạt 4.937 tỷ đồng, giảm
8,1%. Luỹ kế 6 tháng đầu năm 2021, Sabeco ghi nhận doanh thu đạt 13.088 tỷ đồng
lợi nhuận sau thuế đạt 2.057 tỷ đồng, lần lượt tăng 8,7% 6,4% so với nửa đầu
năm ngoái.
Các sản phẩm bia chủ lực của Tổng Công ty: gồm có Bia Lon Sài Gòn 333,
Bia Chai Sài Gòn 355, Bia Chai Sài Gòn 450, Bia Chai Sài Gòn 330, Bia Lon Sài
Gòn 330.
Các sản phẩm khác: Rượu (Bình Tây, Đồng Xuân), nước giải khát Chương
Dương (Các sản phẩm này do công ty con đang quản lý và khai thác sử dụng).
2.3.5 Sản phẩm.
2.3.5.1 Bia
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
24
2.3.5.1.1 Bia 333 Export “3 Tinh hoa - Vị huyền thoại”
thương hiệu bia lon đầu tiên sản xuất tại thị trường
Việt Nam kể từ 1985. thành quả kết hợp tnhững tinh
túy nhất của 3 quốc gia: với hoa bia Hallertau tvùng Bavaria
nước Đức, công thức trăm năm kế thừa từ Pháp và được ủ bởi
tài năng và tinh thần của các nghệ nhân nấu bia Việt Nam.
Hình 2.3 Bia 333 Export
Thông điệp: “333 Thế giới ngày càng thêm ưa chuộng”
Chủng loại sản phẩm: Bia 333
Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia
Nồng độ: 5.3% ABV
Bia 333 cho nồng độ cồn cao hơn với 5.3%, hương vị đậm đà, mang lại cảm
giác “thật đã” cho mọi người khi thưởng thức
Bao bì: Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon, 24lon/thùng carton
Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
Hướng dẫn bảo quản:
Bảo quản nơi khô ráo và thoáng mát. Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn
nóng hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: Sản xuất và phân bố rộng rãi trên khắp cả nước
2.3.5.1.2 Bia Saigon Lager Saigon Lager - Bia của người Việt Nam
(Bia Saigon Lager đạt huy chương vàng hạng mục Light Lager, địch hạng
mục German Heritage tại International Beer Cup 2019 (IBC);
đạt huy chương vàng tại giải thưởng Bia Quốc tế
International Brewing Awards (IBA). Bia Saigon Lager một
lần nữa khẳng định chất lượng ợt trội của mình bẳng Huy
chương Bạc hạng mục Bia Lager Quốc tế năm 2021).
Hình 2.4 Bia Saigon Lager
Kết tinh của nghệ thuật nấu bia lâu đời với sự giám sát kỳ công của các bậc thầy
nấu bia, tự hào đứng trong hàng nnhững loại bia đạt Huy chương Vàng bia quốc
tế IBA 2019.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
33
Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia
Nồng độ: 4.3% ABV
Hương vị bia đậm đà, sảng khoái, thưởng thức tuyệt vời nhất khi được ướp
lạnh 10 - 12 độ C. Saigon Lager không gây háo nước hay nhức đầu sau khi uống,
nồng độ cồn nhẹ ở mức 4.3%.
Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C.
Bao bì:
Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon,
24lon/thùng carton.
Đóng trong chai thuỷ tinh màu nâu dung
tích 450ml và 355ml, 20chai/két nhựa.
Hướng dẫn bảo quản:
Bảo quản nơi khô ráo thoáng
mát.
Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: được sản xuất và phân phối rộng rãi trên toàn quốc, thị trường trọng
tâm Bắc Trung Bộ, Miền Trung, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
2.3.5.1.3 Bia Saigon Export Saigon Export - Công thức nguyên bản
Ra đời từ năm 1875, trường tồn cùng thành phố với một
hương vị đắm say, luôn đứng vững trong lòng người yêu bia
Việt Nam.
Hình 2.5 Bia Saigon Export
Thông điệp: “Không bóng bẩy, không phải ồn ào, không cầu kỳ, không cần phô.
Bia Saigon Export hay còn được gọi “Saigon đỏ” với hương vị bia nguyên
bản, đậm đà, tươi ngon mang đến cảm hứng tích cực và giải tỏa căng thẳng. Màu sắc
tượng trưng cho sự may mắn, tài lộc mang tinh thần lạc quan phấn khởi cho mọi cuộc
gặp gỡ.
Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia
Nồng độ: 4.9% ABV
Bao bì: đóng trong chai thuỷ tinh màu nâu, 355ml/chai, 20chai/két nhựa
Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
34
Hướng dẫn bảo quản:
Bảo quản nơi khô ráo và thoáng
mát.
Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: được sản xuất và phân phối rộng rãi trên cả nước, đặc biệt từ Miền
Trung vào Miền Nam; đã và đang được xuất khẩu đến hơn 18 nước trên thế giới với
những thị trường bia thật sự khó tính lâu đời như: Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức,
Hà Lan, Nhật Bản, Úc, Singapore, Hàn Quốc, Hồng Kông…
2.3.5.1.4 Bia Saigon Special Saigon Special Chất men của thành công”
(Bia Saigon Special đạt huy chương vàng hạng mục International Style
Pilsener). “Bia Saigon Special làm từ 100% lúa mạch mùa
xuân”. Chỉ những bông lúa mạch mạnh mẽ nhất, phong dưỡng
vươn qua mùa đông khắc nghiệt, nở bùng vào mùa xuân mới
đem tới một hương vị bia cực kỳ hảo hạng.
Hình 2.6 Bia Saigon Special
Nổi tiếng với slogan “Có thể bạn không cao nhưng người khác vẫn phải ngước
nhìn”, Saigon Special được người tiêu dùng ưu ái đặt tên Sài Gòn lùn”, như một
cách bày tỏ sự yêu mến đối với sản phẩm được xem như biểu tượng của sự trẻ trung,
vui vẻ, sành điệu, dám thử thách này. mang chiều cao khiêm tốn so với các loại
bia khác trên thị trường, chai bia lại được thiết kế đầm hơn, khiến bia gây ấn tượng
mạnh về mặt thị giác, tạo cảm giác thích thú đối với người uống.
Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
Thành phần: Nước, malt đại mạch, hoa bia
Nồng độ: 4.9% ABV
Hương vị độc đáo, khá tươi mới. Bia ngon, không đắng
Bao bì:
Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon,
24lon/thùng carton.
Đóng trong chai thu tinh màu xanh,
355ml/chai, 20chai/két nhựa
Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
Hướng dẫn bảo quản:
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
35
Bảo quản nơi khô ráo thoáng
mát.
Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: được sản xuất phân phối rộng rãi trên cả nước, đặc biệt tại các
thành phố lớn như TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ
2.3.5.1.5 Bia 333 Premium “Bia 333 premium Khơi dậy đam mê, xứng tm
đẳng cấp”
Bia chai cao cấp 333 Premium với mong muốn đem đến
cho người tiêu dùng Việt Nam một luồng gió mới trong thưởng
thức các sản phầm bia.
Hình 2.7 Bia 333 Premium
Chủng loại sản phẩm: Bia larger
Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia
Nồng độ: 5.3% ABV
Bao bì: Đóng chai thuỷ tinh, 330ml/chai, 20 chai/két
Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
Hướng dẫn bảo quản:
Bảo quản nơi khô ráo thoáng
mát.
Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: Sản xuất và phân bố rộng rãi trên khắp cả nước.
2.3.5.1.6 Bia Saigon Gold “Bia Saigon Gold – Tinh tế một đẳng cấp”
Là sản phẩm cao cấp và tinh túy nhất của Bia Sài Gòn. Có sự đậm đà và hương
bia thơm nồng, tươi mới của các chủng hoa bia đặc biệt, tạo nên
hương vị đặc trưng độc đáo. Ngoài nguyên liệu được chắt
lọc kỹ ng, yếu tố làm nên hương vị tinh tế chủng men thuần
khiết được lưu giữ nghiêm ngặt mang nét đặc trưng riêng biệt.
Hình 2.8 Bia Saigon Gold
Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia
Nồng độ: 5.0% ABV
Bao bì: Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon, 18lon/thùng carton
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
36
Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
Hướng dẫn bảo quản:
Bảo quản nơi khô ráo thoáng
mát.
Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: Phân phối toàn quốc với số lượng có hạn
2.3.5.1.7 Bia Lạc Việt “Bia Lạc Việt – Bia lạc quan của người Việt Nam
Công thức Thuần Việt tinh tuý, tạo nên một hương vị bia đầy say mê, vẫn
đậm đà nhưng êm mượt sảng khoái khiến cho những khoảnh khắc tận hưởng trở
nên lâu hơn.
Thông điệp: “Bia Lạc Việt - Bia lạc quan của người Việt Nam”
Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia
Nồng độ: 4.3% ABV
Hình 2.9 Bia Lạc Việt
Bao bì:
Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon,
24lon/thùng carton.
Đóng trong chai thuỷ tinh, 355ml/chai,
20chai/két nhựa
Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
Hướng dẫn bảo quản:
Bảo quản nơi khô ráo thoáng
mát.
Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: Phân bố rộng rãi trên khắp cả nước
2.3.5.1.6 Bia Saigon Chill “Saigon Chill – Sảng khoái tột đỉnh, vui tột đỉnh”
“Công thức lên men lạnh âm 2 độ C” cảm giác sảng
khoái và hậu vị mát lạnh sẽ đánh thức mọi giác quan của bạn,
để từng ngụm bia đều mang đến sự sảng khoái tức thì, mang
trọn vẹn con người bạn về tận hưởng cuộc vui.
Hình 2.10 Bia Saigon Chill
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
37
Đa số những người dùng đã mua bia Saigon Chill và trải nghiệm đều cho đánh
giá rất tích cực: sản phẩm hương vị thơm ngon, dễ uống đặc biệt khá êm mát
lạnh tột đỉnh khiến người uống cảm thấy sảng khoái tột độ, đẩy cuộc vui tới cực chill.
Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia
Nồng độ: 4.6% ABV
Bao bì:
Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon,
24lon/thùng carton.
Đóng trong chai thuỷ tinh, 355ml/chai,
20chai/két nhựa
Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
Hướng dẫn bảo quản:
Bảo quản nơi khô ráo thoáng
mát.
Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: Phân bố rộng trên khắp cả nước
2.3.5.2 Rượu
Hình 2.11 Các loại rưu
Tên
Ảnh
Đặc tính
Rượu nhẹ
có ga Feel
Đưc chế biến từ quá trình lên tự nhiên với công
thức pha chế rượu nhẹ tạo lên hương vị Cocktail
chuẩn vị, thơm ngon, vải ngọt ngon thanh mát mang
lại cảm giác sảng khoái, dễ chịu.
Rượu
Nàng
Hương
Được lên men từ gạo Nàng Hương - đặc sản miền
Tây Nam bộ chưng cất trên thiết bị hiện đại tạo
ra sản phẩm Rượu ng Hương độ tinh khiết cao
mang hương vị của rượu gạo truyền thống.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
38
Rượu được dùng trực tiếp hoặc dùng để ngâm với
các bài thuốc dân gian tốt cho sức khỏe với liều
lượng hợp lý.
Rượu
Napoleon
Sử dụng nguyên liệu hoàn hảo từ vùng Tây Nam
nước Pháp và được nhập khẩu đóng chai tại
Công ty CP Rượu Bình Tây theo giấy phép của
hãng SLAUR CHAUVET và hãng C.G.E.V.F.
Rượu Napoleon được uống cùng ly snifter lớn,
làm nóng bằng lòng bàn tay để cảm nhận ơng vị
êm dịu của dòng brandy thượng hạn.
Rượu
Vodka
Binh Tay Premium Vodka được sản xuất từ
nguyên liệu nhập khẩu từ châu Âu. Được nấu - lên
men - chưng cất trên dây chuyền công nghệ và thiết
bị hiện đại của Cộng hòa Pháp.
Vina Vodka được sản xuất từ vựa lúa thơm của
đồng bằng Nam bộ theo dây chuyền công nghệ
Cộng hòa Pháp.
Bảng 2.1 Thống kê đặc tính các sản phẩm rượu
2.3.5.3 Nước giải khát
Hình 2.12 Các loại nước giải khát
Trải qua n 60 năm hoạt động trong ngành nước giải khát, Chương Dương
hiện đang là một trong những Công ty có vị thế tại Việt Nam với các sản phẩm được
khẳng định trên thị trường như xị, Soda, Cream soda. Trong đó, sản phẩm x
khẳng vị thế độc tôn trên thị trường với nước giải khát Xá xị
ớc giải khát có gas
Nước giải khát không có gas
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
39
ớc giải khát có gas Xá xị
Nước giải khát không có gas Nha Đam
ớc giải khát có gas hương Cam
Nước giải khát có gas Bạc Hà
ớc giải khát có gas Soda
Nước tinh khiết đóng chai Chương Dương
ớc giải khát có gas hương Dâu
Nước giải khát có gas Cream soda
2.4 Môi trường kinh doanh Tổng CTCP SABECO.
Bất kì doanh nghiệp o khi tham gia vào thị trường đều không thể tồn tại độc
lập mà phải chịu tác động của môi trường xung quanh. Các môi trường này luôn vận
động và thay đổi liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt các xu hướng biến đổi
của thị trường để có thể thích nghi tự hoàn thiện phát triển. Đặc biệt những
doanh nghiệp kinh doanh trong ngành nhạy cảm như kinh doanh đồ uống có cồn phải
chịu những quy định chặt chẽ của pháp luật, tác động của sự thay đổi công nghệ.
Không những vậy kinh doanh trong ngành sản xuất bia đang tốc độ tiềm năng
rất lớn công ty phải chịu áp lực lớn. Vì vậy việc phân tích môi trường để đưa ra được
một chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn là việc vô cùng cần thiết.
2.4.1 Môi trường vĩ mô
2.4.1.1 Yếu tố về kinh tế
Sự tồn tại thành công của doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào môi trường kinh
tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến tốc
độ tăng trưởng của các ngành nghề kinh doanh.
Giai đoạn 2016 - 2020 là giai đoạn tình hình kinh tế - hội thế giới biến động
phức tạpkhó ờng. Chủ nghĩa bảo hộ leo thang, kéo theo căng thẳng gay gắt
chia rẽ thương mại giữa các nước lớn (Mỹ - Trung Quốc, Hàn Quốc - Nhật Bản, Úc
- Trung Quốc, Mỹ - EU), tác động tiêu cực đến niềm tin, thương mại, đầu tư, kìm
hãm đà phục hồi mong manh của kinh tế toàn cầu; hệ lụy càng trầm trọng khi đại dịch
Covid-19 bùng phát lan rộng toàn thế giới từ đầu năm 2020, kinh tế toàn cầu suy
thoái sâu - 4,4% (theo IMF, 10/2020).
Trong nước, thiên tai dịch bệnh tác động không nhỏ tới các hoạt động của
nền kinh tế và cuộc sống của người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao.
Tuy nhiên, với những giải pháp quyết liệt hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
34
kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - hội”, kinh tế Việt Nam
vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng.
Mặc tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011 - 2020
nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 tđó là một thành công của
nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Cùng với Trung Quốc và
Mi-an-ma, cho thấy Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mức tăng trưởng
tích cực; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po
(337,5 tỷ USD) Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trthành quốc gia
nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD;
Thái Lan 509,2 tỷ USD và Phi-li-pin 367,4 tỷ USD).
Hình 2.13 Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế đang chịu ảnh hưởng từ các cuộc khủng
hoảng tài chính thế giới. Người tiêu dùng khuynh hướng tiết kiệm, họ sẽ chi tiêu
ít hơn cho tất cả các mặt hàng trong đó có nước giải khát, điều này gây khó khăn cho
công ty Sabeco vì dòng sản phẩm bia, rượu không phải là những mặt hàng thiết yếu.
Lạm phát: Năm 2018, lạm phát gia tăng 1,48% so với bình quân năm 2017;
đến năm 2019, lạm phát bình quân của Việt Nam ở mức khoảng 3%, đạt mục tiêu để
ra. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm trước, đạt mục
tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2020 ới 4% của Quốc Hội đề ra
trong bối cảnh một năm với nhiều biến động khó lường.
Mặt bằng giá cả thị trường trong năm 2020 chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các yếu
tố cung cầu thay đổi liên tục phức tạp trước diễn biến của dịch bệnh Covid-19.
Nhìn chung, giá xu hướng giảm hoặc ổn định mức thấp trong các thời điểm cung
cầu chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh hồi phục khi dịch bệnh được kiểm soát.
CPI tháng 12/2020 ng 0,19% so với tháng 12/2019, mức thấp nhất trong giai đoạn
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
35
2016-2020 cho nên công ty cũng không sự biến động nhiều về giá bán các sản
phẩm của mình.
Hình 2.14 So sánh CPI bình quân năm so với năm trước từ năm 2016-2020
Lạm phát không những làm gia tăng chi phí vốn của công ty mà còn tác động
trực tiếp làm tăng chi phí đầu vào như nhân công, nguyên liệu đặc biệt nhôm
cước vận tải container dự báo tăng cao, kéo theo đógiá thành sản phẩm tăng theo
ảnh hưởng lớn đến quá trình tiêu thụ và mở rộng thị trường.
Hình 2.15 Giá cước vận tải biển biến động cuối năm 2020 đu năm 2021
Nguồn: SSI Research
Về lãi suất: Mặc nằm trong khu vực khủng hoảng tiền tệ châu Á nhưng nhìn
chung về bản những năm qua việc điều hành chính sách tiền tệ đã những tác
động tới thị trường tiền tệ. Mức điều chỉnh lãi suất của ngân hàng thương mại những
năm qua, lãi suất cho vay dao động từ 15%-20%/năm, lãi suất huy động phổ biến dao
động từ 6%/năm đến 7,1%/nămTừ khi xuất hiện dịch bệnh COVID-19 đến nay, trong
thực thi chính sách tiền tệ, NHNN đã điều chỉnh giảm 3 lần các mức lãi suất điều
hành, tổng mức giảm 1,5-2,0%/ năm.
Sự thay đổi của lãi suất tác động lớn đến hành vi tiêu dùng tiết kiệm của
ngành nói riêng, khi i suất tăng cao họ sẽ chuyển qua tiết kiệm, ngược lại khi lãi
suất thấp lại tác động tích cực tới tiêu dùng.
Bên cạnh đó, xét về cấu vốn của SABECO thì các khoản vay chiếm không
nhỏ, cho nên chi phí vay tăng khi lãi suất thị trường tăng một khó khăn cho công
ty. Giảm sức cạnh tranh cũng như hạn chế phần nào đó kế hoạch phát triển. Ngoài ra
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
36
khi chi phí đầu vào tăng kéo theo giá thành tăng lên, mà công ty theo chủ đích kiềm
chế sự tăng lên giá bán - giữ ở mức ổn định.
Tỷ giá ngoại tệ: Trong những năm qua tỷ giá ngoại tệ sự biến động, tăng
dần. Đối với các công ty sản xuất bia thì sự biến động về tỷ giá ảnh hưởng mạnh tới
kết quả sản xuất kinh doanh do trong số bốn loại nguyên vật liệu chính để sản xuất
bia thì ba loại nguyên vật liệu các công ty sản xuất bia phải nhập khẩu. Sự biến động
về tỷ giá sẽ ảnh hưởng lớn tới giá nguyên vật liệu đầu vào ảnh hưởng đến doanh
thu và lợi nhuận của các công ty trong ngành.
Biến động tỷ giá khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí nhập khẩu nguyên
vật liệu sản xuất và lợi nhuận của SABECO. Tuy nhiên, với triển vọng kinh tế vĩ mô
tăng trưởng khả quan và chính sách ổn định tỷ giá đồng nội tệ được Ngân hàng Nhà
nước duy trì, rủi ro tỷ giá đối với SABECO hiện nay là không đáng lo ngại. Một trong
những ảnh hưởng lớn đến sự biến động tỷ giá khi Bộ i chính Hoa Kỳ đã n
nhãn Việt Nam “quốc gia thao túng tiền tệ”, cáo buộc Việt Nam những can thiệp
không đúng vào thị trường ngoại hối để tạo lợi thế xuất khẩu cho mình. Điều này sẽ
giảm tỷ giá nội tệ so với Đôla Mỹ, làm cho các doanh nghiệp ớc ta nhập khẩu
đắt hơn, xuất khẩu đi rhơn. Ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả nhập khẩu nguyên vật
liệu và giá cả xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài của SABECO.
Về Thuế suất: Bia là sản phẩm chịu Thuế Tiêu thụ đặc biệt của Nhà nước. Do
đặc thù như vậy nên c Công ty sản xuất bia chịu ảnh hưởng lớn trong sự thay đổi
chính sách thuế của Chính Phủ.
Hiện nay thuế tiêu thđặc biệt với bia chai sản xuất trong nước nhập
khẩu là 75%, bia hơi và bia tươi năm 2006-2007 là 30% và từ năm 2008 là 40%.
Ngày 14/11/2008 Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 4 đã ban hành Luật thuế
Tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12. Theo đó thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm
bia được áp dụng mức thuế suất 45% từ ngày 01/01/2010 đến 31/12/2012 chịu
mức thuế suất 50% kể từ ngày 01/01/2013. Mức thuế suất mới sẽ làm các doanh
nghiệp bia gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư phát triển.
Theo Nghđịnh số 28/2010/NĐ-CP Tháng 05/2010, Chính phủ tăng mức
lương tối thiểu lên 730.000đ/tháng. Lương của người lao động tăng lên sẽ làm cho
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
37
sức mua của cả nước phần nào được tăng lên đáng kể cũng như đối với mặt hàng bia,
tuy nhiên nó cũng làm cho công ty SABECO phải tăng chi phí do quơng tăng lên.
2.4.1.2 Các yếu tố chính trị - pháp luật
2.4.1.2.1 Yếu tố chính trị
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất
cả các châu lục (Châu Á-Thái Bình Dương: 33, Châu Âu: 46, Châu Mĩ: 28, Châu Phi:
47, Trung Đông: 16), bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới.
Việt Nam cũng thành viên của 63 tổ chức quốc tế quan hệ với n 500 tổ
chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước
vùng lãnh thổ. Trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đóng vai trò ủy viên
ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA UPU. Việt Nam đồng
thời cũng là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Vai trò trên trường quốc tế của Việt Nam được nâng cao là tiền đề tốt, tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó Công
ty SABECO. Đồng thời cũng mang lại cho Công ty SABECO những thách thức lớn
khi phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các công ty nước ngoài nhập khẩu
vào Việt Nam.
2.4.1.2.2 Yếu tố pháp luật
Nhằm kiểm soát chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã
ban hành Thông 19/2012/TT-BYT. Theo đó, các sản phẩm rượu, bia đồ uống
có cồn phải đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với đồ uống cồn QCVN 6-
3:2010/BYT trước khi lưu hành trên thị trường.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 trên toàn thế giới, Chính phủ
đã có những chính sách quyết liệt nhằm hạn chế tối đa hậu quả của dịch bệnh đối với
sức khỏe của người dân, trong đó có:
Yêu cầu người dân hạn chế ra ngoài, cấm tụ tập đông người, ngừng mọi
hoạt động vui chơi, lễ hội và yêu cầu đóng cửa các sở dịch vụ không cần thiết như
nhà hàng, karaoke quán bar. Điều này khiến cho kênh tiêu thụ tại chỗ của SABECO
bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn đến sự sụt giảm về mặt doanh thu và lợi nhuận...
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
38
Chính phủ Việt Nam cũng tiến hành sửa đổi ban hành mới các văn bản
pháp luật để hoàn thiện hơn nữa khung pháp lý đầu và kinh doanh, điển hình như
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14, Nghị
định số 155/2020/NĐ-CP, Nghị định số 156/2020/NĐ-CP. doanh nghiệp hoạt
động theo hình thức công ty cổ phần; những quy định mới này đặt ra yêu cầu đối
với SABECO trong việc soát điều chỉnh hthống quy chế nội bộ của mình nhằm
đáp ứng tốt hơn với hệ thống pháp hiện nh, tạo tiền đề cho việc tập trung o
các mục tiêu cải thiện sản xuất và tiêu thụ, gia tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững
vị thế trên thị trường.
Trong khi Covid-19 y ra thiệt hại ngắn hạn, thì Luật phòng chống tác hại
rượu bia lại có ảnh hưởng nặng nề trong dài hạn.
Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, có hiệu lực từ ngày 01/01/2020, áp dụng
những chế tài mạnh tính chất nghiêm khắc nhằm giảm bớt svụ tai nạn giao
thông do sử dụng rượu, bia thiếu trách nhiệm gây ra. Tuy nhiên, việc này cũng sẽ
khiến sản lượng tiêu thụ bia, rượu giảm đáng kể.
Nghị định số 24/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 24/02/2020, áp dụng các
quy định chặt chẽ n về quảng cáo bia rượu, cụ thể là quản lý quảng cáo rượu có độ
cồn dưới 15% bia, hạn chế hình ảnh diễn viên sử dụng ợu, bia trong các tác
phẩm điện ảnh, sân khấu, truyền hình cũng như thực hiện các biện pháp ngăn ngừa
người dưới 18 tuổi tiếp cận, truy cập thông tin và mua rượu bia.
Những quy định, nghị định thông này tác động không nhỏ đến hành
vi tiêu dùng của thtrường bia, rượu tại Việt Nam cũng như doanh số ngành bia nói
chung và SABECO nói riêng.
2.4.1.3 Yếu tố văn hóa - xã hội
Sự tác động của các yếu tố văn hoá thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so với
các yếu tố khác và phạm vi tác động của các yếu tố văn hoá thường rất rộng.
Việt Nam rất coi trọng tinh thần quốc gia nên việc tiêu dùng sản phẩm của một
công ty trong nước một xu hướng mới nổi lên trong thời gian gần đây công ty
cần phải nắm bắt được hội mới này (người Việt Nam ưu tiên ng hàng việt nam).
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
39
Tuy nhiên tâm lý chuộng hàng ngoại của người dân thì không thể nào một sớm một
chiều khắc phục được. Do đó SABECO phải tạo ra những sản phẩm chất lượng, mẫu
mã bắt mắt, tạo thương hiệu và uy tín trong lòng người tiêu dùng.
Nét văn hóa dùng bia rượu trong các dịp lễ tết, cưới hỏi hay giao tiếp, bàn bạc
làm ăn kinh doanh… không thể thiếu, nét văn hóa mang đậm truyền thống
phương Đông tốt đẹp. bia không phải sản phẩm truyền thống của nước ta nhưng
với vị trí địa lý nằm khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuận
lợi trong mối giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc thâm
nhập các luồng văn hoá, các tôn giáo nên bia từ khi được du nhập vào thì nó đã nhanh
chóng được người dân Việt Nam chấp nhận và trở thành thói quen sử dụng phổ biến
nhất là với nam giới.
Lối sống của từng vùng cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu tiêu dùng các sản
phẩm bia rượu. Ở các vùng nông thôn người ta thường có thói quen sử dụng các loại
rượu truyền thống. Tuy nhiên với nền kinh tế Việt Nam ngày càng năng động, phát
triển và đời sống người dân ngày càng được nâng cao thì sự du nhập của văn hóa phố
thị dần tạo ra xu hướng sử dụng bia.
Đối với khách hàng cao cấp họ uống bia không chỉ uống bia còn sự
thỏa mãn, sự mong muốn thể hiện mình, sự hãnh diện vượt lên trên mọi đẳng cấp. Vì
họ sẵn sàng trả thêm tiền để đạt được cảm giác của một doanh nhân thành đạt.
2.4.1.3.1 Yếu tố về dân số
Việt Nam đang chứng kiến sự thay đổi nhanh về cấu dân số hội. Dân
số Việt Nam đã lên đến khoảng 97,5 triệu vào năm 2020 (từ khoảng 60 triệu năm
1986) và dự kiến sẽ tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050.
Như báo cáo được trình bày tại phiên họp thường trực của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội nước Việt Nam, hiện Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á, xếp thứ 3 châu Á
sau Trung Quốc và Nhật Bản về sản lượng tiêu thụ bia hàng năm. Vị trí này cho thấy
sức hấp dẫn của thị trường gần 99 triệu dân trong năm 2021 theo báo cáo của Tổng
cục Thống Việt Nam, đang thu hút sự tham gia đầu của nhiều hãng bia hàng
đầu thế giới.
2.4.1.3.2 Yếu tố tự nhiên
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
40
Việt Nam nằm cửa ngõ của Đông Nam Á với khí hậu nhiệt đới gió mùa và
các ưu đãi về tự nhiên. Với bờ biển kéo dài, giáp biển đông nên việc giao thương giữa
các nước rất thuận lợi, thu hút sự quan tâm đầu từ nước ngoài vào. Đặc điểm về
địa chất khá ổn định, tuy nhiên nước lại thường xuyên chịu thiên tai như bão gây
thiệt hại nghiêm trọng không chỉ cho các công ty sản xuất nói riêng và còn với người
dân khách hàng của công ty.
Tình hình lũ lụt kéo dài triền miên ở các tỉnh Miền Trung đã tác động trực tiếp
đến hoạt động sản xuất của một số nhà máy trong hệ thống SABECO công tác vận
chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
Ngoài ra, Tổng Công ty còn phải đối mặt với rủi ro biến đổi khí hậu nhiễm
mặn nguồn ớc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đòi hỏi công ty phải đầu
những quy trình công nghệ hiện đại để xử lý chất thải cho đúng với tiêu chuẩn.
2.4.1.4 Yếu tố về kỹ thuật công nghệ
một trong các đồ uống lâu đời nhất loài người đã tạo ra, niên đại ít
nhất từ thiên niên kỹ 5 TCN; bia dược sản xuất từ các loại nguyên liệu chính
nước, malt, gạo, hoa houblon, sau quá trình lên men, sẽ cho ra một loại đồ uống giàu
dinh dưỡng, có hương thơm đặc trưng, độ cồn thấp, vị đắng dịu và lớp bọt trắng mịn
với hàm lượng CO
2
phù hợp. Ngoài ra, trong bia còn chứa một hệ enzim khá phong
phú, đặc biệt là nhóm enzim kích thích tiêu hoá amylaza.
Để tạo dựng chỗ đứng vững chắc trên thị trường nội địa thế giới ngày hôm
nay, SABECO luôn coi chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu. Để thực hiện điều
này, Sabeco đã áp dụng thành áp dụng thành công hệ thống quản lý tích hợp ISO
9001: 2008, ISO 14001: 2004, ISO 22000: 2005, HACCP 50001:2011 GMP tại
Tổng công ty các đơn vị thành viên trên toàn quốc. Đi m với việc tuân thủ
nghiêm ngặt quy trình sản xuất, kỹ thuật trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm,
xác định “Kỹ thuật Công nghệ nền tảng”, SABECO đã mạnh dạn đầu các dây
chuyền sản xuất với ng nghệ hiện đại được nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế
giới đảm bảo độ chính xác cao đồng bộ, gắn kết trong một dây chuyền sản xuất tự
động khép kín, kết hợp quá trình đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật công nhân
lành nghề đã mang đến sự kết hợp thành công giữa công nghệ hiện đại với cách lên
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
41
men truyền thống dài ngày tạo ra những sản phẩm chất lượng ổn định, hương vị
đặc trưng riêng biệt trên thị trường Việt Nam. Với sự quản lý, đầu tư đúng đắn, chất
lượng bia Sài Gòn ngày càng được nâng cao và được “Hệ thống quản lý chất ợng -
An toàn thực phẩm - Môi trường” do Burear Verita Certificatiar chứng nhận.
2.4.2 Môi trường vi mô
2.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Một trong những thách thức lớn nhất liên quan đến thị trường chính là sự cạnh
tranh của các hãng bia, rượu nước ngoài có thương hiệu với tiềm lực tài chính mạnh
dày dặn kinh nghiệm. Các công ty này đang tiếp tục đầu mạnh vào c hoạt
động tiếp thị và bán hàng nhằm gia tăng thị phần, đó là chưa kể đến sự cạnh tranh từ
các công ty đối thủ trong nước và các sản phẩm nhái trên thị trường.
Ngoài ra, xu hướng tiêu dùng hiện nay nhiều thay đổi, điển hình các sản
phẩm bia cao cấp đại chúng đang được ưa chuộng hơn do thu nhập bình quân của
người dân tăng trong những năm qua. Hiện nay thị trường bia Việt Nam đang thu hút
rất nhiều nhà đầu mới tham gia như Zorok, Budweiser, Kronenberg 1994... Các
hãng bia trong nước cũng đang đẩy mạnh sản ợng để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Các đối thủ tại thị trường Việt Nam luôn canh tranh mạnh mẽ với Sabeco điển hình
là: Heineken, Habeco. Mặc dù đang ở vị thế dẫn đầu thị trường Việt Nam, SABECO
vẫn chuẩn bị các phương án để đối phó với rủi ro thị trường này thông qua việc cải
tiến chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm để
đa dạng hóa sản phẩm và gia tăng hơn nữa sức mạnh thương hiệu Bia Saigon.
Công ty VBL
Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà
Nội (HABECO)
1. Ngành nghề hoạt động: Bia ợu -
bán buôn bia rượu - sản xuất.
2. Công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt
Nam (VBL), đơn vị sản xuất c loại
bia Tiger, Heineken tại Việt Nam,
một công ty liên doanh thành lập vào
1. Ngành nghề hạt động: Sản xuất, kinh
doanh Bia, Rượu, Nước giải khát Bao
bì; Xuất nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu,
thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hóa chất, dịch
vụ khoa học công nghệ, vấn đầu tư, tạo
nguồn của vốn đầu tư, tổ chức vùng
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
42
ngày 09/12/1991, giữa Tổng Công ty
Thương Mại Sài Gòn (SATRA) tập
đoàn Asia Pacific Breweries Ltd.
(APBL), trụ sở đặt tại Singapore.
3. Hệ thống phân phối gồm 01 Tổng
kho đặt tại TP.HChí Minh 3 chi
nhánh đặt tại Đà Nẵng, Nha Trang
Cần Thơ cùng với n 110 đơn vị phân
phối chính thức của công ty. Ngay từ
những ngày đầu đi vào hoạt động, VBL
đã tạo được uy tín với khách hàng bằng
những sản phẩm chất lượng cao, ổn
định và phong cách phục vụ tốt.
4. Các sản phẩm chính của công ty: bia
larger, bia Biere, Heineken, Tiger,
BGI, BIVINA, Foster’s.
nguyên liệu, kinh doanh bất động sản, các
dịch vụ ngành nghề theo định luật.
2. Tổng công ty Bia-Rượu-ớc giải
khát Nội (HABECO) trụ sở chính
tại 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình,
Nội được thành lập ngày 16 tháng 5 năm
2016 trên sở sắp xếp lại Công ty Bia
Hà Nội và các đơn vị thành viên.
3. Ngành nghề chủ yếu của Các sản phẩm
chính của công ty: Hanoi Beer, Bia Hơi,
Bia larger, Bia Trúc Bạch Classic.
Bảng 2.2 Đối thủ cạnh tranh của SABECO
2.4.2.2 Khách hàng
Với số lượng trên 300 nhà máy sản xuất bia, sản ợng trên tỷ lít mỗi năm,
cùng với sự góp mặt của các thương hiệu bia nổi tiếng thế giới khác... các sản phẩm
bia đã mang đến cho khách hàng tại Việt Nam nhiều sự lựa chọn. Điều này đã tạo ra
áp lực cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất bia.
Hình 2.16 Các nhãn hiệu bia phổ biến tại Việt Nam theo phân khúc
Nguồn: FPTS Tổng hợp
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
43
Phân khúc khách hàng theo yêu cầu về lợi ích - giá cả cho thấy rằng Sabeco có
nhiều đối thủ cạnh tranh trong tất cả các phân khúc đang kinh doanh. Nắm rõ lợi thế,
hạn chế về sản phẩm của mình các đơn vị kinh doanh thức uống cồn khác sẽ
giúp Sabeco tìm ra hướng đi thích hợp, thiết lập các chiến dịch marketing hay định
giá mặt hàng để sẵn sàng thâu tóm thị trường cho riêng mình.
2.4.2.3 Các trung gian marketing
nhiệm vụ giúp Sabeco truyền thông bán phân phối sản phẩm đến người
tiêu dùng Sabeco kết hợp chặt chẽ với chiến lược Marketing với c hình thức như
quảng cáo trên tivi, mạng internet, báo chi, phát thanh, pano, áp phích trên nhiều
tuyến đường lớn. Theo Sabeco, chỉ có quảng cáo mới đem lại cho khách hàng cái
nhìn rõ hơn về sản phẩm, công ty đã chi khoảng chục tỷ đồng mỗi năm để quảng cáo.
2.4.2.4 Nhà cung cấp
Với nguồn nguyên vật liệu chính chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài thì đây
một điểm yếu khá lớn của SABECO. Và việc phải chịu thêm thuế nhập khẩu, chi phí
vận chuyển... cũng làm cho giá cả các sản phẩm tăng lên. Do công ty lớn, thường
xuyên nhập khẩu với số lượng lớn nên SABECO ng nhận được nhiều chế độ ưu
đãi từ phía nhà cung cấp. Việc kết các hợp đồng để nhận được các sản phẩm đạt
chất lượng, đủ số lượng, chủng loại, đúng tiến độ và giá cả hợp lý cũng được công ty
chú trọng. Ngoài ra thì công ty đã thử nghiệm về việc trồng Malt (nguyên liệu
chính sản xuất bia, rượu) trên nước ta với mong muốn nguồn nguyên vật liệu rẻ,
tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng.
2.4.2.5 Công chúng
Về truyền thông: Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo trên tivi, báo đài, mạng
internet, phát thanh.
Về hội: Trong nhiều năm qua, SABECO đã đầu mạnh mẽ vào các hoạt
động bền vững nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa, hội, tạo ấn tượng tốt đẹp
về một doanh nghiệp quan tâm đến công tác hội. Bên cạnh việc phụng dưỡng mẹ
Việt Nam Anh Hùng, xây cầu giao thông, xây nhà tình nghĩa, tình thương… “Về nhà
ăn Tết 2019” một trong những hoạt động cộng đồng nhận được sự quan tâm lớn
thời gian gần đây. 1.000 lao động đạt thành ch xuất sắc tại các Khu công nghiệp,
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
44
Khu chế xuất TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai đã được trao tặng máy bay về
đoàn tụ gia đình tận hưởng trọn vẹn không khí tết. Đây một trong những hoạt
động nhằm đề cao giá trị văn hóa của người Việt Nam sự đoàn viên vào ngày Tết
cổ truyền.
Công chúng rộng rãi: Luôn theo dõi tình hình xem trọng các ý kiến của
khách hàng để từ cho khách hàng thấy được sự quan tâm của công ty đối với khách.
Nhờ đó, SABECO đã một lượng lớn khách hàng trung thành. Bên cạnh đó, một
số người có hứng thú về sản phẩm đã lập hội nhóm yêu thích Bia i Gòn, điều này
giúp cho SABECO không tốn về chi phí quảng cáo.
Hình 2.17 Hình ảnh group yêu thích bia của SABECO
Về con người trong nội bộ: Với hơn 3.000 nhân viên lao động trực tiếp cùng
các giám đốc các nhà máy, các công ty thương mại, trưởng các phòng ban, việc xác
định môi trường làm việc (đúng người đúng việc) rất quan trọng SABECO xây dựng
trở thành nơi làm việc hạnh phúc nhất, mọi nhân viên được coi như những thành viên
trong gia đình, hợp tác thi đua cùng nhau, phát huy sáng kiến để phát triển công ty
ngày càng lớn mạnh.
2.5 Chiến lược marketing của SABECO.
2.5.1 Phân khúc thị trường
Thị trường được như một miếng bánh nhiều người nhảy vào với mong
muốn chiếm được phần nhiều, phần ngon nhất. Trong những thập niên gần đây, thị
trường bia Việt Nam phát triển rất sôi động. Tuy nhiên, không phải cứ nhắm mắt để
“giành nhiều bánh” tốt, những doanh nghiệp thông minh như SABECO đã kế
hoạch phân khúc thị trường cụ thể - chia thị trường ra thành nhiều khúc sau đó chọn
phần mà mình có khả năng phục vụ và khai thác tốt nhất.
2.5.1.1 Mô tả ngành
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
45
Năm 2018, ngành bia trong nước có khoảng 110 doanh nghiệp sản xuất với sản
lượng sản xuất ước tính lên đến 4,3 tỷ lít, và sản lượng tiêu thụ cũng ước tính đạt 4,2
tỷ lít bia.
Báo cáo của Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt (VCSC) cho hay
hơn 90% thị phần bia Việt Nam đang nằm trong tay 4 nhà sản xuất Sabeco,
Habeco, Heineken Carlsberg. Trong khi những thương hiệu lớn của quốc tế
gia nhập sau chưa tìm được chỗ đứng như Sapporo, Budweiser
Hình 2.18 Cơ cấu thị phn sản lượng của ngành bia Việt Nam năm 2018
Nguồn: VCSC
Theo số liệu của BRATH - HAAS GROUP, thương hiệu SABECO của Tổng
Công ty Cphần Bia-Rượu-NGK (SABECO) định vị vị trí 21 trong số các tập đoàn
sản xuất bia lớn nhất trên toàn thế giới và thứ 3 khu vực ASEAN.
Tại thị trường trong ớc, các sản phẩm Bia Saigon hiện đang dẫn đầu, nắm giữ
hơn 35% thị phần. Các sản phẩm bia Sài Gòn Lager, bia Sài Gòn Export, Sài Gòn
Special bia lon 333 được người tiêu dùng đánh giá rất cao chất ợng ổn định
với mức giá phù hợp và các dịch vụ hậu mãi hợp lý.
2.5.1.2 Tiềm năng phát triển của thị trường
Theo đánh giá của Vietnam Report, ở nhóm đồ uống, Sabeco, Heineken, Pepsi
ba công ty dẫn đầu về uy tín tại thị trường Việt Nam. Đánh giá về tim năng tăng
trưng, ngành thực phẩm và đồ uống hiện chiếm khoảng 15% GDP và có xu hướng
tăng lên trong thời gian tới. BMI dự đoán, tốc độ tăng trưởng ngành thực phẩm đồ
uống sẽ cao hơn trong giai đoạn 2016-2019, trong đó kh năng Việt Nam sẽ đứng
vị trí thứ ba Châu Á. Chỉ số tiêu thụ của ngành sản xuất chế biến thực phẩm sản xuất
đồ uống Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2018 ng lần lượt 8,1% và 10,2% so với
cùng kỳ năm trước.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
46
Tốc độ tăng trưởng GDP cao trên 7%/ năm trong 2 năm 2018-2019: Thu nhập
của người dân đã được cải thiện khiến nhu cầu đối với các loại thức uống đóng hộp,
nước giải khát ngày một tăng lên tạo tiền đề cho sự phát triển của bia, rượu, nước
giải khát.
Với mức sống ngày càng cao do dân số trẻ, mức thu nhập được cải thiện và thói
quen mua sắm thực phẩm chế biến sẵn ngày càng phổ biến, sự phong phú cùng với
sự dồi dào các sản phẩm nông nghiệp - nguồn nguyên liệu thô cung ứng cho hoạt
động chế biến thực phẩm, đồ uống… đang là những lợi thế để các doanh nghiệp trong
ngành đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng với nhu cầu liên tục thay đổi
của người tiêu dùng.
Theo địa lý:
Về thị trường trong nước: Với số dân khoảng 98 triệu người nhưng miền
nam (chiếm 59% - theo số liệu năm 2016) một thị trường tiềmng thuận lợi cho
SABECO, còn thị trường miền bắc (chiếm 35%) miền trung (chiếm 6%) đã có
những công ty bia khác chiếm lĩnh như Habeco, Huda Huế, Halida…
Về ngoài nước: đây một thị trường béo bở nhưng cũng nhiều đối thủ cạnh
tranh lớn, gặp nhiều rủi ro.
Theo dân số - hội học: Với cơ cấu dân số nằm trong nhóm trẻ nhất thế giới
56% dân số dưới 30 tuổi. Tỷ lệ dân số trẻ ngày một caochịu ảnh hưởng lớn của
xu hướng phương Tây, lối sống thoải mái sẽ tạo ra một thị trường tiêu thụ lớn đối với
sản phẩm bia.
Đánh giá các phân khúc thị trường:
Học sinh, sinh viên: nhóm khách hàng đặc điểm nổi trội rất năng
động, độ tuổi (từ 15-30 tuổi), thuộc nhóm khách hàng nhạy cảm về công nghệ cảm
nhận. Công ty chú trọng phục vụ cho nhóm khách hàng này không chỉ về chất lượng
còn có sự đột phá vcông nghệ và nâng cao tính năng, các tiêu chí phục vkhách
hàng và hình thức mới mẻ, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Công nhân, viên chức: đối tượng khách hàng đa số đã ổn định về đời
sống, thu nhập, nhiều mối quan hệ trong giao tiếp công việc. Nhóm đối
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
47
tượng này thuộc khách hàng “sành về bia” nên đối với họ, tính năng của sản phẩm
chủ yếu. Tuy nhiên, chất lượng phải phù hợp với giá cả, uy tín phải đảm bảo.
Các chủ doanh nghiệp nhỏ, lẻ (đại lý, khách sạn, nhà hàng,...) là những đối
tượng khách hàng được công ty khá chú trọng về uy tín tính thân thuộc. vậy,
đây còn những đối tác trong việc phân phối sản phẩm công ty ra thị trường tiêu
thụ . công ty chú trọng nhiều ưu đãi về sản phẩm và trong giao dịch buôn bán.
Các hộ gia đình: sản phẩm chú trọng đến các mức tiêu dùng, các mong
muốn chi tiêu của nhóm khách hàng này là đa số tiêu dùng theo từng mùa, từng giai
đoạn chủ yếu nên đa dạng về tính năng của sản phẩm, giá cả phải chăng mẫu
mã, chủng loại phù hợptạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng để đáp ứng nhu cầu
thị hiếu của người tiêu dùng.
Theo tâm lý khách hàng:
tính: Những người trong độ tuổi 18-30 khi sử dụng sản phẩm tính
cách sôi nổi, sôi động phục vụ cho nhu cầu giải khát, tiệc tùng, hội hè của mọi người.
Đối tượng khách hàng tầng lớp trẻ lối sống trách nhiệm, tính hơn, mạnh
mẽ hơn và đang hòa mình vào kỷ nguyên mới đầy sôi động.
Lối sống: người miền Nam khá phóng khoáng hay tic tùng trong mi
bữa tiệc đều bia. Họ uống bia cho các cuộc vui công vic họ thực sự yêu
thích và tâm huyết cũng như mong muốn được mở rộng, phát triển mối quan hệ.
Theo hành vi:
Lợi ích khách ng tìm kiếm sản phẩm: Thương hiệu chất lượng
sản phẩm. Ngoài ra, các đại lý và khách hàng đều được hưởng mức giá tốt.
Chất ợng ổn định, chế độ hậu mãi tốt các chương trình hỗ trợ,
khuyến mãi dành cho người tiêu dùng cho các đại trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm.
2.5.2 Thị trường mục tiêu
Đặc điểm của nhà sản xuất đóng tại địa bản TP.Hồ Chí Minh
thương hiệu khá nổi bật về công nghệ hiện đại, mang tính dân tộc. thế, thị
trường chủ yếu từ Nam Trung btrở vào, đặc biệt đồng bằng sông Cửu Long,
các tỉnh thành lớn, đông dân như: TP. Hồ Chí Minh, Bình ơng,... Đánh
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
48
mạnh vào các loại hình tiêu thụ đang ưu thế của sản phẩm Những nơi này mạng
lưới dịch vụ đa dạng, phong p với c siêu thị, đại lý, khách sạn, nhà hàng, bar, club,
quán ven đường,… khai thác tối ưu các nhóm khách hàng mục tiêu của công ty.
2.5.3 Định vị thương hiệu
Sự tồn tại của SABECO đến hiện tại cho thấy được những sản phẩm của họ
tầm ảnh hưởng đến mọi người như thế nào. Sabeco định vị sản phẩm chất lượng hơn
(áp dụng công nghệ cũng như đặc trưng công thức cho từng loại), luôn đa dạng về
hình thức mẫu như: lon, chai,... hay thùng, két, lốc,.. giúp cho mọi người thể
lựa chọn phù hợp với nhu cầu của bản thân. Với các hình thức quảng cáo đa phương
tiện kết hợp tri ân khuyến mãi tạo được dấu ấn trong lòng khách hàng.
Nhóm sản phẩm chiếm sản lượng lớn nhất SABECO sản phẩm bia với:
Saigon Lager, Saigon Export, bia 333 hay Saigon Special được người tiêu dùng tin
chọn đánh giá cao về chất lượng ổn định càng giúp cho SABECO khẳng định được
thương hiệu trên thtrường. Đảm bảo về chất ợng thôi chưa đủ, giá cả sản phẩm
của SABECO cũng đa dạng từ thấp đến cao dễ dàng cho khách ng trải nghiệm
chúng và giúp cho SABECO tiếp cận được với nhiều tầng lớp khác nhau.
2.5.4 Marketing Mix
2.5.4.1 Chiến lược về sản phẩm
2.5.4.1.1 Nhãn hiệu
Đây logo chính thức con dấu của SABECO. Hình ảnh trên logo hình
ảnh của con rồng vàng mạnh mẽ, thân thiện. Bên dưới dòng chữ SABECO màu đỏ.
Hình ảnh con rồng được vẽ theo hình chữ S, màu vàng của con rồng màu đỏ con
dòng chữ được kết hợp hài hòa tái hiện lại hình ảnh của đất nước Việt Nam với lá cờ
đỏ sao vàng, cùng với sologan “bia Sài Gòn, niềm tự hào của Việt Nam” mang đến
cho người tiêu dùng Việt Nam một cảm giác tự hào khi sử dụng sản phẩm của
SABECO. SABECO ddàng đi vào lòng người tiêu dùng Việt Nam, mỗi khi nhắc
đến Sabeco, người tiêu dùng luôn nghĩ ngay đến một thương hiệu bia Việt.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
49
Hình 2.19 Logo của SABECO
Nguồn: Website http://sabeco.com.vn/
2.5.4.1.2 Mẫu mã
Các dáng bia của Sabeco đều đa dạng về hình thức, kiểu dáng: kiểu ngắn, kiểu
dài, đóng chai, đóng lon, đóng theo lốc (6chai) rất dễ trong việc vận chuyển.
Hình 2.20 Hình dáng, mẫu mã đa dạng của bia SABECO
Màu sắc nổi bật, độc đáo làm n lên bản chất của người Việt Nam và tinh thần
mà SABECO hướng đến khách hàng.
Hình 2.21 Màu sắc độc đáo về sản phẩm của SABECO
2.5.4.1.3 Chất lượng
- Năm năm liên tục đạt thương hiệu quốc gia.
- Công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất Đông Nam Á
- Được Bureau Veritas Certification chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm Triển
khai hệ thống chất lượng ISO 9001-2008, ISO 1400.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
50
- Sản phẩm thân thiện với môi trường với chủ trương “Nhà máy xanh” với 3 tiêu
chí: tiết kiệm nguyên liệu, hiệu quả cao, công nghệ lọc không chất thải.
2.5.4.1.4 Lợi ích
- Về mặt dinh dưỡng, một lít bia chất lượng trung bình tương đương với 25
gam thịt hoặc 150 gam bánh loại 1, hoặc tương đương với nhiệt lượng 500
kcal. Vì vậy bia được mệnh danh là bánh mì nước.
- Bia vitamin B1, B2, nhiều vitamin PP axit amin rất cần thiết cho thể.
Theo Hopkins, trong 100 ml bia 10% chất khô có: 2,5 - 5 mg vitamin B1, 35) E 36
mg vitamin B2 và PP qua việc tiêu thụ 2,5 lít bia/ngày.
- Giúp cảm giác dngủ, giảm nguy cơ đau tim, giúp xương chắc khỏe, ngăn ngừa
sỏi thận.
2.5.4.2 Chiến lược về giá
Sn phẩm Sabeco đnh giá dựa trên người mua theo giá tr nhn thức được. H
xem nhn thc của người mua v giá tr ch không phi chi phí ca người bán
s quan trọng để định giá. H s dng nhng yếu t chi phí giá c trong marketing-
mix để xây dng giá tr được cm nhn trong tâm trí của người mua. Giá được định
ra căn c vào giá tr đưc cm nhận đó.
2.5.4.2.1 Giá sản phẩm
Tên
Ảnh
Giá
Bia SaiGon
Lager
19.000VNĐ/ chai 450ml
10.000VNĐ/ chai 355ml
235.000VNĐ/ thùng 24 lon
Bia SaiGon
Export
20.000 VNĐ/ chai 335ml
250.000VND/ két
235.000VNĐ/ thùng 24 lon
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
51
Bia SaiGon
Special
13.500VNĐ/lon/330ml
79.000VNĐ/lc/ 6 lon/ 330ml
305.000 VNĐ/thùng/ 24 lon/ 330ml
Bia 333
Premium
11.500VNĐ/lon /330ml.
68.000đ/lốc 6 lon/330ml.
255.000đ/thùng/ 24 lon/ 330ml
Bia SaiGon
Chill
16.000/lon 330ml
370.000/thùng 24 lon
295.000/két 20 chai/ 335ml
Bia SaiGon
Gold
480.000VNĐ/ thùng 24 lon
Bảng 2.3 Bảng giá sản phẩm bia SABECO kinh doanh
Loại
bia
Giá (VNĐ/ thùng, két)
Bia Sài Gòn
Bia Hà Nội
Bia Huda
Bia Heniken
Thùng
235.000 400
trở lên
216.000
270.000
225.000 -
248.000
Khoảng
400.000
Két
235.000 -
400.000 trở lên
Khoảng 230.000
trở lên
Khoảng
230.000 trở lên
Khoảng
375.000 trở lên
Bảng 2.4 Bảng giá so sánh bia và đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Từ bảng so sánh ta có thể thấy giá của 3 loại (Sài Gòn, Nội, Huda) giá tương
đương nhau nên việc tạo ra chiến lược về giá riêng biệt, thu hút sẽ làm tăng giá trị
lượng khách hàng đến với công ty.
2.5.4.2.2 Phương pháp đnh giá và chiến lược v giá
2.5.4.2.2.1 Phương pháp định giá
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
52
- Dựa trên cơ sở chi phí: Nguyên liệu chính để sản xuất Bia Sài Gòn lúa mạch
(hay hạt đại mạch malt). Đây cũng nguyên liệu chính để lên men trong hầu hết
các công thức sản xuất bia trên thế giới. Thành phần nguyên liệu quan trọng thứ 2 để
kết hợp cùng lúa mạch là hoa houblon tác dụng chống đông máu, ngăn ngừa ung
thư, giảm tốc độ gia tăng của bệnh tim bệnh ung thư. Loài hoa này giúp tạo mùi
hương đặc trưng và vị đắng dịu của bia. Đồng thời, tăng khả năng tạo và giữ bọt, tăng
độ bền sinh học của bia. Bên cạnh đó, gạo, nước, nấm men cũng là những nguyên vật
liệu không thể thiếu trong việc công thức chế biến Bia Sài Gòn. Các nguyên vật liệu
này chịu thường biến động và nhập từ nước ngoài và chịu của tỉ giá hối đoái m ảnh
hưởng đến giá thành sản phẩm và giá nguyên liệu xuất kho.
- Dựa trên giá trị cảm nhận: sản phẩm SABECO định giá dựa trên người mua
theo giá trị nhận thức được. Đó cũng là cơ sở quan trọng để định giá. Sử dụng những
yếu tố chi phí giá cả trong Marketing Mix để xây dựng giá trị được cảm nhận trong
tâm trí người mua.
- Dựa trên sở cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh hàng đầu của SABECO bia
Heineken thương hiệu bia hàng đầu thế giới ch đứng trên thị trường
Việt Nam. Do đó để sản phẩm của mình thể cạnh tranh được với hãng này
thì SABECO phải đặt gbán hợp lí, thực tế giá bán các sản phẩm của SABECO
thấp hơn Heineken. Hiện tại giá của c sản phẩm SABECO không cao so với các
sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Công ty dự định duy trì giá để giữ vững lợi
thế cạnh tranh. Ngoài ra công ty cũng dự định điều chnh chính ch giá tại những
thời điểm nhất định để phù hợp hơn.
2.5.4.2.2.2 Chiến lược định g
Mục tiêu chiến lược:
Tập trung giữ vững vị thế dẫn đầu thị trường bia trong nước, mở rộng thị
trường, tiếp cận các phân khúc cận cao cấp và cao cấp.
Hướng tới sự phát triển hiệu quả bền vững để khẳng định thương hiệu
trên thị trường trong nước và quốc tế.
Chiến lược giá:
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
53
Chiến lược giá cạnh tranh: Giá thấp hơn giá đối th cạnh tranh nên
SABECO ấn định giá trung nh thấp phù hợp với đa số thu nhập của người dân
Việt Nam, với Saigon Lager hay Saigon Export phù hợp cho khách hàng bình dân.
Chiến lược định giá SABECO thâm nhập thtrường: Đối với các dòng sản
phẩm mới bia Saigon Chill, Saigon Gold và 333 Premium với phân khúc giá cao
hơn các sản phẩm Bia Sài Gòn thuộc phân khúc phổ thông, hướng vào nhóm khách
hàng trẻ trung, năng động. Đồng thời Sabeco còn hướng tới hình ảnh sản phẩm cao
cấp với mức giá mềm, nhằm mục đích giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận mọi
dòng bia của Sabeco.
Định giá chiết khấu: SABECO sđiều chỉnh giá của nh để thương cho
những khách hàng thanh toán trước thời hạn, mua khối lượng lớn. Chiết khấu trả tiền
mặt sự giảm giá cho những khách hàng nào mua thanh toàn tiền ngay. Chiết
khấu theo số lượng là sự giảm giá cho những khách hang mua sản phẩm với số lượng
lớn.
Định giá phân biệt theo dạng sản phẩm: theo cách định giá này các kiếu sản
phẩm các mặt hàng của SABECO được định giá khác nhau, nhưng tỉ lệ với chi phí
tương ứng của chúng.
Định giá theo loại sản phẩm: SABECO thường sản xuất nhiều kiểu sản
phẩm và mặt hàng chứ không phải một thứ duy nhất. Chúng khác biệt nhau về nhãn
hiệu, hình thức, kích cỡ, tính năng... do đó chúng được định giá ở các thang bậc khác
nhau.
Chính sách định giá mà công ty SABECO đang áp dụng là chính sách định giá
dòng sản phẩm. Nhằm thiết lập một số mức giá nhất định cho các dòng sản phẩm của
mình nhằm tạo ra sự đa dạng trong sự lựa chọn cũng như đáp ứng nhiều nhu cầu khác
nhau của thị trường.
2.5.4.3 Chiến lược về phân phối
Chiến lược phân phối của SABECO tập trung vào các điểm sau đây:
Thứ nhất: tái cấu trúc hệ thống phân phối theo hướng tăng ờng kiểm soát
(quy hoạch NPP chiến lược).
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
54
Thứ hai: phân vùng tiêu thụ (tránh chồng chéo) nhằm triển khai các chương
trình đồng bộ theo vùng tiêu thụ.
Thứ ba: đầu phát triển đội ngũ bán hàng, củng cố lại hình ảnh Bia Sài
Gòn mới mẻ, gần gũi với người tiêu dùng.
Thứ tư: ưu tiên phát triển hệ thống quán hình ảnh, hệ thống điểm bán lẻ;
phát triển sản phẩm mới xâm nhập phân khúc bia cao cấp.
2.5.4.3.1 Hình thức phân phối trong nước
Hệ thống phân phối rộng rải: Hơn 35 hệ thống phân phối tại các quốc gia
trên khắp 5 châu lục trên thế giới như:
Châu Âu: Pháp, Lan, Anh, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Nga, Đan Mạch, Tây
Ban Nha, Cộng hòa Séc, Áo, Ý, Đức, Romania;
Châu Á: Lào, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc ,
Thái Lan, Singapore, Bahrain, Israel;
Châu Mỹ: Hoa Kỳ, Canada, Panama;
Châu Đại Dương: Úc, New Zealand, Kiribati
Châu Phi: Equatorial Guinea, Gabon, Cameroon, Ghana, Cộng hòa Congo,
Benin, Liberia và Sierra Leone.
Hình 2.22 H thng phân phi trong c ca Sabeco
Việc thành lập các công ty cổ phần khu vực không những tạo lợi thế vhệ thống
phân phối còn tạo sự gắn giữa hơn 1.200 nhà phân phối trên toàn quốc
mạng lưới gồm 39 chi nhánh tổng kho tại nhiều vị trí khác nhau. Giúp cho Tng
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
55
công ty to ra mt h thng kinh doanh có nhiu li thế tiết kim chi phí vn chuyn
t TP. HChí Minh đến các min trong c nuc.
2.5.4.3.2 Hình thc phân phi
Để đưa sản phẩm của mình tới người tiêu dùng cuối cùng công ty đã sử dụng
các kênh phân phối khác nhau như: từ các đại lý, siêu thị đến các cửa hàng bán lẻ rồi
đến tay người tiêu dùng. Ngoài ra, công ty áp dụng kênh phân phối qua các công ty
du lịch bằng hình thức liên kết hợp tác để phân phối sản phẩm đến khách hàng thông
qua các đại lí, nhà bán lẻ trên khắp đất nước như hệ thống nhà hàng, quán ăn…
Hình 2.23 Quy trình phân phi ca Sabeco
2.5.4.4 Chiến lược xúc tiến
Một doanh nghiệp hay tập đoàn nếu muốn giới thiệu sản phẩm mới không thể
bỏ qua vai trò quan trọng của quảng cáo. Dẫn đầu ngành bia với thị phần trên dưới
40%, Tổng CTCP Bia-Rượu-NGK Sài Gòn (SABECO) đã chi hơn 3.003 tỷ đồng chi
phí bán hàng, trong đó riêng chi phí quảng cáo, tiếp thị, hỗ trợ chiếm gần 50% (năm
2019) lợi nhuận sau thuế tăng 22% đạt 5.370 tỷ đồng cho thấy quảng cáo được
SABECO đầu rất ng phu mang lại hiệu quả rất cao. Doanh thu được tạo ra
trên mỗi đồng chi phí của SABECO ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, năm 2021
Sabeco lại càng mạnh tay hơn, chỉ trong 6 tháng đã chi đến 1.246 tỷ đồng, tức là gần
bằng cả năm 2020 (1.563 tỷ đồng, chiếm 55% cơ cấu bán hàng).
Ngoài việc sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng, phân
phối chúng đến gần khách hàng hơn định một mức giá hợp thì SABECO đã thực
hiện những công việc xúc tiến để làm cho sản phẩm của mình hấp dẫn, thu hút khách
hàng nhiều hơn như: quảng cáo, PR, xúc tiến bán hàng,..
2.5.4.4.1 Quảng cáo
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
56
SABECO đã thực hiện nhiều chương trình quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trên
các phương tiện điện tử như:
Truyền thanh, truyền hình: Hàng năm Sabeco dành khoảng vài phần trăm doanh
thu đầu vào quảng cáo. Trong đó, mỗi một đoạn clip quảng cáo glên tới
50.000-70.000 USD. Còn giá phải trả cho mỗi một câu slogan dao động từ 1.000-
2.000 USD tới cả trăm triệu đồng.
Hình 2.24 Hình ảnh quảng cáo
Marketing online: đăng trên các trang mạng hội mạng truyền thống
dụ như trên kênh facebook của bia Sài Gòn có 70 nghìn lượt thích và theo dõi,...
https://www.facebook.com/BiaSaigon.official.page/
Hình 2.25 Fange của SABECO
Báo chí, tạp chí như: Tạp chí Công Thương, tạp chí Đồ uống Việt Nam, tạp chí
Công Nghiệp thực phẩm, báo điện tử,...
2.5.4.4.2 PR
Trong những năm qua, ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh,
Tổng CTCP Bia - Rượu - NGK Sài Gòn (SABECO - Bia Sài Gòn) còn đóng góp vào
ngân sách Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng, giải quyết việc làm trực tiếp gián
tiếp cho hàng chục nghìn lao động. Đặc biệt, Bia Sài Gòn luôn đi đầu trong các hoạt
động từ thiện hội, thể hiện trách nhiệm với cộng đồng... Nhiều năm qua, SABECO
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
57
đã đầu mạnh mẽ vào các hoạt động bền vững nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế , văn
hóa, xã hội, tạo ấn tượng tốt đẹp về một doanh nghiệp quan tâm đến công tác xã hội.
Bên cạnh việc phụng ỡng mẹ Việt Nam Anh Hùng, xây cầu giao thông, xây nhà
tình nghĩa, tình thương…
Hàng năm, Bia Sài Gòn thường tổ chức nhiều chương trình có ý nghĩa như “Về
nguồn”, “Chung tay cộng đồng” (2014), “Trao học bổng cho các hc sinh nghèo
(2018), “Mái ấm công đoàn” (2016), điển hình gần đây hoạt động “Tiếp sức Việt
Nam” cùng đẩy lùi COVID (2021) trao tặng trang thiết bị y tế, vật phẩm và nhu yếu
phẩm cho các bệnh viện tuyến đầu các hộ gia đình khó khăn. Hay các hoạt động
khác để vận động các CBCNVLĐ, các đơn vị thành viên tham gia ủng hộ các quỹ từ
thiện xã hội,..
2.5.4.4.3 Xúc tiến bán hàng
Khuyến mại: vào những dịp lễ tết, ngày kỷ niệm công ty,...
Hình 2.26 Các khuyến mãi SABECO áp dụng vào dịp lễ
Chiết khấu, giảm giá trên mức giá niêm yết cho các đại lý, các nhà bán buôn.
2.6 Đánh giá SWOT.
2.6.1 Điểm mạnh của SABECO
Thị phần số một Việt Nam chiếm 39,6% (2019), thương hiệu uy tín chất
lượng cao, mẫu mã đa dạng, có sản phẩm đứng đầu trên thị trường.
Thị trường xuất khẩu: Bia Sài Gòn có trên 20 năm tiếp cận thị trường Mỹ - thị
trường tiêu thụ bia lớn thứ hai thế giới. Bia Sài Gòn đang đẩy mạnh thị trường xuất
khẩu sang các nước Tây Phi, Châu Âu, Lào, Thái Lan, Trung Quốc, Nga, Canada....
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
58
Các sản phẩm bia của SABECO được xuất khẩu tới 35 quốc gia trên khắp thế giới.
SAB hiện có hơn 600.000 điểm bán.
Sở hữu nhiều bất động sản (BĐS) giá trị, kết hợp kinh doanh nhà hàng
khách sạn mở ra hướng phân phối mới cho sản phẩm cao cấp trong tương lai.
SABECO sở hữu công nghệ sản xuất hiện đại, nhập khẩu từ các hãng sản xuất
thiết bị chuyên dùng cho ngành bia hàng đầu thế giới tại Châu Âu như Krones AG,
KHS.
2.6.2 Điểm yếu của SABECO
Các chiến lược marketing thật sự chưa mang lại hiệu quả (tuy dẫn đầu về thị
phần nhưng bia Sài Gòn vẫn được xem là bia loại trung, khác với Heineken và Tiger
là bia cao cấp).
Hệ thống nhà máy chưa đồng đều về quy công nghệ, chất lượng (giữa
nhà máy chính và các chi nhánh như Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh, Công
ty cổ phần Bia Sài Gòn Phú Yên, Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Tây, Công ty
cổ phần Bia i Gòn - Nam, Công ty cổ phần Bia - Rượu Sài n - Đồng Xuân,
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Bình Tây, Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Vĩnh
Long…).
Các sản phẩm gặp nhiều khó khăn do đối thủ cạnh tranh mạnh (Heineken, Tiger
là 2 nhãn hiệu có chất lượng và uy tín hàng đầu thế giới về bia).
Hệ thống phân phối chưa mạnh khu vực phía Bắc, chỉ tập trung ở miền Trung
và miền Nam.
Cơ hội:
Thị trường trong nước có tiềm năng tiêu thụ lớn do đặc điểm khí hậu thuộc
vùng nhiệt đới, n số trẻ xu hướng tiếp cận với lối sống hiện đại. Theo Global
Agricultural Information and World Bank, ngành công nghiệp sản xuất bia trên thế
giới vẫn đang giữ được mức tăng trưởng đều đặn khoảng 4%/năm. Trong khi đó, Việt
Nam được coi thị trường tiềm năng cho ngành bia với mức tiêu thụ ấn tượng tăng
khoảng 6% mỗi năm.
Hiệp định tự do thương mại CPTPP (hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ
xuyên Thái Bình Dương).
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
59
Nguy cơ:
Sự cạnh tranh gay gắt từ các liên doanh, công ty nước ngoài mạnh.
Giá nguyên vật liệu tăng cao, không chủ động được nguồn nguyên liệu sản
xuất.
Các nhu cầu tiềm ẩn vốn mỗi con người. Người làm công tác
Marketing không chỉ phát hiện ra các nhu cầu đó, cần phải sáng tạo ra các sản
phẩm đa dạng đáp ứng các mong muốn cụ thể của các nhóm khách hàng khác nhau.
Thuế tiêu thụ đặc biệt: Từ trước đến nay, đồ uống có cồn tại Việt Nam phải
chịu 3 loại thuế: thuế nhập khẩu (từ 5-80% tùy loại FTA), thuế giá trị gia tăng (10%)
và thuế tiêu thụ đặc biệt (tăng mạnh từ mức 50% lên 65% năm 2018)
Dịch bệnh COVID-19: Đóng cửa hàng loạt địa điểm kinh doanh thuộc kênh
Horeca (Hotel Restaurant Catering/Cafe) trên toàn quốc trong thời gian dịch bệnh
đã khiến việc tiêu thụ bia rượu “đóng băng”.
Luật phòng chống tác hại rượu bia: Trong khi COVID-19 mang đến thiệt
hại ngắn hạn, thì Luật phòng chống tác hại rượu bia lại tầm sát thương dài hạn.
Nghị định 100/2019/NĐCP của Chính phquy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ đường sắt, hiệu lực từ ngày 01/01/2020,
người tham gia giao thông sau khi uống rượu bia thể bị phạt tiền từ 30-40 triệu
đồng, tước quyền sử dụng GPLX 22 đến 24 tháng nếu phát hiện nồng độ cồn ợt
mức cho phép trong máu/ hơi thở
Luật quảng cáo: Nghị định 24 ban hành ngày 24/02/2020 đưa ra c quy
định khắt khe hơn trước về quảng cáo rượu bia, cụ thể liên quan đến (1) quản lý việc
quảng cáo rượu độ cồn dưới 15% bia, (2) hạn chế sử dụng hình ảnh diễn viên
uống ợu bia trong các tác phẩm điện ảnh, sân khấu, truyền hình (3) thực hiện
biện pháp ngăn ngừa người chưa đủ 18 tuổi tiếp cận, truy cập thông tin và mua rượu
bia. Đơn cử, việc quảng cáo ợu độ cồn dưới 15% bia phải gắn kèm các nội
dung cảnh báo: “Uống rượu bia thể gây tai nạn giao thông”, Uống ợu bia
thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi” và “Người dưới 18 tuổi không được uống rượu
bia”. Luật này ng tác động đáng kể vào quá trình Marketing Agency lên chiến
lược, sáng tạo và thực hiện các quảng cáo cho nhãn hàng bia rượu.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
60
2.6.3 Mô hình SWOT
Ma trận
SWOT
Cơ hội
(O Opportunities)
1. Nhu cầu thị trường tiềm
năng.
2. Tỷ lệ tăng trưởng kinh
tế cao.
3. Phong cách sống ngày
càng hiện đại, thu nhập
bình quân tăng.
4. Cơ cấu dân số trẻ
5. Hiệp định tự do thương
mại CPTPP.
Nguy cơ
(T - Threats)
1. Sự cạnh tranh gay gắt từ
các liên doanh, công ty
nước ngoài mạnh.
2. Giá nguyên vật liệu tăng
cao.
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt.
4. Dịch bệnh COVID-19.
5. Nghị định 100 về luật
phòng chống tác hại rượu
bia.
6. Nghị định 24 về luật
quảng cáo.
Điểm mạnh
(S - Strengths)
1. Thị phần lớn, thương
hiệu uy tín chất lượng cao,
mẫu đa dạng, sản
phẩm đứng vững trên thị
trường.
2. hệ thống phân phối
rộng
3. Dây chuyền sản xuất
hiện đại.
Sử dụng thế mạnh nắm
bắt cơ hội (SO)
S1O1: Phát triển thị
trường đẩy mạnh hoạt
động kinh doanh (quảng
cáo tiếp thị, marketing,..).
S1O2O3O4: Phát triển
sản phẩm mới kích thích
người tiêu dùng, liên kết
với các kênh bán hàng
Sử dụng thế mạnh để
vượt qua thử thách (ST)
S1T1: Tận dụng lợi thế
đang đẩy mạnh đầu
thâu tóm thị trưởng nhỏ lẻ.
S3T2: Công nghệ hiện đại
giúp tiết kiệm chi phí khi
tận dụng được tối đa nhiên
liệu, nhân công.
S2T6: Tận dụng việc phân
phối rộng thể tiếp cận
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
61
4. Sở hữu nhiều bất động
sản (BĐS) kết hợp kinh
doanh nhà hàng - khách
sạn.
như: siêu thị, cửa hàng
tiện lợi, horeca,….
S1S4O3O4: Tiết kiệm
chi phí về giá, tận dụng
tối đa nguồn lực.
S2S3O5: Mở rộng thị
trường trong ngoài
nước.
từ việc mua hàng nhằm
nhận diện được thương
hiệu.
S3T3: lợi thế về máy
mọc đồng thời đẩy mạnh
việc phân phối sản phẩm
nhằm tăng lợi nhuận (có
thể vay ngân hàng để cho
tiền thuế sẽ trả giúp phần
mua thiết bị)
S4T4T5: Dùng các nhà
hàng - khách sạn để duy trì
việc tổn thất do COVID
gây ra, bên cạnh đó tận
dụng khách sạn để người
nhậu có thể nghỉ ngơi.
Điểm yếu
(W- Weaknesses)
1. Các chiến ợc
marketing thật sự chưa
mang lại hiệu quả.
2. Hệ thống nhà máy chưa
đồng đều về quy
công nghệ, chất lượng.
3. Sản phẩm gặp nhiều
khó khăn do đối thủ cạnh
tranh mạnh.
Vượt qua điểm yếu để
tận dụng cơ hội (WO)
W1O1O2: Tận dụng nhu
cầu thị trường để quảng
bá thương hiệu tăng thêm
sức hút đối với thị trường
Bia.
W2O1O2: Tận dụng thị
trường tiềm năng tỷ lệ
tăng trưởng kinh tế cao,
từng nhà máy được đưa
Các giải pháp cải thiện
điểm yếu và né nguy cơ
(WT)
W1T6: Đưa ra những lời
khuyên về việc uống bia
đúng cách (ví dụ như đàn
ông cần giải quyết vấn đề
nào đó như hợp đồng thì
cần đến bia để thể dễ
giao tiếp hơn).
W2T2T3: Giảm bớt một
số nhà máy nhỏ, yếu,
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
62
4. Hệ thống phân phối
chưa mạnh khu vực phía
Bắc.
vào sản xuất nhiều loại
sản phẩm khác nhau.
W3W4O3O4: Đứng đầu
về các loại bia tầm trung
phù hợp với mọi người,
tập trung vào miền Trung
và miền Nam gắn liền với
văn hóa nhộn nhịp.
W3O5: Được nhiều
người biết đến sản phẩm
bia Việt Nam trên nhiều
quốc gia trên thế giới.
không đạt hiệu quả kinh
doanh. Phát triển nâng
cấp hệ thống máy nơi
trọng điểm.
W3T1: Tập trung thế
mạnh của mình phân
khúc bia giá tầm thấp.
W4T5: Tập trung vào khu
vực miền Trung và Nam
nơi nhiều dịch vụ đưa
đón hỗ trợ lái xe về hoặc
nhân viên hỗ trợ về nhà.
Bảng 2.5 Ma trận SWOT
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP
3.1 Hoàn thiện, bảo vệ thương hiệu trên thị trường.
Nhãn của công ty hiện khá đơn giản, rất dễ in, một số cá nhân có thể dùng nhãn
giá để dán lên những thùng thành phẩm chế biển những dây chuyền khác để lưu
thông trên thị trường. Việc này sẽ làm mất uy tín đối với chất ợng chế biến của
công ty nếu sản phẩm đó có chất lượng kém.
Hình 3.1 Nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng của Bia Saigon Vietnam và của
Sabeco (bên phải)
Nguồn: Ảnh Việt Dũng.
Để bảo vệ thương hiệu công ty, công ty nên thiết kế lại mẫu nhân đồng nhất,
logo của công ty, khó làm giả. Hoặc thlắp đặt máy in ngay công đoạn đóng
thùng, in trực tiếp lên thùng thành phẩm.
3.2 Đa dạng hóa sản phẩm.
Đa dạng hóa sản phẩm thực chất là mở rộng danh mục sản phẩm của công ty đó
gắn liền với quá trình đổi mới hoàn thiện cơ cấu sản phẩm, thích ứng với sự biến
động của thị trường cũng phù hợp với trình độ phát triển của lực ợng sản xuất.
Bên cạnh đó, đa dạng hóa sản phẩm phải gắn liền với nâng cao chất lượng sản phẩm.
Giải pháp 1: Ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm từ việc sản xuất
phân phối đến tay người tiêu dùng.
Khâu sản xuất: Với việc tăng cường kiểm soát mọi khâu sản xuất, áp dụng công
nghệ tiêu chuẩn ISO, kiểm tra chặt chẽ chất lượng của nguyên liệu dầu vào để chất
lượng sản phẩm tiếp tục ổn định và nâng cao hơn.
Khâu quản lý: thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm chặt chẽ, toàn diện có sự
phân cấp trách nhiệm công việc chặt chẽ đến từng bộ phận; quản lý chặt chẽ chất
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
64
lượng sản phẩm từ khẩu nhập hàng đến khi sản phẩm đến tay khách hàng: đưa ra c
chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm để phấn đấu đạt được, lên kế hoạch về chất lượng
sản phẩm; thực hiện tốt chất lượng theo thị trường, nhu cầu của khách hàng mong
muốn với sản phẩm.
Khâu phân phối: kết hợp chặt chẽ với các cán bộ kế hoạch trong việc cân đối
giữa lượng hàng giữa sản xuất tiêu thsao cho sản phẩm luôn tươi mới, đảm bảo
chất lượng.
Giải pháp 2: Phát huy tối đa năng lực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cu,
mong muốn của thị trường trong bất kỳ thời điểm nào.
Số lượng tiêu thụ bia vào mùa tăng nhanh thì năng lực của công ty vẫn đáp
ứng đủ và chưa bao giờ xảy ra tình trạng thiếu bia cung cấp cho thị trường.
Giải pháp 3: Ci tiến bao bì sản phẩm.
Có thể sử dụng nắp bia phù hợp (nắp đậy) cho những người có nhu cầu sử dụng
ít lượng bia (nửa chai/ nửa lon) để vẫn đảm bảo được chất lượng bia khi đã mở nắp.
Giải pháp 4: Đa dạng hóa sản phẩm để tăng cường cạnh tranh.
Mỗi sản phẩm một vòng đời nhất định. thế, công ty nên nắm bắt chu
kỳ vòng đời một dòng sản phẩm để sau khi từ điểm cực thịnh bắt đầu đi xuống
phải chuẩn bị ngay dòng sản phẩm mới đthay thế. Công ty nên nghiên cứu trong
việc ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới, nâng cao giá trị sản phẩm,
kế hoạch đầu phát triển sản phẩm mới trong tương lai. Như là thêm hương vị vào
bia tạo được mùi hương mới lạ thu hút được những khách hàng tiềm năng. Mặc
sản phẩm hiện tại của công ty đã có thể đem lời về cho công ty. Song nếu về hướng
đi trong tương lai thì công ty nên có chính sách sản phẩm mới.
Giải pháp 5: Tìm kiếm phương pháp bảo quản nguồn nguyên vật liệu giữ
vững về chất lượng sản phẩm.
Mặc nguyên liệu chính của Sabeco được nhập khẩu từ nước ngoài nên
nguyên liệu đầu vào có chất ợng khá tốt và được kiểm định. Nhưng với các nguyên
liệu phụ được mua trực tiếp trong nước, ng ty cần xây dựng một hệ thống kiểm
định chất lượng để đảm bảo nguyên liệu đầu vào là hoàn hảo nhất để có thể tạo ra các
sản phẩm chất lượng cao khi bán ra thị trường.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
65
3.3 Hoàn thiện kênh phân phối.
Giải pháp 1: Tăng cường kiểm tra, giám sát.
Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc kinh doanh vận chuyển bia trên thị
trường để cân nhắc và đánh giá nhằm đảm bảo sự an toàn, chất lượng của sản phẩm.
Giải pháp 2: Tăng cường thúc đẩy phân phối trên thị trường sản xuất.
Triển khai xây dựng thêm nhà máy tại khu vực tiêu thụ để nâng cao chất lượng
sản phẩm, giảm chi phí. Chú trọng đầu tư trang thiết bị hiện đại tại c nhà máy mới.
Bên cạnh đó, liên kết với các nhà máy bia địa phương song song với việc đầu công
nghệ để tránh tình trạng chất lượng không đồng bộ.
Hệ thống phân phối chưa mạnh ở khu vực phía Bắc mà chỉ tập trung thị trường
vào miền Trung và miền Nam. Mở rộng phân khúc sản phẩm ở Hà Nội, Hải Phòng,...
Giải pháp 3: Tạo ưu đãi khác biệt để thúc đẩy phân phối sản phẩm
Thưởng đổi với đại lý, tùy thuộc vào vị trí, địa điểm bán hàng công ty thưởng
doanh số và thưởng cho đại lý theo quý, tháng. Đối với các trung gian phân phối mới,
công ty thể tài trợ cho họ thông qua chiết khấu, bớt giá hoặc cấp tín dụng thương
mại trong một hạn mức thích hợp để làm hàng mẫu,...
3.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng.
Giải pháp 1: Công ty nên đẩy mạnh hoạt động chiêu thị thông qua việc chi
ngân sách cho hoạt động chiêu thị nhiều hơn
Tiếp tục đẩy mạnh trong việc quảng cáo hấp dẫn, độc lạ.
Chiến dịch quảng sản phẩm sẽ được tập trung o các phương tiện truyền
thông lớn như VTV, HTV, các kênh truyền hình kỹ thuật số, truyền hình vệ tinh, báo
và tạp chí lớn, các hoạt động ngoài trời, cửa hàng. Ngoài ra, một chương trình quảng
cáo độc lạ sẽ gây chú ý đến tiềm thức của người tiêu dùng nhằm nhắc nhở khách
hàng về sản phẩm của SABECO và tác động đến lòng trung thành của họ.
Giải pháp 2: Tiếp tục tài trợ hay tổ chức sự kiện nhằm thu hút khách hàng.
Ngoài việc bóc bia trúng thưởng thì SABECO thể tổ chức những sự kiện
chụp ảnh bạn bè/ gia đình/ đối tác với sản phẩm công ty để tăng tính đoàn kết, kết nối
mọi người với nhau trao thưởng cho những bức ảnh lượt tương tác cao. Hay duy
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
66
trì trách nhiệm hội vốn của công ty với những người hoàn cảnh khó khăn,
vượt khó trong cuộc đời.
Giải pháp 3: Xúc tiến cho các sản phẩm tiềm năng.
Các sản phẩm mới chưa khi đưa ra tiêu thụ cần phải nghiên cứu kỹ xem có phù
hợp với thị hiếu của khách hàng hay không thông qua các kênh khuyến mãi. dụ
như tặng kèm với các sản phẩm của công ty, hoặc mở các sự kiện để lấy ý kiến khách
hàng.
Giải pháp 4: ng cao hiệu quả hoạt động chăm sóc khách hàng
Thông qua một số hoạt động như thăm các cơ sở chi nhánh của khách hàng hay
tặng quà cho khách ng nhân những sự kiện quan trọng.... Những việc làm đó sẽ
nâng cao hình ảnh thương hiệu và tạo sự tin tưởng rất nhiều từ khách hàng.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
67
KẾT LUẬN
Tổng Công ty Cổ phần Bia - ợu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)
thương hiệu Việt sở hữu nhiều sản phẩm uy tín, chất lượng cao hiện chỗ đứng
vững chắc trên thị trường đồ uống Việt Nam, với thương hiệu đã được khẳng định,
các sản phẩm của công ty đã được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Với niềm tự hào Công ty Bia Việt Nam có lịch sử 145 m hình thành phát
triển, SABECO đã đang khẳng định vị thế doanh nghiệp dẫn đầu ngành với sản
lượng tiêu thụ chiếm hơn 35% thị phần thị trường bia Việt Nam. SABECO luôn
không ngừng vươn lên để giữ vững cam kết tiếp tục phát triển mạnh mẽ thương hiệu
Viêt ngày một lớn mạnh không chỉ tại thị trường nội địa còn vươn tầm quốc tế
hơn 30 quốc gia trên 5 châu lục. Sự phát triển đó là nhờ những chiến lược marketing
bài bản, chiến lược định vị thương hiệu khôn ngoan giúp doanh nghiệp xây dựng
được vị thế vững chắc trong lòng khách hàng, tạo ra lợi thế cạnh tranh giúp doanh
nghiệp vươn xa như ngày hôm nay.
Với sự phát triển của hội, sự cạnh tranh của ngành đồ uống nói chung
ngành bia nói riêng, SABECO cần không ngừng nỗ lực cải tiến, phát triển chiến ợc
marketing để thể sớm trở thành người dẫn đầu thị trường phải biết cách phát
huy những thế mạnh vốn có của mình về thương hiệu, nguồn tài chính, công nghệ, bề
dày hoạt động,... Đồng thời khắc phục những hạn chế, điểm yếu của doanh nghiệp;
từ đó hoàn thiện hình ảnh doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng. SABECO cần cố
gắng duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm giữ giá không đổi với hệ thống phân
phối nhằm đảm bảo lợi nhuận của nhà phân phối, cũng như lợi ích tối đa của người
tiêu dùng. Tiếp tục phát huy việc tổ chức các chương trình tiếp thị sản phẩm đến với
người tiêu dùng; đồng thời tài trợ và tổ chức các hoạt động ý nghĩa như một lời tri ân
đến sự tin tưởng người tiêu dùng dành cho doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi một
quá trình nghiên cứu bài bản, lập kế hoạch xây dựng chiến lược lưỡng, đầu
một công cuộc không dễ dàng. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động marketing
đối với hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty SABECO là một việc làm cần thiết
đúng đắn. Điều y không những gia tăng sức cạnh tranh của công ty trên thị
trường mà còn góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của xã hội.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách và tài liệu tham khảo
1. Philip Kotler (TS. Phan Thăng, TS. Thị Phượng, Giang Văn Chiến lược
dịch) (2007), Marketing căn bản, NXB Lao động - Xã hội.
2. Philip Kotler (TS. Phan Thăng, TS. Thị Phượng, Giang Văn Chiến ợc
dịch) (2007), Marketing căn bản, NXB Lao động - Xã hội.
3. Philip Kotler (PTS. Trọng Hùng dịch, PTS. Phan Thăng hiệu đính) (2003),
Quản trị Marketing, NXB Thống kê.
4. Drucker, Peter (1954). The practice of management. New York: Harper and
Row Publishers.
5. ThS. Quách Thị Bửu Châu, ThS. Đinh Tiến Minh, Th.S Nguyễn Công Dũng,
ThS. Đào Hoài Nam, GV. Nguyễn Văn Trưng (2007), Marketing căn bản, NXB Lao
Động.
6. Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (số 27/2008/QH12) ngày 14/11/2008.
7. Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/11/2019 của Chính phủ về quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Tài liệu trực tuyến
1. Khái Niệm, Định Nghĩa Về Marketing
http://www.luanvantaichinh.net/2017/08/khai-niem-inh-nghia-ve-marketing.html
2. Phân Đoạn Thị Trường Gì? Sở Để Phân Đoạn Thị Trường Như Thế
Nào?
https://www.semtek.com.vn/phan-doan-thi-truong-la-gi/
3. Phân khúc thị trường và lựa chọn mục tiêu.
4. http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/MAR201/Giao%20trinh/08_MAR201
_Bai5_v2.0014101209.pdf Tương Lai Bền Vững Bắt Đầu Từ Sáng Kiến Của Thế Hệ
Trẻ.
https://thitruong.nld.com.vn/nhip-song/tuong-lai-ben-vung-bat-dau-tu-sang-kien-
cua-the-he-tre-20211109111653829.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
69
5. Sabeco - Áp Dụng Khoa Học Công Nghệ Gắn Kết Công Tác Bảo Vệ Môi
Trường.
https://baotainguyenmoitruong.vn/sabeco-ap-dung-khoa-hoc-cong-nghe-gan-ket-
cong-tac-bao-ve-moi-truong-250681
6. Kinh Tế Việt Nam 2020: Một Năm Tăng Trưởng Đầy Bản Lĩnh - General
Statistics Office Of Vietnam.
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-
mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/.
7. Giá Cước Vận Tải Biển Sẽ Đạt Đỉnh Cuối Năm 2021 Và Bắt Đầu Giảm T
2022.
https://www.ssi.com.vn/khach-hang-ca-nhan/tin-kinh-te/tin-tuc/8183585.
8. Thị Trường Bia Việt Nam Thay Đổi Ra Sao Sau Gần 10 Năm?
https://satra.com.vn/tin-tuc/thi-truong-bia-viet-nam-thay-doi-ra-sao-sau-gan-10-
nam-31495.
9. Công Bố Top 10 Công Ty Uy Tín Ngành Thực Phẩm - Đồ Uống Năm 2019,
2021.
https://vietnamreport.net.vn/Top-10-Cong-ty-uy-tin-nganh-thuc-pham--do-uong-
8811-1006.
https://vietnamreport.net/Cong-bo-Top-10-Cong-ty-uy-tin-nganh-Thuc-pham--Do-
uong-nam-2021-10002-1006.
10. Kiểm Soát Thành Công Lạm Phát Năm 2020, Đạt Mục Tiêu Quốc Hội Đề
Ra Dưới 4% - General Statistics Office Of Vietnam.
https://pserver.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kiem-soat-thanh-
cong-lam-phat-nam-2020-dat-muc-tieu-quoc-hoi-de-ra-duoi-4/.
11. Điều lệ Tổng CTCP Bia Rượu – ớc giải khát (SABECO) m 2018
https://www.sabeco.com.vn/Data/Sites/1/media/2018%20-%20CHARTER%20OF%
20SABECO%20-%20VIET.pdf
12. Bia Sài Gòn IPO Hơn 128 Triệu Cổ Phần - Nhịp Sống Kinh Tế Việt Nam
& Thế Giới.
https://vneconomy.vn/bia-sai-gon-ipo-hon-128-trieu-co-phan.htm
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
70
13. Báo Nhân Dân, 2021.
https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/140-nam-lich-su-bia-sai-gon-234381.
14. Bức Tranh Kinh Tế Mô, Điều Hành Chính Sách Tiền Tệ Tại Việt Nam:
Dấu Ấn Giai Đoạn 2016 2020 Triển Vọng, Dự Báo, Định Hướng Giai Đoạn
2021 - 2025.
http://tapchinganhang.gov.vn/buc-tranh-kinh-te-vi-mo-dieu-hanh-chinh-sach-tien-
te-tai-viet-nam-dau-an-giai-doan-2016-2020-va-trie.htm
15. Thị Trường Bia Việt Nam Và Những “Cơ Hội Vàng" Trong Năm 2020.
https://viracresearch.com/thi-truong-bia-viet-nam-va-nhung-co-hoi-vang-trong-
nam-2020
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
| 1/79

Preview text:

lOMoARcPSD|35973522
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
CHIẾN LƯỢC MARKETING
CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN (SABECO)
TP. HỒ CHÍ MINH, 2021
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
CHIẾN LƯỢC MARKETING
CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN (SABECO)
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Cung
Sinh viên thực hiện: Trần Doãn Anh Thư MSSV: 1951010407
Mã học phần: 010100011502

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 i LỜI CẢM ƠN
Bài nghiên cứu với đề tài “Chiến lược marketing của Tổng Công ty Cổ phần Bia
– Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)” là kết quả quá trình cố gắng của tôi
cộng với sự giúp đỡ động viên khích lệ của thầy cô, bạn bè.

Xin trân trọng cảm ơn đến tất cả quý Thầy/Cô giảng viên, những người đã truyền
đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian vừa qua. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến thầy Nguyễn Hữu Cung đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
hiện bài nghiên cứu này.

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên
chúng tôi động viên khích lệ trong suốt thời gian qua.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2021 Học viên
Trần Doãn Anh Thư
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 i
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập -Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên giảng viên chấm tiểu luận: ............................................................................
Tên sinh viên: Trần Doãn Anh Thư Mã SV: 1951010407 Lớp: 19ĐHQTC2 Khóa: K13
Tên học phần: Quản trị chiến lược - 010100011502
Tên chuyên đề tiểu luận: Chiến lược marketing của Tổng Công ty Cổ phần Bia –
Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)
A. Phần chấm điểm chuyên đề Nội dung đánh giá Điểm tối Điểm đa chấm
1. Hình thức trình bày chuyên đề 1,5
1.1. Cấu trúc trúc đúng theo quy định 0,5
1.2. Hình thức trình bày, căn chỉnh đúng theo quy định 0,5
1.3. Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không sai lỗi chính tả 0,5
2. Nội dung chuyên đề 8,5
2.1. Phần mở đầu
- Lý do lựa chọn đề tài hợp lý; 0,25
- Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, khả thi; 0,25
- Xác định chính xác đối tượng, phạm vi nghiên cứu; 0,25
- Phương pháp nghiên cứu phù hợp. 0,25
2.2. Chương 1: Cơ sở lý luận
- Hệ thống được lý thuyết làm cơ sở luận giải những 2,0
vấn đề của đề tài nghiên cứu;
- Lý thuyết, luận điểm có nguồn gốc rõ ràng, độ tin cậy 0,5 cao.
2.3. Chương 2: Thực trạng
- Dữ liệu sử dụng đánh giá thực trạng phong phú, đáng 0,5 tin cậy;
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 ii Nội dung đánh giá Điểm tối Điểm đa chấm
- Vận dụng lý thuyết, dữ liệu về đơn vị thực tập để 2,0
đánh giá chính xác, khách quan, trung thực thực trạng về
chủ để nghiên cứu tại doanh nghiệp.
2.4. Chương 3: Giải pháp
- Giải pháp đề xuất phải có mối quan hệ logic với thực 0,5 trạng;
- Giải pháp trình cụ thể, chi tiết, và khả thi. 1,5
2.5. Danh mục tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo phản ánh đầy đủ theo trích dẫn, 0,5 trình bày đúng quy cách Tổng 10,0
(Điểm tối đa 10 điểm, chấm điểm lẻ 1 chữ số sau dấu phẩy)
B. Nhận xét chung về chuyên đề tốt nghiệp:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm 2022 Giảng viên chấm
(Ký, ghi rõ họ tên)
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 iii
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập -Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
(Dành cho giảng viên chấm phản biện)
Họ và tên giảng viên chấm phản biện tiểu luận: ...........................................................
Tên sinh viên: Trần Doãn Anh Thư Mã SV: 1951010407 Lớp: 19ĐHQTC2 Khóa: K13
Tên học phần: Quản trị chiến lược - 010100011502
Tên chuyên đề tiểu luận: Chiến lược marketing của Tổng Công ty Cổ phần Bia –
Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)
A. Phần chấm điểm chuyên đề Nội dung đánh giá Điểm tối Điểm đa chấm
1. Hình thức trình bày chuyên đề 1,5
1.1. Cấu trúc trúc đúng theo quy định 0,5
1.2. Hình thức trình bày, căn chỉnh đúng theo quy định 0,5
1.3. Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không sai lỗi chính tả 0,5
2. Nội dung chuyên đề 8,5
2.1. Phần mở đầu
- Lý do lựa chọn đề tài hợp lý; 0,25
- Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, khả thi; 0,25
- Xác định chính xác đối tượng, phạm vi nghiên cứu; 0,25
- Phương pháp nghiên cứu phù hợp. 0,25
2.2. Chương 1: Cơ sở lý luận
- Hệ thống được lý thuyết làm cơ sở luận giải những 2,0
vấn đề của đề tài nghiên cứu;
- Lý thuyết, luận điểm có nguồn gốc rõ ràng, độ tin cậy 0,5 cao.
2.3. Chương 2: Thực trạng 0,5
- Dữ liệu sử dụng đánh giá thực trạng phong phú, đáng tin cậy; 2,0
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 iv Nội dung đánh giá Điểm tối Điểm đa chấm
- Vận dụng lý thuyết, dữ liệu về đơn vị thực tập để
đánh giá chính xác, khách quan, trung thực thực trạng về
chủ để nghiên cứu tại doanh nghiệp.
2.4. Chương 3: Giải pháp
- Giải pháp đề xuất phải có mối quan hệ logic với thực 0,5 trạng;
- Giải pháp trình cụ thể, chi tiết, và khả thi. 1,5
2.5. Danh mục tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo phản ánh đầy đủ theo trích dẫn, 0,5 trình bày đúng quy cách Tổng 10,0
(Điểm tối đa 10 điểm, chấm điểm lẻ 1 chữ số sau dấu phẩy)
B. Nhận xét chung về chuyên đề tốt nghiệp:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm 2022 Giảng viên chấm
(Ký, ghi rõ họ tên)
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 v MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... x
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 3
1.1 Cơ sở lý luận về Marketing. ................................................................................. 3
1.1.1 Khái niệm về marketing ................................................................................... 3
1.1.2 Mục tiêu của marketing .................................................................................... 4
1.1.3 Chức năng marketing ....................................................................................... 4
1.2 Đánh giá yếu tố nội bộ công ty. ............................................................................ 4
1.3 Phân tích mô hình kinh doanh .............................................................................. 5
1.3.1 Môi trường vĩ mô ............................................................................................. 5
1.3.2 Môi trường vi mô ............................................................................................. 5
1.4 Chiến lược marketing. .......................................................................................... 5
1.4.1 Phân đoạn thị trường ........................................................................................ 5
1.4.2 Chọn lựa thị trường .......................................................................................... 6
1.4.3 Định vị thương hiệu ......................................................................................... 7
1.4.4 Marketing mix .................................................................................................. 7
1.4.4.1 Chính sách sản phẩm (Product) .............................................................. 8
1.4.4.2 Chính sách giá cả (Price) ........................................................................ 9
1.4.4.3 Chính sáchphân phối (Place) .................................................................. 9
1.4.4.4 Chính sách xúc tiến bán hàng (Promotion)........................................... 10
1.5 Đánh giá SWOT. ................................................................................................ 10
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU –
NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN................................................................................. 14
2.1 Giới thiệu công ty. .............................................................................................. 14
2.1.1 Lịch sử hình thành .......................................................................................... 14
2.1.2 Khẳng định thương hiệu ................................................................................. 16
2.1.3 Thay đổi để tồn tại và phát triển ..................................................................... 17
2.2 Sứ mệnh – Tầm nhìn – Mục tiêu – Giá trị cốt lõi ............................................... 17
2.2.1 Sứ mệnh .......................................................................................................... 17
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 vi
2.2.2 Tầm nhìn ........................................................................................................ 18
2.2.3 Mục tiêu .......................................................................................................... 18
2.2.4 Giá trị thương hiệu ......................................................................................... 18
2.3 Đánh giá yếu tố nội bộ công ty SABECO .......................................................... 19
2.3.1 Nguồn lực tài chính. ....................................................................................... 19
2.3.2 Nguồn nhân lực .............................................................................................. 19
2.3.3 Cơ cấu tổ chức của SABECO ........................................................................ 21
2.3.4 Hoạt động kinh doanh của công ty ................................................................ 23
2.3.5 Sản phẩm. ....................................................................................................... 23
2.3.5.1 Bia .......................................................................................................... 23
2.3.5.2 Rượu ...................................................................................................... 37
2.3.5.3 Nước giải khát ....................................................................................... 38
2.4 Môi trường kinh doanh Tổng CTCP SABECO. ................................................. 39
2.4.1 Môi trường vĩ mô .......................................................................................... 39
2.4.1.1 Yếu tố về kinh tế .................................................................................... 39
2.4.1.2 Các yếu tố chính trị - pháp luật ............................................................. 37
2.4.1.3 Yếu tố văn hóa - xã hội.......................................................................... 38
2.4.1.4 Yếu tố về kỹ thuật – công nghệ ............................................................. 40
2.4.2 Môi trường vi mô .......................................................................................... 41
2.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh ................................................................................. 41
2.4.2.2 Khách hàng ............................................................................................ 42
2.4.2.3 Các trung gian marketing ...................................................................... 43
2.4.2.4 Nhà cung cấp ......................................................................................... 43
2.4.2.5 Công chúng ............................................................................................ 43
2.5 Chiến lược marketing của SABECO. ................................................................. 44
2.5.1 Phân khúc thị trường ..................................................................................... 44
2.5.1.1 Mô tả ngành ........................................................................................... 44
2.5.1.2 Tiềm năng phát triển của thị trường ...................................................... 45
2.5.2 Thị trường mục tiêu ....................................................................................... 47
2.5.3 Định vị thương hiệu ...................................................................................... 48
2.5.4 Marketing Mix ............................................................................................... 48
2.5.4.1 Chiến lược về sản phẩm ........................................................................ 48
2.5.4.1.1 Nhãn hiệu ........................................................................................ 48
2.5.4.1.2 Mẫu mã ........................................................................................... 49
2.5.4.1.3 Chất lượng ...................................................................................... 49
2.5.4.1.4 Lợi ích ............................................................................................. 50
2.5.4.2 Chiến lược về giá ................................................................................... 50
2.5.4.2.1 Giá sản phẩm .................................................................................. 50
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 vii
2.5.4.2.2 Phương pháp định giá và chiến lược về giá ................................... 51
2.5.4.3 Chiến lược về phân phối ........................................................................ 53
2.5.4.3.1 Hình thức phân phối trong nước..................................................... 54
2.5.4.3.2 Hình thức phân phối ....................................................................... 55
2.5.4.4 Chiến lược xúc tiến ................................................................................ 55
2.5.4.4.1 Quảng cáo ....................................................................................... 55
2.5.4.4.2 PR ................ ................................................................................... 56
2.5.4.4.3 Xúc tiến bán hàng ........................................................................... 57
2.6 Đánh giá SWOT. ................................................................................................ 57
2.6.1 Điểm mạnh của SABECO .............................................................................. 57
2.6.2 Điểm yếu của SABECO ................................................................................. 58
2.6.3 Mô hình SWOT .............................................................................................. 60
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ...................................................................................... 63
3.1 Hoàn thiện, bảo vệ thương hiệu trên thị trường. ................................................ 63
3.2 Đa dạng hóa sản phẩm. ....................................................................................... 63
3.3 Hoàn thiện kênh phân phối. ................................................................................ 65
3.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng. .......................................................... 65
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 68
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt M&A Mergers and Acquisitions Mua bán và sáp nhập CTCP Công ty Cổ phần HACCP Hazard Analysis and Critical
Hệ thống phân tích mối nguy Control Point System
và kiểm soát điểm tới hạn GMP Good manufacturing practice
Thực hành sản xuất tốt ISO
International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Standardization FMCG Fast Moving Consumer
Ngành hàng tiêu dùng nhanh Goods TCN Trước công nguyên ECOSOC United Nations Economic and
Hội đồng Kinh tế và Xã hội Social Council Liên Hợp Quốc UNDP
United Nations Development Chương trình Phát triển của Programme Liên Hợp Quốc UNFPA United Nation Fund
Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Population Agency UPU Universal Postal Union
Liên minh Bưu chính Quốc tế Tổng CTCP
Tổng Công ty Cổ phần Bia- Bia-Rượu-
Rượu-Nước giải khát Sài Gòn NGK Sài Gòn
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 ix DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng CTCP Bia – Rượu - NGK Sài Gòn ... 21
Hình 2.2 Lợi nhuận sau thuế của SABECO năm 2018 – quý I năm 2021 ......... 23
Hình 2.3 Bia 333 Export ......................................................................................... 24
Hình 2.4 Bia Saigon Lager ..................................................................................... 24
Hình 2.5 Bia Saigon Export .................................................................................... 33
Hình 2.6 Bia Saigon Special ................................................................................... 34
Hình 2.7 Bia 333 Premium ..................................................................................... 35
Hình 2.8 Bia Saigon Gold ....................................................................................... 35
Hình 2.9 Bia Lạc Việt .............................................................................................. 36
Hình 2.10 Bia Saigon Chill ..................................................................................... 36
Hình 2.11 Các loại rượu .......................................................................................... 37
Hình 2.12 Các loại nước giải khát.......................................................................... 38
Hình 2.13 Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020 ................................................ 34
Hình 2.14 So sánh CPI bình quân năm so với năm trước từ năm 2016-2020 ... 35
Hình 2.15 Giá cước vận tải biển biến động cuối năm 2020 đầu năm 2021 ........ 35
Hình 2.16 Các nhãn hiệu bia phổ biến tại Việt Nam theo phân khúc ................ 42
Hình 2.17 Hình ảnh group yêu thích bia của SABECO ...................................... 44
Hình 2.18 Cơ cấu thị phần sản lượng của ngành bia Việt Nam năm 2018 ........ 45
Hình 2.19 Logo của SABECO ................................................................................ 49
Hình 2.20 Hình dáng, mẫu mã đa dạng của bia SABECO ................................. 49
Hình 2.21 Màu sắc độc đáo về sản phẩm của SABECO ...................................... 49
Hình 2.22 Hệ thống phân phối trong nước của Sabeco ....................................... 54
Hình 2.23 Quy trình phân phối của Sabeco .......................................................... 55
Hình 2.24 Hình ảnh quảng cáo .............................................................................. 56
Hình 2.25 Fange của SABECO .............................................................................. 56
Hình 2.26 Các khuyến mãi SABECO áp dụng vào dịp lễ ................................... 57
Hình 3.1 Nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng của Bia Saigon Vietnam và của Sabeco
(bên phải) ................................................................................................................. 63

Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 x DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thống kê đặc tính các sản phẩm rượu .................................................. 38
Bảng 2.2 Đối thủ cạnh tranh của SABECO .......................................................... 42
Bảng 2.3 Bảng giá sản phẩm bia SABECO kinh doanh ...................................... 51
Bảng 2.4 Bảng giá so sánh bia và đối thủ cạnh tranh trên thị trường ............... 51
Bảng 2.5 Ma trận SWOT ........................................................................................ 62
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với mức thu nhập trung bình và nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng
tăng cao, Việt Nam đang dần trở thành một trong những thị trường tiêu dùng hấp dẫn
nhất trên thế giới. Người Việt cũng ngày càng chú trọng hơn tới chất lượng của các
mặt hàng, đặt ra nhiều tiêu chuẩn cao hơn, tạo ra một cuộc cạnh tranh gay gắt giữa
các nhà sản xuất trong và ngoài nước.
Thị trường bia, rượu, nước giải khát ở Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng
và đang phát triển mạnh mẽ. Hiệp hội Bia, Rượu, Nước giải khát Việt Nam (VBA)
đã từng dự báo lượng tiêu thụ bia trung bình ở VN sẽ tăng 65% từ năm 2011-2021.
Nhưng bước sang đầu năm 2020, khi Nghị định 100 của Chính phủ chính thức có
hiệu lực, Hãng tin Bloomberg ước tính mức tiêu thụ bia giảm ít nhất là 25%. Chưa
hết, ngay sau đó, dịch Covid-19 lan rộng, đẩy các nhà hàng, quán nhậu vào tình cảnh
phải đóng cửa để tuân thủ giãn cách xã hội. Do đó, bia từ một trong những sản phẩm
có mức tăng trưởng nóng nhất trong toàn ngành FMCG trở thành lĩnh vực sụt giảm
nặng nề nhất. Điều này khiến kết quả kinh doanh trong năm qua của nhiều doanh
nghiệp đi xuống. Kết thúc năm 2020, Sabeco công bố doanh thu thuần giảm 26% so
với năm 2019, còn 27.961 tỷ đồng.
Ngày nay bia đã trở thành một loại thức uống không chỉ được sử dụng trong các
buổi tiệc cưới, tiệc họp mặt đoàn viên sum vầy trong những ngày lễ Tết mà nó còn
được xem như một thức uống để giải khát cho mọi người.
Để hiểu rõ hơn về hoạt động của ngành Bia - Rượu - Nước giải khát, em đã tìm
hiểu về chiến lược marketing của “Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải
khát Sài Gòn (SABECO)”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu điều kiện và thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phân tích tác động của môi trường tới hoạt động marketing của công ty.
- Đánh giá tình hình hoạt động marketing, đưa ra những điểm mạnh và những mặt hạn chế.
- Đề xuất các giải pháp để góp phần mở rộng thị trường sản phẩm của công ty. 1
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cứu: Hoạt động marketing cho các sản phẩm bia của Công
ty TNHH MTV Thương mại Bia Sài Gòn - Sài Gòn.
Phạm vi nghiên cứu: Các sản phẩm bia của SABECO tại Việt Nam phát triển
trong thời kỳ từ năm 2018 – 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê mô tả: thu thập, xử lý và thống kê tài liệu từ đó đưa ra
nhận xét khái quát cho công ty.
Phương pháp phân tích: sử dụng một số nguồn tài liệu như: một số trang website, báo mạng, v.v....
Phương pháp so sánh: so sánh số liệu, đối thủ công ty qua các năm lấy từ các
Website, báo đài, các nguồn tài liệu tốt nghiệp...
Phương pháp thu thập dữ liệu: nguồn trang web chính thống, báo mạng, qua các cuộc phỏng vấn,... 2
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Cơ sở lý luận về Marketing.
1.1.1 Khái niệm về marketing
Marketing bắt nguồn từ một từ tiếng Anh có nghĩa den là "làm thị trường", xuất
hiện lần đầu tiên tại trường Đại học Tổng hợp Michigan của Mỹ năm 1900. Sau đây
là một số định nghĩa được nhiều người công nhận và áp dụng vào thực tế phổ biến:
Một là, theo AMA - Hiệp hội Marketing Mỹ (1985): "Marketing là một hệ thống tổng
thể các hoạt động của tổ chức được thiết kế nhằm hoạch định, đặt giá, xúc tiến và
phân phối các sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu
và đạt được các mục tiêu của tổ chức".
Theo Peter Drucker: “Marketing là hết sức cơ bản đến mức độ không thể xem
xét nó là một chức năng riêng biệt. Nó là toàn bộ công việc kinh doanh dưới góc độ
kết quả cuối cùng tức là góc độ khách hàng... thành công trong kinh doanh không
phải do người sản xuất mà chính do khách hàng quyết định”.
Theo Philip Kotler: “Marketing là tiến trình qua đó cá nhân và tổ chức có thể
đạt được nhu cầu và ước muốn thông qua việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên”.
Khái niệm này được trình bày dưới dạng triết lý, phương châm của con người.
Ông xác định rõ ý tưởng cội nguồn của Marketing là nhu cầu và ước muốn và nội
dung cơ bản của Marketing là sự trao đổi giá trị.
Theo Viện Marketing Anh quốc: “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý
toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu thực sự của
người tiêu dùng về một mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất và đưa hàng hóa đó đến
người tiêu dùng cuối cùng nhằm bảo đảm cho công ty thu được lợi nhuận như dự kiến.”
Khái niệm của GS.Vũ Thế Phú: “Marketing là toàn bộ những hoạt động của
doanh nghiệp nhằm xác định nhu cầu chưa được thỏa mãn của người tiêu dùng, để
tìm kiếm các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp có thể sản xuất được, tìm cách phân
phối chúng đến những địa điểm thuận lợi với giá cả và thời điểm thích hợp nhất cho người tiêu thụ”. 3
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Khái niệm này có ưu điểm là rõ ràng, dễ tiếp cận, nhấn mạnh tầm quan trọng
của công tác nghiên cứu nhu cầu thị trường và chỉ rõ các hoạt động chính của Marketing.
Theo thời gian, có rất nhiều khái niệm về marketing, do vậy ta có thể rút ra kết
luận rằng: Marketing là quá trình nhằm thỏa mãn nhu cầu ước muốn của mình thông
qua việc tạo ra và trao đổi các sản phẩm với người khác.
1.1.2 Mục tiêu của marketing
Marketing hướng đến ba mục tiêu chủ yếu sau:
• Thỏa mãn khách hàng: Là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Các nỗ lực
Marketing nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho họ hài lòng, trung thành
với doanh nghiệp, qua đó thu phục thêm khách hàng mới.
• Chiến thắng trong cạnh tranh: Giải pháp Marketing giúp doanh nghiệp đối
phó tốt các thách thức cạnh tranh, bảo đảm vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trường.
• Lợi nhuận lâu dài: Marketing phải tạo ra mức lợi nhuận cần thiết giúp doanh
nghiệp tích lũy và phát triển.
1.1.3 Chức năng marketing
- Nghiên cứu thị trường và phát
- Chức năng hiệu quả kinh tế. hiện nhu cầu.
- Hướng dẫn nhu cầu - Thỏa mãn - Thích ứng nhu cầu. nhu cầu ngày càng cao. - Chức năng phối hợp.
1.2 Đánh giá yếu tố nội bộ công ty.
Đánh giá nội bộ là một việc làm của doanh nghiệp được thực hiện thường niên,
mang tính chất bắt buộc, được dựa trên hệ thống quản lý và chất lượng công việc của
doanh nghiệp đó, đây là một việc làm nhằm nâng nâng cao chất lượng công việc của
công ty và đáp ứng những yêu cầu chung về quy mô kinh doanh, sản xuất và chất
lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Các yếu tố nội vi của doanh nghiệp bao gồm: • Nguồn tài chính.
• Hoạt động kinh doanh của công ty. • Nguồn nhân lực.
• Các sản phẩm của công ty.
• Cơ cấu tổ chức của công ty. 4
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
1.3 Phân tích mô hình kinh doanh
1.3.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô là những yếu tố xã hội rộng lớn tác động đến các yếu tố môi
trường vi mô của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thể kiểm soát, thay đổi được
các yếu tố của môi trường vĩ mô. Các yếu tố trong môi trường vĩ mô mang lại những
cơ hội mới cũng như các thách thức đối với các doanh nghiệp. Đó là các yếu tố như
nhân khẩu, kinh tế, tự nhiên, công nghệ, pháp luật và văn hóa.
Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp: • Môi trường kinh tế.
• Môi trường tự nhiên.
• Môi trường chính trị - pháp luật.
• Môi trường kỹ thuật công nghệ.
1.3.2 Môi trường vi mô
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố có quan hệ trực tiếp đến hoạt động
marketing của công ty và ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng. Khác với
môi trường vĩ mô, doanh nghiệp có thể tác động đến môi trường vì mô thông qua các
chính sách, chiến lược kinh doanh của mình.
Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp:
• Đối thủ cạnh tranh. • Nhà cung ứng. • Marketing trung gian. • Công chúng. • Khách hàng.
1.4 Chiến lược marketing.
Theo Philip Kotler: “Chiến lược Marketing là một hệ thống luận điểm logic,
hợp lý làm căn cứ chỉ đạo một đơn vị hay một tổ chức tính toán cách giải quyết những
nhiệm vụ marketing của mình liên quan đến thị trường mục tiêu, hệ thống marketing
mix và mức chi phí cho marketing”.
1.4.1 Phân đoạn thị trường
Theo McCarthy (2005): "Thị trưởng có thể được hiểu là các nhóm khách hàng
tiềm năng với những nhu cầu tương tự nhau và người bán đưa ra những sản phẩm
khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đỏ".
Phân đoạn thị trường được định nghĩa như là một quá trình phân chia thị trường
tổng thể thành nhiều nhóm khách hàng khác nhau theo những tiêu thức nhất định sao 5
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
cho mỗi nhóm gồm những khách hàng có những đặc điểm chung, có nhu cầu và hành vi mua giống nhau.
Như vậy, phân đoạn thị trường là một khâu không thể thiếu để bảo đảm cho sự
thành công của một kế hoạch marketing cũng như của các quyết định marketing cụ
thể. Các bước này cũng mô tả quá trình quản trị marketing tiếp theo, sau khi doanh
nghiệp đã lựa chọn thị trường mục tiêu.
Các hình thức phân khúc thị trường:
• Nhân khẩu học: được sử dụng phổ biến nhất và đòi hỏi phải phân loại thị
trường của bạn dựa trên độ tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, chủng tộc, v.v …
• Tâm lý: phương pháp phân loại này bao gồm các chi tiết như thái độ sống
(quan tâm đến vấn đề xã hội), tính cách (thích thể hiện mình hay trầm tính), lối sống
(hướng nội hay hướng ngoại) của họ.
• Hành vi: hành động phân loại khách hàng tiềm năng dựa trên hành động
(mua dùng hay mua tặng), mức độ sử dụng (thường xuyên hay vừa phải), lòng trung
thành (chất lượng, giá cả).
• Địa lý: phân khúc địa lý tạo ra các nhóm khách hàng mục tiêu khác nhau
dựa trên ranh giới địa lý và tính các địa điểm triển vọng để giúp xác định chiến lược
tiếp thị. (Miền Bắc-Trung-Nam, thành thị hay nông thôn).
1.4.2 Chọn lựa thị trường
Thị trường mục tiêu là một hoặc một vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa
chọn và quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của mình.
Nguyên tắc lựa chọn thị trường mục tiêu: chỉ lựa chọn một đoạn thị trường duy
nhất hoặc lựa chọn nhiều hơn một đoạn thị trường và các đoạn thị trường liên quan
để tiết kiệm nguồn lực của các đoạn thị trường không liên quan; việc này phải dự trù
một nguồn lực đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu của đoạn thị trường. Hoặc bao phủ toàn
bộ đoạn thị trường: doanh nghiệp có quy mô lớn mới có thể lựa chọn vì nguồn nhân
lực sử dụng lớn, lợi nhuận rất cao, giảm rủi ro trong kinh doanh.
Các tiêu chuẩn đánh giá sức hấp dẫn của ngành:
• Sức hấp dẫn của cơ cấu thị trường.
• Quy mô và sức tăng trưởng. 6
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp.
1.4.3 Định vị thương hiệu
Theo như định nghĩa của P.Kotler thì “định vị thương hiệu là tập hợp các hoạt
động nhằm mục đích tạo ra cho sản phẩm và thương hiệu sản phẩm một vị trí xác
định (so với đối thủ cạnh tranh) trong tâm trí của khách hàng”. Cũng định nghĩa đó,
theo Marc Filser “định vị thương hiệu là nỗ lực đem lại cho sản phẩm một hình ảnh
riêng, dễ đi vào nhận thức của khách hàng. Hay cụ thể hơn, là điều mà doanh nghiệp
muốn khách hàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với thương hiệu của mình”.
Nói tóm lại, định vị thị trường hay còn gọi là định vị sản phẩm, nhãn hiệu doanh
nghiệp trên thị trường mục tiêu là nỗ lực thiết kế cho sản phẩm, nhãn hiệu của doanh
nghiệp trong một hình ảnh khác biệt có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu.
Định vị thương hiệu rất đa dạng, với mỗi cách tiếp cận khác nhau, mục đích khác
nhau mà thương hiệu sẽ đưa ra định vị phù hợp để khẳng định sản phẩm của thương
hiệu cũng như khẳng định sức ảnh hưởng của công ty với thương hiệu. 1.4.4 Marketing mix Khái niệm marketing-mix:
• Marketing - mix hay còn gọi là hỗn hợp, phối thức marketing hiện đại. Theo
Th.S Nguyễn Công Dũng (2005), “Marketing mix là tập hợp những công cụ
marketing mà doanh nghiệp sử dụng để đạt được các mục tiêu trong một thị trường
đã chọn. Các công cụ marketing được pha trộn và kết hợp với nhau thành một thể
thống nhất để ứng phó với những khác biệt và thay đổi trên thị trường. Có thể nói
marketing - mix là một giải pháp có tính tình thế của tổ chức".
• Thuật ngữ Marketing - mix được sử dụng khi Neil Borden - chủ tịch Hiệp
hội Marketing Hoa Kỳ đặt ra vào năm 1953. Năm 1960, E. Jerome McCarthy - một
nhà marketing nổi tiếng đề nghị phân theo 4P là công cụ được sử dụng rộng rãi ngày nay. Vai trò marketing – mix:
• Thứ nhất, marketing - mix giúp doanh nghiệp định vị sản phẩm trên thị
trường giúp khách hàng nhận biết và sử dụng. Tiêu thụ sản phẩm tốt tạo động lực cạnh tranh. 7
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Thứ hai, marketing - mix giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong các phương
pháp thâm nhập thị trường, giới thiệu sản phẩm.
• Thứ ba, marketing - mix giúp doanh nghiệp phát hiện và tìm kiếm những
xu hướng mới, nhanh chóng nắm bắt, trở thành đòn bẩy để biến thành cơ hội cạnh
tranh của doanh nghiệp mình, giúp cho sự phát triển và tồn tại vững mạnh.
• Thứ tư, marketing - mix quyết định và điều phối sự kết nối giữa hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường làm mục tiêu cho hoạt động
kinh doanh, góp phần thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.
Mục tiêu marketing – mix:
• Một là tối đa hỏa tiêu dùng tức là marketing - mix tạo điều kiện để kích
thích tiêu thụ sản phẩm một cách tối đa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
• Hai là, tối đa hỏa sự thỏa mãn của khách hàng là làm cho người tiêu dùng
cảm thấy thỏa mãn tối đa về chất lượng, đáp ứng tốt nhất nhu cầu, ước muốn thật sự của họ.
• Ba là, tối đa hóa sự lựa chọn tức là làm cho danh mục sản phẩm phong phú,
nhằm tối đa chọn lựa của khách hàng làm thỏa mãn cao nhất về sở thích, vật chất, tỉnh thần.
• Bốn là tối đa hỏa chất lượng cuộc sống tức là làm tăng chất lượng cuộc
sống, góp phần phát triển cuộc sống tốt đẹp hơn.
• Năm là, tối đa hỏa lợi nhuận lâu dài tức là phải tạo ra mức lợi nhuận cần
thiết giúp công ty tích lũy và phát triển.
Tóm lại, marketing mix là sự phối hợp hay sắp xếp các thành phần của
Marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế của mỗi doanh nghiệp
nhằm củng cố vị trí vững chắc của doanh nghiệp trên thương trường. Nếu các thành
phần Marketing được phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ thích ứng với tình hình thị
trường đang diễn ra thì công cuộc kinh doanh của doanh nghiệp sẽ trôi chảy, hạn chế
được những rủi ro và do đó, mục tiêu sẽ hài lòng khách hàng và nhờ đó đạt được lợi
nhuận tối đa, phát triển kinh doanh bền vững.
1.4.4.1 Chính sách sản phẩm (Product) 8
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Theo giáo sư Phillip Kotler (1999): "Sản phẩm là mọi thứ có thể cung cấp cho
thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của thị trường". Bao gồm hai loại
sản phẩm hữu hình và sản phẩm vô hình. Phân loại sản phẩm: theo mục đích sử dụng
(hàng tiêu dùng hay hàng tư liệu sản xuất, theo thời gian sử dụng (hàng bền hay không
bền), theo đặc điểm cấu tạo (sản phẩm vô hình hay hữu hình), theo tính chất phức tạp
(hàng đơn giản, hàng phức tạp).
Chiến lược sản phẩm sản phẩm tập trung vào việc thiết kế, tạo ra sản phẩm sao
cho đáp ứng được nhu cầu sử dụng của khách hàng, có thể giúp khách hàng giải quyết
vấn đề hay thỏa mãn nhu cầu nào đó. Bên cạnh đó, phải tung ra sản phẩm có sự độc
đáo, khác biệt với sản phẩm của các đối thủ trên thị trường.
Các quyết định cơ bản về sản phẩm:
• Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm, thương hiệu định vị.
• Quyết định về chủng loại.
1.4.4.2 Chính sách giá cả (Price)
Giá cả thường là yếu tố mà khách hàng quan tâm nhiều nhất ở tất cả mọi sản
phẩm và dịch vụ bao gồm: thị phần, cạnh tranh, chi phí nguyên liệu, nhận dạng sản
phẩm và giá trị cảm xúc của khách hàng đối với sản phẩm. Chiến lược giá liên quan
chặt chẽ với chiến lược sản phẩm vì liên quan đến chi phí sản xuất và chiến lược định
vị sản phẩm trên thị trường. Nếu giá sản phẩm được đặt quá thấp, doanh nghiệp sẽ
phải tập trung bán theo số lượng lớn hơn để thu về lợi nhuận. Nếu mức giá quá cao,
khách hàng sẽ dần chuyển hướng sang sản phẩm đối thủ cạnh tranh.
1.4.4.3 Chính sáchphân phối (Place)
Phân phối là hoạt động thiết lập dòng vận chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến
tay người tiêu dùng để hỗ trợ và thúc đẩy tiêu thụ qua các kênh: trực tiếp, gián tiếp.
Các kênh phân phối là đại diện cho nơi mà một sản phẩm có thể được trao đổi mua
bán, trưng bày, giới thiệu. Cửa hàng phân phối có thể là đại lý bán lẻ hay các cửa
hàng thương mại điện tử trên internet. Sở hữu hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng
đưa sản phẩm đến tay khách hàng. Có thể giúp khách hàng thuận tiện trong việc tiêu
thụ và sử dụng. Nếu doanh nghiệp không đầu tư, phát triển kênh phân phối đúng mức 9
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
có thể làm lãng phí công sức quảng cáo, sản xuất sản phẩm mà không đưa ra thị trường thành công.
1.4.4.4 Chính sách xúc tiến bán hàng (Promotion)
Các hoạt động hỗ trợ bán hàng nhằm đảm bảo rằng khách hàng nhận biết được
về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp được coi là xúc tiến thương mại. Từ ấn
tượng tốt về sản phẩm hay dịch vụ, khách hàng sẽ dễ dàng tiến hành thực hiện giao
dịch mua bán thật sự hơn, gia tăng tỉ lệ chuyển đổi với khách hàng tiềm năng. Các
hoạt động ở khâu này bao gồm:
• Khuyến mãi: là những biện pháp kích thích ngắn hạn kích thích nhu cầu của
thị trường trong ngắn hạn.
• Marketing trực tiếp: là hệ thống tương tác của marketing, có sử dụng một
hay nhiều phương tiện quảng cáo, để tác động đến một phản ứng đáp lại đo lường được.
• Bán hàng cá nhân: mối quan hệ trực tiếp giữa hàng bán và các khách hàng
hiện tại và tiềm năng. Là một loại ảnh hưởng cá nhân và một quá trình giao tiếp phức tạp.
• Quan hệ công chúng: bao gồm tổ chức sự kiện, quan hệ báo chí, xây dựng
thương hiệu, ... nhằm mục đích PR cho công ty, cho thương hiệu và khắc sâu trong
tâm trí của người tiêu dùng, tạo ra các kích thích gián tiếp, làm tăng uy tín của sản
phẩm, doanh nghiệp bằng những thông tin theo hướng tích cực làm nhiều người biết đến và chú ý.
• Quảng cáo: là hình thức tuyên truyền được trả phí hoặc không để thực hiện
việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, là hoạt động
truyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó người muốn truyền thông
phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết
phục hay tác động đến người nhận thông tin. 1.5 Đánh giá SWOT.
SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có thể xét duyệt lại các chiến
lược, xác định vị thế cũng như hướng đi của một tổ chức, một công ty, phân tích các
đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý tưởng nào liên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp. 10
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Nó cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng
của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân
tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến
lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ.
Mô hình SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chia
làm 4 phần tương ứng với 4 thành phần của mô hình bao gồm Điểm mạnh (Strengths),
Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), Nguy cơ (Threats). Từ hình mô hình trên ta có:
• Điểm mạnh (Strengths): là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang
tính tích cực hoặc có lợi giúp bạn đạt được mục tiêu. Đó là lợi thế riêng, nổi bật và
có thể so sánh với những đối thủ cạnh tranh khác. Chẳng hạn như những lợi thế về
(Nguồn lực, Tài sản, Con người, Kinh nghiệm, Kiến thức, Dữ liệu,Tài chính, Giá cả,
Chất lượng sản phẩm, Quy trình, Hệ thống kỹ thuật,…)
• Điểm yếu (Weaknesses) là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang
tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu. Đó có thể là những
công việc còn làm chưa tốt, những khía cạnh thiếu vắng đi điểm mạnh thì ở đó sẽ có
những điểm yếu kém mà chúng ta cần khắc phục.
• Cơ hội (Opportunities) là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp (thị
trường kinh doanh, xã hội, chính phủ, xu hướng toàn cầu, chính sách, luật pháp,…)
mang tính tích cực, có lợi giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu.
• Nguy cơ (Threats) là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp (thị trường
kinh doanh, xã hội, chính phủ…) mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc
đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Sau đó, việc cần làm là đề ra phương án giải
quyết để khắc phục, hạn chế những rủi ro, nguy cơ có thể xảy ra.
Qua đây có thể thấy được rằng mục đích của việc phân tích SWOT là để xác
định được điểm mạnh, cơ hội mà công ty đang nắm giữ đồng thời cần khắc phục được
những hạn chế, rủi ro có thể gặp phải.
Không chỉ dừng lại ở việc làm rõ 4 yếu tố nêu trên trong mô hình SWOT mà
chúng ta còn có thể dựa trên 4 yếu tố này để đưa ra những chiến lược phù hợp, bao gồm: 12
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Chiến lược SO (Strengths – Opportunities): Theo đuổi những cơ hội phù
hợp với điểm mạnh đang có của công ty.
• Chiến lược WO (Weaks – Opportunities): Khắc phục được điểm yếu để tận dụng tốt cơ hội.
• Chiến lược ST (Strengths – Threats): Sử dụng lợi thế, điểm mạnh đang có
để giảm thiểu rủi ro do môi trường bên ngoài gây ra.
• Chiến lược WT (Weaks – Threats): Thiết lập kế hoạch “phòng thủ” để tránh
gặp phải những điểm yếu bị tác động từ môi trường bên ngoài. 13
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN
2.1 Giới thiệu công ty.
Tên Công ty: Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn
Tên tiếng Anh: Saigon Beer – Alcohol – Beverage Corporation. Tên viết tắt: SABECO Fax: (08) 3829 6856
Trụ sở chính: 6 Hai Bà Trưng, P.Bến Nghé, Q.1, TP. HCM.
Điện thoại: (08) 3829 6342 – 3829 4081 – 3829 4083 Website: www.sabeco.com.vn
Trong xu thế hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới hiện nay, chiến lược
đúng đắn có vai trò quyết định trong sự phát triển và lớn mạnh của doanh nghiệp. Với
những nỗ lực phát triển bền bỉ và ổn định, không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng
hóa sản phẩm thỏa mãn sự mong đợi của người tiêu dùng, hiện tại - Bia Sài Gòn đang
chiếm giữ vị trí dẫn đầu trong ngành Bia Việt Nam và 5 lần liên tục vinh dự được
công nhận là Thương hiệu Quốc Gia. Bia Sài Gòn cũng đã tự hào trở thành thành viên
thứ 351 tại Học viện Bia Berlin - một trong những cái nôi của văn hóa bia toàn cầu.
2.1.1 Lịch sử hình thành
Giai đoạn trước năm 1975.
• Với lịch sử 144 năm, tiền thân của công ty là một xưởng bia nhỏ do ông
Victor Larue, một người Pháp tại Đông Dương, lập ra tại Sài Gòn vào năm 1875.
Năm 1910, xưởng phát triển thành một nhà máy hoàn chỉnh, sản xuất bia, nước ngọt
và nước đá.Tháng 9 năm 1927, nhà máy được chính thức sáp nhập vào hệ thống
hãng BGI của Pháp, và (17/05/1977) Bộ trưởng Bộ Lương thực và Thực phẩm ra
quyết định số 845/LTTP giao Công ty Rượu miền Nam tiếp nhận và quản lý toàn bộ nhà máy hãng BGI.
Giai đoạn 1977 – 1988.
• Kể từ ngày 01/06/1977, Nhà máy được đổi tên thành Nhà máy Bia Sài Gòn.
• Năm 1981, Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty Rượu Bia Miền Nam. 14
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Năm 1988, Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực
thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II. Giai đoạn 1988 - 1993.
• Năm 1989-1993: Hệ thống tiêu thụ với hơn 20 chi nhánh trên cả nước. Sản
phẩm của Công ty Bia Sài Gòn đã có mặt tại Nhật, Úc, Mỹ, EU, Singapore, Hongkong.
• Năm 1993, Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành Công ty Bia Sài Gòn sau khi
sáp nhập lần lượt các công ty Nhà máy Nước đá Sài Gòn, Nhà máy Cơ khí Rượu Bia
và Nhà máy Nước khoáng ĐaKa, Công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn
sản xuất lon, Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh. Giai đoạn 1994 - 1998.
• Năm 1994-1998: Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước.
• Năm 1995: Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận Tải.
• Năm 1996: Tiếp nhận thành viên mới Công ty Rượu Bình Tây.
• Năm 1996- 1998: Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với
các thành viên: Nhà máy Bia Phú Yên , Nhà máy Bia Cần Thơ. Giai đoạn 1999 - 2002.
• Năm 2000 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994
• Năm 2001 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000
• Năm 2000, Công ty Bia Sài Gòn là doanh nghiệp sản xuất bia đầu tiên của
Việt Nam đạt và vượt mốc sản lượng 200 triệu lít/năm.
• Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia: Công ty Bia Sóc Trăng (2001),
Nhà máy Bia Henninger, Nhà máy Bia Hương Sen, Công ty Liên doanh Bia Cần Thơ
(2002), Nhà máy Bia Hà Tĩnh.
• Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng.
Giai đoạn 2002 - hiện nay.
• Năm 2003, Tổng Công ty Bia-Rượu-NGK Sài Gòn (SABECO) được thành
lập trên cơ sở Công ty Bia Sài Gòn và tiếp nhận các thành viên mới là Công ty Rượu 15
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Bình Tây, Công ty Nước giải khát Chương Dương, Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ và
Công ty Thương mại Dịch vụ Bia-Rượu-NGK Sài Gòn.
• Năm 2004 Thành lập Tổng công ty Bia-Rượu-NGK Sài Gòn SABECO
chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ-công ty con theo quyết
định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
• Sabeco đạt sản lượng hơn 403 triệu lít bia các loại, trong đó có 268 triệu lít
bia sản xuất tại đại bản doanh Công ty Bia Sài Gòn. Số còn lại gia công tại 10 nhà máy bia địa phương.
• Năm 2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM Sabeco khu vực.
• Tháng 7/2007 Tổng công ty Bia-Rượu-NGK Sài Gòn SABECO liên tục
phát triển lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn
và đầu tư mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác.
• Năm 2008: Chuyển đổi mô hình hoạt động qua quá trình cổ phần hoá Tổng
Công ty cổ phần Bia-Rượu-NGK Sài Gòn được thành lập – SABECO.
• SABECO chính thức khánh thành Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi, được
đánh giá là hiện đại bậc nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ. Trong cùng năm, SABECO
vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
• Năm 2018, sản lượng tiêu thụ của SABECO đạt tới gần 2 tỷ lít và chiếm
hơn 40% thị phần toàn quốc hiện nay.
• Ngày 06/12/2016, cổ phiếu Sabeco chính thức lên sàn HOSE với giá khởi điểm 110.000 đồng.
• Tháng 12/2017, công ty con của tỷ phú Thái Charoen Sirivadhanabhakdi là
Công ty TNHH Vietnam Bevarge mua trọn 53,59% cổ phần nhà nước chào bán tại
SABECO với giá tiền là 4,8 tỷ USD.
2.1.2 Khẳng định thương hiệu
Hương vị độc đáo của Bia Sài Gòn là kết tinh sản vật của vùng đất phương Nam
trù phú và tinh thần hào sảng phóng khoáng của người Sài Gòn, trở thành một phần
không thể thiếu trong cuộc sống vui buồn hàng ngày. 16
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Trải qua 145 năm hình thành và phát triển, với bao khó khăn và thách thức, đến
nay, dù trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều thương hiệu bia nổi tiếng trên thế giới,
nhưng Bia Sài Gòn và Bia 333 vẫn đang là thương hiệu Việt dẫn đầu thị trường bia
Việt Nam và đang trên đường chinh phục các thị trường khó tính như Đức, Mỹ, Nhật, Hà Lan…
2.1.3 Thay đổi để tồn tại và phát triển
Năm 2016, SABECO chính thức niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng
khoán TP.HCM, trở thành Công ty có vốn hóa thị trường hàng đầu tại Việt Nam. Việc
công khai, minh bạch cũng được xem là “cú hích” quan trọng thúc đẩy sự thay đổi,
thể hiện qua việc giá cổ phiếu SABECO tăng trưởng vượt bậc, lọt vào nhóm những
cổ phiếu có giá trị cao nhất trên thị trường chứng khoán và gia tăng đáng kể giá trị
cho cổ đông, nhà đầu tư.
Ông Võ Thanh Hà - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty đã khẳng định:
Sabeco xác định tiêu điểm trong tiến trình phát triển dài hạn là việc tái cấu trúc toàn
diện trên mọi lĩnh vực về cơ cấu tổ chức, hệ thống phân phối, sản phẩm, đầu tư, đẩy
mạnh quảng bá thương hiệu, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị doanh
nghiệp, v.v nhằm phát huy tối đa nội lực, bên cạnh việc tiếp tục thoái vốn theo lộ trình.
Phương châm “Thương mại là mặt trận hàng đầu, Kỹ thuật công nghệ là nền
tảng và Quản trị là quyết định”, trên tinh thần “Đoàn kết - đổi mới - minh bạch - hiệu quả”.
SABECO quyết tâm hoàn thành kế hoạch đã đề ra, mang lại giá trị cao nhất
cho cổ đông và các nhà đầu tư, tiếp tục khẳng định vị thế tiên phong trong ngành Bia
tại thị trường Việt Nam, vươn tầm ra khu vực và thế giới.
2.2 Sứ mệnh – Tầm nhìn – Mục tiêu – Giá trị cốt lõi 2.2.1 Sứ mệnh
- Góp phần phát triển ngành Đồ uống
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
Việt Nam ngang tầm thế giới.
thông qua việc cung cấp các sản phẩm
- Đề cao văn hóa ẩm thực của người
đồ uống chất lượng cao, an toàn và bổ Việt Nam. dưỡng. 17
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
- Mang lại lợi ích thiết thực cho cổ
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối
đông, khách hàng, đối tác, người lao
với Nhà nước trên cơ sở minh bạch động và xã hội. trong kinh doanh.
- Thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu đồ
- Tham gia tích cực các hoạt động
uống theo chuẩn mực an toàn vệ sinh cộng đồng.
thực phẩm quốc tế “An toàn vệ sinh
- Đảm bảo phát triển theo hướng hội
thực phẩm và bảo vệ môi trường”. nhập quốc tế. 2.2.2 Tầm nhìn
Tầm nhìn đến năm 2025: Phát triển SABECO thành Tập đoàn công nghiệp đồ
uống hàng đầu của Việt Nam, có vị thế trong khu vực và quốc tế. 2.2.3 Mục tiêu
- Tập trung giữ vững và củng cố thị trường hiện tại, phát triển và mở rộng thị
trường mới trong nước và ngoài nước.
- Tạo ra sản phẩm có chất lượng, tạo ra uy tín thương hiệu trong và ngoài nước.
- Tiên phong áp dụng công nghệ tiên tiến, hạn chế ô nhiễm môi trường.
2.2.4 Giá trị thương hiệu
Thương hiệu truyền thống: Sự vượt trội của một thương hiệu truyền thống được
xây dựng và khẳng định qua thời gian. Khách hàng luôn được quan tâm phục vụ và
có nhiều sự lựa chọn. Không cầu kỳ, không phô trương, sự gần gũi cùng với bản lĩnh
tạo nên sự khác biệt giúp SABECO có một vị trí đặc biệt trong lòng khách hàng.
Trách nhiệm xã hội: Sự phát triển gắn với trách nhiệm xã hội là truyền thống
của SABECO. Chúng tôi cung cấp cho xã hội những sản phẩm an toàn và hữu ích,
bên cạnh đó chúng tôi luôn mong muốn cùng chia sẻ và gánh vác những trách nhiệm
trong công tác xã hội và bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.
Hợp tác cùng phát triển: Chúng tôi xây dựng các mối quan hệ hợp tác “cùng có
lợi”, và lấy đó làm cơ sở cho sự phát triển bền vững. Chúng tôi xây dựng những chính
sách phù hợp để những đối tác cùng tham gia và gắn bó lâu dài với SABECO.
Gắn bó: Đề cao sự gắn bó trong một môi trường làm việc thân thiện, chia sẻ.
Nơi mà mọi người được tạo mọi điều kiện để học tập, sáng tạo và cống hiến để cùng
hưởng niềm vui của thành công. 18
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Cải tiến không ngừng: Chúng tôi không thỏa mãn với những gì đang có mà luôn
mơ ước vươn lên, học tập, sáng tạo, và đổi mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn những
nhu cầu ngày càng cao và liên tục thay đổi của thị trường. Thường xuyên học tập,
sáng tạo và đổi mới là phong cách của chúng tôi.
2.3 Đánh giá yếu tố nội bộ công ty SABECO
2.3.1 Nguồn lực tài chính.
Vốn điều lệ của SABECO là 6.412.811.860.000 đồng (Sáu ngàn bốn trăm mười
hai tỷ tám trăm mười một triệu tám trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn) theo phương án
Nhà nước nắm giữ 79,61% vốn điều lệ (tương đương 510.501.286 cổ phần bán đấu
giá công khai 20% vốn điều lệ (tương đương 128.257.000 cổ phần) và bán cho người
lao động 0,39% vốn điều lệ. SABECO còn đang đầu tư xây dựng Công ty Cổ phần
Kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp SABECO và đã góp 10% vốn vào Công ty Cổ
phần Thủy điện miền Nam (vốn điều lệ 687 tỷ đồng).
SABECO đã và đang bành trướng kinh doanh và đầu tư sang nhiều lĩnh vực
khác như: Lập Công ty Quản lý quỹ Sabeco (vốn điều lệ 25 tỷ), đầu tư vào ngân hàng
(nắm 1,14% cổ phần của Ngân hàng Đông Á, vốn điều lệ 1.600 tỷ, nắm 0,9% cổ phần
của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam, vốn điều lệ 2.800 tỷ và nắm 5,3% cổ phần
của Ngân hàng Phương Đông, vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng) và đang trong quá trình
thành lập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công nghiệp và Dịch vụ Việt Nam với
vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng, SABECO góp 12%. Ngoài ra, SABECO cũng đầu tư vào
hàng lọat quỹ như: Quỹ đầu tư Việt Nam (chiếm 6% của 1.600 tỷ vốn điều lệ), Quỹ
đầu tư chứng khoán Sài Gòn A2 (10% của 500 tỷ), Quỹ thành viênVietcombank 11%
của 550 tỷ), Quỹ đầu tư tăng trưởng SABECO (51% của 700 tỷ) và đang thành lập
Công ty quản lý quỹ đầu tư Bảo Tín (5% của 50 tỷ).
Tham vọng lớn của Sabeco là đầu tư vào bất động sản. Hiện SABECO đang
làm thủ tục xin đầu tư vào 4 công ty bất động sản gồm: Công ty Bất động sản
SABECO (SABECO nắm 45% vốn điều lệ 480 tỷ đồng), Công ty Đầu tư Thương
mại Tân Thành (29% của 70 tỷ), Công ty Rồng Vàng Phương Đông (23% của 7 tỷ)
và Công Cổ phần Đầu tư và Phát triển không gian ngầm (10% của 380 tỷ).
2.3.2 Nguồn nhân lực 19
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
SABECO đã xây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên có năng lực, trình độ,
sáng tạo và nhiệt tình trong công việc. Năng lực sáng tạo đó được chứng minh qua
sự phát triển về chất lượng sản phẩm, cùng các bước tiến dài phát triển của công ty.
Công ty tự tin rằng với đội ngũ nhân lực hiện tại, thường xuyên được đào tạo nâng
cao năng lực, công ty sẽ có đủ khả năng thực hiện được các mục tiêu hiện tại và tương
lai, nâng tầm vị thế của công ty lên một tầm cao mới.
Nhận định nguồn nhân lực chính là giá trị quan trọng nhất cho sự phát triển bền
vững, Sabeco xây dựng những chính sách đãi ngộ tốt dành cho nhân viên của mình. Bao gồm:
• Chế độ lương bổng hấp dẫn.
• Các chương trình đào tạo chuyên môn thường xuyên được tổ chức. Tôn
trọng nhân viên và ghi nhận sự đóng góp của họ.
• Đem đến những cơ hội thăng tiến rõ ràng, công bằng dành cho mọi người.
Bên cạnh đó còn có chính sách ưu đãi cổ phiếu cho cán bộ, nhân viên; điều kiện
làm việc thoáng mát, khoa học và an toàn... Điều này tạo nên sự gắn bó lâu dài, giữa
cán bộ, công nhân viên với công ty.
2.3.3 Cơ cấu tổ chức của SABECO
Sabeco tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con với mô hình như sau:
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng CTCP Bia – Rượu - NGK Sài Gòn
Nguồn: Website – http://sabeco.com.vn/
• Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu – Nước Giải khát Sài Gòn (Công ty mẹ)
• Cơ quan đại diện, văn phòng đại diện, chi nhánh;
• Các Công ty TNHH một thành viên 100% vốn góp của SABECO (3 Công ty) 21
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Các Công ty Con SABECO sở hữu trên 50% (20 Công ty)
• Các Công ty liên doanh liên kết của Sabeco (31 Công ty) Trong đó:
Đại hội đồng cổ đông: thông qua định hướng phát triển công ty. Bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát. Đầu tư, sửa
đổi, thông qua nghị quyết,..
Ban kiểm soát: thay mặt đại hội đồng cổ đông giám sát, kiểm soát, đánh giá
công tác điều hành, quản lí hội đồng quản trị, ban giám đốc,...
Hội đồng quản trị: nhân danh công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục
đích, quyền lợi của công ty. Giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội
bộ, quản lí rủi ro của công ty.
Ban giám đốc: quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty.
Văn phòng hội đồng quản trị: tập hợp, xử lí, thẩm định, và báo cáo các thông
tin về các hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ, cho nhu cầu của hội đồng quản trị, ban giám đốc.
Kiểm toán nội bộ: bảo vệ giá trị doanh nghiệp, tư vấn định hướng cho ban giám
đốc và hội đồng quản trị kiểm soát rủi ro.
Ban kĩ thuật – tư vấn: tham mưu giúp việc cho hội đồng quản trị, giám đốc để
triển khai chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra giám sát của công ty đối với các đơn vị trực
thuộc về: khoa học, công nghệ, sản xuất,...
Phòng kế hoạch – kinh doanh: phối hợp với các đơn vị cấp trên làm việc với
các bộ ngành liên quan, chủ đầu tư và các cơ quan liên quan xây dựng định mức, giá
cả, đơn giá, tổng dự án, dự toán các công trình, giá cả máy móc, thiết bị mới,...
Phòng kế toán – tài chính: các công tác tài chính, các công tác tín dụng, các
công tác kế toán, các công tác kiểm tra tài chính, công tác xây dựng phổ biến đội ngũ
kế toán, đào tạo đội ngũ kế toán,..
Phòng tổ chức – hành chính: các công tác tổ chức, các công tác thực hiến chế
độ-chính sách. Các công tác thi đua khen thưởng-kỷ luật, công tác hành chính, công
tác an toàn lao động-xã hội 22
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Ban marketing: tiếp cận khách hàng, xúc tiến bán hàng, quảng bá sản phẩm,...
Ban mua hàng: mua nguyên vật liệu, kiểm soát nguyên liệu nhập kho, dự toán mua hàng,..
Nhà máy bia SG - Củ Chi/Nhà máy bia SG-NCT: sản xuất, phân phối, kiểm
soát lượng hàng tồn kho, hàng lưu kho, vận chuyển hàng,..
2.3.4 Hoạt động kinh doanh của công ty
Hình 2.2 Lợi nhuận sau thuế của SABECO năm 2018 – quý I năm 2021
Nguồn: https://nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn từ khóa “lợi nhuận
Sabeco 6 tháng đầu năm”
Số lượng tiêu thụ bia (năm 2018) SABECO bán được 1.796 tỷ lít so với 4.2 tỷ
lít dự đoán được bán ra trên thị trường và thu về tổng doanh thu 38.817 tỷ đồng, tăng
8.13%. Sabeco lãi kỉ lục trong năm 2019 với 37.899 tỷ doanh thu và 5.370 tỷ đồng
lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên năm 2020, doanh thu thuần của Sabeco đạt 27.961 tỷ
đồng, giảm 26,2% so với năm trước; lợi nhuận sau thuế đạt 4.937 tỷ đồng, giảm
8,1%. Luỹ kế 6 tháng đầu năm 2021, Sabeco ghi nhận doanh thu đạt 13.088 tỷ đồng
và lợi nhuận sau thuế đạt 2.057 tỷ đồng, lần lượt tăng 8,7% và 6,4% so với nửa đầu năm ngoái.
• Các sản phẩm bia chủ lực của Tổng Công ty: gồm có Bia Lon Sài Gòn 333,
Bia Chai Sài Gòn 355, Bia Chai Sài Gòn 450, Bia Chai Sài Gòn 330, Bia Lon Sài Gòn 330.
• Các sản phẩm khác: Rượu (Bình Tây, Đồng Xuân), nước giải khát Chương
Dương (Các sản phẩm này do công ty con đang quản lý và khai thác sử dụng). 2.3.5 Sản phẩm. 2.3.5.1 Bia 23
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
2.3.5.1.1 Bia 333 Export “3 Tinh hoa - Vị huyền thoại”
Là thương hiệu bia lon đầu tiên sản xuất tại thị trường
Việt Nam kể từ 1985. Là thành quả kết hợp từ những gì tinh
túy nhất của 3 quốc gia: với hoa bia Hallertau từ vùng Bavaria
nước Đức, công thức trăm năm kế thừa từ Pháp và được ủ bởi
tài năng và tinh thần của các nghệ nhân nấu bia Việt Nam.
Hình 2.3 Bia 333 Export
• Thông điệp: “333 – Thế giới ngày càng thêm ưa chuộng”
• Chủng loại sản phẩm: Bia 333
• Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia • Nồng độ: 5.3% ABV
• Bia 333 cho nồng độ cồn cao hơn với 5.3%, hương vị đậm đà, mang lại cảm
giác “thật đã” cho mọi người khi thưởng thức
• Bao bì: Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon, 24lon/thùng carton
• Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
• Hướng dẫn bảo quản:
▪ Bảo quản nơi khô ráo và thoáng mát.
▪ Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn
nóng hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: Sản xuất và phân bố rộng rãi trên khắp cả nước
2.3.5.1.2 Bia Saigon Lager “Saigon Lager - Bia của người Việt Nam”
(Bia Saigon Lager đạt huy chương vàng ở hạng mục Light Lager, vô địch hạng
mục German Heritage tại International Beer Cup 2019 (IBC);
đạt huy chương vàng tại giải thưởng Bia Quốc tế
International Brewing Awards (IBA). Bia Saigon Lager một
lần nữa khẳng định chất lượng vượt trội của mình bẳng Huy
chương Bạc hạng mục Bia Lager Quốc tế năm 2021).
Hình 2.4 Bia Saigon Lager
Kết tinh của nghệ thuật nấu bia lâu đời với sự giám sát kỳ công của các bậc thầy
nấu bia, tự hào đứng trong hàng ngũ những loại bia đạt Huy chương Vàng bia quốc tế IBA 2019. 24
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
• Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia • Nồng độ: 4.3% ABV
• Hương vị bia đậm đà, sảng khoái, thưởng thức tuyệt vời nhất khi được ướp
lạnh ở 10 - 12 độ C. Saigon Lager không gây háo nước hay nhức đầu sau khi uống,
nồng độ cồn nhẹ ở mức 4.3%.
• Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C. • Bao bì:
▪ Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon, ▪ Đóng trong chai thuỷ tinh màu nâu dung 24lon/thùng carton.
tích 450ml và 355ml, 20chai/két nhựa.
• Hướng dẫn bảo quản:
▪ Bảo quản nơi khô ráo và thoáng ▪ Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng mát.
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: được sản xuất và phân phối rộng rãi trên toàn quốc, thị trường trọng
tâm Bắc Trung Bộ, Miền Trung, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
2.3.5.1.3 Bia Saigon Export “Saigon Export - Công thức nguyên bản”
Ra đời từ năm 1875, trường tồn cùng thành phố với một
hương vị đắm say, luôn đứng vững trong lòng người yêu bia Việt Nam.
Hình 2.5 Bia Saigon Export
Thông điệp: “Không bóng bẩy, không phải ồn ào, không cầu kỳ, không cần phô.
Bia Saigon Export hay còn được gọi là “Saigon đỏ” với hương vị bia nguyên
bản, đậm đà, tươi ngon mang đến cảm hứng tích cực và giải tỏa căng thẳng. Màu sắc
tượng trưng cho sự may mắn, tài lộc mang tinh thần lạc quan phấn khởi cho mọi cuộc gặp gỡ.
• Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
• Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia • Nồng độ: 4.9% ABV
• Bao bì: đóng trong chai thuỷ tinh màu nâu, 355ml/chai, 20chai/két nhựa
• Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C 33
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Hướng dẫn bảo quản:
▪ Bảo quản nơi khô ráo và thoáng ▪ Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng mát.
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: được sản xuất và phân phối rộng rãi trên cả nước, đặc biệt từ Miền
Trung vào Miền Nam; đã và đang được xuất khẩu đến hơn 18 nước trên thế giới với
những thị trường bia thật sự khó tính và lâu đời như: Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức,
Hà Lan, Nhật Bản, Úc, Singapore, Hàn Quốc, Hồng Kông…
2.3.5.1.4 Bia Saigon Special “Saigon Special – Chất men của thành công”
(Bia Saigon Special đạt huy chương vàng hạng mục International Style
Pilsener). “Bia Saigon Special làm từ 100% lúa mạch mùa
xuân”. Chỉ những bông lúa mạch mạnh mẽ nhất, phong dưỡng
vươn qua mùa đông khắc nghiệt, nở bùng vào mùa xuân mới
đem tới một hương vị bia cực kỳ hảo hạng.
Hình 2.6 Bia Saigon Special
Nổi tiếng với slogan “Có thể bạn không cao nhưng người khác vẫn phải ngước
nhìn”, Saigon Special được người tiêu dùng ưu ái đặt tên “Sài Gòn lùn”, như một
cách bày tỏ sự yêu mến đối với sản phẩm được xem như biểu tượng của sự trẻ trung,
vui vẻ, sành điệu, dám thử thách này. Dù mang chiều cao khiêm tốn so với các loại
bia khác trên thị trường, chai bia lại được thiết kế đầm hơn, khiến bia gây ấn tượng
mạnh về mặt thị giác, tạo cảm giác thích thú đối với người uống.
• Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
• Thành phần: Nước, malt đại mạch, hoa bia • Nồng độ: 4.9% ABV
• Hương vị độc đáo, khá tươi mới. Bia ngon, không đắng • Bao bì:
▪ Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon, ▪ Đóng trong chai thuỷ tinh màu xanh, 24lon/thùng carton.
355ml/chai, 20chai/két nhựa
• Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
• Hướng dẫn bảo quản: 34
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
▪ Bảo quản nơi khô ráo và thoáng ▪ Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng mát.
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: được sản xuất và phân phối rộng rãi trên cả nước, đặc biệt tại các
thành phố lớn như TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ…
2.3.5.1.5 Bia 333 Premium “Bia 333 premium – Khơi dậy đam mê, xứng tầm đẳng cấp”
Bia chai cao cấp 333 Premium với mong muốn đem đến
cho người tiêu dùng Việt Nam một luồng gió mới trong thưởng thức các sản phầm bia.
Hình 2.7 Bia 333 Premium
• Chủng loại sản phẩm: Bia larger
• Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia • Nồng độ: 5.3% ABV
• Bao bì: Đóng chai thuỷ tinh, 330ml/chai, 20 chai/két
• Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
• Hướng dẫn bảo quản:
▪ Bảo quản nơi khô ráo và thoáng ▪ Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng mát.
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: Sản xuất và phân bố rộng rãi trên khắp cả nước.
2.3.5.1.6 Bia Saigon Gold “Bia Saigon Gold – Tinh tế một đẳng cấp”
Là sản phẩm cao cấp và tinh túy nhất của Bia Sài Gòn. Có sự đậm đà và hương
bia thơm nồng, tươi mới của các chủng hoa bia đặc biệt, tạo nên
hương vị đặc trưng và độc đáo. Ngoài nguyên liệu được chắt
lọc kỹ càng, yếu tố làm nên hương vị tinh tế là chủng men thuần
khiết được lưu giữ nghiêm ngặt mang nét đặc trưng riêng biệt.
Hình 2.8 Bia Saigon Gold
• Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
• Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia • Nồng độ: 5.0% ABV
• Bao bì: Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon, 18lon/thùng carton 35
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
• Hướng dẫn bảo quản:
▪ Bảo quản nơi khô ráo và thoáng ▪ Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng mát.
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: Phân phối toàn quốc với số lượng có hạn
2.3.5.1.7 Bia Lạc Việt “Bia Lạc Việt – Bia lạc quan của người Việt Nam
Công thức Thuần Việt và tinh tuý, tạo nên một hương vị bia đầy say mê, vẫn
đậm đà nhưng êm mượt và sảng khoái khiến cho những khoảnh khắc tận hưởng trở nên lâu hơn.
• Thông điệp: “Bia Lạc Việt - Bia lạc quan của người Việt Nam”
• Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
• Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia • Nồng độ: 4.3% ABV
Hình 2.9 Bia Lạc Việt • Bao bì:
▪ Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon, ▪ Đóng trong chai thuỷ tinh, 355ml/chai, 24lon/thùng carton. 20chai/két nhựa
• Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
• Hướng dẫn bảo quản:
▪ Bảo quản nơi khô ráo và thoáng ▪ Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng mát.
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: Phân bố rộng rãi trên khắp cả nước
2.3.5.1.6 Bia Saigon Chill “Saigon Chill – Sảng khoái tột đỉnh, vui tột đỉnh”
“Công thức lên men lạnh âm 2 độ C” và cảm giác sảng
khoái và hậu vị mát lạnh sẽ đánh thức mọi giác quan của bạn,
để từng ngụm bia đều mang đến sự sảng khoái tức thì, mang
trọn vẹn con người bạn về tận hưởng cuộc vui.
Hình 2.10 Bia Saigon Chill 36
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Đa số những người dùng đã mua bia Saigon Chill và trải nghiệm đều cho đánh
giá rất tích cực: sản phẩm có hương vị thơm ngon, dễ uống đặc biệt khá êm và mát
lạnh tột đỉnh khiến người uống cảm thấy sảng khoái tột độ, đẩy cuộc vui tới cực chill.
• Chủng loại sản phẩm: Bia Lager
• Thành phần: Nước, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia • Nồng độ: 4.6% ABV • Bao bì:
▪ Đóng trong lon nhôm, 330ml/lon, ▪ Đóng trong chai thuỷ tinh, 355ml/chai, 24lon/thùng carton. 20chai/két nhựa
• Hướng dẫn sử dụng: Ngon hơn khi uống lạnh, tốt nhất ở 10-15 độ C
• Hướng dẫn bảo quản:
▪ Bảo quản nơi khô ráo và thoáng ▪ Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nóng mát.
hoặc ánh sáng mặt trời.
Thị trường: Phân bố rộng trên khắp cả nước 2.3.5.2 Rượu
Hình 2.11 Các loại rượu Tên Ảnh Đặc tính
• Được chế biến từ quá trình lên tự nhiên với công Rượu nhẹ
thức pha chế rượu nhẹ tạo lên hương vị Cocktail có ga Feel
chuẩn vị, thơm ngon, vải ngọt ngon thanh mát mang
lại cảm giác sảng khoái, dễ chịu.
• Được lên men từ gạo Nàng Hương - đặc sản miền
Tây Nam bộ và chưng cất trên thiết bị hiện đại tạo Rượu
ra sản phẩm Rượu Nàng Hương có độ tinh khiết cao Nàng Hương
mang hương vị của rượu gạo truyền thống. 37
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Rượu được dùng trực tiếp hoặc dùng để ngâm với
các bài thuốc dân gian tốt cho sức khỏe với liều lượng hợp lý.
• Sử dụng nguyên liệu hoàn hảo từ vùng Tây Nam
nước Pháp và được nhập khẩu và đóng chai tại
Công ty CP Rượu Bình Tây theo giấy phép của Rượu
hãng SLAUR CHAUVET và hãng C.G.E.V.F. Napoleon
• Rượu Napoleon được uống cùng ly snifter lớn,
làm nóng bằng lòng bàn tay để cảm nhận hương vị
êm dịu của dòng brandy thượng hạn.
• Binh Tay Premium Vodka được sản xuất từ
nguyên liệu nhập khẩu từ châu Âu. Được nấu - lên Rượu
men - chưng cất trên dây chuyền công nghệ và thiết Vodka
bị hiện đại của Cộng hòa Pháp.
• Vina Vodka được sản xuất từ vựa lúa thơm của
đồng bằng Nam bộ theo dây chuyền công nghệ Cộng hòa Pháp.
Bảng 2.1 Thống kê đặc tính các sản phẩm rượu
2.3.5.3 Nước giải khát
Hình 2.12 Các loại nước giải khát
Trải qua hơn 60 năm hoạt động trong ngành nước giải khát, Chương Dương
hiện đang là một trong những Công ty có vị thế tại Việt Nam với các sản phẩm được
khẳng định trên thị trường như Xá xị, Soda, Cream soda. Trong đó, sản phẩm Sá xị
khẳng vị thế độc tôn trên thị trường với nước giải khát Xá xị
• Nước giải khát có gas
• Nước giải khát không có gas 38
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Nước giải khát có gas Xá xị
• Nước giải khát không có gas Nha Đam
• Nước giải khát có gas hương Cam • Nước giải khát có gas Bạc Hà
• Nước giải khát có gas Soda
• Nước tinh khiết đóng chai Chương Dương
• Nước giải khát có gas hương Dâu • Nước giải khát có gas Cream soda
2.4 Môi trường kinh doanh Tổng CTCP SABECO.
Bất kì doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trường đều không thể tồn tại độc
lập mà phải chịu tác động của môi trường xung quanh. Các môi trường này luôn vận
động và thay đổi liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt rõ các xu hướng biến đổi
của thị trường để có thể thích nghi tự hoàn thiện và phát triển. Đặc biệt là những
doanh nghiệp kinh doanh trong ngành nhạy cảm như kinh doanh đồ uống có cồn phải
chịu những quy định chặt chẽ của pháp luật, tác động của sự thay đổi công nghệ.
Không những vậy kinh doanh trong ngành sản xuất bia đang có tốc độ và tiềm năng
rất lớn công ty phải chịu áp lực lớn. Vì vậy việc phân tích môi trường để đưa ra được
một chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn là việc vô cùng cần thiết.
2.4.1 Môi trường vĩ mô
2.4.1.1 Yếu tố về kinh tế
Sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào môi trường kinh
tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến tốc
độ tăng trưởng của các ngành nghề kinh doanh.
Giai đoạn 2016 - 2020 là giai đoạn tình hình kinh tế - xã hội thế giới biến động
phức tạp và khó lường. Chủ nghĩa bảo hộ leo thang, kéo theo căng thẳng gay gắt và
chia rẽ thương mại giữa các nước lớn (Mỹ - Trung Quốc, Hàn Quốc - Nhật Bản, Úc
- Trung Quốc, Mỹ - EU), tác động tiêu cực đến niềm tin, thương mại, đầu tư, kìm
hãm đà phục hồi mong manh của kinh tế toàn cầu; hệ lụy càng trầm trọng khi đại dịch
Covid-19 bùng phát và lan rộng toàn thế giới từ đầu năm 2020, kinh tế toàn cầu suy
thoái sâu - 4,4% (theo IMF, 10/2020).
Trong nước, thiên tai và dịch bệnh tác động không nhỏ tới các hoạt động của
nền kinh tế và cuộc sống của người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao.
Tuy nhiên, với những giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu 39
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, kinh tế Việt Nam
vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng.
Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011 - 2020
nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công của
nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Cùng với Trung Quốc và
Mi-an-ma, cho thấy Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mức tăng trưởng
tích cực; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po
(337,5 tỷ USD) và Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có
nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD;
Thái Lan 509,2 tỷ USD và Phi-li-pin 367,4 tỷ USD).
Hình 2.13 Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế đang chịu ảnh hưởng từ các cuộc khủng
hoảng tài chính thế giới. Người tiêu dùng có khuynh hướng tiết kiệm, họ sẽ chi tiêu
ít hơn cho tất cả các mặt hàng trong đó có nước giải khát, điều này gây khó khăn cho
công ty Sabeco vì dòng sản phẩm bia, rượu không phải là những mặt hàng thiết yếu.
Lạm phát: Năm 2018, lạm phát gia tăng 1,48% so với bình quân năm 2017;
đến năm 2019, lạm phát bình quân của Việt Nam ở mức khoảng 3%, đạt mục tiêu để
ra. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm trước, đạt mục
tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2020 dưới 4% của Quốc Hội đề ra
trong bối cảnh một năm với nhiều biến động khó lường.
Mặt bằng giá cả thị trường trong năm 2020 chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các yếu
tố cung cầu thay đổi liên tục và phức tạp trước diễn biến của dịch bệnh Covid-19.
Nhìn chung, giá có xu hướng giảm hoặc ổn định ở mức thấp trong các thời điểm cung
cầu chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh và hồi phục khi dịch bệnh được kiểm soát.
CPI tháng 12/2020 tăng 0,19% so với tháng 12/2019, là mức thấp nhất trong giai đoạn 34
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
2016-2020 cho nên công ty cũng không có sự biến động nhiều về giá bán các sản phẩm của mình.
Hình 2.14 So sánh CPI bình quân năm so với năm trước từ năm 2016-2020
Lạm phát không những làm gia tăng chi phí vốn của công ty mà còn có tác động
trực tiếp làm tăng chi phí đầu vào như nhân công, nguyên liệu đặc biệt là nhôm và
cước vận tải container dự báo tăng cao, kéo theo đó là giá thành sản phẩm tăng theo
ảnh hưởng lớn đến quá trình tiêu thụ và mở rộng thị trường.
Hình 2.15 Giá cước vận tải biển biến động cuối năm 2020 đầu năm 2021 Nguồn: SSI Research
Về lãi suất: Mặc dù nằm trong khu vực khủng hoảng tiền tệ châu Á nhưng nhìn
chung về cơ bản những năm qua việc điều hành chính sách tiền tệ đã có những tác
động tới thị trường tiền tệ. Mức điều chỉnh lãi suất của ngân hàng thương mại những
năm qua, lãi suất cho vay dao động từ 15%-20%/năm, lãi suất huy động phổ biến dao
động từ 6%/năm đến 7,1%/nămTừ khi xuất hiện dịch bệnh COVID-19 đến nay, trong
thực thi chính sách tiền tệ, NHNN đã điều chỉnh giảm 3 lần các mức lãi suất điều
hành, tổng mức giảm 1,5-2,0%/ năm.
Sự thay đổi của lãi suất tác động lớn đến hành vi tiêu dùng và tiết kiệm của
ngành nói riêng, khi lãi suất tăng cao họ sẽ chuyển qua tiết kiệm, ngược lại khi lãi
suất thấp lại tác động tích cực tới tiêu dùng.
Bên cạnh đó, xét về cơ cấu vốn của SABECO thì các khoản vay chiếm không
nhỏ, cho nên chi phí vay tăng khi lãi suất thị trường tăng là một khó khăn cho công
ty. Giảm sức cạnh tranh cũng như hạn chế phần nào đó kế hoạch phát triển. Ngoài ra 35
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
khi chi phí đầu vào tăng kéo theo giá thành tăng lên, mà công ty theo chủ đích là kiềm
chế sự tăng lên giá bán - giữ ở mức ổn định.
Tỷ giá ngoại tệ: Trong những năm qua tỷ giá ngoại tệ có sự biến động, tăng
dần. Đối với các công ty sản xuất bia thì sự biến động về tỷ giá ảnh hưởng mạnh tới
kết quả sản xuất kinh doanh do trong số bốn loại nguyên vật liệu chính để sản xuất
bia thì ba loại nguyên vật liệu các công ty sản xuất bia phải nhập khẩu. Sự biến động
về tỷ giá sẽ ảnh hưởng lớn tới giá nguyên vật liệu đầu vào và ảnh hưởng đến doanh
thu và lợi nhuận của các công ty trong ngành.
Biến động tỷ giá có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí nhập khẩu nguyên
vật liệu sản xuất và lợi nhuận của SABECO. Tuy nhiên, với triển vọng kinh tế vĩ mô
tăng trưởng khả quan và chính sách ổn định tỷ giá đồng nội tệ được Ngân hàng Nhà
nước duy trì, rủi ro tỷ giá đối với SABECO hiện nay là không đáng lo ngại. Một trong
những ảnh hưởng lớn đến sự biến động tỷ giá là khi Bộ Tài chính Hoa Kỳ đã dán
nhãn Việt Nam là “quốc gia thao túng tiền tệ”, cáo buộc Việt Nam có những can thiệp
không đúng vào thị trường ngoại hối để tạo lợi thế xuất khẩu cho mình. Điều này sẽ
giảm tỷ giá nội tệ so với Đôla Mỹ, làm cho các doanh nghiệp ở nước ta nhập khẩu
đắt hơn, xuất khẩu đi rẻ hơn. Ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả nhập khẩu nguyên vật
liệu và giá cả xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài của SABECO.
Về Thuế suất: Bia là sản phẩm chịu Thuế Tiêu thụ đặc biệt của Nhà nước. Do
đặc thù như vậy nên các Công ty sản xuất bia chịu ảnh hưởng lớn trong sự thay đổi
chính sách thuế của Chính Phủ.
• Hiện nay thuế tiêu thụ đặc biệt với bia chai sản xuất trong nước và nhập
khẩu là 75%, bia hơi và bia tươi năm 2006-2007 là 30% và từ năm 2008 là 40%.
• Ngày 14/11/2008 Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 4 đã ban hành Luật thuế
Tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12. Theo đó thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm
bia được áp dụng ở mức thuế suất 45% từ ngày 01/01/2010 đến 31/12/2012 và chịu
mức thuế suất 50% kể từ ngày 01/01/2013. Mức thuế suất mới sẽ làm các doanh
nghiệp bia gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư phát triển.
• Theo Nghị định số 28/2010/NĐ-CP Tháng 05/2010, Chính phủ tăng mức
lương tối thiểu lên 730.000đ/tháng. Lương của người lao động tăng lên sẽ làm cho 36
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
sức mua của cả nước phần nào được tăng lên đáng kể cũng như đối với mặt hàng bia,
tuy nhiên nó cũng làm cho công ty SABECO phải tăng chi phí do quỹ lương tăng lên.
2.4.1.2 Các yếu tố chính trị - pháp luật
2.4.1.2.1 Yếu tố chính trị
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất
cả các châu lục (Châu Á-Thái Bình Dương: 33, Châu Âu: 46, Châu Mĩ: 28, Châu Phi:
47, Trung Đông: 16), bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới.
Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ
chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và
vùng lãnh thổ. Trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đóng vai trò là ủy viên
ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA và UPU. Việt Nam đồng
thời cũng là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Vai trò trên trường quốc tế của Việt Nam được nâng cao là tiền đề tốt, tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó có Công
ty SABECO. Đồng thời cũng mang lại cho Công ty SABECO những thách thức lớn
khi phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các công ty nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
2.4.1.2.2 Yếu tố pháp luật
Nhằm kiểm soát chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã
ban hành Thông tư 19/2012/TT-BYT. Theo đó, các sản phẩm rượu, bia và đồ uống
có cồn phải đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với đồ uống có cồn QCVN 6-
3:2010/BYT trước khi lưu hành trên thị trường.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 trên toàn thế giới, Chính phủ
đã có những chính sách quyết liệt nhằm hạn chế tối đa hậu quả của dịch bệnh đối với
sức khỏe của người dân, trong đó có:
• Yêu cầu người dân hạn chế ra ngoài, cấm tụ tập đông người, ngừng mọi
hoạt động vui chơi, lễ hội và yêu cầu đóng cửa các cơ sở dịch vụ không cần thiết như
nhà hàng, karaoke và quán bar. Điều này khiến cho kênh tiêu thụ tại chỗ của SABECO
bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn đến sự sụt giảm về mặt doanh thu và lợi nhuận... 37
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Chính phủ Việt Nam cũng tiến hành sửa đổi và ban hành mới các văn bản
pháp luật để hoàn thiện hơn nữa khung pháp lý đầu tư và kinh doanh, điển hình như
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14, Nghị
định số 155/2020/NĐ-CP, và Nghị định số 156/2020/NĐ-CP. Là doanh nghiệp hoạt
động theo hình thức công ty cổ phần; những quy định mới này đặt ra yêu cầu đối
với SABECO trong việc rà soát và điều chỉnh hệ thống quy chế nội bộ của mình nhằm
đáp ứng tốt hơn với hệ thống pháp lý hiện hành, tạo tiền đề cho việc tập trung vào
các mục tiêu cải thiện sản xuất và tiêu thụ, gia tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững
vị thế trên thị trường.
Trong khi Covid-19 gây ra thiệt hại ngắn hạn, thì Luật phòng chống tác hại
rượu bia lại có ảnh hưởng nặng nề trong dài hạn.
• Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, có hiệu lực từ ngày 01/01/2020, áp dụng
những chế tài mạnh và có tính chất nghiêm khắc nhằm giảm bớt số vụ tai nạn giao
thông do sử dụng rượu, bia thiếu trách nhiệm gây ra. Tuy nhiên, việc này cũng sẽ
khiến sản lượng tiêu thụ bia, rượu giảm đáng kể.
• Nghị định số 24/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 24/02/2020, áp dụng các
quy định chặt chẽ hơn về quảng cáo bia rượu, cụ thể là quản lý quảng cáo rượu có độ
cồn dưới 15% và bia, hạn chế hình ảnh diễn viên sử dụng rượu, bia trong các tác
phẩm điện ảnh, sân khấu, truyền hình cũng như thực hiện các biện pháp ngăn ngừa
người dưới 18 tuổi tiếp cận, truy cập thông tin và mua rượu bia.
• Những quy định, nghị định và thông tư này tác động không nhỏ đến hành
vi tiêu dùng của thị trường bia, rượu tại Việt Nam cũng như doanh số ngành bia nói chung và SABECO nói riêng.
2.4.1.3 Yếu tố văn hóa - xã hội
Sự tác động của các yếu tố văn hoá thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so với
các yếu tố khác và phạm vi tác động của các yếu tố văn hoá thường rất rộng.
Việt Nam rất coi trọng tinh thần quốc gia nên việc tiêu dùng sản phẩm của một
công ty trong nước là một xu hướng mới nổi lên trong thời gian gần đây và công ty
cần phải nắm bắt được cơ hội mới này (người Việt Nam ưu tiên dùng hàng việt nam). 38
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Tuy nhiên tâm lý chuộng hàng ngoại của người dân thì không thể nào một sớm một
chiều khắc phục được. Do đó SABECO phải tạo ra những sản phẩm chất lượng, mẫu
mã bắt mắt, tạo thương hiệu và uy tín trong lòng người tiêu dùng.
Nét văn hóa dùng bia rượu trong các dịp lễ tết, cưới hỏi hay giao tiếp, bàn bạc
làm ăn kinh doanh… là không thể thiếu, là nét văn hóa mang đậm truyền thống
phương Đông tốt đẹp. Dù bia không phải là sản phẩm truyền thống của nước ta nhưng
với vị trí địa lý nằm ở khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuận
lợi trong mối giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc thâm
nhập các luồng văn hoá, các tôn giáo nên bia từ khi được du nhập vào thì nó đã nhanh
chóng được người dân Việt Nam chấp nhận và trở thành thói quen sử dụng phổ biến nhất là với nam giới.
Lối sống của từng vùng cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu tiêu dùng các sản
phẩm bia rượu. Ở các vùng nông thôn người ta thường có thói quen sử dụng các loại
rượu truyền thống. Tuy nhiên với nền kinh tế Việt Nam ngày càng năng động, phát
triển và đời sống người dân ngày càng được nâng cao thì sự du nhập của văn hóa phố
thị dần tạo ra xu hướng sử dụng bia.
Đối với khách hàng cao cấp họ uống bia không chỉ là uống bia mà còn là sự
thỏa mãn, sự mong muốn thể hiện mình, sự hãnh diện vượt lên trên mọi đẳng cấp. Vì
họ sẵn sàng trả thêm tiền để đạt được cảm giác của một doanh nhân thành đạt.
2.4.1.3.1 Yếu tố về dân số
Việt Nam đang chứng kiến sự thay đổi nhanh về cơ cấu dân số và xã hội. Dân
số Việt Nam đã lên đến khoảng 97,5 triệu vào năm 2020 (từ khoảng 60 triệu năm
1986) và dự kiến sẽ tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050.
Như báo cáo được trình bày tại phiên họp thường trực của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội nước Việt Nam, hiện Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á, xếp thứ 3 châu Á
sau Trung Quốc và Nhật Bản về sản lượng tiêu thụ bia hàng năm. Vị trí này cho thấy
sức hấp dẫn của thị trường gần 99 triệu dân trong năm 2021 theo báo cáo của Tổng
cục Thống kê Việt Nam, đang thu hút sự tham gia đầu tư của nhiều hãng bia hàng đầu thế giới.
2.4.1.3.2 Yếu tố tự nhiên 39
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Việt Nam nằm ở cửa ngõ của Đông Nam Á với khí hậu nhiệt đới gió mùa và
các ưu đãi về tự nhiên. Với bờ biển kéo dài, giáp biển đông nên việc giao thương giữa
các nước rất thuận lợi, thu hút sự quan tâm đầu tư từ nước ngoài vào. Đặc điểm về
địa chất khá ổn định, tuy nhiên nước lại thường xuyên chịu thiên tai như bão lũ gây
thiệt hại nghiêm trọng không chỉ cho các công ty sản xuất nói riêng và còn với người
dân khách hàng của công ty.
Tình hình lũ lụt kéo dài triền miên ở các tỉnh Miền Trung đã tác động trực tiếp
đến hoạt động sản xuất của một số nhà máy trong hệ thống SABECO và công tác vận
chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
Ngoài ra, Tổng Công ty còn phải đối mặt với rủi ro biến đổi khí hậu và nhiễm
mặn nguồn nước ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đòi hỏi công ty phải đầu tư
những quy trình công nghệ hiện đại để xử lý chất thải cho đúng với tiêu chuẩn.
2.4.1.4 Yếu tố về kỹ thuật – công nghệ
Là một trong các đồ uống lâu đời nhất mà loài người đã tạo ra, có niên đại ít
nhất là từ thiên niên kỹ 5 TCN; bia dược sản xuất từ các loại nguyên liệu chính là
nước, malt, gạo, hoa houblon, sau quá trình lên men, sẽ cho ra một loại đồ uống giàu
dinh dưỡng, có hương thơm đặc trưng, độ cồn thấp, vị đắng dịu và lớp bọt trắng mịn
với hàm lượng CO2 phù hợp. Ngoài ra, trong bia còn chứa một hệ enzim khá phong
phú, đặc biệt là nhóm enzim kích thích tiêu hoá amylaza.
Để tạo dựng chỗ đứng vững chắc trên thị trường nội địa và thế giới ngày hôm
nay, SABECO luôn coi chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu. Để thực hiện điều
này, Sabeco đã áp dụng thành áp dụng thành công hệ thống quản lý tích hợp ISO
9001: 2008, ISO 14001: 2004, ISO 22000: 2005, HACCP 50001:2011 và GMP tại
Tổng công ty và các đơn vị thành viên trên toàn quốc. Đi kèm với việc tuân thủ
nghiêm ngặt quy trình sản xuất, kỹ thuật trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm,
xác định “Kỹ thuật Công nghệ là nền tảng”, SABECO đã mạnh dạn đầu tư các dây
chuyền sản xuất với công nghệ hiện đại được nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế
giới đảm bảo độ chính xác cao đồng bộ, gắn kết trong một dây chuyền sản xuất tự
động và khép kín, kết hợp quá trình đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân
lành nghề đã mang đến sự kết hợp thành công giữa công nghệ hiện đại với cách lên 40
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
men truyền thống dài ngày tạo ra những sản phẩm có chất lượng ổn định, hương vị
đặc trưng riêng biệt trên thị trường Việt Nam. Với sự quản lý, đầu tư đúng đắn, chất
lượng bia Sài Gòn ngày càng được nâng cao và được “Hệ thống quản lý chất lượng -
An toàn thực phẩm - Môi trường” do Burear Verita Certificatiar chứng nhận.
2.4.2 Môi trường vi mô
2.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Một trong những thách thức lớn nhất liên quan đến thị trường chính là sự cạnh
tranh của các hãng bia, rượu nước ngoài có thương hiệu với tiềm lực tài chính mạnh
và dày dặn kinh nghiệm. Các công ty này đang tiếp tục đầu tư mạnh vào các hoạt
động tiếp thị và bán hàng nhằm gia tăng thị phần, đó là chưa kể đến sự cạnh tranh từ
các công ty đối thủ trong nước và các sản phẩm nhái trên thị trường.
Ngoài ra, xu hướng tiêu dùng hiện nay có nhiều thay đổi, điển hình là các sản
phẩm bia cao cấp đại chúng đang được ưa chuộng hơn do thu nhập bình quân của
người dân tăng trong những năm qua. Hiện nay thị trường bia Việt Nam đang thu hút
rất nhiều nhà đầu tư mới tham gia như Zorok, Budweiser, Kronenberg 1994... Các
hãng bia trong nước cũng đang đẩy mạnh sản lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Các đối thủ tại thị trường Việt Nam luôn canh tranh mạnh mẽ với Sabeco điển hình
là: Heineken, Habeco. Mặc dù đang ở vị thế dẫn đầu thị trường Việt Nam, SABECO
vẫn chuẩn bị các phương án để đối phó với rủi ro thị trường này thông qua việc cải
tiến chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm để
đa dạng hóa sản phẩm và gia tăng hơn nữa sức mạnh thương hiệu Bia Saigon. Công ty VBL
Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội (HABECO)
1. Ngành nghề hoạt động: Bia rượu - 1. Ngành nghề hạt động: Sản xuất, kinh
bán buôn bia rượu - sản xuất.
doanh Bia, Rượu, Nước giải khát và Bao
2. Công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt bì; Xuất nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu,
Nam (VBL), đơn vị sản xuất các loại thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hóa chất, dịch
bia Tiger, Heineken tại Việt Nam, là vụ khoa học công nghệ, tư vấn đầu tư, tạo
một công ty liên doanh thành lập vào nguồn của vốn đầu tư, tổ chức vùng 41
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
ngày 09/12/1991, giữa Tổng Công ty nguyên liệu, kinh doanh bất động sản, các
Thương Mại Sài Gòn (SATRA) và tập dịch vụ ngành nghề theo định luật.
đoàn Asia Pacific Breweries Ltd. 2. Tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải
(APBL), trụ sở đặt tại Singapore.
khát Hà Nội (HABECO) có trụ sở chính
3. Hệ thống phân phối gồm 01 Tổng tại 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà
kho đặt tại TP.Hồ Chí Minh và 3 chi Nội được thành lập ngày 16 tháng 5 năm
nhánh đặt tại Đà Nẵng, Nha Trang và 2016 trên cơ sở sắp xếp lại Công ty Bia
Cần Thơ cùng với hơn 110 đơn vị phân Hà Nội và các đơn vị thành viên.
phối chính thức của công ty. Ngay từ 3. Ngành nghề chủ yếu của Các sản phẩm
những ngày đầu đi vào hoạt động, VBL chính của công ty: Hanoi Beer, Bia Hơi,
đã tạo được uy tín với khách hàng bằng Bia larger, Bia Trúc Bạch Classic.
những sản phẩm chất lượng cao, ổn
định và phong cách phục vụ tốt.
4. Các sản phẩm chính của công ty: bia
larger, bia Biere, Heineken, Tiger, BGI, BIVINA, Foster’s.
Bảng 2.2 Đối thủ cạnh tranh của SABECO 2.4.2.2 Khách hàng
Với số lượng trên 300 nhà máy sản xuất bia, sản lượng trên tỷ lít mỗi năm, và
cùng với sự góp mặt của các thương hiệu bia nổi tiếng thế giới khác... các sản phẩm
bia đã mang đến cho khách hàng tại Việt Nam nhiều sự lựa chọn. Điều này đã tạo ra
áp lực cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất bia.
Hình 2.16 Các nhãn hiệu bia phổ biến tại Việt Nam theo phân khúc
Nguồn: FPTS Tổng hợp 42
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Phân khúc khách hàng theo yêu cầu về lợi ích - giá cả cho thấy rằng Sabeco có
nhiều đối thủ cạnh tranh trong tất cả các phân khúc đang kinh doanh. Nắm rõ lợi thế,
hạn chế về sản phẩm của mình và các đơn vị kinh doanh thức uống có cồn khác sẽ
giúp Sabeco tìm ra hướng đi thích hợp, thiết lập các chiến dịch marketing hay định
giá mặt hàng để sẵn sàng thâu tóm thị trường cho riêng mình.
2.4.2.3 Các trung gian marketing
Có nhiệm vụ giúp Sabeco truyền thông bán và phân phối sản phẩm đến người
tiêu dùng Sabeco kết hợp chặt chẽ với chiến lược Marketing với các hình thức như là
quảng cáo trên tivi, mạng internet, báo chi, phát thanh, pano, áp phích trên nhiều
tuyến đường lớn. Theo Sabeco, chỉ có quảng cáo mới đem lại cho khách hàng cái
nhìn rõ hơn về sản phẩm, công ty đã chi khoảng chục tỷ đồng mỗi năm để quảng cáo.
2.4.2.4 Nhà cung cấp
Với nguồn nguyên vật liệu chính chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài thì đây là
một điểm yếu khá lớn của SABECO. Và việc phải chịu thêm thuế nhập khẩu, chi phí
vận chuyển... cũng làm cho giá cả các sản phẩm tăng lên. Do là công ty lớn, thường
xuyên nhập khẩu với số lượng lớn nên SABECO cũng nhận được nhiều chế độ ưu
đãi từ phía nhà cung cấp. Việc ký kết các hợp đồng để nhận được các sản phẩm đạt
chất lượng, đủ số lượng, chủng loại, đúng tiến độ và giá cả hợp lý cũng được công ty
chú trọng. Ngoài ra thì công ty đã có thử nghiệm về việc trồng Malt (nguyên liệu
chính sản xuất bia, rượu) trên nước ta với mong muốn có nguồn nguyên vật liệu rẻ,
tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng. 2.4.2.5 Công chúng
Về truyền thông: Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo trên tivi, báo đài, mạng internet, phát thanh.
Về xã hội: Trong nhiều năm qua, SABECO đã đầu tư mạnh mẽ vào các hoạt
động bền vững nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo ấn tượng tốt đẹp
về một doanh nghiệp quan tâm đến công tác xã hội. Bên cạnh việc phụng dưỡng mẹ
Việt Nam Anh Hùng, xây cầu giao thông, xây nhà tình nghĩa, tình thương… “Về nhà
ăn Tết 2019” là một trong những hoạt động cộng đồng nhận được sự quan tâm lớn
thời gian gần đây. 1.000 lao động đạt thành tích xuất sắc tại các Khu công nghiệp, 43
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Khu chế xuất ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai đã được trao tặng vé máy bay về
đoàn tụ gia đình và tận hưởng trọn vẹn không khí tết. Đây là một trong những hoạt
động nhằm đề cao giá trị văn hóa của người Việt Nam là sự đoàn viên vào ngày Tết cổ truyền.
Công chúng rộng rãi: Luôn theo dõi tình hình và xem trọng các ý kiến của
khách hàng để từ cho khách hàng thấy được sự quan tâm của công ty đối với khách.
Nhờ đó, SABECO đã có một lượng lớn khách hàng trung thành. Bên cạnh đó, một
số người có hứng thú về sản phẩm đã lập hội nhóm yêu thích Bia Sài Gòn, điều này
giúp cho SABECO không tốn về chi phí quảng cáo.
Hình 2.17 Hình ảnh group yêu thích bia của SABECO
Về con người trong nội bộ: Với hơn 3.000 nhân viên lao động trực tiếp cùng
các giám đốc các nhà máy, các công ty thương mại, trưởng các phòng ban, việc xác
định môi trường làm việc (đúng người đúng việc) rất quan trọng SABECO xây dựng
trở thành nơi làm việc hạnh phúc nhất, mọi nhân viên được coi như những thành viên
trong gia đình, hợp tác thi đua cùng nhau, phát huy sáng kiến để phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.
2.5 Chiến lược marketing của SABECO.
2.5.1 Phân khúc thị trường
Thị trường được ví như một miếng bánh mà nhiều người nhảy vào với mong
muốn chiếm được phần nhiều, phần ngon nhất. Trong những thập niên gần đây, thị
trường bia Việt Nam phát triển rất sôi động. Tuy nhiên, không phải cứ nhắm mắt để
“giành nhiều bánh” là tốt, những doanh nghiệp thông minh như SABECO đã có kế
hoạch phân khúc thị trường cụ thể - chia thị trường ra thành nhiều khúc sau đó chọn
phần mà mình có khả năng phục vụ và khai thác tốt nhất.
2.5.1.1 Mô tả ngành 44
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Năm 2018, ngành bia trong nước có khoảng 110 doanh nghiệp sản xuất với sản
lượng sản xuất ước tính lên đến 4,3 tỷ lít, và sản lượng tiêu thụ cũng ước tính đạt 4,2 tỷ lít bia.
Báo cáo của Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt (VCSC) cho hay
hơn 90% thị phần bia Việt Nam đang nằm trong tay 4 nhà sản xuất Sabeco,
Habeco, Heineken và Carlsberg. Trong khi những thương hiệu lớn của quốc tế
gia nhập sau chưa tìm được chỗ đứng như Sapporo, Budweiser…
Hình 2.18 Cơ cấu thị phần sản lượng của ngành bia Việt Nam năm 2018 Nguồn: VCSC
Theo số liệu của BRATH - HAAS GROUP, thương hiệu SABECO của Tổng
Công ty Cổ phần Bia-Rượu-NGK (SABECO) định vị ở vị trí 21 trong số các tập đoàn
sản xuất bia lớn nhất trên toàn thế giới và thứ 3 khu vực ASEAN.
Tại thị trường trong nước, các sản phẩm Bia Saigon hiện đang dẫn đầu, nắm giữ
hơn 35% thị phần. Các sản phẩm bia Sài Gòn Lager, bia Sài Gòn Export, Sài Gòn
Special và bia lon 333 được người tiêu dùng đánh giá rất cao vì chất lượng ổn định
với mức giá phù hợp và các dịch vụ hậu mãi hợp lý.
2.5.1.2 Tiềm năng phát triển của thị trường
Theo đánh giá của Vietnam Report, ở nhóm đồ uống, Sabeco, Heineken, Pepsi
là ba công ty dẫn đầu về uy tín tại thị trường Việt Nam. Đánh giá về tiềm năng tăng
trưởng, ngành thực phẩm và đồ uống hiện chiếm khoảng 15% GDP và có xu hướng
tăng lên trong thời gian tới. BMI dự đoán, tốc độ tăng trưởng ngành thực phẩm và đồ
uống sẽ cao hơn trong giai đoạn 2016-2019, trong đó khả năng Việt Nam sẽ đứng ở
vị trí thứ ba Châu Á. Chỉ số tiêu thụ của ngành sản xuất chế biến thực phẩm và sản xuất
đồ uống Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2018 tăng lần lượt 8,1% và 10,2% so với cùng kỳ năm trước. 45
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Tốc độ tăng trưởng GDP cao trên 7%/ năm trong 2 năm 2018-2019: Thu nhập
của người dân đã được cải thiện khiến nhu cầu đối với các loại thức uống đóng hộp,
nước giải khát ngày một tăng lên tạo tiền đề cho sự phát triển của bia, rượu, nước giải khát.
Với mức sống ngày càng cao do dân số trẻ, mức thu nhập được cải thiện và thói
quen mua sắm thực phẩm chế biến sẵn ngày càng phổ biến, sự phong phú cùng với
sự dồi dào các sản phẩm nông nghiệp - nguồn nguyên liệu thô cung ứng cho hoạt
động chế biến thực phẩm, đồ uống… đang là những lợi thế để các doanh nghiệp trong
ngành đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng với nhu cầu liên tục thay đổi của người tiêu dùng.
Theo địa lý:
• Về thị trường trong nước: Với số dân khoảng 98 triệu người nhưng miền
nam (chiếm 59% - theo số liệu năm 2016) là một thị trường tiềm năng thuận lợi cho
SABECO, còn thị trường miền bắc (chiếm 35%) và miền trung (chiếm 6%) đã có
những công ty bia khác chiếm lĩnh như Habeco, Huda Huế, Halida…
• Về ngoài nước: đây là một thị trường béo bở nhưng cũng nhiều đối thủ cạnh
tranh lớn, gặp nhiều rủi ro.
Theo dân số - xã hội học: Với cơ cấu dân số nằm trong nhóm trẻ nhất thế giới
– 56% dân số dưới 30 tuổi. Tỷ lệ dân số trẻ ngày một cao và chịu ảnh hưởng lớn của
xu hướng phương Tây, lối sống thoải mái sẽ tạo ra một thị trường tiêu thụ lớn đối với sản phẩm bia.
Đánh giá các phân khúc thị trường:
• Học sinh, sinh viên: là nhóm khách hàng có đặc điểm nổi trội là rất năng
động, độ tuổi (từ 15-30 tuổi), thuộc nhóm khách hàng nhạy cảm về công nghệ và cảm
nhận. Công ty chú trọng phục vụ cho nhóm khách hàng này không chỉ về chất lượng
mà còn có sự đột phá về công nghệ và nâng cao tính năng, các tiêu chí phục vụ khách
hàng và hình thức mới mẻ, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
• Công nhân, viên chức: là đối tượng khách hàng đa số đã ổn định về đời
sống, có thu nhập, có nhiều mối quan hệ trong giao tiếp và công việc. Nhóm đối 46
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
tượng này thuộc khách hàng “sành về bia” nên đối với họ, tính năng của sản phẩm là
chủ yếu. Tuy nhiên, chất lượng phải phù hợp với giá cả, uy tín phải đảm bảo.
• Các chủ doanh nghiệp nhỏ, lẻ (đại lý, khách sạn, nhà hàng,...) là những đối
tượng khách hàng được công ty khá chú trọng về uy tín và tính thân thuộc. Vì vậy,
đây còn là những đối tác trong việc phân phối sản phẩm công ty ra thị trường tiêu
thụ . công ty chú trọng nhiều ưu đãi về sản phẩm và trong giao dịch buôn bán.
• Các hộ gia đình: sản phẩm chú trọng đến các mức tiêu dùng, các mong
muốn chi tiêu của nhóm khách hàng này là đa số tiêu dùng theo từng mùa, từng giai
đoạn và chủ yếu nên đa dạng về tính năng của sản phẩm, giá cả phải chăng và mẫu
mã, chủng loại phù hợp và tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng để đáp ứng nhu cầu
thị hiếu của người tiêu dùng.
Theo tâm lý khách hàng:
• Cá tính: Những người trong độ tuổi 18-30 khi sử dụng sản phẩm có tính
cách sôi nổi, sôi động phục vụ cho nhu cầu giải khát, tiệc tùng, hội hè của mọi người.
Đối tượng khách hàng là tầng lớp trẻ có lối sống có trách nhiệm, có cá tính hơn, mạnh
mẽ hơn và đang hòa mình vào kỷ nguyên mới đầy sôi động.
• Lối sống: người miền Nam khá phóng khoáng hay tiệc tùng và trong mỗi
bữa tiệc đều có bia. Họ uống bia cho các cuộc vui và công việc mà họ thực sự yêu
thích và tâm huyết cũng như mong muốn được mở rộng, phát triển mối quan hệ. Theo hành vi:
• Lợi ích mà khách hàng tìm kiếm ở sản phẩm: Thương hiệu và chất lượng
sản phẩm. Ngoài ra, các đại lý và khách hàng đều được hưởng mức giá tốt.
• Chất lượng ổn định, chế độ hậu mãi tốt và có các chương trình hỗ trợ,
khuyến mãi dành cho người tiêu dùng và cho các đại lý trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.
2.5.2 Thị trường mục tiêu
Đặc điểm của nhà sản xuất là đóng tại địa bản ở TP.Hồ Chí Minh là
thương hiệu khá nổi bật về công nghệ hiện đại, mang tính dân tộc. Vì thế, thị
trường chủ yếu từ Nam Trung bộ trở vào, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long,
các tỉnh thành lớn, đông dân cư như: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương,... Đánh 47
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
mạnh vào các loại hình tiêu thụ đang là ưu thế của sản phẩm Những nơi này mạng
lưới dịch vụ đa dạng, phong phú với các siêu thị, đại lý, khách sạn, nhà hàng, bar, club,
quán ven đường,… khai thác tối ưu các nhóm khách hàng mục tiêu của công ty.
2.5.3 Định vị thương hiệu
Sự tồn tại của SABECO đến hiện tại cho thấy được những sản phẩm của họ có
tầm ảnh hưởng đến mọi người như thế nào. Sabeco định vị sản phẩm chất lượng hơn
(áp dụng công nghệ cũng như đặc trưng công thức cho từng loại), luôn đa dạng về
hình thức mẫu mã như: lon, chai,... hay thùng, két, lốc,.. giúp cho mọi người có thể
lựa chọn phù hợp với nhu cầu của bản thân. Với các hình thức quảng cáo đa phương
tiện kết hợp tri ân khuyến mãi tạo được dấu ấn trong lòng khách hàng.
Nhóm sản phẩm chiếm sản lượng lớn nhất SABECO là sản phẩm bia với:
Saigon Lager, Saigon Export, bia 333 hay Saigon Special được người tiêu dùng tin
chọn và đánh giá cao về chất lượng ổn định càng giúp cho SABECO khẳng định được
thương hiệu trên thị trường. Đảm bảo về chất lượng thôi chưa đủ, giá cả sản phẩm
của SABECO cũng đa dạng từ thấp đến cao dễ dàng cho khách hàng trải nghiệm
chúng và giúp cho SABECO tiếp cận được với nhiều tầng lớp khác nhau. 2.5.4 Marketing Mix
2.5.4.1 Chiến lược về sản phẩm 2.5.4.1.1 Nhãn hiệu
Đây là logo chính thức và con dấu của SABECO. Hình ảnh trên logo là hình
ảnh của con rồng vàng mạnh mẽ, thân thiện. Bên dưới là dòng chữ SABECO màu đỏ.
Hình ảnh con rồng được vẽ theo hình chữ S, màu vàng của con rồng và màu đỏ con
dòng chữ được kết hợp hài hòa tái hiện lại hình ảnh của đất nước Việt Nam với lá cờ
đỏ sao vàng, cùng với sologan “bia Sài Gòn, niềm tự hào của Việt Nam” mang đến
cho người tiêu dùng Việt Nam một cảm giác tự hào khi sử dụng sản phẩm của
SABECO. SABECO dễ dàng đi vào lòng người tiêu dùng Việt Nam, mỗi khi nhắc
đến Sabeco, người tiêu dùng luôn nghĩ ngay đến một thương hiệu bia Việt. 48
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Hình 2.19 Logo của SABECO
Nguồn: Website – http://sabeco.com.vn/ 2.5.4.1.2 Mẫu mã
Các dáng bia của Sabeco đều đa dạng về hình thức, kiểu dáng: kiểu ngắn, kiểu
dài, đóng chai, đóng lon, đóng theo lốc (6chai) rất dễ trong việc vận chuyển.
Hình 2.20 Hình dáng, mẫu mã đa dạng của bia SABECO
Màu sắc nổi bật, độc đáo làm tôn lên bản chất của người Việt Nam và tinh thần
mà SABECO hướng đến khách hàng.
Hình 2.21 Màu sắc độc đáo về sản phẩm của SABECO
2.5.4.1.3 Chất lượng
- Năm năm liên tục đạt thương hiệu quốc gia.
- Công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất Đông Nam Á
- Được Bureau Veritas Certification chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm Triển
khai hệ thống chất lượng ISO 9001-2008, ISO 1400. 49
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
- Sản phẩm thân thiện với môi trường với chủ trương “Nhà máy xanh” với 3 tiêu
chí: tiết kiệm nguyên liệu, hiệu quả cao, công nghệ lọc không chất thải. 2.5.4.1.4 Lợi ích
- Về mặt dinh dưỡng, một lít bia có chất lượng trung bình tương đương với 25
gam thịt bò hoặc 150 gam bánh mì loại 1, hoặc tương đương với nhiệt lượng là 500
kcal. Vì vậy bia được mệnh danh là bánh mì nước.
- Bia có vitamin B1, B2, nhiều vitamin PP và axit amin rất cần thiết cho cơ thể.
Theo Hopkins, trong 100 ml bia 10% chất khô có: 2,5 - 5 mg vitamin B1, 35) E 36
mg vitamin B2 và PP qua việc tiêu thụ 2,5 lít bia/ngày.
- Giúp cảm giác dễ ngủ, giảm nguy cơ đau tim, giúp xương chắc khỏe, ngăn ngừa sỏi thận.
2.5.4.2 Chiến lược về giá
Sản phẩm Sabeco định giá dựa trên người mua theo giá trị nhận thức được. Họ
xem nhận thức của người mua về giá trị chứ không phải chi phí của người bán là cơ
sở quan trọng để định giá. Họ sử dụng những yếu tố chi phí giá cả trong marketing-
mix để xây dựng giá trị được cảm nhận trong tâm trí của người mua. Giá được định
ra căn cứ vào giá trị được cảm nhận đó.
2.5.4.2.1 Giá sản phẩm Tên Ảnh Giá 19.000VNĐ/ chai 450ml Bia SaiGon 10.000VNĐ/ chai 355ml Lager 235.000VNĐ/ thùng 24 lon 20.000 VNĐ/ chai 335ml Bia SaiGon 250.000VND/ két Export 235.000VNĐ/ thùng 24 lon 50
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 Bia SaiGon 13.500VNĐ/lon/330ml Special
79.000VNĐ/lốc/ 6 lon/ 330ml
305.000 VNĐ/thùng/ 24 lon/ 330ml Bia 333 11.500VNĐ/lon /330ml. Premium 68.000đ/lốc 6 lon/330ml.
255.000đ/thùng/ 24 lon/ 330ml Bia SaiGon 16.000/lon 330ml Chill 370.000/thùng 24 lon 295.000/két 20 chai/ 335ml Bia SaiGon
480.000VNĐ/ thùng 24 lon Gold
Bảng 2.3 Bảng giá sản phẩm bia SABECO kinh doanh Loại Giá (VNĐ/ thùng, két) bia Bia Sài Gòn Bia Hà Nội Bia Huda Bia Heniken Thùng 235.000 – 400 216.000 – 225.000 - Khoảng trở lên 270.000 248.000 400.000 Két 235.000 - Khoảng 230.000 Khoảng Khoảng 400.000 trở lên trở lên 230.000 trở lên 375.000 trở lên
Bảng 2.4 Bảng giá so sánh bia và đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Từ bảng so sánh ta có thể thấy giá của 3 loại (Sài Gòn, Hà Nội, Huda) giá tương
đương nhau nên việc tạo ra chiến lược về giá riêng biệt, thu hút sẽ làm tăng giá trị
lượng khách hàng đến với công ty.
2.5.4.2.2 Phương pháp định giá và chiến lược về giá
2.5.4.2.2.1 Phương pháp định giá 51
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
- Dựa trên cơ sở chi phí: Nguyên liệu chính để sản xuất Bia Sài Gòn là lúa mạch
(hay hạt đại mạch – malt). Đây cũng là nguyên liệu chính để lên men trong hầu hết
các công thức sản xuất bia trên thế giới. Thành phần nguyên liệu quan trọng thứ 2 để
kết hợp cùng lúa mạch là hoa houblon có tác dụng chống đông máu, ngăn ngừa ung
thư, giảm tốc độ gia tăng của bệnh tim và bệnh ung thư. Loài hoa này giúp tạo mùi
hương đặc trưng và vị đắng dịu của bia. Đồng thời, tăng khả năng tạo và giữ bọt, tăng
độ bền sinh học của bia. Bên cạnh đó, gạo, nước, nấm men cũng là những nguyên vật
liệu không thể thiếu trong việc công thức chế biến Bia Sài Gòn. Các nguyên vật liệu
này chịu thường biến động và nhập từ nước ngoài và chịu của tỉ giá hối đoái làm ảnh
hưởng đến giá thành sản phẩm và giá nguyên liệu xuất kho.
- Dựa trên giá trị cảm nhận: sản phẩm SABECO định giá dựa trên người mua
theo giá trị nhận thức được. Đó cũng là cơ sở quan trọng để định giá. Sử dụng những
yếu tố chi phí giá cả trong Marketing Mix để xây dựng giá trị được cảm nhận trong tâm trí người mua.
- Dựa trên cơ sở cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh hàng đầu của SABECO là bia
Heineken là thương hiệu bia hàng đầu thế giới và có chỗ đứng trên thị trường
Việt Nam. Do đó để sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với hãng này
thì SABECO phải đặt giá bán hợp lí, và thực tế và giá bán các sản phẩm của SABECO
thấp hơn Heineken. Hiện tại giá của các sản phẩm SABECO không cao so với các
sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Công ty có dự định duy trì giá để giữ vững lợi
thế cạnh tranh. Ngoài ra công ty cũng dự định điều chỉnh chính sách giá tại những
thời điểm nhất định để phù hợp hơn.
2.5.4.2.2.2 Chiến lược định giá
Mục tiêu chiến lược:
• Tập trung giữ vững vị thế dẫn đầu thị trường bia trong nước, mở rộng thị
trường, tiếp cận các phân khúc cận cao cấp và cao cấp.
• Hướng tới sự phát triển hiệu quả và bền vững để khẳng định thương hiệu
trên thị trường trong nước và quốc tế. Chiến lược giá: 52
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Chiến lược giá cạnh tranh: Giá thấp hơn giá đối thủ cạnh tranh nên
SABECO ấn định giá trung bình và thấp phù hợp với đa số thu nhập của người dân
Việt Nam, với Saigon Lager hay Saigon Export phù hợp cho khách hàng bình dân.
• Chiến lược định giá SABECO thâm nhập thị trường: Đối với các dòng sản
phẩm mới là bia Saigon Chill, Saigon Gold và 333 Premium với phân khúc giá cao
hơn các sản phẩm Bia Sài Gòn thuộc phân khúc phổ thông, hướng vào nhóm khách
hàng trẻ trung, năng động. Đồng thời Sabeco còn hướng tới hình ảnh sản phẩm cao
cấp với mức giá mềm, nhằm mục đích giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận mọi dòng bia của Sabeco.
• Định giá chiết khấu: SABECO sẽ điều chỉnh giá của mình để thương cho
những khách hàng thanh toán trước thời hạn, mua khối lượng lớn. Chiết khấu trả tiền
mặt là sự giảm giá cho những khách hàng nào mua và thanh toàn tiền ngay. Chiết
khấu theo số lượng là sự giảm giá cho những khách hang mua sản phẩm với số lượng lớn.
• Định giá phân biệt theo dạng sản phẩm: theo cách định giá này các kiếu sản
phẩm và các mặt hàng của SABECO được định giá khác nhau, nhưng tỉ lệ với chi phí tương ứng của chúng.
• Định giá theo loại sản phẩm: SABECO thường sản xuất nhiều kiểu sản
phẩm và mặt hàng chứ không phải một thứ duy nhất. Chúng khác biệt nhau về nhãn
hiệu, hình thức, kích cỡ, tính năng... do đó chúng được định giá ở các thang bậc khác nhau.
Chính sách định giá mà công ty SABECO đang áp dụng là chính sách định giá
dòng sản phẩm. Nhằm thiết lập một số mức giá nhất định cho các dòng sản phẩm của
mình nhằm tạo ra sự đa dạng trong sự lựa chọn cũng như đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của thị trường.
2.5.4.3 Chiến lược về phân phối
Chiến lược phân phối của SABECO tập trung vào các điểm sau đây:
• Thứ nhất: tái cấu trúc hệ thống phân phối theo hướng tăng cường kiểm soát
(quy hoạch NPP chiến lược). 53
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
• Thứ hai: phân vùng tiêu thụ (tránh chồng chéo) nhằm triển khai các chương
trình đồng bộ theo vùng tiêu thụ.
• Thứ ba: đầu tư phát triển đội ngũ bán hàng, củng cố lại hình ảnh Bia Sài
Gòn mới mẻ, gần gũi với người tiêu dùng.
• Thứ tư: ưu tiên phát triển hệ thống quán hình ảnh, hệ thống điểm bán lẻ;
phát triển sản phẩm mới xâm nhập phân khúc bia cao cấp.
2.5.4.3.1 Hình thức phân phối trong nước
Hệ thống phân phối rộng rải: Hơn 35 hệ thống phân phối tại các quốc gia và
trên khắp 5 châu lục trên thế giới như:
Châu Âu: Pháp, Hà Lan, Anh, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Nga, Đan Mạch, Tây
Ban Nha, Cộng hòa Séc, Áo, Ý, Đức, Romania;
Châu Á: Lào, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc ,
Thái Lan, Singapore, Bahrain, Israel;
Châu Mỹ: Hoa Kỳ, Canada, Panama;
Châu Đại Dương: Úc, New Zealand, Kiribati
Châu Phi: Equatorial Guinea, Gabon, Cameroon, Ghana, Cộng hòa Congo,
Benin, Liberia và Sierra Leone.
Hình 2.22 Hệ thống phân phối trong nước của Sabeco
Việc thành lập các công ty cổ phần khu vực không những tạo lợi thế về hệ thống
phân phối mà còn tạo sự gắn bó giữa hơn 1.200 nhà phân phối trên toàn quốc và có
mạng lưới gồm 39 chi nhánh và tổng kho tại nhiều vị trí khác nhau. Giúp cho Tổng 54
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
công ty tạo ra một hệ thống kinh doanh có nhiều lợi thế tiết kiệm chi phí vận chuyển
từ TP. Hồ Chí Minh đến các miền trong cả nuớc.
2.5.4.3.2 Hình thức phân phối
Để đưa sản phẩm của mình tới người tiêu dùng cuối cùng công ty đã sử dụng
các kênh phân phối khác nhau như: từ các đại lý, siêu thị đến các cửa hàng bán lẻ rồi
đến tay người tiêu dùng. Ngoài ra, công ty áp dụng kênh phân phối qua các công ty
du lịch bằng hình thức liên kết hợp tác để phân phối sản phẩm đến khách hàng thông
qua các đại lí, nhà bán lẻ trên khắp đất nước như hệ thống nhà hàng, quán ăn…
Hình 2.23 Quy trình phân phối của Sabeco
2.5.4.4 Chiến lược xúc tiến
Một doanh nghiệp hay tập đoàn nếu muốn giới thiệu sản phẩm mới không thể
bỏ qua vai trò quan trọng của quảng cáo. Dẫn đầu ngành bia với thị phần trên dưới
40%, Tổng CTCP Bia-Rượu-NGK Sài Gòn (SABECO) đã chi hơn 3.003 tỷ đồng chi
phí bán hàng, trong đó riêng chi phí quảng cáo, tiếp thị, hỗ trợ chiếm gần 50% (năm
2019) và lợi nhuận sau thuế tăng 22% đạt 5.370 tỷ đồng cho thấy quảng cáo được
SABECO đầu tư rất công phu và mang lại hiệu quả rất cao. Doanh thu được tạo ra
trên mỗi đồng chi phí của SABECO ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, năm 2021
Sabeco lại càng mạnh tay hơn, chỉ trong 6 tháng đã chi đến 1.246 tỷ đồng, tức là gần
bằng cả năm 2020 (1.563 tỷ đồng, chiếm 55% cơ cấu bán hàng).
Ngoài việc sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng, phân
phối chúng đến gần khách hàng hơn và định một mức giá hợp lý thì SABECO đã thực
hiện những công việc xúc tiến để làm cho sản phẩm của mình hấp dẫn, thu hút khách
hàng nhiều hơn như: quảng cáo, PR, xúc tiến bán hàng,.. 2.5.4.4.1 Quảng cáo 55
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
SABECO đã thực hiện nhiều chương trình quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trên
các phương tiện điện tử như:
Truyền thanh, truyền hình: Hàng năm Sabeco dành khoảng vài phần trăm doanh
thu đầu tư vào quảng cáo. Trong đó, mỗi một đoạn clip quảng cáo có giá lên tới
50.000-70.000 USD. Còn giá phải trả cho mỗi một câu slogan dao động từ 1.000-
2.000 USD tới cả trăm triệu đồng.
Hình 2.24 Hình ảnh quảng cáo
Marketing online: đăng kí trên các trang mạng xã hội và mạng truyền thống ví
dụ như trên kênh facebook của bia Sài Gòn có 70 nghìn lượt thích và theo dõi,...
https://www.facebook.com/BiaSaigon.official.page/
Hình 2.25 Fange của SABECO
Báo chí, tạp chí như: Tạp chí Công Thương, tạp chí Đồ uống Việt Nam, tạp chí
Công Nghiệp thực phẩm, báo điện tử,... 2.5.4.4.2 PR
Trong những năm qua, ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh,
Tổng CTCP Bia - Rượu - NGK Sài Gòn (SABECO - Bia Sài Gòn) còn đóng góp vào
ngân sách Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng, giải quyết việc làm trực tiếp và gián
tiếp cho hàng chục nghìn lao động. Đặc biệt, Bia Sài Gòn luôn đi đầu trong các hoạt
động từ thiện xã hội, thể hiện trách nhiệm với cộng đồng... Nhiều năm qua, SABECO 56
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
đã đầu tư mạnh mẽ vào các hoạt động bền vững nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế , văn
hóa, xã hội, tạo ấn tượng tốt đẹp về một doanh nghiệp quan tâm đến công tác xã hội.
Bên cạnh việc phụng dưỡng mẹ Việt Nam Anh Hùng, xây cầu giao thông, xây nhà
tình nghĩa, tình thương…
Hàng năm, Bia Sài Gòn thường tổ chức nhiều chương trình có ý nghĩa như “Về
nguồn”, “Chung tay vì cộng đồng” (2014), “Trao học bổng cho các học sinh nghèo”
(2018), “Mái ấm công đoàn” (2016), điển hình gần đây là hoạt động “Tiếp sức Việt
Nam” cùng đẩy lùi COVID (2021) – trao tặng trang thiết bị y tế, vật phẩm và nhu yếu
phẩm cho các bệnh viện tuyến đầu và các hộ gia đình khó khăn. Hay các hoạt động
khác để vận động các CBCNVLĐ, các đơn vị thành viên tham gia ủng hộ các quỹ từ thiện xã hội,..
2.5.4.4.3 Xúc tiến bán hàng
Khuyến mại: vào những dịp lễ tết, ngày kỷ niệm công ty,...
Hình 2.26 Các khuyến mãi SABECO áp dụng vào dịp lễ
Chiết khấu, giảm giá trên mức giá niêm yết cho các đại lý, các nhà bán buôn. 2.6 Đánh giá SWOT.
2.6.1 Điểm mạnh của SABECO
Thị phần số một Việt Nam chiếm 39,6% (2019), thương hiệu có uy tín chất
lượng cao, mẫu mã đa dạng, có sản phẩm đứng đầu trên thị trường.
Thị trường xuất khẩu: Bia Sài Gòn có trên 20 năm tiếp cận thị trường Mỹ - thị
trường tiêu thụ bia lớn thứ hai thế giới. Bia Sài Gòn đang đẩy mạnh thị trường xuất
khẩu sang các nước Tây Phi, Châu Âu, Lào, Thái Lan, Trung Quốc, Nga, Canada.... 57
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Các sản phẩm bia của SABECO được xuất khẩu tới 35 quốc gia trên khắp thế giới.
SAB hiện có hơn 600.000 điểm bán.
Sở hữu nhiều bất động sản (BĐS) có giá trị, kết hợp kinh doanh nhà hàng –
khách sạn mở ra hướng phân phối mới cho sản phẩm cao cấp trong tương lai.
SABECO sở hữu công nghệ sản xuất hiện đại, nhập khẩu từ các hãng sản xuất
thiết bị chuyên dùng cho ngành bia hàng đầu thế giới tại Châu Âu như Krones AG, KHS.
2.6.2 Điểm yếu của SABECO
Các chiến lược marketing thật sự chưa mang lại hiệu quả (tuy dẫn đầu về thị
phần nhưng bia Sài Gòn vẫn được xem là bia loại trung, khác với Heineken và Tiger là bia cao cấp).
Hệ thống nhà máy chưa đồng đều về quy mô và công nghệ, chất lượng (giữa
nhà máy chính và các chi nhánh như Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh, Công
ty cổ phần Bia Sài Gòn Phú Yên, Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Tây, Công ty
cổ phần Bia Sài Gòn - Hà Nam, Công ty cổ phần Bia - Rượu Sài Gòn - Đồng Xuân,
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Bình Tây, Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Vĩnh Long…).
Các sản phẩm gặp nhiều khó khăn do đối thủ cạnh tranh mạnh (Heineken, Tiger
là 2 nhãn hiệu có chất lượng và uy tín hàng đầu thế giới về bia).
Hệ thống phân phối chưa mạnh ở khu vực phía Bắc, chỉ tập trung ở miền Trung và miền Nam. Cơ hội:
• Thị trường trong nước có tiềm năng tiêu thụ lớn do đặc điểm khí hậu thuộc
vùng nhiệt đới, dân số trẻ có xu hướng tiếp cận với lối sống hiện đại. Theo Global
Agricultural Information and World Bank, ngành công nghiệp sản xuất bia trên thế
giới vẫn đang giữ được mức tăng trưởng đều đặn khoảng 4%/năm. Trong khi đó, Việt
Nam được coi là thị trường tiềm năng cho ngành bia với mức tiêu thụ ấn tượng tăng khoảng 6% mỗi năm.
• Hiệp định tự do thương mại CPTPP (hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương). 58
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 Nguy cơ:
• Sự cạnh tranh gay gắt từ các liên doanh, công ty nước ngoài mạnh.
• Giá nguyên vật liệu tăng cao, không chủ động được nguồn nguyên liệu sản xuất.
• Các nhu cầu tiềm ẩn là vốn có ở mỗi con người. Người làm công tác
Marketing không chỉ phát hiện ra các nhu cầu đó, mà cần phải sáng tạo ra các sản
phẩm đa dạng đáp ứng các mong muốn cụ thể của các nhóm khách hàng khác nhau.
• Thuế tiêu thụ đặc biệt: Từ trước đến nay, đồ uống có cồn tại Việt Nam phải
chịu 3 loại thuế: thuế nhập khẩu (từ 5-80% tùy loại FTA), thuế giá trị gia tăng (10%)
và thuế tiêu thụ đặc biệt (tăng mạnh từ mức 50% lên 65% năm 2018)
• Dịch bệnh COVID-19: Đóng cửa hàng loạt địa điểm kinh doanh thuộc kênh
Horeca (Hotel – Restaurant – Catering/Cafe) trên toàn quốc trong thời gian dịch bệnh
đã khiến việc tiêu thụ bia rượu “đóng băng”.
• Luật phòng chống tác hại rượu bia: Trong khi COVID-19 mang đến thiệt
hại ngắn hạn, thì Luật phòng chống tác hại rượu bia lại có tầm sát thương dài hạn.
Nghị định 100/2019/NĐCP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, có hiệu lực từ ngày 01/01/2020,
người tham gia giao thông sau khi uống rượu bia có thể bị phạt tiền từ 30-40 triệu
đồng, tước quyền sử dụng GPLX 22 đến 24 tháng nếu phát hiện nồng độ cồn vượt
mức cho phép trong máu/ hơi thở
• Luật quảng cáo: Nghị định 24 ban hành ngày 24/02/2020 đưa ra các quy
định khắt khe hơn trước về quảng cáo rượu bia, cụ thể liên quan đến (1) quản lý việc
quảng cáo rượu có độ cồn dưới 15% và bia, (2) hạn chế sử dụng hình ảnh diễn viên
uống rượu bia trong các tác phẩm điện ảnh, sân khấu, truyền hình và (3) thực hiện
biện pháp ngăn ngừa người chưa đủ 18 tuổi tiếp cận, truy cập thông tin và mua rượu
bia. Đơn cử, việc quảng cáo rượu có độ cồn dưới 15% và bia phải gắn kèm các nội
dung cảnh báo: “Uống rượu bia có thể gây tai nạn giao thông”, “Uống rượu bia có
thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi” và “Người dưới 18 tuổi không được uống rượu
bia”. Luật này cũng tác động đáng kể vào quá trình Marketing và Agency lên chiến
lược, sáng tạo và thực hiện các quảng cáo cho nhãn hàng bia rượu. 59
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 2.6.3 Mô hình SWOT Cơ hội Nguy cơ (O Opportunities) (T - Threats)
1. Nhu cầu thị trường tiềm 1. Sự cạnh tranh gay gắt từ năng. các liên doanh, công ty nước ngoài mạnh.
2. Tỷ lệ tăng trưởng kinh Ma trận tế cao.
2. Giá nguyên vật liệu tăng cao. 3. Phong cách sống ngày SWOT
càng hiện đại, thu nhập 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt. bình quân tăng. 4. Dịch bệnh COVID-19. 4. Cơ cấu dân số trẻ
5. Nghị định 100 về luật
5. Hiệp định tự do thương phòng chống tác hại rượu mại CPTPP. bia.
6. Nghị định 24 về luật quảng cáo. Điểm mạnh
Sử dụng thế mạnh nắm
Sử dụng thế mạnh để (S - Strengths) bắt cơ hội (SO)
vượt qua thử thách (ST)
1. Thị phần lớn, thương S1O1: Phát triển thị S1T1: Tận dụng lợi thế
hiệu uy tín chất lượng cao, trường đẩy mạnh hoạt đang có đẩy mạnh đầu tư
mẫu mã đa dạng, có sản động kinh doanh (quảng thâu tóm thị trưởng nhỏ lẻ.
phẩm đứng vững trên thị cáo tiếp thị, marketing,..). S3T2: Công nghệ hiện đại trường.
S1O2O3O4: Phát triển giúp tiết kiệm chi phí khi
2. Có hệ thống phân phối sản phẩm mới kích thích tận dụng được tối đa nhiên rộng
người tiêu dùng, liên kết liệu, nhân công. với các kênh bán hàng 3. Dây chuyền sản xuất
S2T6: Tận dụng việc phân hiện đại.
phối rộng có thể tiếp cận 60
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
như: siêu thị, cửa hàng từ việc mua hàng nhằm
4. Sở hữu nhiều bất động
sản (BĐS) kết hợp kinh tiện lợi, horeca,….
nhận diện được thương hiệu.
doanh nhà hàng - khách S1S4O3O4: Tiết kiệm sạn.
chi phí về giá, tận dụng S3T3: Có lợi thế về máy tối đa nguồn lực.
mọc đồng thời đẩy mạnh
việc phân phối sản phẩm
S2S3O5: Mở rộng thị
trường trong và ngoài nhằm tăng lợi nhuận (có nước.
thể vay ngân hàng để cho
tiền thuế sẽ trả giúp phần mua thiết bị)
S4T4T5: Dùng các nhà
hàng - khách sạn để duy trì việc tổn thất do COVID
gây ra, bên cạnh đó tận
dụng khách sạn để người
nhậu có thể nghỉ ngơi. Điểm yếu
Vượt qua điểm yếu để
Các giải pháp cải thiện (W- Weaknesses)
tận dụng cơ hội (WO)
điểm yếu và né nguy cơ 1. Các chiến lược (WT)
W1O1O2: Tận dụng nhu
marketing thật sự chưa cầu thị trường để quảng W1T6: Đưa ra những lời mang lại hiệu quả.
bá thương hiệu tăng thêm khuyên về việc uống bia
2. Hệ thống nhà máy chưa sức hút đối với thị trường đúng cách (ví dụ như đàn
đồng đều về quy mô và Bia.
ông cần giải quyết vấn đề
công nghệ, chất lượng.
nào đó như hợp đồng thì
W2O1O2: Tận dụng thị cần đến bia để có thể dễ
3. Sản phẩm gặp nhiều trường tiềm năng và tỷ lệ giao tiếp hơn).
khó khăn do đối thủ cạnh tăng trưởng kinh tế cao, tranh mạnh.
từng nhà máy được đưa W2T2T3: Giảm bớt một số nhà máy nhỏ, yếu, 61
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
vào sản xuất nhiều loại không đạt hiệu quả kinh 4. Hệ thống phân phối
chưa mạnh ở khu vực phía sản phẩm khác nhau.
doanh. Phát triển và nâng Bắc.
cấp hệ thống máy ở nơi
W3W4O3O4: Đứng đầu
về các loại bia tầm trung trọng điểm.
phù hợp với mọi người, W3T1: Tập trung thế
tập trung vào miền Trung mạnh của mình ở phân
và miền Nam gắn liền với khúc bia giá tầm thấp. văn hóa nhộn nhịp.
W4T5: Tập trung vào khu W3O5:
Được nhiều vực miền Trung và Nam
người biết đến sản phẩm nơi có nhiều dịch vụ đưa
bia Việt Nam trên nhiều đón hỗ trợ lái xe về hoặc
quốc gia trên thế giới.
nhân viên hỗ trợ về nhà.
Bảng 2.5 Ma trận SWOT 62
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP
3.1 Hoàn thiện, bảo vệ thương hiệu trên thị trường.
Nhãn của công ty hiện khá đơn giản, rất dễ in, một số cá nhân có thể dùng nhãn
giá để dán lên những thùng thành phẩm chế biển ở những dây chuyền khác để lưu
thông trên thị trường. Việc này sẽ làm mất uy tín đối với chất lượng chế biến của
công ty nếu sản phẩm đó có chất lượng kém.
Hình 3.1 Nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng của Bia Saigon Vietnam và của Sabeco (bên phải)
Nguồn: Ảnh Việt Dũng.
Để bảo vệ thương hiệu công ty, công ty nên thiết kế lại mẫu nhân đồng nhất,
có logo của công ty, khó làm giả. Hoặc có thể lắp đặt máy in ngay công đoạn đóng
thùng, in trực tiếp lên thùng thành phẩm.
3.2 Đa dạng hóa sản phẩm.
Đa dạng hóa sản phẩm thực chất là mở rộng danh mục sản phẩm của công ty đó
gắn liền với quá trình đổi mới và hoàn thiện cơ cấu sản phẩm, thích ứng với sự biến
động của thị trường và cũng phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Bên cạnh đó, đa dạng hóa sản phẩm phải gắn liền với nâng cao chất lượng sản phẩm.
Giải pháp 1: Ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm từ việc sản xuất và
phân phối đến tay người tiêu dùng.
Khâu sản xuất: Với việc tăng cường kiểm soát mọi khâu sản xuất, áp dụng công
nghệ tiêu chuẩn ISO, kiểm tra chặt chẽ chất lượng của nguyên liệu dầu vào để chất
lượng sản phẩm tiếp tục ổn định và nâng cao hơn.
Khâu quản lý: thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm chặt chẽ, toàn diện có sự
phân cấp trách nhiệm công việc chặt chẽ đến từng bộ phận; quản lý chặt chẽ chất 63
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
lượng sản phẩm từ khẩu nhập hàng đến khi sản phẩm đến tay khách hàng: đưa ra các
chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm để phấn đấu đạt được, lên kế hoạch về chất lượng
sản phẩm; thực hiện tốt chất lượng theo thị trường, nhu cầu của khách hàng mong muốn với sản phẩm.
Khâu phân phối: kết hợp chặt chẽ với các cán bộ kế hoạch trong việc cân đối
giữa lượng hàng giữa sản xuất và tiêu thụ sao cho sản phẩm luôn tươi mới, đảm bảo chất lượng.
Giải pháp 2: Phát huy tối đa năng lực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu,
mong muốn của thị trường trong bất kỳ thời điểm nào.
Số lượng tiêu thụ bia vào mùa hè tăng nhanh thì năng lực của công ty vẫn đáp
ứng đủ và chưa bao giờ xảy ra tình trạng thiếu bia cung cấp cho thị trường.
Giải pháp 3: Cải tiến bao bì sản phẩm.
Có thể sử dụng nắp bia phù hợp (nắp đậy) cho những người có nhu cầu sử dụng
ít lượng bia (nửa chai/ nửa lon) để vẫn đảm bảo được chất lượng bia khi đã mở nắp.
Giải pháp 4: Đa dạng hóa sản phẩm để tăng cường cạnh tranh.
Mỗi sản phẩm có một vòng đời nhất định. Vì thế, công ty nên nắm bắt rõ chu
kỳ vòng đời một dòng sản phẩm để sau khi từ điểm cực thịnh và bắt đầu đi xuống
phải chuẩn bị ngay dòng sản phẩm mới để thay thế. Công ty nên nghiên cứu trong
việc ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới, nâng cao giá trị sản phẩm, có
kế hoạch đầu tư phát triển sản phẩm mới trong tương lai. Như là thêm hương vị vào
bia tạo được mùi hương mới lạ thu hút được những khách hàng tiềm năng. Mặc dù
sản phẩm hiện tại của công ty đã có thể đem lời về cho công ty. Song nếu về hướng
đi trong tương lai thì công ty nên có chính sách sản phẩm mới.
Giải pháp 5: Tìm kiếm phương pháp bảo quản nguồn nguyên vật liệu giữ
vững về chất lượng sản phẩm.
Mặc dù nguyên liệu chính của Sabeco được nhập khẩu từ nước ngoài nên
nguyên liệu đầu vào có chất lượng khá tốt và được kiểm định. Nhưng với các nguyên
liệu phụ được mua trực tiếp trong nước, công ty cần xây dựng một hệ thống kiểm
định chất lượng để đảm bảo nguyên liệu đầu vào là hoàn hảo nhất để có thể tạo ra các
sản phẩm chất lượng cao khi bán ra thị trường. 64
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
3.3 Hoàn thiện kênh phân phối.
Giải pháp 1: Tăng cường kiểm tra, giám sát.
Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc kinh doanh và vận chuyển bia trên thị
trường để cân nhắc và đánh giá nhằm đảm bảo sự an toàn, chất lượng của sản phẩm.
Giải pháp 2: Tăng cường thúc đẩy phân phối trên thị trường và sản xuất.
Triển khai xây dựng thêm nhà máy tại khu vực tiêu thụ để nâng cao chất lượng
sản phẩm, giảm chi phí. Chú trọng đầu tư trang thiết bị hiện đại tại các nhà máy mới.
Bên cạnh đó, liên kết với các nhà máy bia địa phương song song với việc đầu tư công
nghệ để tránh tình trạng chất lượng không đồng bộ.
Hệ thống phân phối chưa mạnh ở khu vực phía Bắc mà chỉ tập trung thị trường
vào miền Trung và miền Nam. Mở rộng phân khúc sản phẩm ở Hà Nội, Hải Phòng,...
Giải pháp 3: Tạo ưu đãi khác biệt để thúc đẩy phân phối sản phẩm
Thưởng đổi với đại lý, tùy thuộc vào vị trí, địa điểm bán hàng mà công ty thưởng
doanh số và thưởng cho đại lý theo quý, tháng. Đối với các trung gian phân phối mới,
công ty có thể tài trợ cho họ thông qua chiết khấu, bớt giá hoặc cấp tín dụng thương
mại trong một hạn mức thích hợp để làm hàng mẫu,...
3.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến bán hàng.
Giải pháp 1: Công ty nên đẩy mạnh hoạt động chiêu thị thông qua việc chi
ngân sách cho hoạt động chiêu thị nhiều hơn
Tiếp tục đẩy mạnh trong việc quảng cáo hấp dẫn, độc lạ.
Chiến dịch quảng bá sản phẩm sẽ được tập trung vào các phương tiện truyền
thông lớn như VTV, HTV, các kênh truyền hình kỹ thuật số, truyền hình vệ tinh, báo
và tạp chí lớn, các hoạt động ngoài trời, cửa hàng. Ngoài ra, một chương trình quảng
cáo độc lạ sẽ gây chú ý đến tiềm thức của người tiêu dùng nhằm nhắc nhở khách
hàng về sản phẩm của SABECO và tác động đến lòng trung thành của họ.
Giải pháp 2: Tiếp tục tài trợ hay tổ chức sự kiện nhằm thu hút khách hàng.
Ngoài việc bóc bia trúng thưởng thì SABECO có thể tổ chức những sự kiện
chụp ảnh bạn bè/ gia đình/ đối tác với sản phẩm công ty để tăng tính đoàn kết, kết nối
mọi người với nhau trao thưởng cho những bức ảnh có lượt tương tác cao. Hay duy 65
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
trì trách nhiệm xã hội vốn có của công ty với những người có hoàn cảnh khó khăn,
vượt khó trong cuộc đời.
Giải pháp 3: Xúc tiến cho các sản phẩm tiềm năng.
Các sản phẩm mới chưa khi đưa ra tiêu thụ cần phải nghiên cứu kỹ xem có phù
hợp với thị hiếu của khách hàng hay không thông qua các kênh khuyến mãi. Ví dụ
như tặng kèm với các sản phẩm của công ty, hoặc mở các sự kiện để lấy ý kiến khách hàng.
Giải pháp 4: Nâng cao hiệu quả hoạt động chăm sóc khách hàng
Thông qua một số hoạt động như thăm các cơ sở chi nhánh của khách hàng hay
tặng quà cho khách hàng nhân những sự kiện quan trọng.... Những việc làm đó sẽ
nâng cao hình ảnh thương hiệu và tạo sự tin tưởng rất nhiều từ khách hàng. 66
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 KẾT LUẬN
Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) là
thương hiệu Việt sở hữu nhiều sản phẩm uy tín, chất lượng cao hiện có chỗ đứng
vững chắc trên thị trường đồ uống Việt Nam, với thương hiệu đã được khẳng định,
các sản phẩm của công ty đã được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Với niềm tự hào là Công ty Bia Việt Nam có lịch sử 145 năm hình thành và phát
triển, SABECO đã và đang khẳng định vị thế doanh nghiệp dẫn đầu ngành với sản
lượng tiêu thụ chiếm hơn 35% thị phần thị trường bia Việt Nam. SABECO luôn
không ngừng vươn lên để giữ vững cam kết tiếp tục phát triển mạnh mẽ thương hiệu
Viêt ngày một lớn mạnh không chỉ tại thị trường nội địa và còn vươn tầm quốc tế có
hơn 30 quốc gia trên 5 châu lục. Sự phát triển đó là nhờ những chiến lược marketing
bài bản, chiến lược định vị thương hiệu khôn ngoan giúp doanh nghiệp xây dựng
được vị thế vững chắc trong lòng khách hàng, tạo ra lợi thế cạnh tranh giúp doanh
nghiệp vươn xa như ngày hôm nay.
Với sự phát triển của xã hội, sự cạnh tranh của ngành đồ uống nói chung và
ngành bia nói riêng, SABECO cần không ngừng nỗ lực cải tiến, phát triển chiến lược
marketing để có thể sớm trở thành người dẫn đầu thị trường và phải biết cách phát
huy những thế mạnh vốn có của mình về thương hiệu, nguồn tài chính, công nghệ, bề
dày hoạt động,... Đồng thời khắc phục những hạn chế, điểm yếu của doanh nghiệp;
từ đó hoàn thiện hình ảnh doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng. SABECO cần cố
gắng duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm và giữ giá không đổi với hệ thống phân
phối nhằm đảm bảo lợi nhuận của nhà phân phối, cũng như lợi ích tối đa của người
tiêu dùng. Tiếp tục phát huy việc tổ chức các chương trình tiếp thị sản phẩm đến với
người tiêu dùng; đồng thời tài trợ và tổ chức các hoạt động ý nghĩa như một lời tri ân
đến sự tin tưởng mà người tiêu dùng dành cho doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi một
quá trình nghiên cứu bài bản, lập kế hoạch và xây dựng chiến lược kĩ lưỡng, đầu tư
một công cuộc không dễ dàng. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động marketing
đối với hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty SABECO là một việc làm cần thiết
và đúng đắn. Điều này không những gia tăng sức cạnh tranh của công ty trên thị
trường mà còn góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của xã hội. 67
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách và tài liệu tham khảo
1. Philip Kotler (TS. Phan Thăng, TS. Vũ Thị Phượng, Giang Văn Chiến lược
dịch) (2007), Marketing căn bản, NXB Lao động - Xã hội.
2. Philip Kotler (TS. Phan Thăng, TS. Vũ Thị Phượng, Giang Văn Chiến lược
dịch) (2007), Marketing căn bản, NXB Lao động - Xã hội.
3. Philip Kotler (PTS. Vũ Trọng Hùng dịch, PTS. Phan Thăng hiệu đính) (2003),
Quản trị Marketing, NXB Thống kê.
4. Drucker, Peter (1954). The practice of management. New York: Harper and Row Publishers.
5. ThS. Quách Thị Bửu Châu, ThS. Đinh Tiến Minh, Th.S Nguyễn Công Dũng,
ThS. Đào Hoài Nam, GV. Nguyễn Văn Trưng (2007), Marketing căn bản, NXB Lao Động.
6. Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (số 27/2008/QH12) ngày 14/11/2008.
7. Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/11/2019 của Chính phủ về quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Tài liệu trực tuyến
1. Khái Niệm, Định Nghĩa Về Marketing
http://www.luanvantaichinh.net/2017/08/khai-niem-inh-nghia-ve-marketing.html
2. Phân Đoạn Thị Trường Là Gì? Cơ Sở Để Phân Đoạn Thị Trường Như Thế Nào?
https://www.semtek.com.vn/phan-doan-thi-truong-la-gi/
3. Phân khúc thị trường và lựa chọn mục tiêu.
4. http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/MAR201/Giao%20trinh/08_MAR201
_Bai5_v2.0014101209.pdf Tương Lai Bền Vững Bắt Đầu Từ Sáng Kiến Của Thế Hệ Trẻ.
https://thitruong.nld.com.vn/nhip-song/tuong-lai-ben-vung-bat-dau-tu-sang-kien-
cua-the-he-tre-20211109111653829. 68
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
5. Sabeco - Áp Dụng Khoa Học Công Nghệ Gắn Kết Công Tác Bảo Vệ Môi Trường.
https://baotainguyenmoitruong.vn/sabeco-ap-dung-khoa-hoc-cong-nghe-gan-ket-
cong-tac-bao-ve-moi-truong-250681
6. Kinh Tế Việt Nam 2020: Một Năm Tăng Trưởng Đầy Bản Lĩnh - General
Statistics Office Of Vietnam.
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-
mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/.
7. Giá Cước Vận Tải Biển Sẽ Đạt Đỉnh Cuối Năm 2021 Và Bắt Đầu Giảm Từ 2022.
https://www.ssi.com.vn/khach-hang-ca-nhan/tin-kinh-te/tin-tuc/8183585.
8. Thị Trường Bia Việt Nam Thay Đổi Ra Sao Sau Gần 10 Năm?
https://satra.com.vn/tin-tuc/thi-truong-bia-viet-nam-thay-doi-ra-sao-sau-gan-10- nam-31495.
9. Công Bố Top 10 Công Ty Uy Tín Ngành Thực Phẩm - Đồ Uống Năm 2019, 2021.
https://vietnamreport.net.vn/Top-10-Cong-ty-uy-tin-nganh-thuc-pham--do-uong- 8811-1006.
https://vietnamreport.net/Cong-bo-Top-10-Cong-ty-uy-tin-nganh-Thuc-pham--Do-
uong-nam-2021-10002-1006.
10. Kiểm Soát Thành Công Lạm Phát Năm 2020, Đạt Mục Tiêu Quốc Hội Đề
Ra Dưới 4% - General Statistics Office Of Vietnam.
https://pserver.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kiem-soat-thanh-
cong-lam-phat-nam-2020-dat-muc-tieu-quoc-hoi-de-ra-duoi-4/.
11. Điều lệ Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước giải khát (SABECO) Năm 2018
https://www.sabeco.com.vn/Data/Sites/1/media/2018%20-%20CHARTER%20OF%
20SABECO%20-%20VIET.pdf
12. Bia Sài Gòn IPO Hơn 128 Triệu Cổ Phần - Nhịp Sống Kinh Tế Việt Nam & Thế Giới.
https://vneconomy.vn/bia-sai-gon-ipo-hon-128-trieu-co-phan.htm 69
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
13. Báo Nhân Dân, 2021.
https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/140-nam-lich-su-bia-sai-gon-234381.
14. Bức Tranh Kinh Tế Vĩ Mô, Điều Hành Chính Sách Tiền Tệ Tại Việt Nam:
Dấu Ấn Giai Đoạn 2016 – 2020 Và Triển Vọng, Dự Báo, Định Hướng Giai Đoạn 2021 - 2025.
http://tapchinganhang.gov.vn/buc-tranh-kinh-te-vi-mo-dieu-hanh-chinh-sach-tien-
te-tai-viet-nam-dau-an-giai-doan-2016-2020-va-trie.htm
15. Thị Trường Bia Việt Nam Và Những “Cơ Hội Vàng" Trong Năm 2020.
https://viracresearch.com/thi-truong-bia-viet-nam-va-nhung-co-hoi-vang-trong- nam-2020 70
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)