Tiểu luận chu kỳ kinh doanh - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tiểu luận chu kỳ kinh doanh - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TẬP ĐOÀN SAMSUNG
1. Giai đoạn hình thành
- Samsung đa dạng hóa trong nhiều lĩnh vực Lee đã giúp Samsung trở
thành công ty đi đầu trong nhiều lĩnh vực như bảo hiểm, chứng khoán, bán lẻ.
- Trước làn sóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới, năm
1960 Samsung lấn sân sang ngành công nghiệp điện tử với sự hình thành của một số
bộ phận trong doanh nghiệp tập trung vào các lĩnh vực: Thiết bị điện tử, cơ điện, bán
dẫn và viễn thông, Samsung Corning.
- Trong giai đoạn này công ty nhận được Chính sách hỗ trợ các tập đoàn lớn
trong nước thông qua việc bảo vệ hỗ trợ trước cạnh tranh bên ngoài hỗ trợ về tài
chính.
2. Giai đoạn bắt đầu phát triển
- Năm 1969 doanh nghiệp sản xất một số bộ phận điện tử và năm 1970 doanh
nghiệp sản xuất chiếc tivi đen trắng đầu tiên đồng thời xuất khẩu các sản phẩm
điện tử ra nước ngoài, đây được coi là điểm mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển.
- Vào những năm 80, Công Ty Điện Tử Samsung đầu tư mạnh mẽ vào nghiên
cứu và phát triển. Đây chìa khóa then chốt đưa Samsung trở thành công ty hàng
đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện tử trên thế giới. công ty mở rộng thị trường ra
tới nước ngoài và thành lập các công ty con.
- Tuy nhiên các sản phẩm của Samsung hầu như chỉ ý nghĩa tiêu dùng
trong nước vì xuất khẩu sang những thị trường khó tính hơn như Châu Âu, Mỹ sản
phẩm thường lép vế vì chất lượng thấp dù giá thành rẻ mạt.
- Cũng giống như các sản phẩm Made in China bây giờ, Made by Samsung sử
dụng lợi thế nhân công giá rẻ của Hàn Quốc sau chiến tranh Nam-Bắc Hàn để sản
xuất hàng loạt trong khi chất lượng sản phẩm thì phần nào bị "thả nổi"
3. Giai đoạn phát triển nhanh
Samsung đã quyết định trải dài các sản phẩm của mình từ giá rẻ cho tới cao cấp.
Việc làm này khiến Samsung dễ dàng tiếp cận tới nhiều đối tượng người dùng, phù
hợp với rất nhiều ngành nghề cũng như mục đích sử dụng smartphone của khách
hàng và tăng đáng kể doanh số bán hàng.
Đây khoảng thời gian vươn lên của tập đoàn Samsung ra thị trường thế giới với
3 lĩnh vực: điện tử, xây dựng hóa chất. Vào năm 1992, Samsung đã vượt qua
nhiều đối thủ để trở thành nhà sản xuất vi mạch nhớ lớn nhất thế giới. nhà
sản xuất vi mạch lớn thứ 2 sau Intel.
3 năm tiếp theo, Samsung tiếp tục ra mắt màn hình tinh thể lỏng lần đầu tiên.
Trở thành bước đệm cho những siêu phẩm về sau.Vượt qua cuộc khủng hoảng năm
1997, Samsung đã mở rộng lĩnh vực thương mại sang chế tạo máy bay.
Ngoài việc tạo ra những chiếc điện thoại có sức mạnh xử lí mạnh mẽ, Samsung
còn nhà cung cấp hàng đầu trong mảng bộ nhớ flash, màn hình chất lượng cao,
…và điều đó cùng đóng góp phần nào vào việc giảm chi phí điện thoại xuống.
Vào giữa cuối những năm 2000, Samsung đã trở thành một công ty lớn
trong thị trường điện tử tiêu dùng , bán TV, hệ thống âm thanhthiết bị gia dụng
với tỷ lệ rất lớn và đánh bại các đối thủ lớn như LG, Panasonic và Sony.
Samsung từng bước mở rộng thị trường ra nước ngoài, thành lập thêm nhiều
công ty con
Khó khăn Samsung gặp phải:
+ Samsung phải phụ thuộc nhiều vào hệ sinh thái của Google. Trên con đường
lên đỉnh vinh quang thế giới smartphone, Samsung đã phải hi sinh đi sự kiểm
soát đối với vận mệnh mobile của chính mình.
+ Samsung đang đứng trước nhiều mối đe dọa, đặc biệt là tác động từ lệnh cấm
xuất khẩu của Nhật Bản đối với mảng kinh doanh đúc của hãng. Với việc chính
phủ Nhật Bản hạn chế xuất khẩu chất cản quang sử dụng trong công nghệ quang
khắc cực tím (EUV), các nhà máy đúc của Samsung sẽ sẽ thiếu nguyên vật liệu
trầm trọng.
4. Giai đoạn trưởng thành (2000-nay):
- Có thể thấy rằng phần lớn các lĩnh vực kinh doanh chính của Samsung đang
có doanh thu khá ổn định.
- Lợi nhuận hàng năm của tập đoàn Samsung là 5,8 ngàn tỷ won năm 2001,
11,7 ngàn tỷ won năm 2002, 7,4 ngàn tỷ won năm 2003, và 15,7 ngàn tỷ won
năm 2004 đã cho thấy một sự tiến bộ vững chắc.
- Samsung vẫn đang có doanh thu lớn từ lĩnh vực sản xuất màn hình và sản
phẩm bán dẫn, chủ yếu do sự tăng nhu cầu từ chính các nhà sản xuất đối thủ của
Samsung.
- Vấn đề của Samsung dường như nằm ở bộ phận thiết bị di động, phần còn lại
của tập đoàn vẫn đang hoạt động tốt.
- Việc ngày càng có thêm nhiều biến thể của Galaxy S5 hay các sản phẩm mới
như Note Edge và dòng Galaxy A vừa ra mắt. Loạt sản phẩm mới này sẽ tăng
thêm chi phí đáng kể cho bảng cân đối thu chi của Samsung.
- Tiếp cận nhiều phân khúc người dùng với việc thay đổi chất liệu sản phẩm hay
tính năng mới tiêu tốn rất nhiều chi phí nhưng đây là giải pháp của Samsung
cho chiến lược kinh doanh của mình.
- Quý I năm 2012, Samsung Electronics đã vượt qua Nokia để vươn lên dẫn đầu
trở thành nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới.
- COVID-19 ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều thị trường tại Việt Nam. Tuy vậy
trong giai đoạn khó khăn Samsung đã tăng thị phần của mình tại Việt Nam lên
gần một nửa.
- Samsung đã tăng thị phần từ 36% lên 49% trong vòng một năm trong khi các
đối thủ bao gồm Oppo, Xiaomi và Realme đã dần mất thị phần trong suốt năm
2021. Oppo chiếm 19% thị phần (giảm từ 20%) và thị phần của Xiaomi giảm từ
17% xuống 13%.
=> Samsung đã thành công chiếm gần 1 nửa thị phần tại Việt Nam nhờ có sản
phẩm hợp túi tiền và phù hợp với đa số nhu cầu của người dùng bằng các dòng
sản phẩm giá rẻ như Galaxy A12, Galaxy A03s và Galaxy A22.
=> Công ty cố gắng đạt được doanh thu và lợi nhuận vững chắc bằng cách cải
tiến các dòng sản phẩm cũ như Galaxy A, J, M và nâng cao khả năng cạnh tranh
của dòng sản phẩm điện thoại thông minh với việc ra mắt các mẫu điện thoại
gập mới và mở rộng các mẫu 5G trên thị trường.
=> Công ty sẽ theo dõi chặt chẽ các điều kiện thị trường đang thay đổi nhanh
chóng, mở rộng kinh doanh bán các sản phẩm cao cấp thông qua các chương
trình khuyến mãi mùa cao điểm, nâng cao trải nghiệm mua hàng trực tuyến và
ngoại tuyến và cải thiện hiệu quả hoạt động.
| 1/3

Preview text:

TẬP ĐOÀN SAMSUNG
1. Giai đoạn hình thành
- Samsung đa dạng hóa trong nhiều lĩnh vực và Lee đã giúp Samsung trở
thành công ty đi đầu trong nhiều lĩnh vực như bảo hiểm, chứng khoán, bán lẻ.
- Trước làn sóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới, năm
1960 Samsung lấn sân sang ngành công nghiệp điện tử với sự hình thành của một số
bộ phận trong doanh nghiệp tập trung vào các lĩnh vực: Thiết bị điện tử, cơ điện, bán
dẫn và viễn thông, Samsung Corning.
- Trong giai đoạn này công ty nhận được Chính sách hỗ trợ các tập đoàn lớn
trong nước thông qua việc bảo vệ hỗ trợ trước cạnh tranh bên ngoài và hỗ trợ về tài chính.
2. Giai đoạn bắt đầu phát triển
- Năm 1969 doanh nghiệp sản xất một số bộ phận điện tử và năm 1970 doanh
nghiệp sản xuất chiếc tivi đen trắng đầu tiên đồng thời xuất khẩu các sản phẩm
điện tử ra nước ngoài, đây được coi là điểm mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển.
- Vào những năm 80, Công Ty Điện Tử Samsung đầu tư mạnh mẽ vào nghiên
cứu và phát triển. Đây là chìa khóa then chốt đưa Samsung trở thành công ty hàng
đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện tử trên thế giới. công ty mở rộng thị trường ra
tới nước ngoài và thành lập các công ty con.
- Tuy nhiên các sản phẩm của Samsung hầu như chỉ có ý nghĩa tiêu dùng
trong nước vì xuất khẩu sang những thị trường khó tính hơn như Châu Âu, Mỹ sản
phẩm thường lép vế vì chất lượng thấp dù giá thành rẻ mạt.
- Cũng giống như các sản phẩm Made in China bây giờ, Made by Samsung sử
dụng lợi thế nhân công giá rẻ của Hàn Quốc sau chiến tranh Nam-Bắc Hàn để sản
xuất hàng loạt trong khi chất lượng sản phẩm thì phần nào bị "thả nổi"
3. Giai đoạn phát triển nhanh
Samsung đã quyết định trải dài các sản phẩm của mình từ giá rẻ cho tới cao cấp.
Việc làm này khiến Samsung dễ dàng tiếp cận tới nhiều đối tượng người dùng, phù
hợp với rất nhiều ngành nghề cũng như mục đích sử dụng smartphone của khách
hàng và tăng đáng kể doanh số bán hàng.
Đây là khoảng thời gian vươn lên của tập đoàn Samsung ra thị trường thế giới với
3 lĩnh vực: điện tử, xây dựng và hóa chất. Vào năm 1992, Samsung đã vượt qua
nhiều đối thủ để trở thành nhà sản xuất vi mạch nhớ lớn nhất thế giới. Và là nhà
sản xuất vi mạch lớn thứ 2 sau Intel.
3 năm tiếp theo, Samsung tiếp tục ra mắt màn hình tinh thể lỏng lần đầu tiên.
Trở thành bước đệm cho những siêu phẩm về sau.Vượt qua cuộc khủng hoảng năm
1997, Samsung đã mở rộng lĩnh vực thương mại sang chế tạo máy bay.
Ngoài việc tạo ra những chiếc điện thoại có sức mạnh xử lí mạnh mẽ, Samsung
còn là nhà cung cấp hàng đầu trong mảng bộ nhớ flash, màn hình chất lượng cao,
…và điều đó cùng đóng góp phần nào vào việc giảm chi phí điện thoại xuống.
Vào giữa và cuối những năm 2000, Samsung đã trở thành một công ty lớn
trong thị trường điện tử tiêu dùng , bán TV, hệ thống âm thanh và thiết bị gia dụng
với tỷ lệ rất lớn và đánh bại các đối thủ lớn như LG, Panasonic và Sony.
Samsung từng bước mở rộng thị trường ra nước ngoài, thành lập thêm nhiều công ty con
Khó khăn Samsung gặp phải:
+ Samsung phải phụ thuộc nhiều vào hệ sinh thái của Google. Trên con đường
lên đỉnh vinh quang ở thế giới smartphone, Samsung đã phải hi sinh đi sự kiểm
soát đối với vận mệnh mobile của chính mình.
+ Samsung đang đứng trước nhiều mối đe dọa, đặc biệt là tác động từ lệnh cấm
xuất khẩu của Nhật Bản đối với mảng kinh doanh đúc của hãng. Với việc chính
phủ Nhật Bản hạn chế xuất khẩu chất cản quang sử dụng trong công nghệ quang
khắc cực tím (EUV), các nhà máy đúc của Samsung sẽ sẽ thiếu nguyên vật liệu trầm trọng.
4. Giai đoạn trưởng thành (2000-nay):
- Có thể thấy rằng phần lớn các lĩnh vực kinh doanh chính của Samsung đang
có doanh thu khá ổn định.
- Lợi nhuận hàng năm của tập đoàn Samsung là 5,8 ngàn tỷ won năm 2001,
11,7 ngàn tỷ won năm 2002, 7,4 ngàn tỷ won năm 2003, và 15,7 ngàn tỷ won
năm 2004 đã cho thấy một sự tiến bộ vững chắc.
- Samsung vẫn đang có doanh thu lớn từ lĩnh vực sản xuất màn hình và sản
phẩm bán dẫn, chủ yếu do sự tăng nhu cầu từ chính các nhà sản xuất đối thủ của Samsung.
- Vấn đề của Samsung dường như nằm ở bộ phận thiết bị di động, phần còn lại
của tập đoàn vẫn đang hoạt động tốt.
- Việc ngày càng có thêm nhiều biến thể của Galaxy S5 hay các sản phẩm mới
như Note Edge và dòng Galaxy A vừa ra mắt. Loạt sản phẩm mới này sẽ tăng
thêm chi phí đáng kể cho bảng cân đối thu chi của Samsung.
- Tiếp cận nhiều phân khúc người dùng với việc thay đổi chất liệu sản phẩm hay
tính năng mới tiêu tốn rất nhiều chi phí nhưng đây là giải pháp của Samsung
cho chiến lược kinh doanh của mình.
- Quý I năm 2012, Samsung Electronics đã vượt qua Nokia để vươn lên dẫn đầu
trở thành nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới.
- COVID-19 ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều thị trường tại Việt Nam. Tuy vậy
trong giai đoạn khó khăn Samsung đã tăng thị phần của mình tại Việt Nam lên gần một nửa.
- Samsung đã tăng thị phần từ 36% lên 49% trong vòng một năm trong khi các
đối thủ bao gồm Oppo, Xiaomi và Realme đã dần mất thị phần trong suốt năm
2021. Oppo chiếm 19% thị phần (giảm từ 20%) và thị phần của Xiaomi giảm từ 17% xuống 13%.
=> Samsung đã thành công chiếm gần 1 nửa thị phần tại Việt Nam nhờ có sản
phẩm hợp túi tiền và phù hợp với đa số nhu cầu của người dùng bằng các dòng
sản phẩm giá rẻ như Galaxy A12, Galaxy A03s và Galaxy A22.
=> Công ty cố gắng đạt được doanh thu và lợi nhuận vững chắc bằng cách cải
tiến các dòng sản phẩm cũ như Galaxy A, J, M và nâng cao khả năng cạnh tranh
của dòng sản phẩm điện thoại thông minh với việc ra mắt các mẫu điện thoại
gập mới và mở rộng các mẫu 5G trên thị trường.
=> Công ty sẽ theo dõi chặt chẽ các điều kiện thị trường đang thay đổi nhanh
chóng, mở rộng kinh doanh bán các sản phẩm cao cấp thông qua các chương
trình khuyến mãi mùa cao điểm, nâng cao trải nghiệm mua hàng trực tuyến và
ngoại tuyến và cải thiện hiệu quả hoạt động.