Tiểu luận | Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Sự hình thành và phát triển của CNSKH từ các triết gia cổ điển đến các nhà lý thuyết hiện đại như Marx, Engels, và Gramsci. Ảnh hưởng của các phong trào xã hội và các sự kiện lịch sử trong quá trình phát triển CNSKH.

lOMoARcPSD| 15962736
Tiu lun
Ch Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia
Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 15962736
b) Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện
nay.
- Thứ nhất, tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ đồng hành với đất nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Đảng ta khẳng định tín ngưỡng, tôn giáo sẽ tồn tại lâu dài cùng
với dân tộc trong quá trình y dựng chủ nghĩa hội. dụ:
Hằng năm, Việt Nam tổ chức một số lễ hội lớn rất long trọng với
quy toàn quốc như Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (10 tháng 03 âm
lịch), Lễ Phật Đản,...
+ Các tôn giáo hoạt động trong phạm vi của pháp luật và bình đẳng
trước pháp luật. Do đó, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng
bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn
giáo theo quy định pháp luật. Ví dụ: Hệ thống pháp luật nhà nước
Việt Nam tính thống nhất sâu sắc như Điều 24 Hiến pháp
2013 về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nhất quán với Luật n
ngưỡng Tôn giáo: “1. Mọi người quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình
đẳng trước pháp luật; 2. Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo; 3. Không ai được xâm phạm tự do tín
ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm
pháp luật”.
- Thứ hai, Đảng và Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân
tộc.
+ Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau cả không theo
tôn giáo. Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ, phân biệt
đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo; Thông qua quá
trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất,
hoạt động hội thực tiễn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần,
nâng cao trình độ kiến thức.... mục tiêu "dân giàu, nước mạnh
dân chủ, công bằng, văn minh”. dụ: Tây Nguyên địa bàn
sinh hoạt của nhiều loại hình tôn giáo, trong đó chủ yếu Công
giáo, Phật giáo, Tin Lành Cao Đài với tổng số khoảng
2.301.884 tín đồ chiếm 34,7% dân số. Tín đồ của họ được tuyên
truyền những đạo lý sống tốt đời, đẹp đạo.
+ Giữ gìn và duy trì những giá trị tốt đẹp của truyền thống thờ cúng
tổ tiên, vinh danh những người phụng sự Tổ quốc. Mặt khác, cấm
lợi dụng n ngưỡng, tôn giáo để hoạt động tín dị đoan, trái
pháp luật, kích động chia rẽ nhân dân, xâm phạm an ninh quốc
lOMoARcPSD| 15962736
gia. Trong báo o của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
XII về các văn kiện trình Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 13
của Đảng trong hệ thống các nhiệm vụ trung tâm giải pháp
chủ yếu thứ năm, Đảng ta nhấn mạnh: “Tập trung hoàn thiện
triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc, tôn giáo; có những
chính sách đặc thù giải quyết k khăn cho đồng bào dân tộc
thiểu số; thực hiện tốt đoàn kết tôn giáo, đại đoàn kết toàn dân
tộc. Nghiêm trị mọi âm u, hành động chia rẽ, phá hoại khối
đại đoàn kết toàn dân tộc, cản trở sự phát triển của đất nước”.
dụ: một số tín ngưỡng như thờ cúng tổ tiên, ông ghi nhớ
công lao anh hùng dân tộc những thói quen lâu đời của người
dân Việt Nam.
- Thứ ba, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần
chúng.
+ Với mục đích động viên đồng bào nâng cao tinh thần yêu nước, ý
thức bảo vệ độc lập thống nhất đất nước; thông qua việc thực
hiện tốt các chính sách kinh tế hội, an ninh, quốc phòng, bảo
đảm lợi ích vật chất tinh thần của nhân dân nói chung, trong
đó đồng bào tôn giáo. dụ: Tôn giáo tại từng địa phương tổ
chức họp định kỳ nhằm ý thức về việc xây dựng bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam.
+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế, hội, văn hóa vùng đồng bào theo
các tôn giáo để quần chúng nhân dân nhận thức đúng đắn về
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích
cực, nghiêm chỉnh thực hiện đường lối chính sách, pháp luật (bao
gồm cả về tín ngưỡng, tôn giáo). Chẳng hạn với minh chứng từ
Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ 13, Đảng ta sẽ thực hiện
Chiến lược phát triển kinh tế hội 10 năm 2021-2030. dụ:
các nhà sư và Phật tử tỉnh Bến Tre tham gia làm đường nông thôn
mới nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người dân vào năm
2020.
- Thứ tư, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
+ Công tác tôn giáo không chỉ liên quan đến quần chúng tín đồ
các chức sắc tôn giáo, còn bao gồm việc đấu tranh với âm
mưu hoạt động lợi dụng tôn giáo gây hại đến lợi ích của quốc
gia. Trách nhiệm đảm nhiệm tốt các ng tác tôn giáo thuộc v
toàn bộ hệ thống chính trị, bao gồm các tổ chức đảng, chính
lOMoARcPSD| 15962736
quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị dưới sự lãnh
đạo của Đảng.
+ Cần tăng cường củng cố hoàn thiện tổ chức bộ máy cũng như
đội ngũ cán bộ chuyên trách trong việc quản các hoạt động tôn
giáo mọi cấp. Đồng thời, cần tăng cường công tác quản nhà
nước đối với các tôn giáo và đấu tranh chống lại những hoạt động
lợi dụng n giáo y hại đến lợi ích của tổ quốc dân tộc.
dụ: Bộ Nội vụ luôn duy trì thực hiện tốt chế phối hợp với
các bộ, ngành Trung ương như: Cục An ninh nội địa (Bộ Công
an), Bộ Ngoại giao, Ban Dân vận Trung ương, Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi
trường... và các địa phương liên quan chủ động phối hợp, trao đổi
thông tin, thống nhất biện pháp giải quyết các vụ việc phức tạp.
- Cuối cùng, vấn đề theo đạo truyền đạo. Mọi tín đồ đều quyền tự do hành
đạo tại gia sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật. Các tổ chức
tôn giáo được công nhận hoạt động theo pháp luật, cũng được pháp luật
bảo vệ. Hành động theo đạo hay truyền đạo phải tuân thủ Hiến pháp pháp
luật; không được sử dụng tôn giáo để lan truyền đạo hoặc hoạt động tín
dị đoan, và không được ép buộc người dân theo đạo. Cấm mọi hình thức truyền
đạo, người truyền đạo các hoạt động truyền đạo vi phạm Hiến pháp pháp
luật. dụ: Tín đồ theo truyền thống ăn chay trường của đạo Phật có thể thực
hiện tại nhà không cần phải đi chùa mới ăn chay, các thầy mỗi năm đều
tổ chức khóa tu mùa hè chiêu mộ các bạn học sinh – sinh viên có ước muốn trải
nghiệm các hoạt động giúp xây dựng nền tảng vững chắc về đạo học và xã hội.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736 Tiểu luận
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 15962736
b) Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay.
- Thứ nhất, tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ đồng hành với đất nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Đảng ta khẳng định tín ngưỡng, tôn giáo sẽ tồn tại lâu dài cùng
với dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ví dụ:
Hằng năm, Việt Nam tổ chức một số lễ hội lớn rất long trọng với
quy mô toàn quốc như Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (10 tháng 03 âm
lịch), Lễ Phật Đản,...
+ Các tôn giáo hoạt động trong phạm vi của pháp luật và bình đẳng
trước pháp luật. Do đó, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng
và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn
giáo theo quy định pháp luật. Ví dụ: Hệ thống pháp luật nhà nước
Việt Nam có tính thống nhất sâu sắc như Điều 24 Hiến pháp
2013 về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nhất quán với Luật Tín
ngưỡng Tôn giáo: “1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình
đẳng trước pháp luật; 2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo; 3. Không ai được xâm phạm tự do tín
ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”.
- Thứ hai, Đảng và Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
+ Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau và cả không theo
tôn giáo. Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ, phân biệt
đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo; Thông qua quá
trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất,
hoạt động xã hội thực tiễn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần,
nâng cao trình độ kiến thức.... vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh
dân chủ, công bằng, văn minh”. Ví dụ: Tây Nguyên là địa bàn
sinh hoạt của nhiều loại hình tôn giáo, trong đó chủ yếu là Công
giáo, Phật giáo, Tin Lành và Cao Đài với tổng số khoảng
2.301.884 tín đồ chiếm 34,7% dân số. Tín đồ của họ được tuyên
truyền những đạo lý sống tốt đời, đẹp đạo.
+ Giữ gìn và duy trì những giá trị tốt đẹp của truyền thống thờ cúng
tổ tiên, vinh danh những người phụng sự Tổ quốc. Mặt khác, cấm
lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, trái
pháp luật, kích động chia rẽ nhân dân, xâm phạm an ninh quốc lOMoAR cPSD| 15962736
gia. Trong báo cáo của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
XII về các văn kiện trình Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 13
của Đảng trong hệ thống các nhiệm vụ trung tâm và giải pháp
chủ yếu thứ năm, Đảng ta nhấn mạnh: “Tập trung hoàn thiện và
triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc, tôn giáo; có những
chính sách đặc thù giải quyết khó khăn cho đồng bào dân tộc
thiểu số; thực hiện tốt đoàn kết tôn giáo, đại đoàn kết toàn dân
tộc. Nghiêm trị mọi âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối
đại đoàn kết toàn dân tộc, cản trở sự phát triển của đất nước”. Ví
dụ: một số tín ngưỡng như thờ cúng tổ tiên, ông bà và ghi nhớ
công lao anh hùng dân tộc là những thói quen lâu đời của người dân Việt Nam.
- Thứ ba, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
+ Với mục đích động viên đồng bào nâng cao tinh thần yêu nước, ý
thức bảo vệ độc lập và thống nhất đất nước; thông qua việc thực
hiện tốt các chính sách kinh tế – xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo
đảm lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung, trong
đó có đồng bào tôn giáo. Ví dụ: Tôn giáo tại từng địa phương tổ
chức họp định kỳ nhằm ý thức về việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo
các tôn giáo để quần chúng nhân dân có nhận thức đúng đắn về
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích
cực, nghiêm chỉnh thực hiện đường lối chính sách, pháp luật (bao
gồm cả về tín ngưỡng, tôn giáo). Chẳng hạn với minh chứng từ
Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ 13, Đảng ta sẽ thực hiện
Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2021-2030. Ví dụ:
các nhà sư và Phật tử tỉnh Bến Tre tham gia làm đường nông thôn
mới nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người dân vào năm 2020.
- Thứ tư, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
+ Công tác tôn giáo không chỉ liên quan đến quần chúng tín đồ và
các chức sắc tôn giáo, mà còn bao gồm việc đấu tranh với âm
mưu và hoạt động lợi dụng tôn giáo gây hại đến lợi ích của quốc
gia. Trách nhiệm đảm nhiệm tốt các công tác tôn giáo thuộc về
toàn bộ hệ thống chính trị, bao gồm các tổ chức đảng, chính lOMoAR cPSD| 15962736
quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Cần tăng cường củng cố và hoàn thiện tổ chức bộ máy cũng như
đội ngũ cán bộ chuyên trách trong việc quản lý các hoạt động tôn
giáo ở mọi cấp. Đồng thời, cần tăng cường công tác quản lý nhà
nước đối với các tôn giáo và đấu tranh chống lại những hoạt động
lợi dụng tôn giáo gây hại đến lợi ích của tổ quốc và dân tộc. Ví
dụ: Bộ Nội vụ luôn duy trì và thực hiện tốt cơ chế phối hợp với
các bộ, ngành Trung ương như: Cục An ninh nội địa (Bộ Công
an), Bộ Ngoại giao, Ban Dân vận Trung ương, Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi
trường... và các địa phương liên quan chủ động phối hợp, trao đổi
thông tin, thống nhất biện pháp giải quyết các vụ việc phức tạp.
- Cuối cùng, vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành
đạo tại gia và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật. Các tổ chức
tôn giáo được công nhận và hoạt động theo pháp luật, và cũng được pháp luật
bảo vệ. Hành động theo đạo hay truyền đạo phải tuân thủ Hiến pháp và pháp
luật; không được sử dụng tôn giáo để lan truyền tà đạo hoặc hoạt động mê tín
dị đoan, và không được ép buộc người dân theo đạo. Cấm mọi hình thức truyền
đạo, người truyền đạo và các hoạt động truyền đạo vi phạm Hiến pháp và pháp
luật. Ví dụ: Tín đồ theo truyền thống ăn chay trường của đạo Phật có thể thực
hiện tại nhà mà không cần phải đi chùa mới ăn chay, các sư thầy mỗi năm đều
tổ chức khóa tu mùa hè chiêu mộ các bạn học sinh – sinh viên có ước muốn trải
nghiệm các hoạt động giúp xây dựng nền tảng vững chắc về đạo học và xã hội.