Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội Khoa học về đề tài "Lý luận chung về gia đình - liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay"

Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội Khoa học về đề tài: "Lý luận chung về gia đình - liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay" của Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
Lý luận chung về gia đình - liên hệ với
thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 202
Giảng viên hướng dn :
Trn Th Thu Hường
Sinh viên thc hin :
Nguyn Th Hoài Thương
Lp/Khoa :
CT47C1
Mã sinh viên :
CT47C1-0034
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
2
MC LC
M ĐẦU……………………………………...………………………..………..3
I. Tính cp thiết của đề tài ………………………………………………3
II. Mục đích và nhiệm v nghiên cứu ……………………………………3
III. Đối tượng và phm vi nghiên cứu …………………………………….4
IV. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ……………………………4
V. Ý nghĩa lí luận và thc tin của đề i ………………………………...5
NỘI DUNG ……………………………………………………………………..5
Phn I: Lý luận ………………………………………………………………….5
Phn II: Liên h thc tin và liên h bản thân ………………………...………12
KT LUẬN …………………………………………………………………...20
TÀI LIU THAM KHẢO ……………………………………………………21
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
3
M ĐẦU
I. Tính cp thiết ca đề tài:
Gia đình môi trưng quen thuộc đối vi tt c mọi người khi bt c
nhân nào cũng đu có th trc tiếp tham gia vào quá trình to lp, xây dng mt
gia đình. Mi một gia đình đưc coi là mt tế bào ca xã hi, bao gm nhiu lĩnh
vc phong phú nhưng cũng rất phc tạp, đầy mâu thunbiến động. Do đó, gia
đình vấn đề trng yếu mà toàn nhân loi vi mi dân tc trong mi thời đại đều
dành s quan tâm u sắc đến. Đất nước ta đang trong thời k quá độ lên ch
nghĩa xã hi, thc hin quá trình công nghip hóa - hiện đại hóa thc cht
chuyển đổi căn bn toàn din các hoạt động sn xut kinh doanh nghip v
qun lý kinh tế xã hi. Và cùng vi s phát trin v các mt khác ca xã hi, các
vấn đề mi ng đã ny sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiu biến đổi phc
tp, bên cnh nhng biến đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải
đối mt vi nhiu vấn đề mang tính tiêu cc do chu s chi phi ln t nn kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước.
Chính vy, vic chn đề tài nghiên cu “Lý luận chung v gia đình
liên h vi thc trạng gia đình ở Vit Nam hiện nay” không ch mang ý nghĩa lý
lun hơn nữa còn đem lại giá tr thc tin cao, một đ tài cn thiết nghiên
cứu để định hướng gii quyết cho các vấn đề nóng hin nay ca gia đình Vit
Nam. Gii quyết được vấn đề gia đình một bước tiến lớn thúc đy gii quyết
các vấn đ nhc nhi ca hi, to tiền đ không ch cho s phát trin ca xã
hi mà c nn kinh tế và chính tr c nhà.
II. Mục đích và nhiệm v nghiên cu:
1. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cu vi mục đích làm sáng rõ nhng lý lun chung ca ch
nghĩa hội khoa hc v vấn đề gia đình, liên h vi s biến đổi chức năng gia
đình trong thời quá độ lên ch nghĩa hội Vit Nam cùng nhng vấn đề
thc trạng gia đình ở c ta hin nay.
2. Nhim v nghiên cu:
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
4
- Gii quyết, phân tích phn lun chung v gia đình: làm khái nim, chc
năng, vai tcủa gia đình sở xây dựng gia đình trong thời quá độ lên
ch nghĩa xã hội.
- Phân tích nhng biến đổi c th ca chức năng gia đình trong thời k quá đ lên
ch nghĩa hi Vit Nam hin nay; xác định nguyên nhân, h qu tác động
ca s thay đổi đó
- Liên h ti thc trạng gia đình Vit Nam hin nay với đa dạng các vấn đề
“nóng” phức tạp đã thu hút sự quan tâm ca toàn hi thời gian qua như vn
đề hôn nhân, đạo đức trong gia đình, quan h gia đình,…
- Đánh giá, nhận xét, quan đim nhân ca bn thân v vấn đề hôn nhân, gia
đình của cộng đồng LGBT.
III. Đối tượng và phm vi nghiên cu:
Tiu lun nghiên cu v gia đình và nhng vấn đề liên quan trong thi
quá độ lên ch nghĩa xã hội. Phm vi nghiên cu gii hn trong nhng vấn đề gia
đình xảy ra Vit Nam t khi đất nước bắt đầu đổi mi kinh tế, chính tr, bước
vào thời kì quá độ đi lên xã hội ch nghĩa (năm 1986) cho đến hin nay.
IV. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Tiu lun nghiên cu v vấn đề gia đình da trên nhng lý lun chung ca
ch nghĩa hội khoa hc những sở đã được đặt nhm xây dựng gia đình
trong thời kì quá độ lên xã hi ch nghĩa.
Các phương pháp phân tích tài liu, đánh giá, tng hp, khái quát hóa thông
tin tng hp liên h các vấn đề liên quan đ làm rõ vấn đ cn tìm hiểu đã được
s dng trong quá trình hoàn thành tiu lun. Đồng thi, các phương pháp logic,
so sánh, đối chiếu nhng vấn đề cn tìm hiu trong tng giai đoạn, thi kì lch s
c th cũng được vn dng nhằm tăng tính khách quan, bao quát cho đề tài.
V. Ý nghĩa lý luận và thc tin của đề tài:
V mt luận, đề tài nghiên cu m , đầy đủ nhng lý lun chung v
vấn đề gia đình và những cơ sở lý lun xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên
xã hi ch nghĩa. V mt thc tin, đề tài phân tích, nghiên cu tác động, nguyên
nhân s biến đổi chức năng gia đình và thực trng mt s vấn đề gia đình Vit
Nam, t đó đề xut gii pháp phù hp cho quá trình xây dựng gia đình hin nay.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
5
NI DUNG
PHN I: Lý lun
1.1. Khái niệm gia đình:
Gia đình là mt t chc hội được hình thành t khá sm trong lch s
của loài ngưi. Ngay t buổi đầu ca lch sử, khi con ngưi bắt đầu t t chc
cuc sống như mt cộng đồng độc lp cũng lúc các hình cộng đồng nh -
hình thc khai của gia đình ra đời. Như vậy, gia đình chính mt hình thc
cộng đồng xã hội đặc bit tp hp những người gn bó vi nhau trên cơ sở quan
h hôn nhân, quan h huyết thng hoc do quan h nuôi dưỡng, cùng vi nhng
quy định v quyền và nghĩa vụ các thành viên trong gia đình vi nhau.
Hin ti vn chưa sự thng nht, thm chí s trái ngược nhau gia
các định nghĩa về gia đình. Hầu như các quan nim ch mi dng li mt khái
nim ph quát nht v các loại gia đình trong lch sử, đồng thời cũng chưa bao
gm các hình thức gia đình mới đang phát sinh trong các hi hiện đại ngày nay
như gia đình một người.
1.2. Các hình thức gia đình hiện nay
Da vào quy mô, gia đình đưc chia thành hai loi chính, đó gia đình
nh - gia đình hạt nhân và gia đình lớn gia đình đa thế h.
1.2.1. Gia đình hạt nhân
Gia đình hạt nhân là gia đình bao gồm 2 thế h cùng chung sống dưới mt
mái nhà v chng và con cái nên th gia đình đầy đủ không đầy đủ.
Gia đình đầy đ cha đầy đủ các mi quan h: chng, v các con; ngược li,
gia đình không đầy đ là gia đình mà trong đó ch tn ti quan h giữa người v
với người chng hoc quan h giữa người b hoặc người m vi con cái.
Trong vài thp k gần đây, gia đình Vit Nam đã chứng kiến nhiu s
thay đổi: thế h các cha m già thay sng chung cùng nhà vi các con ngày
càng ưa thích sống đc lp và duy trì mi quan h gần gũi với con cái. Tuy nhiên,
những thay đổi đó không phải là do ảnh hưởng của văn hoá phương Tây mà ch
yếu xut phát t những thay đi kinh tế - hội và điều kin sng Vit Nam.
gia đình hạt nhân s vn tiếp tc là hình ch đạo và s ngày càng ph biến
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
6
hơn nữa, nht khi dch v hội chăm sóc người cao tuổi được ci thin tt
hơn.
1.2.2. Gia đình lớn hay gia đình mở rng gia đình đa thế h
Gia đình mở rộng thường được coi gia đình truyền thng liên quan ti
dạng gia đình trong quá khứ, là mt tp hp nhóm người rut tht ca mt vài thế
h sng chung với nhau dưới một mái nhà, thường t ba th h tr n, trong phm
vi ca nó còn có c những người rut tht t tuyến ph.
Cu trúc của gia đình m rộng cũng thay đổi cùng vi nhng biến đổi ca
hi. Dng c đin của gia đình mở rng đặc tính t chc cht ch, liên
kết ca ít nhất vài gia đình nh và những người l loi các thành viên trong
gia đình được xếp đặt trt t theo ý mun của người lãnh đạo gia đình mà thường
người đàn ông cao tui nhất trong gia đình. Ngày nay, do nhiu s biến động
của điều kin kinh tế - hội gia đình mở rng thường gm mt cp v chng,
con cái và b m ca h và trong gia đình này, quyn hành không trong tay ca
ngưi ln tui nht.
Ngoài ra, trên thế gii hin nay và c Vit Nam hin nay vn còn mt s
dạng gia đình không phổ biến như: hộ gia đình một người, gia đình một thế h
(ch gm mt cp v chồng),…
1.3. V trí của gia đình trong xã hội:
1.3.1. Gia đình là tế bào ca xã hi.
Gia đình vai trò quyết định đối vi s tn ti, vận động phát trin ca
xã hi; nếu không có gia đình đ tái tạo ra con người thì hi không th tn ti
phát trin đưc. Vi vic sn xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sn xut, tái sn
xuất ra con ngưi, gia đình như mt tế bào t nhiên , là một đơn vị s để to
nên cơ thể - xã hi. Do đó, mun mt hi lành mnh thì phi quan tâm xây
dng gia đình tt. Tuy nhiên, mc độ tác động ca gia đình đối vi hi mi
giai đoạn lch s khác nhau ph thuc vào bn cht ca tng chế độ
hội, đường li, chính sách ca giai cp cm quyn. Trong các hi dựa trên
s ca chế độ hữu v liu sn xut, s bất bình đng trong quan hhi và
quan h gia đình đã hạn chế rt lớn đến s tác đng của gia đình đi vi hi.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
7
Quan tâm xây dng quan h xã hi, quan h gia đình bình đẳng, hnh phúc là vn
đề hết sc quan trng trong cách mng xã hi ch nghĩa.
1.3.2. Gia đình tổ m mang li các giá tr hnh phúc, s i hòa trong
đời sng cá nhân ca mi thành viên.
Mỗi nhân đều gn cht ch với gia đình trong suốt cuộc đời, t khi
trong bng m đến lúc lt lòng. Gia đình chính môi trường phát trin tt nht mi
nhân, nơi mọi thành viên được yêu thương, nuôi ỡng, chăm sóc, trưởng thành
và phát trin. S yên n, hnh phúc của gia đình chính là tiền đề, điu kin quan
trng cho s hình thành, phát trin toàn din nhân cách, th lc, trí lc ca mi
thành viên thành mt công dân tt ca xã hi. Ch trong môi trường yên m ca
gia đình, mỗi nhân mi cm thy bình yên, hnh phúc, động lực để phn
đấu tr thành con người xã hi tt .
1.3.3. Gia đình là cầu ni gia cá nhân và xã hi.
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cu quan h xã hi ca
mỗi nhân, là môi trường đầu tiên mi ngưi đưc tiếp xúc và thc hin các
quan hhội. Do đó, gia đình cũng là một trong nhng cộng đồng đ xã hi tác
động đến nhân, cu nối thông qua đó mỗi nhân nhận được s giáo dc,
chăm c cùng những mi quan h, quyền nghĩa vụ mang tính hi cao.
Nhiu thông tin, hiện tượng ca xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác đng
tích cc hoc tiêu cực đến s phát trin ca mi cá nhân v tư tưởng, đạo đức li
sng, nhân cách...
1.4. Chức năng, vai trò cơ bản ca gia đình:
S tn ti của gia đình vi các hoạt động phong phú qua các thời đi lch
s là cơ sở thc tiễn đ xây dng và phát triển gia đình. Vic thc hin các chc
năng bản của gia đình chính s thc tin cho vic hình thành các chính
sách, xây dng nhng chun mực và định hướng giá tr tốt đẹp cho gia đình Vit
Nam trong thời quá độ lên ch nghĩa xã hội. Gia đình bốn chức năng bản:
chức năng sinh sn, chức năng giáo dục, chức năng kinh tế chức năng tâm lý
tình cm.
1.4.1. Chức năng sinh sản tái sn xuất ra con người:
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
8
Chức năng sinh sn chức năng tạo ra con người mi v mt sinh hc.
Đây chức năng đặc thù của gia đình, giúp đáp ng nhu cu tâm, sinh t nhiên
của con người nhu cu duy trì nòi ging của gia đình, sức lao đng và duy t
s trường tn ca hi. Các quc gia trên thế gii đều quan tâm đến việc điều
tiết chức năng sinh sản ca gia đình mt vấn đề toàn hi quyết định
mt độ dân cư, ngun lao động ca mt quc gia và cu thành ca tn ti xã hi.
Vic khuyến khích hay hn chế chức năng sinh sản của gia đình ph thuc vào
yếu t dân s, vào ngun nhân lực và các điều kin kinh tế - xã hi khác.
1.4.2. Chức năng nuôi dưng, giáo dc:
Chức năng nuôi dưỡng giáo dc ca gia đình là vic cha m, ông giáo
dục con cháu mình, qua đó góp phn duy trì truyn thống văn hóa, đạo đức ca
hi. Gia đình thực hin chức năng giáo dục đối vi các thế h kế tiếp t khi
được sinh ra cho đến khi trưởng thành, thậm chí cho đến suốt đời, đó là trách
nhiệm nuôi dưỡng, dy d con cái tr thành người có ích cho gia đình, cộng đồng
xã hi. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dc ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến
cuộc đời ca mi thành viên, đặc bit có vai trò quan trng trong vic hình thành
và phát trin nhân cách, đạo đức, li sng ca mi cá nhân. Mi thành viên trong
gia đình đều có v trí, vai trò nhất đnh, va là ch th va là khách th trong vic
nuôi dưỡng, giáo dc của gia đình.
Giáo dục gia đình một b phn h tr, b sung cho giáo dc hi,
thành t ca nn giáo dc hi nói chung. Giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường
và giáo dc ngoài cộng đồng cần được kết hp vi nhau trong s nghip bo v,
chăm sóc và giáo dục thế h tr đ phc v cuc sng, phc v cho s phát trin
của đất nước
Chức năng giáo dục th hin tình cm thiêng liêng, trách nhim ca cha
m với con cái cũng như trách nhiệm của gia đình với xã hi. Thc hin tt chc
năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi hi mỗi ngưi làm cha, làm m phi có kiến thc
cơ bản, tương đối toàn din v mi mt: tri thc, kinh nghiệm, đạo đức, li sng,
nhân cách, thm mỹ,... Phương pháp giáo dục gia đình khá đa dạng, ph biến vi
phương pháp nêu gương, thuyết phc v li sng, gia phong của gia đình truyền
thng.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
9
1.4.3. Chức năng kinh tế và t chc tiêu dùng:
Đây là chức năng cơ bản của gia đình. Gia đình tham gia trực tiếp vào quá
trình sn xut tái sn xuất ra liu sn xuất liu tiêu dùng. Kinh tế gia
đình phát huy hiu qu tiềm năng về vn, sức lao động, t đó tăng thêm của ci
cho c gia đình và xã hi. Gia đình khác với các đơn vị kinh tế ch gia đình
đơn vị duy nht tham gia vào quá trình sn xut và tái sn xut ra sức lao động
cho hi. Ngoài ra gia đình còn một đơn vị tiêu dùng trong hi. Mi gia
đình phải t t chức đời sng vt cht của các thành viên trong gia đình, thỏa mãn
nhu cu vt cht và tinh thn của các thành viên đó. Trong điu kin phúc li xã
hi ca quc gia còn hn chế thì thc hin chức năng kinh tế của gia đình rất có ý
nghĩa trong việc đảm bo cho s tn ti phát trin ca mi cá nhân. Chức năng
này bao quát v nhu cầu ăn, ở, tin nghi, là s hp tác kinh tế gia các thành viên
trong gia đình nhằm tha mãn nhu cu của đời sng.
Gia đình thc hin chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy tđời
sng của gia đình về lao động sn xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình.Vic
t chức đời sống gia đình chính là vic s dng hp lý các khon thu nhp và thi
gian của các thành viên đ tạo ra môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình,
đời sng vt cht ca mỗi thành viên được đm bo, sc khỏe được nâng cao,
đồng thi duy trì sc thái, s thích riêng ca mỗi người.
Theo tng giai đoạn phát trin ca hi thì chức năng kinh tế của gia đình
s khác nhau v quy sn xut, s hữu liệu sn xut, cách thc t chc
sn xut phân phi. V trí, vai trò ca kinh tế gia đình mối quan h ca
với các đơn vị kinh tế khác trong xã hội cũng không hoàn toàn giống nhau.
1.4.4. Chức năng thỏa mãn nhu cu tâm sinh lí, duy trì tình cm trong gia
đình:
Đây chức năng thường xuyên, ý nghĩa quan trọng của gia đình, bao
gm vic tha mãn nhu cu tình cảm, văn hóa, tinh thn ca các thành viên, đảm
bo s cân bng tâm lý, bo v chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, tr em,
quan tâm, gắn bó, chăm c lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình. Trong
quá trình sng của con người, nhiu vấn đề tâm - sinh lý thuc gii tính, thế h...
luôn din ra trong phạm vi gia đình mà trước hết là trong quan h v chng, gia
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
10
cha mcon cái. Nên s hiu biết tâm - sinh lý, s thích cá nhân để ng x phù
hp, tế nh, chân thành, to nên không khí tinh thn lành mnh, ổn định, hài hòa
vấn đề quan trọng mà gia đình phải và có th đảm nhn.
Do vậy, gia đình là chỗ la tình cm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa v
mt tinh thn ch không ch là nơi nương ta v vt cht của con người. Vi vic
duy trì tình cm gia các thành viên, gia đình ý nghĩa quyết định đến s n
định và phát trin ca xã hi. Khi quan h tình cảm gia đình rn nt, quan h tình
cm trong xã hi cũng có nguy cơ bị phá v.
Ngoài nhng chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa (lưu giữ,
sáng to và th ng nhng giá tr văn hóa của xã hi, truyn thống văn hóa của
dân tộc cũng như tộc người), chức năng chính trị (t chc thc hin và hưởng li
t chính sách, pháp lut của nhà nước và hương ước ca làng xã) …
1.5. Cơ sở xây dựng gia đình thời kì quá độ lên xã hi ch nghĩa:
1.5.1. Cơ sở kinh tế - xã hi:
Quá trình xây dựng, đổi mi nn kinh tế th trường định hướng xã hi ch
nghĩa yêu cu s phát trin ca lực lượng sn xuất tương ng vi quan h sn xut
mi hi ch nghĩa. Ct lõi ca quan h sn xut mi này chế độ s hu
hi ch nghĩa đối với liệu sn xut, từng bước thay thế chế độ s hu
nhân v tư liệu sn xut. Điu này s dn xóa đi nguồn gc ca s áp bc, bóc lt
và bt bình đẳng trong gia đình hi, tạo cơ sở kinh tế cho vic xây dng các
mi quan h bình đẳng trong gia đình, đc bit là gii phóng ph n khi chế độ
bất bình đẳng gii. Xóa b chế đ hữu v tư liệu sn xuất cũng là xóa đi nguồn
gc ca tình trng thng tr của người đàn ông trong gia đình, bất bình đẳng gia
nam và n, gia v và chng.
1.5.2. Cơ sở chính tr - xã hi:
Nnước hi ch nghĩa được hình thành là cơ sở cho vic xây dng gia
đình mới trong thời kì quá độ lên ch nghĩa xã hội, điu này được th hin trong
vai trò ca h thng pháp luật nnước v Luật hôn nhân gia đình, cùng vi
đó là hệ thng các chính sách xã hi nhằm đảm bo li ích và bình đẳng gii ca
các thành viên trong gia đình: chính sách dân s, vic làm, bo him hi, tr
cp tht nghip,.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|36232506
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI:
Lý luận chung về gia đình - liên hệ với
thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay.
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Thu Hường
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hoài Thương Lớp/Khoa : CT47C1
Mã sinh viên : CT47C1-0034
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 202
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 2 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………...………………………..………..3 I.
Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………3 II.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………3
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………………….4
IV. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ……………………………4 V.
Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài ………………………………...5
NỘI DUNG ……………………………………………………………………..5
Phần I: Lý luận ………………………………………………………………….5
Phần II: Liên hệ thực tiễn và liên hệ bản thân ………………………...………12
KẾT LUẬN …………………………………………………………………...20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………21
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 3 MỞ ĐẦU I.
Tính cấp thiết của đề tài:
Gia đình là môi trường quen thuộc đối với tất cả mọi người khi bất cứ cá
nhân nào cũng đều có thể trực tiếp tham gia vào quá trình tạo lập, xây dựng một
gia đình. Mỗi một gia đình được coi là một tế bào của xã hội, bao gồm nhiều lĩnh
vực phong phú nhưng cũng rất phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động. Do đó, gia
đình là vấn đề trọng yếu mà toàn nhân loại với mọi dân tộc trong mọi thời đại đều
dành sự quan tâm sâu sắc đến. Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, thực hiện quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa mà thực chất là
chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp vụ và
quản lý kinh tế xã hội. Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của xã hội, các
vấn đề mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức
tạp, bên cạnh những biến đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải
đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tiêu cực do chịu sự chi phối lớn từ nền kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước.
Chính vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Lý luận chung về gia đình và
liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay” không chỉ mang ý nghĩa lý
luận mà hơn nữa còn đem lại giá trị thực tiễn cao, là một đề tài cần thiết nghiên
cứu để định hướng giải quyết cho các vấn đề nóng hiện nay của gia đình ở Việt
Nam. Giải quyết được vấn đề gia đình là một bước tiến lớn thúc đẩy giải quyết
các vấn đề nhức nhối của xã hội, tạo tiền đề không chỉ cho sự phát triển của xã
hội mà cả nền kinh tế và chính trị nước nhà.
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Mục đích nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng rõ những lý luận chung của chủ
nghĩa xã hội khoa học về vấn đề gia đình, và liên hệ với sự biến đổi chức năng gia
đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cùng những vấn đề
thực trạng gia đình ở nước ta hiện nay.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 4
- Giải quyết, phân tích phần lý luận chung về gia đình: làm rõ khái niệm, chức
năng, vai trò của gia đình và cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Phân tích những biến đổi cụ thể của chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay; xác định nguyên nhân, hệ quả tác động của sự thay đổi đó
- Liên hệ tới thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay với đa dạng các vấn đề
“nóng” phức tạp đã thu hút sự quan tâm của toàn xã hội thời gian qua như vấn
đề hôn nhân, đạo đức trong gia đình, quan hệ gia đình,…
- Đánh giá, nhận xét, quan điểm cá nhân của bản thân về vấn đề hôn nhân, gia
đình của cộng đồng LGBT.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tiểu luận nghiên cứu về gia đình và những vấn đề liên quan trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong những vấn đề gia
đình xảy ra ở Việt Nam từ khi đất nước bắt đầu đổi mới kinh tế, chính trị, bước
vào thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa (năm 1986) cho đến hiện nay.
IV. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận nghiên cứu về vấn đề gia đình dựa trên những lý luận chung của
chủ nghĩa xã hội khoa học và những cơ sở đã được đặt nhằm xây dựng gia đình
trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa.
Các phương pháp phân tích tài liệu, đánh giá, tổng hợp, khái quát hóa thông
tin tổng hợp và liên hệ các vấn đề liên quan để làm rõ vấn đề cần tìm hiểu đã được
sử dụng trong quá trình hoàn thành tiểu luận. Đồng thời, các phương pháp logic,
so sánh, đối chiếu những vấn đề cần tìm hiểu trong từng giai đoạn, thời kì lịch sử
cụ thể cũng được vận dụng nhằm tăng tính khách quan, bao quát cho đề tài. V.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu làm rõ, đầy đủ những lý luận chung về
vấn đề gia đình và những cơ sở lý luận xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên
xã hội chủ nghĩa. Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu tác động, nguyên
nhân sự biến đổi chức năng gia đình và thực trạng một số vấn đề gia đình ở Việt
Nam, từ đó đề xuất giải pháp phù hợp cho quá trình xây dựng gia đình hiện nay.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 5 NỘI DUNG PHẦN I: Lý luận
1.1. Khái niệm gia đình:
Gia đình là một tổ chức xã hội được hình thành từ khá sớm trong lịch sử
của loài người. Ngay từ buổi đầu của lịch sử, khi con người bắt đầu tự tổ chức
cuộc sống như một cộng đồng độc lập cũng là lúc các mô hình cộng đồng nhỏ -
hình thức sơ khai của gia đình ra đời. Như vậy, gia đình chính là một hình thức
cộng đồng xã hội đặc biệt tập hợp những người gắn bó với nhau trên cơ sở quan
hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những
quy định về quyền và nghĩa vụ các thành viên trong gia đình với nhau.
Hiện tại vẫn chưa có sự thống nhất, thậm chí có sự trái ngược nhau giữa
các định nghĩa về gia đình. Hầu như các quan niệm chỉ mới dừng lại ở một khái
niệm phổ quát nhất về các loại gia đình trong lịch sử, đồng thời cũng chưa bao
gồm các hình thức gia đình mới đang phát sinh trong các xã hội hiện đại ngày nay
như gia đình một người.
1.2. Các hình thức gia đình hiện nay
Dựa vào quy mô, gia đình được chia thành hai loại chính, đó là gia đình
nhỏ - gia đình hạt nhân và gia đình lớn – gia đình đa thế hệ.
1.2.1. Gia đình hạt nhân
Gia đình hạt nhân là gia đình bao gồm 2 thế hệ cùng chung sống dưới một
mái nhà là vợ chồng và con cái nên có thể có gia đình đầy đủ và không đầy đủ.
Gia đình đầy đủ chứa đầy đủ các mối quan hệ: chồng, vợ và các con; ngược lại,
gia đình không đầy đủ là gia đình mà trong đó chỉ tồn tại quan hệ giữa người vợ
với người chồng hoặc quan hệ giữa người bố hoặc người mẹ với con cái.
Trong vài thập kỷ gần đây, gia đình ở Việt Nam đã chứng kiến nhiều sự
thay đổi: thế hệ các cha mẹ già thay vì sống chung cùng nhà với các con ngày
càng ưa thích sống độc lập và duy trì mối quan hệ gần gũi với con cái. Tuy nhiên,
những thay đổi đó không phải là do ảnh hưởng của văn hoá phương Tây mà chủ
yếu xuất phát từ những thay đổi kinh tế - xã hội và điều kiện sống ở Việt Nam.
Và gia đình hạt nhân sẽ vẫn tiếp tục là mô hình chủ đạo và sẽ ngày càng phổ biến
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 6
hơn nữa, nhất là khi dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi được cải thiện tốt hơn.
1.2.2. Gia đình lớn hay gia đình mở rộng – gia đình đa thế hệ
Gia đình mở rộng thường được coi là gia đình truyền thống liên quan tới
dạng gia đình trong quá khứ, là một tập hợp nhóm người ruột thịt của một vài thế
hệ sống chung với nhau dưới một mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, trong phạm
vi của nó còn có cả những người ruột thịt từ tuyến phụ.
Cấu trúc của gia đình mở rộng cũng thay đổi cùng với những biến đổi của
xã hội. Dạng cổ điển của gia đình mở rộng có đặc tính tổ chức chặt chẽ, là liên
kết của ít nhất là vài gia đình nhỏ và những người lẻ loi và các thành viên trong
gia đình được xếp đặt trật tự theo ý muốn của người lãnh đạo gia đình mà thường
là người đàn ông cao tuổi nhất trong gia đình. Ngày nay, do nhiều sự biến động
của điều kiện kinh tế - xã hội mà gia đình mở rộng thường gồm một cặp vợ chồng,
con cái và bố mẹ của họ và trong gia đình này, quyền hành không ở trong tay của người lớn tuổi nhất.
Ngoài ra, trên thế giới hiện nay và cả ở Việt Nam hiện nay vẫn còn một số
dạng gia đình không phổ biến như: hộ gia đình một người, gia đình một thế hệ
(chỉ gồm một cặp vợ chồng),…
1.3. Vị trí của gia đình trong xã hội:
1.3.1. Gia đình là tế bào của xã hội.

Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của
xã hội; nếu không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại
và phát triển được. Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản
xuất ra con người, gia đình như một tế bào tự nhiên , là một đơn vị cơ sở để tạo
nên cơ thể - xã hội. Do đó, muốn có một xã hội lành mạnh thì phải quan tâm xây
dựng gia đình tốt. Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã hội ở mỗi
giai đoạn lịch sử là khác nhau vì nó phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã
hội, đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền. Trong các xã hội dựa trên cơ
sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hệ xã hội và
quan hệ gia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác động của gia đình đối với xã hội.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 7
Quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn
đề hết sức quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
1.3.2. Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong
đời sống cá nhân của mỗi thành viên.
Mỗi cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình trong suốt cuộc đời, từ khi
trong bụng mẹ đến lúc lọt lòng. Gia đình chính môi trường phát triển tốt nhất mỗi
cá nhân, nơi mọi thành viên được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành
và phát triển. Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình chính là tiền đề, điều kiện quan
trọng cho sự hình thành, phát triển toàn diện nhân cách, thể lực, trí lực của mỗi
thành viên thành một công dân tốt của xã hội. Chỉ trong môi trường yên ấm của
gia đình, mỗi cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn
đấu trở thành con người xã hội tốt .
1.3.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội.
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của
mỗi cá nhân, là môi trường đầu tiên mỗi người được tiếp xúc và thực hiện các
quan hệ xã hội. Do đó, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác
động đến cá nhân, là cầu nối mà thông qua đó mỗi cá nhân nhận được sự giáo dục,
chăm sóc cùng những mối quan hệ, quyền và nghĩa vụ mang tính xã hội cao.
Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác động
tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức lối sống, nhân cách...
1.4. Chức năng, vai trò cơ bản của gia đình:
Sự tồn tại của gia đình với các hoạt động phong phú qua các thời đại lịch
sử là cơ sở thực tiễn để xây dựng và phát triển gia đình. Việc thực hiện các chức
năng cơ bản của gia đình chính là cơ sở thực tiễn cho việc hình thành các chính
sách, xây dựng những chuẩn mực và định hướng giá trị tốt đẹp cho gia đình Việt
Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Gia đình có bốn chức năng cơ bản:
chức năng sinh sản, chức năng giáo dục, chức năng kinh tế và chức năng tâm lý tình cảm.
1.4.1. Chức năng sinh sản – tái sản xuất ra con người:
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 8
Chức năng sinh sản là chức năng tạo ra con người mới về mặt sinh học.
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, giúp đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên
của con người và nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, sức lao động và duy trì
sự trường tồn của xã hội. Các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc điều
tiết chức năng sinh sản của gia đình là một vấn đề toàn xã hội vì nó quyết định
mật độ dân cư, nguồn lao động của một quốc gia và cấu thành của tồn tại xã hội.
Việc khuyến khích hay hạn chế chức năng sinh sản của gia đình phụ thuộc vào
yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực và các điều kiện kinh tế - xã hội khác.
1.4.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
Chức năng nuôi dưỡng giáo dục của gia đình là việc cha mẹ, ông bà giáo
dục con cháu mình, qua đó góp phần duy trì truyền thống văn hóa, đạo đức của
xã hội. Gia đình thực hiện chức năng giáo dục đối với các thế hệ kế tiếp từ khi
được sinh ra cho đến khi trưởng thành, thậm chí cho đến suốt đời, đó là trách
nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng
và xã hội. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến
cuộc đời của mỗi thành viên, đặc biệt có vai trò quan trọng trong việc hình thành
và phát triển nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi cá nhân. Mỗi thành viên trong
gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể vừa là khách thể trong việc
nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình.
Giáo dục gia đình là một bộ phận hỗ trợ, bổ sung cho giáo dục xã hội, là
thành tố của nền giáo dục xã hội nói chung. Giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường
và giáo dục ngoài cộng đồng cần được kết hợp với nhau trong sự nghiệp bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ để phục vụ cuộc sống, phục vụ cho sự phát triển của đất nước
Chức năng giáo dục thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha
mẹ với con cái cũng như trách nhiệm của gia đình với xã hội. Thực hiện tốt chức
năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức
cơ bản, tương đối toàn diện về mọi mặt: tri thức, kinh nghiệm, đạo đức, lối sống,
nhân cách, thẩm mỹ,... Phương pháp giáo dục gia đình khá đa dạng, phổ biến với
phương pháp nêu gương, thuyết phục về lối sống, gia phong của gia đình truyền thống.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 9
1.4.3. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
Đây là chức năng cơ bản của gia đình. Gia đình tham gia trực tiếp vào quá
trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Kinh tế gia
đình phát huy hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, từ đó tăng thêm của cải
cho cả gia đình và xã hội. Gia đình khác với các đơn vị kinh tế ở chỗ gia đình là
đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động
cho xã hội. Ngoài ra gia đình còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội. Mỗi gia
đình phải tự tổ chức đời sống vật chất của các thành viên trong gia đình, thỏa mãn
nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên đó. Trong điều kiện phúc lợi xã
hội của quốc gia còn hạn chế thì thực hiện chức năng kinh tế của gia đình rất có ý
nghĩa trong việc đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân. Chức năng
này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp tác kinh tế giữa các thành viên
trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu của đời sống.
Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời
sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình.Việc
tổ chức đời sống gia đình chính là việc sử dụng hợp lý các khoản thu nhập và thời
gian của các thành viên để tạo ra môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình,
đời sống vật chất của mỗi thành viên được đảm bảo, sức khỏe được nâng cao,
đồng thời duy trì sắc thái, sở thích riêng của mỗi người.
Theo từng giai đoạn phát triển của xã hội thì chức năng kinh tế của gia đình
có sự khác nhau về quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất, cách thức tổ chức
sản xuất và phân phối. Vị trí, vai trò của kinh tế gia đình và mối quan hệ của nó
với các đơn vị kinh tế khác trong xã hội cũng không hoàn toàn giống nhau.
1.4.4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm trong gia đình:
Đây là chức năng thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng của gia đình, bao
gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần của các thành viên, đảm
bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em,
quan tâm, gắn bó, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình. Trong
quá trình sống của con người, nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, thế hệ...
luôn diễn ra trong phạm vi gia đình mà trước hết là trong quan hệ vợ chồng, giữa
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 10
cha mẹ và con cái. Nên sự hiểu biết tâm - sinh lý, sở thích cá nhân để ứng xử phù
hợp, tế nhị, chân thành, tạo nên không khí tinh thần lành mạnh, ổn định, hài hòa
là vấn đề quan trọng mà gia đình phải và có thể đảm nhận.
Do vậy, gia đình là chỗ lựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về
mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người. Với việc
duy trì tình cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn
định và phát triển của xã hội. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình
cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa (lưu giữ,
sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hội, truyền thống văn hóa của
dân tộc cũng như tộc người), chức năng chính trị (tổ chức thực hiện và hưởng lợi
từ chính sách, pháp luật của nhà nước và hương ước của làng xã) …
1.5. Cơ sở xây dựng gia đình thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa:
1.5.1. Cơ sở kinh tế - xã hội:

Quá trình xây dựng, đổi mới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa yêu cầu sự phát triển của lực lượng sản xuất tương ứng với quan hệ sản xuất
mới là xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hệ sản xuất mới này là chế độ sở hữu
xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất, từng bước thay thế chế độ sở hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất. Điều này sẽ dần xóa đi nguồn gốc của sự áp bức, bóc lột
và bất bình đẳng trong gia đình và xã hội, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng các
mối quan hệ bình đẳng trong gia đình, đặc biệt là giải phóng phụ nữ khỏi chế độ
bất bình đẳng giới. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là xóa đi nguồn
gốc của tình trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, bất bình đẳng giữa
nam và nữ, giữa vợ và chồng.
1.5.2. Cơ sở chính trị - xã hội:
Nhà nước xã hội chủ nghĩa được hình thành là cơ sở cho việc xây dựng gia
đình mới trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, điều này được thể hiện trong
vai trò của hệ thống pháp luật nhà nước về Luật hôn nhân và gia đình, cùng với
đó là hệ thống các chính sách xã hội nhằm đảm bảo lợi ích và bình đẳng giới của
các thành viên trong gia đình: chính sách dân số, việc làm, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp,….
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)