Tiểu luận " Cơ cấu tổ chức tập đoàn Viettel" | Đại học Thăng Long

Tiểu luận " Cơ cấu tổ chức tập đoàn Viettel" | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Thăng Long 267 tài liệu

Thông tin:
12 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận " Cơ cấu tổ chức tập đoàn Viettel" | Đại học Thăng Long

Tiểu luận " Cơ cấu tổ chức tập đoàn Viettel" | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem !

2.2 K 1.1 K lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|39099223
Phần 1: Tổng quan về tập đoàn Viettel
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- Tên đầy đủ của Viettel là Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội. Đây là doanh nghiệp quốc
phòng, an ninh được thành lập từ năm 1989 với 100% vốn điều lệ của Nhà nước.
- Ngày 01/06/1989 Công ty Sigelco, tiền thân của Viettel, thuộc Binh chủng Thông tin Liên lạc được
thành lập. Hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, Viettel trải qua 4 giai đoạn phát triển. Giai đoạn 1
(1989-2000) là Khởi nghiệp, làm thuê; Giai đoạn 2 (2000-2010) là Bùng nổ viễn thông Việt Nam;
Giai đoạn 3 (2010-2020) là Công nghiệp, viễn thông toàn cầu; Giai đoạn 4, từ năm 2020 trở đi là
Chuyển đổi số, công nghệ cao.
1.2 Tuyên bố sứ mệnh, tầm nhìn và cốt lõi
- Logo mới của Viettel có màu sắc chủ đạo là màu đỏ với ý nghĩa của sự trẻ trung, khát khao, đam mê
và năng động. Đây cũng là biểu trưng cho màu cờ Tổ quốc, của niềm tự hào dân tộc, sự mạnh mẽ và
bản lĩnh tiên phong của thương hiệu Viettel.
- Slogan mới “Theo cách của bạn” và phiên bản tiếng Anh là “Your way” giúp Viettel truyền tải thông
điệp khuyến khích mỗi người sáng tạo hơn và thể hiện bản thân, cùng nhau tạo ra những giá trị tốt đẹp
hơn cho cuộc sống.
- Sứ mệnh: sáng tạo để phục vụ con người - Caring Innovator. Mỗi cá thể riêng biệt cần đc tôn trọng,
quan tâm & lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt.Viettel luôn hướng tới những giá trị
thực tiễn, đặt cảm nhận của khách hàng lênhàng đầu, liên tục đổi mới sáng tạo với hy vọng cùng
khách hàng tạo ra các sảnphẩm, dịch vụ một cách hồn hảo.
- Xác định tầm nhìn: Trở thành Tập đoàn công nghệ kinh doanh toàn cầu; tiếp tục duy trì vị thế dẫn
dắtsố 1 Việt Nam về Viễn thông & Công nghiệp công nghệ cao; góp mặt trong Top150 doanh nghiệp
lớn nhất thế giới vào năm 2030.
- Giá trị cốt lõi: Thực tiễn – Thách thức – Thích ứng – Sáng tạo – Hệ thống – Đông tây – Ngườilính –
Ngôi nhà chung Viettel.
*Những lĩnh vực kinh doanh chính ca tập đoàn Viettel là:
Cung cp sn phm, dch v vin thông, công ngh thông tin.
Xây lp các công trình, thiết b, h tng mạng lưới vin thông, công ngh, truyền hình đa phương tiện.
Hoạt động bưu chính, chuyển phát giao nhn hàng hóa.
Cung cp dch v tài chính, trung gian thanh toán và trung gian tin t. Kinh doanh hàng lưỡng dng
phc v nhiu mục đích như quốc phòng, dân s.
Nghiên cu, phát trin thiết b k thut, công c phc v quc phòng, an ninh.
1.3 Tình hình lao động sản xuất kinh doanh
- 2000 2009: Sự bùng nổ trên thị trường dịch vụ viễn thông
- 2010 2018: Tập đoàn công nghệ toàn cầu
lOMoARcPSD|39099223
- 2018 nay: Nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật số
1.4 Doanh thu
2021
2022
Tăng trưởng
Tổng doanh thu ( tỷ đồng)
149.494
163.654
9.5%
Tổng chi phí (tỷ đồng)
87.639
90.904
3.5%
Lợi nhuận trước thuế (tỷ
đồng)
36.908
45.135
22.3%
Lợi nhuận sau thuế( tỷ đồng)
28.978
34.947
20.6%
Phần 2: Nội dung
2.1 Cơ cấu tổ chức tập đoàn Viettel
2.1.1 Cơ cấu tổ chức của tập đoàn Viettel:
Chủ tịch Viettel do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ Quốc phòng và sau khi có ý kiến thống
nhất của tập thể Ban cán sự Đảng Chính phủ. Cơ cấu tổ chức quản lý của Viettel gồm: Chủ tịch; Tổng
Giám đốc; các Phó Tổng giám đốc; Kiểm soát viên; Kế toán trưởng; Bộ máy tham mưu giúp việc, kiểm
soát nội bộ.
2.1.2 Chiến lược tái cơ cấu khác biệt
- Tập đoàn Viettel khẳng định mô hình quản lý Tổng giám đốc và các Phó giám đốc – hay chế độ
một người chỉ huy sẽ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ. Dưới sự dẫn dắt trực tiếp cùng
nguyên nghị Chính phủ thay đổi mô hình này.
- Bởi lẽ, tổ chức Đảng trong doanh nghiệp đã đảm nhận chức năng, quyền hạn của hội đồng thành
viên. Vì vậy, việc duy trì cơ cấu hội đồng thành viên dễ gây ra chồng chéo, phát sinh mâu thuẫn ở
cấp lãnh đạo.
- Thông thường, những doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sẽ thiết lập mô hình hội đồng thành viên.
Tuy nhiên, Viettel không áp dụng cách làm cũ cũng như khuyến tắc lãnh đạo tuyệt đối, việc
hoạch định chiến lược diễn ra nhanh chóng, đội ngũ cấp dưới nắm bắt thông tin và hành động
đồng bộ.
- Đồng thời, Viettel cũng quan điểm rằng người lãnh đạo không chỉ ban hành chiến lược mà còn
cần tham gia thực hiện công việc. Điều này giúp quá trình điều hành triệt để, toàn diện và sát sao
hơn.
2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tập đoàn Viettel
Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp là một dạng sơ đồ trực quan thể hiện cấu trúc ở bên trong của doanh
nghiệp, sơ đồ thể hiện bằng cách nêu rõ các công việc, trách nhiệm và mối liên hệ giữa các cá nhân đối
với một doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|39099223
*Ưu điểm của cơ cấu tổ chức dạng này đối với doanh nghiệp bao gồm:
lOMoARcPSD|39099223
- Đưa ra các chỉ dẫn rõ ràng cho mọi nhân viên trong bộ phận liên quan.
- Trách nhiệm của các phòng ban được cố định, giúp họ giải trình chính xác công việc.
- Mỗi người quản lý là một chuyên gia trong lĩnh vực bản thân đảm trách. Vì vậy,
chuyênmôn hóa hoàn toàn sẽ là một phần của cơ cấu chức năng. Mức độ càng cao dẫn
đến sự cải thiện về chất lượng sản phẩm.
*Bên cạnh ưu điểm, mô hình cũng có những nhược điểm khá bất lợi cho doanh nghiệp như:
- Thiếu khả năng đưa ra quyết định tức thì vì hệ thống thuộc dạng phân cấp.
- Tạo ra rào cản giữa các bộ phận chức năng khác nhau trong cùng công ty. Đặc
biệt,chúng còn trở nên kém hiệu quả nếu doanh nghiệp có nhiều sản phẩm hoặc thị
trường mục tiêu.
- Nhiều người quản lý ngang nhau trong cùng một phòng ban làm phát sinh các xung đột
lãnh đạo.
- Chuyên viên ít cơ hội được đào tạo toàn diện nên khó thăng tiến lên các chức vụ khác.
2.2 Chuyên môn hoá bộ phận trong bộ phận tổ chức
Chuyên môn hoá liên quan đến việc chia nhỏ công việc thành các nhiệm vụ cà phân công chúng
cho các nhóm chuyên môn hoá trong tổ chức. Theo cơ cấu tổ chức bộ phận của tập đoàn Viettel công ty
mẹ trực tiếp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời thực hiện dẫn dắt, định hướng, kiểm soát
chặt chẽ các đơn vị thành viên thông qua các chiến lược, tài chính, nhân sự cấp cao, đầu tư, mua sắm…
.Vì thế Viettel đã chuyên môn hoá bộ phận kết hợp giữa khu vực địa lý và chức năng:
- Dựa vào sơ đồ trên ta có thể thấy Viettel được lãnh đạo bởi ông Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên
tổng giám đốc công ty cùng với 5 phó giám đốc trong đó một người là trưởng đại diện công ty
gồm các ông Lê Đăng Dũng, Hoàng Sơn, Nguyễn Đình Chiến, Đỗ Minh Phương và Tào Đức
Thắng.
- Với việc phủ sóng khắp cả nước, Viettel có ba trung tâm viễn thông tại ba miền Bắc, Trung, Nam
điều hành các trung tâm viễn thông các tỉnh thành thuộc ba miền. Mỗi trung tâm sẽ có những
phòng ban khác nhau chịu trách nghiệm về các hoạt động của công ty. Tiếp đến gồm chi nhánh
tại các quận, huyện chịu sự quản lí của trung tâm của từng tỉnh thành. Cấp thấp hơn sẽ gồm các
cửa hàng, trung tâm bảo hành sẽ duy trì các hoạt động của công ty.
- Tại mỗi khu vực địa lý , Ban lãnh đạo doanh nghiệp giao quyền cho nhà quản trị đứng đầu bộ
phận đảm nhiệm tất cả các chức năng thay vì phân chia các chức năng hay tập hợp mọi công việc
về văn phòng trung tâm.
- Ngoài ra trên thế giới, mỗi quốc gia Viettel đều có 1 cơ quan riêng. Ví dụ:
Tại Campuchia thì có nhà mạng Metfone.
Tại Lào thì có nhà mạng Unitel.
Tại Mozambique thì có nhà mạng Movitel…
lOMoARcPSD|39099223
Ưu điểm
- Viettel có thị trường rộng khắp cả nước vì hệ thống các trung tâm trải dài rộng khắp cả nước có
thể đáp ứng nhanh được nhu cầu của khách hàng.
- Cơ cấu tổ chức quản lí theo địa lí như vật phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng nhu cầu của thị
trường, đáp ứng được các sản phẩm dịch vụ mà người tiêu dùng đưa ra một cách nhanh chóng.
Cơ cấu này cho phép xác định rõ những yếu tố liên quan đến sản phẩm hay dịch vụ của Viettel.
- Có sự kết hợp giữa mô hình chức năng và địa lý, Viettel tận dụng được mọi hướng dẫn công tác
qua các phòng ban chức năng, khắc phục được những nhược điểm trước đây.
Nhược điểm
- Vì Vietttel là một tập đoàm lớn nên việc khó thống nhất được các ý kiến tham mưu, hỗ trợ từ
nhiều bộ phận. Từ đó tập đoàn k thể sử dụng hiệu quả tối đa các kỹ năng, nguồn lực của tổ chức
- Cơ cấu theo khu vực địa lý nên doanh nghiệp không thể thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ giữa các
tuyến sản phẩmhay dịch vụ. Vì thế tạo ra sự tranh chấp giữa các sản phẩm, dịch vụ.
- Sự mâu thuẩn giữa các phòng ban khi thực hiện mục tiêu bộ phận của mình, chính sách truyền
thông , chính sách giá,… sẽ có sự chênh lệch giữa các chi nhánh nên dễ gây mất niềm tin với
khách hàng
2.3 Phối Hợp Cơ Cấu Tổ Chức
- Việc phối hợp cơ cấu tổ chức trong một doanh nghiệp là rất quan trọng, đặc biệt là trong môi
C
trường công ty viễn thông như Viettel. Tổ chức phải được thiết kế để đảm bảo sự thống nhất và
hiệu quả trong hoạt động của công ty.
- Việc phối hợp cơ cấu tổ chức giúp cho các bộ phận trong công ty có thể làm việc với nhau một
cách hiệu quả hơn, tránh tình trạng làm việc đơn lẻ và không liên kết với các bộ phận khác.
- Các bộ phận trong công ty cần phải có một mục tiêu chung và phải làm việc với nhau để đạt được
mục tiêu đó. Việc phối hợp cơ cấu tổ chức cũng giúp cho công ty có thể đưa ra các quyết định
nhanh chóng và hiệu quả hơn.
2.3.1 Nguyên Tắc Thống Nhất Mệnh Lệnh
- Các nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh của Viettel bao gồm: tôn trọng khách hàng, tôn trọng đồng
nghiệp, tôn trọng quy trình, tôn trọng kết quả, tôn trọng thời gian, tôn trọng tiền bạc, tôn trọng
chính sách và pháp luật.
- Việc thực hiện mệnh lệnh phải tuân thủ các nguyên tắc chuỗi mệnh lệnh như: chỉ có cấp trên mới
có quyền ra lệnh, lệnh phải rõ ràng và dễ hiểu, lệnh phải được giao cho người có năng lực thực
hiện và có trách nhiệm với kết quả của lệnh, lệnh phải được thực hiện đúng thời gian và địa điểm
quy định.
lOMoARcPSD|39099223
2.3.2 Nguyên Tắc Chuỗi Mệnh Lệnh
- Đơn giản, dễ hiểu và dễ nhớ.
- Không quá dài, không quá ngắn.
- Không chứa từ ngữ khó hiểu hoặc mâu thuẫn.
- Phù hợp với tình hình thực tế và mục đích của công ty.
- Mệnh lệnh phải được đưa ra bằng cách sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu và chính xác.
- Người đưa ra mệnh lệnh phải có thẩm quyền và có trách nhiệm về việc đưa ra mệnh lệnh đó.
- Người nhận mệnh lệnh phải hiểu rõ nội dung và có trách nhiệm thực hiện đúng mệnh lệnh đó.
2.3.3 Nguyên tắc hạn tầm kiểm soát
1. Kiểm soát nhân viên trước khi vào quá trình làm việc
-Viettel có bộ phận kiểm soát nội bộ để giúp Tổng Giám đốc kiểm tra, giám sát hoạt
động sản xuất, kinh doanh và quản lý, điều hành trong Tập đoàn; kịp thời phát hiện,
ngăn ngừa và hạn chế, khắc phục các sai sót, rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh; điều hành thông suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động sản xuất, kinh
doanh của Viettel và của các doanh nghiệp trong Tập đoàn.
2. Kiểm soát nhân viên trong quá trình làm việc
-Tổng Giám đốc Viettel quyết định thành lập bộ phận kiểm soát nội bộ; quy định cơ
cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tiêu chuẩn, điều kiện, tiền lương, tiền
thưởng, các vấn đề khác có liên quan và ban hành Quy chế hoạt động của bộ phận
kiểm soát nội bộ
>> Viettel là tổ chức có tầm kiểm soát rộng:
- Nhà quản trị là người đưa ra quyết định trực tiếp xuống, điều hành xuyên suốt mọi hoạt động từ tập
đoàn xuống các cấp cơ sở
- Có thời gian thử thách cho nhân viên để kiểm tra năng lực nhân viên
- Nhân viên thỏa sức sáng tạo và được phát huy tối đa chun môn của mình
- Tạo động lực cho nhanh viên bằng cách khen thưởng nhân viên có thành tích xuất sắc trong chun
môn- Tạo môi trường cho nhân viên sáng tạo và phát huy bản thân.
Nguyên tắc tầm hạn kiểm soát:
*Những nhân tố ảnh hưởng đến tầm hạn kiểm soát:
- Năng lực của nhà quản trị và nhân viên
lOMoARcPSD|39099223
- Những nhiệm vụ giống nhau hoặc không giống nhau được giám sát
- Những vấn đề mới bất ngờ xảy ra trong bộ phận của nhà quản trị
- Phạm vi rõ rang của các tiêu chuẩn và các quy tắc
2.4 Quyền hành
2.4.1 Quyền hành của vị trí giám đốc
- Chức năng: Trực tiếp lãnh đạo, chỉ huy điều hành sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm với Đảng
uỷ về kết quả thực hiện các nhiệm vụ
- Nhiệm vụ: Lãnh đạo, chỉ huy, điều hành trực tiếp các phòng ban về mọi mặt
- Quyền hạn: Giải quyết và đề nghị các vấn đề kinh tế-kỹ thuật, chủ động quan hệ với các cơ quan bên
ngoài để giải quyết vấn đề
2.4.2 Quyền hành vị trí phó giám đốc
- Mỗi phó giám đốc phụ trách về mỗi lĩnh vực
- Giúp giám đốc công ty tổ chức và quản lý các hoạt động trong lĩnh vực đó của công ty
- Chịu trách nhiệm về tổ chức và triển khai thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty -
Trực tiếp điều hành các phong ban thuộc lĩnh vực mà phó giám đốc đó quản lý
2.4.3 Quyền hành của các phòng ban chính
2.4.3.1 Phòng chính trị
- Chịu trách nhiệm về công tác chính trị, công tác Đảng
- Quản lý, đào tạo và bồi dưỡng các Đảng viên trong công ty
2.4.3.2 Phòng kế hoạch
- Tham mưu cho ban giám đốc về chiến lược kinh doanh và mục tiêu trong thời gian tới
- Chịu trách nhiệm lập các kế hoạch và chiến lược kinh doanh cho công ty như chiến lược kinh doanh
trong các giai đoạn, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho tất cả các hoạt đông của công ty -
Kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của công ty.
2.4.3.3 Phòng tài chính
- Chịu trách nhiệm quản lý vật tư tài sản trong chi nhánh.
- Tiến hành theo dõi hạch toán các khoản thu chi, các kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
lOMoARcPSD|39099223
- Cuối kỳ lập báo cáo kết quả kinh doanh, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2.4.3.4 Phòng đầu tư
- Hoạch định kế hoạch chiến lược đầu tư sản sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của công ty, trình
giám đốc quyết định tham mưu cho giám đốc nhưng vấn đề liên quan đến đầu tư
- Thực hiện các chế độ báo theo kế hoạch và theo yêu cầu của các cơ quan quản lý cấp trên
- Lấp kế hoạch đầu tư trong công ty, các đơn vị cơ sở theo kế hoạch kinh doanh từng thời điểm, kế
hoạch ngắn hạn, dài hạn, tạo điều kiện kinh doanh thực hiện hiệu quả nhất
- Lấp kế hoạch tham mưu đề xuất với giám đốc kế hoạch đầu tư, xây dựng công trình mới mang tính
chiến lược, mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng và mạng lưới dịch vụ …cho công ty
Phối hợp với các phòng ban
2.4.3.5 Và các phòng ban khác
2.5: Thiết kế tổ chứ c
- Xác định cơ cấu và những mối quan hệ quyền hành trong toàn bộ tổ chức để thực hiện chiến lược
và kế hoạch nhằm đáp ứng mục tiêu của tổ chức.
Tổ chức cơ giới
Tổ chức hữu cơ
- Các biến số ngẫu nhiên:
Chiến lược
Quy mô
Công nghệ
Môi trường
2.5.1 Tổ chức cơ giới và tổ chức hữu cơ
- Tổ chức cơ giới: Ở Viettel ban giám đốc là bộ phận chỉ đạo trung tâm điều hành xuyên suốt mọi
hoạt động từ tập đoàn xuống cấp cơ sở. Từ đó, công ty mẹ không chỉ trực tiếp sản xuất kinh
doanh mà còn định hướng, kiểm soát đơn vị thành viên thông qua chính sách tài chính, nhân sự,
đầu tư.
- Quan hệ thiết lập chủ yếu theo chiều dọc
2.5.2Các biến số ngẫu nhiên
Chiến lược
- Chiến lược cạnh tranh: Để có thể chiếm ưu thế cạnh tranh, phạm vi chiến lược kinh doanh của
Viettel là các phân khúc thị trường mà Tập đoàn luôn hướng tới. Từ khi mới gia nhập thị trường,
Viettel đã chọn kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ giá rẻ dành cho người có thu nhập thấp.
Đây là một phân khúc thị trường mục tiêu có sự cạnh tranh thấp nhưng lại đem lại tiềm năng rất
cao.
- Hoạt động chiến lược:
lOMoARcPSD|39099223
+ Nghiên cứu và phát triển
+ Kỹ thuật công nghệ
- Chiến lược phát triển: bám sát theo chính sách phát triển của Chính phủ trong ngành Bưu Chính-
Viễn Thông Quy mô
- Viettel hiện đang hoạt động và kinh doanh tại 13 quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu Mỹ, Châu
Phi với quy mô thị trường 270 triệu dân, gấp khoảng 3 lần dân số Việt Nam.
Công nghệ
- Trong quá trình trưởng thành, Viettel luôn đi tắt để đón đầu và ứng dụng công nghệ viễn
thông ở mức tiên tiến nhất, mới nhất của thế giới. Cũng thực hiện việc đẩy mạnh phong
trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật, không ngừng việc mở rộng và nâng cao được hiệu quả sản
xuất, kinh doanh. Làm chủ được công nghệ và tự làm các công việc đã là truyền thống của
Viettel.
- Hiện tại, Viettel đã có cho mình nhiều chiến lược và thực hiện những bước “đi trước, đón
đầu” về công nghệ để sẵn sàng bắt nhịp, hòa nhập được với dòng chảy của cuộc Cách
mạng công nghiệp.
Môi trường
- Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn
nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp
- Về tái cơ cấu Viettel đến năm 2015, Viettel khẳng định tính ưu việt của mô hình quản lý
gồm tổng giám đốc và các phó tổng giá. Đây là sự khác biệt đem lại thành công của
Viettel.
2.6 Các ứng dụng thiết kế tổ chức
- Tập đoàn Viettel có cơ cấu theo cấu trúc chức năng:
+ Có sự tồn tại của các đơn vị chức năng
+ Nhân viên được tuyển dụng theo từng đơn vị chức năng và chịu sự quản lý trực tiếp từ trưởng
bộ phận theo chức năng của mình
+ Cấu trúc theo chức năng:
Tổng giám đốc: quản lý chung tất cả các bộ phận Phía dưới là các phòng
chức năng:
Phó giám đốc chiến lược kinh doanh
Phó giám đốc nội chính
Phó giám đốc tài chính
Kế toán trưởng
………..
lOMoARcPSD|39099223
- Đánh giá: o
Ưu điểm:
+ Có sự hướng dẫn rõ ràng và theo dõi sát sao cho mọi nhân viên trong bộ phận.
+ Tất cả nhân viên, các bộ phận đều có những trách nhiệm cố định
+ Tạo nên môi trường việc trách nhiệm cao với nhiệm vụ của mình cho mọi nhân viên
+ Mỗi nhà quản lý sẽ là một chuyên gia trong lĩnh vực của mình
+ Chuyên môn hóa dẫn đến chất lượng sản phẩm được nâng cao
+ Chuyên môn hóa cũng cho phép hoạt động sản xuất hàng loạt đạt tiêu chuẩn hóa cao hơn. Bởi
lẽ, các chuyên gia có đủ thời gian để suy nghĩ, sáng tạo. Đồng thời, việc lập kế hoạch và giám sát cũng
được thực hiện một cách hiệu quả. o Nhược điểm:
+ Mô hình này khiến nhà quản lý khó điều phối nếu không có chuyên môn chính hay quyền lãnh
đạo hoặc kiểm soát trực tiếp.
+ Do hệ thống phân cấp chặt chẽ, doanh nghiệp khó có khả năng đưa ra quyết định tức thì.
+ Tạo ra rào cản giữa các chức năng khác nhau
+ Quá trình hợp tác trong nội bộ không đạt mức độ tối đa.
Phần 3: Tổng kết
3.1 Định hướng phát triển
- Duy trì vị thế dẫn đầu trong thị trường viễn thông, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào mọi ngõ
ngách của đời sống
- Tập trung vào các dự án mà trong đó Viettel có lợi thế cạnh tranh và phù hợp với chiến lược phát triển
doanh nghiệp
- Tạo cho khách hàng một giá trị tổng thể hướng tới dịch vụ trọn gói
- Ưu tiên tập trung vào các khâu đem lại giá trị gia tăng cao
- Tập trung đầu tư cho nghiên cứu phát triển
- Xây dựng giải pháp tổng thể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao từ các khâu tuyển
dụng, đào tạo, sử dụng, sắp xếp, đánh giá cho đến tiền lương, chế độ đãi ngộ, thu hút và xây
dựng đội ngũ chuyên gia giỏi
3.2 Giải pháp
- Viettel đã các giải pháp, chính sách để phát huy tốt vai trò và trách nhiệm của đội ngũ cán
bộ, công nhân viên để đẩy mạnh chiến lược nghiên cứu, làm chủ được công nghệ hiện đại,
phát triển được các công nghệ mới nhất.
lOMoARcPSD|39099223
- Văn hóa thói quen sáng tạo truyền thống của nhân sự Viettel. Không chỉ biết tiếp thu
tinh hoa công nghệ của nhân loại, Viettel còn biết cách kiến tạo nên những công nghệ
mới.
- Việc sàng lọc đội ngũ lao động được Viettel thực hiện thường xuyên. Một phần là để loại bỏ
được những người không còn phù hợp, chưa thể đáp ứng được các nhu cầu của công việc.
Một phần là nhân sự nhận ra được điểm yếu của mình từ đó có thể phát huy tốt.
- Văn hóa ca Viettel được áp dụng trong hoạt động quản trị nhân sự bao gồm các tiêu chí: có
tinh thần làm việc cao, có sự quyết tâm cao độ, có ý thức để hoàn thành công việc,… Những
tiêu chí này giúp ích rất nhiều trong việc tuyển dụng, đồng thời cũng thể đảm bảo hoàn
thành công việc của cá nhân một cách tốt hơn.
lOMoARcPSD|39099223
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
Phần 1: Tổng quan về tập đoàn Viettel
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- Tên đầy đủ của Viettel là Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội. Đây là doanh nghiệp quốc
phòng, an ninh được thành lập từ năm 1989 với 100% vốn điều lệ của Nhà nước.
- Ngày 01/06/1989 Công ty Sigelco, tiền thân của Viettel, thuộc Binh chủng Thông tin Liên lạc được
thành lập. Hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, Viettel trải qua 4 giai đoạn phát triển. Giai đoạn 1
(1989-2000) là Khởi nghiệp, làm thuê; Giai đoạn 2 (2000-2010) là Bùng nổ viễn thông Việt Nam;
Giai đoạn 3 (2010-2020) là Công nghiệp, viễn thông toàn cầu; Giai đoạn 4, từ năm 2020 trở đi là
Chuyển đổi số, công nghệ cao.
1.2 Tuyên bố sứ mệnh, tầm nhìn và cốt lõi
- Logo mới của Viettel có màu sắc chủ đạo là màu đỏ với ý nghĩa của sự trẻ trung, khát khao, đam mê
và năng động. Đây cũng là biểu trưng cho màu cờ Tổ quốc, của niềm tự hào dân tộc, sự mạnh mẽ và
bản lĩnh tiên phong của thương hiệu Viettel.
- Slogan mới “Theo cách của bạn” và phiên bản tiếng Anh là “Your way” giúp Viettel truyền tải thông
điệp khuyến khích mỗi người sáng tạo hơn và thể hiện bản thân, cùng nhau tạo ra những giá trị tốt đẹp hơn cho cuộc sống.
- Sứ mệnh: sáng tạo để phục vụ con người - Caring Innovator. Mỗi cá thể riêng biệt cần đc tôn trọng,
quan tâm & lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt.Viettel luôn hướng tới những giá trị
thực tiễn, đặt cảm nhận của khách hàng lênhàng đầu, liên tục đổi mới sáng tạo với hy vọng cùng
khách hàng tạo ra các sảnphẩm, dịch vụ một cách hồn hảo.
- Xác định tầm nhìn: Trở thành Tập đoàn công nghệ kinh doanh toàn cầu; tiếp tục duy trì vị thế dẫn
dắtsố 1 Việt Nam về Viễn thông & Công nghiệp công nghệ cao; góp mặt trong Top150 doanh nghiệp
lớn nhất thế giới vào năm 2030.
- Giá trị cốt lõi: Thực tiễn – Thách thức – Thích ứng – Sáng tạo – Hệ thống – Đông tây – Ngườilính – Ngôi nhà chung Viettel.
*Những lĩnh vực kinh doanh chính của tập đoàn Viettel là: •
Cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin. •
Xây lắp các công trình, thiết bị, hạ tầng mạng lưới viễn thông, công nghệ, truyền hình đa phương tiện. •
Hoạt động bưu chính, chuyển phát giao nhận hàng hóa. •
Cung cấp dịch vụ tài chính, trung gian thanh toán và trung gian tiền tệ. Kinh doanh hàng lưỡng dụng
phục vụ nhiều mục đích như quốc phòng, dân sự. •
Nghiên cứu, phát triển thiết bị kỹ thuật, công cụ phục vụ quốc phòng, an ninh.
1.3 Tình hình lao động sản xuất kinh doanh
- 2000 – 2009: Sự bùng nổ trên thị trường dịch vụ viễn thông
- 2010 – 2018: Tập đoàn công nghệ toàn cầu lOMoARcPSD| 39099223
- 2018 – nay: Nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật số 1.4 Doanh thu 2021 2022 Tăng trưởng
Tổng doanh thu ( tỷ đồng) 149.494 163.654 9.5%
Tổng chi phí (tỷ đồng) 87.639 90.904 3.5%
Lợi nhuận trước thuế (tỷ 36.908 45.135 22.3% đồng)
Lợi nhuận sau thuế( tỷ đồng) 28.978 34.947 20.6% Phần 2: Nội dung
2.1 Cơ cấu tổ chức tập đoàn Viettel
2.1.1 Cơ cấu tổ chức của tập đoàn Viettel:
Chủ tịch Viettel do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ Quốc phòng và sau khi có ý kiến thống
nhất của tập thể Ban cán sự Đảng Chính phủ. Cơ cấu tổ chức quản lý của Viettel gồm: Chủ tịch; Tổng
Giám đốc; các Phó Tổng giám đốc; Kiểm soát viên; Kế toán trưởng; Bộ máy tham mưu giúp việc, kiểm soát nội bộ.
2.1.2 Chiến lược tái cơ cấu khác biệt
- Tập đoàn Viettel khẳng định mô hình quản lý Tổng giám đốc và các Phó giám đốc – hay chế độ
một người chỉ huy sẽ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ. Dưới sự dẫn dắt trực tiếp cùng
nguyên nghị Chính phủ thay đổi mô hình này.
- Bởi lẽ, tổ chức Đảng trong doanh nghiệp đã đảm nhận chức năng, quyền hạn của hội đồng thành
viên. Vì vậy, việc duy trì cơ cấu hội đồng thành viên dễ gây ra chồng chéo, phát sinh mâu thuẫn ở cấp lãnh đạo.
- Thông thường, những doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sẽ thiết lập mô hình hội đồng thành viên.
Tuy nhiên, Viettel không áp dụng cách làm cũ cũng như khuyến tắc lãnh đạo tuyệt đối, việc
hoạch định chiến lược diễn ra nhanh chóng, đội ngũ cấp dưới nắm bắt thông tin và hành động đồng bộ.
- Đồng thời, Viettel cũng quan điểm rằng người lãnh đạo không chỉ ban hành chiến lược mà còn
cần tham gia thực hiện công việc. Điều này giúp quá trình điều hành triệt để, toàn diện và sát sao hơn.
2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tập đoàn Viettel
Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp là một dạng sơ đồ trực quan thể hiện cấu trúc ở bên trong của doanh
nghiệp, sơ đồ thể hiện bằng cách nêu rõ các công việc, trách nhiệm và mối liên hệ giữa các cá nhân đối với một doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 39099223
*Ưu điểm của cơ cấu tổ chức dạng này đối với doanh nghiệp bao gồm: lOMoARcPSD| 39099223
- Đưa ra các chỉ dẫn rõ ràng cho mọi nhân viên trong bộ phận liên quan.
- Trách nhiệm của các phòng ban được cố định, giúp họ giải trình chính xác công việc.
- Mỗi người quản lý là một chuyên gia trong lĩnh vực bản thân đảm trách. Vì vậy,
chuyênmôn hóa hoàn toàn sẽ là một phần của cơ cấu chức năng. Mức độ càng cao dẫn
đến sự cải thiện về chất lượng sản phẩm.
*Bên cạnh ưu điểm, mô hình cũng có những nhược điểm khá bất lợi cho doanh nghiệp như:
- Thiếu khả năng đưa ra quyết định tức thì vì hệ thống thuộc dạng phân cấp.
- Tạo ra rào cản giữa các bộ phận chức năng khác nhau trong cùng công ty. Đặc
biệt,chúng còn trở nên kém hiệu quả nếu doanh nghiệp có nhiều sản phẩm hoặc thị trường mục tiêu.
- Nhiều người quản lý ngang nhau trong cùng một phòng ban làm phát sinh các xung đột lãnh đạo.
- Chuyên viên ít cơ hội được đào tạo toàn diện nên khó thăng tiến lên các chức vụ khác.
2.2 Chuyên môn hoá bộ phận trong bộ phận tổ chức
Chuyên môn hoá liên quan đến việc chia nhỏ công việc thành các nhiệm vụ cà phân công chúng
cho các nhóm chuyên môn hoá trong tổ chức. Theo cơ cấu tổ chức bộ phận của tập đoàn Viettel công ty
mẹ trực tiếp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời thực hiện dẫn dắt, định hướng, kiểm soát
chặt chẽ các đơn vị thành viên thông qua các chiến lược, tài chính, nhân sự cấp cao, đầu tư, mua sắm…
.Vì thế Viettel đã chuyên môn hoá bộ phận kết hợp giữa khu vực địa lý và chức năng:
- Dựa vào sơ đồ trên ta có thể thấy Viettel được lãnh đạo bởi ông Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên
tổng giám đốc công ty cùng với 5 phó giám đốc trong đó một người là trưởng đại diện công ty
gồm các ông Lê Đăng Dũng, Hoàng Sơn, Nguyễn Đình Chiến, Đỗ Minh Phương và Tào Đức Thắng.
- Với việc phủ sóng khắp cả nước, Viettel có ba trung tâm viễn thông tại ba miền Bắc, Trung, Nam
điều hành các trung tâm viễn thông các tỉnh thành thuộc ba miền. Mỗi trung tâm sẽ có những
phòng ban khác nhau chịu trách nghiệm về các hoạt động của công ty. Tiếp đến gồm chi nhánh
tại các quận, huyện chịu sự quản lí của trung tâm của từng tỉnh thành. Cấp thấp hơn sẽ gồm các
cửa hàng, trung tâm bảo hành sẽ duy trì các hoạt động của công ty.
- Tại mỗi khu vực địa lý , Ban lãnh đạo doanh nghiệp giao quyền cho nhà quản trị đứng đầu bộ
phận đảm nhiệm tất cả các chức năng thay vì phân chia các chức năng hay tập hợp mọi công việc về văn phòng trung tâm.
- Ngoài ra trên thế giới, mỗi quốc gia Viettel đều có 1 cơ quan riêng. Ví dụ:
• Tại Campuchia thì có nhà mạng Metfone.
• Tại Lào thì có nhà mạng Unitel.
• Tại Mozambique thì có nhà mạng Movitel… lOMoARcPSD| 39099223 Ưu điểm
- Viettel có thị trường rộng khắp cả nước vì hệ thống các trung tâm trải dài rộng khắp cả nước có
thể đáp ứng nhanh được nhu cầu của khách hàng.
- Cơ cấu tổ chức quản lí theo địa lí như vật phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng nhu cầu của thị
trường, đáp ứng được các sản phẩm dịch vụ mà người tiêu dùng đưa ra một cách nhanh chóng.
Cơ cấu này cho phép xác định rõ những yếu tố liên quan đến sản phẩm hay dịch vụ của Viettel.
- Có sự kết hợp giữa mô hình chức năng và địa lý, Viettel tận dụng được mọi hướng dẫn công tác
qua các phòng ban chức năng, khắc phục được những nhược điểm trước đây. Nhược điểm
- Vì Vietttel là một tập đoàm lớn nên việc khó thống nhất được các ý kiến tham mưu, hỗ trợ từ
nhiều bộ phận. Từ đó tập đoàn k thể sử dụng hiệu quả tối đa các kỹ năng, nguồn lực của tổ chức
- Cơ cấu theo khu vực địa lý nên doanh nghiệp không thể thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ giữa các
tuyến sản phẩmhay dịch vụ. Vì thế tạo ra sự tranh chấp giữa các sản phẩm, dịch vụ.
- Sự mâu thuẩn giữa các phòng ban khi thực hiện mục tiêu bộ phận của mình, chính sách truyền
thông , chính sách giá,… sẽ có sự chênh lệch giữa các chi nhánh nên dễ gây mất niềm tin với khách hàng
2.3 Phối Hợp Cơ Cấu Tổ Chức
- Việc phối hợp cơ cấu tổ chức trong một doanh nghiệp là rất quan trọng, đặc biệt là trong môi C
trường công ty viễn thông như Viettel. Tổ chức phải được thiết kế để đảm bảo sự thống nhất và
hiệu quả trong hoạt động của công ty.
- Việc phối hợp cơ cấu tổ chức giúp cho các bộ phận trong công ty có thể làm việc với nhau một
cách hiệu quả hơn, tránh tình trạng làm việc đơn lẻ và không liên kết với các bộ phận khác.
- Các bộ phận trong công ty cần phải có một mục tiêu chung và phải làm việc với nhau để đạt được
mục tiêu đó. Việc phối hợp cơ cấu tổ chức cũng giúp cho công ty có thể đưa ra các quyết định
nhanh chóng và hiệu quả hơn.
2.3.1 Nguyên Tắc Thống Nhất Mệnh Lệnh
- Các nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh của Viettel bao gồm: tôn trọng khách hàng, tôn trọng đồng
nghiệp, tôn trọng quy trình, tôn trọng kết quả, tôn trọng thời gian, tôn trọng tiền bạc, tôn trọng
chính sách và pháp luật.
- Việc thực hiện mệnh lệnh phải tuân thủ các nguyên tắc chuỗi mệnh lệnh như: chỉ có cấp trên mới
có quyền ra lệnh, lệnh phải rõ ràng và dễ hiểu, lệnh phải được giao cho người có năng lực thực
hiện và có trách nhiệm với kết quả của lệnh, lệnh phải được thực hiện đúng thời gian và địa điểm quy định. lOMoARcPSD| 39099223
2.3.2 Nguyên Tắc Chuỗi Mệnh Lệnh
- Đơn giản, dễ hiểu và dễ nhớ.
- Không quá dài, không quá ngắn.
- Không chứa từ ngữ khó hiểu hoặc mâu thuẫn.
- Phù hợp với tình hình thực tế và mục đích của công ty.
- Mệnh lệnh phải được đưa ra bằng cách sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu và chính xác.
- Người đưa ra mệnh lệnh phải có thẩm quyền và có trách nhiệm về việc đưa ra mệnh lệnh đó.
- Người nhận mệnh lệnh phải hiểu rõ nội dung và có trách nhiệm thực hiện đúng mệnh lệnh đó.
2.3.3 Nguyên tắc hạn tầm kiểm soát
1. Kiểm soát nhân viên trước khi vào quá trình làm việc
-Viettel có bộ phận kiểm soát nội bộ để giúp Tổng Giám đốc kiểm tra, giám sát hoạt
động sản xuất, kinh doanh và quản lý, điều hành trong Tập đoàn; kịp thời phát hiện,
ngăn ngừa và hạn chế, khắc phục các sai sót, rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh; điều hành thông suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động sản xuất, kinh
doanh của Viettel và của các doanh nghiệp trong Tập đoàn.
2. Kiểm soát nhân viên trong quá trình làm việc
-Tổng Giám đốc Viettel quyết định thành lập bộ phận kiểm soát nội bộ; quy định cơ
cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tiêu chuẩn, điều kiện, tiền lương, tiền
thưởng, các vấn đề khác có liên quan và ban hành Quy chế hoạt động của bộ phận kiểm soát nội bộ
>> Viettel là tổ chức có tầm kiểm soát rộng:
- Nhà quản trị là người đưa ra quyết định trực tiếp xuống, điều hành xuyên suốt mọi hoạt động từ tập
đoàn xuống các cấp cơ sở
- Có thời gian thử thách cho nhân viên để kiểm tra năng lực nhân viên
- Nhân viên thỏa sức sáng tạo và được phát huy tối đa chuyên môn của mình
- Tạo động lực cho nhanh viên bằng cách khen thưởng nhân viên có thành tích xuất sắc trong chuyên
môn- Tạo môi trường cho nhân viên sáng tạo và phát huy bản thân.
Nguyên tắc tầm hạn kiểm soát:
*Những nhân tố ảnh hưởng đến tầm hạn kiểm soát:
- Năng lực của nhà quản trị và nhân viên lOMoARcPSD| 39099223
- Những nhiệm vụ giống nhau hoặc không giống nhau được giám sát
- Những vấn đề mới bất ngờ xảy ra trong bộ phận của nhà quản trị
- Phạm vi rõ rang của các tiêu chuẩn và các quy tắc 2.4 Quyền hành
2.4.1 Quyền hành của vị trí giám đốc
- Chức năng: Trực tiếp lãnh đạo, chỉ huy điều hành sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm với Đảng
uỷ về kết quả thực hiện các nhiệm vụ
- Nhiệm vụ: Lãnh đạo, chỉ huy, điều hành trực tiếp các phòng ban về mọi mặt
- Quyền hạn: Giải quyết và đề nghị các vấn đề kinh tế-kỹ thuật, chủ động quan hệ với các cơ quan bên
ngoài để giải quyết vấn đề
2.4.2 Quyền hành vị trí phó giám đốc
- Mỗi phó giám đốc phụ trách về mỗi lĩnh vực
- Giúp giám đốc công ty tổ chức và quản lý các hoạt động trong lĩnh vực đó của công ty
- Chịu trách nhiệm về tổ chức và triển khai thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty -
Trực tiếp điều hành các phong ban thuộc lĩnh vực mà phó giám đốc đó quản lý
2.4.3 Quyền hành của các phòng ban chính
2.4.3.1 Phòng chính trị
- Chịu trách nhiệm về công tác chính trị, công tác Đảng
- Quản lý, đào tạo và bồi dưỡng các Đảng viên trong công ty
2.4.3.2 Phòng kế hoạch
- Tham mưu cho ban giám đốc về chiến lược kinh doanh và mục tiêu trong thời gian tới
- Chịu trách nhiệm lập các kế hoạch và chiến lược kinh doanh cho công ty như chiến lược kinh doanh
trong các giai đoạn, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho tất cả các hoạt đông của công ty -
Kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của công ty.
2.4.3.3 Phòng tài chính
- Chịu trách nhiệm quản lý vật tư tài sản trong chi nhánh.
- Tiến hành theo dõi hạch toán các khoản thu chi, các kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. lOMoARcPSD| 39099223
- Cuối kỳ lập báo cáo kết quả kinh doanh, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2.4.3.4 Phòng đầu tư
- Hoạch định kế hoạch chiến lược đầu tư sản sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của công ty, trình
giám đốc quyết định tham mưu cho giám đốc nhưng vấn đề liên quan đến đầu tư
- Thực hiện các chế độ báo theo kế hoạch và theo yêu cầu của các cơ quan quản lý cấp trên
- Lấp kế hoạch đầu tư trong công ty, các đơn vị cơ sở theo kế hoạch kinh doanh từng thời điểm, kế
hoạch ngắn hạn, dài hạn, tạo điều kiện kinh doanh thực hiện hiệu quả nhất
- Lấp kế hoạch tham mưu đề xuất với giám đốc kế hoạch đầu tư, xây dựng công trình mới mang tính
chiến lược, mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng và mạng lưới dịch vụ …cho công ty
Phối hợp với các phòng ban
2.4.3.5 Và các phòng ban khác
2.5: Thiết kế tổ chứ c -
Xác định cơ cấu và những mối quan hệ quyền hành trong toàn bộ tổ chức để thực hiện chiến lược
và kế hoạch nhằm đáp ứng mục tiêu của tổ chức. Tổ chức cơ giới Tổ chức hữu cơ -
Các biến số ngẫu nhiên: Chiến lược Quy mô Công nghệ Môi trường
2.5.1 Tổ chức cơ giới và tổ chức hữu cơ
- Tổ chức cơ giới: Ở Viettel ban giám đốc là bộ phận chỉ đạo trung tâm điều hành xuyên suốt mọi
hoạt động từ tập đoàn xuống cấp cơ sở. Từ đó, công ty mẹ không chỉ trực tiếp sản xuất kinh
doanh mà còn định hướng, kiểm soát đơn vị thành viên thông qua chính sách tài chính, nhân sự, đầu tư.
- Quan hệ thiết lập chủ yếu theo chiều dọc
2.5.2Các biến số ngẫu nhiên Chiến lược
- Chiến lược cạnh tranh: Để có thể chiếm ưu thế cạnh tranh, phạm vi chiến lược kinh doanh của
Viettel là các phân khúc thị trường mà Tập đoàn luôn hướng tới. Từ khi mới gia nhập thị trường,
Viettel đã chọn kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ giá rẻ dành cho người có thu nhập thấp.
Đây là một phân khúc thị trường mục tiêu có sự cạnh tranh thấp nhưng lại đem lại tiềm năng rất cao.
- Hoạt động chiến lược: lOMoARcPSD| 39099223
+ Nghiên cứu và phát triển + Kỹ thuật công nghệ
- Chiến lược phát triển: bám sát theo chính sách phát triển của Chính phủ trong ngành Bưu Chính- Viễn Thông Quy mô
- Viettel hiện đang hoạt động và kinh doanh tại 13 quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu Mỹ, Châu
Phi với quy mô thị trường 270 triệu dân, gấp khoảng 3 lần dân số Việt Nam. • Công nghệ
- Trong quá trình trưởng thành, Viettel luôn đi tắt để đón đầu và ứng dụng công nghệ viễn
thông ở mức tiên tiến nhất, mới nhất của thế giới. Cũng thực hiện việc đẩy mạnh phong
trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật, không ngừng việc mở rộng và nâng cao được hiệu quả sản
xuất, kinh doanh. Làm chủ được công nghệ và tự làm các công việc đã là truyền thống của Viettel.
- Hiện tại, Viettel đã có cho mình nhiều chiến lược và thực hiện những bước “đi trước, đón
đầu” về công nghệ để sẵn sàng bắt nhịp, hòa nhập được với dòng chảy của cuộc Cách mạng công nghiệp. • Môi trường
- Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn
nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp
- Về tái cơ cấu Viettel đến năm 2015, Viettel khẳng định tính ưu việt của mô hình quản lý
gồm tổng giám đốc và các phó tổng giá. Đây là sự khác biệt đem lại thành công của Viettel.
2.6 Các ứng dụng thiết kế tổ chức -
Tập đoàn Viettel có cơ cấu theo cấu trúc chức năng:
+ Có sự tồn tại của các đơn vị chức năng
+ Nhân viên được tuyển dụng theo từng đơn vị chức năng và chịu sự quản lý trực tiếp từ trưởng
bộ phận theo chức năng của mình
+ Cấu trúc theo chức năng: •
Tổng giám đốc: quản lý chung tất cả các bộ phận Phía dưới là các phòng chức năng: •
Phó giám đốc chiến lược kinh doanh •
Phó giám đốc nội chính • Phó giám đốc tài chính • Kế toán trưởng • ……….. lOMoARcPSD| 39099223 - Đánh giá: o Ưu điểm:
+ Có sự hướng dẫn rõ ràng và theo dõi sát sao cho mọi nhân viên trong bộ phận.
+ Tất cả nhân viên, các bộ phận đều có những trách nhiệm cố định
+ Tạo nên môi trường việc trách nhiệm cao với nhiệm vụ của mình cho mọi nhân viên
+ Mỗi nhà quản lý sẽ là một chuyên gia trong lĩnh vực của mình
+ Chuyên môn hóa dẫn đến chất lượng sản phẩm được nâng cao
+ Chuyên môn hóa cũng cho phép hoạt động sản xuất hàng loạt đạt tiêu chuẩn hóa cao hơn. Bởi
lẽ, các chuyên gia có đủ thời gian để suy nghĩ, sáng tạo. Đồng thời, việc lập kế hoạch và giám sát cũng
được thực hiện một cách hiệu quả. o Nhược điểm:
+ Mô hình này khiến nhà quản lý khó điều phối nếu không có chuyên môn chính hay quyền lãnh
đạo hoặc kiểm soát trực tiếp.
+ Do hệ thống phân cấp chặt chẽ, doanh nghiệp khó có khả năng đưa ra quyết định tức thì.
+ Tạo ra rào cản giữa các chức năng khác nhau
+ Quá trình hợp tác trong nội bộ không đạt mức độ tối đa. Phần 3: Tổng kết
3.1 Định hướng phát triển
- Duy trì vị thế dẫn đầu trong thị trường viễn thông, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào mọi ngõ ngách của đời sống
- Tập trung vào các dự án mà trong đó Viettel có lợi thế cạnh tranh và phù hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp
- Tạo cho khách hàng một giá trị tổng thể hướng tới dịch vụ trọn gói
- Ưu tiên tập trung vào các khâu đem lại giá trị gia tăng cao
- Tập trung đầu tư cho nghiên cứu phát triển
- Xây dựng giải pháp tổng thể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao từ các khâu tuyển
dụng, đào tạo, sử dụng, sắp xếp, đánh giá cho đến tiền lương, chế độ đãi ngộ, thu hút và xây
dựng đội ngũ chuyên gia giỏi 3.2 Giải pháp
- Viettel đã có các giải pháp, chính sách để phát huy tốt vai trò và trách nhiệm của đội ngũ cán
bộ, công nhân viên để đẩy mạnh chiến lược nghiên cứu, làm chủ được công nghệ hiện đại,
phát triển được các công nghệ mới nhất. lOMoARcPSD| 39099223
- Văn hóa và thói quen sáng tạo là truyền thống của nhân sự Viettel. Không chỉ biết tiếp thu
tinh hoa công nghệ của nhân loại, mà Viettel còn biết cách kiến tạo nên những công nghệ mới.
- Việc sàng lọc đội ngũ lao động được Viettel thực hiện thường xuyên. Một phần là để loại bỏ
được những người không còn phù hợp, chưa thể đáp ứng được các nhu cầu của công việc.
Một phần là nhân sự nhận ra được điểm yếu của mình từ đó có thể phát huy tốt.
- Văn hóa của Viettel được áp dụng trong hoạt động quản trị nhân sự bao gồm các tiêu chí: có
tinh thần làm việc cao, có sự quyết tâm cao độ, có ý thức để hoàn thành công việc,… Những
tiêu chí này giúp ích rất nhiều trong việc tuyển dụng, đồng thời cũng có thể đảm bảo hoàn
thành công việc của cá nhân một cách tốt hơn. lOMoARcPSD| 39099223